Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

(Luận án tiến sĩ) Trách Nhiệm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Hàng Không Dân Dụng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 171 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>HàC VIàN KHOA HàC XÃ HÞI </b>

<b>TRÁCH NHIàM HÀNH CHÍNH TRONG L)NH VĂC HÀNG KHƠNG DÂN DĀNG VIàT NAM </b>

<b>HÀ NÞI - NM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>HàC VIàN KHOA HàC XÃ HÞI </b>

<b>TRÁCH NHIàM HÀNH CHÍNH TRONG L)NH VĂC HÀNG KHÔNG DÂN DĀNG VIàT NAM </b>

<b>Ngành: Lu¿t Hi¿n pháp và Lu¿t Hành chính Mã sá: 9.38.01.02 </b>

<b>NG¯âI H¯àNG DẪN KHOA HàC: PGS.TS. VŨ TH¯ </b>

<b>HÀ NÞI - NM 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu đác lập cāa cá nhân tôi. Nái dung cũng như các số liáu trình bày trong Luận án hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa hác cāa Luận án chưa từng được công bố trong bÁt kỳ cơng trình đác lập nào khác.

<b>TÁC GI LUắN N </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MC LC </b>

<b>M</b><i><b>ị U ... 1 </b></i>

<b>ChÂng 1. TịNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU ĐÀ TÀI LU</b><i><b>¾N ÁN ... 10 </b></i>

1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài luận án ... 10

1.2. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu đề tài luận án ... 20

1.3. Những vÁn đề cần tiếp tÿc nghiên cứu trong luận án ... 23

1.4. Gi¿ thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu cāa luận án ... 25

2.4. Các yếu tố ¿nh hưáng đến trách nhiám hành chính trong lĩnh vực hàng khơng dân dÿng á Viát Nam ... 70

<b>K¾T LU¾N CH¯¡NG 2 ... 76 </b>

<b>ChÂng 3. THC TRắNG TRÁCH NHIàM HÀNH CHÍNH </b><i><b>TRONG L)NH VĂC HÀNG KHÔNG DÂN DĀNG VIàT NAM ... 78 </b></i>

3.1. Khái quát về lĩnh vực hàng không dân dÿng Viát Nam và cơ sá pháp lý cāa trách nhiám hành chính trong lĩnh vực hàng khơng dân dÿng Viát Nam ... 78

3.2. Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dÿng Viát Nam ... 88

3.3. Tình hình áp dÿng trách nhiám hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dÿng Viát Nam ... 94

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.4. Đánh giá chung về thực trạng áp dÿng trách nhiám hành chính trong

lĩnh vực hàng không dân dÿng Viát Nam ... 113

<b>KắT LUắN CHĂNG 3 ... 125 </b>

<b>ChÂng 4. QUAN IM VÀ GIÀI PHÁP NÂNG CAO HIàU QUÀ ÁP DĀNG TRÁCH NHIàM HÀNH CHÍNH TRONG L)NH VĂC HÀNG KHÔNG DÂN DĀNG VIàT NAM ... 126 </b>

4.1. Quan điểm nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng trách nhiám hành chính trong lĩnh vực hàng khơng dân dÿng Viát Nam ... 126

4.2. Gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng trách nhiám hành chính trong lĩnh vực hàng khơng dân dÿng Viát Nam ... 131

<b>K¾T LU¾N CH¯¡NG 4 ... 150 </b>

<b>K</b><i><b>¾T LU¾N ... 152 </b></i>

<b>DANH M</b><i><b>ĀC CƠNG TRÌNH CƠNG Bà CĂA TÁC GIÀ... 154 </b></i>

<b>DANH M</b><i><b>ĀC TÀI LIàU THAM KHÀO ... 155 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bá GTVT Bá Giao thông vận t¿i

ICAO Tổ chức Hàng không dân dÿng quốc tế QLHĐB Qu¿n lý hoạt đáng bay

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MÞ ĐÄU 1. Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài lu¿n án </b>

Trong xã hái hián đại, giao thơng vận t¿i nói chung, vận t¿i hàng khơng nói riêng là cơ sá hạ tầng tráng yếu cāa đÁt nước, là huyết mạch cāa mßi quốc gia. Với xu hướng tồn cầu hóa, giao thương ráng khắp thế giới, vận t¿i hàng không, đặc biát là hàng không dân dÿng đặc biát cần thiết để quốc gia đáp ứng địi hỏi cāa q trình hái nhập mái mặt. à nước ta, hàng không dân dÿng là mát trong những lĩnh vực phát triển vượt bậc và đang dần trá nên không thể thiếu trong cc sống. Thß trưßng hàng khơng Viát Nam được đánh giá là thß trưßng phát triển nhanh thứ 5 thế giới và nhanh nhÁt trong khu vực Đông Nam Á, được dự kiến sẽ tăng trưáng trung bình gần 14% trong 5 năm tới và cán mốc 150 triáu hành khách vận chuyển vào năm 2035.

Hàng không dân dÿng với ưu điểm là phương tián vận t¿i nhanh chóng, thuận tián giúp viác kết nối nước ta với các nước và tạo kh¿ năng tiếp cận tới bÁt kì đâu trong d¿i đÁt nước hình chữ S, kể c¿ tiếp cận các vùng sâu vùng xa. Những lợi ích rõ ràng do hàng không dân dÿng đưa lại là thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hái…; góp phần vào sự phát triển bền vững qua viác thúc đẩy tăng trưáng kinh tế, cung cÁp công ăn viác làm, tăng thuế lợi tức…; cung cÁp cho ngưßi dân mát sự lựa chán đi lại để thăm viếng bạn bè, ngưßi thân á xa, du lßch và thực hián các quan há dân sinh khác giúp há nâng cao chÁt lượng cuác sống; giúp viác xử lý các tình huống đặc biát cāa đßi sống xã hái trong tình trạng khẩn cÁp… Tuy nhiên, vận t¿i hàng khơng dân dÿng lại là viác sử dÿng nguồn nguy hiểm cao đá. Những sơ suÁt, lơi lỏng trong viác b¿o đ¿m an ninh, an tồn có thể đưa lại th¿m háa khơn lưßng. Vì thế, viác b¿o đ¿m an ninh, an tồn trong lĩnh vực hàng khơng dân dÿng ph¿i hết sức chặt chẽ, khắt khe.

B¿o đ¿m an ninh hàng không dân dÿng là viác sử dÿng kết hợp các bián pháp, nguồn nhân lực, trang thiết bß và các nguồn lực khác để phòng ngừa, ngăn chặn, đối phó với những hành vi bÁt hợp pháp xâm phạm vào các hoạt đáng hàng không dân dÿng nhằm b¿o vá an toàn cho hành khách, cho tàu bay, tổ bay và những ngưßi dưới mặt đÁt. Trong số các bián pháp b¿o đ¿m an ninh hàng không dân dÿng, an tồn hàng khơng thì bián pháp pháp lý được hết sức coi tráng. Chỉ ít năm khi bước vào công cuác đổi mới (1986), từ các văn b¿n dưới luật được Chính phā ban hành, ngày

<i>26/12/1991, Luật cāa Quốc hội số 63-LCT/HĐN 8 ngày 26/12/1991 về Hàng không </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>dân dÿng đã được thông qua tại Kỳ háp thứ 10, Quốc hái khóa VIII, quy đßnh những </i>

quan há pháp lý liên quan tới hoạt đáng HKDD nhằm b¿o đ¿m an tồn hàng khơng, khai thác có hiáu qu¿ các tiềm năng về hàng khơng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, má ráng giao lưu và hợp tác quốc tế. Luật này đã được sửa đổi và lần gần đây nhÁt

<i>là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều cāa Luật Hàng không dân dÿng Việt Nam, thông </i>

qua ngày 21 tháng 11 năm 2014 tại Kỳ háp 8, Quốc hái hóa XIII (Luật số 61/ 2014/ QH13). Theo đó, tại Chương 7 và chương 8 từ Điều 160 đến Điều 197 Luật năm 1991 và các nái dung sửa đổi mát số điều tại Luật năm 2014 đã quy đßnh về các vÁn đề liên quan đến trách nhiám pháp lý đối với các vi phạm pháp luật, trong đó có trách nhiám hành chính. Trên cơ sá quy đßnh cāa Luật Hàng không dân dÿng và Pháp lánh Xử lý vi phạm hành chính ngày 6/7/1995, ngày 04/01/2001, Chính phā đã ban hành Nghß đßnh số 01/2001/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng khơng dân dÿng. Cho đến nay, cùng với viác ban hành Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và mát số lần sửa đổi Luật hàng khơng dân dÿng, Nghß đßnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng khơng dân dÿng đã tr¿i qua 5 lần sửa đổi, bổ sung với lần sửa đổi, bổ sung gần đây nhÁt thể hián trong Nghß đßnh số

<i>118/2021/NĐ-CP ngày 23/12/2021 cāa Chính phā Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính và Nghß đßnh số 123/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 Sửa đổi, bổ sung một số điều cāa các nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải; giao thơng đưßng bộ, đưßng sắt; hàng khơng dân dÿng. </i>

Trong viác sử dÿng công cÿ pháp lý để b¿o đ¿m an ninh, an tồn HKDD, viác phịng ngừa vi phạm pháp luật nói chung, VPHC nói riêng vẫn là mặt được chú tráng, ưu tiên trước hết. Chỉ khi viác phịng ngừa VPHC khơng ngăn chặn được vi phạm x¿y ra thì xử phạt VPHC, áp dÿng TNHC mới được sử dÿng. Nói cách khác, TNHC là bián pháp sau cùng được sử dÿng trong đÁu tranh với VPHC. Pháp luật về TNHC hay xử phạt VPHC đã được Nhà nước ta quan tâm sửa đổi, bổ sung để hoàn thián, nhưng trong thực tế, viác áp dÿng bián pháp TNHC đối với ngưßi có hành vi VPHC cho thÁy pháp luật vẫn cịn có những bÁt cập, khiếm khuyết. Mặt khác, thực tißn áp dÿng các bián pháp TNHC trong lĩnh vực HKDD cũng còn nhiều vÁn đề đặt ra làm cho viác b¿o đ¿m an ninh, an toàn HKDD và trật tự pháp luật trong lĩnh vực này bß

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hạn chế. Điều này, á các mức đá khác nhau đã hạn chế hiáu qu¿ hoạt đáng, vai trò, tác đáng cāa HKDD đối với sự phát triển bền vững cāa đÁt nước, hái nhập quốc tế và nâng cao chÁt lượng đßi sống dân sinh.

Trong bối c¿nh đó, hoạt đáng nghiên cứu về TNHC nói chung, TNHC trong lĩnh vực HKDD nói riêng lại đang tồn tại nhiều kho¿ng trống. Hầu như có rÁt ít cơng trình có quy mơ lớn nghiên cứu trực dián về các VPHC và viác áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD. Tình hình đó dẫn tới sự thiếu hÿt nhận thức lý luận về TNHC trong lĩnh vực HKDD và tình trạng nhận dián không đầy đā bức tranh thực trạng cāa VPHC và áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Theo đó, các gi¿i pháp hướng tới mÿc tiêu nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC, góp phần phòng, chống các VPHC trong lĩnh vực HKDD chưa có tính há thống, thiếu các gi¿i pháp đát phá và kh¿ thi, giá trß ứng dÿng cāa các gi¿i pháp không cao. Há qu¿ cuối cùng là mặc dù viác áp dÿng TNHC có tầm quan tráng rÁt đặc biát trong viác b¿o đ¿m an ninh, an toàn HKDD nhưng lại đứng trước rÁt nhiều vướng mắc, bÁt cập c¿ trên phương dián nhận thức lý luận cũng như trên phương dián thực tißn.

Tình hình nói trên là lý do chā yếu để nghiên cứu sinh lựa chán chā đề <Trách

<i>nhiệm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dÿng Việt Nam= làm đề tài nghiên </i>

cứu trong quy mơ cāa luận án tiến sĩ. Từ góc đá pháp lý, nghiên cứu sinh xem đây là cơ hái để góp phần bổ khuyết kho¿ng trống trong nhận thức lý luận về TNHC trong lĩnh vực HKDD, phát hián những bÁt cập cāa thực tißn, xác đßnh nguyên nhân cāa những bÁt cập, hạn chế và đề xuÁt há thống gi¿i pháp toàn dián, kh¿ thi nhằm nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD, hướng tới mÿc tiêu phòng, chống các VPHC, b¿o đ¿m tốt nhÁt an ninh, an toàn trong hoạt đáng HKDD Viát Nam.

<b>2. Māc đích và nhiám vā nghiên cąu căa lu¿n án </b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>

Đề tài luận án có mÿc đích tổng qt là xây dựng cơ sá lý luận và thực tißn, từ đó hình thành luận cứ khoa hác cho viác đề xuÁt các quan điểm và gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

- Tập hợp các cơng trình nghiên cứu và đưa ra các ý kiến nhận đßnh, đánh giá về tình hình nghiên cứu liên quan đến TNHC nói chung, TNHC trong lĩnh vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

HKDD nói riêng trên các khía cạnh lý luận, thực tißn và đề xt kiến nghß, gi¿i pháp. Trên cơ sá đó, nhận dián những vÁn đề đặt ra cần tiếp tÿc nghiên cứu và khoanh vùng phạm vi, đối tượng nghiên cứu, xác đßnh khung lý thuyết nghiên cứu cāa luận án tương thích với mÿc đích nghiên cứu đặt ra;

- Nghiên cứu làm sáng tỏ các khía cạnh lý luận liên quan đến TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Trong đó, tập trung gi¿i mã khái niám TNHC trong lĩnh vực HKDD, các yếu tố và các mối liên há thuác cÁu trúc nái hàm cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD, các nguyên tắc áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD cũng như các yếu tố ¿nh hưáng đến hoạt đáng áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD.

- Nghiên cứu đưa ra ý kiến phân tích, đánh giá bức tranh thực trạng về VPHC và áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Trên cơ sá đó, xác đßnh ngun nhân cāa những kết qu¿ và hạn chế về hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Các nguyên nhân này cần được nhận dián c¿ trên phương dián nhận thức, pháp luật thực đßnh và thực tißn áp dÿng pháp luật.

- Nghiên cứu hình thành các quan điểm và đề xuÁt các gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Các gi¿i pháp ph¿i xuÁt phát từ thực tißn pháp lý và có tính đát phá.

<b>3. Đái t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu căa lu¿n án </b>

<i><b>3.1. Đối t°ợng nghiên cứu </b></i>

- Các quan điểm khoa hác về TNHC và TNHC trong lĩnh vực HKDD;

- Há thống các quy đßnh pháp luật Viát Nam liên quan đến VPHC, chā thể TNHC, các bián pháp TNHC, trình tự áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD;

- Thực trạng áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam;

- Kinh nghiám điều chỉnh pháp luật và áp dÿng pháp luật đối với TNHC trong lĩnh vực HKDD á mát số quốc gia trên thế giới.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

<i>- Phạm vi nội dung: Hàng không dân dÿng là mát lĩnh vực hoạt đáng rÁt ráng </i>

và phức tạp, gồm nhiều loại hoạt đáng cāa nhiều bá phận hướng vào trung tâm là sự vận hành và b¿o đ¿m an ninh, an toàn các chuyến bay. VPHC trong lĩnh vực HKDD cũng có nhiều dạng thức với tính chÁt phức tạp khác nhau. Theo đó, TNHC trong lĩnh vực HKDD tuy không đa dạng về bián pháp nhưng viác áp dÿng thưßng phát sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhiều vướng mắc bái tính đặc thù cāa hoạt đáng hàng khơng và tính đa dạng cāa VPHC. Vì vậy, mặc dù trách nhiám hành chính có thể được hiểu theo các góc đá và phạm vi khác nhau nhưng trong quy mô giới hạn cāa luận án tiến sĩ luật hác, trách nhiám hành chính được hiểu theo nghĩa tiêu cực, gắn với VPHC và chế tài hành chính.

Trên cơ sá nghiên cứu tổng quát lý luận về TNHC trong lĩnh vực HKDD, luận án chā yếu tìm hiểu thực trạng và đề xuÁt các gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ cāa TNHC trong những hoạt đáng liên quan trực tiếp tới các chuyến bay cāa HKDD Viát Nam. Trong phạm vi này, luận án nghiên cứu tÁt c¿ các bián pháp TNHC do các chā thể có thẩm quyền áp dÿng TNHC thực hián đối với chā thể chßu TNHC là các hành khách trên các chuyến bay cāa HKDD Viát Nam có hành vi VPHC. TNHC nhìn từ góc đá cāa các chā thể có hành vi VPHC trong các hoạt đáng khác cāa HKDD Viát Nam cũng sẽ được luận án đề cập á mức đá nhÁt đßnh để có được bức tranh toàn c¿nh về hiáu qu¿ cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

<i>- Phạm vi thßi gian: Luận án triển khai nghiên cứu TNHC trong lĩnh vực HKDD </i>

Viát Nam trong thßi gian 10 năm, tập trung trong kho¿ng thßi gian từ năm 2018 đến nay (từ khi Nghß đßnh số 162/ 2018/ NĐ- NĐ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong

<i>lĩnh vực hàng khơng dân dÿng được ban hành). </i>

<i>- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát </i>

Nam. Các thông tin, số liáu được tập hợp mang tính điển hình á các cÿm c¿ng hàng khơng trên ph<i><b>ạm vi c¿ nước. </b></i>

<b>4. Ph°¢ng pháp lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cąu lu¿n án </b>

<i><b>4.1. Ph°¡ng pháp luận </b></i>

Luận án tiếp cận nghiên cứu từ góc đá cāa khoa hác luật Hành chính, hướng tới làm rõ phương dián pháp lý cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD. Đồng thßi, cách tiếp cận tồn dián và há thống cũng như cách tiếp cận liên ngành khoa hác xã hái cũng được luận án đặc biát chú tráng nhằm làm sáng tỏ các sự vật, hián tượng phức tạp, đa chiều liên quan đến TNHC trong lĩnh vực HKDD.

Phương pháp luận chā đạo để nghiên cứu đối tượng cāa luận án là lý thuyết duy vật bián chứng và duy vật lßch sử cāa chā nghĩa Mác – Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh và quan điểm cāa Đ¿ng, Nhà nước Viát Nam về xây dựng nhà nước và pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

luật, b¿o đ¿m quyền con ngưßi, b¿o đ¿m trật tự an tồn, an ninh hàng khơng nói chung, HKDD nói riêng. Ngồi ra, trong bối c¿nh cāa xã hái đương đại, luận án tiếp thu mát số lý thuyết phổ biến và vận dÿng trong nghiên cứu TNHC trong lĩnh vực HKDD như: hác thuyết Nhà nước pháp quyền, hác thuyết về quyền con ngưßi, lý thuyết về qu¿n trß quốc gia, lý thuyết về xã hái hác pháp luật...

<i><b>4.2. Ph°¡ng pháp nghiên cứu </b></i>

Để làm sáng tỏ các vÁn đề nghiên cứu, luận án sử dÿng kết hợp mát số phương pháp nghiên cứu cÿ thể sau đây:

- <i>Phương pháp nghiên cứu tài liệu: được sử dÿng chā yếu trong Chương 1 và </i>

Chương 2 cāa luận án để tập hợp, phân tích, đánh giá các tài liáu liên quan đến đề tài luận án, bao gồm các công trình nghiên cứu trong và ngồi nước về TNHC, HKDD và TNHC trong lĩnh vực HKDD, đồng thßi được sử dÿng để minh chứng cho các quan điểm khoa hác về TNHC và TNHC trong lĩnh vực HKDD.

- <i>Phương pháp phân tích: được sử dÿng chā yếu từ Chương 1 đến Chương 3 cāa </i>

luận án nhằm làm sáng tỏ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, chỉ rõ các khía cạnh lý luận và gi¿i thích rõ thực trạng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Kết qu¿ áp dÿng phương pháp phân tích hướng tới cung cÁp mát cách nhìn chính xác, tồn dián, thuyết phÿc về các khía cạnh nghiên cứu nói trên.

<i> - Phương pháp tổng hợp: được sử dÿng chā yếu trong Chương 1, Chương 3, </i>

Chương 4 cāa luận án nhằm đưa ra các kết luận khoa hác về tình hình nghiên cứu đề tài luận án, về tồn c¿nh bức tranh đa chiều ph¿n ánh thực trạng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam, về những quan điểm và gi¿i pháp tổng thể nhằm nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

<i> - Phương pháp luật học so sánh: được sử dÿng chā yếu á Chương 2 và </i>

Chương 3 cāa luận nhằm xác đßnh những điểm tương đồng và khác biát, những kinh nghiám trong điều chỉnh pháp luật và thực tißn thực hián pháp luật á Viát Nam và mát số quốc gia trên thế giới liên quan đến TNHC trong lĩnh vực HKDD, từ đó góp phần bổ sung luận cứ xác thực cho các gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

<i> - Phương pháp nghiên cứu trưßng hợp (phân tích vÿ việc): được sử dÿng chā </i>

yếu á Chương 3 thông qua viác lựa chán và phân tích mát số vÿ viác điển hình trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hoạt đáng truy cứu TNHC cāa cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân được trao quyền đối với các VPHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Áp dÿng phương pháp nghiên cứu trưßng hợp góp phần minh chứng và tăng tính thuyết phÿc cāa các nhận đßnh, kết luận cāa luận án, đồng thßi bổ trợ cho những lý lẽ, luận gi¿i và kiến nghß cāa luận án.

<i> - Phương pháp diễn giải, quy nạp: được sử dÿng chā yếu trong Chương 2 và </i>

Chương 4 cāa luận án để khẳng đßnh nhận thức cāa tác gi¿ luận án về các khía cạnh lý luận cơ b¿n liên quan đến TNHC trong lĩnh vực HKDD, xác đßnh các quan điểm và gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD á Viát Nam hián nay.

<i> - Phương pháp lịch sử: được sử dÿng tại Chương 1, Chương 2, Chương 3 cāa </i>

luận án nhằm tìm hiểu, phân tích lßch sử nghiên cứu các nái dung liên quan đến chā đề luận án, quá trình phát triển nhận thức lý luận và pháp luật về TNHC trong lĩnh vực HKDD, mát số kinh nghiám xây dựng pháp luật và thực hián pháp luật á Viát Nam cũng như mát số quốc gia trên thế giới gắn với hoạt đáng áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD.

- <i>Phương pháp thảo luận nhóm và xin ý kiến chuyên gia: được sử dÿng chā yếu </i>

tại các Chương 2, Chương 3, Chương 4 nhằm cāng cố ý kiến luận gi¿i đối với các luận cứ khoa hác về TNHC; chính xác hóa các nhận đßnh, đánh giá về thực trạng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam; khẳng đßnh tính mới và kh¿ thi cāa các gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Viác áp dÿng phương pháp này được tiến hành trong suốt quá trình thực hián luận án á quy mô nhỏ và đối với những vÁn đề cÿ thể, vì vậy khơng được thể hián á các phiếu hỏi xin ý kiến chuyên gia hoặc các b¿ng biểu tập hợp kết qu¿ th¿o luận, tuy nhiên những góp ý cāa chuyên gia hoặc cāa nhóm th¿o luận đã được nghiên cứu sinh tiếp thu á các mức đá khác nhau và lồng ghép khi trình bày luận điểm nghiên cứu cāa mình trong luận án với sự chú gi¿i nhÁt đßnh.

<b>5. Đóng góp mái vÁ khoa hác căa lu¿n án </b>

- Luận án là cơng trình đầu tiên tiến hành tổng hợp tương đối đầy đā và cập nhật hoạt đáng nghiên cứu khoa hác về TNHC trong lĩnh vực HKDD, nhận dián rõ trạng thái hián hành cāa vÁn đề nghiên cứu (những nái dung khoa hác đã đạt được sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thống nhÁt, những nái dung khoa hác còn đang tranh luận, những nái dung khoa hác chưa được đề cập gi¿i quyết), qua đó góp phần xây dựng đßnh hướng nghiên cứu cāa khoa hác pháp lý về TNHC và TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

- Luận án là công trình nghiên cứu chun sâu về các khía cạnh lý luận và pháp lý liên quan đến TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Luận án đưa ra quan điểm đác lập về khái niám, đặc điểm, vai trò cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD; chỉ ra các bá phận thuác cÁu trúc nái hàm cāa TNHC và mối liên há giữa chúng khi truy cứu TNHC trong lĩnh vực HKDD, luận chứng đầy đā về các yếu tố ¿nh hưáng đến hiáu qu¿ cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD.

- Luận án là cơng trình nghiên cứu cơng phu về thực trạng TNHC và các yếu tố liên quan trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Luận án xây dựng được bức tranh tổng quát về TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Đặc biát, luận án đã phát hián và chỉ ra mát cách đầy đā những hạn chế, bÁt cập cāa pháp luật thực đßnh và thực tißn áp dÿng pháp luật về TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

- Luận án là cơng trình nghiên cứu nghiêm túc về quan điểm và gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Đóng góp quan tráng về mặt khoa hác cāa luận án nằm á viác đưa ra há thống các gi¿i pháp đồng bá và kh¿ thi, có giá trß ứng dÿng cao đối với hoạt đáng áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam với đích đến là phịng, chống hiáu qu¿ các VPHC nói chung, VPHC trong lĩnh vực HKDD nói riêng.

<b>6. Ý ngh*a lý lu¿n và thăc tißn căa lu¿n án </b>

<i>- </i>Về mặt lý luận, luận án đưa ra góc nhìn đa chiều, toàn dián về TNHC trong lĩnh vực HKDD; xây dựng khung lý thuyết cơ b¿n về các yếu tố và mối liên há giữa chúng trong cÁu trúc nái hàm cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD; cung cÁp những luận cứ khoa hác cơ b¿n cho viác hoàn thián pháp luật và nâng cao năng lực và hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

<i>- </i>Về mặt thực tißn, luận án là tài liáu tham kh¿o hữu ích đối với các nhà nghiên cứu, gi¿ng dạy trong lĩnh vực khoa hác Lý luận và Lßch sử Nhà nước và Pháp luật, Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, … Các quan điểm khoa hác và gi¿i pháp do luận án xây dựng có thể được vận dÿng trong quá trình hoạt đáng cāa các cơ quan hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đßnh chính sách pháp luật, cơ quan qu¿n lý nhà nước trong lĩnh vực HKDD, cũng như các cơ quan, tổ chức khác có trách nhiám phòng, chống VPHC á Viát Nam hián nay.

<b>7. K¿t cÃu căa lu¿n án </b>

Ngoài phần Má đầu, Kết luận và Danh mÿc tài liáu tham kh¿o, nái dung cāa luận án được kết cÁu gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án

Chương 2: Những vÁn đề lý luận về trách nhiám hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dÿng

Chương 3: Thực trạng trách nhiám hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dÿng Viát Nam

Chương 4: Quan điểm và gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ cāa trách nhiám hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dÿng Viát Nam hián nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>à trong nước, trách nhiám hành chính là mát chā đề nghiên cứu hÁp dẫn </i>

nhưng khó do đây là hướng nghiên cứu khá hẹp và chuyên sâu. Đó có thể là mát trong lý do khiến cho hoạt đáng nghiên cứu về TNHC trong các lĩnh vực cÿ thể không thực sự sôi đáng. Nếu chỉ dựa vào số lượng thống kê, có thể thÁy, hián khơng có nhiều các cơng trình nghiên cứu về chā đề này với quy mơ lớn và tập trung. Tình hình này càng dß nhận thÁy nếu nhìn từ phương dián nghiên cứu lý luận về TNHC. Trong bối c¿nh đó, có thể kể đến mát số cơng trình nghiên cứu như: Sách <Chế tài

<i>hành chính – lý luận và thực tiễn= cāa Vũ Thư, Nxb. Chính trß quốc gia, Hà Nái, </i>

2000; Lu<i>ận án tiến sĩ <Cưỡng chế hành chính: lý luận và thực tiễn= cāa Trần Thß Lâm Thi, Hác vián Khoa hác xã hái, Hà Nái, 2014; Luận án tiến sĩ <Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trưßng= cāa Nguyßn Thß Tố </i>

Uyên, Khoa Luật, Đại hác quốc gia Hà Nái, 2013; Luận án tiến sĩ <Xử lý vi phạm

<i>hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trưßng= cāa Lê Thß Hằng tại Trưßng Đại hác </i>

Luật Hà Nái, 2018; Luận án tiến sĩ <Trách nhiệm hành chính đối với vi phạm hành

<i>chính trong lĩnh vực y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội= cāa Nguyßn Quốc TuÁn tại </i>

Hác vián Khoa hác xã hái, 2017... Ngồi ra, cịn mát số lượng nhÁt đßnh các cơng trình nghiên cứu với quy mơ nhỏ hơn, trình bầy khái qt các khía cạnh lý luận về TNHC nhằm phÿc vÿ cho nhu cầu đánh giá thực trạng áp dÿng TNHC trong mát lĩnh vực cÿ thể. Mát số trong số các cơng trình đó cũng đã có <tuổi thá= khá lâu, do đó tính thßi sự và cập nhật đã gi¿m đi đáng kể. Có thể điểm danh mát số cơng trình sau:

<i>Đề tài cÁp cơ sá tại Vián Nhà nước và Pháp luật (2013):<Những vấn đề cơ bản cāa chế định trách nhiệm hành chính trong pháp luật Việt Nam=(chā nhiám: PGS. TS. Vũ Thư); Dự án <Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính Việt Nam –AF2 </i>

(2011) do GS.TS. Ngun Đăng Dung và TS. Hoàng Ngác Giao thực hián; Bài báo

<i><Bàn thêm về xử lý vi phạm hành chính=, Tạp chí Luật hác 1999, số 4 cāa TS. Trần </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Minh Hương; Bài báo < Vấn đề lý luận về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý trong quy định cāa pháp luật Việt Nam= cāa Huỳnh Thß Sinh Hiền, Tạp chí Khoa hác – Đại hác Cần Thơ, 2013; Bài báo <Góp phần nhận thức lại trách nhiệm pháp lý dưới góc độ lý luận= cāa Ngun Văn Qn, Tạp chí Khoa hác Đại hác Quốc gia Hà Nái: </i>

Luật hác số 1 năm 2018; Luận văn <Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực an ninh

<i>chính trị, trật tự an tồn xã hội= cāa Ngun Đình Th¿o (2001); Luận văn <Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thơng=cāa Ngun Văn Đơ (</i>2007) b¿o vá tại Hác vián Hành chính quốc gia; Luận văn <Xử phạt vi phạm hành

<i>chính trong lĩnh vực đất đai từ thực tiễn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội=cāa Đß </i>

Anh TuÁn, (2015) b¿o vá tại Hác vián Khoa hác xã hái, Hà Nái; Luận văn <Áp dÿng

<i>pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đưßng bộ cāa thanh tra sá giao thơng vận tải tỉnh Quảng Bình=(2020) cāa Ngun Thanh Hịa, b¿o vá tại </i>

khoa Luật, Trưßng Đại hác Vinh;...

Bên cạnh đó, có thể nhận thÁy sự chú ý làm sáng tỏ khía cạnh lý luận về TNHC thể hián khá rõ trong các cơng trình nghiên cứu có liên quan với mÿc đích hß trợ cho viác nhận dián đầy đā đối tượng nghiên cứu chính mà các cơng trình đó quan tâm. Từ góc đá này, có thể thÁy lý luận về TNHC được đề cập á các mức đá khác nhau trong nhiều cơng trình nghiên cứu. Sơ bá có thể kể đến: Sách <Cải cách thā tÿc

<i>hành chính thực hiện quyền và nghĩa vÿ cāa công dân hiện nay á nước ta=, cāa Vũ Thư và Lê Hồng Sơn, Nxb. Lao đáng, 2000; Sách <Thā tÿc hành chính – lý luận và thực tiễn=, Chā biên: PGS.TSKH. Ngun Văn Thâm, Nxb. Chính trß quốc gia, 2002; </i>

Sách <Luật hành chính nước ngồi=, Chā biên: PGS.TS. Nguyßn Cửu Viát, Nxb. Đại hác quốc gia Hà Nái, 2011,… Các bài báo khoa hác như: Bài báo: <Kế thừa, phát

<i>triển và tìm kiếm yếu tố hợp lý trong xây dựng Pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính= cāa Bùi Thß Đào, Tạp chí Luật hác số 3 năm 2003; Bài báo: <Góp thêm ý kiến vào vấn đề phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm= cāa Vũ Thư, Tạp chí Nhà </i>

nước và pháp luật, số 1 năm 1998; Mát số luận án, luận văn được b¿o vá trong thßi gian gần đây như: luận án <Quản lý nhà nước về an ninh hàng khơng á Việt Nam

<i>hiện nay= (2024) cāa Ngun Tùng B¿o Thanh, b¿o vá tại Hác vián Khoa hác xã hái; </i>

luận văn <Pháp luật quốc tế về an ninh hàng không tại Cảng Hàng không và thực tiễn

<i>thực hiện Việt Nam= (2020) cāa Đß Xuân Viát Anh, b¿o vá tại Đại hác quốc gia Hà </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nái… Đồng thßi, hầu hết các giáo trình về Luật Hành chính được biên soạn á các cơ sá đào tạo Luật á Viát Nam thưßng có mát chương riêng về VPHC và TNHC như:

<i><Giáo trình Luật hành chính Việt Nam=, Trưßng Đại hác Luật Hà Nái (2011), Nxb. </i>

Cơng an nhân dân, Hà Nái; <Giáo trình Luật hành chính Việt Nam=, Trưßng Đại hác Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Nxb. Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; ...

<i>à nước ngồi, mát số nghiên cứu dành tráng tâm nghiên cứu về đặc thù cāa </i>

lĩnh vực HKDD, về TNHC, chế tài hành chính cũng như mối liên há giữa TNHC và chế tài hành chính.

Về đặc thù cāa lĩnh vực HKDD, theo Civil Aviation Authority UK (2022) trong bài viết Viation Security Assistance (Hỗ trợ An ninh hàng

<i>không),</i>

security/?utm_source=google&utm_medium=cpc&utm_campaign=TopLevelAviation&gclid=CjwKCAjw__ihBhADEiwAXEazJk6dusV5z46wo59iCh5BetG0TeEEktf1Xxw, cho thÁy, do đặc thù cāa lĩnh vực HKDD, mÿc đích cāa an ninh hàng không tại Vương quốc Anh không chỉ đ¿m b¿o đáp ứng các yêu cầu đặt ra đối với các quốc gia, mà còn thúc đẩy cách tiếp cận thực sự toàn dián dựa trên rāi ro và văn hóa an ninh để làm cốt lõi.

Cũng do đặc thù cāa lĩnh vực HKDD, tại Vương quốc Anh, theo

<i>Passengerterminaltoday (2022), <Challenges facing aviation security=, </i>

kho¿ng giữa năm 2024, các sân bay cāa Vương quốc Anh sẽ tiến hành kiểm tra ngưßi bằng máy quét an ninh và hành lý, đồ vật cá nhân cāa há ph¿i được kiểm tra bằng Tia X C3 - Tia X loại CT tạo ra hình ¿nh 3D. Đây là những thay đổi lớn về công tác đ¿m b¿o an ninh hàng không so với cổng từ (WTMD) và máy soi chiếu tia X thơng thưßng mà chúng ta thÁy đang hoạt đáng tại các c¿ng hàng không, sân bay hián nay. Mái ngưßi đi vào khu vực hạn chế để lên tàu bay sẽ không cần ph¿i loại bỏ chÁt lỏng và các thiết bß đián tử. Tuy nhiên, điều đó đặt ra mát số thách thức lớn như: Chi phí cao, mát làn đưßng an ninh và thiết bß hß trợ cāa nó có thể có giá lên tới 1 triáu b¿ng Anh (1,32 triáu đô la Mỹ); các máy Tia X 3D nặng hơn nhiều so với máy Tia X hián nay, thậm chí ph¿i c¿i tạo lại các nhà ga hàng khơng mới có thể bố trí những trang thiết bß mới này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Về vi phạm hành chính và TNHC, có thể liát kê mát số cơng trình nghiên cứu

<i>như: Pat O’Malley (2010), Fines, Risks and Damages: Money Sanctions and Justice in Control Societies, Current Issues in Criminal Justice (Tiền phạt, rāi ro và thiệt hại: các biện pháp xử phạt bằng tiền và cơng bằng trong kiểm sốt xã hội, các vấn đề hiện tại trong tư pháp hình sự), Volume 21 Number 3; de Moor-van Vugt, Adrienne, Administrative Sanctions in EU Law (Xử phạt hành chính trong luật pháp cāa EU) </i>

(March31,2012), hoặc Đặc biát, trong cơng trình nghiên cứu cāa The Hon Justice James Barry

<i>(2000), Civil and Administrative Penalties, On the Bench: Perspectives on Judging (Các hình phạt dân sự và hành chính, Tồ án: các quan điểm về xét xử), tác gi¿ cho </i>

rằng TNHC á đây được hiểu là hậu qu¿ mà ngưßi vi phạm ph¿i gánh chßu CTHC. Tác gi¿ có mát phát hián rÁt có giá trß rằng viác gánh chßu CTHC là mát trách nhiám tuyát đối. Tác gi¿ cũng chỉ ra rằng chức năng cāa hình thức xử phạt VPHC là đòi hỏi cáng đồng ph¿i tuân thā và hợp tác trong b¿o vá lợi ích cơng như mơi trưßng, b¿o vá ngưßi tiêu dùng và ph¿i kßp thßi xử lý được những vÁn đề đa dạng phát sinh trên thß trưßng.

Về CTHC, đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu cāa P. Cacaud, M. Kuruc &

<i>M. Spreij (2003), Administrative Sanctions in Fisheries Law (Các biện pháp xử phạt hành chính trong Luật Thāy sản) đã tiến hành phân tích thực tißn á Hoa Kỳ và Pháp </i>

để tìm ra cơ sá hiến pháp cāa viác áp dÿng chế tài hành chính bái cơ quan hành chính. Theo đó, Tồ án tối cao liên bang Hoa Kỳ thừa nhận cơ quan hành chính có quyền lực bán lập pháp và quyền lực bán tư pháp để thực hián chức năng hành pháp. Trong khi đó, á Pháp, Hái đồng Hiến pháp má ráng phạm vi trao mát phần quyền tư pháp cho cơ quan hành chính trong viác duy trì trật tự hành chính với hai giới hạn: mát là, cơ quan hành chính khơng được phép áp dÿng chế tài tước quyền tự do (giam giữ); hai là, viác áp dÿng CTHC không được dẫn đến xâm phạm hoặc hạn chế quyền và tự do mang tính hiến đßnh. Tương tự, nghiên cứu theo hướng này cũng có mát vài cơng trình cāa Herwig C. H. Hofmann, Gerard C. Rowe, Alexander H. Türk (2011);

<i>Administrative Law and Policy of the European Union (Luật hành chính và chính sách Liên minh Châu Âu)</i>; Oxford University Press... đề cập đến các CTHC mà các thành viên cāa EU sử dÿng; <La sanction droit de l’environnement pénalités

<i>administratives = (Việc xử phạt cāa pháp luật về mơi trưßng bằng các hình phạt hành </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>chính</i>), Université Dalhousie, Canada, cāa Jean Piette (2014)...

Tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu hián có liên quan đến khía cạnh lý luận về TNHC trong lĩnh vực HKDD, có thể thÁy hoạt đáng nghiên cứu tập trung vào gi¿i mã những vÁn đề sau:

<i>Thứ nhất, về khái niám và b¿n chÁt cāa TNHC nói chung. Về cơ b¿n, các </i>

nghiên cứu đều xác đßnh TNHC là mát loại trách nhiám pháp lý, dißn ra trong lĩnh vực qu¿n lý hành chính, được áp dÿng đối với các chā thể có hành vi VPHC, tồn tại trong mối quan há tương tác và có ranh giới với các loại hình trách nhiám pháp lý khác như: trách nhiám dân sự, trách nhiám hình sự, trách nhiám kỷ luật, trách nhiám hiến pháp... Mßi hình thức trách nhiám pháp lý có đặc điểm riêng, tuy nhiên chức năng chung cāa trách nhiám pháp lý này là viác sử dÿng các bián pháp cưỡng chế nhà nước để áp dÿng chế tài pháp luật đối với ngưßi có hành vi vi phạm pháp luật.

<i>Thứ hai, về đặc điểm cāa TNHC nói chung. Các cơng trình nghiên cứu đều cơ </i>

b¿n lý gi¿i TNHC cũng như các hình thức trách nhiám pháp lý là các hình thức cưỡng chế nhà nước. Tuy nhiên, TNHC thuác nhóm cưỡng chế hành chính bao gồm các bián pháp được áp dÿng phổ biến trong lĩnh vực qu¿n lý hành chính nhà nước, khác với trách nhiám hình sự, trách nhiám dân sự được thực hián trong lĩnh vực tư pháp...;

<i> Thứ ba, về vai trò cāa TNHC. Nhiều cơng trình nghiên cứu dánh dung lượng </i>

đáng kể để luận bàn về vai trò cāa TNHC. Cũng giống như các hình thức trách nhiám pháp lý khác, viác quy đßnh và áp dÿng các bián pháp TNHC hướng tới mÿc đích cơ b¿n là phịng, chống VPHC nhằm tạo lập trật tự hoạt đáng hành chính cần thiết. Các mÿc đích cÿ thể được xác đßnh là giáo dÿc, trừng phạt, khơi phÿc trật tự pháp luật và phịng ngừa vi phạm pháp luật mới. Nhận thức thống nhÁt đều cho rằng, trong lĩnh vực qu¿n lý hành chính nhà nước, quan tráng nhÁt là hiáu qu¿ hoạt đáng qu¿n lý các nguồn lực cāa đÁt nước để phát triển mái mặt kinh tế, xã hái, văn hóa, chính trß...Các bián pháp cưỡng chế hành chính nói chung, viác áp dÿng TNHC nói riêng chỉ là sự bổ trợ, b¿o vá cho q trình đó. Từ góc nhìn đó, kết qu¿ nghiên cứu cāa mát số cơng trình đi theo hướng khẳng đßnh, trong qu¿n lý nhà nước, mái cá nhân, tổ chức đều ph¿i có nghĩa vÿ tuân thā pháp luật, mái hành vi vi phạm pháp luật đều bß xử lý. Tuy nhiên, mát số tác gi¿ cho rằng, không nên làm dÿng cưỡng chế nhà nước, trong đó có viác áp dÿng chế tài hành chính và các bián pháp cưỡng chế hành chính khác. Điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đó có thể gây nên những tác đáng xÁu đến đßi sống xã hái và quyền cơ b¿n cāa con ngưßi.

<i>Thứ tư, về nái hàm cāa TNHC, mát số nghiên cứu cho rằng, TNHC là hián </i>

tượng pháp lý được cÁu thành từ các yếu tố VPHC, chế tài hành chính, thẩm quyền áp dÿng chế tài hành chính và thā tÿc áp dÿng chế tài hành chính. Đa số kết qu¿ nghiên cứu đều đồng nhÁt với quan niám cho rằng, các yếu tố nói trên có liên quan á các mức đá khác nhau tới dián mạo chính cāa TNHC – chế tài hành chính, tuy nhiên vß trí, vai trị cāa từng yếu tố đó đang được nhận dián theo các cách tiếp cận khác nhau. Từ khía cạnh nghiên cứu này, mát số cơng trình nghiên cứu cũng đề cập mối quan há giữa điều chỉnh pháp luật và thực tißn áp dÿng TNHC ph¿i gắn liền với các yêu cầu cāa Nhà nước pháp quyền, cāa quyền con ngưßi, cāa dân chā xã hái chā nghĩa...

<i>Thứ năm, về các yếu tố ¿nh hưáng hoặc b¿o đ¿m chÁt lượng, hiáu qu¿, vai trò </i>

cāa viác áp dÿng TNHC. Đây là nái dung được khá nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm, được triển khai nghiên cứu lồng ghép hoặc đơn lẻ, hướng tới mÿc tiêu phát hián kh¿ năng gây ¿nh hưáng hoặc tác đáng cāa các yếu tố đến quá trình áp dÿng TNHC nhằm phÿc vÿ cho viác tìm kiếm các gi¿i pháp đßnh hướng các kh¿ năng đó.

<i><b>1.1.2. Tình hình nghiên cứu về thực trạng trách nhiệm hành chính và các giải pháp nâng cao hiệu quả của trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng </b></i>

<i>1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu về thực trạng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm hành chính </i>

Trách nhiám hành chính thưßng được tiếp cận với hai tư cách: (i) Là mát chế đßnh pháp luật hành chính; (ii) Là bián pháp cưỡng chế hành chính thể hián dưới hình thức các chế tài hành chính. Vì vậy, khi tìm hiểu khía cạnh lý luận về TNHC, hầu hết các cơng trình nghiên cứu nêu trên đều đề cập á các mức đá khác nhau đến mơ hình lý thuyết về điều chỉnh pháp luật, thực trạng há thống pháp luật thực đßnh cũng như đưa ra nhiều ý kiến hoàn thián há thống các quy đßnh pháp luật hián hành liên quan đến TNHC. Ngồi ra, có khá nhiều cơng trình nghiên cứu chun biát đã lựa chán pháp luật về VPHC và TNHC là đối tượng nghiên cứu chính. Dưới đây, có thể chỉ ra mát số trong số các cơng trình nghiên cứu theo hướng đó:

- Đề tài cÁp bá: <Nghiên cứu xây dựng những định hướng chính sách lớn hồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính=, Vián nghiên cứu Khoa hác pháp lý, Bá </i>

Tư pháp, Hà Nái, 2019, Chā nhiám: Ths. Đăng Thanh Sơn.

- Sách chuyên kh¿o và Kỷ yếu hái th¿o khoa hác: <Những nội dung cơ bản

<i>cāa Luật xử lý vi phạm hành chính= Nxb. Tư pháp, 2004 cāa Vián Khoa hác pháp lý; <Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành chính=, Tập 1 và Tập 2, Nxb. Thành </i>

phố Hồ Chí Minh, 2015; Sách <Những nội dung cơ bản cāa Luật xử lý vi phạm hành

<i>chính=, Nxb. Tư pháp, Hà Nái, 2013 cāa Vÿ Pháp luật Hình sự - hành chính; sách <Các nguyên tắc cưỡng chế trong thi hành Luật môi trưßng=, Hà Nái, 2000 cāa Cÿc mơi trưßng, Bá khoa hác công nghá và mơi trưßng; <Những vấn đề cơ bản trong hoàn thiện chế định trách nhiệm hành chính Việt Nam hiện nay= cāa Vũ Thư trong </i>

Kỷ yếu Hái th¿o quốc tế <Xử lý vi phạm hành chính á Viát Nam= do Vián Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển tổ chức ngày 28-30/12/2010; sách <Pháp luật

<i>xử lý vi phạm hành chính và vấn đề bảo vệ quyền cāa trẻ em=, Nxb Tư pháp, 2006 </i>

cāa Đặng Thanh Sơn, Trương Khánh Hồn, Đß Hồng Yến.

- Các bài báo khoa hác được cơng bố trên các Tạp chí chun ngành: <Một số

<i>vấn đề hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính=, Tạp chí Luật hác số đặc </i>

san 2003 về xử lý vi phạm hành chính cāa Lê Vương Long; <Về vi phạm hành chính

<i>và hình thức xử phạt hành chính: Những hạn chế và giải pháp đổi mới =, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 2/2006 cāa Bùi Xuân Đức; <Một số vấn đề đổi mới pháp luật về vi phạm hành chính á nước ta hiện nay=, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số </i>

1/2009 c<i>āa Nguyßn Cửu Viát; (2009), <Hệ thống trách nhiệm xử phạt vi phạm hành chính: những bất cập, hạn chế và phương hướng hồn thiện=, Tạp chí Luật hác số </i>

5/2009 cāa Bùi Xuân Đức, <Một số bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật xử lý vi

<i>phạm hành chính=, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2009 cāa Nguyßn Minh Đức và </i>

Trßnh Thß Thuỳ Dung;<Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành

<i>chính=, Tạp chí Luật hác số đặc san về xử lý vi phạm hành chính 2003 cāa Trần Thß </i>

Hiền, <Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính–thực trạng quy định, thực tiễn áp

<i>dÿng và hướng hoàn thiện =, Tạp chí Luật hác số 8/2008 cāa Trần Minh Hương; <Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và những bất cập trong quy định pháp luật hiện hành=, Tạp chí Luật hác số 8/2007 cāa Ngun Ngác Bích, <Thā tÿc xử phạt vi phạm hành chính= Tạp chí Luật hác số đặc san 2003 về xử lý vi phạm hành chính </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

cāa Bùi Thß Đào; <Tính hợp lý và khả thi cāa một số biện pháp xử lý vi phạm hành

<i>chính trong lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình=, Tạp chí Luật hác số 2/2009 cāa </i>

Phan Thß Lan Hương; Tạp chí Luật hác số 1; <Bàn về vấn đề thßi hạn, thßi hiệu

<i>trong xử phạt vi phạm hành chính=, Tạp chí Luật hác số 6/2001 cāa Nguyßn Văn </i>

Quang; <i><Những yêu cầu pháp lý đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính=, </i>

Tạp chí Luật hác số đặc san 2003 về xử lý vi phạm hành chính cāa Hồng Văn Sao;

<i><Vấn đề áp dÿng biện pháp cưỡng chế hành chính đối với ngưßi chưa thành niên=, </i>

Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 9/2009 cāa Vũ Thư...

Đáng lưu ý là, bên cạnh những cơng trình nghiên cứu thực trạng và kiến nghß hồn thián pháp luật Viát Nam về TNHC, cịn có khơng ít các cơng trình nghiên cứu pháp luật nước ngồi về TNHC, do các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước thực hián. Đơn cử như: Bài báo <Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính á một số nước

<i>trên thế giới=, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2007 cāa Đß Hồng Yến; Loạt các </i>

bài viết đăng trong Kỷ yếu hái th¿o khoa hác quốc tế =Xử lý vi phạm hành chính á

<i>Việt Nam= năm 2010, cāa Vián Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển; <Pháp luật xử lý vi phạm hành chính Trung Quốc – một số kinh nghiệm thực tiễn= </i>

cāa GS.TS. Xiang Yan; <Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính cāa pháp và một số

<i>nước châu Âu= cāa TS. Ngun Hồng Oanh; <Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính cāa Mỹ= cāa Bùi Tiến Đạt, (2014); ... </i>

<i>1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu về thực tiễn áp dÿng trách nhiệm hành chính và kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dÿng trách nhiệm hành chính </i>

Hướng nghiên cứu này thể hián chā yếu trong các cơng trình nghiên cứu về TNHC trong mát số lĩnh vực cÿ thể, thưßng thể hián dưới quy mô là các bài báo, luận án, luận văn về TNHC trong các lĩnh vực như y tế, b¿o vá mơi trưßng, đÁt đai, giao thơng đưßng bá...

Có thể nhắc đến mát số cơng trình tiêu biểu như sau: <Minh định bản chất cāa

<i>các biện pháp khắc phÿc hậu quả trong các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính=, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 7/2022 cāa Cao Vũ Minh. (2006); Những vướng mắc trong lĩnh vực xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Nhà nước và pháp luật </i>

số 10 cāa Trương Khánh Hoàn (2000); <Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành

<i>chính về giao thơng đưßng bộ cần được áp dÿng như thế nào=, Tạp chí Luật hác số </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>1/2006 cāa Nguyßn Mạnh Hùng; luận văn <Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị từ thực tiễn thành phố buôn ma thuột tỉnh đắk lắk=, Hác vián Khoa hác xã </i>

hái, 2019 cāa Lê Trần Vinh; Luận văn <Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

<i>mơi trưßng từ thực tiễn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội =, Hác vián Khoa hác </i>

xã hái, Hà Nái, 2015 cāa Nguyßn Quang Cưßng; <Luận văn Xử phạt vi phạm hành

<i>chính trong lĩnh vực đất đai – từ thực tiễn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội=, Hác </i>

vián Khoa hác xã hái, Hà Nái, 2015 cāa Nguyßn Anh; Luận văn <Xử phạt vi phạm

<i>hành chính trong lĩnh vực thi hành án dân sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội =, Hác </i>

vián Khoa hác xã hái, Hà Nái. 2015 cāa Đß Anh TuÁn; luận văn <Vi phạm hành

<i>chính: tình hình, ngun nhân và phòng ngừa từ thực tiễn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang=, Hác vián Khoa hác xã hái, Hà Nái, 2021 cāa Thân Thß Lÿa... </i>

Cũng là mát lĩnh vực hoạt đáng quan tráng trong đßi sống xã hái nhưng lĩnh vực HKDD nói chung, TNHC trong lĩnh vực HKDD nói riêng hầu như chưa được đề cập nghiên cứu trực dián. Kết qu¿ thống kê sơ bá cho thÁy chỉ có mát số lượng ít ỏi cơng trình nghiên cứu được triển khai về chā đề này. Điển hình là bài báo khoa hác

<i><Một số vấn đề về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dÿng tại các Cảng hàng không miền Nam=, Tạp chí Cơng Thương, 2020, cāa Lê Huỳnh </i>

Quang. Tuy nhiên, bài báo này cũng mới chỉ có những thơng tin chưa thực sự đầy đā về thực trạng áp dÿng bián pháp TNHC tại các C¿ng hàng không miền Nam, vì vậy, chưa mang tính chÁt đại dián cho lĩnh vực HKDD Viát Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó đã có mát số nguồn thơng tin khác, mặc dù khơng mang tính chÁt nghiên cứu chun sâu nhưng có thể xem như là sự bổ khuyết cần thiết cho những thiếu hÿt tư liáu nghiên cứu về TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Đó là: các Báo cáo tổng kết

<i>cơng tác hàng năm cāa Cÿc Hàng không Viát Nam; gần đây nhÁt là Chỉ thß <Tăng cưßng giám sát, chā động phịng ngừa các hành vi vi phạm an tồn -an ninh hàng không</i>= cāa Cÿc trưáng Cÿc Hàng không, Bá Giao thơng Vận t¿i [50]. Ngồi ra,, các thơng tin có tính thßi sự có thể thÁy được qua trang Web, qua báo Giao thông vận t¿i cāa Bá Giao thông vận t¿i và qua các phương tián thông tin đại chúng khác.

Từ các cơng trình nghiên cứu trên, có thể chỉ ra các kết qu¿ nghiên cứu chā yếu liên quan đến thực trạng áp dÿng TNHC và kiến nghß gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Thứ nhất, đối với thực trạng điều chỉnh pháp luật về TNHC. Đây là vÁn đề </i>

được đề cập nhiều nhÁt trong các cơng trình nghiên cứu, đặc biát là á quy mô các bài báo khoa hác, các luận án, luận văn. Trên cơ sá đó, các Đạo luật quan tráng hàng đầu liên quan đến VPHC và áp dÿng TNHC đã được phân tích, bình luận, làm sáng tỏ những nái dung chā yếu. Trên bình dián chung nhÁt, hầu hết các khía cạnh căn b¿n cāa các Đạo luật, các quy đßnh về chā thể, đối tượng, phạm vi, lĩnh vực các VPHC đã được mô t¿ và phân tích, các bián pháp TNHC và trình tự thā tÿc truy cứu TNHC đã được nhận dián khá rõ. Trong các lĩnh vực cÿ thể, tác gi¿ các công trình nghiên cứu đã phân tích khá sâu nái dung các chế tài hành chính mang tính đặc đßnh cāa lĩnh vực hoạt đáng.

Cùng với viác phân tích làm rõ nái dung quy đßnh pháp luật và từ thực tißn áp dÿng pháp luật về TNHC, nhiều tác gi¿ đã nhận dián những bÁt cập, khiếm khuyết, kho¿ng trống trong quy đßnh pháp luật thực đßnh. Trên cơ sá đó, các nghiên cứu đã có nhiều ý kiến đề xuÁt viác hiểu đúng, bổ sung, hoặc thay thế mát số quy đßnh cÿ thể. Tuy nhiên, phần lớn các đề xuÁt mới mang tính bá phận. Đáng chú ý là, ngoại trừ ý kiến đề xuÁt sửa đổi mát vài quy đßnh cÿ thể liên quan đến TNHC trong lĩnh vực HKDD thể hián trong bài báo cāa Lê Huỳnh Quang nêu trên thì hầu như vắng bóng các kiến nghß, đề xt liên quan đến pháp luật về TNHC trng lĩnh vực HKDD Viát Nam.

<i>Thứ hai, đối với thực trạng áp dÿng trách nhiám hành chính. Thơng thưßng, </i>

các nghiên cứu theo hướng này đều đã đặt thực tißn áp dÿng TNHC trong mát lĩnh vực, mát không gian nghiên cứu cÿ thể, vì vậy kết qu¿ nghiên cứu thưßng được xây dựng trên cơ sá phân tích đặc điểm cāa lĩnh vực hay không gian nghiên cứu đã được lựa chán có liên quan hoặc có tác đáng trÿc tiếp tới viác áp dÿng TNHC. Theo đó, kết qu¿ nghiên cứu thưßng ph¿n ánh được tính đa dạng trong thực tißn áp dÿng TNHC gắn với các phân tích về cách thức tổ chức, chÁt lượng bá máy và năng lực đái ngũ cán bá, cơng chức có trách nhiám áp dÿng TNHC; về tình hình VPHC và xử lý các hành vi VPHC (số lượng, cơ cÁu, mức đá vi phạm, tình hình tái phạm, chiều hướng tăng gi¿m cāa vi phạm hành chính..., chỉ ra nguyên nhân cāa tình hình VPHC); về các bián pháp TNHC được áp dÿng trong thực tißn, đặc biát là các hình thức phạt tiền, c¿nh cáo và viác áp dÿng các bián pháp khắc phÿc hậu qu¿; về các hoạt đáng tổ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

viác áp dÿng TNHC, hoạt đáng chỉ đạo, điều hành, hoạt đáng thực thi pháp luật cāa cán bá, cơng chức; về tình hình khiếu nại viác áp dÿng xử phạt hành chính và các bián pháp khắc phÿc hậu qu¿...Kết qu¿ cāa viác mơ t¿, phân tích, đánh giá thực tißn áp dÿng TNHC trong các không gian và lĩnh vực được các cơng trình nghiên cứu lựa chán đã dẫn đến nhiều kiến nghß cÿ thể về viác nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC. Các kiến nghß, đề xuÁt thưßng tập trung mát số hướng, có thể gom thành các nhóm sau: nhóm kiến nghß về đổi mới nhận thức, ý thức; nhóm kiến nghß về hồn thián pháp luật; nhóm kiến nghß về nâng cao hiáu qu¿ tổ chức thực hián; nhóm kiến nghß về tạo lập các b¿o đ¿m hiáu qu¿ áp dÿng TNHC.

<b>1.2. Đánh giá chung vÁ tình hình nghiên cąu đÁ tài lu¿n án </b>

<i><b>1.2.1. Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án nh°ng đã đ°ợc nghiên cứu và đạt đ°ợc sự thống nhất cao, luận án có thể tiếp thu </b></i>

Liên quan đến TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam, nhiều vÁn đề đã được gi¿i mã, luận án có thể xem đó là tiền đề nhận thức để vận dÿng xem xét đối tượng nghiên cứu cāa mình. Đó là luận điểm về các vÁn đề sau:

- Quan niám về trách nhiám pháp lý và TNHC theo nghĩa ráng và nghĩa hẹp. Viác nghiên cứu TNHC trong mát lĩnh vực cÿ thể thưßng sử dÿng khái niám TNHC theo nghĩa hẹp – trách nhiám theo nghĩa tiêu cực;

- TNHC là bá phận cÁu thành cāa trách nhiám pháp lý trong há thống pháp luật và mát hình thức cāa cưỡng chế nhà nước gắn với viác áp dÿng chế tài pháp luật hành chính;

- TNHC gồm các thành tố, trong đó thành tố trung tâm là chế tài hành chính (bián pháp TNHC), các thành tố khác như VPHC, chā thể và thẩm quyền áp dÿng bián pháp (chế tài) hành chính, thā tÿc áp dÿng bián pháp TNHC nằm trong mối quan há hữu cơ, khơng thể thiếu trong q trình xác đßnh và truy cứu TNHC;

- Áp dÿng TNHC là hoạt đáng trong lĩnh vực hành pháp, do cơ quan hành chính nhà nước thực hián nhưng ln ph¿i đặt trong mơi trưßng xã hái dân chā và pháp quyền, b¿o đ¿m và b¿o vá quyền con ngưßi, quyền cơng dân, đồng thßi chßu ¿nh hưáng cāa nhiều yếu tố tác đáng khác, trong đó quan tráng nhÁt là mức đá hồn thián cāa pháp luật và năng lực áp dÿng cāa chā thể áp dÿng TNHC;

- Bức tranh tổng quan chung về thực trạng áp dÿng TNHC được nhìn nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tương đối nhÁt quán với c¿ những ưu điểm và hạn chế, hián đang có xư hướng chuyển sang màu sắc tươi sáng hơn đi đơi với q trình hồn thián pháp luật và nâng cao năng lực cāa chā thể áp dÿng pháp luật, cũng như ý thức pháp luật cāa công dân. Về cơ b¿n, những hạn chế cāa áp dÿng TNHC xuÁt phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó những ngun nhân quan tráng hàng đầu thưßng được đề cập là do bÁt cập cāa pháp luật, do bÁt hợp lý trong thực hián thẩm quyền cāa chā thể áp dÿng, do tính chÁt và quy mơ cāa VPHC ngày càng phức tạp, do thiếu nguồn lực cần thiết...

- Về cơ b¿n, quan điểm hoàn thián pháp luật về TNHC và nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC đã tương đối nhÁt quán. Trên cơ sá đó, mát số gi¿i pháp đã đạt được sự đồng thuận cao và có tính kh¿ thi (gi¿i pháp hồn thián mát số quy đßnh pháp luật, gi¿i pháp về nâng cao ý thức ngưßi dân trong phịng ngừa VPHC, gi¿i pháp nâng cao năng lực cāa chā thể áp dÿng TNHC,...).

- Quan niám về tầm quan tráng cāa môi trưßng chính trß, kinh tế, xã hái đối với hiáu qu¿ áp dÿng TNHC hướng tới mÿc tiêu phòng, chống VPHC nói riêng, VPPL nói chung đã được nhận dián tương đối mạch lạc. Từ đó, nhiều yếu tố cÿ thể và kh¿ năng tác đáng cāa nó đối với hiáu qu¿ áp dÿng TNHC đã được phân tích, mổ xẻ và kết luận.

<i><b>1.2.2. Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án, đang đ°ợc đặt ra nghiên cứu nh°ng còn nhiều ý kiến tranh luận, luận án có thể và cần phải tham gia nghiên cứu </b></i>

Có nhiều vÁn đề khơng mới trong các nghiên cứu liên quan đến trách nhiám pháp lý nói chung, TNHC nói riêng nhưng cho đến nay vẫn cịn các ý kiến khác biát, thậm chí trái chiều. Có thể nêu khái quát như sau:

- Cách hiểu nái hàm khái niám trách nhiám pháp lý nói chung, TNHC nói riêng. Trong khi đa số ý kiến cho rằng, trách nhiám pháp lý ( trong đó có TNHC) ln được xác đßnh trên cơ sá vi phạm pháp luật với các yếu tố cÁu thành cāa nó và ngưßi có hành vi vi phạm pháp luật ph¿i gánh chßu mát hậu qu¿ bÁt lợi thể hián á chế tài pháp luật được nhà nước Án đßnh thì cũng có ý kiến cho rằng khơng nhÁt thiết ph¿i gắn trách nhiám pháp lý với vi phạm pháp luật, cũng không nhÁt thiết ph¿i coi trách nhiám pháp lý đồng thßi với hậu qu¿ bÁt lợi. Điều này thể hián rõ nhÁt trong lĩnh vực dân sự, khi áp dÿng trách nhiám pháp lý trong quan há hợp đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Mát số ý kiến cho rằng, đặc điểm cāa trách nhiám pháp lý (đặc biát là TNHC) trong từng lĩnh vực khác nhau là khác nhau, được quy đßnh bái đặc thù cāa lĩnh vực hoạt đáng mà trong đó dißn ra các vi phạm pháp luật dẫn đến viác áp dÿng trách nhiám pháp lý. Do đó, thực tißn pháp lý cần hết sức linh hoạt để thích ứng. Trong khi đó, mát số nhà nghiên cứu vẫn tích cực cổ súy cho mơ hình điều chỉnh pháp luật <cứng= đối với TNHC. Liên quan đến khía cạnh này, mát số ý kiến thể hián sự khác biát khi bàn về ranh giới giữa các loại trách nhiám pháp lý, trước hết là giữa TNHC và trách nhiám hình sự. Từ đó, viác nhìn nhận về mÿc đích và vai trị cāa TNHC cũng khơng hồn tồn đồng thuận.

- VÁn đề có nhiều tranh luận nhÁt là về phạm vi, mức đá điều chỉnh pháp luật đối với TNHC. Các ý kiến khác biát dißn ra c¿ á tầm tổng thể với sự nhận dián và đề xuÁt khác nhau về mơ hình pháp điển liên quan đến TNHC, c¿ á tầm cÿ thể với các tranh luận xoay quanh những quy đßnh cÿ thể. Với mßi ý kiến đều có sự luận chứng, tuy nhiên dưßng như chưa đā sự thuyết phÿc đối với ý kiến tương ứng.

- Có sự đồng thuận cao trong viác xác đßnh các loại nguyên nhân, cũng như các yếu tố ¿nh hưáng đến thực trạng áp dÿng TNHC trong các lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên có sự khác biát rõ nét khi xác đßnh vai trị quan tráng, quyết đßnh cāa từng loại nguyên nhân, yếu tố. à khía cạnh này, góc nhìn chā quan cāa cá nhân nhà nghiên cứu dưßng như có ý nghĩa chi phối rÁt lớn.

- Tương tự như viác xác đßnh nguyên nhân, thực tißn đề xuÁt gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC cũng gây chia rẽ trong giới nghiên cứu á chính khía cạnh xác đßnh tầm quan tráng, thứ tự ưu tiên và tính đát phá cāa các gi¿i pháp.

<i><b>1.2.3. Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án nh°ng ch°a đ°ợc đặt ra giải quyết trong các cơng trình nghiên cứu hiện có, luận án cần triển khai nghiên cứu và góp phần làm sáng tỏ </b></i>

Điều dß nhận thÁy nhÁt là gần như có kho¿ng trắng trong nghiên cứu chuyên sâu về TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Điều đó khiến cho nhiều vÁn đề thuác chā đề nghiên cứu cāa luận án đang bß bỏ ngỏ. Cÿ thể như sau:

- Chưa có nghiên cứu nào tập trung làm rõ đặc điểm cāa lĩnh vực HKDD nói chung, HKDD Viát Nam nói riêng.

- Chưa có cơng trình nghiên cứu nào chỉ ra mát cách đầy đā, chính xác, thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

phÿc về khái niám TNHC trong lĩnh vực HKDD. Theo đó, đặc điểm và vai trò cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD chưa được nhận dián rõ nét.

- Viác vận dÿng cách hiểu chung về các thành tố cāa TNHC, mơ hình điều chỉnh pháp luật về TNHC.... vào điều chỉnh pháp luật đối với TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam tỏ ra cứng nhắc, chưa linh hoạt do chưa nhận thÁy kh¿ năng tác đáng và nhu cầu cāa lĩnh vực HKDD. Theo đó, các khía cạnh liên quan đến nguyên tắc, VPHC, chā thể cāa TNHC, bián pháp TNHC, quy trình áp dÿng TNHC chưa được nhìn nhận trong tương quan với cái riêng cāa lĩnh vực HKDD. Cũng vì vậy, các yếu tố tác đáng đến TNHC trong lĩnh vực HKDD mới được chỉ ra mát cách chung chung, chưa mang tính chÁt đặc đßnh cho lĩnh vực HKDD Viát Nam.

- Bức tranh thực trạng pháp luật và thực tißn thực hián pháp luật về TNHC trong lĩnh vực HKDD chỉ mới có vài nét chÁm phá, thiếu tính tổng thể. Các hạn chế và nguyên nhân cāa hạn chế chưa được chỉ ra mát cách tồn dián và chính xác. Nói cách khác, cơ sá thực tißn cho viác đề xuÁt các kiến nghß, gi¿i pháp liên quan đến TNHC trong lĩnh vực HKDD chưa được đßnh hình đầy đā.

- Trong các cơng trình nghiên cứu ít ỏi về TNHC trong lĩnh vực HKDD, khía cạnh nghiên cứu kinh nghiám nước ngoài về điều chỉnh pháp luật và xử lý các VPHC trong lĩnh vực HKDD hầu như chưa được đề cập.

- Các kiến nghß, gi¿i pháp nhằm nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam thiếu tính tồn dián, chưa có các gi¿i pháp mang tầm tổng thể cũng như các gi¿i pháp mang tính đát phá. Mát số kiến nghß hoàn thián pháp luật về THHC trong lĩnh vực HKDD tuy đã được nêu ra nhưng chưa được luận gi¿i thuyết phÿc nên giá trß tham kh¿o cho các phương án lập pháp chưa cao. Mát số kiến nghß đơn lẻ về tổ chức áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD chưa thực sự bám sát thực tißn nên giá trß ứng dÿng bß hạn chế đáng kể.

<b>1.3. Nhāng vÃn đÁ cÅn ti¿p tāc nghiên cąu trong lu¿n án </b>

Như đã nói á phạm vi nghiên cứu đề tài, lĩnh vực HKDD là mát lĩnh vực rÁt ráng và nhiều đặc thù. Vi phạm hành chính và TNHC trong lĩnh vực HKDD mang tính phức tạp và đa dạng. Vì vậy, luận án khơng thể luận bàn và gi¿i quyết triát để tÁt c¿ những vÁn đề đang là kho¿ng trống trong hoạt đáng nghiên cứu về TNHC trong lĩnh vực HKDD. Tuy nhiên, là cơng trình nghiên cứu khoa hác có quy mơ lớn và

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hồn chỉnh, luận án cần triển khai nghiên cứu chā đề TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam trên c¿ phương dián lý luận, thực trạng và gi¿i pháp theo hướng vừa tiếp thu, kế thừa các thành tựu khoa hác cāa các cơng trình nghiên cứu đi trước gắn với TNHC vừa tiếp tÿc góp phần vào viác th¿o luận và đưa ra kết luận về những vÁn đề còn đang tranh luận về TNHC, vừa đi tiên phong trong vác xây dựng các luận cứ khoa hác về TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

Những vÁn đề cÿ thể cần tiếp tÿc nghiên cứu trong luận án bao gồm:

<i>Trên phương lý luận, luận án cần nghiên cứu chỉ ra đặc điểm và yêu cầu cāa </i>

ngành HKDD đối với viác điều chỉnh pháp luật và áp dÿng TNHC; xác đßnh khái niám và b¿n chÁt cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD; xây dựng và luận gi¿i cho quan niám cāa luận án về các đặc điểm và vai trò cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD; há thống hóa các quan niám và đưa ra luận điểm khoa hác về các thành tố cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD ph¿n ánh những chung và nét đặc thù cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD, từ đó hình dung mơ hình điều chỉnh pháp luật đối với các thành tố cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD; chỉ ra và phân tích há thống các yếu tố tác đáng đến TNHC trong lĩnh vực HKDD; tìm hiểu khái quát về kinh nghiám điều chỉnh pháp luật về TNHC trong lĩnh vực HKDD cāa mát số nước trên thế giới.

<i>Trên phương diện thực tiễn, luận án tập trung nghiên cứu các đặc điểm và bối </i>

c¿nh hoạt đáng cāa HKDD Viát Nam; nghiên cứu kh¿ năng ¿nh hưáng về mặt tổ chức và hoạt đáng cāa HKDD Viát Nam đối với điều chỉnh pháp luật và thực hián pháp luật về TNHC trong lĩnh vực HKDD; nghiên cứu các quy đßnh pháp luật về VPHC và tình hình VPHC trong hoạt đáng HKDD Viát Nam; nghiên cứu thực tißn điều chỉnh pháp luật và thực tißn thực hián pháp luật về TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam trên các khía cạnh: chā thể áp dÿng TNHC, các bián pháp TNHC, quy trình, thā tÿc áp dÿng TNHC; nghiên cứu phát hián những ưu điểm, hạn chế trong pháp luật và trong thực tißn, chỉ ra nguyên nhân cāa thực trạng áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam.

<i>Trên phương diện kiến nghị và đề xuất, luận án tập trung nghiên cứu nhu cầu </i>

nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam trong giai đoạn hián nay: nghiên cứu xây dựng các quan điểm nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam hián nay; nghiên cứu đề xuÁt há thống các gi¿i pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

toàn dián và kh¿ thi nhằm nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam hián nay; nghiên cứu đề xuÁt các b¿o đ¿m cho viác hián thực hóa các quan điểm và gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam hián nay.

<b>1.4. GiÁ thuy¿t nghiên cąu và câu hßi nghiên cąu căa lu¿n án </b>

<i><b>1.4.1. Giả thuyết nghiên cứu của luận án </b></i>

Luận án triển khai nghiên cứu các nái dung dựa trên gi¿ thuyết khoa hác sau: VPHC và áp dÿng TNHC là hián tượng pháp lý nổi bật trong lĩnh vực HKDD nhưng hián đang có nhiều vướng mắc, bÁt cập trong điều chỉnh pháp luật cũng như trong thực tißn thực hián pháp luật. Điều này có thể được c¿i thián nếu có sự bổ khuyết về nhận thức lý luận, đổi mới chính sách pháp luật, nâng cao năng lực tổ chức thực hián pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cāa ngưßi dân và đ¿m b¿o các nguồn lực cần thiết…đáp ứng yêu cầu nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam?

Gi¿ thuyết nghiên cứu cāa luận án xuÁt phát từ ba điểm căn b¿n sau đây:

<i>Một là, HKDD với phương tián vận chuyển hành khách, hàng hóa hết sức tián </i>

tián lợi, giúp sự phát triển xã hái xã hái trên nhiều mặt. Tuy nhiên, đây là đưßng vận t¿i được thực hián bái nguồn nguy hiểm cao đá. Những sơ xuÁt, sai lầm để lại có thể để hậu qu¿ th¿m khốc về ngưßi, tài s¿n. Vì thế, các quy tắc cāa hàng khơng địi hỏi ph¿i được thực hián rÁt nghiêm khắc. TNHC là mát hình thức trách nhiám pháp lý cần thiết để phòng, chống VPHC – loại vi phạm pháp luật xâm phạm các quy tắc qu¿n lý á mát lĩnh vực pháp luật cần ph¿i được chÁp hành đặc biát nghiêm túc.

<i>Hai là</i>, trên thực tế, áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD còn nhiều bÁt cập xuÁt phát từ khiếm khuyết trong điều chỉnh pháp luật, từ kh¿ năng tổ chức thực hián pháp luật. Có những trưßng hợp áp dÿng TNHC hầu như chưa thể có hướng gi¿i quyết do đặc điểm cāa loại vận chuyển hành khách, do yếu tố nước ngoài…

<i>Ba là</i>, HKDD chưa được nghiên cứu mát cách há thống, bài b¿n bằng các cơng trình nghiên cứu có tính chun biát á các cÁp đá ứng dÿng, triển khai. Vì vậy, thành qu¿ nghiên cứu TNHC trong lĩnh vực HKDD rÁt mỏng. Trong thực tế, điều chỉnh pháp luật cũng như tổ chức áp dÿng pháp luật về TNHC lĩnh vực hàng không dân dÿng dựa trên tri thức chung hoặc bằng kinh nghiám thực tißn, có những trưßng hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thiếu các căn cứ khoa hác.

<i><b>1.4.2. Câu hỏi nghiên cứu của luận án </b></i>

Để gi¿i mã gi¿ thuyết khoa hác nêu trên, luận án cần làm sáng tỏ ba câu hỏi nghiên cứu:

(1) Nhận thức như thế nào về khái niám, đặc điểm, b¿n chÁt, vai trò, nguyên tắc và nái dung TNHC trong lĩnh vực HKDD?

(2) Thực trạng pháp luật và áp dÿng pháp luật về TNHC hián nay như thế nào và đâu là nguyên nhân cāa những bÁt cập, hạn chế trong đó?

(3) Cần lựa chán các gi¿i pháp, bián pháp nào để nâng cao hiáu qu¿ cāa TNHC trong lĩnh vực HKDD, b¿o đ¿m chÁt lượng qu¿n lý hành chính nhà nước cũng như trật tự pháp luật trong lĩnh vực HKDD?

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>K¾T LU¾N CH¯¡NG 1 </b>

Kết qu¿ nghiên cứu tại chương 1 cho phép rút ra những kết luận sau:

<i>Một là, luận án nghiên cứu TNHC trong lĩnh vực HKDD được thực hián tương </i>

đối thuận lợi khi đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đã tạo lập mát lượng tri thức, các kết qu¿ nghiên cứu liên quan trực tiếp. Tuy nhiên, nghiên cứu TNHC trong lĩnh vực cÿ thể này vẫn cịn ph¿i có sự vận dÿng, phát hián, phân tích… làm rõ nhiều vÁn đề khơng đơn gi¿n để có được kết qu¿ mới.

<i>Hai là</i>, các kết qu¿ nghiên cứu có thể tương tác với nghiên cứu trong đề tài như sau:

- Các nghiên cứu lý luận về TNHC trong các cơng trình nghiên cứu với tư cách mát hình thức cāa cưỡng chế hành chính nhà nước là cơ sá lý luận trực tiếp giúp cho viác làm rõ các vÁn đề lý luận cơ b¿n về TNHC trong lĩnh vực HKDD. Tuy nhiên, các vÁn đề, khía cạnh cāa <cái chung= đó cũng cần ph¿i được xử lý đối với những kho¿ng trống, những ý kiến mâu thuẫn hay khác nhau. Và cần đến sự <chuyển hóa= trong luận án, làm rõ được lý luận đó thành <cái riêng= về TNHC trong lĩnh vực HKDD;

- Các nghiên cứu về thực trạng TNHC trong các lĩnh vực, kể c¿ lĩnh vực HKDD sẽ là tài liáu tham kh¿o cho nghiên cứu thực trạng TNHC lĩnh vực HKDD trong luận án này. Bái vì giữa chúng có những điểm chung về điều chỉnh pháp luật và tổ chức thực hián pháp luật về TNHC trong các lĩnh vực cÿ thể. Ngồi ra, các khía cạnh cần xem xét để làm sáng tỏ thực trạng TNHC cũng là yếu tố cần thiết cho luận án khi trình bày về thực trạng TNHC trong lĩnh vực HKDD;

- Các kiến nghß, gi¿i pháp đã được các cơng trình nghiên cứu hián có đề cập là cái chung, gợi ý cho những kiến nghß, gi¿i pháp nâng cao hiáu qu¿ áp dÿng TNHC trong lĩnh vực HKDD Viát Nam. Tuy nhiên, cần khẳng đßnh, những kiến nghß, gi¿i pháp về TNHC trong lĩnh vực HKDD sẽ là vÁn đề cāa riêng nó, có đặc điểm riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>2.1.1.1. Khái niệm lĩnh vực hàng không dân dÿng </i>

Ngành hàng không trên thế giới được biết đến từ đầu thế kỷ 20 khi anh em nhà Wright đã bay thành công trên mát chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo có gắn đáng cơ (ngày 17 tháng 12 năm 1903). Mặc dù chỉ bay được mát quãng đưßng ngắn do gặp vÁn đề về điều khiển nhưng sự kián quan tráng này được xem là mốc quan tráng trong quá trình con ngưßi chinh phÿc bầu trßi và má đầu cho sự ra đßi ngành hàng khơng nói chung, HKDD nói riêng.

Sự tiến bá lớn cāa khoa hác cơng nghá đã má ráng sự phát triển cāa lĩnh vực hàng không trong suốt những năm 1920 -1930. Mát trong những thiết kế máy bay thành công nhÁt cāa thßi kỳ giữa hai cuác chiến tranh thế giới là Douglas DC -3 đã khiến nó trá thành máy bay dân dÿng loại lớn đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng hình thức vận chuyển hành khách. Từ thập niên 60 cāa thế kỷ 20, vật liáu compossite đã được ứng dÿng để làm thân máy bay giúp chúng hoạt đáng hiáu qu¿ hơn, những đáng cơ hiáu st cao trá nên thơng dÿng và sẵn có. Tuy nhiên, cú hích quan tráng nhÁt trong hoạt đáng HKDD là những sáng kiến đát phá trong lĩnh vực trang bß máy móc và điều khiển máy bay, dẫn đến những thay đổi đáng kể trong buồng lái trên máy bay và hiáu suÁt vận chuyển hành khách. Từ đó, ngành HKDD chính thức trá thành mát lĩnh vực kinh tế và dßch vÿ đặc biát quan tráng trong đßi sống cāa mßi quốc gia cũng như trong quá trình hái nhập quốc tế.

Ngày nay, ngành HKDD ngày càng má ráng quy mơ hoạt đáng. Khái niám HKDD khơng chỉ bó hẹp trong vận chuyển hành khách, hàng hóa và các dßch vÿ hoạt đáng bay tại c¿ng hàng khơng mà đã má ráng sang các lĩnh vực thương mại có liên quan đến hoạt đáng HKDD. Các yếu tố trong lĩnh vực HKDD bao gồm: (i) Qu¿n lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nhà nước chuyên ngành HKDD và các cơ quan có liên quan như h¿i quan, cửa khÁu, kiểm dßch y tế...; (ii) Vận t¿i hàng khơng: vận chuyển hành khách, hàng hoashangf không chung do các nhà vận chuyển hàng không thực hián; (iii) Kết cÁu hạ tầng hàng khơng: các c¿ng hàng khơng, các sân bay, dßch vÿ không lưu...(iv) Công nghiáp hàng không: s¿n xuÁt, b¿o dưỡng tàu bay, đáng cơ, thân,càng, các cÁu kián thiết bß đián tử..trên tàu bay; (v) Các dßch vÿ kỹ thuật, thương mại hàng khơng: dßch vÿ thương mại kỹ thuật mặt đÁt, cung ứng xăng dầu, cung ững vật tư phÿ tùng máy bay, huÁn luyán, đào tạo, ăn uống, gi¿i trí...; (vi) Sử dÿng dßch vÿ vận t¿i hàng khơng: hành khác và các khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng háo, các đại lý, gom hàng hóa, ngưßi sử dÿng dßch vÿ... Trong số các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ b¿n có quan há chặt chẽ và phÿ thuác lẫn nhau để tạo nên s¿n phẩm hàng không và bá mặt cāa lĩnh vực HKDD, đó là: vận t¿i hàng khơng, c¿ng hàng khơng, qu¿n lý bay dân dÿng, dßch vÿ kỹ thuật thương mại hàng không và qu¿n lý nhà nước chun ngành HKDD. Trong đó, vận t¿i hàng khơng đóng vai trị trung tâm, thể hián á các khía cạnh sau: 1/ Vận t¿i hàng không trực tiếp thực hián nhiám vÿ chính yếu cāa ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đưßng hàng khơng; 2/ Vận t¿i hàng khơng tạo nên nguồn thu chính cāa ngành HKDD từ giá cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí và lá phí; 3/ Vận t¿i hàng không vừa là điều kián để phát triển các lĩnh vực còn lại, vừa là đối tượng để các lĩnh vực này phÿc vÿ. 04 yếu tố còn lại thực hián các chức năng khác nhau nhằm đ¿m b¿o hoạt đáng an tồn, điều hịa và hiáu qu¿ cāa HKDD. Theo đó, HKDD được hiểu là ngành kinh tế áp dÿng khoa hác, công nghá kỹ thuật hián đại, trình đá qu¿n lý tiên tiến, có quy mơ vốn lớn, hoạt đáng c¿ á trong và ngồi nước, có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa hác công nghá, đào tạo, nghiên cứu triển khai với s¿n xt kinh doanh, hoạt đáng có tính quốc tế cao. Với tính cách là mát ngành kinh tế, hián nay, HKDD trên thế giới đang vận hành theo xu hướng sau: (i) Tự do hóa vận t¿i hàng khơng; (ii) Đa dạng hóa quyền sá hữu, gi¿m thiểu quyền kiểm soát cāa nhà nước đối với kinh doanh vận t¿i và thương mại hàng không; (iii) Thương mại c¿ng hàng khơng và hình thành, cạnh tranh giữa các trung tâm trung chuyển hàng không; (iv) Hợp nhÁt, liên minh, liên kết, chun mơn hóa các hãng hàng khơng.

Tuy nhiên, chính do tính chÁt đặc thù cāa HKDD nên HKDD khơng thể chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

được nhìn nhận như mát lĩnh vực kinh tế đơn thuần. Hoạt đáng HKDD là ngành kinh tế chßu ¿nh hưáng mạnh mẽ từ tình hình an ninh quốc gia và trật tự an toàn, an ninh trên phạm vi quốc tế. Đến lượt mình, hoạt đáng HKDD góp phần cāng cố an ninh quốc gia, phòng chống tái phạm và vi phạm pháp luật thông qua viác đ¿m b¿o sự hợp tác mau lẹ, hiáu qu¿ giữa các quốc gia nhß vào phương thức hoạt đáng cāa HKDD. Vai trị cāa HKDD không chỉ dừng á viác ¿nh hưáng mạnh mẽ đến toàn bá nền kinh tế quốc dân cāa mßi quốc gia và trên quy mơ tồn cầu (má ráng hoạt đáng kinh doanh trên phạm vi toàn cầu, tăng thêm sức mạnh cāa nền kinh tế quốc dân, tác đáng đến tăng trưáng kinh tế, tác đáng đến lĩnh vực đầu tư, thúc đẩy phát triển du lßch quốc tế, tạo điều kián để phát triển vùng lãnh thổ, cầu nối để hái nhập quốc tế) mà còn á kh¿ năng góp phần b¿o vá an ninh quốc gia, phịng chống tái phạm và vi phạm pháp luật, hợp tác quốc tế trong b¿o vá hịa bình và an ninh thế giới.

<i>Như vậy, lĩnh vực HKDD là lĩnh vực kinh tế kinh tế kỹ thuật đặc thù dựa trên cơ sá ứng dÿng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất, vừa mang tính chất là ngành kinh tế trọng điểm với trọng tâm là hoạt động vận tải hàng không, vừa liên quan chặt chẽ đến an ninh, quốc phòng, kinh tế đối ngoại, hoạt động tồn cầu, có tính quốc tế cao. </i>

<i>2.1.1.2. Khái niệm trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực hàng khơng dân dÿng </i>

Trên phương dián lý luận, TNHC là mát phạm trù pháp lý được nhìn nhận từ nhiều chiều cạnh liên quan đến cách tiếp cận gi¿i mã khái niám tiền thân cāa nó là trách nhiám pháp lý.

Trong nhiều cơng trình nghiên cứu, trách nhiám pháp lý thưßng được nhận dián theo hai nghĩa: trách nhiám tích cực và trách nhiám tiêu cực. Trách nhiám pháp lý tích cực được hiểu là hành vi thuác bổn phận, nghĩa vÿ cāa mát chā thể ph¿i thực hián quy đßnh cāa pháp luật. Đây là trách nhiám đối với hành vi được thực hián trong tương lai. Trách nhiám hành chính tích cực có trong rÁt nhiều văn b¿n pháp luật, thưßng á phần cuối các văn b¿n quy phạm. Ví dÿ, trong lĩnh vực qu¿n lý hành chính nhà nước, Nghß đßnh số 15/2013/NĐ-CP Về qu¿n lý chÁt lượng cơng trình xây dựng ngày 06 tháng 02 năm 2013 cāa Chính phā, tại kho¿n 1 Điều 48 về tổ chức thực hián đã quy đßnh: <1. Bá trưáng, Thā trưáng cơ quan ngang Bá, Thā trưáng cơ quan thuác

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Chính phā, Chā tßch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuác Trung ương, Thā trưáng tổ chức chính trß, tổ chức chính trß - xã hái, tổ chức chính trß xã hái - nghề nghiáp và các tổ chức, cá nhân có liên quan chßu trách nhiám thi hành Nghß đßnh này=. Trái lại, trách nhiám pháp lý tiêu cực lại được hiểu là tác đáng cāa cơ quan nhà nước có thẩm quyền đến ngưßi vi phạm pháp luật, buác há ph¿i chßu các bián pháp cưỡng chế nhà nước nhÁt đßnh. Đây là trách nhiám đối với hành vi đã được thực hián trong quá khứ. Ví dÿ, các trách nhiám hình sự, dân sự, trách nhiám hành chính được quy đßnh trong các văn b¿n pháp luật tương ứng như Bá luật hình sự, Bá luật dân sự, Luật xử lý vi phạm hành chính. Sự phân biát giữa trách nhiám pháp lý tích cực và trách nhiám pháp lý tiêu cực có thể thÁy ngay trong Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Ví dÿ, quy đßnh về trách nhiám tích cực tại Điều 16 cāa Luật về trách nhiám cāa ngưßi có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong viác áp dÿng bián pháp trách nhiám theo quy đßnh pháp luật, và quy đßnh về trách nhiám tiêu cực tại kho¿n 2 cāa Điều 2 áp dÿng đối với đối với cá nhân, tổ chức thực hián hành vi vi phạm hành chính...Mßi loại trách nhiám kể trên có b¿n chÁt, đặc điểm riêng.

Trong đßi sống pháp lý cāa xã hái, trách nhiám pháp lý tích cực là yếu tố chā yếu, quan tráng nhÁt trong viác thực hián quy phạm pháp luật, đ¿m b¿o pháp chế. Vì vậy, mát số nhà nghiên cứu cho rằng, trách nhiám pháp lý luôn ph¿i gắn với nghĩa vÿ pháp lý, tức là đòi hỏi mát sự b¿o đ¿m, mát sự chßu trách nhiám, ràng buác với mát cam kết tráng thể, mát lßi hứa, mát sự cam đoan...nhưng không nhÁt thiết gắn với m<i>át vi phạm pháp luật cÿ thể. Từ đó có cách hiểu <Trách nhiệm pháp lý là một liên hệ, ràng buộc pháp lý giữa các chā thể pháp luật. Theo đó, một bên có nghĩa vÿ thực hiện một hành vi nào đó, bảo đảm cho một việc gì đó, thực hiện cam kết cāa mìn, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích cāa các bên liên quan= [60]. Với cách hiểu này, trách </i>

nhiám pháp lý dẫn tới nghĩa vÿ sửa chữa những thiát hại mà hành vi cāa mình gây ra cho bên liên quan (thiát hại này cũng có thể đến từ hành vi cāa ngưßi mà mình chßu trách nhiám giám sát gây ra). Trách nhiám pháp lý cũng có thể gắn liền với mát hình thức xử phạt do pháp luật quy đßnh. Từ góc đá này, mát số cơng trình nghiên cứu cho rằng quan niám về trách nhiám pháp lý có tính truyền thống lâu nay (trách nhiám tiêu cực) có khiếm khuyết khi khơng xét rằng ngay trong ngành luật hiến pháp cũng có các chế tài pháp lý có thể gái là trách nhiám hiến pháp, vì vậy trách nhiám hiến pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

cần ph¿i được bổ sung vào quan niám chung về trách nhiám pháp lý [72, tr.33-40].... Tuy nhiên, trong quan niám phổ biến hián nay á Viát Nam, trách nhiám pháp lý thưßng được tiếp cận theo nghĩa hẹp – là trách nhiám tiêu cực, gắn liền với vi phạm pháp luật và cuác đÁu tranh phòng, chống các vi phạm pháp luật. Theo đó, trách nhiám pháp lý thưßng được hiểu là những < hậu quả pháp lý bất lợi về vật chất

<i>về vật chất hoặc tinh thần được áp dÿng bái các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với các chā thể vi phạm pháp luật. Những hậu quả pháp lý bất lợi này là những hình thức cưỡng chế pháp lý được quy định trong bộ phận chế tài cāa các quy phạm pháp luật tương ứng= [62, tr. 397]. Quan niám tương tự cũng được chia sẻ bái nhiều tác gi¿ </i>

khác nhau [41, Chương XI]; [61, tr. 537-575]; [40, Chương 18]. Hướng tiếp cận này gắn trách nhiám pháp lý với vi phạm pháp luật và xem vi phạm pháp luật là căn cứ để truy cứu trách nhiám pháp lý, là < nguồn= duy nhÁt phát sinh trách nhiám pháp lý. Tính phổ biến cāa cách nhìn nhận trách nhiám pháp lý như trên chßu ¿nh hưáng từ lý thuyết về vai trò cāa nhà nước trong điều chỉnh pháp luật, xem pháp luật là công cÿ chā yếu để nhà nước tác đáng và điều chỉnh các quan há xã hái, đồng thßi được cắt nghĩa bái tình trạng vi phạm pháp luật với các tác hại cāa nó ln gây bức xúc trong đßi sống xã hái, ¿nh hưáng xÁu đến hoạt đáng bình thưßng cāa các quan há xã hái và do đó, cần ph¿i khẳng đßnh sự can thiáp cần thiết cāa nhà nước thông qua viác áp dÿng các chế tài pháp luật.

Quan niám trách nhiám pháp lý theo nghĩa trách nhiám tiêu cực là cách tiếp cận được lựa chán trong nghiên cứu chā đề luận án này. Theo đó, TNHC là mát dạng cāa trách nhiám pháp lý bên cạnh các hình thức trách nhiám pháp lý có tính truyền thống là trách nhiám hình sự, trách nhiám dân sự, trách nhiám kỷ luật, trách nhiám vật chÁt.

Hián nay, các quan niám về TNHC được thể hián tương đối thống nhÁt trong sách báo pháp lý Viát Nam. Sự khác biát chỉ liên quan chā yếu đến cách thức dißn đạt. Chẳng hạn: có tác gi¿ cho rằng TNHC là hậu qu¿ bÁt lợi mà ngưßi vi phạm ph¿i gánh chßu theo quy đßnh cāa pháp luật. Hậu qu¿ bÁt lợi này được thể hián bằng các bián pháp TNHC mà nhà nước áp dÿng đối với chā thể VPHC [50] trong khi tác gi¿ khác đưa ra đßnh nghĩa: <trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà

<i>nước buộc các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính phải gánh chịu= [76, tr.326]... </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Về cơ b¿n, các quan niám hián hành nêu trên về TNHC đã thể hián được b¿n chÁt cāa TNHC là đưa lại hậu qu¿ cho ngưßi thực hián hành vi VPHC. Tuy nhiên, đây chỉ là cách dißn đạt <tĩnh= về TNHC, chā yếu nói về quan há nhân – qu¿ giữa VPHC và chế tài hành chính, mà chưa thể hián được khía cạnh chính trß - xã hái cāa thuật ngữ TNHC thể hián trong thái đá cāa nhà nước và cāa xã hái. Ngoài ra, các quan niám trên cũng chưa ph¿n ánh được mát số khía cạnh liên quan đến TNHC ngồi viác tập trung thể hián b¿n chÁt cāa TNHC. Vì vậy, khi hướng tới mát cách hiểu đầy đā về TNHC, cần chú ý thêm những khía cạnh sau:

(1) Cần chỉ ra thái đá cāa nhà nước (đồng thßi cũng là thái đá cāa xã hái) đối với hành vi VPHC;

(2) Bên cạnh các yếu tố cơ b¿n là VPHC và hậu qu¿ bÁt lợi (được hiểu là chế tài hành chính hay bián pháp TNHC), còn ph¿i chỉ ra các yếu tố cơ b¿n khác cāa TNHC là ngưßi có thẩm quyền áp dÿng bián pháp chế tài và thā tÿc áp dÿng chế tài hành chính.

(3) Cần chỉ ra mÿc đích cơ b¿n cāa TNHC là phịng, chống vi phạm pháp luật (VPHC và các vi phạm pháp luật khác thực chÁt để hướng tới tạo lập trật tự pháp luật trong qu¿n lý hành chính nhà nước.

XuÁt phát từ nhận thức nêu trên, có thể nêu khái niám TNHC như sau: <Trách

<i>nhiệm hành chính là phản ứng lên án cāa nhà nước và xã hội đối với ngưßi thực hiện VPHC thể hiện á ngưßi có thẩm quyền áp dÿng đối với họ chế tài hành chính theo thā tÿc được pháp luật quy định nhằm phòng, chống VPHC và các vi phạm pháp luật khác</i>=.

Đặt khái niám TNHC trong bối c¿nh cāa lĩnh vực HKDD, có thể đưa ra khái ni<i>ám TNHC trong lĩnh vực HKDD như sau: <Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực HKDD là phản ứng lên án cāa nhà nước và xã hội đối với ngưßi thực hiện VPHC trong lĩnh vực HKDD, thể hiện á chā thể có thẩm quyền thực hiện việc áp dÿng chế tài hành chính đối với ngưßi có hành vi VPHC theo theo thā tÿc đã được pháp luật quy định nhằm phòng, chống VPHC diễn ra trong lĩnh vực HKDD, bảo đảm an toàn hàng khơng, góp phần bảo đảm trật tự quản lý nhà nước, bảo đảm an ninh quốc gia và phát triển bền vững ngành HKDD= </i>

Liên quan đến khái niám nêu trên, có mát vÁn đề cần ph¿i gi¿i nghĩa rõ ràng.

</div>

×