Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 89 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng
<b>Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THÁI BÌNH Chữ ký: Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LƯƠNG VĂN HẢI Chữ ký: </b>
<b>Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. KHỔNG TRỌNG TOÀN Chữ ký: Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. THÁI SƠN </b> Chữ ký:
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM, ngày 24 tháng 1 năm 2024
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1. Chủ tịch: PGS. TS. Nguyễn Văn Hiếu
2. Thư ký: TS. Bùi Đức Vinh
3. Phản biện 1: TS. Khổng Trọng Toàn 4. Phản biện 2: TS. Thái Sơn
5. Ủy viên: PGS. TS. Hồ Đức Duy
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trường khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
<b>KỸ THUẬT XÂY DỰNG </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA </b>
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>
Ngày sinh: <b>16/11/1999 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Chuyên ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng </b> Mã số: <b>8580201 </b>
<b>I. TÊN ĐỀ TÀI </b>
Mô hình hóa đáp ứng phụ thuộc kích thước của hệ kết cấu ở tỉ lệ micro-/nano- sử dụng lý thuyết cơ học tổng quát (Modeling of size-dependence response of micro-/nano- systems via generalized continuum mechanics theories)
<b>II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG </b>
1. Xây dựng phần tử thanh, dầm, khung xét đến hiệu ứng phụ thuộc kích thước ở quy mơ kích thước micro/nano bằng lý thuyết cơ học tổng quát.
2. Phân tích ứng xử các hệ cấu trúc phẳng như kết cấu khung phẳng, cấu trúc mạng lưới phẳng ở quy mơ kích thước micro/nano.
<i><b>III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/09/2023 </b></i>
<i><b>IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2023 </b></i>
<b>III. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGUYỄN THÁI BÌNH </b>
<i><b>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 1 năm 2024 </b></i>
<b>TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG </b>
TS. LÊ ANH TUẤN
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Vinh dự được là một trong những học viên đầu tiên của chương trình liên thông từ Đại học, trải qua 4 năm Đại học và hơn 2 năm Cao học, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh cùng các phịng ban liên quan đã tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình.
Xin cảm ơn sâu sắc đến các Quý thầy cô khoa Kỹ Thuật Xây Dựng đã giúp tôi có những kiến thức sâu rộng về ngành nghề và lĩnh vực nghiên cứu.
Xin cảm ơn đặc biệt đến thầy TS. Nguyễn Thái Bình và PGS.TS Lương Văn Hải, người thầy đã hướng dẫn Luận văn Đại học và Luận văn Thạc sĩ cho tôi. Thầy không những hướng dẫn để hồn thành Luận văn đầy đủ, mà cịn đưa ra những định hướng và tư vấn cho tôi trong con đường nghiên cứu, trao dồi, hoàn thiện bản thân.
Xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng môn đã luôn ủng hộ, giúp đỡ tôi cả về chun mơn lẫn tinh thần trong suốt q trình trên giảng đường và thực hiện nghiên cứu.
Trong luận văn này cịn có nhiều thiếu sót và cần được cải thiện, tơi kính mong Q thầy cơ, các học viên khác có thể góp ý giúp tơi hồn thiện đề tài của mình cũng như là tiền đề cho những nghiên cứu của tơi sau này.
Tơi kính chúc Q thầy cô, các anh chị, bạn bè đồng môn thành công và hạnh phúc với công việc và cuộc sống.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 01 năm 2024 </i>
<b>HỌC VIÊN THỰC HIỆN </b>
<b>NGUYỄN HỮU TUẤN </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i>(trình bày bằng tiếng Việt) </i>
Cơng nghệ nano luôn thu hút sự chú ý của cộng đồng nghiên cứu toàn cầu và tiếp tục phát triển trong nhiều lĩnh vực học thuật nhờ vào những ưu điểm vượt trội của nó, đặc biệt là trong lĩnh vực cơ học. Các nghiên cứu gần đây tập trung vào việc khảo sát hành vi cơ học của các cấu trúc tại quy mô micro/nanometer. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu thường là các thanh và dầm riêng lẻ, và tính chất đặc trưng của các thành phần này ở kích thước micro/nano được đánh giá thơng qua các lý thuyết phi cổ điển như lý thuyết ứng suất cặp đôi (Couple stress theory), lý thuyết ứng suất cặp đôi hiệu chỉnh (Modified couple stress theory), lý thuyết phi địa phương (Non-local theory), và lý thuyết ứng suất bề mặt (Surface stress theory).
Nghiên cứu này đề xuất một phương pháp phân tích sử dụng phần tử hữu hạn để nghiên cứu hành vi của các cấu trúc phẳng dạng kết cấu khung và mạng lưới ở quy mơ micro/nano, trong đó hiệu ứng phụ thuộc vào kích thước được mơ tả thơng qua lý thuyết độ dốc biến dạng (Strain gradient theory). Các phần tử thanh, dầm và khung được đề xuất và thử nghiệm để khẳng định hiệu ứng phụ thuộc vào kích thước theo lý thuyết độ dốc biến dạng. Sau đó, ứng xử của một số hệ cấu trúc được phân tích và so sánh giữa các lý thuyết khác nhau, đồng thời phản ánh sự phụ thuộc vào kích thước của kết quả thu được.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, khi xem xét các hệ cấu trúc ở quy mơ micro/nano tiệm cận với kích thước nội tại của vật liệu, các hệ cấu trúc này thường có xu hướng cứng hơn so với dự đốn từ lý thuyết cơ học cổ điển, và các ứng xử này thể hiện sự phụ thuộc vào kích thước của hệ cấu trúc xem xét.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>(presented by English) </i>
Nano-technology consistently garners attention from the global research community and continues to evolve across various academic disciplines, particularly within the realm of mechanics. Recent studies have focused on scrutinizing the mechanical behavior of structures at the micro/nanometer scale. Primarily, individual beams and bars serve as the focal points of investigation, with their characteristic properties at the micro/nano scale being assessed through non-classical theories such as couple stress theory, modified couple stress theory, non-local theory, and surface stress theory.
This study proposes a finite element analysis method to investigate the behavior of flat structural framework and lattice structures at the micro/nano scale, wherein size-dependent effects are elucidated using strain gradient theory. Beams, bars, and frameworks are proposed and tested to confirm size-dependent effects according to strain gradient theory. Subsequently, the behavior of several structural systems is analyzed and compared across various theories, while also reflecting on the size dependency of the obtained results.
The research findings indicate that when examining structures at the micro/nano scale approximating the intrinsic material size, these structures tend to exhibit greater stiffness than predicted by classical mechanical theories. Such behaviors underscore the size dependency within the considered structural systems.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Tôi xin cam đoan đề cương luận văn và luận văn này với đề tài “Mơ hình hóa đáp ứng phụ thuộc kích thước của hệ kết cấu ở tỉ lệ micro-/nano- sử dụng lý thuyết cơ học tổng quát” (Modeling of size-dependence response of micro-/nano-systems via generalized continuum mechanics theories) là cơng trình nghiên cứu của chính cá nhân tơi dưới sự hướng dẫn của thầy TS. Nguyễn Thái Bình và thầy PGS. TS. Lương Văn Hải. Mọi tài liệu tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ nguồn gốc. Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này được đảm bảo trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ ở hội đồng khoa học nào.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về cam đoan này.
<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 1 năm 2024 </i>
<b>HỌC VIÊN THỰC HIỆN </b>
<b>NGUYỄN HỮU TUẤN </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 3</b>
<b>1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 4</b>
<b>1.4. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ... 4</b>
<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ... 6</b>
<b>2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ... 6</b>
<b>2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC ... 7</b>
<i>3.1.3. Phát triển phần tử bằng phương pháp phần tử hữu hạn ... 16 </i>
<i>3.1.4. Ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ địa phương ... 19 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>3.2.4. Ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ địa phương ... 32 </i>
<i>3.2.5. Ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ tổng thể ... 34 </i>
<b>3.3. PHẦN TỬ KHUNG DỘ DỐC BIẾN DẠNG ... 35</b>
<i>3.3.1. Phát triển phần tử bằng phương pháp phần tử hữu hạn ... 35 </i>
<i>3.3.2. Ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ địa phương ... 35 </i>
<i>3.3.3. Ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ tổng thể ... 38 </i>
<b>3.4. ĐÁNH GIÁ SỰ HỘI TỤ CỦA NGHIỆM PHẦN TỬ HỮU HẠN BẰNG NORM L<small>2</small> ... 39</b>
<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ TÍNH TỐN SỐ ... 40</b>
<b>4.1. KHẢO SÁT THANH THEO LÝ THUYẾT SGT ... 40</b>
<b>4.2. KHẢO SÁT DẦM THEO LÝ THUYẾT SGT ... 42</b>
<b>4.3. KHẢO SÁT KHUNG PORTAL THEO LÝ THUYẾT SGT ... 45</b>
<b>4.4. KHẢO SÁT KHUNG HÌNH THOI THEO LÝ THUYẾT SGT ... 47</b>
<b>4.5. KHẢO SÁT HỆ KHUNG HÌNH CHỮ NHẬT THEO LÝ THUYẾT SGT 494.6. KHẢO SÁT KHUNG HÌNH LỤC GIÁC THEO LÝ THUYẾT SGT ... 50</b>
<b>4.7. KHẢO SÁT HỆ KHUNG MẮT CÁO THEO LÝ THUYẾT SGT ... 52</b>
<b>4.8. KHẢO SÁT MÔ ĐUN ĐÀN HỒI TƯƠNG ĐƯƠNG GIỮA CÁC CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI KHÁC NHAU ... 53</b>
<b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 55</b>
<b>5.1. KẾT LUẬN ... 55</b>
<b>5.2. KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ... 56</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 57</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Từ viết tắt Giải nghĩa
SGT <sup>Strain Gradient Theory – </sup>Lý thuyết độ dốc biến dạng CST <sup>Couples Stress Theory – </sup>
Lý thuyết ứng suất cặp đôi
MCST <sup>Modified Couples Stress Theory – </sup>Lý thuyết ứng suất cặp đôi hiệu chỉnh MEMS <sup>Micro-electromechanical system – </sup>
Hệ vi cơ điện cơ nhỏ micro tĩnh điện SR Surface Relaxation – Độ giãn bề mặt ST Surface Tension – Sức căng bề mặt FEA <sup>Finite Element Analysis – </sup>
Phân tích phần tử hữu hạn SET <sup>Surface Stress Theory – </sup>
Lý thuyết ứng suất bề mặt
NSGT <sup>Nonlocal Strain Gradient Theory – </sup>
Lý thuyết độ dốc biến dạng phi địa phương
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Hình 1.1. Cấu trúc phân tử nano ... 1
Hình 3.1. Phần tử mẫu thanh kéo nén thuần nhất đang xét ... 17
Hình 3.2. Phần tử thanh SGT chịu ngoại lực tác dụng ... 20
Hình 3.3. Phần tử thanh SGT trong hệ tọa độ tổng thể ... 21
Hình 3.4. Phần tử mẫu dầm SGT đang xét ... 28
Hình 3.5. Phần tử dầm SGT chịu ngoại lực tác dụng ... 32
Hình 3.6. Phần tử dầm SGT trong hệ tọa độ tổng thể ... 34
Hình 3.7. Phần tử khung SGT trong hệ tọa độ địa phương ... 36
Hình 3.8. Phần tử khung SGT chịu ngoại lực tác dụng ... 36
Hình 3.9. Phần tử khung SGT trong hệ tọa độ tổng thể ... 38
Hình 4.1. Phần tử thanh kích thước micro/nano đang khảo sát ... 40
Hình 4.2. Kết quả khảo sát bài toán thanh sử dụng lý thuyết SGTvà lý thuyết cổ điển 41Hình 4.3. Phần tử dầm kích thước micro/nano đang khảo sát ... 42
Hình 4.4. Kết quả khảo sát bài toán dầm sử dụng lý thuyết SGT, lý thuyết MSCT và lý thuyết cổ điển ... 44
Hình 4.5. Phần tử khung kích thước micro/nano đang khảo sát ... 45
Hình 4.6. Chuyển vị của phần tử khung portal đang xét dựa trên các tham số phụ thuộc kích thước khác nhau ... 47
Hình 4.7. Hệ khung micro/nano hình thoi đang khảo sát ... 48
Hình 4.8. Chuyển vị của phần tử khung hình thoi đang xét dựa trên các tham số phụ thuộc kích thước khác nhau ... 48
Hình 4.9. Hệ khung micro/nano hình chữ nhật đang khảo sát ... 49
Hình 4.10. Chuyển vị của phần tử khung chữ nhật đang xét dựa trên các tham số phụ thuộc kích thước khác nhau ... 50
Hình 4.11. Hệ khung micro/nano lục giác đang khảo sát ... 50
Hình 4.12. Chuyển vị của phần tử khung lục giác đang xét dựa trên các tham số phụ thuộc kích thước khác nhau ... 51
Hình 4.13. Chuyển vị của phần tử khung lục giác đang xét giữa các lý thuyết cổ điển, MCST và SGT ... 51
Hình 4.14. Hệ khung nano/micro mắt cáo đang khảo sát ... 52
Hình 4.15. Chuyển vị của phần tử khung mắt cáo đang xét dựa trên các tham số phụ thuộc kích thước khác nhau ... 53
Hình 4.16. Chuyển vị của thanh trên cùng thuộc phần tử khung mắt cáo đang xét dựa trên các tham số phụ thuộc kích thước khác nhau ... 53
Hình 4.17. Hai cấu trúc mạng lưới khác nhau khảo sát về cấu tạo ... 54
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Bảng 4.1. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn và giải tích của phần tử thanh sử dụng lý thuyết SGT ... 41Bảng 4.2. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn và giải tích của phần tử thanh sử dụng lý thuyết cổ điển ... 41Bảng 4.3. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn và giải tích của phần tử dầm sử dụng lý thuyết SGT ... 44Bảng 4.4. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn và giải tích của phần tử dầm sử dụng lý thuyết MSCT ... 44Bảng 4.5. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn và giải tích của phần tử dầm sử dụng lý thuyết cổ điển ... 44Bảng 4.6. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn khi biến đổi tham số phụ thuộc kích thước và phương pháp phần tử hữu hạn trực tiếp của phần tử khung sử dụng lý thuyết MCST (chuyển vị ngang tại nút 2) ... 46Bảng 4.7. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn khi biến đổi tham số phụ thuộc kích thước và phương pháp phần tử hữu hạn trực tiếp của phần tử khung sử dụng lý thuyết MCST (chuyển vị xoay tại nút 2) ... 46Bảng 4.8. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn khi biến đổi tham số phụ thuộc kích thước và phương pháp phần tử hữu hạn trực tiếp của phần tử khung sử dụng lý thuyết cổ điển (chuyển vị ngang tại nút 2) ... 46Bảng 4.9. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn khi biến đổi tham số phụ thuộc kích thước và phương pháp phần tử hữu hạn trực tiếp của phần tử khung sử dụng lý thuyết cổ điển (chuyển vị xoay tại nút 2) ... 46Bảng 4.10. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn khi biến đổi tham số phụ thuộc kích thước và phương pháp phần tử hữu hạn trực tiếp của phần tử khung hình thoi sử dụng lý thuyết cổ điển (chuyển vị đứng tại đỉnh khung) ... 48Bảng 4.11. Đánh giá độ chính xác của nghiệm phần tử hữu hạn khi biến đổi tham số phụ thuộc kích thước và phương pháp phần tử hữu hạn trực tiếp phần tử khung chữ nhật sử dụng lý thuyết cổ điển (chuyển vị đứng tại điểm khảo sát) ... 49Bảng 4.12. Kết quả khảo sát mô đun đàn hồi tương đương của hai hệ cấu trúc ... 54
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Công nghệ nano, với khả năng làm việc với vật liệu ở kích thước cực nhỏ, đã mở ra một cánh cửa mới cho con người. Việc này cho phép chúng ta khơng chỉ kiểm sốt các tính chất cơ bản của vật liệu mà còn thay đổi chúng một cách đáng kinh ngạc. Từ việc thay đổi màu sắc của vàng thông qua việc điều chỉnh cấu trúc plasmonic của các nano-cấu trúc vàng đến tạo ra hàng loạt sản phẩm có ứng dụng đa dạng trong cuộc sống hàng ngày, công nghệ nano đã chứng minh sức mạnh của mình. Khám phá này không chỉ dừng lại ở lĩnh vực công nghệ cao mà cịn lan rộng mọi khía cạnh của cuộc sống, góp phần quan trọng vào sự tiến bộ của nhân loại.
Các vật chất này được chế tạo bằng cách đưa chúng về kích thước ở quy mơ kích thước nanometer (1 nm = 10<small>-9</small> m). Khi đó, các vật chất này ở các cấu trúc hạt, chuỗi (không chiều); cấu trúc dây, ống (một chiều); màng, tấm, khung phẳng, mạng lưới phẳng (hai chiều); khối, khung không gian, mạng lưới khơng gian (ba chiều).
<i>Hình 1.1. Cấu trúc phân tử nano </i>
Công nghệ nano lần đầu tiên được đề xuất bởi nhà vật lý học người Mỹ Richard Feynman vào năm 1959. Ông đưa ra các bằng chứng về khả năng chế tạo vật chất ở kích thước siêu nhỏ hay cịn gọi là kích thước nano, thơng qua q trình tập hợp các nguyên tử và phân tử. Tuy nhiên, cho đến những năm 1980, cùng với sự ra đời của các thiết bị
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">quan sát và phân tích các đối tượng kích thước nhỏ đến nguyên tử hay phân tử, công nghệ nano mới bắt đầu được quan tâm và nghiên cứu.
Công nghệ nano tập trung vào việc nghiên cứu và tạo ra vật liệu ở kích thước phân tử, mang lại các đặc tính đặc biệt và đồng thời giảm kích thước của các sản phẩm chế tạo. Quá trình chế tạo vật liệu nano địi hỏi kiến thức kỹ thuật và cơng nghệ đặc biệt, khó khăn, được thực hiện thơng qua nhiều phương pháp như hóa ướt, cơ khí nano, pha khí, hóa học và bay hơi nhiệt. Cơng nghệ này có nhiều ứng dụng rộng rãi, từ việc tạo ra pin mặt trời hiệu suất cao với chất siêu dẫn, đến việc sản xuất thiết bị ghi hình kích thước nhỏ trong y tế. Trong lĩnh vực cơ khí và hàng khơng vũ trụ, cơng nghệ nano đóng vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu và sản xuất vật liệu cho ô tô, máy bay và tàu vũ trụ. Trong y học và công nghệ tế bào, các hạt nano được tạo ra như các robot siêu nhỏ để chẩn đoán bệnh, chuyển thuốc và tiêu diệt tế bào bệnh hay ung thư. Cịn trong bảo vệ mơi trường, cơng nghệ nano được áp dụng để tạo ra màng lọc, chất hấp phụ và xúc tác giúp xử lý chất thải một cách hiệu quả và nhanh chóng.
Cơng nghệ nano phát triển và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, do đó, cơng nghệ nano và những vấn đề liên quan hiện đang được quan tâm và nghiên cứu mạnh mẽ. Nhiều mô hình ở cấp độ quy mơ nano được đề xuất và nghiên cứu. Ở lĩnh vực cơ học, các nhà nghiên cứu quan tâm đến các cấu trúc nano và các lý thuyết liên quan đến cơ học nano, hầu hết liên quan đến ứng xử phụ thuộc kích thước của các cấu trúc nano này. Những lý thuyết chỉ ra những ảnh hưởng của kích thước và đặc trưng vật liệu đến cấu trúc nano. Các mơ hình vật liệu và mơ hình phần tử quy mơ nano được đề xuất để nghiên cứu khá đa dạng. Dưới góc độ cơ học, cần xem xét các ứng xử của từng dạng hệ cấu trúc, mạng lưới nano để lựa chọn các mơ hình phù hợp cho việc chế tạo các vật liệu có tính năng siêu việt. Tuy nhiên, nếu sử dụng các mơ hình/phương pháp thực nghiệm sẽ tiêu tốn nhiều chi phí dẫn đến sẽ khó đạt được mục đích nghiên cứu nhanh chóng. Vì thế, trong nghiên cứu này, nhóm đã đề xuất phương pháp phần tử hữu hạn có khả năng phân tích ứng xử các hệ cấu trúc, hệ kết cấu khung và mạng lưới ở quy mơ kích thước nano. Khi nghiên cứu ứng xử vật liệu/cấu trúc ở quy mơ kích thước nano, các hiệu ứng phụ thuộc vào kích thước sẽ xuất hiện. Nghiên cứu ở đây sẽ đề cập đến lý thuyết Gradient biến dạng (Strain Gradient Theory, SGT), nhằm xét đến những biến dạng mà cơ học ít khi xét đến đối với những vật liệu ở kích thước thơng thường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Thơng thường, có hai cách tiếp cận nghiên cứu cơ bản, cụ thể là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô phỏng. Một số thực nghiệm đã được thực hiện để nghiên cứu ứng xử thực tế của các cấu trúc nano đơn lẻ, các thực nghiệm này mang lại kết quả thực tế và chính xác về ứng xử của đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, các phương pháp thực nghiệm này được thừa nhận là tốn kém chi phí để đáp ứng yêu cầu về độ chính xác cao về cả đối tượng được thực hiện thực nghiệm, dụng cụ và các quy trình thực nghiệm. Do đó, phương pháp mơ phỏng thường được sử dụng như một giải pháp thay thế các thực nghiệm để nghiên cứu ứng xử cơ học ở quy mơ kích thước nano, các mơ phỏng này dựa trên nền tảng các lý thuyết cơ học phi cổ điển để dự đoán các ứng xử của hệ cấu trúc.
Trong phương pháp mô phỏng, hai loại phương thức phổ biến được sử dụng là cách tiếp cận rời rạc và cách tiếp cận liên tục. Trong đó, phương thức mơ hình hóa ở cấp độ quy mơ ngun tử (cơ học lượng tử) thuộc nhóm phương pháp tiếp cận rời rạc được quan tâm và áp dụng vào nhiều nghiên cứu. Tuy nhiên, yêu cầu về khối lượng tính tốn và nguồn tài ngun máy tính là thách thức đối với việc áp dụng rộng rãi phương thức này. Ngược lại, phương thức tiếp cận liên tục dựa trên nền tảng cơ học môi trường liên tục có thể yêu cầu độ phức tạp thấp hơn tuy nhiên vẫn mang hiệu quả tính tốn ở mức độ chấp nhận được. Ngày nay, các mơ hình tính tốn dựa trên cách tiếp cận liên tục có thể coi là chiếm ưu thế trong lĩnh vực mô phỏng các đối tượng ở quy mơ kích thước nano.
<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phát triển mơ hình tốn học cũng như phương pháp phần tử hữu hạn có khả năng mô phỏng ứng xử của hệ cấu trúc như kết cấu khung hoặc mạng lưới ở quy mơ kích thước nano dưới tác động của tải trọng. Để đạt được mục tiêu này, nghiên cứu sẽ thực hiện các bước sau:
(1) Xây dựng phần tử thanh có xem xét đến hiệu ứng phụ thuộc kích thước sử dụng lý thuyết cơ học tổng quát.
(2) Xây dựng phần tử dầm có xem xét đến hiệu ứng phụ thuộc kích thước sử dụng lý thuyết cơ học tổng quát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">(3) Xây dựng phần tử khung có xem xét đến hiệu ứng phụ thuộc kích thước sử dụng lý thuyết cơ học tổng quát.
(4) Kiểm chứng tính đúng đắn của các phần tử thanh, dầm và khung đề xuất thông qua việc so sánh với các kết quả từ nghiên cứu đã công bố.
(5) Khảo sát sự phụ thuộc kích thước của hệ cấu trúc phẳng như kết cấu khung và mạng lưới khi xem xét chúng ở quy mơ kích thước nano qua các thí dụ cụ thể.
<b>1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
Đối tượng nghiên cứu ở đây là các hệ cấu trúc phẳng như hệ khung phẳng, mạng lưới phẳng ở quy mơ kích thước nano/micro chịu tác dụng ngoại lực có xét đến hiệu ứng phụ thuộc kích thước. Nghiên cứu đề xuất sẽ được thực hiện trong phạm vi sau:
(1) Các hệ cấu trúc quy mơ kích thước nano chỉ xét đến trong phạm vi bài toán hai chiều là tập hợp các phần tử một chiều hình lăng trụ hay thẳng.
(2) Tải trọng tác dụng có giá trị và chiều khơng thay đổi.
(3) Lý thuyết cơ học tổng quát là lý thuyết gradient biến dạng (SGT) được xem là đóng vai trị quan trọng trong mơ hình hóa ảnh hưởng phụ thuộc kích thước ở quy mơ kích thước nano/micro.
(4) Biến dạng cắt, trọng lượng bản thân và ứng xử không đàn hồi của vật liệu, chuyển vị và biến dạng lớn của hệ cấu trúc hồn tồn bỏ qua trong mơ hình mơ phỏng tính tốn.
<b>1.4. CẤU TRÚC LUẬN VĂN </b>
Luận văn được trình bày trong 5 chương như sau:
<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI </b>
Giới thiệu về công nghệ nano, bao gồm lịch sử hình thành và phát triển, các ứng dụng và tính thực tiễn khi nghiên cứu liên quan đến công nghệ Nano.
<b>CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI </b>
Trình bày tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước liên quan đến đề tài, từ đó đưa ra mục tiêu nghiên cứu cho đề tài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT </b>
Xây dựng các phần tử có xét đến hiệu ứng phụ thuộc kích thước như: - Phần tử thanh gradient biến dạng.
- Phần tử dầm gradient biến dạng. - Phần tử khung gradient biến dạng.
Lý thuyết về norm L2 trong đánh giá sự hội tụ của nghiệm phần tử hữu hạn.
<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ TÍNH TỐN SỐ </b>
Trình bày các thí dụ kiểm chứng và các thí dụ số khác để phân tích sự phụ thuộc kích thước của cấu trúc như hệ kết cấu khung phẳng, mạng lưới phẳng ở quy mơ kích thước nano.
<b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>
Kết luận từ kết quả nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị và đề xuất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC </b>
Công nghệ nano hiện đang thu hút sự quan tâm đặc biệt từ nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực cơ học. Các nhà nghiên cứu đang tập trung mối quan tâm của mình vào việc nghiên cứu sâu hơn về ứng xử cơ học của các phần tử nano ở những hình dạng nhỏ khác nhau như hạt, thanh, tấm, hay khối. Sự quan tâm đặc biệt này của các nhà nghiên cứu không chỉ dừng lại ở các phần tử quy mơ nano mà cịn tập trung chủ yếu vào việc đánh giá ứng xử của các hệ cấu trúc trong ngữ cảnh của quy mô kích thước nano. Các nghiên cứu mới nhất đã chỉ ra rằng các hiệu ứng quan trọng được phát hiện có mối liên quan chặt chẽ đến kích thước và chiều dài đặc trưng phụ thuộc vào loại vật liệu, theo các lý thuyết như lý thuyết phi địa phương, lý thuyết ứng suất bề mặt, lý thuyết độ dốc biến dạng,… từ đó làm nổi bật sự phức tạp và độc đáo của ứng xử cấu trúc ở quy mơ kích thước nano. Quan trọng hơn nữa, nhận thức ngày càng tăng rằng, ứng xử của cấu trúc ở quy mơ kích thước nano khơng thể đơn giản được hiểu như ứng xử của cấu trúc ở quy mô kích thước macro thơng thường, khi mà đặc tính phụ thuộc vào kích thước trở thành yếu tố khơng thể phủ nhận.
Thai-Binh Nguyen và cộng sự (2018) [1] đã thực hiện nghiên cứu ứng xử uốn, mất ổn định và sau mất ổn định của dầm nano có kể đến ảnh hưởng của lý thuyết ứng suất bề mặt và hiệu ứng phi địa phương. Nghiên cứu khảo sát mối quan hệ giữa momen và độ cong của dầm xét đến chuyển vị và góc xoay lớn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các hiệu ứng kể đến trong dầm ảnh hưởng đáng kể đến ứng xử tổng thể của dầm và các giải pháp dự đoán phụ thuộc vào kích thước khi chiều dài đặc trưng của dầm tương đương với tỷ lệ chiều dài nội tại của vật liệu dầm.
Cong Ich Le và cộng sự (2021) [2] đã thực hiện nghiên cứu về dao động tự do phi tuyến về mặt hình học của các dầm kích thước nano được đỡ một phần bởi nền đàn hồi phi tuyến ba tham số, sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn. Các kết quả cho thấy chiều dài của phần nền hỗ trợ đóng vai trị quan trọng trong dao động của các dầm kích thước nano, ảnh hưởng của nó đến tỷ lệ tần số phụ thuộc vào các điều kiện biên. Tác giả chỉ ra rằng tỷ lệ tần số giảm khi tăng tỷ lệ độ dài, điều này không phụ thuộc vào điều kiện biên và độ võng ban đầu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Cong Ich Le và cộng sự (2022) [3] đã thực hiện nghiên cứu để đánh giá chuyển vị lớn của dầm và khung kích thước nano có xét đến sự phụ thuộc kích thước. Trong nghiên cứu, ứng xử phi tuyến hình học được nghiên cứu bằng phương pháp đồng xoay. Tác giả đã xét đến ảnh hưởng của lý thuyết ứng suất cặp đôi hiệu chỉnh (Modified Couples Stress Theory – MCST) kết hợp lý thuyết dầm Euler – Bernoulli để đưa ra vector tải trọng và ma trận độ cứng của phần tử dầm nano. kết quả thu được cho thấy các hiệu ứng phụ thuộc kích thước ảnh hưởng quan trọng đến ứng xử phi tuyến hình học, các nghiên cứu về tham số được thực hiện để khảo sát độ ảnh hưởng của tham số tỷ lệ chiều dài của vật liệu đối với ứng xử phi tuyến hình học của các dầm và khung ở kích thước nano.
Thanh Cuong Le và cộng sự (2022) [4] đã thực hiện nghiên cứu phân tích đẳng hình học có xét đến ảnh hưởng phụ thuộc kích thước cho các ứng xử tuyến tính và phi tuyến của tấm xốp kim loại kích thước nano. Lý thuyết MCST kết hợp phân tích đẳng hình học cho tấm được sử dụng trong nghiên cứu này, từ đó phát triển giải pháp phân tích đẳng hình học kể đến sự phụ thuộc kích thước để khảo sát sự uốn cong tuyến tính và phi tuyến hình học dưới tải trọng tĩnh và dao động tự do của tấm xốp kim loại kích thước nano. Lý thuyết MCST là một dạng đặc biệt của SGT, được xây dựng và triển khai từ SGT cổ điển.
Cong Ich Le và cộng sự (2022) [5] nghiên cứu về ứng xử phụ thuộc vào kích thước của hệ dầm nano (micro-electromechanical system – MEMS). Ứng xử phụ thuộc vào kích thước của một dầm silicon kích thước nano với lực dọc trục trong hệ MEMS được nghiên cứu bằng cách sử dụng phần tử hữu hạn phi tuyến. Nghiên cứu chỉ ra được ảnh hưởng của lực dọc trục, điện áp áp dụng và thông số thang đo chiều dài vật liệu đối với ứng xử của dầm.
<b>2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC </b>
Công nghệ nano hiện nay đã trở thành trọng tâm của nhiều nghiên cứu về tính chất cơ học, khơng chỉ ở cấp độ vật liệu mà cịn ở các cấp độ phần tử và hệ phần tử. Khả năng tổ chức và điều chỉnh cấu trúc của vật liệu và phần tử ở cấp độ nguyên tử của công nghệ nano mở ra những tiềm năng đáng kể cho các ứng dụng công nghệ tiên tiến. Các nghiên cứu tiên tiến đã làm nổi bật rằng ứng xử của vật liệu/cấu trúc ở quy mơ kích
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">thước nano thể hiện các hiệu ứng phụ thuộc kích thước, tạo ra sự khác biệt đặc trưng không thể thấy trong các vật liệu/cấu trúc ở quy mơ kích thước thơng thường.
George và cộng sự (2005) [6] đã nghiên cứu ảnh hưởng phụ thuộc kích thước dựa trên lý thuyết gradient biến dạng. Một mơ hình dẻo theo lý thuyết độ dốc biến dạng tổng quát với các tham số tỷ lệ chiều dài thay đổi được đề xuất dựa trên lý thuyết cơ học môi trường không liên tục, đánh giá mức độ nhảy cảm của các dự đốn. Mơ hình đưa ra những dự đốn tốt về hiệu ứng phụ thuộc kích thước trong các thí nghiệm uốn vi mơ của tấm mỏng và thí nghiệm xoắn vi mơ của dây mỏng.
Park và cộng sự (2008) [7] đã thực hiện nghiên cứu khảo sát các kết quả giải tích ứng xử của dầm dựa trên lý thuyết MCST và lý thuyết cơ học cổ điển. Tác giả cho thấy chuyển vị của dầm giữa các lý thuyết có sự thay đổi, cụ thể là lý thuyết MCST cho kết quả chuyển vị bé hơn lý thuyết cơ học cổ điển đáng kể. Từ đó, tác giả đưa ra cơng thức giải tích cho các ví dụ cụ thể trong nghiên cứu.
Guo và cộng sự (2007) [8] đã thực hiện nghiên cứu về các ứng xử đàn hồi uốn của dầm kích thước nano phụ thuộc kích thước bằng lý thuyết ứng suất bề mặt. Mơ hình này được khảo sát các ứng xử đàn hồi uốn có xét đến độ giãn bề mặt (Surface Relaxation – SR) và sức căng bề mặt (Surface Tension – ST). Chúng ảnh hưởng đến module đàn hồi hiệu quả và độ cứng hiệu quả của dầm uốn thông qua phương pháp cân bằng năng lượng. Sự phụ thuộc này còn dựa trên sự tương tác giữa SR và ST. Các ảnh hưởng của SR và ST trên độ cứng hiệu dụng là không đáng kể ngay cả ở kích thước nano.
Kong và cộng sự (2008) [9] đề xuất phần tử dầm dựa trên lý thuyết SGT ở bài toán tĩnh và bài toán động. Tác giả sử dụng phương pháp giải tích để xây dựng bài tốn ở các trường hợp cụ thể và đưa ra kết luận rằng có thể biến đổi từ lý thuyết SGT thành các lý thuyết như lý thuyết MCST và lý thuyết cơ học cổ điển. Mỗi lý thuyết sẽ cho độ cứng của phần tử khác nhau dựa vào các tham số phụ thuộc kích thước.
Reza Ansari và cộng sự (2012) [10] nghiên cứu về mơ hình dầm phi tuyến kích thước nano kể đến ảnh hưởng phụ thuộc kích thước dựa trên SGT và lý thuyết Von Kármán. Các tác giả kết luận rằng tần số tự nhiên phi tuyến và tỷ lệ tần số phi tuyến được xác định bằng SGT chính xác hơn so với các lý thuyết khác, đặc biệt với các dầm kích thước ngắn hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Asghari và cộng sự (2012) [11] nghiên cứu về mơ hình dầm kích thước nano phi tuyến kể đến hiệu ứng phụ thuộc kích thước dựa trên SGT và lý thuyết dầm Timoshenko. Các kết quả số giữa các mơ hình đơn giản, các ứng xử tĩnh phi tuyến và dao động tự do của dầm hai đầu khớp có tiết diện hình chữ nhật đã được nghiên cứu và so sánh.
Zhao và cộng sự (2012) [12] nghiên cứu về mơ hình dầm kích thước nano phi tuyến dựa trên SGT. Phương trình chủ đạo phi tuyến của dầm kích thước nano dựa trên SGT được tìm ra thông qua SGT và nguyên lý Hamilton, đồng thời phân tích uốn tĩnh phi tuyến, sau mất ổn định và dao động tự do phi tuyến. Các tác giả chỉ ra rằng hiệu ứng phụ thuộc kích thước có ý nghĩa khi tỷ lệ độ dài đặc trưng với các thông số tỷ lệ chiều dài vật liệu xấp xỉ bằng một hoặc hai, nhưng sẽ giảm dần khi tỷ lệ này tăng lên. Kết quả cũng chỉ ra rằng tính phi tuyến có ảnh hưởng lớn đến ứng xử tĩnh và động của dầm kích thước nano.
Kahrobaiyan và cộng sự (2013) [13] đề xuất phần tử thanh có xét đến ảnh hưởng của SGT dựa trên phân tích phần tử hữu hạn (Finite Element Analysis – FEA). Tác giả chứng minh rằng khi xét đến sự phụ thuộc kích thước bằng SGT, độ cứng của phần tử lớn hơn so với lý thuyết cổ điển, dẫn đến chuyển vị của phần tử cũng thay đổi theo chiều hướng giảm đáng kể. Tác giả có so sánh kết quả FEA với các bài tốn giải tích, nhưng vẫn chưa đưa ra được cách chuyển đổi giữa lý thuyết SGT với các lý thuyết khác như lý thuyết MCST và lý thuyết cổ điển.
Kahrobaiyan và cộng sự (2013) [14] đã nghiên cứu về ứng xử của dầm Euler – Bernoulli có xét đến ảnh hưởng của SGT. Tác giả nhận thấy có một sự tương đồng đáng tin cậy giữa thực nghiệm và dựa trên phân tích phần tử hữu hạn sử dụng SGT, đồng thời cũng chỉ ra được sự khác biệt giữa thực nghiệm và phân tích phần tử hữu hạn cổ điển. Phần tử dầm mới đề xuất có ứng xử phụ thuộc kích thước có ứng xử cứng hơn các phần tử dầm theo lý thuyết cổ điển. Ngoài ra, khi bỏ qua tham số tỷ lệ chiều dài vật liệu tương ứng, kết quả tính tốn từ phần tử dầm mới sẽ trở về được các kết quả tính toán dựa trên lý thuyết MCST hoặc lý thuyết cơ học cổ điển.
Xu và cộng sự (2014) [15] đã nghiên cứu về ứng xử của dầm Euler – Bernoulli dựa trên SGT đã được đơn giản hóa và các ứng dụng của nó. Ảnh hưởng hệ số Poisson tỉ lệ thuận với độ dày trong phân tích ổn định của dầm, trong khi momen uốn bậc cao gây ra
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">bởi biến dạng kéo nén ảnh hưởng không đáng kể đến tải trọng ổn định tới hạn nhưng lại có ảnh hưởng đến sự truyền sóng dọc trục và uốn tĩnh của dầm kích thước nano.
Attia và cộng sự (2016) [16] đã mơ hình hóa và phân tích dầm kích thước nano dựa trên lý thuyết ứng suất kép đàn hồi phi địa phương và lý thuyết SET. Nghiên cứu đã chứng minh các tác động của SET, tỷ lệ kích thước và hệ số Poisson đến tải trọng uốn tĩnh và mất ổn định tới hạn của dầm kích thước nano.
Li và cộng sự (2017) [17] nghiên cứu ứng xử uốn, mất ổn định và dao động của dầm phân loại chức năng dựa trên NSGT. Các tham số được khảo sát là tỷ lệ chiều dài xuyên suốt của vật liệu phân loại chức năng và tham số phi địa phương (nonlocal parameter), hai tham số này đều phụ thuộc vào kích thước phần tử đang xét. Từ đó, nghiên cứu chỉ ra rằng dầm phân loại chức năng theo phương dọc trục phụ thuộc vào giá trị hai tham số đó, nó có thể tác động đến độ cứng của dầm tùy thuộc vào lực mất ổn định tới hạn và tần số riêng.
Lu và cộng sự (2017) [18] đã nghiên cứu về dao động phụ thuộc vào kích thước của các dầm kích thước nano dựa trên NSGT (Nonlocal Strain Gradient Theory – lý thuyết độ dốc biến dạng phi địa phương). Trong nghiên cứu, một số bài tốn được trình bày để minh họa ảnh hưởng của tham số phi địa phương, tham số tỷ lệ chiều dài vật liệu, tỷ lệ độ mảnh và biến dạng cắt đối với dao động tự do của các dầm kích thước nano. Kết quả thu được khi tham số tỷ lệ chiều dài bé hơn tham số phi địa phương, dầm kích thước nano sẽ tạo ra hiệu ứng giảm độ cứng. Ngược lại, khi tham số tỷ lệ chiều dài lớn hơn tham số phi địa phương, dầm kích thước nano sẽ tạo ra hiệu ứng tăng độ cứng. Hơn nữa, quan sát thấy rằng ảnh hưởng của biến dạng cắt trở nên đáng kể hơn đối với các dầm kích thước nano có giá trị tỷ lệ độ mảnh thấp hơn và đối với các bậc dao động cao hơn. Chen và cộng sự (2019) [19] đã phân tích dao động tự do phi tuyến của các dầm kích thước nano dựa trên NSGT có xét đến hiệu ứng kích thước phụ thuộc vào độ dày. Các hiệu ứng độ dốc biến dạng và trường ứng suất, hiệu ứng phụ thuộc kích thước vào độ dày có thể quan trọng đối với các dầm kích thước nano mảnh và không thể bị bỏ qua trong nhiều trường hợp.
Gursoy và cộng sự (2018) [20] đã nghiên cứu về cấu kiện dầm phân loại chức năng có xét đến lý thuyết độ dốc biến dạng bậc hai. Nghiên cứu chỉ ra tính khơng đồng nhất
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">theo độ dày của dầm, với các điều kiện biên khác nhau, dẫn đến sự khác biệt đáng kể của ứng xử cơ học khi xét lý thuyết cổ điển với lý thuyết đang xét.
<b>2.3. TỔNG KẾT </b>
Mặc dù công nghệ nano đã tồn tại từ lâu, tuy nhiên, các nghiên cứu liên quan đến hiệu ứng phụ thuộc kích thước của các phần tử nano vẫn liên tục được cơng bố cho thấy đề tài vẫn cịn nhận được sự quan tâm và phát triển của các nhà nghiên cứu.
Trước đây, các nghiên cứu hiệu ứng phụ thuộc kích thước chỉ tập trung vào sử dụng các lý thuyết như lý thuyết ứng suất bề mặt, lý thuyết ứng suất cặp đôi, hoặc lý thuyết ứng suất cặp đôi hiệu chỉnh khi các phần tử ở kích thước nano. Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu chỉ tập trung vào các phần tử như thanh, dầm hoặc khung đơn giản, chưa đề xuất các mơ hình nghiên cứu về các cấu trúc như hệ khung/mạng lưới, gần giống với các mạng tinh thể của vật liệu/vật thể ở quy mơ kích thước micro/nano. Luận văn này đề xuất phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích ứng xử của các cấu trúc như hệ khung và mạng lưới phẳng có hình dạng tương tự mạng lưới tinh thể của vật liệu/vật thể trong thực tế, nhằm xây dựng mơ hình và đặc tính phù hợp cho nghiên cứu công nghệ nano, cung cấp cơ sở và giải pháp khi nghiên cứu về các mơ hình cấu trúc mạng lưới nano phẳng. Hơn nữa, việc thực hiện nghiên cứu dựa trên lý thuyết gradient biến dạng cũng mang tính tổng quát hơn so với các lý thuyết ứng suất bề mặt, lý thuyết ứng suất cặp đôi, hoặc lý thuyết ứng suất cặp đôi hiệu chỉnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>3.1. PHẦN TỬ THANH ĐỘ DỐC BIẾN DẠNG </b>
<i>3.1.1. Cơ sở xây dựng phần tử bằng phương pháp năng lượng </i>
<i>Theo Kahrobayan và cộng sự [13], năng lượng biến dạng U dự trữ trong vật liệu đàn </i>
hồi tuyến tính được viết là:
<i><small>ij</small>tr2<small>ij</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><i><small>2ijk</small>2 l<small>1ijk</small></i>
Trong các biểu thức trên, các hằng số Lamé xuất hiện trong các phương trình cấu thành của ứng suất cổ điển được ký hiệu là và . Ngoài ra, các tham số ảnh hưởng kích thước độc lập được bổ sung, xuất hiện trong các phương trình cấu thành ứng suất bậc cao được ký hiệu là , ,<i>l l l . Các hằng số Lamé có thể viết dưới dạng module đàn <sub>0</sub><sub>1</sub><sub>2</sub>hồi E và hằng số Poisson </i> .
Đối với phần tử thanh theo lý thuyết độ dốc biến dạng (SGT), thành phần của vector chuyển vị được biểu hiện như sau:
<i>u x t1</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">theo lý thuyết SGT:
<i>Trong đó, độ cứng bậc cao D ảnh hưởng bởi 2 tham số phụ thuộc kích thước, ứng với </i>
thành phần bậc cao đang xét trong phương trình (18):
<i>u x t1</i>
Trong đó, <i> là trọng lượng riêng của thanh, A là diện tích mặt cắt ngang của thanh </i>
đang xét. Phương trình công gây ra bởi ngoại lực được viết dưới dạng:
<i><small>x 0 L</small>u</i>
<i>Trong đó, G là lực phân bố dọc trục trên phần tử thanh, ˆP và ˆQ lần lượt là lực tập </i>
trung thông thường và bậc cao, có phương dọc trục thanh, nằm ở đầu phần tử.
Sử dụng nguyên lý Hamilton để xác định phương trình chủ đạo và các điều kiện biên của phần tử:
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Thay các biểu thức (18) – (21) vào biểu thức (22) và sử dụng tích phân từng phần, phương trình chủ đạo và các điều kiện biên của phần tử thanh theo lý thuyết SGT được trình bày như sau:
<i><small>x 0 Lx 0 L</small></i>
Đối với phương trình chủ đạo (23), khi thay đổi các tham số <i>l<sub>0</sub></i> = = , phương trình <i>l<sub>1</sub>0</i>
sẽ suy giảm về phương trình chủ đạo cho phần tử thanh theo lý thuyết cổ điển.
<i>3.1.2. Ứng xử tĩnh học của phần tử </i>
Đối với ứng xử tĩnh học, phương trình chủ đạo và điều kiện biên của phần tử cần
<i>được điều chỉnh: / t 0</i> = và <i>u</i>=<i>u x t</i>
<i>3.1.3. Phát triển phần tử bằng phương pháp phần tử hữu hạn </i>
Phần tử thanh SGT có độ cứng phụ thuộc vào tham số kích thước lần lượt là tham số độ dốc giãn nở <i>l , tham số độ dốc kéo dài lệch <sub>0</sub>l<sub>1</sub></i>. Các tham số này phụ thuộc vào tính chất vật liệu và tạo ra các hiệu ứng phụ thuộc kích thước khi xét đến các lý thuyết phi cổ điển, đặc biệt có thể biến đổi hai tham số kích thước kể trên để đưa từ lý thuyết tổng quát như SGT về các lý thuyết đặc biệt như MCST hoặc lý thuyết cơ học cổ điển.
Xét phần tử thanh SGT hai nút có tọa độ hai nút đầu và cuối lần lượt là <i>x<sub>1</sub></i> và <i>x<sub>2</sub></i>, chiều dài phần tử được thể hiện là <i>L . Phần tử thanh trong lý thuyết cổ điển sẽ có 1 bậc tự do <sub>e</sub></i>
là chuyển vị dọc trục <i>u</i> ở mỗi nút và có thành phần tương ứng là lực kéo nén đúng tâm
<i>P. Tuy nhiên, khi xét đến những ảnh hưởng bậc cao, phần tử thanh SGT đề xuất sẽ có 2 </i>
bậc tự do ở mỗi nút, lần lượt là <i>u</i> và = , và các thành phần lực nút tương ứng là <i>u</i>/ <i>xthành phần lực kéo nén đúng tâm P và lực bậc cao Q. Khi đó, vector chuyển vị nút của </i>
phần tử thanh SGT bao gồm các chuyển vị và biến dạng tại hai nút:
Để phát triển ma trận độ cứng của phần tử thanh theo lý thuyết SGT, phương pháp
<i>Galerkin được sử dụng để sấp xỉ trường chuyển vị u của phần tử thơng qua hàm dạng </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i>Hình 3.1. Phần tử mẫu thanh kéo nén thuần nhất đang xét </i>
<i>Đại lượng không thứ nguyên s được xác định thông qua tọa độ hai nút của phần tử </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Xét phần tử thanh hai nút không chịu tác động của ngoại lực, có vector chuyển vị nút 2 bậc tự do tại mỗi nút, được ký hiệu: chuyển vị dọc trục và biến dạng tại nút thứ nhất lần lượt là <i>u<sub>1</sub></i> và <i><sub>1</sub></i>, chuyển vị dọc trục và biến dạng tại nút thứ hai lần lượt là <i>u<sub>2</sub></i> và <i><sub>2</sub></i>
<i>. Thay thế đại lượng không thứ nguyên s cho các biểu thức (26) – (28), ta thu được </i>
phương trình chủ đạo và các điều kiện biên theo hệ tọa độ tự nhiên mới:
Sử dụng các điều kiện biên (41) và (42) vào biểu thức (45), ta có được mối quan hệ
<b>giữa các hằng số C và vector chuyển vị nút δ : </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">cosh( ) sinh( )sinh( ) cosh( )
<i>3.1.4. Ma trận độ cứng phần tử trong hệ tọa độ địa phương </i>
Giả thiết phần tử mẫu thanh kéo nén thuần nhất theo lý thuyết SGT trong hệ tọa độ địa phương đang chịu tác dụng của các thành phần ngoại lực bao gồm lực phân bố dọc
<i>trục bất kỳ G(s) và lực tập trung tại 2 nút lần lượt là </i>
<i>Hình 3.2. Phần tử thanh SGT chịu ngoại lực tác dụng </i>
Với vector chuyển vị nút <b>δ</b>
<i><small>0e</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><i>Hình 3.3. Phần tử thanh SGT trong hệ tọa độ tổng thể </i>
Vector chuyển vị nút và thành phần biến dạng trong hệ tọa độ địa phương:
<b>δ</b> = <i>u<sub>x1</sub>u<sub>y1</sub></i> <i><sub>x1</sub></i> <i><sub>y1</sub>u<sub>x 2</sub>u<sub>y 2</sub></i> <i><sub>x 2</sub></i> <i><sub>y 2</sub></i> <i><sup>T</sup></i> (64) Quan hệ của chuyển vị nút và thành phần biến dạng trong hai hệ tọa độ được tham khảo từ [22]:
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">cos sin ; cos sin
<i>3.2.1. Cơ sở xây dựng phần tử bằng phương pháp năng lượng </i>
<i>Theo Kahrobayan và cộng sự [13], năng lượng biến dạng U dự trữ trong vật liệu đàn </i>
hồi tuyến tính được viết là:
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><i><small>2ijk</small>2 l<small>1ijk</small></i>
Trong các biểu thức trên, các hằng số Lamé xuất hiện trong các phương trình cấu thành của ứng suất cổ điển được ký hiệu là và . Ngoài ra, các tham số ảnh hưởng kích thước độc lập được bổ sung, xuất hiện trong các phương trình cấu thành ứng suất bậc cao được ký hiệu là , ,<i>l l l . Các hằng số Lamé có thể viết dưới dạng module đàn <sub>0</sub><sub>1</sub><sub>2</sub>hồi E và hằng số Poisson </i> .
Đối với phần tử dầm theo lý thuyết độ dốc biến dạng (SGT), thành phần của vector chuyển vị được biểu hiện như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Đối với trường chuyển vị được đề cập trong phương trình (79), các thành phần khác không của tensor biến dạng, vector độ dốc giãn nở, vector độ dốc kéo lệch, tensor độ dốc góc xoay, tensor ứng suất bậc cao thu được là:
<i>wz</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><i>vào biểu thức (69), ta thu được phương trình năng lượng tồn phần U của phần tử thanh </i>
<i>Trong đó, độ cứng bậc cao D<small>1 </small>và D<small>2</small> ảnh hưởng bởi 3 tham số phụ thuộc kích thước, </i>
ứng với thành phần bậc cao đang xét trong phương trình (88):
Trong đó, <i> là trọng lượng riêng của thanh, A là diện tích mặt cắt ngang của thanh </i>
đang xét. Phương trình cơng gây ra bởi ngoại lực được viết dưới dạng:
Trong đó, G là lực phân bố dọc trục trên phần tử thanh, ˆ<i>P và ˆQ lần lượt là lực tập </i>
trung thơng thường và bậc cao, có phương dọc trục thanh, nằm ở đầu phần tử.
Sử dụng nguyên lý Hamilton để xác định phương trình chủ đạo và các điều kiện biên của phần tử:
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><i>M x t , ( , )Q x t lần lượt là lực cắt có phương vng góc với tiết diện dầm, moment gây </i>
ra bởi thành phần ứng suất cổ điển và bậc cao, và lực bậc cao gây ra bởi ứng suất bậc cao. Các đại lượng này được thể hiện như sau:
<i>3.2.2. Ứng xử tĩnh học của phần tử </i>
Đối với ứng xử tĩnh học, phương trình chủ đạo và điều kiện biên của phần tử cần
<i>được điều chỉnh: / t 0</i> = và <i>w</i>=<i>w x t</i>
Trong đó:
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><i>3.2.3. Phát triển phần tử bằng phương pháp phần tử hữu hạn </i>
Tương tự phần tử thanh, phần tử dầm phát triển theo lý thuyết SGT có độ cứng cũng phụ thuộc vào các tham số phụ thuộc kích thước lần lượt là tham số độ dốc giãn nở <i>l , <sub>0</sub></i>
tham số độ dốc kéo dài lệch <i>l , tham số độ dốc góc xoay <sub>1</sub>l . Các tham số này phụ thuộc <sub>2</sub></i>
vào tính chất vật liệu và tạo ra các hiệu ứng phụ thuộc kích thước khi xét đến các lý thuyết phi cổ điển, đặc biệt có thể biến đổi các tham số để đưa từ lý thuyết tổng quát như SGT về các lý thuyết cụ thể hơn như MCST hoặc lý thuyết cổ điển.
Xét phần tử dầm SGT có tọa độ hai nút đầu và cuối lần lượt là <i>x và <sub>1</sub>x , chiều dài <sub>2</sub></i>
phần tử được thể hiện là <i>L<sub>e</sub></i>. Phần tử dầm Euler – Bernoulli theo lý thuyết cổ điển có 2 bậc tự do tại mỗi nút lần lượt là chuyển vị vng góc với trục
<i>thành phần lực tương ứng là lực cắt V và moment M. Lý thuyết SGT chỉ ra phần tử dầm </i>
SGT ngoài 2 bậc tự do theo lý thuyết cổ điển thì có thêm 1 bậc tự do độ cong
<i>ứng với thành phần lực bậc cao Q. Khi đó, vector chuyển vị nút của phần tử dầm SGT </i>
bao gồm các chuyển vị thẳng đứng với trục, góc xoay và độ cong tương ứng với các thành phần lực cắt, moment và lực bậc cao tại 2 nút, có thể được biểu diễn như sau:
Để phát triển ma trận độ cứng của phần tử dầm theo lý thuyết SGT, phương pháp
<i>Galerkin được sử dụng để sấp xỉ trường chuyển vị u của phần tử thông qua hàm dạng </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">(111)
<b>F</b> = <i>V x<sub>1</sub></i> −<i>M x<sub>1</sub></i> −<i>Q x<sub>1</sub></i> −<i>V x<sub>2</sub>M x<sub>2</sub>Q x<sub>2</sub><sup>T</sup></i> (112) ( )
<i>Hình 3.4. Phần tử mẫu dầm SGT đang xét </i>
<i>Đại lượng không thứ nguyên s được xác định thông qua tọa độ hai nút của phần tử </i>
đang xét:
</div>