Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

chương trình bồi dưỡng phương pháp dạy học lâm sàng cho người giảng dạy thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.29 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ Y TẾ <b>KHOA Y ĐẠI HỌC QUỐC GIA</b>

<b>– </b>

<b>TP HỒ CHÍ MINH</b>

<b>BÀI THU HOẠCH</b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌCLÂM SÀNG CHO NGƯỜI GIẢNG DẠY THỰC HÀNH </b>

<b>TRONG ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE</b>

<b>HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐÌNH THÌN</b>

<b>BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH</b>

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong thời gian học tập theo chương trình bồi dưỡng phương pháp dạy-học lâm sàngcho người giảng dạy thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe với các Thầy, Cô ở KhoaY - Đại Học Quốc Gia TP. HCM, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quýThầy Cô, và các bạn bè đồng nghiệp. Đây là cơ hội giúp tôi trang bị, cập nhật thêm nhiềukiến thức mới liên quan đến vấn đề dạy học lâm sàng. Thông qua những buổi thực hành, thígiảng, tơi cũng nhận ra được những ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó giúp trau dồi và rènluyện để nâng cao năng lực giảng dạy.

Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy, Cô ở Khoa Y - Đại Học Quốc Gia TP.HCM đã tận tâm hướng dẫn và chia sẻ những kinh nghiệm thực tế trong suốt q trình tơitheo học.

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn học viên cùng khóa, đặc biệt là các bạn trongnhóm thảo luận đến từ Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, Bệnh viện Tai Mũi Họng đã cùng tôihọc và làm bài tập nhóm, cùng nhau sát cánh để hồn tất khố học một cách trọn vẹn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 02 năm 2023 Học viên

<b>Nguyễn Đình Thìn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

BÀI TẬP NHÓM...4

1. VIẾT MỤC TIÊU HỌC TẬP...4

2. BÀI TẬP: BẢNG KIỂM KỸ NĂNG...5

3. BÀI TẬP: TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG...7

4. BÀI TẬP: KẾ HOẠCH DẠY HỌC LÂM SÀNG...8

BÀI TẬP CÁ NHÂN...15

1. VIẾT MỤC TIÊU HỌC TẬP...15

2. BÀI TẬP: BẢNG KIỂM KỸ NĂNG...16

3. BÀI TẬP: TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG...19

4. BÀI TẬP: KẾ HOẠCH DẠY HỌC LÂM SÀNG...20

BÀI TẬP THÍ GIẢNG CUỐI KHĨA...28

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BÀI TẬP CÁ NHÂN</b>

<b>1. VIẾT MỤC TIÊU HỌC TẬP</b>

Hãy chọn lựa một chủ đề/ vấn đề/ kỹ năng giảng dạy cho học viên và xác định mục tiêu học tập? Nêu rõ chuẩn đầu ra / năng lực và kết cục mong muốn.

Chủ đề: Kỹ năng cấp cứu cơ bản chấn thương ngực.Đối tượng: sinh viên Y3

1. Chuẩn đầu ra (outcomes): xử trí đúng trường hợp chấn thương ngực.2. Lượng giá: đánh giá thao tác thực hành trên mơ hình bằng bảng kiểm.3. Mục tiêu học tập:

3.1. Kiến thức: nhận diện được một trường hợp chấn thương ngực.3.2. Kỹ năng: thực hiện đúng các bước tiến hành cấp cứu chấn thương ngực.3.3. Thái độ: thể hiện thái độ khẩn trương và bình tĩnh khi tiến hành cấp cứu chấn

thương ngực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. BÀI TẬP: BẢNG KIỂM KỸ NĂNG</b>

Hãy thiết kế một bảng kiểm lượng giá theo chủ đề đã chọn.

Chủ đề: kỹ năng cấp cứu cơ bản chấn thương ngực ở người lớn.Đối tượng: sinh viên Y3

<b>Bảng kiểm kỹ năng cấp cứu cơ bản chấn thương ngực ở người lớn</b>

- Họ và tên sinh viên: ……… Tổ: …… lớp: …..- Thời gian thực hành/kiểm tra: 5 phút

Đạt (1đ)

Không đạt(0đ)

Ghi chú I <b>Thăm khám thì đầu (primary survey) </b>

1 Đảm bảo bất động cột sống cổ cho đến khi loại trừ tổn thương

2 Xử trí theo các bước ABC

7 Oxy liệu pháp : qua kính mũi hoặc các loạimặt nạ

8 Hỗ trợ hô hấp : thơng khí nhân tạo xâm nhập và khơng xâm nhập

<b>C Circulation (C): Tuần hồn</b>

9 Kiểm sốt chảy máu

<b>III Thăm khám thì hai ( secondary survey)</b>

10 Tiến hành khi các dấu hiệu đe dọa tính mạng đã được chẩn đốn, xử trí hoặc loại trừ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>STTNội dung/ Tiêu chíMơ tả hướng dẫn đánh giá</b>

I <b>Thăm khám thì đầu (primary survey) </b>

1 Đảm bảo bất động cột sống cổ cho đến khi loại trừ tổn thương

Chuẩn bị bộ cố định cột sống cổ2 Xử trí theo các bước ABC Quan sát và thực hiện theo từng bước

<b>A Airway (đường thở)</b>

3 Xác định có hay khơng tắc nghẽn đường thở

Quan sát lồng ngực và nhịp thở4 Lưu ý tổn thương đường hô hấp trên Khám vùng miệng

5 Đảm bảo đường thở ln thơng thống Lấy các dị vật trong miệng nếu có

<b>B Breathing (Hơ hấp)</b>

6 Oxy liệu pháp : qua kính mũi hoặc các loạimặt nạ

Gắn cannula/mask

<b>C Circulation (C): Tuần hồn</b>

7 Kiểm sốt chảy máu Cầm máu, băng ép có trọng điểm

<b>III Thăm khám thì hai ( secondary survey)</b>

8 Tiến hành khi các dấu hiệu đe dọa tính mạng đã được chẩn đốn, xử trí hoặc loại trừ

Thăm khám lại sau khi ổn định bệnhnhân

- Tổng điểm: 8đ. Ngưỡng điểm đạt kỹ năng này: 4đ- Đánh giá: theo bảng hướng dẫn

o Đạt: làm đúng kĩ thuật

o Không đạt: không làm hoặc làm sai kĩ thuật

<b>3. BÀI TẬP: TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG</b>

Hãy thiết kế một tình huống lâm sàng để giảng dạy lâm sàng khơng có người bệnh.

Đối tượng: Sinh viên Y4, đi thực tập tại khoa Ngoại lồng ngực – mạch máu bệnh viện Thành phốThủ Đức.

Sinh viên chia thành 2 nhóm nhỏ (# 5-6 SV/nhóm) để thảo luận tại phịng học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

BN nam, 21 tuổi, địa chỉ ở Thủ Đức TP.HCM.

<b>Lí do nhập viện: khó thở</b>

<b>Bệnh sử: Cách nhập viện 7 ngày, BN sốt nhẹ về chiều, ăn uống kém, kèm mệt, khó thở khi làm việc</b>

nhẹ, khi vận động đi lại nhiều. BN đau thành ngực bên phải, tăng lên khi hít thở sâu, vận độngmạnh, giảm khi nghỉ ngơi, nằm nghiêng bên phải. Bệnh nhân ho khan. Đến ngày nhập viện 2 giờ,BN khó thở tăng dần, đau nhiều thành ngực bên Phải, nằm nghiêng bên phải không giảm đau.

<b>Câu hỏi thảo luận:</b>

1/ Nêu chẩn đoán sơ bộ phù hợp? chẩn đoán phân biệt trong trường hợp này là gì? (nhóm 1 trìnhbày)

2/ Xử trí và theo dõi ban đầu là gì? (nhóm 2 trình bày)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. BÀI TẬP: KẾ HOẠCH DẠY HỌC LÂM SÀNG</b>

Hãy chọn 1 chủ đề trong chương trình đào tạo và xây dựng kế hoạch bài dạy – học lâmsàng.

- Tên Module: Ngoại Lồng ngực – mạch máu- Tên bài giảng: Khám động mạch vùng cổ tay- Đối tượng: SV Y3

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>X</small><b><small>MTNội dung chủ yếu</small><sup>Thời</sup></b>

<b><small>Địa điểmTH</small></b>

<small>2 phút</small> <sup>Thuyết </sup><small>trình </small>

<small>Phịng skillab</small>

<small>Tài liệu học tập (bài giảnghandout)</small>

<small>Trao đổi</small>

<b><small>ND chính</small></b>

<small>1. Mơ tả các thành phần giải phẫu của cổ tay</small> <sup>3 phút</sup>

<small>Thực hành mẫu và trình bày</small>

<small>Phịng skillab</small>

<small>Tài liệu học tập (bài giảnghandout)</small>

<small>Trình bày, thực hành mẫu, đặt câu hỏi</small>

<small>2. Giải thích chức năng tưới máu của mạch máu vùng cổ tay, bàn tay</small>

<small>3 phút</small>

<small>1. Nhận diện được việc tưới máu bình thường ở vùng cổtay</small>

<small>3 phút</small>

<small>Trình bàyThực hành mẫuĐặt câu hỏihỏi nhỏ</small>

<small>Phịng skillab</small>

<small>sinh viên đóng vai</small>

<small>Trình bàyThực hành mẫuĐặt câu hỏi hỏi nhỏ</small>

<small>2. Khám đúng các mạch máu:</small>

<small>- Động mạch quay- Động mạch trụ</small>

<small>10 phútPP Peyton</small> <sub>skillab</sub><sup>Phịng </sup> <sup>sinh viên </sup><sub>đóng vai</sub>

<small>Thực hành mẫu khơng có và có giảithích</small>

<small>Làm theo trình bày của SV và sửa saiGiám sát SV thực hiện và nhận xét</small>

<small>3. Thực hiện đúng các nghiệm pháp thường áp dụng liên quan vùng cổ tay- Thực hiện đúng test Allen</small>

<small>10 phútPP Peyton</small> <sub>skillab</sub><sup>Phịng </sup> <sup>sinh viên </sup><sub>đóng vai</sub>

<small>Thực hành mẫu khơng có và có giảithích</small>

<small>Làm theo trình bày của SV và sửa saiGiám sát SV thực hiện và nhận xét</small>

<b><small>MT3</small></b> <sup>Thái độ chuyên nghiệp, trân </sup><sub>trọng người bệnh</sub> <small>360 độ</small> <sup>Phòng </sup><small>skillab</small>

<small>Quan sát, đánh giá thái độ SV trong lúc thực hành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Lượng giá</small></b>

<small>Sau khi cho SV tự thực tập với nhau 20ph -> kiểm tra # 2-3 SV </small>

<small>5 phútBảng kiểm</small> <sub>skillab</sub><sup>Phịng </sup> <sup>sinh viên </sup><sub>đóng vai</sub> <sup>Quan sát, chấm </sup><sub>bảng kiểm</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bảng kiểm dạy học</b>

<b>STTCác bước thực hiệnÝ nghĩa của từng bướcTiêu chuẩn phải đạt</b>

1 Chỉnh trang phục Thể hiện sự nghiêm túckhi thăm khám bệnh nhân

Quần áo ngay ngắn gọn gàng. 2 Rửa sạch tay trước khi

thăm khám

Đảm bảo vệ sinh và nhiệtđộ bàn tay hợp lý khi tiếpxúc với người bệnh

Tay rửa sạch và bàn tay phải ấm

3 Kiểm tra dụng cụ thămkhám: ống nghe, thướcdây

Dụng cụ cần thiết choviệc thăm khám và đánhgiá đầy đủ

Có ống nghe, thước dây

4 Chào hỏi người bệnh Thể hiện sự tôn trọngngười bệnh

Câu chào rõ ràng, biết tên bệnhnhân và có sự hợp tác của ngườibệnh

5 Giải thích mục đíchkhám bệnh

Thể hiện sự tôn trọngngười bệnh, cho mình biếtmình sẽ làm gì

Người bệnh hiểu mục đích và hợptác khám bệnh

dây còn rõ số7 Bộc lộ vùng cổ tay của

người bệnh

Quan sát rõ vị trí Bộc lộ đầy đủ vùng cổ tay8 Quan sát vùng cổ tay Nhận diện việc cấp máu

bình thường của vùng cổtay

Tư thế đúng, bộc lộ đầy đủ, mô tảđúng

thường của đường đi độngmạch quay, động mạch trụ

Xác định đúng vị trí các mốc giảiphẫu

10 Test Allen Đánh giá tưới máu giántiếp

Tư thế đúng, xác định đúng mô tảcách làm đúng

11 Báo cáo kết quả khám Thể hiện sự tôn trọngngười bệnh, để tạo sự hàilòng cho người bệnh

Người bệnh biết được kết quảkhám

12 Cám ơn người bệnh Thể hiện sự biết ơn vớingười bệnh, tạo thuận lợicho những lần thăm khámtiếp theo

Người bệnh cảm thấy hài lòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bảng chỉ tiêu</b>

<b>STTTên kỹ năngChỉ tiêu thực hành tối thiểu</b>

Quan sát Thực hành cógiảng viênhướng dẫn

Làm đúng Làm thànhthạo1 Chỉnh trang phục

2 Rửa sạch tay trước khi thăm khám

3 Kiểm tra dụng cụ thăm khám: ống nghe, thước dây4 Chào hỏi người bệnh 5 Giải thích mục đích khám

bệnh 6 Kiểm tra dụng cụ7 Bộc lộ vùng cổ tay của

người bệnh 8 Sơ, nắn9 Test Allen

10 Báo cáo kết quả cho người bệnh

11 Cám ơn người bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bảng kiểm khám vận động vùng vai – cánh tay</b>

<b>STTTên kỹ năngMức độ</b>

Khơng làm(0đ)

Có làm nhưngkhơng đầy đủ

Có làm đầyđủ, đúng

Ghi chú

1 Chỉnh trang phục2 Rửa sạch tay trước khi thăm

khám

3 Kiểm tra dụng cụ thăm khám gồm thước dây, búa gõ phản xạ, thước đo góc

4 Chào hỏi người bệnh 5 Giải thích mục đích khám

bệnh 6 Kiểm tra dụng cụ7 Bộc lộ vùng vai và cánh tay

của người bệnh 8 Sờ, nắn9 Test Allen

10 Báo cáo kết quả cho người bệnh

11 Cám ơn người bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>0đ15đ 30đ</small></b> <sup>Đạt khi ≥</sup><sub>20đ</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1. BÀI TẬP: TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG</b>

Hãy thiết kế một tình huống lâm sàng để giảng dạy lâm sàng khơng có người bệnh.

Đối tượng: Sinh viên Y4, đi thực tập tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.

Sinh viên chia thành 2 nhóm nhỏ (# 4-5 SV/nhóm) để thảo luận tại phòng học.

BN Đỗ Văn N., 72 tuổi, là dược sĩ đã về hưu, sống ở P.Bình Hưng, TP Phan Thiết, nhập việnvì lơ mơ.

Bệnh 1 ngày: do con dâu khai

Khi đi làm về thì phát hiện bệnh nhân nơn ói, lừ đừ. 1 tiếng sau BN khơng tiếp xúc nên đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận. Tại đây ghi nhận BN có sốt 38,5 C.<small>0</small>

Phổi: âm phế bào đều 2 bên, không ran

Bụng mềm, không điểm đau, gan lách không sờ chạmCổ gượng.

<b>Câu hỏi thảo luận:</b>

1/ Cần biết thêm thơng tin gì trong bệnh sử, tiền căn, dịch tễ và khám thêm các dấu hiệu nàođể hỗ trợ chẩn đốn? (nhóm 1 trình bày)

2/ Những nguyên nhân nào có thể gặp ở bệnh nhân này? Hãy đề nghị các cận lâm sàng cầnlàm để phục vụ chẩn đốn và điều trị? (nhóm 2 trình bày

</div>

×