Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

đạo đức kinh doanh từ góc nhìn lý luận nhận thức duy vật biện chứng tiểu luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂNKHOA CƠ BẢN-BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN</b>

<b>ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TỪ GĨC NHÌN LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG</b>

<i><b> </b></i>

<b>HÀ NỘI - 2023 </b>

GVHD : Ts. Nguyễn Tiến Hùng

SVTH: ...Lớp...Mã số SV...

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Việt Nam hiện nay vẫn thuộc nhóm các nước đang phát triển. Quá trình đổi mớicủa Việt Nam cũng chính là q trình Việt Nam đang dần hoàn thiện cả về phương thứchoạt động của kinh tế thị trường, cả về thể chế xã hội dựa trên nền kinh tế đó. Vì thế, đạođức kinh doanh ở Việt Nam đã và đang đặt ra những vấn đề cả trên phương diện lý luậncũng như thực tiễn khác với những nước phát triển. Trên cơ sở luận giải những vấn đềnày, em rút ra kết luận: Để thực hiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay thì việcxây dựng một hệ thống pháp luật hồn chỉnh và các văn bản dưới luật rõ ràng là cần thiếtnhưng chưa đủ, mà phải đưa ra được những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức kinhdoanh đủ sức để hướng dẫn những hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc giáodục phải làm thế nào để các doanh nghiệp tự ý thức được rằng, thực hiện đạo đức kinhdoanh chính là đầu tư cho tương lai và cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Vì vậy em lựa chọn đề tài: “đạo đức kinh doanh từ góc nhìn lý luận nhận thức duyvật biện chứng”.

2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

<b> 2.1. Mục đích của đề tài</b>

Dựa trên những cơ sở lý thuyết đã học để có thể áp dụng và xử lý vấn đề đạo đứckinh doanh hiện nay.

2.2. Nhiệm vụ của đề tài

Phân tích, làm rõ nguyên nhân – kết quả để người đọc dễ dàng hình dung được.Qua đó, rút kinh nghiệm và tìm ra giải pháp khắc phục những vấn đề còn tồn đọng. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

<b> 3.1. Đối tượng nghiên cứu: vấn đề đạo đức kinh doanh hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu</b>

Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Về nội dung nghiên cứu: Gồm hai phần lý luận và thực tiễn. + Về mặt lý luận: Cơ sở lý thuyết của lý luận nhận thức.

+ Về mặt thực tiễn: Những diễn biến xung quanh đời sống hiện tại.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<b> 4.1. Cơ sở lý luận</b>

Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.

4.2. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và trình bày tiểu luận, em đã sử dụng phương pháp luận duyvật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểmtoàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn.

5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

<b> 5.1. Về lý luận: Phân tích rõ lý luận nhận thức của vấn đề, thông báo thực trạng của</b>

vấn đề đạo đức kinh doanh hiện nay ở Việt Nam

5.2. Về thực tiễn: Đề xuất những phương án, giải pháp tối ưu nhằm khắc phục vấn đềđạo đức kinh doanh hiện nay ở các doanh nghiệp.

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2: Thực trạng và những vấn đề đặt ra của đề tài nghiên cứu Chương 3: Giải pháp đề tài nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -xã hội củacon người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

Khác với các hoạt động khác hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sửdụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất làm biến đổi chúngtheo mục đích của mình. Đó là hoạt động đặc trưng và bản chất của con người. Hoạtđộng thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất mang tính sáng tạo, có mục đích vàtính lịch sử - xã hội.

Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức, song có ba hình thức cơ bảnlà:

Hoạt động sản xuất vật chất: Là hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây làhoạt động mà con người sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên để tạo racủa cải vật chất, các điều kiện cần thiết để duy trì và phát triển con người và xã hội.

Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chứckhác nhau trong xã hội nhằn cải biến những quan hệ chính trị xã hội. Thúc đẩy xã hộiphát triển.

Hoạt động khoa học: là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn, được tiến hànhtrong những điều kiện do con người tạo ra nhằm xác định những quy luật biến đổi, pháttriển của đối tượng nghiên cứu. Hoạt động này có vai trị rất quan trọng trong sự pháttriển của xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức năng khác nhau nhưng có mối quan hệchặt chẽ, tác động qua lại với nhau, trong đó hoạt động sản xuất vật chất là quan trọngnhất, quyết định các hoạt động thực tiễn khác.

* Nhận thức và các trình độ nhận thức

Nhận thức là một q trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thếgiới kháchquan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thếgiới khách quan đó.

*Quan niệm trên đây về nhận thức xuất phát từ các nguyên tắc cơ bản sau:Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ýthức con ngườivà con người có thể nhận thức được thế giới khách quan ấy.

Hai là, thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan; coinhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người, là hoạtđộng tìm hiểu khách thể của chủ thể; thừa nhận khơng có cái gì là khơng thể nhận thứcđược mà chỉ có những cái con người chưa nhận thức được.

Ba là, khẳng định sự phản ánh là q trình biện chứng, tích cực, tự giác và sángtạo và đi từ thấp đến cao (chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, chưa tồn diện sâu sắcđến tồn diện sâu sắc...)

*Các trình độ nhận thức

Nhận thức là một quá trình với các trình độ nhận thức khác nhau, đó cũng là qtrình đi từ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận; từ nhận thức thơngthường đến trình độ nhận thức khoa học.

Nhận thức kinh nghiệm: Là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếpcác sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học. Kếtquả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm bao gồm cả tri thức kinh nghiệmthông thường và tri thức kinh nghiệm khoa học. Hạn chế của nhận thức kinh nghiệm làchỉ dừng lại ở sự mơ tả sự vật do đó chỉ đem lại những hiểu biết về các mặt riêng rẽ, bềngoài, rời rạc, chưa phản ánh được bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nhận thức lý luận: Là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thốngtrong việc khái qt bản chất, quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức kinh nghiệmvà nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau, có mối quan hệ biện chứng vớinhau, trong đó nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận.

Nhận thức lý luận không hình thành một cách tự phát, trực tiếp do đó nó có thể đitrước những dữ kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành những tri thức kinh nghiệmcó giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý phục vụ cho hoạt động thực tiễn.

Nhận thức thông thường: là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trựctiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người.

Nhận thức thông thường phản ánh sự vật, hiện tượng xảy ra với tất cả những đặcđiểm chi tiết, cụ thể và với sắc thái khác nhau của sự vật do đó mang tính phong phú,nhiều vẻ, gắn liền với quan niệm sống hàng ngày. Vì thế nó có vai trị chi phối thườngxuyên hoạt động của con người trong xã hội.

Nhận thức khoa học: là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và giántiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu.

Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, vừa có tính trừu tượng, khái qt, hệthống dưới hình thức các khái niệm, các phạm trù và quy luật khoa học. Để nhận thứckhoa học, con người phải sử dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu và đượcdiễn đạt bằng cả ngôn ngữ thông thường và thuật ngữ khoa học. Nhận thức khoa học cóvai trị to lớn trong hoạt động thực tiễn, nhất là trong thời đại cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại.

Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học là hai bậc thang khác nhau về chấtcủa quá trình nhận thức nhằm đạt tới các tri thức chân thực.

Giữa chúng có liên hệ chặt chẽ với nhau: nhận thức thông thường là cơ sở chonhận thức khoa học ngược lại khi đã đạt đến trình độ nhận thức khoa học nó lại tác độngtrở lại nhận thức thông thường, làm cho nhận thức thông thường phát triển.

1.2. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ?

Đạo đức có thể được nhìn thấy theo các góc độ sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nghĩa hẹp: Đạo đức thể hiện nét đẹp trong phong cách sống của một người hiểu biết và rèn luyện ý chí theo các bậc tiền nhân về các quy tắc ứng xử, các đường lối tư duythanh tao tốt đẹp.[2]

Nghĩa rộng hơn: Nghĩa rộng hơn, đạo đức trong một cộng đồng thể hiện qua những quy tắc ứng xử được áp dụng từ việc hợp với đạo lí xưa nay và phong tục của địa phương, cộng đồng đó. Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa.

Nghĩa rộng: Đạo đức của cả một xã hội thường được xét đến khi xã hội đó bị hỗn loạn và thiếu chuẩn mực. Khi đó những bậc trí giả sẽ định ra những chuẩn mực cơ bản nhất để tạo dựng nên nền tảng đạo đức. Khi đã đạt đạo đức cơ bản nhất thì đó là đạo đức xã hội. Từ đó học tập đi lên thành các thành phần cao cấp hơn.

Nghĩa vụ đạo đức của một người là sự rèn luyện chính bản thân người đó. Đạo đứclà một q trình rèn luyện cá nhân, trong đó việc học tập các đức tốt, sống một cách tốt đẹp. Tiếp xúc các tư tưởng lớn để tìm hiểu trí tuệ, sự an lạc, sự phước lành, sự no đủ, sự xử thế là những hoạt động then chốt.

Khi đặt được sự hiểu biết, con người sẽ hiểu mình cần phải làm gì trong cuộc sốngcủa chính mình. Cần có trách nhiệm với cuộc đời và xã hội như thế nào, phải yêu thương chăm sóc gia đình ra sao. Đó là những điều tối cơ bản, về lẽ sống, lí sống và dần dần đạt đến sự viên mãn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2010 -2017)</b>

2.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Khi bàn về khái niệm đạo đức kinh doanh đã có nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiếncho rằng, đạo đức kinh doanh bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vitrong thế giới kinh doanh, hoặc “đạo đức kinh doanh là hành vi đầu tư vào tương lai. Khidoanh nghiệp tạo tiếng tốt sẽ lôi kéo khách hàng. Và đạo đức xây dựng trên cơ sở khơidậy nét đẹp tiềm ẩn trong mỗi con người luôn được thị trường ủng hộ”[3]. Stoner và cácđồng tác giả lại đưa ra định nghĩa: “Đạo đức kinh doanh là quan tâm tới kết quả ảnhhưởng mà mỗi quyết định điều hành – quản trị tác động lên người khác, cả bên trong vàbên ngoài doanh nghiệp. Đó cũng là việc xem xét quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân,các nguyên tắc nhân văn cần tuân thủ trong quá trình ra quyết định và bản chất các mốiquan hệ giữa con người với con người”. Cịn mạng kinh doanh trực tuyến bnet.com thìđịnh nghĩa: “Đạo đức kinh doanh là hệ thống các nguyên tắc luân lý được áp dụng trongthế giới thương mại, chỉ dẫn các hành vi được chấp nhận trong cả chiến lược và vận hànhhàng ngày của tổ chức. Phương thức hoạt động có đạo đức ngày càng trở nên cần thiếttrong tìm kiếm thành cơng và xây dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp”. Giáo sưPhillip V.Lewis, sau khi đúc rút từ 185 định nghĩa khác nhau về đạo đức kinh doanh, đãđưa ra định nghĩa: “Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mựcđạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực(của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định”. Từ những nội dung trên có thểthấy, cách hiểu về khái niệm đạo đức kinh doanh trên cốt lõi cơ bản lúc đầu là hướng vềtính nhân văn trong kinh doanh thì về sau, nó cịn trở thành chính phương thức kinhdoanh của doanh nghiệp, nếu muốn phát triển theo hướng thu được lợi nhuận một cáchổn định và bền vững. Ở đây, vai trò đạo đức kinh doanh đã được nhấn mạnh trong nhữngtrường hợp đưa ra những quyết định mở rộng hoặc thu hẹp kinh doanh của các chủ doanhnghiệp. Việc tuân thủ đạo đức kinh doanh sẽ đảm bảo cho sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp trên con đường kiếm tìm ngày càng nhiều lợi nhuận cho mình.

Tuy nhiên, các định nghĩa nêu trên mới giải quyết trực tiếp nội hàm của khái niệmđạo đức kinh doanh mà khơng đề cập nó trong quan hệ với đạo đức xã hội nói chung. Vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nó coi những chuẩn mực đạo đức kinh doanh là đã có, đã tồn tại trong xã hội mà khơngtính đến q trình hình thành các chuẩn mực đó. Điều đó là đúng, là cần thiết nhưng chưađủ. Vì ta biết sự hình thành đạo đức xã hội được bắt nguồn từ sự phát triển của đời sốngkinh tế – xã hội.(3)Đạo đức kinh doanh, một mặt, cũng được hình thành như vậy, nhưngmặt khác, nó cịn cần phải dựa trên cả cơ sở những giá trị đạo đức chung đã hoặc đangđược xây dựng trong xã hội đó. Nếu coi đạo đức kinh doanh là sự thể hiện của nhữngchuẩn mực đạo đức xã hội nói chung vào trong lĩnh vực cụ thể là hoạt động kinh doanh,thì sẽ khơng thấy được tính đặc thù của đạo đức kinh doanh, mà nó chỉ được hình thànhsau này cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Quan hệ giữa đạo đức kinhdoanh và đạo đức xã hội là quan hệ giữa cái chung và cái riêng chứ khơng phải giữa cáibộ phận và cái tồn thể. Đạo đức xã hội lúc nào cũng có những chuẩn mực tiêu biểu chothời đại kinh tế – xã hội của mình. Nhưng khi chưa có kinh tế thị trường thì rõ ràng, chưathể nói đến kinh doanh (nền kinh tế tự nhiên) nên cũng chưa có đạo đức kinh doanh.Chính sau này, khi hoạt động kinh doanh phát triển thì từ đó mới hình thành nên đạo đứckinh doanh và nó bổ sung những chuẩn mực và nội dung mới vào những chuẩn mực đạođức xã hội đã có. Nhưng rõ ràng là, những chuẩn mực của đạo đức kinh doanh lại chỉđược hình thành trong xã hội với những chuẩn mực đạo đức đã có. Như vậy, quan hệ giữađạo đức kinh doanh và đạo đức xã hội là quan hệ giữa cái riêng với cái chung chứ khơngphải là giữa cái bộ phận với cái tồn thể. Chẳng hạn, để tuân theo chuẩn mực đạo đức xãhội là “lá lành đùm lá rách”, các doanh nghiệp làm cơng tác từ thiện xã hội. Nhưng hànhđộng đó chỉ được đánh giá là hành động có đạo đức của doanh nhân chứ chưa phải đạođức kinh doanh của doanh nghiệp. Vì đạo đức kinh doanh, như đã nêu trên, chỉ gắn liềnvới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm làm sao đem lại lợi nhuận mà khôngảnh hưởng trước mắt cũng như lâu dài đến lợi ích của cộng đồng. Hơn nữa, ở những nướcphát triển, người ta còn coi việc thực hiện đạo đức kinh doanh như là sự đầu tư cho pháttriển lâu dài và bền vững của doanh nghiệp, tức là việc tuân thủ nó cịn đem lại lợi nhuậncho chính bản thân doanh nhân đó trong tương lai. Như vậy, đạo đức kinh doanh ở mỗinước khác nhau sẽ có những chuẩn mực khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển củabản thân đời sống xã hội ở nước đó. Những chuẩn mực đạo đức xã hội sẽ được bổ sungthêm từ những chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2.2. VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Qua những phân tích trên có thể thấy, khi nói về đạo đức kinh doanh là nói về mốiquan hệ giữa doanh nghiệp với cộng đồng xã hội trong hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh, người kinh doanh ngoài việc quan tâm đếnlợi nhuận cho cơng ty mình, cịn phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng xã hội trong cảtrước mắt và lâu dài, mà ở đây trước hết là lợi ích vật chất của cộng đồng. Vì thế, đạo đứckinh doanh ln giữ vai trị điều chỉnh hành vi kinh doanh của doanh nghiệp như làphương thức bổ sung cho việc thực thi luật pháp cho doanh nghiệp khi hoạt động kinhdoanh. Đạo đức kinh doanh như là công cụ bổ sung cho những hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp bên cạnh những luật kinh doanh. Điều này được thể hiện khác nhau ởnhững nước có trình độ phát triển khác nhau. Ở đây có sự chuyển đổi từ một số chuẩnmực đạo đức kinh doanh thành luật kinh doanh hay cịn được gọi là luật hóa những chuẩnmực đạo đức và ngược lại, cũng có những luật lệ kinh doanh trở thành chuẩn mực đạođức kinh doanh khi các doanh nghiệp thực hiện nó như là sự tự nguyện bên trong.

Đối với các nước phát triển thì vấn đề đạo đức kinh doanh đã và đang được cácdoanh nhân coi như chiến lược phát triển, là phương thức hoạt động kinh doanh củamình. Họ coi đạo đức kinh doanh như là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững và sựtăng lợi nhuận không ngừng của doanh nghiệp. Điều này đã được nhiều học giả chứngminh bằng thực tiễn kinh doanh của các công ty lớn ở Mỹ và các nước phát triển khác.Bởi vì, ở một nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì mỗi doanh nghiệp trong hoạtđộng kinh doanh của mình ln là một bộ phận hữu cơ của cả nền kinh tế – xã hội. Vìthế, những hành vi quyết định hướng kinh doanh cũng như phương thức kinh doanh củahọ đều tuân theo những tiêu chuẩn và quy định của xã hội trên cả phương diện đạo đứccũng như luật pháp. Nói một cách khác, ở những nước phát triển thì những chuẩn mựcđạo đức đã trở thành phẩm chất không thể thiếu đối với mỗi người kinh doanh và đối vớitừng doanh nghiệp và chính hệ thống luật pháp hoàn chỉnh ở những nước này đã giữ vaitrò chủ yếu trong việc ngăn chặn những hoạt động kinh doanh vi phạm những chuẩn mựcđạo đức xã hội nói chung và đạo đức kinh doanh nói riêng. Hơn nữa, ở các nước pháttriển, do có một hệ thống các thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh hoàn chỉnh hơn, nênviệc tuân thủ những chuẩn mực đạo đức kinh doanh chính là tạo ra những giá trị chodoanh nghiệp (uy tín, thương hiệu, chất lượng sản phẩm và dịch vụ khách hàng để thu hút

</div>

×