Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MACX-LENIN Đề tài LÝ LUẬN CỦA MARX VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.71 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân…...0O0…..

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI MỞ ĐẦU...2

NỘI DUNG...3

I.HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG...3

1.Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa...3

<i>1.1.Khái niệm sức lao động...3</i>

<i>1.2.Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa...3</i>

2.Thuộc tính hàng hóa sức lao động...3

<i>2.1.Giá trị hàng hóa sức lao động...3</i>

<i>2.2.Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động...4</i>

II. VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN...4

1.Giới thiệu bản thân...5

2.Định hướng vận dụng...5

<i>2.1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay...5</i>

<i>2.1.1Số lượng nguồn nhân lực...5</i>

<i>2.1.2Chất lượng nguồn nhân lực...6</i>

<i>2.1.3Đặc trưng vùng địa lý...6</i>

<i>2.1.4Năng suất lao động...6</i>

<i>2.2.Vận dụng của bản thân...7</i>

3.Thành công trong quá trình vận dụng của bản thân...7

4.Thất bại trong quá trình vận dụng của bản thân...8

5.Lý do thành cơng, thất bại trong q trình vận dụng...8

<i>5.1.Lý do thành cơng trong quá trình vận dụng...8</i>

<i>5.2.Lý do thất bại khi vận dụng của bản thân...9</i>

6.Giải pháp khắc phục...10

KẾT LUẬN...12

TÀI LIỆU THAM KHẢO...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> </b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong bối cảnh 4,0 hiện nay, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đangtrở thành một trong những xu thế khách quan chi phối sự phát triển của các quốc gia. Ởđó, nguồn lực con người luôn là yếu tố quan trọng bậc nhất quyết định sức mạnh tổngthể của một đất nước. Việt Nam cũng đã chính thức gia nhập thị trường quốc tế, khiếncho nền kinh tế nước nhà có những bước chuyển mình đầy mạnh mẽ. Chính vì thế màvấn đề về nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta luôn làvấn đề đề được đặt lên hàng đầu nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng đi lên của xãhội.

Lý luận về hàng hóa sức lao động, Karl Marx đã có những luận điểm khoa học,toàn diện và biện chứng. Dựa trên nền tảng đó đã tạo tiền đề vững chắc cho việc lý giảivà áp dụng vào xã hội những chính sách, giải pháp nhằm tạo ra một đội ngũ lao độngchất lượng nhằm đáp ứng những tiêu chí của đất nước và thời đại.

Với tư cách là một sinh viên đại học, là thành viên trong đội ngũ lao động dự bịcủa nước nhà thì việc hiểu rõ về hàng hóa sức lao động cũng như thị trường nguồnnhân lực đất nước là vấn đề vô cùng cần thiết. Từ việc hiểu rõ những điều đó, tơi có thểnhìn nhận những ưu và khuyết điểm một cách tổng thể về thị trường, tìm cho bản thângiải pháp cho những vấn đề còn đang bất cập, tạo cho mình cơ hội được hịa nhập trongthời đại cạnh tranh đầy khốc liệt này và cống hiến cho đất nước. Nhận thấy tầm quan

<b>trọng cũng như cấp thiết của vấn đề trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài “LÝ LUẬN</b>

<b>CỦA MARX VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA BẢNTHÂN SINH VIÊN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONGTHỜI ĐẠI 4.0 HIỆN NAY”.</b>

Từ việc vận dụng những kiến thức và phương pháp được học từ bộ mơn “Kinh tếchính trị” để lí giải, phân tích và hiểu rõ về những lý thuyết về hàng hóa sức lao độngtheo lý luận của Karl Marx và phân tích thực tiễn thị trường hiện nay, bài tiểu luận nàykhải quát thực trạng, nêu ra những ưu điểm cần phát huy cũng như đề xuất những giảipháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG</b>

<b>1. Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.</b>

<i><b>1.1. Khái niệm sức lao động</b></i>

Theo Karl Marx: “ Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lựcthể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và đượcngười đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó”.

Nói một cách ngắn gọn hơn thì sức lao động là tồn bộ thể lực và trí lực của conngười được vận dụng trong quá trình lao động sản xuất.

<i><b>1.2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa</b></i>

Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất nhưngkhơng phải trong bất kì điều kiện nào, sức lao động cũng là hàng hóa. Sức lao động chỉcó thể trở thành hàng hóa khi nó thỏa mãn hai điểu kiện sau:

<i><b>Một là: người lao động tự do về mặt thân thể, làm chủ được sức lao động của mình</b></i>

và có quyền bán sức lao động của mình như một loại hàng hóa. Do đó, trong thời kìchế độ chiếm hữu nơ lệ, sức lao động của người nô lệ không được xem là hàng hóa dobản thân nơ lệ thuộc quyền sở hữu của chủ nơ. Nơ lệ khơng được phép và khơng cóquyền bán sức lao động của mình. Để sức lao động trở thành hàng hóa thì việc thủ tiêuchế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến là tất yếu.

<i><b>Hai là: người lao động khơng có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với</b></i>

sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động.Trong trường hợp người lao động tự do về mặt thân thể nhưng có tư liệu sản xuất, ví dụnhư người thợ thủ cơng tự do, tuy có thể tùy ý sử dụng sức lao động song người đó cótư liệu sản xuất để làm ra những sản phẩm để nuôi sống bản thân, chưa buộc phải bánsức lao động để sống nên sức lao động của người này chưa thể xem là hàng hóa.

<b>2. Thuộc tính hàng hóa sức lao động.</b>

Hàng hóa sức lao động cũng giống như các loại hàng hóa khác là bao gồm haithuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.

<i><b>2.1. Giá trị hàng hóa sức lao động</b></i>

Giá trị hàng hóa của sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết đểsản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.

Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực con người sống, muốn tái sản xuất ra nănglực đó người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.

Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để có thể sản xuất ra sức lao động sẽđược quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hoạt ấy. Nói cách khác là giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ được đo lường gián tiếpthông qua giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động.

Bên cạnh đó, giá trị của hàng hóa sức lao động cịn bao hàm các yếu tố tinh thầnvà lịch sử văn minh nhân loại. Về yêu tố tinh thần, phải thỏa mãn những nhu cầu tấtyếu trong đời sống mỗi người như gia đình, bạn bè, người thân, sức khỏe tinh thần, họcvấn... thì quá sản xuất và tái sản xuất mới có thể diễn ra một cách liên tục và lâu dài.Về yếu tố lịch sử, thể hiện qua hoàn cảnh lịch sử quốc gia, thời kì, trình độ văn minh,kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán, vị trí địa lý và khí hậu,…của nước đó.

Chính vì thế, theo quy tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả củahàng hóa sức lao động được phản ánh thông qua những bộ phận sau đây hợp thành:

Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, cả tinh thần) để tái sản xuất rasức lao động.

Hai là, phí tổn đào tạo người lao động.

Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) để nuôi concủa người lao động.

<i><b>2.2. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.</b></i>

Cũng giống như các loại hàng hóa khác, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao độngcũng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua.

Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn như cầu có được giá trịlớn hơn, giá trị tăng thêm. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được thể hiệntrong quá trình sử dụng sức lao động.

Tuy nhiên, hàng hóa sức lao động khác với các loại hàng hóa thông thường khácđược thể hiện qua hai biểu hiện sau:

Một là, hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, mang yếu tố tinh thần vàlịch sử. Do đó, theo thời gian trong khi giá trị tiêu dùng các hàng hóa khác mất dần giátrị thì ngược lại, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động khơng những được bảo tồn màcịn có giá trị lớn hơn ban đầu. Đây chính là chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị tăngthêm, giá trị thặng dư; hơn nữa, đây cũng là nguồn gốc của chủ nghĩa tư bản, bởi mụctiêu của tư bản là tìm kiếm giá trị dôi ra tức là giá trị thặng dư.

Hai là, chủ thể của hàng hóa sức lao động là con người dẫn đến vấn đề cung ứngsức lao động sẽ bị phụ thuộc vào các thành phần như tâm lý, kinh tế,… của người laođộng. Với hầu hết các thị trường khác, con người sẽ gây nên những tác động đến cầunhưng tại thị trường lao động, con người sẽ ảnh hưởng quyết định đến cung. Chính vìthế và trong thị trường hiện nay, việc xem xét các tác nhân ảnh hưởng đến nguồn cunghàng hóa sức lao động là việc hết sức quan trọng. Bởi nếu không nghiên cứu, xem xétkĩ thì sẽ những tác nhân đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tỉ lệ thất nghiệp, gây ra nhiều hệlụy cho đời sống và xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. VẬN DỤNG CỦA BẢN THÂN1. Giới thiệu bản thân</b>

Tôi tên là: Lê Thị Ngọc Mai

Sinh viên K64, hiện đang học lớp E-BBA14.1, viện Quản trị kinh doanh.

Là một sinh viên của trường Đại học Kinh tế quốc dân, bản thân tôi nhận thấy và hiểu rõ tầm quan trọng của việc tìm hiểu thị trường lao động, đặc biệt là sự đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực ở thị trường lao động hiện nay. Chỉ khi hiểu rõ được thị trường, hiểu rõ được yêu cầu của các nhà tuyển dụng, thì mỗi cá thể lao động mới định hướng được cho chính bản thân mình về cơ hội việc làm, hay nói cách khác tìm hiểu về nhân tố “hàng hóasức lao động” chính là đang tìm kiếm tương lai cho mình. Hàng hóa sức lao động được đánh giá về giá trị thông qua những đóng góp, những lợi ích mà bạn mang lại trong quá trình lao động và làm việc. Vì thế việc nắm rõ được điểm mạnh, điểm yếu của mình là hếtsức quan trọng, nó là tiền đề tất yếu để khái quát giá trị của người lao động. Với tâm thế là lực lượng lao động trẻ tiếp theo của xã hội, bản thân tôi luôn tự đánh giá, kiểm điểm bản thân và tự rút ra nhận xét về bản thân mình như sau:

<i>- Điểm mạnh: Tơi tự nhận xét bản thân là người làm việc có kế hoạch, biết điều </i>

chỉnh kịp thời các công việc trong cuộc sống và học tập. Tơi có tình thần cầu tiến trong học tập và làm việc, đồng thời có tinh thần ham học hỏi, biết nhận sai và sửasai. Tôi đặc biệt quan tâm đến các ngành nghề marketing, kinh doanh các dịch vụ luôn cố gắng tim kiếm cơ hội việc làm trong các mảng về kinh doanh.

<i>- Điểm yếu: Khả năng vận dụng các kiến thức lý thuyết vào thực hành còn yếu, còn </i>

ngại đổi mới; thà lựa chọn con đường an toàn chứ chưa dám mạo hiểm, thử thách bản thân.

<b>2. Định hướng vận dụng.</b>

<i><b>2.1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay.</b></i>

<i>2.1.1 Số lượng nguồn nhân lực.</i>

So với các nước trong khu vực trong khu vực và thế giới, Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý III năm 2022 là 51,9 triệu người, tăng hơn 0,2 triệu người so với quý trước và đặc biệt tăng gần 2,8 triệu người so với cùng kì năm trước. So với quý trước, lực lượng lao động ở cả hai khu vực nông thôn và thành thị đều tăng khoảng 0,1 triệu người, lực lượng lao động nam tăng hơn 0,2 triệu người trong khi đó lực lượng lao động nữ tăng khơng đáng kể. So với cùngkì năm trước, lực lượng lao động tăng mạnh ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn, tương ứng tăng lần lượt là 1,3 triệu người và 1,5 triệu người.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý III năm 2022 là 68,7% tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 3,2 điểm phần tram so với cùng kì năm trước. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ là 62,5%, thấp hơn 12,6 điểm phần trăm so với nam (75,1%).

Trong số 23,7 triệu người từ 15 tuổi trở lên khơng tham gia thị trường lao động (ngồi lực lượng lao động) của quý III năm 2022, có 12,6 triệu người trong độ tuổi lao động, tập trung nhiều nhất ở nhóm 15-19 tuổi (5,9 triệu người).

Sự gia tăng về dân số của Việt Nam kéo theo số lượng nguồn nhân lực có sự tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trưởng mạnh. Điều này cho thấy, lực lượng lao động Việt Nam ln trong tình trạng cóthể đáp ứng được nhu cầu cung cấp lực lao động cho doanh nghiệp trong và ngoàinước.

<i>2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực.</i>

Mặc dù số lượng đông nhưng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ở mứcthấp trong bậc thang quốc tế, không đủ lao động có chun mơn, tay nghề cao. ViệtNam hiện thiếu đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý giỏi, chuyên gia và quản lý doanhnghiệp giỏi, lao động lành nghề cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế độnglực, trọng điểm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ,bằng ở các trình độ từsơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng đến đại học và sau đại học quý III năm 2022 chỉchiếm 26,3%, cao hơn 0,1 điểm phần trăm so với quý trước và hơn 0,2 điểm phần trămso với cùng kỳ năm trước. Tuy tỉ lệ lao động đã qua đào tạo tăng đáng kể nhưng vẫncó tới 73,6% người lao động chưa được đào tạo về mặt chuyên môn.

Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị thấp hơn so vớikhu vực nông thôn (tương ứng là 1,48% và 2,20%). Thu nhập bình quân của lao độnglàm công hương lương làm việc ở khu vực thành thị cao hơn là 1,21 lần lao động làmviệc ở khu vực nông thôn, tương ứng 8,5 triệu đồng so với 7,0 triệu đồng.

<i>2.1.4 Năng suất lao động.</i>

Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2019, năng suất lao động Việt Namchỉ bằng 7,6% năng suất của Singapore, 19,5% của Malaysia, 37,9% với Thái Lan,45,6% của Indonesia, 56,9% của Philippines và 68,9% so với Brunei. So với Myanmarnăng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 90% và bằng 88,7% của Lào. Tính trong khuvực Đơng Nam Á, năng suất lao động của nước ta chỉ cao hơn Campuchia.

Đáng chú ý là chênh lệch về mức năng suất lao động giữa Việt Nam với các nướcvẫn tiếp tục gia tăng. Cụ thể: Chênh lệch mức năng suất lao động (tính theo PPP 2011)của Singapore và Việt Nam tăng từ 132.559 USD năm 2011 lên 142.095 USD năm2019; của Malaysia từ 42.389 USD lên 48.431 USD; Thái Lan từ 14.977 USD lên19.251 USD; Philippines từ 6.164 USD lên 8.914 USD. Điều này cho thấy khoảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cách và thách thức nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt để có thể bắt kịp mức năng suấtlao động của các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Ln có ý thức trau dồi, rèn giũa về trình độ chun mơn để tăng khả năng cạnhtranh trong thị trường lao động khi mà dân số tăng nhanh thì lực lượng lao động lạicàng dồi dào. Ngồi kiến thức trên lớp, phải ln tìm tịi các kiến thức từ các nguồnkhác nhau như thời sự, sách báo, điện tử,…

- Cố gắng nắm bắt tình hình và thị hiếu của thị trường trong nước và cả nước ngoàiđể mở rộng khả năng cơ hội việc làm. Biết phân tích cung- cầu của thị trường,hướng đến những nhu cầu của thị trường, qua đó tránh những cái sai lầm của lựclượng lao động bị đào thải và học tập những điểm mạnh của lực lượng lao độngnịng cốt. Ln chủ động tìm hiểu thị trường để định hướng cho bản thân trong thờigian sắp tới để khơng phải bỡ ngỡ khi ra trường.

- Tìm hiểu, học tập và học hỏi các ứng dụng khoa học kĩ thuật hiện đại của các nướctrên thế giới. Khi mà thế giới đang trong thời đại 4.0, những yêu cầu đặt ra chongười lao động về kiến thức vận hành, sự am hiểu công nghệ- kĩ thuật là vô cùnglớn. Nếu chỉ dừng lại ở lao động thủ công, con người sẽ dễ dàng bị đào thải khỏi thịtrường lao động bởi máy móc, robot. Người lao động phải là người vận hành, điềukhiển, chi phối máy móc kĩ thuật chứ khơng phải phụ thuộc vào nó. Và cách duynhất để làm điều này là phải ln khơng ngừng tìm hiểu, tiếp cận những đối mớicủa khoa học kĩ thuật, những phát triển về cơng nghệ của lồi người trên tồn thếgiới.

- Tìm kiếm cơ hội thực tập tại các doanh nghiệp để rèn luyện kỹ năng và nhận đượckinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực kinh tế thị trường.

- Tham gia các hoạt động học thuật, như các cuộc thi, hội thảo, đào tạo và cácchương trình khác để nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình.

- Cần phát triển song song các kĩ năng mềm như: Kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năngthuyết trình và thuyết phục đối tượng mà mình hướng đến, kĩ năng giao tiếp mà đặcbiệt là bằng ngoại ngữ phổ biến như tiếng Anh, tiếng Trung,...

<b>3. Thành công trong quá trình vận dụng của bản thân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Đã có cơ hội học tập, nâng cao được kiến thức chun mơn về lĩnh vực kinh tế nóichung, kinh doanh nói riêng.

- Đã nắm bắt được những ngành nghề tiềm năng trong thị trường việc làm, biết cáchphân tích và vận dụng thị trường lao động.

- Đã có cơ hội gặp gỡ các chuyên gia kinh doanh thông qua các buổi talkshows, cácsự kiện trainings cũng như các buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm giữa các sinhviên với doanh nghiệp.

- Đã bắt kịp được xu thế phát triển của thị trường lao động, hiểu biết về những đổimới khoa học- kĩ thuật cơ bản trên thế giới nói chung.

- Đã hiểu rõ và để ý đến tầm quan trọng của sức khỏa thể chất và sức khỏe tinh thầncủa bản thân.

<b>4. Thất bại trong quá trình vận dụng của bản thân </b>

- Tỷ lệ vận dụng kiến thức ngành học vào việc làm, thực tế còn khá thấp.

- Tính chun nghiệp trong kỹ năng làm việc nhóm và năng lực sử dụng ngoại ngữcủa còn hạn chế.

<b>5. Lý do thành cơng, thất bại trong q trình vận dụng.</b>

<i><b>5.1.Lý do thành cơng trong q trình vận dụng.</b></i>

- Được học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, một trong nhữngtrường Top 1 về đào tạo kinh tế trên cả nước. Đây là điều kiện thuận lợi khi được giảngdạy bởi các Tiến sĩ, Thạc sĩ, Giảng viên hàng đầu, đảm bảo nền tảng kiến thức chuyênngành vững chắc. Nội dung học có các hoạt động nghiên cứu khoa học,tạo điều kiện chosinh viên tìm hiểu sâu về các khía cạnh của kinh doanh, kinh tế và xã hội. Đây chính làcơ sở để nâng cao trình độ chun mơn cũng như khả năng thích ứng và phù hợp vớinhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Bên cạnh đó, trường cịncó hệ thống cơ sở vật chất khá hiện đại, thường xuyên mở ra các workshop, các buổievents giao lưu giữa các doanh nhân và sinh viên, giúp bản thân mỗi sinh viên địnhhướng được sự phù hợp của bản thân trong thị trường lao động dựa trên sở thích, khảnăng,…

Thuận lợi này đã được thể hiện khi theo thống kê gần đây nhất của Tổng cụcThống kê cho thấy, trình độ chun mơn kỹ thuật hiện nay của nguồn nhân lực nướcnhà đã có những bước chuyển biến tốt đẹp. Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo cóbằng, chứng chỉ tăng từ 15,6% năm 2011 lên 26.3% năm 2022. Ðội ngũ nhân lựcnghiên cứu và phát triển, khoa học và cơng nghệ Việt Nam đã có những bước phát triểnnhất định, tạo ra nhiều đề tài, sáng kiến đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế - xãhội của đất nước. Lĩnh vực Toán, lý thuyết Vật lý có thứ hạng khá cao trên thế giới.Nhiều sản phẩm, cơng trình nghiên cứu được đưa vào ứng dụng trong thực tiễn, khoahọc kỹ thuật và công nghệ đã dần thâm nhập vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh,giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh và năng lực cạnh tranh củamột số sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Số liệu của Ngân hàng Thế giới WB cho thấy, chỉ số cạnh tranh tài năng (TCI) củaViệt Nam năm 2013 đứng vị trí 82 trong tổng số 103 nền kinh tế tham gia xếp hạng;năm 2018 xếp ở vị trí 92 trong tổng số 125 nền kinh tế tham gia xếp hạng. Năm 2019,năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của Việt Nam đã cải thiện vượt trội, tăng 3,5 điểm sovới năm 2018 (từ 58 điểm lên 61,5 điểm), cao hơn điểm trung bình tồn cầu (60,7điểm), đứng thứ 67/141 nền kinh tế.

Ðáng chú ý, chất lượng đào tạo nghề tăng 13 bậc, kỹ năng của học sinh, sinh viênsau khi tốt nghiệp tăng 12 bậc, mức độ đào tạo nhân viên và mức độ dễ dàng tìm kiếmlao động lành nghề cũng tăng tám bậc, tư duy phản biện trong giảng dạy tăng bảybậc…

- Là lực lượng lao động tiềm năng của thị trường Việt Nam. Một trong những ưuthế lớn nhất của nguồn nhân lực lao động Việt Nam là có nguồn lực lượng nhân sự laođộng dồi dào và cơ cấu nguồn nhân lực lao động trẻ. Cơ cấu dân số trẻ được coi là “cơcấu vàng” trong lao động. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có quy môdân số trên 90 triệu người, đứng thứ 13 thế giới, thứ 7 châu Á và thứ 3 trong khu vựcĐơng Nam Á. Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng 55,16 triệungười. Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2018 ước tính là 54 triệu người.Với ưu thế này nếu được khai thác triệt để sẽ là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tếđất nước.

<i><b>5.2. Lý do thất bại trong quá trình vận dụng.</b></i>

- Tỷ lệ nhảy ngành, làm trái ngành sau khi tốt nghiệp của sinh viên cịn rất cao, vì

<i>thế khó đáp ứng được nguồn lao động chất lượng cao. Nó cũng dẫn đến hiện tượng</i>

“thừa thầy, thiếu thợ”. Sự thiếu kĩ năng thực hành so với lý thuyết đã dẫn đến khoảngcách lớn khó có thể thu hẹp của chất lượng nguồn nhân lực của ta, nhất là đội ngũ cánbộ khoa học kĩ thuật so với thế giới. Số lượng cán bộ khoa học đầu đàn, chuyên giatrong các lĩnh vực cịn ít, chưa đáp ứng được u cầu, địi hỏi của đất nước trong giaiđoạn mới.

<i> Tính đến tháng 3/2021, cả nước có 417,3 nghìn người có chun mơn kỹ thuật bị</i>

thất nghiệp (chiếm 39,7%), nhưng người có trình độ đại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệpcao nhất (155,5 nghìn người).

- <i>Nạn chảy máu chất xám: Chảy máu chất là sự di chuyển của nguồn nhân lực có</i>

kiến thức và kỹ thuật từ một nước qua những nước khác. Điều này dẫn đến một mỗi nguycơ to lớn đó chính là thất thốt nguồn nhân lực, lao động giỏi trong nước ra nước ngoàilàm việc. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” tại ViệtNam, đó là chế độ lương thưởng, mơi trường làm việc chưa thực sự thỏa đáng. Bên cạnhđó, vấn đề sử dụng lao động, bố trí việc làm cho đội ngũ lao động có trình độ chunmơn cao chưa hợp lý. Họ chưa được tạo mọi điều kiện, cơ hội để phát triển và thăng tiếntrong nghề nghiệp.

- Với một cách nhìn khách quan thì sau 30 năm, mặc dù trong thời kỳ đổi mới,Đảng và nhà nước ta có nhiều chính sách nhằm phát triển nguồn lực con người tuy nhiênvẫn là chưa kịp thời vì có nhiều chính sách đã tồn tại trong thời gian dài, duy trì cơ chế

</div>

×