Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

đề tài thiết kế đồ gá khoét lỗ φ26mm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.46 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

Trong lĩnh vực cơ khí nói chung và mảng cơng nghệ chế tạo máy nói riêng thì đồ gá là thiết bị vô cùng quan trọng. Đồ gá là chi tiết dùng để gá đặt chi tiết trên máy gia cơng, đảm bảo độ chính xác của chi tiết cần gia công, nâng cao năng suất gia công. Đối với sinh viên ngành cơ khí chế tạo máy, học phần “Đồ gá” là một học phần chuyên ngành quan trọng giúp cho sinh viên có cái nhìn cơ bản nhất về đồ gá. Học phần đồ gá là cơ sở cho sinh viên học học phần sau <small>. </small>

<b>Với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy TS. Trần Q́c Hùng, em đã hồn </b>

thành bài tập lớn môn học này với đề tài “Thiết kế đồ gá khoét lỗ Φ26mm” . Tuy nhiên với kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự đóng góp của q thầy cơ.

Em xin chân thành cám ơn.

Sinh viên thực hiện

<b>Vũ Quang Trường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>BỘ CÔNG THƯƠNG </small></b>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI </small> <b><sup>Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam </sup><small>Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc </small></b>

<b>BÀI TẬP LỚN </b>

<b>Học phần Đồ gá (ME6020) </b>

<b>Số: 58 </b>

<b><small>Giáo viên hướng dẫn: Trần Quốc Hùng </small></b>

<small>Biết: </small>

<small> Số lần gá đặt: N = 10000 Vật liệu: C45 </small>

<small>1) Phân tích yêu cầu kỹ thuật của ngun cơng. </small>

<small>2) Phân tích sơ đồ gá đặt của ngun cơng (phân tích tối thiểu 02 phương án và chọn phương án hợp lý). </small>

<small>3) Tính tốn, thiết kế và lựa chọn cơ cấu định vị, cơ cấu kẹp chặt và các cơ cấu khác của đồ gá. </small>

<small>4) Tính sai số chế tạo cho phép và xác định các yêu cầu kỹ thuật của đồ gá. </small>

<small>ngày khi thực hiện thi kết thúc học kỳ. </small>

<small>Thời gian thực hiện: từ ngày ..../..../2022 đến ngày .../..../2022 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>Khoa Cơ khí </small></b>

<small>TS. Nguyễn Anh Tú </small>

<b><small>Giảng viên hướng dẫn </small></b>

<small>TS. Trần Quốc Hùng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Yêu cầu thiết kế đồ gá : </b>

- Thiết kế đồ gà nhắm đạt được độ đồng tâm của lỗ 26 so với lỗ <small>15</small> là 0,04mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phần I. PHÂN TÍCH U CẦU KĨ THUẬT CỦA NGUN CƠNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ </b>

<b>1.1. Phân tích yêu cầu kĩ thuật của nguyên công ∙ Yêu cầu kỹ thuật </b>

- Nhám bề mặt yêu cầu đạt Ra = 2,5 (μm)

- Độ không đồng trục giữa lỗ Φ26 và Φ15 là 0,04 (mm) - Kích thước lỡ u cầu gia cơng đạt chính xác Φ26±0,03 (mm)

- Bề mặt cần gia công đạt sai số độ phẳng 0,05 (mm)

<b>1.2. Trình tự thiết kế đồ gá </b>

- Bước 1: Nghiên cứu sơ đồ gá đặt phôi và các yêu cầu kỹ thuật của nguyên công.

- Bước 2: Xác định các lực tác dụng lên chi tiết.

- Bước 3: Xác định kết cấu cơ cấu định vị, cơ cấu kẹp chặt, cơ cấu đảm bảo độ chính xác, thân đồ gá.

- Bước 4: Xác định kết cấu cơ cấu phụ.

- Bước 5: Xác định sai số chế tạo cho phép và các yêu cầu kỹ thuật. - Bước 6: Ghi kích thước giới hạn của đồ gá, đánh số chi tiết và hoàn thiện bản vẽ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phần II. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT CỦA NGUYÊNCÔNG 2.1. Phương án 1 </b>

<b>Hình 2.1. Sơ đồ phương án 1 </b>

Theo nguyên tắc định vị thì chi tiết sẽ được hạn chế tối đa 6 bậc tự do + Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do:

- Chống tịnh tiến theo Oz - Chống quay theo Ox - Chống quay theo Oy Sử dụng 2 phiến tỳ.

+ Lỗ Φ15 hạn chế 2 bậc tự do: - Chống tịnh tiến theo Ox - Chống tịnh tiến theo Oy Sử dụng 1 chốt trụ ngắn.

+ Cạnh trên hạn chế 1 bậc tự do - Chống quay theo Oz Sử dụng 1 chốt tỳ đầu phẳng.

Để đảm bảo độ cứng vững ta kẹp như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Phương của lực kẹp hướng theo trục Oz - Chiều của lực kẹp hướng vào mặt phẳng đáy - Điểm đặt lực kẹp là điểm nằm trên bề mặt D

Đối với chi tiết trong trường hợp này ta chọn cơ cấu kẹp là đòn kẹp đơn hướng lực kẹp theo phương Oz

<b>Hình 2.2. Sơ đồ phương án 2 </b>

Theo nguyên tắc định vị thì chi tiết sẽ được hạn chế tối đa 6 bậc tự do + Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do:

- Chống tịnh tiến theo Oz

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Chống quay theo Ox - Chống quay theo Oy 🡪 Sử dụng 2 phiến tỳ.

+ Mặt bên C hạn chế 2 bậc tự do: - Chống tịnh tiến theo Ox - Chống tịnh tiến theo Oy 🡪 Sử dụng 2 chốt tỳ đầu phẳng. + Mặt trên hạn chế 1 bậc tự do:

- Chống quay theo Oz 🡪 Sử dụng 1 chốt tỳ đầu phẳng.

Để đảm bảo độ cứng vững ta kẹp như sau: - Phương của lực kẹp hướng theo trục Oz - Chiều của lực kẹp hướng vào mặt phẳng đáy - Điểm đặt lực kẹp là điểm nằm trên bề mặt D

🡪 Đối với chi tiết trong trường hợp này ta chọn cơ cấu kẹp là đòn kẹp đơn hướng lực kẹp theo phương Oz

- Không đảm bảo được độ đồng trục giữa 2 lỗ.

<b>Kết luận: Từ hai phương án đã đưa ra ta chọn phương án gia công số 1 bởi vì </b>

thiết kế đồ gá đơn giản, đảm bảo kích thước chính xác, độ đồng tâm. Chi tiết không bị uốn và biến dạng bởi lực kẹp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN III. TÍNH TỐN THIÊT KẾ VÀ LỰA CHỌN CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỒ GÁ </b>

<b>3.1. Chọn máy gia công và dụng cụ cắt * Chọn máy: </b>

- Chọn máy: 2A135

- Một số thông số cơ bản của máy.

<b>Bảng 3.1. Một số thông số của máy 2A135 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hình 3.1. Sơ đồ phân tích lực </b>

Trong q trình gia cơng khoét:

+ Momen xoắn M của dụng cụ cắt do lực cắt gây ra. + Lực kẹp W

+ Po: Lực tiếp tuyến (lực cắt chính) hay còn gọi là lực vòng tạo momen xoắn cản lại chuyển động chính.

+ N: Phản lực do phiến tỳ gây ra. + Ma sát giữa phiến tỳ là chi tiết Fms’ + Ma sát giữa mỏ kẹp và chi tiết Fms

<b>3.3. Tính lực cắt và lực kẹp * Tính lực cắt: </b>

+ Chiều sâu cắt: t = 4 (mm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Lượng chạy dao S (mm/vòng)

Theo bảng 5-25[2] ta chọn S = 0,43 (mm/vòng). + Vận tốc cắt V (m/phút)

V = <sup>C</sup><small>v.D</small><sup>q</sup><small> </small>

<small>T</small><sup>m</sup><small>.t</small><sup>x</sup><small>.S</small>

y<sub>. K</sub>

<sub>v </sub>

<sub>= </sub>

<small>18.260,6 </small>

<small>40</small><sup>0,25</sup><small>.13</small><sup>0,2</sup><small>.0,6</small>0,3. 0,83 = 49,35 (m/phút) Số vòng quay trục chính là:

n = <small>1000.V</small><sub> </sub>

<small>π.D</small>=<small>1000.49,35</small><sub> </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>π.26</small>= 604,18 (vòng/phút) 🡪 Chọn số vòng quay theo máy là n<small>m </small>= 600 (vòng/phút) Như vậy, tốc độ cắt thực tế là:

V<small>tt </small>= <small>π.D.n</small><sub>m </sub>

<small>1000</small>=<small>π.26.600</small><sub> </sub>

<small>1000</small>= 49 (m/phút) Momen xoắn M<small>x</small>:

Dựa vào sơ đồ phân tích lực:

* Đảm bảo chi tiết không bị xoay quanh trục Oz:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Phương trình cân bằng momen xoắn:

M = (F<small>ms </small>+ F<small>ms’</small>).d = (W + N).f.d + Phương trình cân bằng lực:

P<small>o </small>+ W = N Trong đó:

+ M: momen xoắn. + P<small>o</small>: lực cắt.

+ W: lực kẹp. + N: phản lực. + Fms = W.f + F<small>ms’ </small>= N.f

+ d: là khoảng cách tâm lỗ tới điểm đặt lực kẹp, d = 50 (mm) + Với f là hệ số ma sát; f = 0,1

+ k<small>3</small>: hệ số xét đến cắt không liên tục; chọn k<small>3 </small>= 1,2

+ k<small>4</small>: hệ số xét đến nguồn sinh lực không ổn định; chọn k<small>4 </small>= 1

+ k<small>5</small>: hệ số xét đến vị trí tay quay của cơ cấu kẹp thuận tiện hay không thuận tiện; chọn k<small>5 </small>= 1

+ k<small>6</small>: hệ số xét đến momen làm lật phôi quay quanh điểm tựa; chọn k<small>6 </small>= 1,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

K = 1,5. 1. 1. 1,2. 1. 1. 1,5 = 2,7

Vậy ta có: W<small>ct </small>≥ W.K => W<small>ct </small>≥ 8441,36 (N)

<b>3.4. Xác định cơ cấu kẹp chặt </b>

<b>Hình 3.2. Cơ cấu mỏ kẹp </b>

Ta có phương trình cân bằng các momen lực đối với điểm tỳ cố định

<i>là: Q.l</i><small>1</small>. η = W<small>ct</small><i>. ( l</i><small>1 </small><i>+ l</i><small>2 </small>) Trong đó:

Q: là lực do bu lông tạo ra (N).

η: hệ số có ích tính đến mất ma sát giữa đòn kẹp và phiến tì

<i>Chọn l</i><small>1 </small><i>= l</i><small>2 </small>, η = 1

🡪 Q = 2.W<small>ct </small>= 2. 8441,36 = 16882,72 (N) Đường kính bu lơng được tính theo cơng thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 

<small>W0, 5.</small> <i><sub>k</sub></i>

Khi đó: <sup>844,1</sup> <small>1, 5() 150, 5.750</small>

Vậy ta chọn kích thước bu lơng là: M16

<b>3.5. Lựa chọn cơ cấu định vị * Cơ cấu định vị: </b>

- Hai phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do:

+ Vật liệu: Thép 20Cr, thấm than, chiều sâu lớp thấm 0,5 ÷ 0,8 mm. + Số lượng: 2

+ Nhiệt luyện đạt HRC 50 ÷ 60

Tra bảng 8.5 – [2] để chọn kích thước phù hợp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Hình 3.3. Phiến tỳ </b>

+ Nhiệt luyện đạt HRC 50 ÷ 55

Tra bảng 8.9 – [2] để chọn kích thước phù hợp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Hình 3.4. Chốt trụ ngắn </b>

Ta có bảng thơng số sau:

- Chốt tỳ đầu phẳng hạn chế 1 bậc tự do:

+ Vật liệu: Thép 20Cr, thấm than, chiều sâu lớp thấm 0,5 ÷ 0,8 mm. + Số lượng: 1

+ Nhiệt luyện đạt HRC 50 – 60

Tra bảng 8.1 – [2] chọn kích thước chốt tỳ phẳng phù hợp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hình 3.5. Chốt tỳ </b>

Ta có bảng thơng số sau:

20 ± 0,021 12 ± 0,018 20 ± 0,021 36 ± 0,025 4 ± 0,018 3

<b>3.6. Cơ cấu khác của đồ gá </b>

* Bạc dẫn: chọn bạc dẫn cố định vì chỉ thực hiện một nguyên công là khoan. + Vật liệu: Thép C20, thấm than, chiều sâu lớp thấm 0,8 ÷ 1,2 mm.

+ Số lượng: 1

+ Nhiệt luyện đạt HRC 60 – 65

Tra bảng 8.77 – [2] chọn kích thước bạc dẫn phù hợp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>4.1. Tính sai sớ chế tạo </b>

- Sai số chế tạo của đồ gá được tính theo cơng thức:

<small>2d</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>d</small> =<sup>1</sup>

<small>3</small>.60 = 20 (μm) + Sai số mòn:

ε<small>m </small>= β. <i><small>N</small></i>

β: hệ số phụ thuộc vào kết cấu định vị phiến tì β = 0,2

N: Số chi tiết trên đồ gá; chọn N = 6530 (chi tiết/năm)

=> ε<small>m </small>= 0,2. √6530 = 16,16 (μm)

+ Sai số kẹp chặt bằng 0 vì lực kẹp vng góc với phương gia cơng chi

tiết. + Sai số điều chỉnh: ε<small>dc </small>= 10 (μm)

+ Sai số chuẩn: ε<small>c </small>= 0 , do chuẩn định vị trùng với gốc kích thước. Vậy ta có:

 <small>=</small><sub></sub> <small></small><sub></sub> <small>−</small><sub></sub> <small>+</small> <small>+</small> <small>+</small> <small></small><sub></sub>

= √20<small>2 </small>− (0<small>2 </small>+ 0<small>2 </small>+ 16,16<small>2 </small>+ 10<small>2 </small>= 6,23 (μm) Vậy sai số chế tạo: ε<small>ct </small>= 0,006 (mm)

<b>4.2. Yêu cầu kĩ thuật của đồ gá </b>

Từ đó ta đề ra được yêu cầu kỹ thuật của đồ gá như sau:

+ Độ không song song giữa mặt phiến tỳ và mặt đế đồ gá ≤ 0,006

mm. + Độ khơng vng góc giữa thân đồ gá và mặt đế đồ gá ≤ 0,006

mm.

+ Bề mặt làm việc của các chốt định vị được nhiệt luyện đạt độ cứng 40 - 45 HRC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

[1] GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS. Lê Văn Tiến, PGS.TS. Ninh Đức Tốn,

<i>PGS.TS. Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1, Hà Nội: KHKT, </i>

2007.

[2] GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS. Lê Văn Tiến, PGS.TS. Ninh Đức Tốn,

<i>PGS.TS. Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2, Hà Nội: KHKT, </i>

2005.

[3] GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS. Lê Văn Tiến, PGS.TS. Ninh Đức Tốn,

<i>PGS.TS. Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy 3, Hà Nội: KHKT, </i>

2006.

<i>[4] PGS.TS. Trần Văn Địch, Atlas Đồ Gá, Hà Nội: NXBKHKT, 2000. [5] Phùng Xuân Sơn, Chế độ cắt gia công cơ khí, Hà Nội: NXBKHKT, 2005. </i>

</div>

×