Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

chuyên đề khó khăn vướng mắc của công chứng viên trong việc xác minh giám định trong hoạt động công chứng đề xuất giải pháp hoàn thiện luật công chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN TƯ PHÁP</b>

<b>KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC</b>

<b>BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦNMôn học : kỹ năng chung về công chứng</b>

<b>Chun đề : Khó khăn, vướng mắc của Cơng chứng viên trong việcxác minh, giám định trong hoạt động công chứng – Đề xuất giải pháp hồn thiện</b>

<b>Luật cơng chứng</b>

<b>Họ và tên: Nguyễn Đình ThắngSinh ngày 12 tháng 05 năm 1999SBD: 091 Lớp: C7</b>

<b>Cơng chứng khóa: CCV26.2 Hà Nội</b>

<b>Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2024</b>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT</b>...<b>3</b>

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b>...<b>4</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài</b> ...<b>4</b>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b> ...<b>4</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b> ...<b>4</b>

<b>4. Tổng quan nghiên cứu</b>...<b>4</b>

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>...<b>4</b>

<b>6. Kết cấu báo cáo</b>...<b>5</b>

<b>II. PHẦN NỘI DUNG</b><i><b>...6</b></i>

<b>1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ XÁC MINH,GIÁM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG</b>………<b>6</b>

1.1. Hoạt động công chứng...6

1.2. Xác minh, giám định trong hoạt động công chứng………..10

<b>2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN XÁC MINH, GIÁM ĐỊNH TRONG HOẠTĐỘNG CÔNG CHỨNG</b>………..<b>14</b>

2.1 Những mặt đạt được...15

2.2 Những mặt hạn chế...15

2.3 Tình huống minh họa...16

<b>3. NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT - </b> ...<b>17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Hoạt động công chứng (HĐCC) là một hoạt động cần thiết và đóng vai trị vơcùng quan trọng trong việc xác định, đảm bảo tính hợp pháp, chính xác và không tráivới đạo đức của các giao dịch dân sự, các văn bản được soạn thảo, ký kết.

Trong đó, việc xác minh, giám định trong HĐCC là những giai đoạn khơng thểthiếu, góp phần đảm bảo mục đích của HĐCC. Tuy nhiên thực trạng về việc xác minh,giám định trong HĐCC còn cho thấy nhiều vấn mắc cũng như pháp luật chưa tập trungxây dựng hành lang pháp lý.

Ngoài ra, nhiều nhà nghiên cứu pháp luật vẫn chưa tiến hành nghiên cứu, đi sâuhơn vào vấn đề này dẫn tới sự bỏ ngỏ và không mấy quan tâm, khiến vấn đề xác minh,giám định không được xem trọng và đặt vấn đề nghiên cứu.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

Đề tài sẽ tập trung đi vào hệ thống hóa những lý luận về HĐCC và xác minh,giám định trong HĐCC. Ngoài ra, đề tài đi vào việc phân tích thực tiễn thực hiện xácminh, giám định trong HĐCC, đồng thời rút ra những đánh giá sơ bộ, chỉ ra nhữngngun nhân cũng như giải pháp góp phần hồn thiện những quy định của pháp luậtcũng như nâng cao hiệu quả áp dụng.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Phạm vi nghiên cứu đề tài sẽ được giới hạn trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam vànhững lý luận, quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. Những số liệu, thông tinđược thu thập, đề cập được giới hạn trong phạm vi kết quả thực tiễn thực hiện các quyđịnh của pháp luật liên quan,

<b>4. Tổng quan nghiên cứu</b>

Vấn đề xác minh, giám định trong hoạt động công chứng không phải là một vấnđề mới mẻ và xa lạ, song hiện nay vẫn là một vấn đề chưa được tập trung nghiên cứunhiều.

Trong thời gian gần đây, vấn đề xác minh, giám định mới chỉ xuất hiện và được

<i>đề cập tại bài báo Tạp chí nghề luật, Số 1-2020 mang tiêu đề “Xác minh, giám định và</i>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>phịng, chống giả mạo trong hoạt động cơng chứng”</i> của nhóm tác giả Hồng MạnhThắng, Phạm Thị Thúy Hồng.

Bài báo mang tính cập nhật, đã nêu được phần nào thực trạng giả mạo chủ thể,giấy tờ tài liệu của khách hàng, công dân, gây ra những hậu quả đáng khơn lường vềtài sản, uy tín,... Từ đó đề xuất về việc phòng, chống giả mạo trong hoạt động côngchứng.

Về cơ bản bài báo đã chạm tới môt phần vấn đề đang cần nghiên cứu, song nóchỉ mang tính chỉ ra, đề xuất ở mức độ truyền thông, chưa phải là một bài nghiên cứuhoàn chỉnh.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để hoàn thành bài tiểu luận này, em áp dụng phương pháp tổng hợp, phân tích,bình luận các quy định của pháp luật. Đồng thời, để có được cái nhìn tổng quát về thựctiễn áp dụng các quy định pháp luật có liên quan, em đã sử dụng phương pháp sưutầm, phân tích, đánh giá số liệu, nghiên cứu, tìm hiểu thực tế từ đó đưa ra những nhậnxét, đánh giá.

<b>6. Kết cấu báo cáo</b>

Báo cáo bao gồm ba phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.Trong đó, tại Phần nội dung, báo cáo gồm:

Phần 1: Lý luận chung về hoạt động công chứng và xác minh, giám định tronghoạt động công chứng;

Phần 2: Thực tiễn thực hiện xác minh, giám định trong hoạt động côngchứng; Phần 3: Nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị - đề xuất

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ XÁCMINH, GIÁM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG</b>

<b>Hoạt động công chứng</b>

<i>Khái niệm</i>

Hoạt động công chứng (HĐCC) là một hoạt động bổ trợ tư pháp diễn ra phổ biến,được quy định bởi pháp luật và là điều kiện tiên quyết của một sô giao dịch dân sự,một số văn bản nhất định.

<i>Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Công chứng 2014: “Công chứng là việccông chứng viên của một tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực,</i>

<i>hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp</i>

<i>đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội của bản dịch</i>

<i>giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang</i>

<i>tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng</i>

<i>hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.”</i>

Nói một cách đơn giản, công chứng là cơ sở đảm bảo cho tính hợp pháp của giaodịch, văn bản, giảm thiểu tính rủi ro đối với những giao dịch, văn bản đó.

Cơng chứng viên (CCV) của các tổ chức hành nghề công chứng. Cụ thể khoản 2

<i>Điều 2 Luật Công chứng 2014 nêu rõ: “Cơng chứng viên là người có đủ tiêu chuẩntheo quy định của Luật này, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công</i>

Cơ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Việt Nam ở nước nước ngoài. Cụ thể tại Điều 78 Luật Công chứng 2014 là: “Cơ quanđại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa</i>

<i>Việt Nam ở nước ngoài được công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, văn</i>

<i>bản ủy quyền và các hợp đồng, giao dịch khác theo quy định của Luật này và pháp</i>

<i>luật về lãnh sự, ngoại giao, trừ hợp đồng mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng</i>

<i>cho, cho thuê, thế chấp, góp vốn bằng bất động sản tại Việt Nam</i> …”

<i><b>Thứ hai</b></i>, về đối tượng của HĐCC:

HĐCC được thực hiện với các đối tượng bao gồm: hợp đồng, giao dịch dân sựbằng văn bản; bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từtiếng nước ngoài sang tiếng Việt.

Trên thực tế, một số giao dịch, văn bản theo quy định của pháp luật bắt buộcphải được công chứng, chứng thực như hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất,nhà ở, xe cộ,... Bên cạnh đó, có nhiều văn bản khơng quy định bắt buộc phải côngchứng.

<i><b>Thứ ba</b></i> , về nội dung của HĐCC:

Nội dung của HĐCC là chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp, không trái đạođức xã hội của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợppháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếngnước ngoài hoặc từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt.

Tính xác thực được đề cập tới được hiểu là xác thực chính xác những thông tinvề thời gian, địa điểm diễn ra việc giao kết hợp đồng, giao dịch; xác định đúng ngườiyêu cầu công chứng (trên cơ sở giấy tờ tùy thân, giấy tờ, tài liệu về tình trạng hơnnhân, giấy tờ được ủy quyền,… mà người yêu cầu công chứng cung cấp) cũng nhưnăng lực hành vi của người yêu cầu công chứng tại thời điểm công chứng; xác địnhđúng đối tượng của hợp đồng, giao dịch (trên cơ sở các giấy tờ, tài liệu về tài sản, vềcông việc phải làm,… mà người yêu cầu công chứng cung cấp); xác định đúng nộidung các điều khoản của hợp đồng, giao dịch (trên cơ sở ghi nhận chính xác ý chí chủquan của các bên tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch); tính chính xác của giấy tờvăn bản được dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc tiếng Việt sang tiếng nướcngoài (bản dịch).

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tính hợp pháp ở đây được hiểu là việc lập và giao kết hợp đồng, giao dịch phảituân thủ đúng thủ tục mà pháp luật quy định, đồng thời nội dung các điều khoản, thỏathuận (ý chí của các bên) trong hợp đồng giao dịch không được trái với quy định củapháp luật, đạo đức xã hội. Có nghĩa là, chỉ các hợp đồng giao dịch hợp pháp mới đượcCCV xác nhận, những hợp đồng giao dịch bất hợp pháp sẽ bị từ chối công chứng. Điềunày cũng tương tự đối với việc cơng chứng các bản dịch. Chính đặc điểm này của cơngchứng làm cho HĐCC có chức năng đảm bảo an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giaodịch, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, phòng ngừa các tranh chấp xảy ra, bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp cho các cá nhân tổ chức có liên quan đến hợp đồng giao dịch.

<i><b>Thứ tư</b></i> , về phạm vi công chứng:

Luật Công chứng không quy định cụ thể phạm vi những hợp đồng giao dịch, bảndịch nào bắt buộc phải thực hiện việc công chứng nhưng tại các luật chuyên ngànhkhác có liên quan, chúng ta có thể liệt kê một số loại hợp đồng, giao dịch sau thuộcdiện phải công chứng: hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thế chấp nhà ở,chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại (Khoản 1 Điều 122 Luật Nhà ở2014); hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đấtvà tài sản gắn liền với đất (Điểm a Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013);….

Ngoài các trường hợp theo quy định của pháp luật phải bắt buộc cơng chứng, thìcác hợp đồng, giao dịch, bản dịch có thể được thực hiện HĐCC khi người yêu cầucông chứng tự nguyện yêu cầu công chứng và không vi phạm điều cấm của pháp luật,không trái đạo đức xã hội.

<i><b>Thứ năm</b></i>, về chức năng của HĐCC:

HĐCC được thực hiện nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giaodịch, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, phòng ngừa tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp cho các cá nhân tổ chức liên quan. Bên cạnh đó, cơng chứng cịn có chứcnăng tạo lập và cung cấp các chứng cứ cho hoạt động tài phán. Pháp luật công chứngđã thể hiện chức năng này thông qua việc đề cao giá trị pháp lý của văn bản công

<i>chứng, cụ thể Khoản 3 Điều 5 Luật Công chứng 2014 quy định: “Hợp đồng, giao dịchđược cơng chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao</i>

<i>dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là</i> <small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>vô hiệu</i>”.

Chức năng này được xuất phát từ việc những thỏa thuận, tình tiết sự kiện trongvăn bản cơng chứng đã được CCV xác nhận tính xác thực và tính hợp pháp theo mộtthủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định. Chính vì vậy, mà văn bản cơng chứng khôngthể tùy tiện bị hủy bỏ mà phải tuân theo quy định của pháp luật cụ thể; qua đó, thể hiệnbản chất của HĐCC là hoạt động bổ trợ tư pháp, một biện pháp bảo đảm an toàn pháplý chứ khơng phải là một thủ tục hành chính.

<i>Giá trị pháp lý của văn bản công chứng</i>

Giá trị pháp lý của là yếu tố thiết yếu trong HĐCC, cụ thể theo Điều 5 Luật Cơngchứng 2014:<i>“1. Văn bản, giấy tờ cơng chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên</i>

<i>thuộc tổ chức, đơn vị hành nghề cơng chứng ký và đóng dấu</i>

<i>2. Hợp đồng, giao dịch, giấy tờ cơng chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên</i>

<i>liên quan. Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng chịu thực hiện nghĩa vụ của mình</i>

<i>thì bên kia có quyền u cầu Tịa án giải quyết theo quy định pháp luật, trừ những</i>

<i>trường hợp các bên tham gia có thỏa thuận khác.</i>

<i>3. Có giá trị chứng cứ, những tình tiết, sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được</i>

<i>công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tịa án vơ hiệu.</i>

<i>4. Bản dịch được cơng chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản được dịch”</i> Giá trị pháp lý của văn bản công chứng là hiệu lực pháp lý của văn bản đó, được

CCV sau khi xác minh, giám định, sẽ tạo ra và chứng nhận áp dụng thi hành đối vớicác bên trong giao dịch, hợp đồng được công chứng.

<i>Ý nghĩa của hoạt động công chứng</i>

Trong cuộc sống thường ngày cũng như trong dân sự, kinh tế, thương mại khi cótranh chấp xảy ra, các đương sự hay có xu hướng tìm kiếm những chứng cứ nhằmbênh vực cho lý lẽ của mình hoặc bác bỏ lập luận của đối phương. Để giúp phịngngừa và đảm bảo an tồn pháp lý cho các giao dịch dân sự, kinh tế thương mại mà cácbên tham gia phải cần đến công chứng.

Theo quy định pháp luật, có một số loại hợp đồng, giao dịch bắt buộc phải côngchứng. trong trường hợp nếu không thực hiện cơng chứng, hợp đồng đó được xem là

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vơ hiệu và khơng có giá trị pháp lý.

Từ đó có thể thấy, văn bản cơng chứng là cơng cụ hiệu quả để bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của cơng dân, phịng ngừa tranh chấp, tạo nên sự ổn định trong quanhệ dân sự, tài sản. Mặt khác, còn tạo ra chứng cứ xác thực, kịp thời khiến khơng thểchối bỏ trừ trường hợp bị Tịa tuyên vô hiệu

<i>Địa điểm tiến hành hoạt động công chứng</i>

Việc công chứng phải được thực hiện tại các trụ sở của tổ chức hành nghề cơng chứng.

Hiện nay, có 2 tổ chức hành nghê cơng chứng đó là Phịng cơng chứng và Vănphịng cơng chứng

Phịng cơng chứng do UBND cấp tỉnh thành lập, là đơn vị sự nghiệp công lậptrực thuộc sở Tư pháp có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng. Người đại diện theo phápluật của Phòng cơng chứng là Trưởng phịng – CCV do chủ tịch UBND bổ nhiệm.

Văn phịng cơng chứng: 2 CCV hợp danh trở lên thành lập theo loại hình tổ chứccơng ty hợp danh, có con dấu và tài khoản riêng. Hoạt động theo nguyên tắc tự chủ vềtài chính bằng nguồn thu từ phí cơng chứng, thù lao và các nguồn thu hợp pháp khác.

Như vậy, việc thực hiện công chứng có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong đờisống, việc làm ăn, hợp tác thương mại,… Thực tiễn cho thấy tranh chấp trong xã hộingày càng tăng, vụ việc càng phức tạp, trong đó ngun nhân chính từ việc khơng cóxác thực mang tính pháp lý. Hy vọng bài viết trên sẽ hữu ích đối với bạn về việc thựchiện cơng chứng là gì nhằm tránh những tranh chấp, rủi ro đem lại trong đời sống, làmăn.

<b>Xác minh, giám định trong hoạt động công chứng</b>

<i>Xác minh trong hoạt động công chứng</i>

<i>Xác minh trong HĐCC là “xem xét những sự việc có thật liên quan tới nộidung cần công chứng để làm căn cứ đánh giá, kết luận cho hành vi công chứng của</i>

<i>Cơng chứng viên đúng quy định”.</i>( giáo trình luật công chứng – đại học luật hà nội )Việc xác minh là để làm rõ tính xác thực của nội dung hợp đồng, giao dịch mà cánhân, tổ chức yêu cầu công chứng nhằm ngăn chặn những vi phạm pháp luật, bảo đảmhành lang pháp lý an toàn, ngăn ngừa các tranh chấp xảy ra. Xác minh trong HĐCC có

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thể được hình dung như một “lưới lọc” lên toàn bộ những giấy tờ, thủ tục trong mỗigiao dịch dân sự. Bằng những hiểu biết về pháp luật cũng như sự tỉnh táo trước nhữnggiả mạo trong giấy tờ, CCV có thể kịp thời pháp hiện và xem xét có nên cơng chứngcho giao dịch, văn bản đó khơng.

Trong q trình làm việc, một số vấn đề cần xác minh bao gồm:

- Xác minh đối với năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng;- Xác minh đối với các giấy tờ về tài sản;

- Xác minh đối với giấy tờ tùy thân, giấy tờ hộ tịch;- Xác minh về tài sản.

Trong HĐCC những sự việc cần xác minh mà bỏ qua hoặc xác minh khơng chínhxác sẽ gây thiệt hại đến quyền lợi của những người liên quan khi tham gia côngchứng.

hợp đồng, giao dịch. Trong thủ tục, trình tự cơng chứng việc tiếp nhận hồ sơ, thụ lý hồsơ, nghiên cứu hồ sơ và xử lý hồ sơ rất quan trọng, các bước tác nghiệp này cần cónhận định chính xác, cần có kỹ năng nghề nghiệp mới nhận biết được vấn đề cần xácminh. CCV phải xác định được pháp luật liên quan để áp dụng và yêu cầu bổ sung giấytờ cần thiết để chứng minh. Đối với trường hợp người yêu cầu công chứng có dấu hiệumất năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự một phần, CCV cầnphải kiểm tra bằng những câu hỏi liên quan đến nội dung của hợp đồng, giao dịch đểxác minh năng lực hành vi dân sự.

Trong mỗi loại hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng đều liên quan đến nhiềuvấn đề cần phải xác minh khác nhau, kết quả xác minh để làm căn cứ cho việc chứngnhận tính xác thực, tính chính xác của hợp đồng, giao dịch. Xác minh trong HĐCC cóthể thực hiện theo các biện pháp và kinh nghiệm sau: Biện pháp đơn giản là CCV

nghiên cứu hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc yêu cầu công chứng, trao đổi với ngườiyêu cầu cơng chứng để đạt được mục đích xác minh hoặc CCV phải đến nơi cần xácminh để tìm hiểu, thu thập chứng cứ các vấn đề cần xác minh. Trường hợp phức tạpphải yêu cầu cơ quan có chức năng xác minh sau đó cung cấp thơng tin kết luận việcxác minh cho CCV.

Hiện nay, vấn đề xác minh trong HĐCC cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập do hệ<small>11</small>

</div>

×