Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 24 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN</b>
<b>NGUYỄN TRANG NHUNG</b>
<b>TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẾ: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VIỆT HÙNG</b>
<b>Hà Nội, tháng 8 năm 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN</b>
<b>Lớp: KTĐT12B</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Điều đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn tới Học viện Chính sách và phát triển đã tạo điều kiện cho sinh viên năm chúng em có cơ hội đi kiến tập tại các cơ quan tổ chức từ đến ngày 26/7/202 . Đây là cơ hội cho chúng em có thể tìm hiểu thực tiễn các cơ quan tổ chức, cách hoạt động, điều hành cũng như giúp chúng em có cơ hội áp dụng những kiến thức đã học vào trong q trình tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình tại tổ chức kiến tập. Lời cảm ơn thứ hai em muốn gửi đến T TrầnThị Ninh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cụ thể em trong thời gian kiến tập qua. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể anh (chị) nhân viên và đội ngũ lãnh đạo của Công ty TNHH xây dựng Việt Hùng đã tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong thời gian qua. Qua đây, em có thể vận dụng kiến thức đã học để nhìn nhận, đánh giá thực tiễn, là cơ hội để mở rộng, trau dồi kiến thức xã hội cho bản thân.
Đây là lần đầu ra thực tế của em, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do gặp phải những khó khăn trong việc tìm kiếm, tổng hợp số liệu, cùng với sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, khả năng đánh giá vấn đề chưa sâu nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cơ và bạn đọc để bài báo cáo sẽ được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 08/2023Người thực hiện
<b>Nguyễn Trang Nhung</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>ỤỤLỜI CẢM ƠN</b>
<b>PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VIỆT HÙNG</b>
<small>TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VIỆT HÙNG</small>
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển chung của Cơng ty TNHH xây dựng Việt 1.1.2 Giới thiệu chung về Công ty TNHH xây dựng Việt Hùng
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH xây dựng Việt Hùng<small>CƠ CẤU TỔ CHỨC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN CỦA CƠXÂY DỰNG VIỆT HÙNG</small>
1.2.1 Đại hội đồng cổ đơng1.2.2 Hội đồng quản trị1.2.3 Ban giám đốc
kế tốn:1.2.5 Phịng kế hoạch tổng hợp1.2.6 Phịng tổ chức hành chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1.3.2 Môi trường bên trong tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh1.3.2.1 Nguồn vốn
1.3.2.2 Cơ sở vật chất3 Nguồn nhân lực
ả ẩ ị ụế
<small>ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA XÂY DỰNG IỆT </small>
<b>PHẦN II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠXÂY DỰNG VIỆ</b>
<small>ẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÂY DỰNG IỆT </small>
<small>HỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TẠI XÂY DỰNG IỆT </small>
2.2.1 Chức năng của bộ máy kế tốn
2.2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty TNHH xây dựng Việt Hùng2.2.2.1. Chế độ, chuẩn mực, chính sách kế tốn áp dụng
2.2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán2.2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán2.2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế tốn
2.2.3. Q trình kiến tập tại phịng kế tốn Cơng ty TNHH xây dựng Việt Hùng2.2.4 Một số nhận xét quan sát được trong thời gian kiến tập
4.1 Ưu điểm:Nhược điểm:
Những kiến nghị đối với công ty:
<b>PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI KIẾN TẬP TẠI ĐƠN VỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT </b>
<small>ẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU ĐỢT KIẾN TẬPÀI HỌC KINH NGHIỆM R</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>KẾT LUẬN</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">rách nhiệm hữu hạnán bộ công nhân viênBộ Tài Chính
HĐKD Hoạt động kinh doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>ỤẢNội dung</b>
chính giai đoạn từ 2020 –
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Nội dung</b>
Sơ đồ Sơ đồ ổ ức lãnh đạSơ đồ Sơ đồ ộ ế
Sơ đồ Sơ đồ hình thức nhật ký chung
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>ỜỞ ĐẦ</b>
Chuyên đề thực tế là môn học giúp sinh viên quan sát, học hỏi công việc tại công ty, doanh nghiệp. Qua đó, sinh viên được tiếp cận với những kiến thức thực tế, môi trường làm việc và hiểu rõ ngành nghề đang theo học. Mặc dù không trực tiếp thực hiện công việc nhưng đây là cơ hội tốt để em làm quen với công việc iệc học tập kết hợp trải nghiệm thực tế tại các doanh nghiệp, phịng ban là vơ cùng cần thiết để phát huy năng lực cá nhân, vận dụng được kiến thức và tạo bước đà cho bản thân về định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Vì vậy, hoạt động kiến tập là vô cùng cần thiết, giúp sinh viên chúng em rút ngắn được khoảng cách giữa lý luận và thực tế. Kiến tập là cầu nối giúp cho chúng em tiếp cận được với công việc của chúng em sau này khi ra trường. Ngoài ra, kiến tập còn giúp bạn xây dựng mối quan hệ trong lĩnh vực đang theo học và nắm bắt các xu hướng mới trong ngành. Từ đó bạn sẽ có thêm định hướng cho tương lai. Có thể thấy, kiến tập chính là bước đệm vững chắc cho những chặng đường sau này của
Dưới sự hướng dẫn báo cáo kiến tập của Trần Thị Ninh và em đã lựa chọn dựng Việt áo cáo kiến tập của mình mục đính nhằm tìm hiểu, đánh giá hoạt động của cơng ty trong thời gian qua. Từ đó, phân tích, tổng hợp, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiểu quả hoạt động của công ty trong thời gian tới.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần
Phần iới thiệu tổng quan về ông ty TNHH xây dựng iệt Phần II: Thực trạng nghiệp vụ kế tốn tại Cơng ty TNHH xây dựng iệt Phần III: Những quan sát tại đơn vị kiến tập và bài học kinh nghiệm rút ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Năm 2020 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng khoảng 68 triệu đồng tương ứng tăng 7% so với năm 2019. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2021 tăng mạnh so với năm 2020 là 829 triệu đồng, tương ứng tăng 82% so với năm 2020. Còn năm 2022 lợi nhuận có giảm so với năm trước, giảm khoảng 16% nhưng đây là một mức tăng khá cao kể từ năm 2019 đến năm 2021. Tuy phải đối mặt với chi phí giá vốn hàng bán và đặc biệt là chi phí lãi vay tăng nhiều so với năm 2019 nhưng nhờ các chính sách đầu tư đúng đắn cũng như ln đặt chữ tín lên hàng đầu, cơng ty ln làm vừa lịng khách với những chính sách của mình. Chính nhờ các khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính đạt kết quả khả quan đã giữ cho công ty đạt được mức lợi nhuận khả quan.
Công ty TNHH xây dựng Việt Hùng áp dụng mơ hình kế toán tập trung. Doanh nghiệp chỉ tổ chức 1 phịng kế tốn có nhiệm vụ hạch tốn tổng hợp, chi tiết, kiểm tra cơng tác kế tốn, lập báo cáo kế tốn; bố trí nhân viên kế toán tại các chi nhánh để thu thập, phân loại chứng từ, gửi về phịng kế tốn theo định kì để doanh nghiệp hạch tốn và lưu trữ.
<b>Sơ đồ 1.2 Bộ máy kế tốn cơng ty TNHH xây dựng Việt Hùng</b>
ủủỹ
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người ra các quyết định.
Ngoài ra, q trình kế tốn cịn bao gồm các thao tác như việc truyền đạttin và giải thích các thơng tin kế toán cần thiết, đưa ra những định hướng tài chính cho việc ra các quyết định kinh doanh của nhà quản trị
ế ắc, cơ sở và phương pháp kế ụ ể đượ
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>14</small>+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyênNguyên tắc ghi nhận TSCĐ và khấu hao TSCĐ
+ TSCĐ được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc
+ TSCĐ được trình bày theo ngun giá, hao mịn luỹ kế và giá trị còn lạiNguyên giá TSCĐ mua sắm được xác định theo giá mua hoặc giá trị quyết toán cơng trình (trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (Không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các CP khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
+ Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng theo QĐ số 206/2003/QĐ12/12/2003 Bộ Tài Chính: phương pháp khấu hao đường thẳng theo thời gian sử dụng ước tính
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
+ Chi phí đi vay phải ghi nhận vào chi phí sản xuất – kinh doanh trong kỳ khi phát sinh, trừ khi được vốn hố
+ Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hố) khi có đủ điều kiện được vốn
Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
+ CP thực tế chưa phát sinh nhưng được trích trước vào CPSXKD trong kỳ để đảm bảo khi CP phát sinh thực tế không gây đột biến cho CPSXKD trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa DT và CP.
Khi các CP đó phát sinh, nếu có chênh lệch với số đã trích, kế tốn tiến hành ghi bổ sung hoặc ghi giảm CP tương ứng với phần chênh lệch.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trảNguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ được kết chuyển vào DT hoặc CP tài chính trong năm tài chính.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">+ Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được để số dư trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi bút tốn ngược lại để xóa số dư.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
DT của doanh nghiệp thực hiện trong kì là DT bán hàng và cung cấp dịch vụ. DT bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho người mua.
+ Khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.
+ DT được xác định tương đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Xác định được CP liên quan đến giao dịch bán hàng
Trường hợp cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì DT được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hồn thành vào ngày lập BCĐKT của kì đó.
ổ ứ ậ ụ ệ ố ứ ừ ếHệ thống chứng từ được sử dụng trong doanh nghiệp
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn.
Chứng từ về tiền lương : Bảng chấm công; Bảng chấm công làm thêm giờ; Bảng thanh toán tiền lương; Bảng thanh toán tiền thưởng; Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ; Bảng kê trích nộp các khoản theo lương; Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản đánh giá lại TSCĐ; Biên bản kiểm kê TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Hợp đồng mua bán TSCĐ;
Ngồi ra cịn có chứng từ bắt buộc khác như: Hố đơn GTGT; Hóa đơn bán hàng thơng thường; Bảng kê thu mua hàng hố mua vào khơng có hoá đơn;
Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán.Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán.Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
Số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số.Tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ.
Chữ kí, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế tốn.
Chứng từ kế toán lập 1 lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập đầy đủ số lập 1 lần cho tất cả các liên theo cùng 1 nội dung. Hiện tại, doanh nghiệp lập chứng từ bằng máy tính và bằng tay, trường hợp có sai sót cần chỉnh sửa thì được lập bằng tay.
hi chép chứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ các yếu tố, gạch bỏ phần để trống, khơng tẩy xố, sửa chữa, không viết tắt.
Trường hợp viết sai cần huỷ bỏ, không xé rời ra khỏi cuống. Không được hủy bỏ chứng từ khi chưa được phép.
Sử dụng bút bi hoặc bút mực để kí chứng từ, chứng từ chi tiền phải kí theo từng liên. Chữ kí của một người phải thống nhất và giống với chữ kí đã đăng kí, nếu khơng đăng kí thì chữ kí lần sau phải khớp với chữ kí các lần trước đó. Khơng kí khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của người kí.
y định về luân chuyển chứng từ chun
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán doanh nghiệp. Gồm các bước sau:
ổ ẻ ếếổ ậ
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp.
Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Trong khoảng thời gian kiến tập tại ty TNHH xây dựng Việt Hùng với sự giúp đỡ của ban quản lý và anh chị trong phòng kế đã giúp đỡ em có cơ hội học hỏi và hỗ trợ những công việc thực tiễn cần thiết cho sau này. Bao gồm:
Tham gia soạn thảo các thủ tục, văn bản, tài liệu và làm theo các hướng dẫn công việc trong đơn vị.
iếp nhận mail/văn bản và thông báo đến những nhân viên liên quanTìm hiểu các thơng tin, quy trình về kế tốn doanh nghiệp
Xử lý các bảng cân đối kế toán, thực hiện các báo cáo thu nhập và tài chính khác theo hướng dẫn
Rà sốt chi phí và hồ sơ theo sự phân cơng của phịng ban.
Đây là một số hận xét và đưa ra kiến nghị về cơng tác kế tốn của cơng ty
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Qua quá trình kiến tập và tìm hiểu thực tế tại phịng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH xây dựng Việt Hùng em có một vài nhận xét chung về cơng tác kế tốn tại cơng ty như sau:
Ưu điể
Cơng tác hạch tốn của cơng ty đã áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ để quản lý, giám sát kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và dùng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi hàng hóa, các loại tiền vốn. Do vậy khi kiểm tra, xử ltin kinh tế của kế toán được tiến hành kịp thời chặt chẽ đảm bảo sự thông nhất về công tác kế tốn
Cơng tác kế tốn được thực hiện trên phần mềm kế tốn, việc xác định hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ cũng rất phù hợp với tổ chức bộ máy và trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn. Hình thức này khơng những mang tính chất khoa học trong quản lý tài chính mà hình thức này cịn làm đơn giản cơng việc hạch tốn các nghiệp vụ, làm gọn nhẹ cho bộ máy kế toán, nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý kế tốn
Đội ngũ nhân viên kế tốn của cơng ty đều là những nhân viên lâu năm, được đào tạo qua trường lớp và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên giúp cho việc xử lý công việc nhanh chóng, chính xác, đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời
cần thiết cho giám đốc.
Công ty đã xây dựng được bộ máy kế toán tương đối ổn định, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đièu này tạo ra một sự thống nhất và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận kế toán với nhau.
Nhược điể
Ngồi những ưu điểm trên thì cơng tác kế tốn tại cơng ty cịn tồn tại một số hạn chế như sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Cần có quy định rõ trong việc chuyển chứng từ ( thời gian, quy trình, trách nhiệm) từ các chi nhánh về trụ sở chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>ẦẾẢ ĐẠT ĐƯỢẾẬẠI ĐƠN VỊ</b>
<b>ếả đạt được sau đợế ậ</b>
Quãng thời gian kiến tập là một cơ hội tuyệt vời để sinh viên chúng em bước ra từ những trang sách trên giảng đường, tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, là dịp để áp dụng những lý thuyết đã học để ứng dụng vào làm việc thực tiễn. Đồng thời, với sự giúp sức của những người có kinh nghiệm tay nghề tại nơi đây, em đã có được những kinh nghiệm mới như sau để tránh được những sai sót cho cơng việc sau này:
Am hiểu hơn về quy trình cũng như nhiệm vụ cần và có trong cơng việc kế tốnKỹ năng giao tiếp ứng xử với cấp trên và đồng nghiệp …
Tham gia soạn thảo các thủ tục, văn bản, tài liệu liên quan đến Biết cách giao tiếp ứng xử với những nhu cầu cấp trên đề ra.
Bên cạnh đó nếu là một người chủ động trong cơng việc, sẽ có thêm nhiều lợi thế. Sẽ được đồng nghiệp chú ý và được sếp đánh giá cao hơn. Từ đó, cơng việc trở
thuận lợi hơn. Và cơ hội thăng tiến cũng cao hơn.
</div>