Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

báo cáo bài tập lớn học phần đồ gá tên chủ đề nghiên cứu tính toán thiết đồ gá chuyên dùng đồ gá khoan chi tiết dạng bạc đỡ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: CƠ KHÍ </b>

<b>BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN ĐỒ GÁ TÊN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU: </b>

TÍNH TỐN THIẾT ĐỒ GÁ CHUYÊN DÙNG

<i>(Đồ gá khoan chi tiết dạng bạc đỡ ) </i>

<b>Giáo viên hướng dẫn : Trần Quốc Hùng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Viết Thưởng Mã sinh viên 2019604130 </b>

Hà Nội -Năm 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG </b>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

<b>Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc </b>

<b>BÀI TẬP LỚN </b>

<b>Học phần Đồ gá (ME6020) Số: 52 </b>

<b>Họ và tên: Nguyễn Viết Thưởng MSSV: 2019604130 Lớp: Cơ khí 4 </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Quốc Hùng </b>

<b>Đề bài: Cho sơ đồ gá đặt để gia công khoan lỗ 2 lỗ </b>∅8,5 𝑚𝑚 chi tiết như hình 1. Biết:

Số lần gá đặt: N = 10000 Vật liệu: thép C45

1) Phân tích yêu cầu kỹ thuật của ngun cơng.

2) Phân tích sơ đồ gá đặt của ngun cơng (phân tích tối thiểu 02 phương án và chọn phương án hợp lý).

3) Tính tốn, thiết kế và lựa chọn cơ cấu định vị, cơ cấu kẹp chặt và các cơ cấu khác của đồ gá.

4) Tính sai số chế tạo cho phép và xác định các yêu cầu kỹ thuật của đồ gá.

<b>II. Phần bản vẽ: </b>

1 Bản vẽ lắp đồ gá 2D và 3D A<small>0 </small> 01 2 Bản vẽ 3D phân rã của đồ gá A<small>0 </small> 01

<i>Một số lưu ý: </i>

1. Thuyết minh trình bày theo quy định số 815/QĐ-ĐHCN ban hành ngày 15/08/2019. 2. Bản vẽ trình bày theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7283; TCVN 0008).

3. Giảng viên hướng dẫn định kỳ sinh viên 01 buổi/ tuần/ 5 tuần theo thời khóa biểu.

4. Kết thúc 2 tuần đầu, giảng viên hướng dẫn sẽ đánh giá và thu các tài liệu mà sinh viên đã thực hiện về: Phân tích u cầu kỹ thuật của ngun cơng và phân tích sơ đồ gá đặt của ngun cơng.

5. Sinh viên nộp thuyết minh và bản vẽ cho giảng viên hướng dẫn trước ít nhất 5 ngày khi thực hiện thi kết thúc học kỳ.

Thời gian thực hiện: từ ngày 4/5/2022 đến ngày ....

<b>Khoa Cơ khí </b>

TS. Nguyễn Anh Tú

<b>Giảng viên hướng dẫn </b>

TS. Trần Quốc Hùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Các mặt A B C D đã gia cơng

Hình 1: Sơ đồ định vị khoan lỗ ∅ 8.5 𝑚𝑚

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các ngành cơng nghiệp mới nói chung và ngành Cơ khí nói riêng. Là một ngành đã ra đời từ lâu với nhiệm vụ là thiết kế và chế tạo máy móc phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Do vậy địi hỏi kỹ sư và cán bộ ngành Cơ khí phải tích lũy đầy đủ & vững chắc những kiến thức cơ bản nhất của ngành, đồng thời không ngừng trau dồi và nâng cao vốn kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong q trình sản xuất thực tiễn.

Nhằm cụ thể hóa những kiến thức đã học thì mơn học Đồ gá nhằm mục đích đó. Trong q trình thiết kế đồ gá môn học sinh viên được làm quen với cách sử dụng tài liệu, sổ tay công nghệ, tiêu chuẩn và có khả năng kết hợp, so sánh những kiến thức lý thuyết với thực tế sản xuất. Mặt khác khi thiết kế đồ án, sinh viên có dịp phát huy tối đa tính độc lập sáng tạo, những ý tưởng mới lạ để giải quyết một vấn đề công nghệ cụ thể. Do tính quan trọng của Đồ án mà môn bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành Cơ khí và một số ngành có liên quan.

<b>Qua một thời gian tìm hiểu với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của TS.Trần Quốc </b>

<b>Hùng, em đã hồn thành Đồ án môn học Đồ gá được giao. Với kiến thức được trang bị </b>

và quá trình tìm hiểu các tài liệu có liên quan và cả trong thực tế. Tuy nhiên, sẽ khơng tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn do thiếu kinh nghiệm thực tế trong thiết kế. Do vậy, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong Bộ môn Công Nghệ và sự đóng góp ý kiến của bạn bè để hồn thiện hơn đồ án của mình.

<b>Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy TS.Trần Quốc Hùng </b>

người đã tận tình hướng dẫn em trong q trình thiết kế và hồn thiện đồ án này. Sinh viên thực

hiện Nguyễn Viết Thưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phấn I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA NGUN CƠNG VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ </b>

<b>1.1. Phân tích yêu cầu kỹ thuật của nguyên công </b>

Theo yêu cầu đề bài đưa ra : Gia công khoan 2 lỗ ∅ 8.5 mm.

<b>Yêu cầu kĩ thuật: </b>

+ kích thước các lỗ cơ bản được gia cơng với độ chính xác cấp 7 ÷ 9, độ nhám bề mặt yêu cầu 𝑅<sub>𝑎 </sub>= 0.63.

+ Đảm bảo độ không song song tâm lỗ và tâm trục không quá 0,05 mm. + Đảm bảo độ không vuông góc với bề mặt C khơng vượt q 0,02 mm. + Kích thước sau khi gia cơng lỗ đạt Ø8.5 ± 0,03 mm.

+ Dung sai tâm lỗ đến tâm trục không quá 0,05 mm.

+ Lỗ sau khi gia công yêu cầu được làm sạch ba via , đảm bảo độ trịn , độ trụ nhất định.

<b>1.2. Trình tự thiết kế đồ gá </b>

<b>Bước 1. Nghiên cứu sơ đồ gá đặt phôi và các yêu cầu kĩ thuật của nguyên công, </b>

xác định bề mặt chuẩn, chất lượng bề mặt cần gia cơng, độ chính xác về kích thước hình dạng , số lượng chi tiêt gia cơng và vị trí của cơ cấu định vị và kẹp chặt trên đồ gá.

<b>Bước 2. Xác định lực cắt và momen cắt, phương chiều và điểm đặt lực kẹp và </b>

các lực cùng tác động vào chi tiết như trọng lực của chi tiết G, phản lực tại các điểm N, lực ma sát Fms ... trong quá trình gia công. Xác định các điểm nguy hiểm mà lực cắt momen cắt có thể gây ra. Sau đó viết phương trình cân bằng về lực để xác định giá trị kẹp cần thiết.

<b>Bước 3. Xác định kết câu và các bộ phận khác của đồ gá ( cơ cấu định vị, kẹp </b>

chặt, dẫn hướng, so dao, thân đồ gá,...)

<b>Bước 4. Xác định kết cấu và các bộ phận phụ của đồ gá ( chốt tỳ phụ,cơ cấu </b>

phân độ, quay,...)

<b>Bước 5. Xác định sai số chế tạo cho phép [ ct] của đồ gá theo yêu cầu kĩ thuật </b>

của từng nguyên công.

<b>Bước 6. Ghi kích thước giới hạn của đồ gá ( chiều dài, chiều rộng, chiều cao) </b>

đánh số các vị trí của chi tiết trên đồ gá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phần II. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT NGUN CƠNG </b>

<b>2.1. Phương án 1 </b>

<i><small>Hình 1.1. Sơ đồ gá đặt theo phương án I </small></i>

<b>❖ Phân tích định vị: </b>

Theo nguyên tắc định vị thì chi tiết sẽ bị hạn chế 6 bậc tự do

-

Sử dụng phiến tỳ vào mặt C hạn chế 3 bậc tự do: • Chống tịnh tiến theo Oz.

• Chống xoay theo Ox. • Chống xoay theo Oy.

- 1 Chốt tỳ hạn chế bậc tự do chống xoay: • Chống xoay theo Oz.

- Mặt D được hạn chế 2 bậc tự do : • Chống tịnh tiến theo Ox. • Chống tịnh tiến theo Oy. - Kẹp chặt bằng mỏ kẹp.

<b>❖ Phân tích kẹp chặt: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

-

Để đảm bảo độ cứng vững của chi tiết ta lựa chọn lực kẹp như sau: • Phương của lực kẹp song song với Oz.

• Chiều của lực kẹp hướng vào mặt trên của trục. • Điểm đặt của lực kẹp là mặt B.

• Sử dụng cơ cấu kẹp chặt bằng vít ren. ❖ Ưu điểm:

-

Đảm bảo được độ cứng vững của chi tiết khi gia công.

-

Đảm bảo độ chuẩn tinh được thống nhất.

-

Dễ gá lắp và dễ định vị. ❖ Nhược điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>❖ Phân tích định vị: </b>

Theo nguyên tắc định vị thì chi tiết sẽ bị hạn chế 6 bậc tự do.

-

Sử dụng phiến tỳ vào mặt C hạn chế 3 bậc tự do.

• Chống tịnh tiến theo Oz. • Chống xoay theo Oy. • Chống xoay theo Ox.

- Sử dụng 3 chốt tỳ vào bề mặt A hạn chế 3 bậc tự do • Chống xoay theo Oz.

• Chống tịnh tiến theo Oy. • Chống tịnh tiến theo Ox.

-

Lực kẹp lớn do không cùng phương với lực cắt và trọng lượng chi tiết.

<b>✓ Kết luận: từ hai phương án đã đưa ra thì ta chọn phương án gia cơng số 1 bởi vì thiết kế </b>

đồ gá đơn giản đảm bảo được tính chuẩn xác. Đồ gá dễ tháo lắp và gá đặt chi tiết không bị uốn bởi lực kẹp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

❖ Chọn máy khoan 2H55

❖ Một số thông số cơ bản của máy

<small>❖ </small> <i>Giải thích ký hiệu máy: 2H55 là máy khoan cần theo kiểu liên bang nga</i>

<b>PHẦN III. TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỒ GÁ </b>

<b>3.1. chọn máy gia công và dụng cụ cắt. 3.1.1. Chọn máy gia công. </b>

`

<i>Bảng 3.1. một số thông số của máy 2H55 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.1.2. chọn dụng cụ cắt. </b>

-

Chọn vật liệu dao T15K6 (Bảng 4-3 – <1>).

-

Chọn dao: Mũi khoan ruột gà đuôi trụ kiểu I.

-

Đường kính dao D = 8.5 mm.

-

Chiều dài mũi khoan L = 156 (mm).

-

Chiều dài phần có lưỡi l = 109 (mm).

-

Góc sau 𝛼 = 12<small>𝑜</small> ,

-

Góc nghiêng của mép ngang 𝜑<small>𝑜</small> = 40 ÷ 60.

-

Mép ngang: a = 1,0; l = 25 (phút) tra bảng 5.30 - <2> - trang 24.

<b>3.1.3. chọn chế độ cắt </b>

-

Chiều sâu cắt thô: t = 15 mm.

-

theo bảng 5.25 - <2> - trang 21 ta có:

lượng chạy dao 𝑆<sub>𝑧 </sub>với công suất máy 4kW là: S = 0,28 mm/vòng.

-

lượng chạy dao S là: S = 𝑆<small>𝑧</small>.S = 0,28.15 = 4,2 mm/vòng.

-

Theo <2> ta có :

-

Theo bảng 5.29 - <2> - trang 23 ta có

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3.4.1. </b>

<b>Momen xoắn Mx và lực chiều trục P0. </b>

- Lực chiều trục: Po = 10.Cp. 𝐷

<small>𝑞</small>

. 𝑆

<small>𝑦</small>

. Kp (N). - Momen xoắn Mx: Mx = 10.𝐶

<sub>𝑀</sub>

. 𝐷

<small>𝑞</small>

𝑆

<small>𝑦</small>

. kp (Nm).

Cp = 68; q= ; y= 0,7 (bảng 5-32 [2]). 𝐶

<sub>𝑀 </sub>

= 0,0345;q= 2; y= 0.8.

Hệ số tính đến các yếu tố yêu cầu trong thực tế, trong trường hợp này chỉ phụ thuộc vào vật liệu gia công được xác định bằng:

Kp = 𝐾

<sub>𝑀𝑃 </sub>

Tra bảng 5-9 [2] với thép C45, 𝐾

<sub>𝑀𝑃 </sub>

= 1 = Kp - P0 = 10. 68.8,5

<small>1</small>

. 0,28

<small>0,7</small>

. 1 = 2371,04 N - Mx = 10. 0,0345. 8,5

<small>2</small>

. 0,28

<small>0,8</small>

. 1 = 9 N.m

<b>3.4.2. Phân tích sơ đồ lực tác dụng lên chi tiết. </b>

- Chi tiết được định vị 6 bậc tự do.

Định vị 3 bậc vào mặt đầu bằng phiến tỳ.

Định vị 2 bậc vào mặt trụ ngồi phía dưới bằng chi tiết bạc.

Định vị 1 bậc vào mặt phẳng bên bằng chốt trám.-

Sơ đồ phân tích lực:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

-

Lực tác dụng lên chi tiết bao gồm: •

N1: phản lực lên mỏ kẹp 1.

Fms1’, Fms2’: lực ma sát giữa phiến tỳ và chi tiết.

Fms1, Fms2: lực ma sát giữa chi tiết và mỏ kẹp. -

Trong đó:

Fms1 = Fms2 = W1.f (vì chi tiết đối xứng nên W1 = W2 )

Fms1’ = Fms2’ = N1.d (vì chi tiết đối xứng nên N1 = N2 )

f: hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết và mỏ kẹp, d: hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết và phiến tỳ, tra bảng 34 [5]

ta được : f = 0,3; d = 0,1

-

Các phương trình cân bằng lực:

<b>• Phương trình lực theo phương đường tâm lỗ: </b>

P0 = - W1 – W2 +N1+ N2 + N1’+N2’ P0 = -2W1 + 2N1

Hệ số an toàn K trong từng điều kiện gia công cụ thể được xác định như sau: K = K0. K1. K2. K3. K4. K5. K6

• ko: hệ số an tồn cho tất cả các trường hợp, ko=1,5. • k1: hệ số làm tăng lực cắt khi dao mịn, k1=1,0.

• k2: hệ số số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi dao bị mịn k2=1,2. • k3: hệ số tăng lực cắt khi gia cơng gián đoạn, k3=1.

• k4: hệ số tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt, khi kẹp bằng tay, k4=1,3. • k5: hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay, k5=1

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

• k6: hệ số tính đến mơ men làm quay chi tiết, k6=1,5. K = 1,5. 1. 1,2. 1,3. 1,3. 1. 1,5 = 2,5

<b>Wct = 2,5.140,45 = 351,12(N) 3.3. Chọn cơ cấu kẹp. </b>

- Chọn cơ cấu kẹp chặt và tính tốn độ bền. - Chọn cơ cấu thanh kẹp.

Chọn 𝑙

<sub>2 </sub>

= 3𝑙

<sub>1 </sub>

Phương trình cân bằng lực: Q. 𝑙

<sub>2 </sub>

= W𝑙

<sub>1 </sub>

Q = Wct.3 = 351,12.3 = 1053,36 (N + Đường kính bulong :

𝑑 = 𝐶. √<sup>𝑄</sup>0,5. [𝛿

<sub>𝑘</sub>

]Trong đó :

- C :hệ số phụ thuộc vào loại ren ( C = 1,0) - d :đường kính ngồi của ren (mm).

- d :đường kính ngoài của ren (mm).

-𝛿

<sub>𝑘</sub>

: ứng suất bền kéo của vật liệu ; 𝛿

<sub>𝑘 </sub>

= 58 -98 kg/𝑐𝑚

<small>2</small>

. → Đường kính bulong:

d = 1,0. √<sup>1053,36</sup>

0,5.85<sup>= 4,98 𝑚𝑚 </sup>→ Chọn bulong M5mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ta tính biểu đồ uốn cho thanh kẹp Biểu đồ momen uốn như hình vẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ta thấy tại điểm đặt lực Q là điểm chịu lực lớn nhất cho nên ta sẽ tính bền tại điểm này:

𝜎

<sub>𝑄</sub>

=

<sup>M</sup><sup>Q</sup>

𝑊

<sub>𝑥</sub>

<sup>= </sup>

375. 10

<small>−9</small>

<i>= 523 𝑀𝑝𝑎 < ⌈𝜎⌉ = 600 Mpa </i>

Kích thước của thanh kẹp sau khi tính.

<b>3.4. Chọn cơ cấu khác của đồ gá </b>

a, Cơ cấu định vị: + Chốt tì đầuphẳng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

c, Cơ cấu kẹp.

+ Sử dụng 2 mỏ kẹp đơn hướng lực kẹp vào bề mặt khối V ngắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>PHẦN IV: TÍNH SAI SỐ CHẾ TẠO VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GÁ </b>

<b>4.1. Tính sai số chế tạo cho phép của đồ gá </b>

- Dựa vào sai số của kích thước gia cơng của ngun cơng kích thước vị trí lỗ cần đạt, vì kích thước vị trí lỗ khơng có chỉ dẫn nên chọn cấp chính xác của vị trí lỗ khoan là CCX12, từ đó kích thước vị trí lỗ cần đạt là 8,5±0,03

- Sai số gá đặt:

- Trong đó:

• ε

<sub>𝑐</sub>

: Sai số chuẩn trùng với gốc kính thước nên ε

<sub>𝑐</sub>

= 0

• ε

<sub>𝑘</sub>

: Sai số kẹp Trong trường hợp này lực kẹp vng góc với phương của kích thước thực hiện nên ε

<sub>𝑘</sub>

= 0.

• Sai số gá đặt cho phép: ε

<sub>𝑔đ</sub>

≤ [ε

<sub>𝑔đ</sub>

] = (

<sup>1</sup>

<small>5</small>

) 𝛿 Với 𝛿 là dung sai của kích thước nguyên công. ➢ [ε

<sub>𝑔đ</sub>

] = (

<sup>1</sup>

<small>5</small>

) 180 = 40 𝜇𝑚 ➢ Sai số chế tạo cho phép của đồ gá là:

<sub>𝑐𝑡</sub>

] = √[𝜀

<sub>𝑔đ</sub><sup>2</sup>

] − ( 𝜀

<sub>𝐾</sub><sup>2</sup>

+ 𝜀

<sub>𝐶</sub><sup>2</sup>

+ 𝜀

<sub>𝑚</sub><small>2</small>

+ 𝜀

<sub>đ𝑐</sub><sup>2</sup>

<i>) = 30.39 𝜇𝑚 </i>

<b>4.2. yêu cầu kỹ thuật đối với đồ gá </b>

Độ khơng vng góc giữa tâm bạc dẫn và mặt đáy đồ gá ≤ 0.035mm Độ không vuông góc giữa đế đồ gá và thân ≤ 0.035mm

Bề mặt làm việc của bạc dẫn được nhiệt luyện đạt HRC 60-65

Độ không song song giữa mặt phẳng khối V và đế đồ gá không vượt quá 0,037/100 mm chiều dài

Độ khơng vng góc giữa tâm chốt tì và mặt định vị không vượt quá 0,037./100 mm chiều dài

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

[1] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội (2003)

[2] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội (2003)

[3] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy 3 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội (2003)

[4] Trần Văn Dịch Sổ tay & Atlas đồ gá Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội (2000)

[5] Trần Văn Địch Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội (2007)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

NGHIỆP HÀ NỘI LỚP ĐH CƠ KHÍ

Giá đỡ phiến dẫn 1Đệm chữ C

Vít chữ T

Phiến dẫnChốt quayGiá đỡ phiến dẫn 2

Thép C45Thép C45Thép C45Thép C45

Thép C45

Thép C45Chốt thanh đòn

Thanh đònĐai ốc M5Chốt đẩy

Thép C45Thép C45Thép C45Thép C45Thép C45

Thép C45Thép C45

Giá đỡ chốt tỳVít M3Bu lơng M5

Phiến tỳ

Thép C45Thép C45Thép C45Thép C45Thép C45

<small>Ø26,00</small><sup>H7</sup><sub>n6</sub>

</div>

×