Tải bản đầy đủ (.docx) (159 trang)

Tài liệu ôn tập lịch sử đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.06 KB, 159 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG NHẬP MÔN</b>

<b>ĐỐITƯỢNG,CHỨCNĂNG,NHIỆMVỤ,NỘIDUNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆTNAM</b>

<b>I. Đối tượng nghiên cứu của môn học LịchsửĐảng Cộng sản ViệtNam</b>

<i>Trước hết, đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là các sựkiệnlịchsửĐảng.MơnhọclịchsửĐảngCộngsảnViệtNamnghiêncứusâusắc,cóhệthốngcácsựkiệnlịchsửĐảng</i>

,hiểurõnộidung,tínhchất,bảnchấtcủacácsựkiệnđógắnliềnvới sự lãnh đạo củaĐảng.

<i>Thứhai,mơnLịchsửĐảngcóđốitượngnghiêncứulàCươnglĩnh,đườnglốicủaĐảng, phải nghiên cứu,</i>

làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường lối của Đảng, cơ sở lý luận, thực tiễn và giá trị hiện thực củađường lối trong tiến trình phát triển của cách mạng ViệtNam.

<i>Thứ ba, đối tượng nghiên cứu của lịch sử Đảng là quá trìnhlãnh đạo, chỉ đạo, tổchứcthực tiễn của Đảng trong tiến trình cách mạng. Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộngsản ViệtNamlàmrõthắnglợi,thànhtựu,kinhnghiệm,bàihọccủacáchmạngViệtNamdoĐảng lãnh đạo</i>

trong sự nghiệp cáchmạng.

<i>Thứ tư,đối tượng nghiên cứu của Lịch sử Đảng là nghiên cứu, làm rõ tổ chức củaĐảng, công</i>

tác xây dựng Đảng qua các giai đoạn và thời kỳ lịchsử.

<b>II. Chức năng, nhiệm vụ của môn Lịch sử Đảng Cộng sản ViệtNam</b>

<i><b>1. Chức năng của khoa học Lịch sửĐảng</b></i>

Với tư cách là khoa học về những quy luật phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng, Lịchsử Đảng có chức năng: chức năng nhận thức khoa học và chức năng giáo dục tư tưởng chính trị.

<i>Về chức năng nhận thức: Nghiên cứu và học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận</i>

thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh và cầm quyền của Đảng,nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị - tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân,nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầuquyết định thắng lợi của cách mạng. Đảng thường xuyên tự xây dựng và chỉnhđốn để hồn thành sứmệnh lịch sử trước đất nước và dântộc.

Nghiêncứu,họctậpLịchsửĐảngCộngsảnViệtNamcịnnhằmnângcaonhậnthứcvềthờiđạimớicủadântộc,gópphầnbồiđắpnhậnthứclýluậntừthựctiễnViệtNam.Nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

thức rõ những vấnđềlớncủa đấtnước,dântộctrong mốiquanhệ với nhữngvấnđềcủathời đại và thếgiới. Tổng kết lịch sử Đảng để nhận thức quy luật của cách mạng giải phóng dântộc,xâydựngvàbảovệTổquốc,quyluậtđilênchủnghĩaxãhộiởViệtNam.Nănglựcnhận thức và hànhđộng theo quy luật là điều kiện bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn củaĐảng.

<i>Mặc khác, Lịch sử Đảng cóchức năng giáo dục tư tưởng chính trị,tham gia vào việc giải</i>

quyết những nhiệm vụ hiện tại. Những kiến thức khoa học về quy luật khách quan củasựpháttriểnlịchsửcáchmạngViệtNamcótácdụngquantrọngtrongtraudồithếgiớiquan, phương pháp luậnkhoa học, xây dựng niềm tin vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lịchsử Đảng giáo dụclýtưởng cách mạng với mục tiêu chiến lượclàđộclậpdântộcvàchủnghĩaxãhội,giáodụcchủnghĩaanhhùngcáchmạng,tinhthầnchiến đấu bất khuất, đứchy sinh, tính tiên phong gương mẫu của các tổ chức đảng, những chiến sĩ cộng sản tiêu biểu trong sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và phát triển đất nước. Lịch sử Đảng có vai trị quan trọng tronggiáo dục truyền thống của Đảng và dân tộc, góp phần giáo dục đạo đức cách mạng, nhân cách, lốisống caođẹp.

<i>Cùng với hai chức năng cơ bản của sử học lànhận thứcvàgiáo dục, khoa học Lịch sửĐảng cịn có chức năngdự báovàphê phán.</i>

<i><b>2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sửĐảng</b></i>

- Nhiệm vụ trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng, khẳng định, chứngminh giá trị khoa học và hiện thực của những mục tiêu chiến lược và sách lược cách mạngmàĐảngđềratrongCươnglĩnh,đườnglốitừkhiĐảngrađờivàsuốtquátrìnhlãnhđạocách mạng.

- Nhiệm vụ tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng, làm rõ những sựkiện lịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn và dấu mốc phát triển căn bản của tiến trìnhlịch sử. Những kiến thức, tri thức lịch sử Đảng được làm sáng tỏ từ vai trò lãnh đạo, hoạtđộng thực tiễn của Đảng, vai trò sức mạnh của quần chúng nhân dân, của khối đại đồn kếttồn dântộc.

- NhiệmvụtổngkếtlịchsửcủaĐảng,tổngkếttừngchặngđườngvàsuốttiếntrìnhlịch sử, làm rõkinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý luận của cách mạng ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Một nhiệm vụ quan trọng của lịch sử Đảng là làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệthốngtổchứcđảngtừTrungươngđếncơsởtronglãnhđạo,tổchứcthựctiễn;Làmrõtruyền thống nổi bậtcủa Đảng, trí tuệ, tính tiên phong, gương mẫu, bản lĩnh của cán bộ, đảngviên.

<b>III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam</b>

<i><b>1. Phương pháp nghiêncứu</b></i>

<i>- Quán triệt phương pháp luận sửhọc</i>

luật.Nhậnthứcrõcácsựkiệnvàtiếntrìnhlịchsửtrongcácmốiquanhệ:nguyênnhânvàkết quả, hình thức và nộidung, hiện tượng và bản chất, cái chung và cái riêng, phổ biến và đặc thù.

Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kimchỉnamchohànhđộngcủaĐảng,nghiêncứu,nắmvữngtưtưởngHồChíMinhcóýnghĩaquan trọng để hiểu rõlịch sửĐảng.

<i>- Các phương pháp cụthể:</i>

Khoa học lịch sử và chuyên ngành khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đều sửdụng hai phương pháp cơ bản: phương pháp lịch sử và phương pháp logic, đồng thời chú trọngvận dụng các phương pháp khác trong nghiên cứu, học tập các môn khoa học xã hội.

Phương pháp lịch sử và phương pháp logic có quan hệ mật thiết với nhau và đó là sự thốngnhất của phương pháp biện chứng mác xít trong nghiên cứu và nhận thức lịch sử. Các phươngpháp đó khơng tách rời mà ln ln gắn với ngun tắc tính khoa học và tính đảng trong khoahọc lịch sử và trong chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

Cùng với hai phương pháp cơ bản là phương pháp lịch sử, phương pháp logic, nghiên cứu,

<i>học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cần coi trọngphương pháp tổng kết thực tiễnlịch sửgắn</i>

với nghiên cứu lý luận để làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật phát triển và những vấn đề về

<i>nhận thức lý luận của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo. Chú trọngphương pháp so sánh,</i>

so sánh giữa các giai đoạn, thời kỳ lịch sử, so sánh các sự kiện, hiện tượng lịch sử, làm rõ cácmối quan hệ, so sánh trong nước và thế giới, v.v...

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phương pháp học tập của sinh viên, hếtsứccoi trọng nghe giảng trên lớp để nắm vữngnhữngnộidungcơbảncủatừngbàigiảngcủagiảngviên,vànộidungtổngthểcủamơnhọc.

<i>Thựchiệnphươngpháplàmviệcnhóm,thảoluận,traođổicácvấnđềdogiảngviênđặtrađể hiểu rõ hơn nội</i>

dung chủ yếu của môn học. Tổ chức các cuộc làm việc tại bảo tàng lịch sử quốc gia, bảo tàng địaphương và các di tích lịch sử đặc biệt gắn với sự lãnh đạo củaĐảng.

Đối với hệ đại học không chuyên về lý luận chính trị, với phân bổ 2 tín chỉ, tập trung nghiêncứu các chương tương ứng với 3 thời kỳ nổi bật của lịch sử Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam rađời và lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-1945); Đảng lãnh đạo haicuộckhángchiếngiànhđộclậphoàntoàn,thốngnhấtđấtnướcvàxâydựngchủnghĩaxãhội trên miền Bắc(1945-1975); Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩaxãhội, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện côngcuộc đổi mới(1975-2018).

<i>Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định,là cả mộtpholịch sử bằng vàng. Đó chính là tính khoa học, cách mạng, giá trị thực tiễn sâu sắc trong Cương</i>

lĩnh, đường lối của Đảng; là sự lãnh đạo đúng đắn, đáp ứng kịp thời những yêu cầu, nhiệm vụ dolịch sử đặt ra; những kinh nghiệm, bài học quý báu có tính quy luật, lý luậncủa cách mạng Việt Namvà những truyền thốngvẻvang của Đảng. Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng không chỉ nắm vữngnhững sự kiện, cột mốc lịch sử mà cần thấu hiểu những vấn đề trong thời kỳ đổi mới tồn diện,đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiệnnay.

Mục tiêu của nghiên cứu, học tập môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là nâng caonhận thức, hiểu biết về Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiền phong lãnh đạo cách mạngViệtNamđưađếnnhữngthắnglợi,thànhtựucóýnghĩalịchsửtolớntrongsựpháttriểncủa

lịchsửdântộc.Quahọctập,nghiêncứulịchsửĐảngđểgiáodụclýtưởng,truyềnthốngđấu tranh cách mạngcủa Đảng và dân tộc, củng cố, bồi đắp niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về Đảng và thếhệ trẻ gia nhập Đảng, tham gia xây dựng Đảng ngày càngvững mạnh, tiếp tục thực hiện sứ mệnh vẻ vang củaĐảng lãnh đạo bảo vệ vững chắc Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩaxãhội ở ViệtNam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)</b>

Nội dung cơ bản của Chương 1 bao gồm 2 phần:

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng- Đảng lãnh đạo q trình đấu tranh giành chính quyền(1930-1945)

<b>I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2-1930)</b>

<b>1. Bối cảnh lịch sử</b>

<i><b>a)Tình hình thế giới tác động đến cách mạng ViệtNam</b></i>

Từ nửa cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giaiđoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước đế quốc bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bênngồi đẩy mạnh q trình xâm lược các nước yếu kém, biến các nước này thành thuộc địa. Cùngvới phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư bản ở cácnướctưbản,phongtràogiảiphóngdântộcởcácnướcthuộcđịatrởthànhbộphậnquantrọng trong cuộc đấu tranhchung chống tư bản và chế độ thực dân. Ở khu vực châu Á, phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XXphát triển rộng khắp, tác động rất lớn đến phong tràoyêunước ViệtNam.

Trongbốicảnhđó,cuộccáchmạngThángMườiNganăm1917nổravàthắnglợi,cách mạng ThángMười Nga đã mở ra một thời đại mới, “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”<small>1</small>.Cách mạng Tháng Mười đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranhcủagiaicấpcôngnhân,nhândânlaođộngcácnướcvàlàmộttrongnhữngđộnglựcthúcđẩy sự ra đời các đảngcộngsản.

Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. Sự ra đời của Quốc tếCộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,

<i>đặc biệt sau khi Lênin trình bàySơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dântộcvà vấn đề thuộc địatại Đại hội II năm 1920.</i>

Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trị quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩaMác-Lênin và thành lập đảng cộng sản ở Việt Nam.

<small>1 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tâp 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2002, tr.526.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>b)Bối cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi cóĐảng</b></i>

trongmưuđồxâmlượccủathựcdânPháp.Ngày01/9/1858thựcdânPhápnổsúngxâmlược Việt Nam, triềuđình Huế đã từng bước thỏa hiệp, đến ngày 06/06/1884 với việc ký hiệpước Pa-tơ-nốt (Patennotre) triều đìnhHuế đã chính thức đầu hàng thực dânPháp.

Sau khi xâm chiếm Việt Nam, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏquyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; thực hiện chính sách“chia để trị” để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Việt nam.

<i>Vềkinhtế,thựcdânPhápđãtiếnhành2cuộckhaithácthuộcđịa:Cuộckhaithácthuộc </i>

địalầnthứnhất(1897-1914)vàkhaithácthuộcđịalầnhai(1919-1929),haicuộckhaithác thuộc địa này đã tác động rất lớn đến kinhtế vàxãhội Việt Nam, biến Việt Nam trở thành một thị trường tiêu thụ hàng hóa chính quốc đồngthời cũng là nơi vơ vét tài ngun, bóc lột nhân cơng với giá rẻ mạt. Thực dân Pháp chủ trươngkhông phát triển công nghiệp nặng ở thuộc địa, công nghiệp nhẹ chỉ được phát triển theo hướngbổ sung chứ khơng được cạnh tranh với chính quốc. Kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu vàphụthuộc.

<i>Về văn hóa - xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai trị, nhà</i>

tùmởnhiềuhơntrườnghọc,đồngthờirasứctuyêntruyềntưtưởng“khaihóavănminh”của nước “Đại Pháp”;gây ra tâm lý vọng ngoại, tự ti vong bản; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu của thời kỳ phong kiến,đầu độc các thếhệngười Việt Nam bằng khuyến khích tiêuthụrượu cồn và thuốcphiện.

Dướitácđộngcủachínhsáchcaitrịvàchínhsáchkinhtế,vănhóacủathựcdânPháp, Việt Nam từ mộtquốc gia phong kiến độc lập đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến, q trình phân hóaxãhộidiễn ra sâusắc.

<i>Giai cấp địa chủ:Một bộ giai cấp địa chủ phong kiến câu kết với thực dân Pháp tăng</i>

cườngbóclột,ápbứcnơngdân.Tuynhiên,trongnộibộgiaicấpnàycósựphânhố;mộtbộ phận của giai cấpnày không chịu nỗi nhục mất nước, căm ghét chế độ thực dân nên đã khởixướngphongtràochốngPháptiêubiểunhưphongtràoCầnVương.Mộtbộphậnnhỏcóvốn liếng đã chuyểnsang kinh doanh theo lối tưbản.

<i>Giai cấp nông dân:chiếm khoảng 90% dân số. Họ là đối tượng bị bóc lột chủ yếuv à</i>

trựctiếpcủađếquốcthựcdânvàđịachủphongkiến.Ruộngđấtcủanơngdânđãbịbọntư

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

bản thực dân chiếm đoạt. Vì bị mất nước và mất ruộng đất nên nơng dân có mâu thuẫn với đếquốc và phong kiến, đặc biệt là với đế quốc và bọn tay sai phản động. Họ vừa có yêu cầu độclập dân tộc, lại vừa có yêu cầu ruộng đất, song yêu cầu về độc lập dân tộc là bức thiết nhất.

<i>Giai cấp công nhân Việt Nam:ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực</i>

dân Pháp, họ tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ.

Đa số công nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai cấp nông dân, là nạn nhân của chínhsách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam. Giai cấp côngnhân Việt Nam ra đờitrước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, ngoài những đặc điểm chung củacơngnhânquốctế,cơngnhânViệtNamcịncónhữngđặcđiểmriêngvìrađờitrongmộtđất nước bị xâm lăngvà bị áp bức bóc lột; đại đa công nhân Việt nam xuất thân từ nông dânnên thuận lợi cho liên minh công nông.Công nhân Việt Nam vừa ra đời và lớn lên đã sớm tiếp thụ ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin nên là giai cấp có nănglực lãnh đạo cách mạng.

<i>Giai cấp tư sản Việt Nam:hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của</i>

thựcdânPháp,mộtbộphậncógốctừđạiđịachủ,lợiíchgắnliềnvớithựcdânPháptrởthành tầng lớp tư sản mạibản, phần lớn các nhà tư sản ra đời trong điều kiện bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh rất gaygắt, nên số lượng tư sản Việt Nam ít ỏi, thế lực kinh tếnhỏbé,thếlựcchínhtrịyếuớt.VìvậytưsảnViệtNamtuycótinhthầndântộc,unướcnhưng khơng đủ điều kiệnđể lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thànhcông.

<i>Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam:bao gồm học sinh, trí thức và những người làm nghề</i>

tựdo.Họcótinhthầnunước,lại bịđếquốcvà phongkiếnápbức,bóclộtvàkhinhrẻnên rất hăng hái cáchmạng. Đặc biệt, tầng lớp trí thức là tầng lớp rất nhạy cảm với thời cuộc, dễ tiếp xúc với những tưtưởng tiến bộ và canh tân đất nước, tha thiết bảo vệ những giá trị tinh thần truyền thống củadântộc.

<i>Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đếnxãhộiViệt</i>

Namtrêncáclĩnhvựcchínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhội.Chínhsáchnàylàmphânhóanhững giai cấp vốn là củachế độ phong kiến như địa chủ, nông dân, đồng thời tạo nên những giaicấpvàtầnglớpmớinhưcơngnhânvàtưsảndântộcvàtiểutưsảnViệtNam,cótháiđộchính

trịkhácnhaunhưngđềuchungmộtnỗiđaumấtnước.Nhữngmâuthuẫnmớitrongxãhội

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việt Nam xuất hiện. Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu nhất và gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa toànthể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâmlược.

NgaytừkhibịthựcdânPhápxâmlược,cácphongtràoyêunướcchốngthựcdânPháp với tinh thần quậtcường đã diễn ra liên tục, rộng khắp. Đến năm 1884, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầuhàng nhưng những trí thức phong kiến yêu nước đã cùngvới nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh vũ trang chốngPháp, tiêu biểu là phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng. Dù rất kiên cường,nhưng ngọn cờ phong kiến với chủ trương yêu nước chống Pháp, bảo vệ chế độ phong kiến lúc đó khơng cịn đủ sứcđể tập hợp một cách rộng rãi các tầng lớp nhândân.

Từ những năm đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam chịu ảnh hưởng tác động

<i>củatrào lưu dân chủ tư sản, tiêu biểulà xuhướng bạo động của Phan Bội</i>

Châu,xuhướngcảicáchcủaPhanChâuTrinhvàsauđólàphongtràocủatổchứcViệtNamQuốcdân đảng củalãnh tụ Nguyễn Thái Học với cuộc khởi nghĩa Yên Bái(1930).

Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cho đến những năm 20 của thế kỷ XXđềuthấtbại.Tuyvậynhữngphongtràonàyđãgópphầncổvũmạnhmẽtinhthần yêunướccủanhân dân, đặcbiệt góp phần thúc đẩy những thanh niên trí thức tiên tiến chọn lựa một đường lối cứu nước mới đápứng được yêu cầu của thời đại và cơng cuộc giải phóng dântộc.

<b>2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lậpĐảng</b>

<i><b>a)Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản(1911-1920).</b></i>

Trước yêu cầu cấp thiết giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, với nhiệt huyếtcứunước,vớinhãnquanchínhtrịsắcbén,vượtlêntrênhạnchếcủacácbậcunướcđương

thời.Năm1911,NguyễnTấtThànhquyếtđịnhrađitìmđườngcứunước,giảiphóngdântộc. Qua trải nghiệm

<i>thực tế qua nhiều nước, Người đã nhận thức được một cách rạch rịi rằng: “dùmàu dacókhácnhau,trênđờinày chỉcóhai giống người: giốngngườibóclột vàgiốngngười bị bóc lột”, từ đó xác định</i>

rõ kẻ thù vàlựclượng đồng minh của nhân dân các dântộc bị ápbức.

Năm1917,sauthắnglợicủaCáchmạngthángMườiNgaphongtràocộngsảnvàcông nhân quốc tế pháttriển mạnh mẽ. Nguyễn Tất Thành từ nước Anh trở lại nước Pháp vàtham gia các hoạt động chính trị hướng về tìmhiểu con đường Cách mạng thángMười Nga về

V.I.Lênin.Đầunăm1919,NguyễnTấtThànhthamgiaĐảngXãhộiPháp,mộtchínhđảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tiến bộ nhất lúc đó ở Pháp. Tháng 6-1919, tại Hội nghị của các nước thắng trận trong Chiếntranh thế giới thứ nhất họp ở Véc - xây (Versailles). Nguyễn Tất Thành lấy tên là NguyễnÁi

<i>QuốcthaymặtHộinhữngngườiAnNamyêunướcởPhápgửitớiHộinghịbảnYêusáchcủa nhân dân An</i>

Nam. Những yêu sách đó khơng được Hội nghị đáp ứng nhưng được báo chí tiến bộ Pháp cơng bốrộng rãi và tạo nên tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế. Kết luận mà Nguyễn Ái Quốc rút ra là:

<i>“Những lời tuyênbốdân tộc tự quyết của bọn đế quốc chỉ là tròbịp bợm; các dân tộc thuộcđịa muốn độc lập thực sự, trước hết phải dựa vào chínhmình”.</i>

<i>Tháng7-1920,NguyễnÁiQuốcđọcbảnSơthảolầnthứnhấtnhữngluậncươngvềvấnđề dân tộc và vấnđề thuộc địacủa V.I.Lênin đăng trên báoL’Humanité(Nhân đạo), Những luận điểm của V.I.Lênin</i>

về vấn đề dân tộc và thuộc địa đã giải đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển củasự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc. Lý luận của V.I.Lênin và lập trường đúng đắn của Quốctế Cộng sản là cơ sở để Nguyễn Ái Quốc ủng hộ việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tại Đại hội lầnthứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (12-1920) tổ chứcở Tour. Tại Đại hội này, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu

trongnhữngsánglậpviêncủaĐảngCộngsảnPháp.Sựkiệnnàyđánhdấubướcchuyểnbiến quyết định trong tưtưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ một người yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã trởthành một người cộngsản.

<i><b>b) NguyễnÁiQuốcchuẩnbịvềtưtưởng,chínhtrịvàtổchứcchosựrađờicủaĐảng.Về tư tưởng,</b></i>

năm 1921, tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lậpHội liênhiệpthuộc địa, sau đó sáng

<i>lập tờ báoLe Paria(Người cùng khổ). Người thể hiệnquanđiểmcủamìnhởnhiềubàiviếttrêncácbáoNhânđạo,Đờisốngcơngnhân,TạpchíCộngsản,Tậpsan Thư tín quốc tế…Năm 1922,Ban Nghiên cứu thuộc địacủa Đảng Cộng sản</i>

Phápđượcthànhlập,NguyễnÁiQuốcđượccửlàmtrưởngtiểubanNghiêncứuvềĐơngDương.NguyễnÁiQuốckiêntrìlênánbảnchấttànbạo,bóclộtcủachủnghĩathựcdânđốivớinhândâncácnướcthuộcđịavàkêugọinhândânbịápbứcđấutranhgiảiphóng.Ngườiđãviếttácphẩm“BảnánchếđộthựcdânPháp”vớinhữngsốliệutưliệurấtcụthểvàchỉrõchủnghĩathựcdân là kẻ thù chung của các dân tộcthuộc địa,của giai cấp công nhân và nhân dân lao độngtrên thế giới.

<i>Năm1927,NguyễnÁiQuốckhẳngđịnh:“Đảngmuốnvữngphảicóchủnghĩalàmcốt,trongĐảngaicũngphảihiểu,aicũngphảitheochủnghĩaấy”.Đảngmàkhơngcóchủnghĩa</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cũng giống như người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn chỉ nam, do đó phải truyền bá tưtưởng vô sản, lý luận Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

<i>Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giảiphóng dân tộc. Người khẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức làgiảiphóng giai cấp, giải phóng dân tộc; Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp</i>

củachủnghĩacộngsản.NguyễnÁiQuốc xácđịnhcáchmạnggiảiphóngdântộcởcácnước thuộc địa là mộtbộ phận của cách mạng vô sản thế giới; giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa vớicách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,hỗtrợchonhau,nhưngcáchmạnggiảiphóngdântộcởnướcthuộcđịakhơngphụthuộcvào cách mạng vơsản ở chính quốc mà có thể thành cơng trước cách mạng vơ sản ở chính quốc, góp phần tích cựcthúc đẩy cách mạng vơ sản ở chínhquốc.

<i>Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ lực lượng cách mạng “cơng nơng là gốc của cách mệnh;cịnhọctrịnhàbnnhỏ,điềnchủnhỏ...làbầubạncáchmệnhcủacơngnơng”.Dovậy,Người xác địnhrằng, cách mạng “là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc củamộthaingười”<small>2</small>.</i>

<i>Về vai trò của Đảng Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định:“Cách mạng trướchếtphải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạcvới dântộcbịápbứcvàvơsảngiaicấpmọinơi.Đảngcóvữngcáchmệnhmớithànhcơng,cũng như ngườicầm lái có vững thuyền mớichạy”.</i>

<i>Về tổ chức, tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lậpHội Việt Nam Cách mạngThanhniêntại Quảng Châu, Hội lấy tổ chứcCộng sản đoàn(thành lập tháng 2-1925) làm nòngcốt.</i>

Hệ thống tổ chức của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gồm 5 cấp: trung ương bộ, kỳ

<i>bộ,tỉnhbộ,huyệnbộvàchibộ.Tổngbộlàcơquanlãnhđạocaonhấtgiữahaikỳđạihội.Tờ báoThanh niênlà</i>

cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tờ báo này do Nguyễn Ái Quốcsáng lập. Số báo đầu tiên ra đời vào ngày21-6-1925.

Sau khi thành lập, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức các lớp huấn luyện chínhtrị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách tại Quảng Châu, sau khi được đào tạo,phần

<small>2 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 2, trang288.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lớn các học viên được cử về nước xây dựng và phát triển phong trào cách mạng. Các bàigiảngcủaNguyễnÁiQuốctrongcáclớpđàotạo,bồidưỡngchonhữngngườiViệtNamyêu nước tại

<i>Quảng Châu, đượcHội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đôngxuất bản thành</i>

cuốnĐườngCáchMệnh.ĐâylàcuốnsáchchínhtrịđầutiêncủacáchmạngViệtNam,trong đó tầm quantrọng của lý luận cách mạng được đặt ở vị trí hàng đầu đối với cuộc vận độngcáchmạngvàđốivớiđảngcáchmạngtiênphong.ĐườngCáchMệnhxácđịnhrõconđường, mục tiêu, lựclượng và phương pháp đấu tranh của cách mạng. Tác phẩm thể hiện tư tưởng nổi bật của lãnh tụNguyễn Ái Quốc dựa trêncơsở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào đặc điểm củaViệt Nam. Những điều kiện về tư tưởng, lý luận, chính trị và tổ chức để thành lập Đảng đãđược thể hiện rõ trong tácphẩm.

Ở trong nước, từ đầu năm 1926, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã bắt đầu pháttriểncơsởởtrongnước,đếnđầunăm1927cáckỳbộđượcthànhlập.Hộicịnchútrọng xâydựngcơsởtrongViệtkiềuởXiêm(TháiLan).Vớisựhoạtđộngtíchcựccủamình,HộiViệt Nam Cách mạngThanh niên đã đưa chủ nghĩa Mác-Lênin thâm nhập một cách có hệ thống và lan tỏa sâu rộng vàophong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, tạo nênsựphát triển mạnh mẽ của phongtrào cứu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản những năm 1928-1929. Hội Việt Nam cáchmạng Thanh niên chính là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam saunày.

<b>3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng</b>

<i><b>a)Các tổ chức cộng sản rađời</b></i>

Đến năm 1929, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong trào yêunước Việt Nam, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khơng cịn thích hợp và đủ sứclãnh đạo phong trào. Trước tình hình đó, tháng 3/1929, những người lãnh đạo Kỳ bộ Bắc kỳ họptại số nhà 5D, phố Hàm Long, Hà Nội, quyết định lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.Ngày 17-6/1929, đại biểu của các tổ chức cộng sản ở Bắc kỳ họp tại số nhà312 phố Khâm Thiên (Hà

<i>Nội), quyết định thành lậpĐông Dương Cộng sản Đảng, thông quaTuyênngôn,Điềulệ;lấycờđỏbúaliềmlàĐảngkỳvàquyếtđịnhxuấtbảnbáoBúaliềmlàm cơ quan ngônluận.</i>

kỳ theoxuhướng cộng sản, lần lượt tổ chức những chi bộ cộng sản. Tháng 11-1929, trênc ơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>sởcácchibộcộngsảnởNamkỳ,AnNamCộngsảnĐảngđượcthànhlậptạiKhánhHội,Sài Gịn, cơng bốĐiều lệ, quyết định xuất bảnTạp chíBơnsơvích.</i>

Tại Trung kỳ, Tân Việt Cách mạng đảng chịu tác động mạnh mẽ của Hội Việt Nam Cáchmạng Thanh niên - đã đi theo khuynh hướng cách mạng vô sản. Tháng 9-1929, những người tiên

<i>tiến trong Tân Việt Cách mạng đảng họp bàn việc thành lậpĐơng Dương Cộngsản Liên đồnvà ra</i>

Tuyên đạt thành lập. Đến cuối tháng 12-1929, tại Đại hội các đại biểu liên tỉnh nhất trí quyết địnhbỏ tên gọi Tân Việt, đặt tên mới là Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Sự ra đời ba tổ chức cộng sản trên cả nước diễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 đã khẳngđịnh bước phát triển về chất của phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách mạngvô sản, phù hợp vớixuthế và nhu cầu bức thiết của lịch sử Việt Nam. Tuynhiên, trong một nước có ba tổ chứccộng sản cùng lãnh đạo sẽ gây trở ngại cho sự tập trung thống nhất. Do vậy, hợp nhất các tổ chức cộng sản cũng là một yêu cầu bức thiết của phongtrào cách mạng lúc bấygiờ.

<i><b>b)Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam</b></i>

Trước yêu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên củaQuốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc. Người chủ trì Hội nghị hợp nhấtĐảng, họp từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc.

Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm 5 điểm lớn với nội dung: bỏ mọi thànhkiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đơng Dương;ĐịnhtênĐảnglàĐảngCộngsảnViệtNam;ThảoChínhcươngvàĐiềulệsơlượccủaĐảng; Định kế hoạch thựchiện việc thống nhất trong nước; Cử một Ban Trung ương lâmthời.

Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lượcvắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.

<i><b>c)Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản ViệtNam</b></i>

Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng là Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:

<i>Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Namlà: “làm tư sản dân quyền cách mạng và</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.</i>

Các nhiệm vụ của cách mạng Việt nam:

<i>Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Nam hồn</i>

tồn độc lập; lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chức quân đội công nông.

<i>Về xã hội: dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền…; phổ thơng giáo dục theo</i>

cơng nơng hóa.

<i>Vềkinh tế: tịch thu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như cơng</i>

nghiệp,vậntải,ngânhàng…)củatưsảnđếquốcchủnghĩaPhápđểgiaochochínhphủcơng nơng binh quản lý;thâu hết toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của côngchiacho dân cày nghèo; bỏ sưuthuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8giờ.

Những nhiệm vụ trên đây bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc vàphong kiến, song nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc.

<i>Xácđịnh lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và</i>

phảidựavàodâncàynghèolàmthổđịacáchmạng,đánhđổbọnđịachủvàphongkiến;phải hết sức liên lạcvới tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, … để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Đối với phú nông, trung,tiểu địa chủ và tư sản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm chohọ đứng trunglập.

<i>Phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc. Cương lĩnh khẳng định phải bằng</i>

con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hồn cảnh nào cũngkhơng được thỏahiệp. Có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lơi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng về phía giai cấp vơ sản,nhưng kiên quyết đánh đổ “bộ phận nào đã ra mặt phản cáchmạng”.

<i>Lãnhđạocáchmạng:GiaicấpvôsảnlàlựclượnglãnhđạoCáchmạngViệtNam.Đảng là đội tiên phong</i>

của giai cấp vô sản phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình,phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân

cẩnthận,khơngkhinàovìnhượngbộmộtchútlợiíchgìcủacơngnơngmàđivàoconđường thỏahiệp.

<i>Xác định tinh thần đồn kết quốc tế.Cương lĩnh chỉ rõ Cách mạng Việt Nam là mộtbộ</i>

phậncủa cáchmạng thếgiới,phảithực hànhliên lạc với cácdântộc bịápbức vàgiai cấpvô

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.

CươnglĩnhchínhtrịđầutiêncủaĐảngđãphảnánhmộtcáchsúctíchcácluậnđiểmcơ bản của cáchmạng Việt Nam. Trong đó, thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giáđặc điểm, tính chấtxãhội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX,chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giáđúng đắn, sát thực thái độ các giai tầngxãhội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Từ đó, cươnglĩnh đã xác định đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác địnhphương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng của cách mạng để thực hiện đườnglối chiến lược và sách lược đã đềra.

Những văn kiện được thông qua trong Hội nghị hợp nhất dù vắn tắt, nhưng đã phản ánhnhững vấn đề cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng Việt Nam. Đây là một cương lĩnh đúngđắn và sáng tạo, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính dân tộc, tính giai cấp và tính nhânvăn.

<b>4. Ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam</b>

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứtsựkhủng hoảng đường lối cứu nước, đưacáchmạngViệtNamsangmộtbướcngoặtlịchsửvĩđại:CáchmạngViệtNamtrởthànhmột bộ phận khăng khítcủa cách mạng vơ sản thếgiới.

Đólàkếtquảcủasựvậnđộngp h á t triểnvàthốngnhấtcủaphongtràocáchmạngtrong cả nước, sựchuẩn bị tích cực sáng tạo và bản lĩnh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, sự đồn kết nhất trí của nhữngchiến sĩ cách mạng tiên phong vì lợi ích của giai cấp và dân tộc.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vàophong trào công nhân và phong trào yêu nước. Sự kiện thành lập Đảng chứng tỏ giai cấp vô sảnViệt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

thànhlậpĐảngđãkhẳngđịnhlầnđầutiêncáchmạngViệtNamcómộtbảncươnglĩnhchính trị phản ánh đượcquy luật khách quan củaxãhội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bảnvàcấpbáchcủaxãhộiViệtNam,phùhợpvớixuthếpháttriểncủathờiđại,địnhhướngchiến lược đúng đắn chotiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ đó vềsau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng định sựlựachọnconđườngcáchmạngchodântộcViệtNamlàconđườngcáchmạngvôsản,conđường duy nhất đúng để giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng conngười.

SựrađờicủaĐảnglànhântốhàngđầuquyếtđịnhđưacáchmạngViệtNamđitừthắng lợi này đến thắnglợikhác.

<b>II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền(1930-1945)1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào1932-1935.</b>

<i><b>a)Phong trào cách mạng năm 1930 -1931</b></i>

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế củacác nước tư bản. Để chống đỡ những khó khăn về kinh tế, giai cấp tư sản của các nước đế quốcđã trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân lao động trong nước và nhân dân lao động ở cácnước thuộc địa.

Ở Đông Dương, công nhân bị sa thải, nơng dân cũng điêu đứng vì giá lúa hạ. Các tầnglớpkhácnhưtiểuthương,tiểuchủ rơivàocảnh khókhăn cùngcực.Địa chủnhỏcũng sasút, một số tư sảndân tộc phá sản. Đã vậy, thực dân Pháp đặt thêm các thứ thuế và các thứ phụthulàmđờisốngcủamọitầnglớpnhândâncàngthêmkiệtquệ.Mâuthuẫngiữacáctầnglớp nhân dân ViệtNam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt. Sau khởi nghĩa Yên Bái (2-1930), thực dân Pháp khủngbố đẫm máu những chiến sĩ và quần chúng tham gia phong trào yêunước.ChínhsáchkinhtếvàchínhsáchcaitrịtànbạocủathựcdânPhápđãlàmbùngnổcuộc đấu tranh chống Phápquyết liệt của nhân dânta.

Trongbốicảnhđó,ĐảngCộngsảnViệtNamđãxâydựngđượchệthốngtổchứcthống nhất và cương lĩnhđúng đắn, Đảng trở thành hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh và đưaphong trào đấu tranh lên một tầm vóc mới vớiquymơtồnquốc.

Từ tháng 1-1930 đến tháng 4-1930 là bước khởi đầu của phong trào. Phong trào cách mạngmở đầu bằng các cuộc bãi công của công nhân ở nhà máy xi măng Hải Phòng, ở đồn điền Phúriềng, ở nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm Bến Thủy. Kết hợp với công nhân là phong tràođấu tranh của nông dân diễn ra ở nhiều nơi như Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

càng quyết liệt hơn. Thực dân Pháp điên cuồng đàn áp khủng bố nhân dân Nghệ An - Hà16

lao động 1-5-1930 lần đầu tiên công nông và nhân dân Đông Dương dưới sự lãnh đạo củaĐảngđãtỏradấuhiệuđồnkếtvớivơsảnthếgiớivàbiểudươnglựclượngcủamình.Phong trào phát triểnvới qui mơ rộng lớn của cả nước, tập trung ở các nhà máy,xínghiệp, hầm mỏ và các đô thị lẫnnông thôn ở cả ba miền Trung, Nam, Bắc. Hầu hết các cuộc đấu tranh đều thắng lợi, thựcdân Pháp và bọn tay sai một mặt tăng cường đàn áp khủng bố một mặt phải thực hiện nhữngnhượng bộ nhất định như thả người bị bắt, cải thiện điều kiện làm việc của cơng nhân, hỗnthuế cho nôngdân.

Tháng 9-1930, phong trào phát triển đến đỉnh cao từ khẩu hiệu đấu tranh địi dân sinhdânchủbanđầuquầnchúngđãtiếnlênđấutranhchínhtrị,từnhữngcuộcđấutranhđịigiảm sưu giảm thuế banđầu môt số nơi chuyển sang hành động trừng trị bọn cường hào ác bá,đốtấntriên,phángụctùcủathựcdânPháp.Trongnhiềucuộcbiểutình,quầnchúngnhândânđã

tổchứcđượccácđộivũtrangđểtựvệđểchốngđànáp.Bêncạnhcáccuộcđấutranhđịidân sinh dân chủ cịnxuất hiện các cuộc biểu tình ủng hộ Công Xã Quảng Châu và kỷ niệmcách mạng tháng Mười Nga. Cao trào cáchmạng của công nông đã lơi cuốn nhiều trí thức tham gia.

ĐặcbiệtlàởNghệAn-HàTĩnh,trướckhíthếđấutranhcủaquầnchúng,bộmáychính quyền của đếquốc và tay sai ở nhiều huyện đã bị tê liệt, tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã chỉ đạo quầnchúng tiến hành quản lý đời sống và trật tựxãhội, mặc nhiên làm nhiệm vụ của một chính quyềnnhân dân. Chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh đã tun bố xóa bỏ chính quyền cũ và các luật lệ bấtcông của bọn thực dân phong kiến, ban bố quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Chính quyền đãchia lại cơng điền, cơng thổ một cách công bằng, thủ tiêu các thứ thuế vơ lý, giải quyết nạn đói,củng cố đê điều, vận động nhân dân hỗ trợ nhau tăng gia sản xuất. Về văn hóaxãhội, chínhquyền tổ chức đời sống mới, mở lớp dạy Quốc ngữ cho nhân dân, xóa bỏ các tệ nạnxãhội và cáchủ tục mê tín dị đoan, xây dựng tình thân ái đồn kết đồng cam cộng khổ giúp đỡ nhau củangười lao động. Xô Viết Nghệ Tĩnh trở thành nguồn cỗ vũ mạnh mẽ cho lực lượng cơng nơng

đấutranhngồicáckhẩuhiệuđịitănglương,giảmgiờlàm,chốngkhủngbốđànáp,cịnxuất hiện các khẩu hiệu ủnghộ Xơ Viết NghệTĩnh.

Khi Xô Viết Nghệ Tĩnh ra đời cuộc đấu tranh của nhân dân ta và thực dân Pháp diễn ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tĩnh, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dương nhân dân ta vẫn kiên quyết đấutranh bảo vệ và duy trì ảnh hưởng của chính quyền Xô Viết công nông đầu tiên của dân tộc.Tuy vậy, khi phong trào phát triển đến đỉnh cao ở một số địa phương đã xuất hiện khuynhhướng“tả”,khuynhhướngnàylàmchophongtràochỉmangmàusắccôngnôngmàchưathể hiện được làphong trào của dântộc.

Ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc theo dõi sát sao diễn tiến của phong trào cách mạng 1931,từtháng9-1930,NgườiđãgởithưbáocáochoQuốcTếCộngSảnyêucầuQuốc tế Cộng sản, Quốc tếCông hội, Quốc tế Nông dân hãy làm tất cả những gì có thể làm đượcđểgiúpđỡvàủnghộphongtràocáchmạngởĐơngDương.Tháng4-1931,NguyễnÁiQuốc viết thư gởi BanChấp Hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, nhấn mạnh phải xâydựngĐảngvềchínhtrịtưtưởngvàtổchức.Ngườichỉrõnhữngđiểmcịnthiếusóttrongviệc tổ chức lực lượng củaĐảng và các đoàn thể quần chúng ở các khu vực thuộc Trung kỳ vàBắckỳ.DướisựlãnhđạocủaBanchấphànhTrungươngĐảngvàsựchỉdẫncủaNguyễnÁi Quốc, Đảng ta đãcó những chỉ thị cụ thể cho phong trào cách mạng như chỉ thị về vấn đề thành lập “Hội phản đế đồngminh”; chỉ thị về phát triển đội tự vệ công nông; chỉ thị về việc chống âm mưu của thực dân Pháp épbuộc nông dân Nghệ An Hà tĩnh ra đầu thú; chỉ thịuốn nắn chủ trương thanh Đảng sai lầm củaxứủy Trung kỳ.Nhờ vậy phong trào vẫn phát triển đúng hướng và tránh được nhiều tổnthất.

1930-Caotrào1930-1931làbướcthắnglợiđầutiêncóýnghĩaquyếtđịnhđếntiếntrìnhphát triển về sau củacách mạng Việt nam. Cao trào bước đầu tạo ra trận địa và lực lượng cách mạng. Trong thực tế đấutranh với quân thù, khối liên minh công nông đã được hình thành,độingũcánbộĐảngviênđãđượcrènluyệnvàthửthách.Tuycaotràocáchmạng1930-1931

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cao trào cách mạng 1930-1931 là quyền lãnh đạo cách mạng đã thuộc về Đảng Cộng sản ViệtNam.

<i><b>b)Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 10 -1930)</b></i>

Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nhấthọptạiHươngCảng(TrungQuốc),hộinghịđã đổitênĐảngCộngsảnViệtnamthànhĐảng Cộng sản ĐôngDương.Trần Phú được bầu làm Tổng Bíthư.

Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị tháng 10-1930

Xác định mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày vàcác phần tửlao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đếquốc.

<i>- Vềphươnghướngchiếnlượccủacáchmạng:lúcđầucáchmạngĐôngDươnglàmột</i> cuộc“cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế, “tư sản cách mạng dân quyền làthời kỳ dự bị để làmxãhội cách mạng”, sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổnmà tranh đấu thẳng lên con đườngxãhội chủnghĩa”.

<i>- Vềnhiệmvụcủacáchmạng:đánhđổphongkiến,thựchànhcáchmạngruộngđấttriệt để và đánh</i>

đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến lượcnày có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó “vấn đề thổ địa là cốt của cách mạng tư sản dânquyền” và là cơsởđể Đảng giành quyền lãnh đạo dâncày.

<i>- Vềlựclượngcáchmạng:Giaicấpvơsảnvànơngdânlàđộnglựcchínhcủacáchmạng tư sản dân</i>

quyền, trong đó giai cấp vơ sản là động lực chính vàmạnh.

<i>- Về lãnh đạo cách mạng:Luận cương khẳng định: “Điều kiện cốt yếu cho sự thắnglợi</i>

của cách mạng ở Đơng Dương là cần phải cómột Đảng Cộng sản có một đường lối chánh trị đúng cókỷluậttậptrung,mậtthiếtliênlạcvớiquầnchúng,vàtừng trảitranhđấumàtrưởng thành”.

<i>- Về phương pháp cách mạng:Luận cương nêurõphải ra sức chuẩn bị cho quầnchúng về</i>

con đường “võ trang bạo động”. Đến lúc có tình thế cách mạng, “Đảng phải lập tức lãnh đạo quần chúng đểđánh đổ chánh phủ của địch nhân và giành lấy chánh quyền cho cơng nơng”. Võ trang bạo động để giành chínhquyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhàbinh”.

Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giaic ấ pvơsảnĐơngDươngphảiđồnkếtgắnbóvớigiaicấpvơsảnthếgiới,trướchếtlàgiaicấp

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

vôsản Pháp,vàphảimật thiếtliênhệ với phong trào cáchmạngởcácnước thuộcđịa vànửa thuộcđịa.Luận cương đã khẳng định nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược của cách mạng .VềcơbảnthốngnhấtvớinộidungcủaChínhcương,sáchlượcvắntắtcủahộinghịthànhlập Đảng tháng 2-1930. Tuy nhiên, luận cương không vạch rõ được mâu thuẫn chủ yếu củaxãhội Việt Nam thuộc địa làmâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp xâm lược, từ đó khơng đặt nhiệm vụ chốngđế quốc lên hàng đầu; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãitrong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và taysai.

NgunnhânchủyếucủanhữnghạnchếđólàLuậncươngchínhtrịchưatìmravànắm vững những đặcđiểm củaxãhội thuộc địa, nửa phong kiến và do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộcvà giai cấp trong cách mạng ở thuộc địa, lại chịu ảnh hưởng trực tiếptưtưởngtảkhuynh,nhấnmạnhmộtchiềuđấutranhgiaicấpđangtồntạitrongQuốctếCộng sản và một số Đảngcộng sản trong thời gian đó. Sau hội nghị TW tháng 10-1930, Đảng có chủ trương mới: Ngày 18.11.1930Thường vụ Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị Về vấn đềthànhlập“HộiphảnđếĐồngminh”làtổchứcmặttrậnđầutiênđểtậphọpcáctầnglớpnhân dân; khẳng định vaitrò của nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dântộc.

Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động được một phong trào cách mạng rộng lớn, mà đỉnh caolà Xô Viết Nghệ-Tĩnh (1-5-1930). Thực dân Pháp và tay sai đã thẳng tay đàn áp, khủng bố, cáchmạng tổn thất hết sức nặng nề, hệ thống tổ chức Đảng bị phá vỡ, toàn bộ Ban Chấp hành Trungương bị bắt.<small>3</small>Phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống.

Các đảng viên của Đảng trong các nhà tù ở khắp nước như nhà tù Hỏa Lị (Hà Nội),KhámLớn,ChợQn(SàiGịn),nhàtùVinh(NghệAn)HảiPhịng,CơnĐảo,Kontum...đã bí mật thànhlập nhiều chi bộ trong tù để lãnh đạo đấu tranh chống khủng bố, chống chế độlaotùhàkhắc,địicảithiệnsinhhoạt.Cácchibộđảngtrongnhàtùcịnrabáobímậtđểphục

<small>3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000, tập 6, trang332.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng. Ở nhà tù Hỏa Lị có các tờ báoĐuốc đưa đườngvàCon đường chính. Ở Cơn Đảo có báoNgười tù đỏvà tạp chíÝ kiến chung...</i>

Nhiều chi bộ nhà tù tổ chức bồi dưỡng cho đảng viên về lý luận Mác-Lênin, đường lốichính trị của Đảng, kinh nghiệm vận động cách mạng; tổ chức học văn hóa, ngoại ngữ. Cácđảngviênđãbiếnnhàtùđếquốcthànhtrườngđấutranhcáchmạngvàtrườnghọc.Nhiềutài liệu huấn

<i>luyện đảng viên được biên soạn ngay trong nhà tù như:Chủ nghĩa duy vậtlịchsử;GiađìnhvàTổquốc,Lịchsửtómtắtbatổchứcquốctế.MộtsốtácphẩmcủachủnghĩaMác</i>

<i>như:Tun ngơn của Đảng Cộng sản, Tư bản...được dịch tóm tắt ra tiếng Việt. Bên ngoài</i>

nhà tù quần chúng đấu tranh bảo vệ cơ sở Đảng, bảo vệ cáchmạng.

Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí

<i>cơng bốChương trình hành động của Đảng Cộng sản Đơng Dươngvà các chương trình hành động</i>

của Cơng hội, Nơng hội, Thanh niên cộng sản đồn... Chương trình hành động năm 1932 cónhững biện pháp tổ chức thích hợp với hồn cảnh thực tế, cùng với tinh thần đấu tranh kiên trungcủa đảng viên và quần chúng nhân dân đã giúp phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức củaĐảng từng bước được phục hồi. Đầu năm 1934, với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Ban chỉhuy ở ngồi của Đảng Cộng sản Đơng Dương được thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu. Bancó nhiệm vụ khơi phục và tập họp các cơ sở Đảng thành hệ thống, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ,lãnh đạo thực hiện chương trình hành động của Đảng năm 1932. Đến đầu năm 1935, hệ thống tổchức của Đảng được khôi phục.

Tháng 3-1935 tại Ma Cao, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng được triệu tập.Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới do Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư. Đại hội I củaĐảng đã đánh dấu sự thắng lợi căn bản của cuộc đấu tranh khôi phục hệ thống tổ chức Đảng từcơ sở đến trung ương và các tổ chức quần chúng cách mạng trong cả nước, chuẩn bị điều kiệncho Đảng bước vào thời kỳ đấu tranh mới.

<b>2. Phong trào dân chủ1936-1939</b>

<i><b>a)Điều kiện lịch sử và chủ trương củaĐảng</b></i>

Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 trong hệ thống tư bản chủ nghĩa đãlàm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt; Chủnghĩaphátxítđãxuấthiệnvàthắngthếởmộtsốnơi.Nguycơchủnghĩaphátxítvàchiếntranhthếgiới

đe dọa nghiêm trọng nền hịa bình và an ninh quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ĐạihộilầnthứVIIcủaQuốctếCộngsản(7-1935)chỉrõ:kẻthùchínhlúcnàycủanhân dân lao động tồnthế giới là chủ nghĩa phát xít. Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh chốngchủnghĩa phát xít, chống chiếntranh, bảo vệ dân chủ và hịa bình, để thực hiện nhiệm vụ trước mắt phải thành lập mặt trận nhândân rộng rãi. Đại hội nhấn mạnh ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa vấn đề lập mặt trậnthống nhấtcótầm quan trọng đặcbiệt.

TạiPháp,Mặt trậnnhândân chốngphátxít được thànhlậpdo ĐảngCộngsảnPhápgiữvaitrịtrụcột.Tháng5-1936,MặttrậnnhândânPhápthắngcửvàlậpraChínhphủnhândân Pháp. Chính phủthi hành một số quyết định và cải cáchxãhội có lợi ở thuộcđịa.

thuộcđịa.Trongkhiđó,bọncầmquyềnphảnđộngởĐơngDươngvẫnrasứcvơvét,bóclột, bóp nghẹt mọiquyền tự do, dân chủ nên mọi tầng lớpxãhội đều mong muốn có những cải cách dân chủ nhằm thốtkhỏi tình trạng ngột ngạt do khủng hoảng kinh tế và chính sách khủng bố trắng do thực dân Phápgâyra.

Trong lúc này, hệ thống tổ chức của Đảng và các cơsởcách mạng của quần chúng đã đượckhôi phục, Đại hội I (3-1935) của Đảng đánh dấu cách mạng Việt Nam bước sang giaiđoạnpháttriểnmới.Đâylànhữngyếutốquantrọng,quyếtđịnhsựpháttriểncủaphongtrào cáchmạng.

<i>ChủtrươngcủaĐảng:thểhiệnchủyếutrongcácHộinghịBCHTWlầnthứ2(7-1936); lần thứ 3 (3-1937);</i>

lần thứ 4 (9-1937) và lần thứ 5(3-1938).

<i>- Về kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân</i>

ĐôngDươnglà bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai củachúng.

<i>- Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc,</i>

chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hịa bình. Để thựchiện nhiệm vụ, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương dưới sự lãnhđ ạ o

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

củaĐảng,lấyliênminhcơngnơnglàmnịngcốt,tậphợpmọilựclượngkhơngphânbiệtdân tộc, tơn giáo,đảngphái.

Tháng 7-1939, trong tác phẩm “Tự chỉ trích” Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ đã tổng kết côngtác xây dựng Đảng, góp phần chỉnh đốn Đảng, tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng.

Cùngvớiviệcđềrachủtrươngcụthể,trướcmắtđểlãnhđạophongtràodânchủ1936- 1939, Ban chấphành Trung ương Đảng đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hainhiệm vụ phản đế và điền địa, trong các Hộinghị Ban Chấp hành Trung ương từ tháng 7-1936 đến tháng 3-1938, vấn đề dân tộc và dân chủ đã được bàn lại, được đặt lại theo một tương quankháctheohướngưutiênhơnchonhiệmvụchốngđếquốc,giảiphóngdântộc.Trongvănkiện “Chung quanh vấnđề chiến sách mới” (tháng10-1936), Đảng đã nêu lên một quan điểm mới là cuộc dân tộc giải phóngkhơng nhất định phải kết hợp chặt chẽ với cuộc cách mạng điền địa, nghĩa là khơng thể nói rằng muốnđánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa. Nói cách khác, việc phát triển cuộc tranh đấuchia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyếttrước. Văn kiện “Chungquanh vấn đề chiến sách mới” tháng10-1936 đã thể hiện sự nâng cao nhận thức về nhân tố dân tộc trong cách mạng,nhận thức và quan điểm này phù hợp với tinh thần của Chính cương,Sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua tại hội nghị thành lập Đảng, bướcđầu khắc phục những hạn chế trong Luận cương chính trị tháng 10-1930 .

<i><b>b)Phong trào đấu tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo, hồbình.</b></i>

Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra sôi nổi và đa dạng dưới sự lãnh đạo của Đảng CộngSản Đông Dương. Đầu tiên là phong trào đấu tranh địi triệu tập Đơng Dương đại hội và đấu tranhđòi quyền dân sinh dân chủ. Tháng 8-1936, nhân việc Quốc hội Pháp cử phái đoàn sang điều tratình hình Đơng Dương, Đảng chủ trương thành lập “Ủy ban trù bị ĐôngDươngđạihội”.TrongmộtthờigianngắnđểchuẩnbịtiếntớiĐôngDươngđạihội,khắpcác vùng đô thị lẫn nôngthôn, từ nhà máy đến hầm mỏ, đồn điền, nhân dân ta đã lập ra các“Ủyban hành động” nhằm tập họp lựclượng của quần chúng, lấy thỉnh nguyện thư đòi cải cáchcủatấtcảcáctầnglớpnhândânvàbầuđạibiểucủanhândânđểchuẩnbịđidựĐôngDương đại hội. Trước áplực của phong trào, chính phủ Pháp phải trả tự do cho hàng ngàn chính trịphạmvàphảibanhànhnghịđịnhngàylàmviệc8giờvàhàngnămngườilaođộngđượcnghỉ 10 ngày có lương.Sau đó, do lo sợ phong trào triệu tập Đông Dương đại hội phát triển vượt khỏi tầm kiểm soát, nhà cầmquyền Pháp đãralệnh cấm phong trào Đơng Dương đạihội.

TiếptheophongtràovậnđộngđịitriệutậpĐơngDươngđạihộilàphongtràođónrước phái viênGodard và tồn quyền Brévié (Tháng 1-1937). Thực chất của cuộc đón rước nàylà một dịp để tập hợp, huấnluyện biểu dươnglựclượng hùng hậu của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo củaĐảng.

Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí cũng rất sơi nổi. Dưới sự lãnh đạo củaĐảng,phongtràobáochípháttriểnkháđadạngvàphongphú.Báochícáchmạngđãđượcxuấtbản bằng tiếng Pháp lẫn

<i>tiếng Việt ở khắp ba miền Trung, Nam, Bắc.Những tác phẩm và tàiliệu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>giớithiệuvềđấutranhgiaicấp,vềchủnghĩaxãhộiđãđượcxuấtbảncôngkhainhưCuốnVấnđềdâncàyc ủ a TrườngChinhvàVõNguyênGiáp,cuốnChủnghĩaMáccủaHảiTriều…Cuối năm 1937, Đảng chủ</i>

trương phát động phong trào truyền bá chữ quốc ngữ.Phongtrào này đãgiúpcho nhiềungườidân thoátnạnmùchữ,giúplựclượng cáchmạngphát triển cả chiềurộng lẫn chiềusâu.

Phong trào cách mạng 1936-1939 là một bước phát triển mới của Đảng và lực lượngcáchmạngtrênmọimặthoạtđộng.Quathựctếđấutranhchínhtrịvàđấutranhtưtưởng,lực

lượngcáchmạngđãđượcmởrộnghơn.Lựclượngnàybaogồmhàngtriệuquầnchúngcơng nơng cùng vớiđơng đảo tầng lớp trí thức, tiểu tư sản, tư sản và những thân sĩ thuộc tầng lớp trên diễn ra ở cả thànhthị lẫn nơng thơn. Đó chính là đội quân chính trị hùng hậu của quầnchúngdoĐảnglãnhđạođểchuẩnbịchocuộcđấutranhgiànhchínhquyềntrongCáchmạng tháng Támnăm1945.

<b>3. Phong trào giải phóng dân tộc1939-1945</b>

<i><b>a)Hồn cảnh lịch sử, chủ trương chiến lược mới củaĐảng</b></i>

Ngày01-9-1939,phátxítĐứctấncơngBaLan,ngày03-9-1939Anh,Pháptunchiến với Đức. Chiếntranh thế giới thứ hai bùng nổ. Cuộc chiến tranh này chi phối đời sống kinh tế, chính trị,xãhội của tấtcả các nước, khách quan tạo điều kiện cho phong trào cách mạng của các nước pháttriển.

Ở Đông Dương, ngày 28-9-1939 Tồn quyền Đơng Dương ra nghị định cấmtuyêntruyềncộng sản, thực hiện chính sách thời chiến, tuyên bố đặt Đảng Cộng sản Đơng Dương ra ngồivịng pháp luật. Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Đảng Cộng sản Đơng Dương,thực

hiệnchínhsáchkinhtếchỉhuy,giảitáncáchộiáihữu,cácnghiệpđồnvàtịchthutàisản

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

củacáctổchứcnày.ThanhniênĐơngDươngbịtổngđộngviên,bịsungvàoqnđộiđểđưa sang Pháp làm biađỡ đạn cho đế quốcPháp.

lượcĐơngDương,thựcdânPhápởĐơngDươngđ ầ u hàngphátxítNhậtvàcấukếtvớiNhật để thống trị bóc lộtvà đàn áp nhân dân ĐơngDương.

Chính sách tàn bạo của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã đẩy nhân dân Đơng Dương lâmvào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Namvà bọn xâm lược ngày càng gay gắt.

Tháng 6-1941, Đức tấn công Liên Xô. Tháng 12-1941, chiến tranh Thái Bình Dương bùngnổ.

Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ, Đảng kịp thời rút vào hoạt động bí mật,chuyển trọng tâm cơng tác về nông thôn, đồng thời vẫn chú trọng các đô thị. Ngày 29- 9-1939,TrungươngĐảnggửitồnĐảngmộtthơngbáoquantrọngchỉrõ:“HồncảnhĐơng Dương sẽ tiến bướcđến vấn đề dân tộc giảiphóng”.

HộinghịBanChấphànhTrungươngĐảng(11-1939)tạiBàĐiểm(HócMơn,GiaĐịnh) nhấn mạnh “chiếnlược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải thay đổi ít nhiều cho hợp với tình thế mới”. “Đứng trênlập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn

mụcđíchấymàgiảiquyết”.Khẩuhiệu“cáchmạngruộngđất”phảitạmgácvàthaybằngcác khẩu hiệu “chốngđịa tơ cao”, “chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc vàđịa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày”.Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, thu hút tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng pháivàcánhânunướcởĐơngDươngnhằmđánhđổđếquốcPhápvàtaysai,giànhlạiđộclập hồn tồn cho cácdân tộc ĐơngDương.

1939đãđápứngđúngucầukháchquancủalịchsử,đưanhândânbướcvàothờikỳtrựctiếpvậnđộnggiảiphóngdântộc.Tuy nhiên, hơn một tháng sau khi Nhật vào Đông Dương, Hội nghị cán bộ Trung ương họptháng 11-1940 cho rằng: “Cách mạng phản đế và cách mạng thổ địa phải đồng thời tiến,khơngthểcáilàmtrước,cáilàmsau”.TrungươngĐảngvẫncịntrăntrở,chưathậtdứtkhốt

HộinghịBanChấphànhTrungươngĐảngtháng11-vớichủtrươngđặtnhiệmvụgiảiphóngdântộclênhàngđầuđượcđềratạiHộinghịtháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hội nghị nêu nêu rõ những nội dung quan trọng:

<i>Thứ nhất, nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải cấp bách giải quyết là mâu thuẫn</i>

giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp -Nhật.

cáchmạngởĐôngDươnghiệntạikhôngphảilàmộtcuộccáchmạngtưsảndânquyền,cuộc cách mạng phải giảiquyết hai vấn đề: phảnđếvà điền địa nữa, mà là một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đềcần kíp “dân tộc giải phóng”. Trung ương Đảng khẳng định:“Chưachủtrươnglàmcáchmạngtưsảndânquyềnmàchủtrươnglàmcáchmạnggiảiphóng

dântộc”Đểthựchiệnnhiệmvụđó,Hộinghịquyếtđịnhtiếptụctạmgáckhẩuhiệu“đánhđổ địa chủ, chia ruộngđất cho dân cày”, thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đếquốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại

tức.Hộinghịchỉrõ:“Tronglúcnàyquyềnlợicủabộphận,củagiaicấpphảiđặtdướisựsinh tử, tồn vong của quốcgia, của dân tộc. Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, nếu khơng địi đượcđộc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những tồnthểquốcgiadântộccịnchịumãikiếpngựatrâu,màquyềnlợicủabộphận,giaicấpđếnvạn năm cũng khơng địilại được. Đó là nhiệm vụ của Đảng ta trong vấn đề dântộc”.

<i>Thứ ba,giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đơng</i>

<small>4 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội,2011,tập 7,trang23</small>

<small>5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000, tập 7, trang113.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nhất mặt trận, thu góp tồn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc”. Các tổchức quần chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên “cứu quốc”. Trong việc xây dựngcác đồn thể cứu quốc, “điều cốt yếu khơng phải những hội viên phải hiểu chủ nghĩa cộngsản, mà điều cốt yếu hơn hết là họ có tinh thần cứu quốc và muốn tranh đấu cứu quốc”

<i>Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam Dân chủ</i>

Cộng hịa, lấy lá cờ đỏ ngơi sao vàng 5 cánh làm cờ tổ quốc.

<i>Thứsáu,xácđịnhchuẩnbịkhởinghĩavũtranglànhiệmvụtrungtâmcủaĐảngvànhân dân; và chỉ ra hình</i>

thái khởi nghĩa là khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa.

Hộinghịlầnthứtám BanChấphànhTrungươngĐảngđãhồnchỉnhchủ trươngchiếnlượcđượcđềratừHộinghịtháng11-1939,khắcphụctriệtđểnhữnghạnchếcủaLuậncương chính trị tháng 10-1930, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị có ý nghĩa quyết địnhđến chiều hướng phát triển và thành công của cách mạng thángTám.

<i><b>b)PhongtràochốngPháp-Nhật,đẩymạnhchuẩnbịlựclượngchocuộc khởinghĩavũtrang.</b></i>

<i>Vềlựclượngchínhtrị:SauhộinghịTrungươnglầnthứtám,ngày25-10-1941Mặttrận Việt Minh ra đời,</i>

sau đó là sự ra đời của các đồn thể cách mạng như: Cơng nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanhniên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Tự vệ cứu quốc…Ở CaoBằng, xuất hiện những xã, tổng toàn dân tham gia Mặttrận Việt Minh. Đảng tích cực chăm lo xây dựng đảng và củng cố tổ chức, mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày, đào tạo cán bộ về chínhtrị, quân sự, binh vận. Tháng 2-1943, Ban thường vụ Trung ương bàn việc mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, đề ra biện pháp cụ thểnhằm phát triển phong trào đều khắp, nhấn mạnh côngtáccôngvậnnhấtlàởcácthànhphốlớn.Từnăm1943-1945phongtràocáchmạngphát

triểncàngmạnhvàđềukhắpởcảnôngthônlẫnđôthị.ỞNamKỳ,phongtràocáchmạngđã được phục hồi saucuộc khởi nghĩa Nam kỳ (23-11-1940) , hệ thống tổ chức đảng được xây dựng lại ở nhiều địaphương, tổ chức Việt Minh đã có cơ sở ở Sài Gịn, Gia Định, Tây Ninh. Phong trào của cơng nhânbãi cơng địi tăng lương nổ ra ở Hải phịng, Hà nội, Nam định,Sài Gòn...Phong trào đấu tranh chống nhổ lúa trồng đay,nhổ ngơ trồng thầu dầu, chống thuthóc

tạ, chống bắt phu, bắt lính, lơi cuốn đơng đảo nơng dân tham gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Vềlực lượng vũtrang:ỞHội nghịTrungươnglầnthứ7(tháng11-1940),ta quyếtđịnh</i>

duytrìlựclượngvũtrangcủakhởinghĩaBắcSơn,lựclượngnàyđượcđổitênt h à n h độiCứu

quốcquân,sau8thánghoạtđộnggiankhổ,mộtbộphậnCứuquốcquânrútlênbiêngiớiphía Bắc, bị địch phục kíchnên tổn thất nặng, bộ phận còn lại phân tán lực lượng hoạt động tại chỗ, mở rộng địa bàn, xây dựngcơsởchính trị. Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc quyết định lậpđộivũtrangởCaoBằngnhằmthúcđẩyviệcpháttriểncơsởchínhtrịvàpháttriểnlựclượng vũ trang. Tháng 12-1941, Trung ương ra thơng cáo Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương và trách nhiệm cần kíp của Đảng,chỉ rõ phải từ thực tế đấu tranh mà mở rộng các đội tự vệcứu quốc, thành lập các tiểu tổ du kích để tiến lênthành lập đội du kích chính thức, mở rộng cơ sở quần chúng và lực lượng vũ trang ở khu du kích tiến lên phát độnggiành chính quyềnkhi cóthờicơ.Ngày22-12-1944,thựchiệnchỉthịcủaHồChíMinh,độiViệtNamTunTruyềnGiải Phóng Qn được thành lập tại huyện Ngun Bình, Cao Bằng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Mấyngày sau, đội đánh thắng liên tiếp hai trận ở Phai Khắt (25-12-1944) và Nà Ngần (26-12-1944) thuộc tỉnhCao bằng. Đội đẩy mạnh phương châm hoạt động là chính trịtrọnghơn quânsự,tuyên truyền trọng hơntác chiến, nhằm kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trịvới đấu tranh vũtrang.

Đảng ta chủ trương xây dựng căn cứ địa một cách toàn diện, trước hết phải vững mạnh vềchính trị, từ vững mạnh về chính trị mà từng bước hình thành và phát triển lực lượng vũ trang.Vùng Bắc Sơn - Vũ Nhai là căn cứ địa đầu tiên của cách mạng, sau đó là vùng Cao Bằng, năm1941 Nguyễn Ái Quốc chỉ thị mở rộng căn cứ địa Cao Bằng. Tháng 10-1943 hai trung tâm CaoBằng và Bắc Sơn - Vũ Nhai được nối liền trở thành hai vùng căn cứ địa rộng lớn ở Việt Bắc,nhiều đội du kích ra đời.

<i>Trên mặt trận văn hoá tư tưởng, Đảng đẩy mạnh hoạt động để tuyên truyền đường lối cứu</i>

nước và chủ trương chính sách của Đảng. Ta quyết tâm xây dựng một nền văn hóa mới để chốnglại những chính sách thủ đoạn văn hóa xảo quyệt, nơ dịch và lai căng của phát xít Pháp - Nhật.Báo chí cách mạng đã trở thành một vũ khí sắc bén để cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng,nhiều tờ báo hoạt động sơi nổi trong thời kỳ này như: Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng,Cứu quốc, Việt Nam độc lập, Bãi Sậy, Đuổi giặc nước, Tiền Phong, Kèngọilính,Qngiảiphóng…Năm1943,Đảngđưara“ĐềcươngvănhóaViệtNam”nhằm

xâydựngnềnvănhóamớivới3nguntắc:“Dântộc-Khoahọc-Đạichúng”.Cuốinăm

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

1944, Hội văn hóa cứu quốc ra đời nhằm tậphợpđội ngũ trí thức và các nhà hoạt động vănhóa vì mục tiêu giành độc lập tự do cho dân tộc. Tháng 6-1944, Đảng Dân chủ Việt Namđượcthànhlậpnhằmtậphợptríthứcyêunướcvàtưsảntiếnbộ.Cáctổchứcnàyđãgianhập Mặt trận ViệtMinh cứu nước dưới sự lãnh đạo củaĐảng.

<i><b>c)Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (tháng 1945 đến tháng8-1945).</b></i>

3-Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng qn LiênXơ truy kích phát xít Đức và tiến về phía Berlin (Đức). Anh - Mỹ mở mặt trận thứ hai. NướcPháp được giải phóng.

Ở mặt trận Thái Bình Dương, quân Anh đánh lùi quân Nhật ở Miến Điện. Quân Mỹ đổ bộlên Philippin. Đường biển đến các căn cứ ở Đông Nam Á bị quân Đồng minh khống chế, nênNhật phải giữ con đường bộ duy nhất từ Mãn Châu qua Đông Dương xuống Đông Nam Á. Thựcdân Pháp theo phái Đờ Gôn ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ quân Đồng minh vào ĐôngDương đánh Nhật thì sẽ khơi phục lại quyền thống trị của Pháp.

Từtháng3-1944,ĐảngđãnhậnđịnhmâuthuẫnNhậtvàPhápsẽdẫnđếnchỗsốngchết “quyết liệt cùngnhau”. Do đó, ngay sau khi Nhật nổ súng đảo chính Pháp ngày 9-3-1945, Ban thường vụ Trung ươngmở rộng đã họp ở Đình Bảng (Bắc Ninh) do đồng chí Trường Chinh chủ trì, hội nghị nhận định rằng“phát xít Nhật sẽ là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể vàduy nhất trước mắt của nhân dân Đông Dương”, hội nghị chủ trương thaykhẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp” thành khẩu hiệu: “ Đánh đuổi phát xít Nhật” và phát động một cao tràokhángNhậtcứunướcđểlàmtiềnđềchotổngkhởinghĩađồngthờisẵnsàngchuyểnlêntổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi) thắng lợi, đội du kích Ba Tơ được thành lập và xây dựngcăn cứ Ba Tơ.

Ngày16-4-1945,tổngbộViệtMinhrachỉthịvềviệctổchứcỦybandântộcgiảiphóng Việt Nam. Ngày15-5-1945, Hội nghị quân sự Bắc Kỳ quyết định thống nhất tất cả các lực lượng vũ trang với tên gọi là“Việt Nam giải phóng quân”; Chủ trương đẩy mạnh phát triển lực lượng bán vũ trang và quyết định xâydựng 7 chiến khu trong cảnước.

Ngày 4-6-1945, khu giải phóng được thành lập gồm 6 tỉnh: Cao Bằng - Bắc Cạn -Lạng Sơn - TháiNguyên - Tuyên Quang - Hà Giang và một số vùng lân cận. Các cuộc khởi nghĩatừngphầnliêntụcnổraởkhugiảiphóngvàmộtsốđịaphương.Trongcácđơthịởcácthành phố lớn, các đội danhdự của Việt Minh đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền, diệt ác trừ gian, tạo điều kiện phát triểncác tổ chứccứuquốc và lực lượng tự vệ cứu quốc. Ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, khẩu hiệu“Phá kho thóc giải quyết nạn đói ”đã phát triển phong trào kháng Nhật lên một bước mới. Tại

nhữngcuộcđấutranhvớibinhlínhvàchínhquyềnNhậtđãbiếnthànhnhữngcuộckhởinghĩa từng phần, giànhquyền làm chủ của nhândân.

Cao trào kháng Nhật cứu nước cuối tháng7,đầu tháng 8-1945, đã chuẩn bị đầyđủcácđiềukiệnđểtiếnđếnTổngkhởinghĩagiànhchínhquyền.ThựcchấtcủacaotràochốngNhật

Ngày 12-8-1945 Ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu. Ngày 1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. Đồngthời Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào quyết định phát động tổng khởi nghĩa, giànhchính quyền từ tay phát xít Nhật trước khi qn Đồng minh vàoĐơngDương.Lúc23giờngày13-8-1945,Ủybankhởinghĩaraqnlệnhsố1.Khẩuhiệuđấu

<i>13-8-tranhlúcnàylà:Phảnđốixâmlược!Hồntồnđộclập!Chínhquyềnnhândân!Hộinghị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>xácđịnhbanguyêntắcchỉđạokhởinghĩalàtậptrung,thốngnhấtvàkịpthời.Phươnghướng hành động</i>

trong tổng khởi nghĩa: phải đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nơngthơn; qn sự và chính trị phải phối hợp; phải làm tan rã tinh thần quân địch và dụ chúng hàng trước

<i>khi đánh, phải thành lậpủy ban nhân dânở những nơi đãgiành được quyền làmchủ.</i>

Ngày 16-8-1945, đại hội quốc dân họp ở Tân Trào ủng hộ chủ trương tổng khởi nghĩa,thơng qua 10 chính sách của Việt Minh, định ra quốc kỳ và quốc ca. Ủy ban Dân tộc giải phóngViệt Nam được thành lập do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.

Trongvịng2tuầnlễ(từngày14-8đếnngày28-8-1945)nhândântađãTổngkhởinghĩa giành được chínhquyền trong cảnước.

Ngày 2-9-1945, Hồ Chí Minh thay mặt toàn dân tuyên bố nước Việt Nam độc lập. LễTunngơnđộclậpđượctiếnhànhtạiVườnhoaBaĐình,NướcViệtNamdânchủcộnghịa rađời.

<b>4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm1945</b>

<i><b>- Tính chất:Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân</b></i>

tộc mang tính chất dân chủ mới. Nó là một bộ phận khăng khít của cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân ViệtNam

<i><b>- Ýnghĩa:</b></i>

<i>Đối với Việt Nam, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của truyền thống bất</i>

khuất quật cường của dân tộc ta được đúc kết từ hàng ngàn năm lịch sử, là kết quả của hơn 8 thậpkỷ đấu tranh chống thực dân giải phóng dân tộc và là thành quả trực tiếp của 15 năm đấu tranhkiên cường của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Cách mạng Tháng Tám đã lật đổ ách thống trị trong 87 năm của đế quốc Pháp và lật đổ áchthống trịkéodài 5nămcủaphát xítNhật,lật đổchế độquânchủ chuyênchếtồn tạingót ngàn năm, đưa nhândân ta từ thân phận nơ lệ trở thành người làm chủ đất nước, nước ta từ nước thuộc địa đã trở thànhmột nước độc lập. Cách mạng Tháng Tám đã lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một nhànước của nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, giải quyết thành công vấn đề cơ bản của một cuộc cáchmạngxãhội là vấn đề chínhquyền.

Cách mạng Tháng Tám mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử dân tộc, kỷ nguyênđộc lập tự do hướng tới CNXH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Cách mạng Tháng Tám đã đưa Đảng Cộng sản Đông Dương từ một Đảng hoạt động bímật, trở thành một Đảng cầm quyền. Từ đây, Đảng và nhân dân Việt Nam có chính quyền nhànước cách mạng làm công cụ sắc bén phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

thắnglợiởmộtnướcthuộcđịa,đãđộtphámộtkhâuquantrọngtronghệthốngthuộcđịacủachủnghĩađếquốc,mởđầuthờikỳsuysụpvàtanrãcủachủnghĩathựcdâncũ.Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám không chỉ là chiến cơng của dân tộc Việt Nam màcịn là chiến cơng chung của các dân tộc thuộc địa đang đấu tranh vì độc lập tự do, là sự cổ vũmạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

CáchmạngThángTámlàthắnglợicủađườnglốigiảiphóngdântộcđúngđắn,sángtạo của Đảng và tưtưởng độc lập tự do của Hồ Chí Minh. Nó chứng tỏ rằng: cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa cókhả năng thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chínhquốc.

CáchmạngThángTámđãgópphầnlàmphongphúthêmkhotànglýluậncủachủnghĩa Mác-Lênin vềcách mạng giải phóng dântộc.

<i><b>- Kinh nghiệm:</b></i>

Đảngđãgiươngcaongọncờg i ả i phóngdântộc,giảiquyếtđúngđắnmốiquanhệgiữa hai nhiệm vụ độclập dân tộc và cách mạng ruộng đất. Đảng đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gácnhiệm vụ cách mạng ruộng đất, rải ra thực hiện từng bước thích hợp nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chốngđếquốc.

Đảng dựa chắc vào công nhân và nông dân, tập họp mọi lực lượng u nước của tồndântrongMặttrậndântộcthốngnhấtrộngrãi.VớiviệchìnhthànhMặttrậnViệtMinh,Đảng đã phát triển thànhcơng khối đại đồn kết dântộc.

Đảng nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng, ra sức xây dựng lực lượngchính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp sự nổi dậy của quần chúng với tiến công của lực lượngvũ trang ở cả nông thơn lẫn thành thị, trong đó đóng vai trị quyết định là các cuộc tổng khởinghĩa ở Huế, Hà Nội và Sài Gịn.

ĐảngđãxâydựngĐảngthànhmộtĐảngcách mạngtiênphongcủagiaicấpcơngnhân, nhân dân laođộng và của dân tộc Việt Nam. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng,gắnbóvớiquầnchúng.ĐảngđãvậndụngsángtạochủnghĩaMác-LêninvàtưtưởngHồChí

Minhvàohồncảnhlịchsửcụthểcủanướcta,kịpthờitổngkếtkinhnghiệmtừthựctếcách

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

mạng. Đảng coi trọng vai trò lãnh đạo cấp chiến lược của Trung ương Đảng, đồng thời phát huytính chủ động sáng tạo của đảng bộ địa phương; coi trọng sự quán triệt đường lối trong đảngviên và quần chúng cách mạng.

<b>Câu hỏi thảo luận</b>

1. Vìsaotrongqtrìnhtìmđườngcứunước,NguyễnÁiQuốclựachọnconđườngcáchmạng vơsản?2. Bằng các sự kiện lịch sử có chọn lọc, chứng minh sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là

một tất yếu lịchsử.

3. Tại sao nói Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là cương lĩnh đúng đắnvàsángtạo,làsựkếthợpnhuầnnhuyễngiữatínhdântộctínhgiaicấpvàtínhnhânvăn?

4. Vai trị lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc(1930-1945).

5. Tính chất, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

<b>Tài liệu tham khảo</b>

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Nxb. Chính trịQuốc gia, Hà Nội, 2006, Chương 1 và Chương2.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam.Nx Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2017. Chương 1 và Chương2.

3.TrầnVănGiàu,“ĐặcđiểmcủaCáchmạngThángTám”,CáchmạngThángTámtrong tiến trìnhlịch sử dân tộc. Nxb. Chính trị Quốc gia. Hà Nội,2005.

4. SongThành,HộinghịTrungươnglầnthứtám(5-1941)vàbướcngoặtlịchsửcủacách mạngViệtNam,SáchCáchmạngThángTám trongtiếntrìnhlịchsửdântộc.Nxb.Chínhtrị Quốc gia.HàNội,2005.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)</b>

Nội dung cơ bản của chương 2 bao gồm 2 phần:

- Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)

- Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)

<b>I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1954)</b>

<b>1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ(1945-1946)</b>

<i><b>a)Tình hình Việt Nam sau Cách mạng ThángTám</b></i>

<i>Thuậnlợi.Quốctế:hệthốngXHCNđượchình thànhtrêndiệnrộngdoLiênXơđứng đầu. Phong trào</i>

giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao. Trongnước: Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; có Đảng và hệ thống chính quyền cách mạng vớibộ máy thống nhất từ cấp Trung ương đến cơ sở. Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của nềnđộc lập, tự do, là trung tâm của khối đại đồn kết tồn dân tộc ViệtNam.

<i>Khó khăn.Quốc tế: Chủ nghĩa đế quốc vẫn ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng,</i>

Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc. Trong nước: hệ thống chính quyền cáchmạng mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt; hậuquảcủachếđộcũđểlạihếtsứcnặngnề(nạnđói,nạndốt,ngânquỹquốcgiatrốngrỗng).Sự tàn phá của nạn lũlụt, nạn đói năm 1945 đang đe doạ. Thêm vào đó, với danh nghĩa Đồng minh đến tước khí giới của phátxít Nhật, phía Bắc 20 vạn quân đội của Tưởng Giới Thạch mang bọn tay sai kéo vào chiếm đóng, phíaNam, 2 vạn qn Anh - Ấn đổ bộ vào Sài Gòn. Ngày 23.9.1945 quân Pháp núp bóng quân Anh nổ súngtái chiếm Nam bộ. Nền độc lập và chính quyền cách mạng non trẻ của Việt Nam bị đặt trong tình

<i>thế“ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và bọn thù trong,</i>

<i><b>b)Xây dựng chế độ mới và chính quyền cáchmạng</b></i>

Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của Chủ tịchHồChíMinhđãxácđịnhngaynhiệmvụlớntrướcmắt,là:diệtgiặcđói,diệtgiặcdốtvàdiệtgiặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>ngoạixâm.Ngày25-11-1945,BanChấphành TrungươngĐảngraChỉthịKhángchiếnkiếnquốc, vạch ra</i>

con đường cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạnmới:

<i>- Về chỉ đạo chiến lược: mục tiêu của cách mạng Đông Dương vẫn là dân tộc giảiphóng, khẩu hiệu lúc này là “Dân tộc trên hết. Tổ quốc trênhết”</i>

<i>- Kẻ xác định thù: “Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập</i>

trung ngọn lửa đấu tranh vàochúng”.

<i>- Về nhiệm vụ: Đảng nêu bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách là“củng cốchínhquyền,chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhândân”.</i>

- Biệnphápcụthể:nhanhchóng xúctiếnbầucửQuốchội,thànhlậpChínhphủchính thức, lập

<i>ra Hiến pháp. Đảng chủ trương kiên trì nguyên tắc:“Bình đẳng tương trợ”,“Thêmbạn bớt thù”,thực hiện khẩu hiệu:“Hoa – Việt thân thiện”đối với quân đội Tưởng Giới Thạch và“Độclập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”đối vớiPháp.</i>

<i>Những chủ trương của Đảng, chính phủ và Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Ban</i>

ChấphànhTrungươngĐảngđãgiảiquyếtkịpthờinhữngvấnđềquantrọngvềchỉđạochiến lược và sách lượccách mạng trong tình thế cách mạng phức tạp, khó khăn; tư tưởng “kháng chiến kiến quốc” đã nêu bật hainhiệm vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam là xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đấtnước.

<i>Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đóilà một nhiệm vụ lớn, quan trọng, cấp bách lúc bấygiờ. Đầu</i>

năm 1946, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, đời sống nhân dân ổn định, tinh thần dân tộc được phát huy cao độ, gópphần động viên kháng chiến ở NamBộ.

<i>Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữĐảng và Hồ Chí Minh chủ trương phát động phong</i>

trào“Bìnhdânhọcvụ”,tồndânhọcchữquốcngữđểtừngbướcxóanạndốt;vậnđộngtồn dân xây dựng nếpsống mới, đời sống văn hóamới.

<i>Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng: Để khẳng định địa vị pháp lý của</i>

Nhà nước Việt Nam, ngày 6-1-1946 cả nước tham gia bầu cử Quốc hội, ngày 2-3-1946 Quốc hộikhóa I đã họp phiên đầu tiên và thành lập Chính phủ chính thức. Ngày 9-11-1946,QuốchộithơngquabảnHiếnphápđầutiêncủaNhànướcViệtNamDânchủCộnghịa.Mặt trận dân tộc thốngnhất tiếp tục được mở rộng nhằm tăng cường lực lượng cách mạng, tập trung chống Pháp ở NamBộ. Đến cuối năm 1946, Việt Nam có hơn 8 vạn bộ đội chínhquy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

lực lượng cơng an được tổ chức đến cấp huyện, hàng vạn dân quân, tự vệ được tổ chức ở cơ sởtừ Bắc chí Nam…

<i><b>c)TổchứccuộckhángchiếnchốngthựcdânPhápxâmlượcởNambộ,đấutranhbảovệ chínhquyền cách mạng nontrẻ</b></i>

Sau vụ khiêu khích trắng trợn ngày 2-9-1945 ở Sài Gịn, thực dân Pháp ráo riết thực hiệnmưu đồ xâm lược Việt Nam. Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, quân đội Pháp đã nổ súng gây hấnđánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn (Nam Bộ). Cuộc kháng chiến chống xâm lược củanhândânNamBộbắtđầu.Sáng23-9-1945,HộinghịliêntịchgiữaXứủy,Ủybannhândân, Ủy ban khángchiến và đại diện Tổng bộ Việt Minh đã nhanh chóng thống nhất, đề ra chủ trương hiệu triệu quân,dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống xâm lược Pháp. Nhân dân

đãdànxếp,thỏathuậnđểChínhphủPhápvàChínhphủTrungHoadânquốckýkếtbảnHiệp ước Trùng Khánh (cịngọi là Hiệp ước Hoa-Pháp, ngày 28-2-1946). Chính phủ và nhân dânViệtNamđứngtrướcmộttìnhthếvơcùngnguyhiểm,phảicùnglúcđốimặttrựctiếpvớihai kẻ thù xâm lược tolớn là Pháp và Tưởng, trong khi thực lực cách mạng vẫn còn nonkém.

<i>Trong bối cảnh đó, ngày 3-3-1946 Trung ương Đảng đã đề ra chỉ thịTình hình và chủtrương,</i>

chủ trương tạm thời “dàn hịa với Pháp”, nhân nhượng về lợi ích kinh tế, nhưng đòi Pháp phảithừa nhận quyền dân tộc tự quyết củaViệt Nam. Ngày 6-3-1946, tại Hà Nội Chủ tịch Hồ ChíMinh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ký với đại diện Chính phủ Cộng hịa Pháptại Hà Nội là J.Xanhtơny bản Hiệp định sơ bộ. Ngày 9-3-1946, Thường

<i>vụTrungươngĐảngđãra ngaybảnChỉthịHịađểtiếnphântích,đánhgiáchủtrương hịa</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hỗnvà khảnăngphát triểncủatình hình.Ngày 14-9-1946,Chủ tịchHồChí Minhđãký với M.Mutêđại diện Chính phủ Pháp một bản Tạm ước 14-9 tại Mácxây (Pháp), đồng ý nhân nhượng thêmcho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam; hai bên cam kết đình chỉ chiến sự ở Nambộ để tiếp tục đàmphán.

Nhữngchủtrương,sáchlượcvàbiệnphápđúngđắncủaĐảngởnămđầutiênsauCách mạng Tháng Támđã ngăn chặn bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam bộ, vạch trần và làm thất bại mọi âm mưu, hoạtđộng chống phá của các loại kẻ thù; củng cố, giữ vững vàbảovệbộmáychínhquyềncáchmạngtừTrungươngđếncơsở;tạothêmthờigianhịabình, hịa hỗn, tranh thủxây dựng thực lực, chuẩnbịsẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâudài.

<b>2. Đườnglốikhángchiếntồnquốcvàqtrìnhtổchứcthựchiệntừnăm1946đến năm1950</b>

<i><b>a)Cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến củaĐảng</b></i>

Từ cuối tháng 10-1946, Việt Nam tiếp tục kìm chế, kiên trì thực hiện chủ trương hịa hỗnvà bày tỏ thiện chí hịa bình, nhân nhượng nhằm tìm kiếm con đường hịa bình bảo vệ, giữ gìntồn vẹn nền độc lập, tự do của Việt Nam nhưng thực dân Pháp ngày càng bộc lộ rõ thái độ bộiước, gây hấn, khiêu khích, gây xung đột quân sự. Cuối tháng 11-1946, thực dân Pháp mở cuộctấn cơng vũ trang đánh chiếm Hải Phịng, Lạng Sơn, tiếp đó chiếm đóng trái phép ở Đà Nẵng,Hải Dương, tấn công vào các vùng tự do của ta ở Nam Trung bộ và Nam bộ, hậu thuẫn cho lựclượng phản động xúc tiến thành lập cái gọi là “Chính phủ Cộng hịa Nam kỳ” và triệu tập Hộinghị Liên bang Đông Dương. Ngày 18-12-1946, đại diện Pháp ở Hà Nội đơn phương tuyên bốcắt đứt mọi liên hệ với Chính phủ Việt Nam, đưa liên tiếp batốihậuthưđịiphíaViệtNamphảigiảigiáp;giảitánlựclượngtựvệchiếnđấu,địiđộcquyền thực thi nhiệm vụkiểm sốt, gìn giữ an ninh, trật tự của thànhphố.

Trước bối cảnh đó, Đảng và nhân dân Việt Nam chỉ còn một sự lựa chọn duy nhất làđứngl ê n chốnglạithựcdânPhápxâmlượcđểbảovệnềnđộclậpvàchínhquyềncáchmạng. Ngày 12-12-1946,

<i>Trung ương ra Chỉ thịToàn dân kháng chiến.Ngày 19-12-1946, Chủtịch Hồ Chí Minh raLời kêu gọi tồnquốc kháng chiến, khẳng định quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng chiến đến cùng để</i>

bảo vệ nền độc lập, tự do. 20 giờ ngày 19-12-1946, dưới sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng, quân vàdân Hà Nội và ở các đô thị từ Bắc vĩ tuyến1 6

trởrađãđồngloạtnổsúng,cuộckhángchiếntoànquốcbùngnổ.Ởcácđịaphươngkhác,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhưĐàNẵng,Huế,Vinh,NamĐịnh,BắcNinh,BắcGiangquânvàdântacũngđồngloạtnổ súng tấn cơngvào các vị trí đóng qn củađịch.

<i>Đường lối kháng chiếnchống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung,</i>

phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 đến 1947. Nội

<i>dungcơbảncủađườnglốilà:dựatrênsứcmạnhtồndân,tiếnhànhkhángchiếntồndân,tồndiện,lâudàivàdựa vàosứcmình làchính.Đườnglối đóđượcthểhiện trongnhiều vănkiệnquan trọng của Đảng,</i>

lời kêu gọi, bài viết, bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đồng chí TổngBí thư Trường Chinh, trong đó

<i>tập trung ở các văn bản: Chỉ thịKháng chiến kiến quốc(25-11- 1945), Chỉ thịTình hình và chủtrương(3-3-1946), Chỉ thịHịa để tiến(9-3-1946), Chỉ thịTồndânkhángchiến(12-12-1946),LờikêugọitồnquốckhángchiếncủaChủtịchHồChí Minh (19-12-1946), tác phẩmKhángchiến nhất định thắng lợicủa đồng chí Trường Chinh (8-1947).</i>

<i>Mục tiêu của cuộc kháng chiếnlà đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự</i>

do, thống nhất hồn tồn; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hịa bình thế giới...

<i>Kháng chiến toàn dânlà đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên tồn dântích cực</i>

tham gia khángchiến.

<i>Kháng chiến tồn diệnlà đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận khơng chỉ bằng qn sự</i>

mà cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao, trong đó mặt trận quânsự, đấu tranh vũ tranggiữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyếtđịnh.

<i>Kháng chiến lâu dài, vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển lực lượng</i>

ta, từng bước làm chuyển biến so sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta.

<i>Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn</i>

sức mạnh vật chất, tinh thần vốn của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu, nguồn lực chủ yếucủa cuộc chiến tranh nhân dân.

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và đường lối kháng chiến của Đảng là hoàn toàn đúngđắn, trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn quân, tồn dân tatiếnlên.Đườnglốiđóđượcnhândânủnghộ,hưởngứngtrongsuốtqtrìnhkhángchiếnvà trở thành một nhântố quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.

<i><b>b)Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm1950</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Sau ngày toàn quốc kháng chiến, Trung ương Đảng quyết định chia cả nước thành cáckhuvàsaunàythànhcácchiếnkhuquânsự.CácỦybankhángchiếnhànhchínhđượcthành lập; các tổ chứcchính trị,xãhội được củngcố.

Ngày6-4-1947,BanChấphànhTrungươngĐảngtriệutậpHộinghịcánbộTrungương, nhấn mạnh việc mởrộng mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp, củng cố chính quyền nhân dân ở vùng địch tạm chiếm, phátđộng chiến tranh du kích, đẩy mạnh công tác ngoại giao và tăng cường công tác xây dựngĐảng.

Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa,xãhội, Đảng tiếp tục chủ trương đẩy mạnh phong trào tănggia sản xuất, tự cấp, tự túc lương thực, đảm bảo đời sống cho bộ đội và nhân dân. Duy trì phongtrào bình dân học vụ, dạy và học của các trường phổ thơng các cấp. Tìm hướngđitranh thủ sự ủnghộ, đồng tình của lực lượng tiến bộ và nhân dân thế giới đối với cuộckháng chiến.

Vềqnsự,ThuĐơng1947,thựcdânPháphuyđộnglụcqn,hảiqnvàkhơngqn, hình thành ba mũitiến cơng chính tiến lên vùng ATK Việt Bắc. Trong bối cảnh đó, ngày15- 10-1947,BanThườngvụTrungươngĐảngđãrachỉthịphảiphátancuộctấncôngmùađông của giặc Pháp. Ngày 21-12-1947, quân và dân ta đã lần lượt bẻ gãy tất cả các mũi tiến cơng nguy hiểm của giặc Pháp, bảo tồn được cơquan đầu não và căn cứ địa kháng chiến, đánh bại âm mưu, kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thựcdânPháp.

Đảngchủtrươngtiếptụcđẩymạnhcuộckhángchiếntoàndiệnđểlàmthấtbạiâmmưu kéo dài, mở

<i>rộng chiến tranh “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánhngườiViệt”củathựcdânPháp.Trênlĩnhvựckinhtế,vănhóa,xãhội,việcxâydựngthựclựckháng chiến được</i>

tăng cường. Trên mặt trận ngoại giao, Đảng và Chính phủ chủ trương tích cực tranh thủ mở rộng quan hệngoại giao với các nước trong phexãhội chủ nghĩa. Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, các nướcĐông Âu, Triều Tiên… công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ViệtNam.

Tháng 11-1949, Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh về nghĩa vụ qn sự. Trong qnđộicócuộcvậnđộng“luyệnqnlậpcơng”vàtiếptheolàphongtràothiđua“rèncán,chỉnh qn”. Lực lượng bathứ quân (bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân qn du kích) được phát triển nhanh chóng và trưởngthành về mọi mặt. Trong vùng tạm bị chiếm, Đảng chỉđạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tiếptụcpháttriểnmạnhchiếntranhdukíchđể“biếnhậuphươngcủađịchthànhtiềnphương củata”.

Từ cuối năm 1948 đầu năm 1949, Trung ương Đảng chủ trương tăng cường phối hợp chiếnđấu với quân, dân Lào, Campuchia và Trung Quốc. Trực tiếp đưa bộ đội tham gia hỗ trợ quân giảiphóng Trung Quốc trong chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn ở khu vực biên giới Trung-Việt...

Tháng 6-1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở một chiến dịch quân sựlớn tiến công địch dọc tuyến biên giới Việt-Trung thuộc 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn(ChiếndịchBiêngiớiThuĐông1950),nhằmtiêudiệtmộtbộphậnquantrọngsinhlựcđịch, mở rộng căn cứđịa Việt Bắc, tạo hành lang rộng mở quan hệ thông thương với Trung Quốc và các nước XHCN, tạođiều kiện thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển lên giai đoạn mới. Cuộc chiến đấu anh dũng và quyếtliệt của quân và dân ta diễn ra không nghỉ trong suốt 30 ngày đêm liên tục từ ngày 16-9 đến 17-10-1950 và đã giành được thắng lợi to lớn, “đạtđượcmụctiêudiệtđịch,kếtthúcthờikỳchiếnđấutrongvòngvây”.Chiếnthắngnàyđãmởracục diện mới, đưacuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phát triển caohơn.

<b>3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi(1951-1954)</b>

<i><b>a)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng(2-1951)</b></i>

ĐạihộiđạibiểutồnquốclầnthứhaicủaĐảnghọptừngày11đếnngày19-2-1951,tạixãVinhQuang(naylàKimBình),huyệnChiêmHóa,tỉnhTunQuang.Đạihộiquyếtđịnh, Đảng rahoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động ViệtNam.

<i>Đại hội đã thơng quanChính cương của Đảng Lao động Việt Nam, gồm các nội dung</i>

quan trọng sau đây:

<i>- XácđịnhtínhchấtcủaxãhộiViệtNamlúcnàycó3tínhchất:“dânchủnhândân,một phần thuộc</i>

địa và nửa phongkiến”.

<i>- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam được xác định là: “đánh đuổi bọn đế quốc xâm</i>

lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc; xóa bỏ những tàn tích phong kiến vànửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng; phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gâycơsởcho chủ nghĩaxãhội”.

<i>- ĐộnglựccủacáchmạngViệtNamđượcxácđịnhgồmcóbốngiaicấplà:giaicấp</i>

cơng nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản và tư sản dân tộc, ngồi ra cịn có những

</div>

×