Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tiểu luận môn học truyền thông marketing tích hợp imc đề tài no phone no think

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

TIỂU LUẬN

<b>MƠN HỌC: TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP (IMC)</b>

<i><b>Đề tài: NO PHONE, NO THINK</b></i>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn: Hồ Trúc ViLớp học phần: DHMK17F</b></i>

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG DANH SÁCH VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊNST</b>

<b>1</b> Nguyễn Thị Kim Ánh

<b>2</b> Bùi Thị Như Bình

<b>3</b> Nguyễn Thị Hà Chi

<b>4</b> Nguyễn Thị Bé Cúc

<b>5</b> Nguyễn Minh Khôi

<b>6</b> Phan Thị Thu Ngân

<b>7</b> Trần Thanh Hoài Phương

<b>8</b> Trịnh Diễm Phương

<b>9</b> Phạm Bích Phượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Đầu tiên, nhóm 10Plus xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ ChíMinh và Khoa Quản trị kinh doanh đã đưa mơn học Truyền thơng marketing tích hợp(IMC) vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô HồTrúc Vi – giảng viên bộ môn đã truyền đạt những kiến thức bổ ích của mơn học và hướngdẫn nhóm hồn thành bài tiểu luận trong thời gian vừa qua.

Nhóm 10Plus đã cố gắng thảo luận và hợp tác làm việc để hoàn thành bài tiểu luận tốtnhất. Tuy nhiên, vốn kiến thức của chúng em cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏinhững thiếu sót. Nhóm mong nhận được ý kiến đóng góp của cơ để bài tiểu luận củanhóm chúng em được hồn thiện hơn. Nhóm xin chân thành cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU...5

1.1. Lý do chọn đề tài...5

CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG...6

2.1. Phân tích bối cảnh truyền thơng...6

2.2. Xác định mục tiêu...6

2.2.1. Mục tiêu chiến dịch...6

2.2.2. Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn...7

2.3. Xác định đối tượng truyền thơng...8

2.4. Phân tích Insight khách hàng...9

2.5. Xác định ý tưởng và thông điệp chính...9

2.6. Hoạt động thực thi (Execution activities)...10

2.6.1. Thời gian triển khai...10

2.6.2. Lịch trình thực hiện...11

2.6.3. Chuỗi hoạt động ngồi trời...16

2.7. Bảng timeline và bảng tổng hợp ngân sách cho chiến dịch...18

CHƯƠNG 3: PHẦN KẾT LUẬN...20

TÀI LIỆU THAM KHẢO...21

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế và công nghệ, nhu cầu giải trí của conngười cũng dần tăng cao. Được ra đời vào năm 1973 đến nay, sau một quá trình phát triểnđiện thoại di động đã trở thành công cụ giải trí, liên lạc… “đa dzi năng” khơng thể thiếutrong cuộc sống của mỗi người. Ta có thể dễ dàng nhìn thấy những người trẻ đều sở hữucho mình một chiếc điện thoại thơng minh và nó là một sự tồn tại không thể tách rời.Theo nghiên cứu của VTV, số lượng người dùng điện thoại thông minh ngày càng tăngqua các năm. Vào năm 2022, số lượng người dùng điện thoại thơng minh tồn cầu ướctính đạt 6,6 tỷ người, đánh dấu mức tăng 4,9% hàng năm. Số lượng ước tính này nhiềuhơn số lượng người dùng điện thoại thơng minh vào năm 2016 là 2,9 tỷ người, tăng 79%.Kết quả nghiên cứu do Cơng ty tư vấn tồn cầu TNS thực hiện trên 60.500 người dùngInternet toàn thế giới cho thấy, thời gian trung bình của người trẻ Việt Nam (từ 16-30tuổi) dành cho điện thoại di động là 2,2 giờ, tương đương với 15,4 giờ/tuần. Họ cũngdành chưa tới 1 giờ 1 ngày để xem TV và không có nhu cầu nghe radio và đọc báo giấy.Từ đó, ta có thể thấy được mức độ tác động của điện thoại di động đối trong cuộc sốnghằng ngày của chúng ta lớn như thế nào. Những lợi ích mà điện thoại có thể mang lại làvơ cùng lớn, đặc biệt là những tính năng bổ sung cho phép người dùng truy cập Internet.Điện thoại di động là công cụ quan trọng để duy trì các mối quan hệ xã hội và đáp ứngnhu cầu thiết yếu của cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ có xu hướng dànhphần lớn thời gian để trò chuyện trên điện thoại di động, xem phim, nghe nhạc và chơigame trực tuyến hơn là việc hứng thú với các hoạt động ngoài trời, sách vở và các hoạtđộng thể thao. Bên cạnh đó, việc sử dụng điện thoại quá nhiều khiến chúng ta ngày càngmất khả năng tận hưởng hiện tại và tương tác thực tế với thế giới xung quanh.

Nhận thấy được chứng nghiện điện thoại quá mức trong giới trẻ hiện nay đang ngày mộtlớn dần nên nhóm đã chọn chủ đề <i><b>“No phone, No think”. </b></i>Đây là một dự án cộng đồnggiúp mọi người nhận thức về sự phụ thuộc vào điện thoại di động, nói lên những lợi íchcủa việc giảm sử dụng điện thoại và tận hưởng cuộc sống thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 2: PHẦN NỘI DUNG2.1. Phân tích bối cảnh truyền thơng</b>

Việt Nam đang phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, với số ngườisử dụng internet và mạng xã hội ngày càng tăng.

Trong bối cảnh này, chiến dịch "No Phone, No Think" được tổ chức nhằm được thựchiện nhằm giúp giới trẻ nhìn nhận vấn đề đáng báo động này, từ đó thay đổi nhận thức vàhành động. Chiến dịch tập trung vào khuyến khích mọi người giảm thời gian cho việc sửdụng điện thoại di động và tập trung vào cuộc sống thực. Mục tiêu là tạo ra một môitrường tốt hơn để tận hưởng cuộc sống và khám phá các hoạt động sáng tạo khác ngoàiviệc sử dụng điện thoại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.2. Xác định mục tiêu2.2.1. Mục tiêu chiến dịch</b>

Tăng nhận thức cộng đồng về ảnh hưởng của việc dành nhiều thời gian vào điện thoạidi động và thúc đẩy mọi người tham gia tích cực vào các hoạt động thực tế thay vì lãngphí thời gian vào “cuộc sống” trên điện thoại di động, tạo ra sự cân bằng trong cuộc sốnghàng ngày, giúp mọi người tận hưởng những trải nghiệm thực tế và tương tác xã hộitrong thế giới thực.

<b>- Cụ thể (Specific): Tăng nhận thức cộng đồng về tác động tiêu cực của việc dành</b>

nhiều thời gian vào điện thoại di động và khuyến khích tham gia tích cực vào các hoạtđộng thực tế. Cụ thể, chiến dịch muốn giúp mọi người nhận ra giá trị của cuộc sốngngoài trời, giao tiếp trực tiếp và trải nghiệm thực tế.

<b>- Đo lường được (Measurable): Chiến dịch sẽ đo lường sự thành công thông qua số</b>

lượng người tham gia hoạt động trực tuyến và số người đăng ký tham gia hoạt độngthực tế vào 2 ngày (25/11/2023 và 26/11/2023) tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ cùng phảnứng người tham gia sau khi hoạt động kết thúc thông qua số lượt chia sẻ cảm nghĩ,chia sẻ bài viết, tham gia hoạt động của chiến dịch.

<b>- Khả thi (Achievable): Mục tiêu của chiến dịch là hoàn toàn khả thi với các biện pháp</b>

như thông tin, giáo dục, và ảnh hưởng cộng đồng. Nó yêu cầu sự hợp tác của cộngđồng để thay đổi thói quen sử dụng điện thoại di động.

<b>- Thực tế (Relevant): Với sự gia tăng đáng kể trong việc sử dụng công nghệ và thiết bị</b>

di động, việc tạo ra sự cân bằng giữa cuộc sống trực tiếp và cuộc sống kỹ thuật số làmột mục tiêu có ý nghĩa và thích hợp cho thời đại hiện nay.

<b>- Thời hạn (Time-bound): từ ngày ra mắt chiến dịch đến khi kết thúc (từ ngày</b>

1/11/2023 - 08/12/2023).

<b>2.2.2. Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn</b>

<b>- Giai đoạn 1: Mục tiêu thông tin (từ ngày 01 đến ngày 12/11/2023)</b>

Ở giai đoạn này hầu như mọi người chưa nhận thức về sự tồn tại của chiến dịch, vì thế10Plus Media đã tạo website về chiến dịch, tạo fanpage trên facebook, tạo kênh trênTiktok để đăng tải bài viết, video giới thiệu thông tin cũng như tăng cường củng cố nhậnthức cho mọi người về chiến dịch.

Mục tiêu của giai đoạn này là:

- Tạo website No Phone No Think với mục tiêu đạt 2.5000 lượt truy cập.- Tạo fanpage trên Facebook với mục tiêu đạt 3.000 người theo dõi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Bài viết giới thiệu về chiến dịch đạt 3000 lượt tương tác, 300 bình luận.- Video Teaser đạt 7.000 lượt xem.

- Đạt 5.000 lượt truy cập qua các kênh báo điện tử.

<b>Giai đoạn 2: Mục tiêu thuyết phục (từ ngày 13/11 đến ngày 26/11/2023)</b>

Đến giai đoạn 2, mọi người hầu như đã biết đến chiến dịch và hình thành sự tị mị cũngnhư sự hứng thú đối với chiến dịch. Chính vì vậy, 10Plus Media đã kết hợp các hình thứctruyền thơng từ trực tuyến đến trực tiếp như đăng bài trên các nền tảng mạng xã hội,những kênh chính là facebook, tổ chức minigame và mời các KOL để PR cho chiến dịchnhằm mục đích thuyết phục mọi người tham gia vào chiến dịch.

Mục tiêu của giai đoạn này là:

- Trang fanpage trên facebook đạt 30.000 like, website đạt 10.000 lượt truy cập.- Thu hút 3.000 người tham gia Minigame, bài viết đạt 10.000 lượt tương tác, 1.000

lượt bình luận, 2.000 lượt chia sẻ công khai trên facebook.

- Thu hút 10.000 người trong cộng đồng biết đến chiến dịch thông qua các gương mặtInfluencer như Tun Phạm Official, The Present Writer, Helly Tống, Giang Ơi để chiasẻ nhiều góc nhìn khác nhau về “NO PHONE - NO THINK” trên các trang mạng xãhội như TikTok, Youtube và Facebook.

- 800 người tham gia Đọc Sách "Offline Book Club 8g00 - 17g00 ngày 16/11/2023.- 1000 người tham gia Workshop tô tượng vẽ tranh 8g00-17g00 ngày 17/11/2023.

<b>Giai đoạn 3: Mục tiêu nhắc nhở (từ ngày 27/11 đến 08/12/2023)</b>

Thông qua giai đoạn 3, chiến dịch và tên của chiến dịch ngày càng được mọi người quantâm và theo dõi, tăng cường và củng cố niềm tin của mọi. Dần hình thành sự ưa thích củamọi người, được mọi người công nhận đây là một chiến dịch thật sự bổ ích, đáng để thamgia và chia sẻ cho nhiều người cùng tham gia.

- Chiến dịch truyền thông 360 độ:

+ Facebook: 50.000 lượt tiếp cận, 10.000 lượt tương tác, 800 bình luận, 2.000 lượt chiasẻ với những lời chia sẻ tích cực.

+ Youtube: 30.000 lượt tiếp cận, 5.000 lượt tương tác, 400 bình luận.

- Chia sẻ Câu Chuyện Của Người Tham Gia: tạo được 50.000 lượt tương tác trên mạngxã hội, trong đó hashtag #NoPhoneNoThink chiếm hơn 10%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Về video truyền thông, mỗi lần đăng bài tương tác từ 3.000 – 5.000 lượt tương tác vàbình luận.

<b>2.3. Xác định đối tượng truyền thơngKhán giả mục tiêu</b>

Là những người trẻ, độ tuổi 16-35 tuổi, là những người đang trải qua giai đoạn phát triểnvà khám phá bản thân, sống và làm việc ở TP.HCM. Họ nhận thức được những tác độngtiêu cực của việc sử dụng thiết bị công nghệ quá nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Muốnkhám phá các hoạt động khác, như đọc sách, thể dục, giao lưu trực tiếp và tham gia vàocộng đồng để đạt được một cuộc sống cân bằng và ý nghĩa hơn.

<b>2.4. Phân tích Insight khách hàng </b>

Điện thoại di động được xem như một công cụ quý giá giúp con người giải trí và giaotiếp với nhau dù ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên bên cạnh những ích lợi tích cực, nócũng dẫn đến một số tác động tiêu cực ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta, cụ thể là suygiảm sức khỏe tinh thần ở phần lớn giới trẻ.

Theo thống kê của Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, đến tháng 1/2020 Việt Nam có sốngười sử dụng internet lên đến 68,17 triệu người (chiếm tỷ lệ 70% số dân); số lượngngười dùng mạng xã hội là 65 triệu người (chiếm tỷ lệ 67% số dân. Việt Nam là quốc giađứng thứ 18 thế giới về tỷ lệ người dân sử dụng internet và là một trong 10 nước cólượng người dùng Facebook và YouTube cao nhất thế giới, trong đó thanh, thiếu niênchiếm tỷ lệ khá lớn. Kết quả một số điều tra cũng cho thấy, một bộ phận người trẻ hiệnnay đang bị phụ thuộc vào Internet và mạng xã hội. Họ sử dụng điện thoại di động đểtruy cập vào mạng xã hội như một thói quen, lướt tin tức một cách vơ thức vì sợ bỏ lỡthơng tin, hiện tượng này được gọi là "Fear of missing out" (FOMO). Đối với nhiềungười, nhu cầu được sử dụng mạng xã hội thậm chí cịn cao hơn cả ham muốn được ngủvà nghỉ ngơi. Từ đó, ta thấy rằng mạng xã hội là nguyên nhân chính dẫn đến việc giới trẻdành nhiều thời gian sử dụng điện thoại di động. Tuy nhiên, khi việc đó được lặp đi lặplại nhiều lần, nhiều bạn trẻ sẽ cảm thấy quá tải và cần cho mình khơng gian để giải tỏa,hoạt động tách biệt với chiếc điện thoại di động của mình.

<b>2.5. Xác định ý tưởng và thơng điệp chínhBig Idea: NO PHONE - NO THINK </b>

Chế độ sống hiện đại thường dẫn đến việc lạm dụng sử dụng điện thoại, gây ảnh hưởngđến sức khỏe tinh thần và tương tác thực tế. Một ngày khơng dùng điện thoại có thể giúp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bạn tạo ra trải nghiệm mới mẻ, tận hưởng thời gian thực tế hơn và tạo cơ hội gặp gỡ, trịchuyện trực tiếp.

Các hoạt động truyền thơng sẽ tập trung vào việc giúp mọi người có được những trảinghiệm thực tế mà điện thoại không thể mang lại, gắn kết mọi người hơn và phá bỏnhững rào cản mà mạng xã hội đã vơ tình tạo ra bên trong mỗi người, đặc biệt là giới trẻ.Nhấn mạnh thông điệp <i><b>“NO PHONE - NO THINK” chỉ cần đặt điện thoại xuống, “</b></i> -

<i>Say No” với nó thì mọi người sẽ khơng có q nhiều sự lo lắng hay suy nghĩ, căng thẳng.</i>

Màu sắc chủ đạo cho chiến dịch là màu xanh lá (Sống xanh) và trắng (Tinh thần tỉnh táo).Chiến dịch khuyến khích người tham gia chia sẻ hình ảnh hoặc câu chuyện về trải nghiệmcủa họ trong ngày không dùng điện thoại, sử dụng hashtag đặc biệt của chiến dịch; Giúpmọi người nhận thức rõ về sự phụ thuộc vào điện thoại di động, thúc đẩy sự tương tác xãhội trực tiếp; Khuyến khích việc giảm thiểu sử dụng điện thoại hàng ngày và dành thờigian cho hoạt động khác.

<b>2.6. Hoạt động thực thi (Execution activities)2.6.1. Thời gian triển khai </b>

Chiến dịch được triển khai vào tháng 11/2023 và kéo dài đến đầu tháng 12/2023 (từ ngày1/11/2023 - 08/12/2023) với 3 giai đoạn chính:

<b>Giai đoạn 1: Khơi gợi sự tò mò (Triggering) diễn ra từ ngày 1/11 đến 12/11.</b>

Đây là giai đoạn xây dựng talkability cho định nghĩa “NO PHONE - NO THINK” theotinh thần “Don't let your phone control your life”. Cụ thể, chiến dịch được quảng bá trênnhiều kênh báo điện tử (Kenh14, báo VnExpress,..), social media. Các hoạt động này cịncó tác dụng lơi kéo sự chú ý, tạo ra sự tị mị của nhóm đối tượng mục tiêu về chiến dịchnày.

<b>Giai đoạn 2: Thông báo (Announcing) từ ngày 13/11 đến 26/11/2023.</b>

Bước vào giai đoạn 2, chiến dịch được lan tỏa đến đông đảo công chúng thông quamạng xã hội và người ảnh hưởng. Tạo nội dung tương tác như hướng dẫn thamgia, lý do tại sao nên tham gia và cách tham gia. Hướng dẫn cụ thể về cách thamgia chiến dịch trong ngày diễn ra hoạt động (từ ngày 13 – 24/11/2023).

Tổ chức 2 buổi hoạt động ngồi trời để mọi người có thể tham gia trong ngày diễnra chiến dịch “NO PHONE - NO THINK“. (25 và 26/11/2023)

<b>Giai đoạn 3: Lan tỏa (Amplifying) từ ngày 27/11 đến 08/12/2023.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sử dụng các nền tảng mạng xã hội để chia sẻ câu chuyện, hình ảnh và video vềnhững người tham gia và trải nghiệm của họ trong ngày "No Phone No Think." Sửdụng hashtag để tạo xu hướng và kết nối cộng đồng.

Tạo diễn đàn hoặc nhóm trên mạng xã hội để những người tham gia có thể chia sẻtrải nghiệm của họ và đoàn kết với nhau.

Chia sẻ những câu chuyện thành cơng và những lợi ích mà những người tham giađã trải qua sau khi tham gia chiến dịch. Điều này có thể thúc đẩy người khác thamgia và lan tỏa thơng điệp.

<b>2.6.2. Lịch trình thực hiện</b>

<b>Lựa chọn định hướng nghệ thuật (Art Direction)</b>

- Màu xanh là màu có sắc độ tươi mới, màu của cỏ cây, thiên nhiên nên nó sẽ thể hiệnmong muốn giới trẻ nên tương tác với thế giới thực hơn là việc dành quá nhiều thờigian cho chiếc điện thoại của mình. Đây là gam màu chủ đạo cho poster.

- Trên poster chúng ta thấy được hình ảnh của một người đang ngồi cùng với chiếc điệnthoại của mình và nó đối lập hồn toàn với khung cảnh xung quanh là các hoạt độngngoài trời như picnic, chạy bộ, đọc sách, yoga... Hai hình ảnh trên cũng cho chúng tathấy sự tương phản rõ rệt. Một bên thì thể hiện sự kết nối với thiên nhiên tận hưởngcác hoạt động ngoài trời. Một bên thì chỉ đắm chìm vào thế giới ảo của riêng mình. - Thơng qua poster với chiến dịch “NO PHONE NO THINK”, chiến dịch mong muốn

khuyến khích mọi người nên dành thời gian kết nối với thiên nhiên và suy nghĩ về mặttích cực của việc tận hưởng các hoạt động ngồi trời thay vì dành thời gian để lướtmạng xã hội, và đây là Key visual của chiến dịch này.

<b>- Cuối cùng là slogan của chiến dịch sử dụng phông chữ viết tay để tạo cảm giác cá</b>

nhân hóa và thân thiện, với slogan “Don’t let your phone control your life” nó nhưmột lời cảnh tỉnh cho giới trẻ hiện nay, là “Đừng để điện thoại kiểm soát cuộc sốngcủa bạn”.

<b>Giai đoạn 1: Triggering (Kích Thích)</b>

<b>Thời gian: Giai đoạn Triggering kéo dài 2 tuần (từ ngày 1 đến ngày 12/11/2023) Kinh phí: </b>

- Bài đăng trên báo điện tử: 70 triệu+ Kenh14: 20 triệu/bài đăng+ VnExpress: 50 triệu/bài đăng- Xây dựng website: 120 triệu

</div>

×