Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

học phần pháp luật đại cương đề tài so sánh và phân tích mối quan hệ của vi phạm pháp luật hành chính và tội phạm ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.7 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN </b>

<b>BÀI TẬP NHÓM 6</b>

<b>HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

ĐỀ TÀI

<b>SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA VI PHẠMPHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM</b>

<b>HÀ NỘI, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN</b>

<b>BÀI TẬP NHÓM 6</b>

<b>HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

ĐỀ TÀI

<b>SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA VI PHẠMPHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM</b>

Nhóm sinh viên thực hiện:

<b>1. Nguyễn Thuận Yến2. Nguyễn Thu Hiền</b>

<b>3. Nguyễn Phương Thuỳ Linh4. Nguyễn Thảo Nguyên5. Lê Thị Thuỳ</b>

<b>6. Nguyễn Thị Ngọc Trâm7. Trần Thị Thu Uyên8. Mai Phương Thảo9. Ngô Thị Cúc</b>

<b>HÀ NỘI, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Các điểm giống nhau:</b>

Vi phạm hành chính và tội phạm là hai khái niệm khác nhau những đều cónhững điểm chung sau đây:

<b>1. Vi phạm hành chính và tội phạm đều là vi phạm pháp luật: </b>

a) Vi phạm hành chính và tội phạm đều là hành vi, nó chỉ được thực hiện bởihành vi của con người. Suy nghĩ, tư tưởng khi chưa thể hiện thành hành vi thì dùxấu đến đâu cũng chưa phải là vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành chínhvà tội phạm nói riêng.

b) Vi phạm hành chính và tội phạm đều là hành vi trái pháp luật, tức là trái vớiyêu cầu cụ thể của pháp luật hay trái với tinh thần của pháp luật. Đã là hành vitrái pháp luật thì dù là vi phạm hành chính hay tội phạm đều là hành vi nguyhiểm cho xã hội. Sự khác nhau giữa chúng chỉ là ở mức độ nguy hiểm cho xãhội của hành vi.

c) Vi phạm hành chính và tội phạm đều được thực hiện bởi hành vi có lỗi củacác chủ thể.

d) Vi phạm hành chính và tội phạm đều là những hành vi nguy hiểm cho xã hộiđược pháp luật quy định chặt chẽ bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền (vi phạmhành chính và tội phạm khác với các vi phạm đạo đức và vi phạm tôn giáo ở chỗvi phạm đạo đức và vi phạm tôn giáo không dược pháp luật quy định). Chủ thểthực hiện vi phạm hành chính và tội phạm đều bị áp dụng các biện pháp cưỡngchế nhà nước, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế đều dựa trên cơ sở, trình tựdo pháp luật quy định.

đ) Những vi phạm hành chính và tội phạm được thực hiện trong điều kiện:phịng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết và sự kiện bất ngờ, theo quy định củapháp luật hành chính và hình sự, đều được miễn truy cứu trách nhiệm pháp lýđối với những người thực hiện hành vi vi phạm đó.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Vi phạm hành chính và tội phạm có những khách thể chung:</b>

a) Giữa vi phạm hành chính và tội phạm giống nhau ở chỗ có những khách thểchung. Khách thể vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luậtđiều chỉnh và bảo vệ. Điều đó có nghĩa chỉ có những quan hệ xã hội được phápluật bảo vệ mới là khách thể của vi phạm pháp luật, không được quy phạm phápluật điều chỉnh thì quan hệ xã hội tương ứng không thể trở thành khách thể củavi phạm pháp luật

b)Khách thể của vi phạm hành chính và tội phạm được các văn bản pháp luậthành chính và hình sự quy định một cách cụ thể, chặt chẽ. Nói đến khách thểcủa vi phạm hành chính và tội phạm là chúng ta nói đến các quan hệ xã hội đượchai ngành luật hành chính và hình sự bảo vệ. Bên cạnh, những khách thể đặc thùgiữa vi phạm hành chính và tội phạm cịn có những khách thể chung, khách thểchung cũng là một tiêu chí chứng tỏ sự giống nhau của hai loại vi phạm.

Từ nhận thức chung về khách thể của vi phạm hành chính và tội phạm.Trên cơ sở những quy định của pháp luật hành chính và luật hình sự chúng ta cóthể nhận thấy rằng, giữa vi phạm hành chính và tội phạm có những khách thểchung. Chẳng hạn, an ninh quốc gia, chế độ kinh tế, sở hữu, tính mạng, tự do,danh dự, nhân phẩm, trật tự quản lý Nhà nước và xã hội… đều là khách thểchung của vi phạm hành chính và tội phạm. Chính vì điều đó, trong hoạt độngáp dụng pháp luật, để xác định một hành vi vi phạm pháp luật có chung cùngmột khách thể là vi phạm hành chính hay tội phạm, thì phải căn cứ vào mức độnguy hiểm cho xã hội của hành vi.

<b>3. Về chủ thể:</b>

Chủ thể của vi phạm hành chính và tội phạm có thể cùng là cá nhân thựchiện vi phạm pháp luật. Hành vi trái pháp luật có lỗi mới là vi phạm pháp luật,vì vậy, chủ thể của vi phạm pháp luật phải là người có năng lực hành vi. Nănglực hành vi là khả năng của chủ thể, khả năng này được nhà nước thừa nhận,bằng các hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền chủ thể và nghĩa vụpháp lý, tức là tham gia vào các quan hệ pháp luật. Năng lực hành vi trách

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhiệm pháp lý của con người phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ (có bịbệnh làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức về hành vi của mình hay khơng)và tuỳ theo từng loại trách nhiệm pháp lý mà được pháp luật qui định cụ thể.Theo quy định của pháp luật hành chính và hình sự nước ta, chủ thể vi phạmhành chính và tội phạm đều phải đạt độ tuổi từ đủ 14 tuổi trở lên mà trí tuệ pháttriển bình thường.

Theo quy định tại Điều 6 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thìngười từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ bị xử phạt đối với những vi phạm hànhchính thực hiện do cố ý. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về

<b>mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Tương tự như vậy, Bộ luật Hình sựnăm 1999 của nước ta cũng quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự tạiĐiều 12 như sau:</b>

“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệmhình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêmtrọng”.

Từ những vấn đề trình bày ở trên, chúng ta có thể nhận thấy chủ thể – cánhân vi phạm hành chính và tội phạm có chung độ tuổi chịu trách nhiệm về hànhvi do mình gây ra. Việc quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hành chính và hình sựthể hiện chính sách hành chính và hình sự nhân đạo của nhà nước ta đối vớingười phạm tội ở tuổi chưa thành niên.

<b>II.Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm:</b>

<b>chính là hành vi có lỗi do cá</b>

nhân, tổ chức thực hiện, viphạm quy định của pháp luậtvề quản lý nhà nước màkhông phải là tội phạm và

<b>“Tội phạm là hành vi</b>

nguy hiểm cho xã hội đượcquy định trong Bộ luật Hìnhsự, do người có năng lựctrách nhiệm hình sự hoặcpháp nhân thương mại thực

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

theo quy định của pháp luậtphải bị xử phạt vi phạmhành chính.”

<b>( Điều 2 Luật Xử lý viphạm hành chính 2012)</b>

hiện một cách cố ý hoặc vơý, xâm phạm độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ Tổ quốc, xâm phạmchế độ chính trị, chế độ kinhtế, nền văn hóa, quốc phịng,an ninh, trật tự, an tồn xãhội, quyền, lợi ích hợp phápcủa tổ chức, xâm phạmquyền con người, quyền, lợiích hợp pháp của cơng dân,xâm phạm những lĩnh vựckhác của trật tự pháp luật xãhội chủ nghĩa mà theo quyđịnh của Bộ luật này phải bịxử lý hình sự.”

<b>(Điều 8 Bộ luật Hình sự2015</b>)

<b>Căn cứ pháp lý</b>

<b>– Luật Xử lý vi phạmhành chính 2012</b> sửa đổi2020;

<b>– Luật Tố tụng hành</b>

<b>chính 2015.</b>

<b>– Bộ luật Hình sự 2015</b> sửa đổi, bổ sung 2017;

<b>– Bộ luật Tố tụng Hìnhsự 2015</b>.

Hành vi trái pháp luậthành chính được thể hiệndưới dạng hành động (chủthể thực hiện những hành vibị pháp luật hành chính ngăncấm) hoặc khơng hành động(chủ thể không thực hiện

Trong số các dấuhiệu của mặt khách quan, dấuhiệu hành vi nguy hiểm choxã hội là dấu hiệu bắt buộcphải có ở mọi tội phạm. Nếukhơng có hành vi nguy hiểmcho xã hội thì khơng có tội

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

những hành vi mà pháp luậthành chính bắt buộc phảithực hiện). Nếu khơng cóhành vi trái pháp luật hànhchính của chủ thể thì khơngthể có cấu thành vi phạmhành chính.

<b>phạm, vì vậy Điều 8 BLHS</b>

quy định tội phạm là hành vinguy hiểm cho xã hội. Chỉ cóhành vi nguy hiểm cho xã hội mớigây thiệt hại cho các quan hệ xã

<b>hội được Luật Hình sự bảo vệ.</b>

Hành vi nguy hiểm choxã hội được thực hiện bằngphương pháp hành động hoặcbằng phương pháp khônghành động.

Mức độnguyhiểmcho xãhội củahành vi

<b>Nhẹ và thấp hơn tội phạm.<sup>Gây nguy hiểm nặng</sup>hơn vi phạm hành chính.</b>

Để xác định, địi hỏi cơ quan có thẩm quyềndựa trên sự nhận thức về ranh giới giữa vi phạm hànhchính và tội phạm, đã được quy định cụ thể ở bộ LuậtHình sự, các nghị định, thơng tư hướng dẫn trong cáctrường hợp cụ thể. Mức độ gây thiệt hại biểu hiện ở dướicác hình thức khác nhau như mức độ gây thương tật, giátrị tài sản bị xâm hại, giá trị hàng phạm pháp.

Hậuquảcủahành vi

Hành vi trái pháp luậthành chính ở những mức độkhác nhau đều có tính nguyhiểm cho xã hội, nó có thể

Hậu quả của tội phạm làmột trong các dấu hiệu kháchquan của cấu thành tội phạm,là thiệt hại do hành vi nguy

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

gây ra hoặc chứa đựng nguycơ gây ra những thiệt hạivề vật chất, tinh thần vànhững thiệt hại khác cho xãhội.

Mức độ nguy hiểm choxã hội của vi phạm hànhchính được đánh giá, xácđịnh thông qua mức độ thiệthại trên thực tế hoặc nguy cơgây ra thiệt hại cho xã hộimà hành vi đó gây ra.

hiểm cho xã hội gây ra choquan hệ xã hội được LuậtHình sự bảo vệ, có ý nghĩaquan trọng để xác định tínhchất, mức độ nguy hiểm củatội phạm. Hậu quả tác hạicàng lớn thì mức độ nguyhiểm của tội phạm càng cao.Gồm thiệt hại vật chất vàthiệt hại tinh thần.

Thiệt hại vật chất là nhữngthiệt hại đo đếm, xác định đượcmức độ nhất định như chết người,gây thương tích với tỷ lệ %tổn hại sức khỏe, thiệt hại tàisản được quy ra bằng tiềnv.v…

Thiệt hại tinh thần là nhữngthiệt hại khác mà không xác địnhđược lượng mức độ thiệt hại nhưtội vu khống, tội làm nhục ngườikhác,…

quảgiữahành vi

Sự thiệt hại cho xã hộitrên thực tế là hệ quả tất yếucủa hành vi trái pháp luậthành chính, do chính hành vitrái pháp luật hành chính gâyra. Như đã nêu ở trên, hậuquả của vi phạm hành chính

Hậu quả tác hại của tộiphạm có ý nghĩa xác địnhgiai đoạn hồn thành của tộiphạm. Tội có cấu thành vậtchất được coi là hoàn thànhkhi hành vi nguy hiểm đãgây ra hậu quả tác hại. Tội có

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

và hậuquả

có thể là những thiệt hạithực tế hoặc nguy cơ gây rathiệt hại cho xã hội. Trongmột số trường hợp, đối vớimột số vi phạm hành chínhcụ thể, nhà làm luật quy địnhhành vi của chủ thể chỉ bịcoi là vi phạm hành chínhkhi hành vi đó đã gây ranhững thiệt hại trên thực tế.Trong những trường hợpnày, việc xác định mối quanhệ nhân quả giữa hành vi tráipháp luật hành chính với hậuquả (sự thiệt hại của xã hội)mà nó gây ra là điều hết sứccần thiết để khẳng định có viphạm hành chính hay khơng.

cấu thành hình thức được coi làhoàn thành khi người phạmtội thực hiện hành vi nguy hiểmcho xã hội theo quy định của điềuluật cụ thể trong Bộ luật Hình sự.

Mối quan hệ nhân quảgiữa hành vi và hậu quả củatội phạm là mối quan hệ giữacác hiện tượng trong đó mộthiện tượng được gọi lànguyên nhân (là hành vikhách quan) làm phát sinhmột hiện tượng khác là kếtquả (là hậu quả của tộiphạm).

địađiểm,phương thức,thủ

Ví dụ: Khoản 2 Điều6 <b> Nghịđịnhsố167/2013/NĐ-CP </b> ngày12/11/2013 của Chính phủquy định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực anninh, trật tự, an tồn xã hội;phịng, chống tệ nạn xã hội;phịng cháy và chữa cháy;phòng, chống bạo lực giađình quy định xử phạt đốivới các hành vi vi phạm quy

Tội phạm có thật ở thờigian, địa điểm nhất định. Đây làmột trong những vấn đề buộcphải chứng minh trong vụán hình sự. Phần lớn các tộiphạm trong Bộ luật Hình sựkhơng quy định thời gian, địađiểm, nên dù tội phạm xảy ratrong thời gian nào hoặc địađiểm bất kỳ nào đều không ảnhhưởng đến việc định tội. Trừnhững tội phạm cụ thể của Bộ

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đoạn,côngcụ,phương tiện,… đểthựchiệnhànhvi:

định về bảo đảm sự yên tĩnhchung, trong đó có hành vidùng loa phóng thanh,chiêng, trống, còi, kèn hoặccác phương tiện khác để cổđộng ở nơi công cộng màkhông được phép của các cơquan có thẩm quyền.

Luật Hình sự có quy định thờigian, địa điểm, thì thời gian, địađiểm là dấu hiệu đặc trưng, bắtbuộc phải có để định tội như tộihoạt động phỉ phải ở rừng núihoặc vùng hẻo lánh, tội bn lậuphải có địa điểm là qua biên giới,tôi làm chết người trong khi thihành công vụ phải có thời gian làđang thi hành cơng vụ v.v…

<b>Phương pháp, công cụthực hiện tội phạm: là một</b>

trong những dấu hiệu kháchquan. Phần lớn các tội trongBộ luật Hình sự không quyđịnh phương pháp, công cụlà dấu hiệu đặc trưng để địnhtội. Tuy nhiên, trong Bộ luậtHình sự có một số tội phạmquy định phương pháp, cơngcụ của tội phạm là dấu hiệuđặc trưng để định tội như:điểm a, khoản 1 <b>Điều 104</b>:dùng hung khí nguy hiểmgây thiệt hại cho nhiềungười; điểm a khoản 1 Điều93 quy định giết người bằngphương pháp có khả nănglàm chết nhiều người,. Nhưvậy, dấu hiệu phương pháp,

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

công cụ của tội phạm là mộttrong các dấu hiệu phải đượcchứng minh trong vụ án hìnhsự, tuy nhiên, để định tội cầntuân theo quy định của cácđiều luật.

Vi phạm hành chính có haihình thức lỗi là lỗi cố ý và lỗivô ý.

Các trường hợp vi phạmmà lỗi cố ý trực tiếp haygián tiếp hoặc vô ý vì quá tựtin hay do cẩu thả đều xử lýnhư nhau.

Tội phạm có bốn hình thứclỗi:

- Cố ý trực tiếp là trườnghợp: Người phạm tội nhậnthức rõ hành vi của mình lànguy hiểm cho xã hội, thấytrước hậu quả của hành vi đó vàmong muốn hậu quả xảy ra.- Cố ý gián tiếp là trườnghợp: Người phạm tội nhậnthức rõ hành vi của mình lànguy hiểm cho xã hội, thấytrước hậu quả của hành vi đócó thể xảy ra, tuy khơngmong muốn nhưng vẫn có ýthức để mặc cho hậu quả xảyra.

- Vơ ý vì q tự tin là trường hợp:Người phạm tội tuy thấy trướchành vi của mình có thể gây ra hậuquả nguy hại cho xã hội nhưngcho rằng hậu quả đó sẽ khơng xảyra hoặc có thể ngăn ngừa được.- Vô ý do cẩu thả là trường

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hợp: Người phạm tội khôngthấy trước hành vi của mìnhcó thể gây ra hậu quả nguyhại cho xã hội, mặc dù phảithấy trước và có thể thấytrước hậu quả đó.

Như vậy do tính chấtnguy hiểm cho xã hội củahành vi của từng trường hợplỗi là khác nhau, với lại tộiphạm là loại vi phạm phápluật nặng nhất nên quy đinhbốn hình thức lỗi giúp giảiquyết chính xác các vụ ánhình sự.

Khách thể của vi phạmhành chính là những quan hệxã hội được pháp luật hànhchính bảo vệ nhưng bị viphạm hành chính xâm hại,gây ra thiệt hại hoặc đe dọagây ra thiệt hại. Khách thểchính là dấu hiệu để nhậnbiết: Vi phạm hành chính làhành vi xâm hại đến trật tựquản lý hành chính nhà nướcđược pháp luật hànhchính quy định và bảo vệ.

Khách thể của tội phạmlà quan hệ xã hội được Luậthình sự bảo vệ, bị tội phạmxâm hại, gây thiệt hại hoặcđe dọa gây thiệt hại.

Chủ thể Chủ thể vi phạm hànhchính là cá nhân, tổ chức

Theo Bộ luật hình sự thìchủ thể của tội phạm có thể

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

có năng lực trách nhiệmhành chính, nghĩa là theoquy định của pháp luật hànhchính, họ phải chịu tráchnhiệm đối với hành vi tráipháp luật của mình. Đối vớicá nhân, họ phải là người đạtđộ tuổi nhất định, có đầy đủkhả năng nhận thức và điềukhiển hành vi của mình.

là cá nhân hoặc pháp nhânthương mại.

<b>Cơ quan cóthẩm quyền xử</b>

Các cơ quan quản lýhành chính nhà nước.

Việc xử phạt vi phạmhành chính của Tịa án chỉđược áp dụng trong phạmvi rất hẹp.

Chỉ có thể do Tịa án xét xử

<b>Trình tự, thủtục xử lý</b>

Đối với vi phạm hànhchính, việc xem xét, quyếtđịnh chế tài xử phạt do 01chủ thể là người có thẩmquyền ra quyết định xử phạtáp dụng.

Thủ tục xử phạt vi phạmhành chính phần nhiều mangtính quyền lực đơn phươngtừ phía cơ quan hành chínhnhà nước, dù pháp luật cóquy định quyền khiếu nại, tốcáo của đối tượng bị xử lý viphạm hành chính.

Người phạm tội bị truy tốtrước Tòa án theo thủ tục tốtụng tư pháp, có sự tham giacủa luật sư nhằm bảo đảmđến mức cao nhất quyền củacông dân chỉ bị kết tội bởibản án hình sự khi có cácchứng cứ đầy đủ, rõ ràng vàsau những thủ tục tranh tụngcơng khai và bình đẳng.

<small>11</small>

</div>

×