Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

đề tài thực trạng phát triển kinh tế số ở việt nam nhìn từ góc độ nguyên lý về sự phát triểnnhìn từ giác độ cặp phạm trù bản chất hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.75 KB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂNKHOA CƠ BẢN</b>

<b>BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>TIỂU LUẬNTRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN </b>

<b>ĐỀ TÀI</b>

<b>“THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGUN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN ”</b>

<b>-HÀ NỘI - 2023</b>

<b>DANH SÁCH SINH VIÊN VIẾT TIỂU LUẬN NHĨM</b>

GVHD: TS. Ngơ Minh ThuậnLớp: TRIẾT HỌC THML 04

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTHọ và tênMSSVĐánh giáGhi chú</b>

1 Phạm Khánh Linh 7143106084 Rất tích cực Nhóm trưởng2 Dương Ngọc Lan 7143106081 Rất tích cực Thành viên3 Hồng Bảo Linh 7143106082 Rất tích cực Thành viên4 Nguyễn Thị Linh 7143106083 Rất tích cực Thành viên5 Lương Nguyễn Bùi Long 71131101157 Rất tích cực Thành viên6 Vũ Đình Lộc 7143106085 Rất tích cực Thành viên7 Nguyễn Thị Mai 7143106086 Rất tích cực Thành viên8 Trịnh Phương Mai 7143106087 Rất tích cực Thành viên9 Phạm Hồng Nam 7143106088 Rất tích cực Thành viên10 Mai Thị Ngân 7143106089 Rất tích cực Thành viên

<b>PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>kết luậngiảng viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU... 9</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài... 9</b>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...9</b>

<b>2.1. Mục đích của đề tài...9</b>

<b>2.2. Nhiệm vụ của đề tài...9</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...9</b>

<b>3.1. Đối tượng nghiên cứu...9</b>

<b>3.2. Phạm vi nghiên cứu...10</b>

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...10</b>

<b>4.1. Cơ sở lý luận...10</b>

<b>4.2. Phương pháp nghiên cứu...10</b>

<b>5. Những đóng góp mới của đề tài...10</b>

<b>1.1. Khái niệm và những lĩnh vực liên quan đến kinh tế số...12</b>

<b>1.2. Những cơ sở lí luận về phát triển kinh tế số ở Việt Nam...13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.4. Những vấn đề đặt ra...21</b>

<b>Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỔ Ở VIỆT NAM</b>... 23

<b>3.1. Tư duy quản lý và kỹ năng quản lý tài chính cần được đổi mới...23</b>

<b>3.2. Cần hồn thiện thể chế, hồn thiện chính sách phát triển kinh tế số...23</b>

<b>3.3. Cần phát triển hạ tầng số theo các hướng sau:...24</b>

<b>3.4. Tập trung đào tạo nhân lực CNTT phục vụ chuyển đổi sổ của nền kinh tế số</b>... 24

<b>3.5. Đảm bảo an tồn an ninh mạng...25</b>

<b>3.6. Chuyển đổi mơ hình từ quốc gia áp dụng cơng nghệ thành quốc gia phát triển công nghệ...25</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Ngơ Minh Thuận, Học viện Chính sách và Phát triển đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận.

Mặc dù đã rất nỗ lực, song trong quá trình làm bài cũng khó có thể tránh khỏi những sai sót, chúng em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ký hiệu và chữ viết tắtĐịnh nghĩa</b>

ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)B2C Business To Consumer

(Doanh nghiệp tới người tiêu dùng)CNTT Công nghệ thông tin

GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)ICT Information and Communications Technology

(Công nghệ Thông tin và Truyền thông – CNTT&TT)R&D Research and Development ( Nghiên cứu và Phát triển)

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của lĩnh vực công nghiệp ICT... 17Biểu đồ 2.2: Doanh thu B2C và tỷ lệ tăng trưởng của thương mại điện tử Việt Namtrong giai đoạn 2018 – 2022...18 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài </b>

Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với các nước trên thế giới về mọi lĩnh vực. Phát triển kinh tế là điều cần thiết để một đất nước phát triển nhanh hơn, giàu có hơn và có cuộc sống trọn vẹn hơn. Đặc biệt, với thời đại công nghệ 4.0 và cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, chúng ta không ngừng học hỏi và đổi mới, xu hướng số hóahay cơng cuộc chuyển đổi số thực xuất hiện mạnh mẽ ở mọi lĩnh vực. Từ đó có thể thấy sự phát triển của nền kinh tế số.

Ở Việt Nam, kinh tế số chỉ phát triển từ cuối thập kỉ 90 của thế kỷ XX, khi Internet bắtđầu có mặt tại Việt Nam và phổ biến vào cuối những năm 2000, khi mật độ sử dụng điện thoại thông minh đạt tới mức 50% và được thúc đẩy mạnh mẽ vào những năm gần đây. Sự phát triển của nền kinh tế số là xu hướng tất yếu của thời đại, là cơ hội để Việt Nam đi đường tắt và tiến về phía trước. Để có cái nhìn sâu rộng hơn về những khía cạnh của nền kinh tế số, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng phát triển của nền kinh tế số ở Việt Nam – Nhìn từ góc độ nguyên lý về sự phát triển”.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích của đề tài </b>

Phát triển kinh tế số được coi là chìa khóa tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030. Nó đang là xu hướng phát triển tất yếu trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất, là giai đoạn phát triển cao của kinh tế tri thức. Chính vì vậy, mỗi chúng ta cần phải có nhận thức, cái nhìn đúng đắn về kinh tế số để phát triển nền kinh tế của đất nước trở nên vững mạnh hơn.

<b>2.2. Nhiệm vụ của đề tài </b>

Với Việt Nam, phát triển kinh tế số là cơ hội để thu hẹp khoảng cách phát triển, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế. Khi đã hiểu rõ hơn về nền kinh tế số, ta cần xác định những vấn đề của kinh tế số, mặt lợi và mặt hại, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhất để thúc đẩy nền kinh tế số ngày càng phát triển hơn.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

Những nghiên cứu xoay quanh sự phát triển của nền kinh tế số. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nền kinh tế số đi lên từ những năm đầu khi internet mới xuất hiện cho đến nay – khi Internet và công nghệ đang dần chạm đến đỉnh cao. Theo nguyên lý phát triển, kinh tế số sẽ cịn phát triển hơn trong tương lai. Vì vậy việc nghiên cứu và tìm hiểu nó là cần thiết.

<b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b>

Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau: Kinh tế số hiện diện trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất, lưu thông hàng hịa, giao thơng vận tải,... Vậy nên nghiên cứu xoay quanh những hoạt động kinh tế đang diễn ra bên cạnh chúng ta.

- Không gian: nền kinh tế số ở Việt Nam

- Thời gian: từ khi nền kinh tế số xuất hiện ở Việt Nam (khoảng những năm 2000) cho đến hiện tại – khi nền kinh tế số đã và đang phát triển.

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luận</b>

Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực trạng phát triển kinh tế số ở Việt Nam. Tiểu luận sẽ kế thừa có chọn lọc các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được cơng bố.

<b>4.2. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong q trình nghiên cứu và trình bày luận án, em sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn.

<b>5. Những đóng góp mới của đề tài5.1. Về lý luận</b>

Phân tích rõ lý luận nhận thức của vấn đề, thông báo thực trạng của vấn đề phát triển kinh tế số ở Việt Nam.

<b>5.2. Về thực tiễn</b>

Đề xuất những phương án, giải pháp tối ưu nhằm khắc phục vấn đề phát triển kinh tế số ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>6. Kết cấu của đề tài</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận gồm 3 chương, 9 tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHÁTTRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM</b>

<b>1.1. Khái niệm và những lĩnh vực liên quan đến kinh tế số </b>

Phát triển kinh tế số là một khái niệm liên quan đến việc sử dụng các cơng nghệ số hóa, kết nối và thông minh để tạo ra những giá trị mới, nâng cao năng suất và cạnh tranh của các doanh nghiệp, ngành công nghiệp và quốc gia. Phát triển kinh tế số ở Việt Nam là một trong những mục tiêu chiến lược của Chính phủ, nhằm tận dụng cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và thúc đẩy sự phát triển bền vững, tồn diện và hài hịa của đất nước. Một số liên quan đến phát triển kinh tế số ở Việt Nam có thể kể đến như: việc xây dựng và triển khai chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số; việc cải thiện môi trường kinh doanh, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế; việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ số; việc thúc đẩy sự chuyển đổi số của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa; việc phát triển các nềntảng số, dịch vụ số và sản phẩm số mang tính đột phá và sáng tạo; việc bảo đảm an ninh mạng, an tồn thơng tin và bảo vệ quyền riêng tư của người dùng; việc nâng cao nhận thức và kỹ năng số cho người dân, cộng đồng và xã hội.

Theo nhiều tác giả khác, kinh tế số cịn bao gồm các cơng nghệ số của Cách mạng công nghệ 4.0 như :

- Internet vạn vật (IoT): Là một hệ thống các thiết bị, đối tượng và nguồn tài nguyên mà có khả năng giao tiếp với nhau thông qua mạng internet, tạo ra sự kết nối và trao đổi dữ liệu thông minh.

- Trí tuệ nhân tạo (AI): Lĩnh vực của khoa học máy tính nghiên cứu và phát triển các hệ thống và cơng nghệ có khả năng tự động hố cơng việc thơng qua việchọc và phân tích dữ liệu.

- Chuỗi khối (Blockchain): Là một công nghệ lưu trữ và truyền tải thơng tin mộtcách an tồn và minh bạch, giúp tăng cường tính bảo mật và chống gian lận trong các giao dịch trực tuyến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Chuyển đổi số (Digital transformation): Quá trình chuyển đổi các hoạt động kinh doanh và công nghệ truyền thống sang sử dụng công nghệ số để tăng cường hiệu suất và tạo ra giá trị mới.

- Giao thương điện tử (E-commerce): Hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các nền tảng trực tuyến, giúp tăng cường sự kết nối giữa người bán và người mua.

- Dữ liệu lớn (Big data): Là khái niệm chỉ việc thu thập, lưu trữ và phân tích cáctập dữ liệu lớn để tìm ra thơng tin quan trọng và xu hướng, từ đó đưa ra quyết địnhvà định hình chiến lược kinh doanh.

- Máy chủ đám mây (Cloud computing): Sử dụng các máy chủ trực tuyến để lưutrữ, quản lý và truy cập dữ liệu và ứng dụng từ xa thông qua internet, giúp tăng cường khả năng linh hoạt và tiết kiệm chi phí.

<b>1.2. Những cơ sở lí luận về phát triển kinh tế số ở Việt Nam </b>

Kinh tế số là một nền kinh tế dựa trên công nghệ số hiện đại, bao gồm cơ sở hạ tầng, thiết bị, ứng dụng và chức năng liên quan đến Internet và dữ liệu. Kinh tế số có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Kinh tế số cũng là một trong ba trụ cột của chuyển đổi sốquốc gia, được Nhà nước ta đặt ra mục tiêu phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.

Phát triển kinh tế số ở Việt Nam có những cơ sở lí luận như sau:

- Thứ nhất, kinh tế số là xu hướng phát triển của thế giới hiện đại. Các nước phát triển đã và đang áp dụng công nghệ số vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, văn hóa... để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ và giá trị mới. Việt Nam cần nắm bắt cơ hội nàyđể khơng bị bỏ lại phía sau và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

- Thứ hai, kinh tế số là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Kinh tế số giúp nâng cao năng suất lao động, khuyến khích sáng tạo và đổi mới, tạo ra những mơ hình kinh doanh mới phù hợp với thời đại. Kinh tế số cũng giúp giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn lực tự nhiên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

- Thứ ba, kinh tế số là công cụ hỗ trợ phát triển xã hội công bằng và dân chủ. Kinh tế số giúp cải thiện chất lượng dịch vụ cơng, tiến tới Chính phủ số hiệu quả và minh bạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Kinh tế số cũng giúp mở rộng quyền tiếp cận thông tin và kiến thức của người dân, nâng cao nhận thức và trách nhiệm cơng dân.

Như vậy, có thể thấy rằng phát triển kinh tế số ở Việt Nam là một nhu cầu thiết yếu và có những cơ sở lí luận vững chắc. Tuy nhiên, để phát triển kinh tế số hiệu quả, Việt Nam cần phải giải quyết những vấn đề về thể chế, chính sách, hạ tầng, nguồn nhân lực và an toàn an ninh mạng.

<b>1.3. Nguyên lý về sự phát triển </b>

1.3.1. Khái niệm về sự phát triển

Trong lịch sự triết học, quan điểm siêu hình phủ nhận sự phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật, hiện tượng. Phát triển ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi về mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi, lặp lại mà khơng có sự thay đổi về chất, khơng có sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới.

Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng coi sự phát triển là sự vận động đi lên, là q trình tiến lên thơng qua bước nhảy; sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế, nó chỉ ra nguồn gốc bên trong của sự vận động, phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng luôn vận động, phát triển không ngừng, phát triển là khuynh hướng chung của thế giới. Phát triển là vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn của tự nhiên, xã hội và tư duy. Khuynh hướng chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đường xốy ốc, có kế thừa.

1.3.2. Tính chất của sự phát triển

Tính khách quan của sự phát triển thể hiện ở chỗ, nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng, chứ khơng phải do tác động từ bên ngoài và đặc biệt khơng phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của con người.

Tính phổ biến của sự phát triển được hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách quan. Ngay cả các khái niệm, các phạm trù phản ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận động và phát triển; chỉ trên cơ sở của sự phát triển, mọi hình thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù, mới có thể phản ánh đúng đắn hiện thực ln vận động và phát triển.

Tính kế thừa của sự phát triển, sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

mà thay vào đó là gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi thời của cái cũ, đồng thời giữ lại những yếu tố tích cực thích hợp để phát triển cái mới. Tính kế thừa là tất yếu và khách quan, đảm bảo cho sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng là liên tục khơng ngừng.

Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển, tuy phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tựnhiên, xã hội và tư duy, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại có q trình phát triển khơng giống nhau. Tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau. Đồng thời trong quá trình phát triển của mình, sự vật còn chịu sự tác động củacác sự vật, hiện tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đơi khi có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi.

1.3.3. Ý nghĩa của phương pháp luận

Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát triển, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ.

Thứ nhất, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để khơng chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.

Thứ hai, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.

Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Vì sự vật, hiện tượng luôn luôn thay đổi, luôn luôn vận động. Cũng chính vì vậy, cách tư duy của chúng ta với sự vật, hiện tượng phải luôn linh hoạt, mềm dẻo, tránh bảo thủ, trì trệ, định kiến vì điều này đi ngược với sự phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng, vi phạm qui tắc phát triển.

Thứ tư, biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển chúng trong điều kiện mới.

Tóm lại, muốn nắm được bản chất, khuynh hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu cần “phải xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động... trong sự biến đổi của nó”. [21, tr 364]

</div>

×