Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

chiến lược marketing cho sữa vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA TÀI CHÍNH-KẾ TỐN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HỌ VÀ TÊN LỚP NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ HOÀNTHÀNH1. NGUYỄN NGỌC

TRÀ GIANG

22LG111 LÀM WORD 100%2. NGUYỄN

TƯỜNG KHÁNHLINH

22LG111 LÀM PP 100%

3. NGUYỄNTHỊ THANH VÂN

22LG111 NỘI DUNGCHƯƠNG 2,THUYẾT TRÌNH

100%

4. LÊ ĐỖ NGỌC VY 22LG111 NỘI DUNGCHƯƠNG 3

100%5. TRẦN THỊ

QUỲNH NHI

22LG111 NỘI DUNGCHƯƠNG 4

100%6. PHẠM HOÀNG

NHƯ Ý

22LG111 NỘI DUNGCHƯƠNG 3

100%7. NGUYỄN VÕ

THU SƯƠNG

22LG111 NỘI DUNGCHƯƠNG1

100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.4 Các sản phẩm của công ty...9

<b>CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG SỮA ỞVIỆT NAM...11</b>

2.1 Tình hình phát triển chung của thị trường sữa ở Việt Nam. 112.2 Tiềm năng phát triển thị trường sữa ở Việt Nam...11

2.2.1 Một ngành sữa với tiềm năng phát triển thị trường lớn. . .12

2.2.2 Các thách thức của ngành sữa Việt Nam...13

2.3 Các công ty tham gia vào thị trường sữa ở Việt Nam...14

2.3.1 Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood...15

2.3.2 Công ty TNHH Nestlé Việt Nam...15

2.3.3 Cô gái Hà Lan – Dutch Lady...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.3 Phân tích hoạt động Marketing của sữa Vinamilk...21

3.3.1 Chiến lược sản phẩm (Product)...21

3.3.2 Chiến lược giá (Price)...23

3.3.3 Chiến lược phân phối (Place)... 23

3.3.3.1 Xây dựng kênh phản phối đa dạng ... 23

3.3.3.2 Hệ thống kênh phân phối của Công ty sữa Vinamilk.... 25

3.3.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp (Promotion)...26

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lí do chọn đề tài:</b>

Marketing là hoạt động của con người hướng tới thoả mãn nhu cầuvà ước muốn của khách hàng thơng qua qua trình trao đổi” (PhilipKotler). Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinhdoanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trưởng.Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp tự do cạnh tranh để đápứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Kinh tế thị trườngcàng phát triển thì mức độ cạnh tranh càng cao. Cạnh tranh vừa làđộng lực thúc đẩy, vừa là công cụ đào thải, chọn lựa khắt khe của thịtrường đối với các doanh nghiệp. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triểncác doanh nghiệp phải định hướng theo thị trường một cách năngđộng, linh hoạt. Khi khách hàng trở thành người phán quyết cuốicùng đối với sự sống cịn của doanh nghiệp thì các doanh nghiệpphải nhận thức được vai trò của khách hàng. Lợi nhuận của doanhnghiệp chỉ có được khi làm hài lịng, thoả mãn nhu cầu khách hàngvà khi đó marketing trở thành yếu tố then chốt để đi đến thành côngcủa doanh nghiệp.

Ngày nay, khi nhu cầu con người ngày một cao cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thế giới thì các cơng ty, tổ chức kinh doanhđang phải nỗ lực hết mình để tạo ra hàng loạt những sản phẩm, dịchvụ vượt qua đối thủ cạnh tranh, thống lĩnh thị trường và tối đa hóalợi nhuận bằng cách thỏa mãn khách hàng một cách tốt nhất. Nhưngđể thực hiện được điều đó, điều quan trọng là cơng ty phải đưa rađược những chiến lược phù hợp nhất và tối ưu nhất cho cơng ty mìnhtrong từng thời điểm. Và thực tế trên thị trường hiện nay, đã có rấtnhiều cơng ty thành cơng nhờ có những chiến lược marketing phù

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hợp, xâm nhập đúng thị trường. Dẫn đầu trong ngành giới sữa cóVinamilk. Vinamilk là công ty sữa hàng đầu Việt Nam và nằm trongTop 10 thương hiệu mạnh ở Việt Nam. Vì vậy để hạn chế, giảm bớtnhững khó khăn trên cũng như mong muốn Vinamilk sẽ đáp ứngđược tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nhóm chúng em quyết định

<b>chọn đề tài “ Xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩmsữa Vinamilk ’’</b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNSỮA VINAMILK VIỆT NAM</b>

<b>1.1 Giới thiệu chung về Vinamilk</b>

Giới thiệu chung về Vinamilk -Vinamilk là tên gọi tắt của Công tyCổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam DairyProducts Joint StockCompany)là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩmtừ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam, là công tylớn thứ 15 tại ViệtNam vào năm 2007. Công ty là doanh nghiệp hàngđầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thịphần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước vớimạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiềunước Mỹ, Pháp,Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, ĐôngNam Á,...

<b>1.2 Lịch sử thành lập</b>

Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976. Đây là công ty đượcthành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa, do chế độ cũ đểlại. - Lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên làCơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền namViệt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ(thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle). -Năm 1982, công ty Sữa– Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ công nghiệp thực phẩmvà đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I.xínghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: +Nhà máy bánhkẹo Lubico. +Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp). -Tháng3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chínhthức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc BộCông nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từsữa. -Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêmmột nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc,nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhàmáy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầuthị trường Miền Bắc Việt Nam. -1996: Liên doanh với Công ty Cổphần Đơng lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh SữaBình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhậpthành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam -2000: Nhà máy sữaCần Thơ được xây dựng tại Khu Cơng Nghiệp Trà Nóc, Thành phốCần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêudùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Côngty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 ĐặngVăn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. -Tháng 5 năm 2001, công ty khánhthành nhà máy sữa tại Cần Thơ. -2003: Công ty chuyển thành Côngty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11). Mã giao dịch trên sàn giao dịchchứng khốn là VNM. Cũng trong năm 2003, cơng ty khánh thànhnhà máy sữa ở Bình Định và TP. Hồ Chí Minh -2004: Mua thâu tómCơng ty Cổ phần sữa Sài Gịn. Tăng vốn điều lệ của Cơng ty lên1,590 tỷ đồng -2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanhtrong Cơng ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhàmáy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Cơng Nghiệp Cửa Lị,Tỉnh Nghệ An. -2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoánThành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốncủa Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắmgiữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. -2007: Mua cổ phần chi phối55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tạiKhu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa. -2009: Phát triển được135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữatại Nghệ An, Tuyên Quang -2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữanước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD.-2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30triệu USD. -Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nayVinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xâydựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilkhiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sảnphẩm được làm từ sữa.

<b>1.3 Quá trình phát triển</b>

Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Cơng ty sữa Vinamilk đãtrải qua rất nhiều những giai đoạn phát triển khác nhau. Mỗi giaiđoạn lại đánh dấu những bước tiến mới của doanh nghiệp, sự vữngvàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử. Cùng điểm lạinhững giai đoạn phát triển của Vinamilk nhé! Giai đoạn hình thànhtừ năm 1976 – 1986 của Vinamilk Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam(Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi ban đầu là Công tySữa – Cà Phê Miền Nam. Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thựcphẩm miền Nam. Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Namđược chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và được đổi tênthành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo

Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003 Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liênhiệp Sữa – Cà phê Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty SữaViệt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chuyên về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ Sữa. Đếnnăm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tạiHà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn. Sự kiệnnày đã nâng tổng số nhà máy của công ty lên con số 4. Việc xâydựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có thể đápứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người dân miền Bắc.Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thànhlập Xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Việc liên doanh này đã giúpcơng ty thành công xâm nhập thị trường miền Trung một cách thuậnlợi nhất. Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khuCơng nghiệp Trà Nóc. Vào tháng 5 năm 2001, công ty đã khánhthành nhà máy Sữa tại Cần Thơ. Thời kì cổ phần hóa từ năm 2003 –nay Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty cổphần Sữa Việt Nam. Mã giao dịch trên sàn chứng khốn Việt củacơng ty là: VNM. Cũng trong năm đó, Công ty khánh thành thêm nhàmáy Sữa tại khu vực Bình Định và TP. Hồ Chí Minh. Năm 2004, cơngty đã thâu tóm cổ phần của Cty CP Sữa Sài Gòn, tăng số vốn điều lệlên 1,590 tỷ đồng. Đến năm 2005, công ty lại tiếp tục tiến hành muacổ phần của các đối tác liên doanh trong cty cổ phần Sữa Bình Định.Vào tháng 6 năm 2005, cơng ty đã khánh thành thêm nhà máy SữaNghệ An. Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yếttrên sàn chứng khốn TP.HCM . Thời điểm đó vốn của Tổng Cty Đầutư và Kinh doanh Vốn Nhà nước nắm giữ 50,01% vốn điều lệ củaCông ty. Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo thương hiệucơng ty. Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại ni bị sữa tại NghệAn, Tuyên Quang. Năm 2012, công ty tiếp tục tiến hành thay đổilogo của thương hiệu. Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiếnhành xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại tỉnh Bình Dương vớitổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD. Năm 2011, đưa nhà máy sữaĐà Nẵng đi vào hoạt động với số vốn đầu tư lên đến 30 triệu USD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngồi, đó lànhà máy Sữa Angkormilk ở Campuchia. Đến năm 2017, tiếp tụckhánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt – trang trại bò sữahữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.

<b>1.4 Các sản phẩm của công ty.</b>

Cho đến thời điểm hiện tại, Công ty Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn250 loại sản phẩm khác nhau, với các ngành hàng chính cụ thể nhưsau: Vinamilk hay q trình hình thành và phát triển của Giấc mơsữa Việt Sản phẩm sữa của Vinamilk (nguồn: Internet) Sữa nước vớicác thương hiệu: ADM GOLD, Flex, Super SuSu. Sữa chua với cácnhãn hiệu: SuSu, Probi, ProBeauty. Sữa bột trẻ em và người lớn:Dialac, Alpha, Pedia Grow Plus, Optimum Gold, Bột dinh dưỡngRidielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, MamaGold. Sữa đặc: Ngôi sao Phương Nam, Ông Thọ. Kem và phômai:Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem, Nhóckem Oze, phơ mai Bị Đeo Nơ. Sữa đậu nành – nước giải khát: Nướctrái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy

Các sản phẩm của Vinamilk vô cùng đa dạng từ sữa bột đến sữađặc, sữa tươi,… từ kem đến phô mai, Vinamilk đều trải rộng khắp thịtrường tiêu dùng cả về số lượng và chất lượng. Sữa nước Vinamilk.Dịng sữa nước Vinamilk gồm có sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổsung vi chất, sữa tươi thanh trùng, sữa tiệt trùng, sữa organic. Mỗiloại sữa có một đặc điểm phân biệt riêng cũng như hương vị riêngphù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nhưng chủ yếu phân ra làsữa tươi tiệt trùng và sữa tươi thanh trùng. Sữa tươi tiệt trùng: là sữatươi được xử lý ở nhiệt độ cao từ 138 – 141 độ C trong 2 đến 4 giây,sau đó được làm lạnh nhanh và đóng gói trong bao bì tiệt trùng đặcbiệt. Sữa tươi tiệt trùng có thể bảo quản ở nhiệt độ bình thường,trong thời gian 6 tháng đến 1 năm. Và tỷ lệ vitamin của sữa tươi tiệttrùng có bị mất mát trong q trình xử lý nhưng không đáng kể. Sữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tươi thanh trùng: là sữa tươi mới vắt được xử lý ở nhiệt độ thấp 72 –90 độ C trong khoảng 15 đến 30 giây, sau đó được làm lạnh đột ngộtxuống 4 độ C và được đóng gói vào bao bì. Sữa tươi thanh trùng cầnđược bảo quản lạnh ở nhiệt độ khoảng 2 đến 6 độ C liên tục nhằmkhống chế vi khuẩn phát triển và được sử dụng trong thời gian ngắnkhoảng 7 đến 10 ngày. Do được xử lý ở nhiệt độ thấp nên sữa tươithanh trùng giữ được hầu như toàn bộ các vitamin, khoáng chấtquan trọng cũng như đảm bảo được hương vị thơm ngon đặc trưngcủa sữa bò tươi tự nhiên. -Ngồi ra sữa nước Vinamilk cịn có thứcuống cacao lúa mạch Super SuSu, ADM GOLD, Flex cung cấp mộtlượng vitamin dồi dào cho các hoạt động sống, hương vị thơm ngonlạ miệng, tăng khả năng miễn dịch tốt cho bé và cả gia đình. Để sửdụng dịng sữa nước Vinamilk có 2 dạng là dạng hộp và dạng bịch,tùy vào nhu cầu sử dụng của mỗi người mà có sự lựa chọn phù hợp.Dạng hộp: gồm có 110ml, 180ml và 1l, nếu sử dụng một lần thì dạnghộp 110ml và 180ml là sự lựa chọn tối ưu nhất, hộp 1l dùng trongcác hoạt động như nấu ăn, làm đẹp,… sẽ được lợi và tiết kiệm nhiềuhơn. Dạng bịch: Sữa nước Vinamilk dạng bịch chỉ có một dung tích là220ml thích hợp cho những ai muốn uống sữa nhiều hơn trong mộtlần sử dụng. Hầu như các dòng sữa nước Vinamilk đều có dạng bịchvới các hương vị khác nhau, bổ sung dưỡng chất phù hợp với thị hiếucủa người mua và dùng. Không chỉ thơm ngon, bổ dưỡng, sữa chuaVinamilk cịn giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, ăn ngon miệng, tiêu hóa tốt,đem lại một làn da tươi tắn mịn màng từ sâu bên trong. Sữa chuaVinamilk với nhiều hương vị khác nhau như nha đam, cam, dâu,…hoàn toàn tự nhiên, cảm nhận rõ ràng trong từng muỗng sữa chua làmột ưu thế lớn cho những người thích trái cây, kết hợp với sữa chualà một sự lựa chọn tuyệt vời. Dù sữa chua Vinamilk có nhiều loại,nhiều thương hiệu khác nhau như SuSu, Probi, ProBeauty, Star,… thìvẫn có 2 dạng chính là sữa chua ăn và sữa chua uống. Sữa chua ăn:với mục đích sử dụng khác nhau, Vinamilk hoàn toàn hiểu tâm lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

người tiêu dùng để làm ra những sản phẩm chất lượng khác nhau, từcó đường cho người bình thường, thích ngọt đến ít đường và khơngđường cho người ăn kiêng, giảm cân. Như vậy, dù là khách hàng nàothì Vinamilk ln tự tin là người đem lại sự hài lòng nhất cho ngườimua. Sữa chua uống: là một thức uống tuyệt vời cho những ngàymệt mỏi, chán ăn, đem lại một nguồn năng lượng mới, sức sống mớicho cơ thể. Với nhiều hương vị và dung tích khác nhau sẽ khơng làmngười tiêu dùng phải thất vọng.

<b>CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊTRƯỜNG SỮA Ở VIỆT NAM</b>

<b>2.1 Tình hình phát triển chung của thị trường sữa ở ViệtNam</b>

Theo Bộ Công thương, năm 2020 vừa qua kim ngạch xuất khẩusữa của Việt Nam đạt 302,7 triệu USD, tăng 10,5% so với năm 2019.Sở dĩ ngành sữa Việt Nam xuất khẩu tăng trưởng khả quan, theoHiệp hội Sữa Việt Nam là do nhiều doanh nghiệp (DN) đã và đangđầu tư thiết bị, ứng dụng cơng nghệ có trình độ tự động hóa caongang tầm khu vực và thế giới, nhiều trang trại đạt chuẩn GlobalGAP, VietGAP, trang trại hữu cơ… nhằm tăng sản lượng, chất lượng,an tồn thực phẩm, đa dạng hóa sản phẩm và tiếp cận ngày càngsâu rộng vào chuỗi giá trị sữa, sản phẩm sữa ở thị trường trong vàngồi nước. Vì thế, năm vừa qua bất chấp dịch bệnh ảnh hưởngnặng nề, những sản phẩm sữa của Vinamilk, Vinasoy… vẫn xuấtngoại đều đặn đến các thị trường lớn như Trung Quốc, Trung Đông,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hàn Quốc, Nhật Bản. Các sản phẩm sữa xuất ngoại của DN khá đadạng, từ sữa chua, sữa đặc, sữa hạt, sữa organic cho tới nước giảikhát. Ví dụ điển hình như Vinamilk đã xuất khẩu hợp đồng sữa trị giá20 triệu USD qua Trung Đông; xuất khẩu sữa hạt và trà sữa vào thịtrường Hàn Quốc. Hay sản phẩm Vinasoy của Nhà máy Sữa đậunành Vinasoy đã được đưa vào 11 trang bán hàng trực tuyến hàngđầu và 61 siêu thị thuộc 6 chuỗi siêu thị lớn tại Trung Quốc… Đángchú ý, Hiệp hội Sữa Việt Nam cho biết, mặc dù ảnh hưởng của dịchbệnh nhưng sản lượng sữa năm 2020 vẫn tăng trưởng tốt. Trong đó:Sản lượng sữa tươi ước đạt 1.702,4 triệu lít, tăng 1% so với năm2019. Sản lượng sữa bột ước đạt 131,6 ngàn tấn, tăng 9,1% so vớicùng kỳ. Kết thúc năm 2020, ngành sữa đạt tổng doanh thu 113.715tỷ đồng, tăng trưởng khoảng 5% so với năm 2019 nhờ nguồn cungnguyên liệu sữa trong nước dồi dào, nhu cầu tiêu thụ sữa có xuhướng tăng, các DN sữa duy trì được hệ thống phân phối truyềnthống và kịp thời đẩy mạnh phân phối qua các kênh hiện đại.

<b>2.2 Tiềm năng phát triển thị trường sữa ở Việt Nam</b>

Là một quốc gia đông dân và mức tăng dân số cao khoảng1,2%/năm, thị trường sữa tại Việt Nam luôn được đánh giá là có tiềmnăng lớn. Tỉ lệ tăng trưởng GDP 6%-8%/năm, thu nhập bình quânđầu người tăng 14,2%/năm, kết hợp với xu thế cải thiện sức khỏe vàtầm vóc của người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sảnphẩm sữa luôn giữ mức tăng trưởng cao. Lượng sữa tiêu thụ bìnhquân theo đầu người của Việt Nam năm 2015 đạt khoảng 23lít/người/năm, trong khi đó năm 2010 đạt 12 lít/người/năm. Tính cảgiai đoạn 2010 - 2015, trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụkhoảng 15 lít sữa/năm. Trong những năm tới, ngành sữa vẫn có tiềmnăng lớn khi nhu cầu tiêu thụ được dự báo tăng trưởng 9%/năm, đạtmức 27-28 lít sữa/người/năm vào năm 2020, tăng gần gấp rưỡi sovới hiện tại. Hiện mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người ở Việt Namcòn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. Trong số các

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ngành hàng tiêu dùng nhanh, ngành hàng sữa, bao gồm sữa bột vàsữa tươi, cũng đang chứng tỏ là một ngành tăng trưởng mạnh mẽ vềdoanh thu ở mức 2 con số. Và theo xu hướng chung của thị trườngthế giới thì ngành sữa Việt Nam vẫn đang trong chu kỳ tăng trưởng.Có thể nói, thị trường sữa đang có những bước phát triển nhanhchưa từng thấy trong những năm gần đây với tốc độ tăng trưởngnăm sau cao hơn năm trước. Nhóm hàng sữa đã đóng góp 13% trongtổng doanh thu ngành hàng tiêu dùng. Nhưng, số lợi nhuận khổng lồtừ ngành sữa mang lại hiện đang phải chia thị phần cho các hãngsữa ngoại và các nhà cung cấp nguyên liệu nước ngoài.

<b>2.2.1 Một ngành sữa với tiềm năng phát triển thị trườnglớn.</b>

Trong nhiều năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng sữa tại Việt Namtăng lên đáng kể. Theo Thống kê từ Hiệp hội Thức ăn gia súc ViệtNam, nhu cầu sữa tươi nguyên liệu tăng khoảng 61% , từ 500 triệulít (năm 2010) lên đến 805 triệu lít (năm 2015). Các nhà chuyên mônđánh giá rằng tiềm năng phát triển của thị trường sữa tại Việt Namvẫn còn rất lớn. Là một quốc gia đông dân và mức tăng dân số caokhoảng 1.2%/năm, thị trường sữa tại Việt Nam có tiềm năng lớn. Tỷlệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng14.2%/năm, kết hợp với xu thế cải thiện thiện sức khỏe và tầm vóccủa người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữaluôn giữ mức tăng trưởng cao. Năm 2010, trung bình mỗi người ViệtNam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm. Dự báo đến năm 2020, con sốnày sẽ tăng gần gấp đôi, lên đến 28 lít sữa/năm/người. Đặc điểm địalý và khí hậu nhiệt đới xen với vành đai ôn đới tại Việt Nam rất thuậnlợi cho phát triển đàn bò sữa. Các đồng cỏ như Hà Tây, Mộc Châu,Bình Dương… cung cấp nguồn thức ăn dồi dào, phong phú và điềukiện sinh trưởng tốt. Việc đầu tư phát triển ngành sữa vừa tạo điềukiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất với chi phí nhân cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thấp đồng thời mang lại sinh kế cho người dân thiếu việc làm vàthiếu thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinhxã hội, gắn liền lợi ích doanh nghiệp với cộng đồng.

<b>2.2.2 Các thách thức của ngành sữa Việt Nam.</b>

Chăn ni bị sữa là ngành địi hỏi kỹ thuật, đầu tư cao. Tuy nhiên,trên thực tế hơn, 95% số bị sữa ở nước ta được ni phân tán trongcác nông hộ với quy mô nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp. Người dânkhông được hướng dẫn bài bản về kỹ thuật chăn ni, biện phápphịng trừ bệnh tật. Thêm vào đó, người ni bị hồn tồn thụ độngtrước các tác động kinh tế, xã hội khác ảnh hướng trực tiếp đến qtrình chăn ni như việc tăng giá của con giống, thức ăn đầu vàohay chi phí đầu ra cho sản phẩm sữa thu hoạch. Trong năm 2009,sản xuất sữa nguyên liệu từ đàn gia súc trong nước chỉ mới đáp ứngđược khoảng 20-30% tổng mức tiêu thụ sữa. Ở Việt Nam, chỉ có 5%của tổng số bị sữa được ni tập trung ở trang trại, phần cịn lạiđược ni dưỡng bởi các hộ gia đình ở quy mơ nhỏ lẻ. Đến cuối năm2009, có 19.639 nơng dân chăn ni bị sữa với mức trung bình là5,3 con bò mỗi trang trại. Hậu quả là các sản phẩm sữa của ViệtNam là một trong những đắt nhất trên thế giới. Chi phí trung bìnhcủa sữa ở Việt Nam là USD1.40/litre, so với USD1.30/litre ở NewZealand và Philippines, USD1.10-1.20/litre tại Úc và Trung Quốc, vàUSD0.90/litre ở Anh, Hungary và Brazil, theo cơng bố của Tập đồnnghiên cứu thị trường Euromonitor. Để xây dựng một hệ thống chănni bị sữa đạt chuẩn, doanh nghiệp phải đầu tư một số vốn rất lớn.Hơn nữa, muốn đáp ứng yêu cầu thị trường, các doanh nghiệp trongngành sữa phải nhập khẩu công nghệ, nguyên liệu, thiết bị từ nướcngoài do kỹ thuật trong nước còn hạn chế ảnh hưởng đến giá thànhcủa sản phẩm, doanh thu của doanh nghiệp. Các công ty sữa phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thuộc vào sữa bột nhập khẩu hơn là sản xuất sữa tươi trong nước.Sản xuất sữa phải đối mặt với sự mất cân bằng cung và cầu khi đànbò sữa trong nước chỉ đáp ứng khoảng 20-30% tổng nhu cầu sữatrên toàn quốc. Sự phụ thuộc nhiều vào thị trường nước ngoài đối vớinguyên liệu đầu vào tạo ra một nguy cơ chèn ép lợi nhuận do biếnđộng giá của các sản phẩm sữa nhập khẩu. Theo Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT), Việt Nam nhập khẩu 72 phầntrăm của tổng sản phẩm sữa trong năm 2009, bao gồm 50 phầntrăm sữa nguyên liệu và 22 phần trăm sữa thành phẩm. Mặt khác, từsau khi gia nhập WTO, doanh nghiệp sữa Việt Nam chịu sức ép cạnhtranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theochính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các camkết Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực Mậudịch Tự do ASEAN (cam kết CEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO). Tâm lý “sính ngoại” của người Việt cũngtác động tiêu cực đến số lượng tiêu thụ các sản phẩm sữa Việt Nam.Hiện nay, các sản phẩm sữa trong nước chỉ chiếm 30% thị phần nộiđịa. Vấn đề chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm cũng ảnhhưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng. Do thiếu tiêu chí đánh giácộng với quy trình kiểm định chất lượng sữa lỏng lẻo, nhiều loại sữakhơng rõ bao bì nhãn mác vẫn được bày bán một cách công khai. Vụviệc như sữa có Melamine, sữa có chất lượng thấp hơn so với côngbố…, khiến cho các hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hưởngđáng kể tới các doanh nghiệp sản xuất sữa.

<b>2.3 Các công ty tham gia vào thị trường sữa ở Việt Nam.</b>

Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk). Công ty Abbott Nutrition ViệtNam. Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk). Công ty TNHH MeadJohnson Nutrition (Việt Nam). Công ty Cổ phần Sữa Quốc tế (IDP).Nhà máy sữa Đậu nành Việt Nam. Công ty Cổ phần Sữa Ba Vì. Cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ty FrieslandCampina Việt Nam. Cơng ty Cổ phần Giống bị sữa MộcChâu. Cơng ty CP Sữa Sức sống Việt Nam (VitaDiary). Công ty TNHHNestle Việt Nam. Công ty Cổ phần Thực phẩm Hanco. Công ty Cổphần Sữa TH Truemilk. Công ty TNHH Yakult Việt Nam . Công tyTNHH Vietnam Foremost 3. Hiện trạng về thị trường xuất khẩu

Hai Cơng ty Việt Nam có năng lực xuất khẩu mạnh các sản phẩmsữa sản xuất trong nước là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)và Friesland Campina Việt Nam (thương hiệu Cô gái Hà Lan). Năm1998, Vinamilk bắt đầu xuất khẩu những sản phẩm sữa bột đầu tiênvào khu vực Trung Đông, với thị trường chủ yếu là Iraq theo chươngtrình đổi dầu lấy lương thực của Liên hợp quốc. Lượng sữa xuất khẩunăm 1998 của Vinamilk đạt gần 9.000 tấn. Đến nay qua nhiều nămnỗ lực tìm kiếm thị trường, tham gia các hoạt động xúc tiến thươngmại, hiện sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu đến 43 nướctrên thế giới. Năm 2015, Vinamilk đạt hơn xuất khẩu hơn 47.000 tấnsữa, tăng trưởng khoảng 430% so với năm 1998 - năm đầu tiênVinamilk tham gia hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu đóng góp khoảng13% vào tổng doanh thu hợp nhất của công ty. Trong những nămgần đây, công ty tiếp tục duy trì xuất khẩu đi các thị trường truyềnthống tại khu vực Trung Đông và Đông Nam Á, tập trung khai phácác thị trường tiềm năng ở khu vực châu Phi và đặc biệt là các thịtrường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao như Nhật Bản, Canada.

<b>2.3.1 Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood</b>

Nutifood Nhờ hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, sảnphẩm của Nutifood đạt tiêu chuẩn cao về an toàn cho sức khỏe,giữ trọn vẹn dưỡng chất từ các nguyên liệu tự nhiên cùng sựthơm ngon tươi mới. Sản phẩm đều đạt các chứng nhận tiêuchuẩn chất lượng quốc tế như ISO, FDA, HALAL, HACCP. Doanhnghiệp sữa Việt Nam đầu tiên thành lập Viện Nghiên Cứu DinhDưỡng ở nước ngồi. Nơng trường bò sữa 6s đầu tiên và duy

</div>

×