Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần hàng không vietjet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA TÀI CHÍNH – ĐẦU TƯ </b>

<i><b> </b></i>

<i><b> Hà Nội, 04-2020</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2.1Tình hình kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2015 – 2019...9</b>

<i>2.1.1Tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2015 – 2019...9</i>

<i>2.1.2Tình hình kinh tế trong nước giai đoạn 2015 – 2019...12</i>

<b>2.2Khả năng phát triển của ngành hàng khơng nói chung và của cơng ty Cổ phần Hàng khơng Vietjet nói riêng trong thời gian tới...14</b>

<b>III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHƠNG VIETJET...15</b>

<b>3.1Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời...15</b>

<i>3.1.1Tỷ suất lợi nhuận gộp (GPM)...15</i>

<i>3.1.2Tỷ suất lợi nhuận hoạt động...16</i>

<i>3.1.3Hệ số lãi ròng...16</i>

<i>3.1.4Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)...17</i>

<i>3.1.5Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)...17</i>

<i>3.3.1Tỷ số thanh toán hiện hành...22</i>

<i>3.3.2Tỷ số thanh toán nhanh...22</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.4Nhóm chỉ số khả năng thanh tốn dài hạn...23</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Tổng quan </b>

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet

- Tên tiếng anh: VIETJET AVIATION JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: VIETJET JSC

- Sàn niêm yết: HOSE

- Ngày niêm yết: 28/02/2017

<b>1.3 Lịch sử hình thành và phát triển</b>

- Công ty cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet) được thành lập vào ngày 23tháng 7 năm 2007 với giấy phép kinh doanh số 0103018485 được cấp bởi SởKế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam được cấp giấy phépkhai thác và chứng chỉ nhà khai thác cho mạng bay nội địa và quốc tế.

- Năm 2011

+ Ngày 24/12/2011, VietJet thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên từTp.Hồ Chí Minh đi Hà Nội

- Năm 2012

+ Ra mắt Slogan mới của VietJet “Bay là thích ngay”

+ Cuối năm 2012, VietJet hoạt động đội bay gồm 5 máy bay và khai thác 10đường bay nội địa

+ Khai trương Trung Tâm Đào tạo

+ Nhận chứng nhận An toàn Khai thác IOSA bởi Hiệp hội Vận tải hàng khôngquốc tế (IATA)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Khai trương mới 9 đường bay nội địa và 3 điểm đến mới gồm Đồng Hới, ChuLai, Pleiku

+ Khai trương mới 2 đường bay quốc tế và 1 điểm đến mới tại Yagoon(Myanmar)

- Năm 2017

+ Niêm yết công ty trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh+ Khai trương động thổ dự án Học viện Hàng không Vietjet.

+ Tham gia hội nghị cấp cao APEC tại Đà Nẵng

+ Khai trương đường bay mới nâng tổng đường bay nội địa lên 38 đường bay.+ Khai trương mới mạng bay quốc tế tới nhiều điểm đến tại Thái Lan, TrungQuốc, Cambodia, Đài Loan, Hàn Quốc, Myanmar nâng tổng đường bay quốc tếlên 44 đường bay

- Năm 2018

+ Mở đường bay đi Tokyo và Osaka – Nhật Bản

+ Vietjet thực hiện 118.923 chuyến bay với 105 đường bay bao gồm 39 đườngbay nội địa và 66 đường bay quốc tế, phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam vàquốc tế tới Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc), Singapore, Hàn Quốc, ĐàiLoan (Trung Quốc), Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Campuchia, Trung Quốc…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Tổng lượng khách vận chuyển của Vietjet đạt hơn 23 triệu lượt trong năm2018.

+ Vận tải hàng hoá nội địa và quốc tế

+ Vận tải hàng không hành khách nội địa và quốc tế

- Giáo dục và đào tạo

+ Cho người lái

+ Bán lẻ : hàng lưu niệm, hàng miễn thuế

+ Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác: cho thuê thiết bịvận tải hàng không không kèm người điều khiển: máy bay

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp/khác

+ Dịch vụ mặt đất

+ Bảo trì và hỗ trợ kỹ thuật

+ Tiếp nhiên liệu máy bay

+ Cung cấp phụ tùng máy bay

<b>1.5 Cơ cấu tổ chức </b>

<i>Sơ đồ tổ chức công ty Công ty Cổ phần Hàng không VietJet</i>

- Công ty con :

+ VIETJET AIR CARGO (90%)

+ VIETJET AIR IVB No.I LIMITED (100%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ VIETJET AIR IVB No.II LIMITED ( 100%)

+ VIETJET AIR SINGAPORE PIE., LTD (100%)

+ VIETJET AIR IRELAND No.I LIMITED (100%)

+ SKYMATE LIMITED (100%)

- Công ty liên kết:

+ THAI VIETJET (9%)

+ NHÀ GA QUỐC TẾ CAM RANH (10%)

<b>II. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 CŨNG NHƯ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI</b>

<b>2.1 Tình hình kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2015 – 2019 </b>

<i>2.1.1 Tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2015 – 2019</i>

Vào thời điểm cuối năm 2015, cả Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợptác và Phát triển kinh tế (OECD) đều hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới lầnlượt từ 3,3% xuống còn 3,1% và từ 3,6% xuống còn 3,3%. Trong khi đó, Ngân hàngThế giới (WB) cho rằng, năm 2015 là năm thứ 4 liên tiếp kinh tế toàn cầu có mứctăng trưởng đáng thất vọng, chỉ khoảng 2,8%. Đánh giá của những thể chế tài chínhlớn đã phần nào cho thấy sự phục hồi kinh tế toàn cầu chưa thực sự chắc chắn, thậmchí có sự phân hóa về tăng trưởng. Hai yếu tố chính tác động mạnh tới tình hìnhkinh tế tồn cầu năm 2015 là giá dầu thế giới xuống mức thấp nhất trong hơn mộtthập kỷ, có lúc dưới 35 USD/thùng, và việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) lần đầutiên trong 10 năm qua quyết định tăng lãi suất liên ngân hàng thêm 0,25% . Năm 2016 kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng, nhưng thấp hơn kỳ vọng và đốimặt với nhiều rủi ro. Sự tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi chậm lại, đặc biệtlà nền kinh tế Trung Quốc; Brazil và Nga chưa ra khỏi khó khăn, kinh tế Mỹ xuấthiện nhiều khó khăn; các nền kinh tế phát triển khác như Nhật, Liên minh Châu Âu(EU) cũng chưa cho thấy dấu hiệu tích cực. Thương mại tồn cầu tăng trưởng chậm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Việc nước Anh ra khỏi EU - Brexit, được dự báo sẽ tác động xấu đến thị trường tàichính, thương mại, đầu tư thế giới. Báo cáo triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ tiềntệ thế giới (IMF, tháng 01/2017) đã điều chỉnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm2016 là 3,1%, giảm so với mức 3,2% năm 2015; trong đó tăng trưởng tại các nướcphát triển ở mức 1,6%, tại các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển ở mức 4,1%.Ngân hàng Thế giới (WB, tháng 1/2017) cũng hạ tăng trưởng kinh tế thế giới xuốngmức 2,3%, giảm so với mức 2,7% năm 2015. Nhìn chung năm 2016 là năm kinh tếthế giới đạt mức tăng trưởng thấp nhất (3,2%) kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chínhtồn cầu 2007-2008.

Tuy nhiên, bước sang năm 2017, kinh tế thế giới đã khởi sắc hơn và đạt mứctăng trưởng 3,6% (theo dự báo của IMF tháng 10/2017). Tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa các khu vực, quốc gia trên thế giới trong năm 2017 không đồng đều, trong khicác nền kinh tế mới nổi và đang phát triển đạt mức tăng trưởng 4,6%, thì tốc độ tăngtrưởng kinh tế của tiểu vùng Sahara châu Phi và Trung Đông chỉ đạt 2,6% - tốc độtăng trưởng không cao nhưng nếu so sánh với mức tăng trưởng 1,4% của khối nàyvào năm 2016 thì đây là một tín hiệu đáng mừng. Năm 2017 các nền kinh tế Mỹ LaTinh và Caribe đạt mức tăng trưởng với mức tăng trưởng 1,2%, mức tăng trưởng ấntượng hơn nhiều năm 2016 (năm 2016, các nền kinh tế Mỹ La Tinh và Caribe đạtmức tăng trưởng - 0,9%). Trong đó, Brazil đã đảo ngược tình thế, khi từ mức tăngtrưởng -3,6% (năm 2016) đã vươn lên đạt mức tăng trưởng 0,7% năm 2017. Mứctăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2017 đạt khoảng 2,2% trong khi mức tăng trưởng củaNhật Bản là 1,5%, Anh đạt 1,7%, Đức đạt 2%. Tuy tốc độ tăng trưởng của các nềnkinh tế phát triển không quá ấn tượng so với mức tăng trưởng của toàn cầu là 3,6%nhưng những con số này cho thấy, sự gia tăng lớn về sản lượng của nền kinh tế.Tổng quát lại tình hình năm 2017 có thể thấy, kinh tế thế giới có nhiều biến độngtheo chiều hướng tích cực. Bên cạnh một số sự kiện chính trị - xã hội nổi bật, thịtrường tài chính – tiền tệ tồn cầu đã có những tác động khơng nhỏ đến tốc độ pháttriển của kinh tế thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thế giới bước vào năm 2018 với nhiều kỳ vọng, thể hiện rõ trong những dự báođầy lạc quan của các tổ chức, định chế uy tín thế giới như Quỹ Tiền tệ quốc tế(IMF) hay Ngân hàng Thế giới (WB). Tuy nhiên, ngay từ đầu năm, những dự báolạc quan đã nhanh chóng trở nên lạc nhịp do chịu tác động của cuộc chiến tranhthương mại Mỹ - Trung. Những cuộc chiến thuế quan ông Trump tiến hành vớiTrung Quốc và các nước khác đã làm đảo lộn cục diện kinh tế toàn cầu. Từ tăngtrưởng, kinh tế thế giới đã đi ngang và dần chuyển hướng đi xuống. GDP tồn cầuước tính giảm khoảng 400 tỷ USD. 2 đầu tàu kinh tế thế giới mạnh nhất là Mỹ vàTrung Quốc đều chứng kiến sự suy giảm tăng trưởng vào những tháng cuốinăm. Tại châu Âu, tác động kép của những căng thẳng thương mại với Mỹ và tiếntrình Brexit của Anh đã làm chậm nhịp độ tăng trưởng kinh tế của các nước EU.Trong đó, Đức - nền kinh tế lớn nhất lục địa già - vào quý III đã chứng kiến sự suygiảm lần đầu tiên kể từ năm 2015. Dự báo xu hướng suy giảm này sẽ cịn duy trì đốivới 27 nước thành viên EU và 19 nước thành viên Khu vực đồng tiền chung châuÂu (Eurozone) trong vài năm tới.

Nền kinh tế thế giới trong năm 2019 tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, khôngchỉ từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung mà còn từ việc Anh ra khỏi Liên minh châuÂu (EU), được gọi là Brexit, và những căng thẳng địa chính trị. Trong quý III/2019,kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6%, mức thấp nhất kể từ năm 1992, trước sự sụtgiảm nhu cầu trong nước và cuộc chiến thương mại kéo dài với Mỹ. Nền kinh tế lớnthứ hai thế giới trong quý II/2019 tăng trưởng 6,2% so với cùng kỳ năm 2018, cũnglà mức thấp nhất trong gần ba thập niên, giảm so với mức 6,4% của quý I. Trong khiđó, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ trong quý III/2019 đã được điều chỉnh lên2,1% so với cùng kỳ một năm 2018, vượt mức ước tính sơ bộ là 1,9%. Tại Khu vựcsử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), tăng trưởng kinh tế trong quýIII/2019 vẫn ở mức yếu 0,2% trong quý thứ ba liên tiếp, với lạm phát giảm trongtháng 10/2019, cho thấy kinh tế khu vực này vẫn đang đối mặt với nguy cơ trì trệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>2.1.2 Tình hình kinh tế trong nước giai đoạn 2015 – 2019</i>

Mặc dù phải đối mặt với những diễn biến bất lợi của kinh tế thế giới, song khéplại năm 2015 kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng”. “Điểm sáng” đáng chú ýnhất là tín hiệu tích cực từ tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2015 là GDP đạt 6,68%,cao nhất kể từ năm 2008. Khu vực sản xuất công nghiệp và xây dựng đã mở rộng9,64% trong năm 2015, cao hơn nhiều so với các con số 5,08% và 6,42% của hainăm 2013 và 2014. Một tín hiệu đáng ghi nhận khác là tình hình sử dụng lao độngtrong các DN công nghiệp năm 2015 cũng được cải thiện đáng kể, đặc biệt trongkhối DN ngoài nhà nước. Lượng lao động ngành công nghiệp tăng 6,4% trong năm2015, cao hơn năm 2013 (4,3%) và năm 2014 (5,8%). Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây, chỉ ở mức 0,63%. Trái với thường lệ,lạm phát năm qua thấp đặc biệt trong những tháng cuối năm, CPI hầu như khôngthay đổi so với cùng kỳ năm trước. Sự giảm giá của hai nhóm mặt hàng năng lượngvà lương thực, vốn đóng góp xấp xỉ 17% trong rổ hàng hóa CPI, là tác nhân chínhdẫn tới hiện tượng mang yếu tố bất thường này.

Kinh tế Việt Nam trải qua năm 2016 với nhiều khó khăn trước những biến độnglớn của nền kinh tế toàn cầu Tăng trưởng suy giảm trong nửa đầu năm 2016 vì sự<b>. cố mơi trường biển miền Trung và hạn hán tại miền Nam và Tây Nguyên. Tăng</b>

trưởng kinh tế của 2 quý đầu năm 2016 lần lượt là 5,48% và 5,78% so với cùng kỳnăm trước. Mặc dù, được phục hồi trong nửa cuối năm nhưng tăng trưởng kinh tế cảnăm chỉ đạt 6,21%, thấp hơn mức 6,68% năm 2015 và mục tiêu 6,3% mà Chính phủđặt ra trong phiên họp thường kỳ tháng 9/2016. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam năm2016 vẫn có những điểm sáng trong điều hành chính sách, cải cách hành chínhmạnh mẽ, kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.

So với năm 2016 tăng trưởng không như kỳ vọng, năm 2017, kinh tế Việt Namcho thấy một dấu hiệu khởi sắc hơn với mức tăng trưởng cả năm 2017 đạt 6,81%,vượt chỉ tiêu do Quốc hội đề ra. Trong đó, tăng trưởng quý III và quý IV/2017 đạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

mức cao “ấn tượng” lần lượt là 7,46% và 7,65% cao nhất trong vòng 7 năm và caohơn nhiều so với cùng kỳ các năm trước đó. Lạm phát tồn phần trong cả năm 2017nhìn chung suy giảm mạnh mẽ, mặc dù có sự gia tăng trong hai tháng 8 và 9 do yếutố mùa vụ. Điều này trái ngược hoàn toàn với xu thế gia tăng liên tục trong năm2016. Hoạt động thương mại trong năm 2017 cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ cảvề xuất khẩu và nhập khẩu. Đặc biệt sau ba quý thâm hụt thương mại, quý IV/2017đã ghi nhận mức xuất siêu 3,17 tỷ USD, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. "Ấn tượng" là cụm từ được Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam –ông Ousmane Dione nhấn mạnh khi nhắc tới mốc tăng trưởng 7,08% năm nay củaViệt Nam trong bối cảnh quốc tế không mấy thuận lợi, trong nước trần nợ công, đầutư trung hạn... làm hạn chế việc thực hiện nhiều dự án lớn và giải ngân các dự ánđầu tư công chậm chạp. GDP Việt Nam năm 2018 được tổng kết tăng 7,08% - mứccao nhất từ năm 2008 trong khi chỉ số tăng CPI được kiềm ở dưới 4%. Trong khi đó,năng suất lao động của nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102triệu đồng một lao động (tương đương 4.512 USD, tăng 346 USD so với năm 2017).Tính theo tỷ trọng, năng suất lao động năm 2018 tăng 5,93%, cao hơn nhiều mứctăng 5,29% của năm 2016. Khởi sắc của các ngành kinh tế cũng đưa xuất khẩu trởthành điểm sáng của năm 2018. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2018 ước tínhđạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017 (vượt mục tiêu Quốc hội đề ra làtăng 7%-8% và Nghị quyết 01 của Chính phủ là tăng 8%-10%). Năm 2018, cán cânthương mại hàng hóa xuất siêu 7,2 tỷ USD, là năm có giá trị xuất siêu lớn nhất từtrước đến nay (5).

Theo Tổng cục Thống kê năm 2019, GDP Việt Nam tăng 7,02%. Đây là nămthứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7%. Giá trị xuất khẩu củaViệt Nam đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm trước; nhập khẩu đạt 253,51 tỷUSD, tăng 7%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 516,96 tỷ USD. Khuvực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP. Khu vực côngnghiệp và xây dựng chiếm 34,49%; dịch vụ chiếm 41,64%. Thuế sản phẩm trừ trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cấp sản phẩm chiếm 9,91% (cơ cấu tương ứng của năm 2018 là: 14,68%; 34,23%;41,12%; 9,97%).

<b>2.2 Khả năng phát triển của ngành hàng khơng nói chung và của cơng ty Cổphần Hàng khơng Vietjet nói riêng trong thời gian tới. </b>

Vận tải hàng không đang trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đạidiện cho phương thức vận tải hiện đại và tiên tiến. vận tải hàng khơng ngày càngđóng vai trị to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế – văn hố – xã hội, an ninh vàquốc phịng của đất nước. Trong những năm gần đây, thị trường vận tải hàng hóabằng đường hàng khơng của Việt Nam có những bước phát triển rõ rệt. Sự phát triểncủa ngành này đã và đang góp phần mạnh mẽ vào việc kết nối các ngành kinh tếtrên thế giới. Từ đó làm tiền đề để các doanh nghiệp và các sản phẩm chủ lực có giátrị xuất khẩu cao của Việt Nam có cơ hội tiếp cận nhanh hơn với thị trường quốc tế.Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tạo cơ hội, thúc đẩy sự phát triển củavận tải hàng không. Đồng thời cơ sở hạ tầng hàng không đang được sửa chữa và xâydựng mới.

Trong năm 2020 sự có mặt của các hãng hàng không mới như BambooAirways hay sắp tới là Vinpearl Air tạo ra áp lực cạnh tranh lớn trên thị trường hàngkhông nội địa, trước đây chỉ thuộc về Vietjet Air và Vietnam Airlines. Tăng trưởngdoanh thu hành khách nội địa của Vietjet Air chậm lại do sức cạnh tranh khốc liệtcủa hãng hàng không mới xuất hiện là Bamboo Airways. Sau khi ra mắt đầu nămnay, Bamboo Airways có những chiến lược tương đồng như Vietjet Air trên thịtrường nội địa như cung cấp mức vé giá thấp. Sau khi thống lĩnh thị trường nội địa,Vietjet Air đã đẩy mạnh phát triển thị trường quốc tế trong vài năm gần đây. Trongnửa đầu năm 2019, Vietjet Air công bố đạt 27% thị phần quốc tế nhờ vào việc mởrộng mạng đường bay quốc tế ở thị trường Đơng Bắc Á chặng ngắn có giá trị caonhư Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, kết nối các thị trường du lịch trọng điểm củaViệt Nam như Đà Nẵng, Phú Quốc. Trong năm 2020, Vietjet sẽ tiếp tục hưởng lợi

</div>

×