Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

thực tập dược lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Thực tập Dược lý là học phần bắt buộc đối với người học chuyên ngành Dượcthuộc tất cả các hệ đào tạo. Học phần “Thực tập Dược lý” nhằm chứng minh lý thuyết

môn học Dược lý trên cơ thể sống( chủ yếu động vật thí nghiệm) đồng thời cung cấpmột số kỹ năng cơ bản cho sinh viên trong nghiên cứu dược lý thực nghiệm. Bên cạnh

đó nó cịn giúp cho người học về phương pháp luận trong chuyên môn, nghiệp vụ khihành nghề.

Mục tiêu của học phần “Thực tập Dược lý” đối với người học là: xác định đượcmục đích của từng thí nghiệm, tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản và đặc biệtgiải thích được các kết quả thí nghiệm rồi ứng dụng kết quả của thí nghiệm vào thựctế sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn và hợp lý.

Để đạt được mục tiêu trên, tài liệu “Thực tập Dược lý” được trình bày gồm cácthí nghiệm. Cấu trúc mỗi thí nghiệm gồm 4 phần:

- Mục đích thí nghiệm- Chuẩn bị thí nghiệm- Tiến hành thí nghiệm

- Phân tích kết quả và rút ra ứng dụng thực tế.

Ngồi mục đích làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên, cuốn “Thực tập Dược lý”cịn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đồng nghiệp và sinh viên trong quá trìnhnghiên cứu tác dụng của thuốc chủ yếu trên động vật. Trong q trình biên soạn,khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độcgiả để chúng tơi có thể hồn thiện nội dung trong các lần tái bản sau.

Xin chân thành cảm ơn.

Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÀI 1: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THỰC HÀNH DƯỢC LÝ</b>

<b> Mục tiêu bài thực hành</b>

- Trình bày được một số nguyên tắc cơ bản trong thực hành Dược lý. - Nắm được các trang thiết bị, động vật cần thiết cho từng loại thí nghiệm. - Thực hành được một số kỹ thuật bắt, giữ, tiêm và cho động vật uống thuốc.

<b>NỘI DUNG:</b>

<b>1.Một số nguyên tắc cơ bản trong thực hành Dược lý.1.1.Một số nguyên tắc trong chuẩn bị thí nghiệm1.1.1.Nguyên tắc lựa chọn động vật thí nghiệm:</b>

- Tuỳ theo yêu cầu của mỗi thí nghiệm mà lựa chọn động vật thí nghiệm cho phùhợp. Các động vật thí nghiệm thường là thỏ, chuột nhắt trắng, chuột cống trắng,chó..đa phần các thí nghiệm đều dùng động vật trưởng thành, khoẻ mạnh, có trọnglượng đồng đều, cùng độ tuổi, cả 2 giống đực và cái. Nếu là cái thì khơng được cóthai và khơng đang cho con bú( trừ các thí nghiệm đặc biệt như: nghiên cứu về thuốctác dụng trên quá trình sinh sản…)

- Khi chuẩn bị làm thí nghiệm động vật phải được kiểm tra về trọng lượng và cácchỉ tiêu sống khoẻ mạnh như: hoạt động hệ thần kinh( nhanh nhẹn, mắt sáng…) lơng,răng, móng, bộ phận sinh dục ngồi…

<b>1.1.2.Ngun tắc về ni dưỡng động vật thí nghiệm:</b>

- Thông thường động vật phải được ni dưỡng từ 3-5 ngày trước khi làm thínghiệm để thích nghi với mơi trường trong điều kiện chuồng ni động vật thínghiệm.

- Động vật phải được nuôi dưỡng trong chuồng nuôi được trang bị đầy đủ điều kiệnsống tốt đáp ứng tiêu chuẩn của chuồng ni động vật thí nghiệm như: nhiệt độ, độẩm, chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước, chuồng trại phải đảm bảo sạch sẽ.Chế độ nuôi dưỡng phải phù hợp với đặc điểm sống sinh lý của từng loại động vật,

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

phù hợp với yêu cầu của thí nghiệm( ví dụ trong thí nghiệm về thuốc tác dụng hạ mỡmáu thì phải cho động vật thí nghiệm ăn chế độ nhiều lipid…) và phải đồng nhấttrong suốt quá trình nghiên cứu. Khơng dùng các thức ăn có ảnh hưởng đến tác dụngcủa thuốc.

- Lựa chọn giờ cho ăn hàng ngày hợp lý để đảm bảo khi làm thí nghiệm cho uốngthuốc dạ dày khơng bị đầy để giúp thuốc hấp thu tốt hơn và tránh làm dạ dày căng quámức gây hiện tượng bất thường khó phân biệt với tác dụng của thuốc.

<b>1.1.3.Nguyên tắc chọn số lượng động vật thí nghiệm:</b>

Chọn số lượng động vật thí nghiệm tuỳ thuộc vào mỗi thí nghiệm mà chọn nhiều hayít động vật. Song phải đảm bảo nguyên tắc là số lượng động vật phải đủ để đảm bảođộ tin cậy cho kiểm định thống kê: số lượng động vật càng nhiều càng tốt cho kết quảcàng khách quan hơn. Khơng được ít q, tối thiểu số động vật phải đảm bảo là 06con / lơ thí nghiệm.

<b>1.1.4.Ngun tắc chia lơ động vật thí nghiệm:</b>

Động vật thí nghiệm thường được chia ngẫu nhiên thành các lơ có số động vậttương đương nhau để thử thuốc. Số lơ tuỳ thuộc vào mục đích của thí nghiệm. Các lơđộng vật thường được sử dụng trong thí nghiệm gồm:

- Lô chứng sinh lý: dùng nước cất hoặc dùng dung môi pha thuốc.

- Lô chứng bệnh lý: động vật được gây bệnh lý thực nghiệm rồi cho dùng nước cấthoặc dùng dung môi pha thuốc.

- Lô chứng dương: động vật được gây bệnh lý thực nghiệm rồi cho dùng một thuốcđối chứng đã biết rõ tác dụng dược lý (đang dùng trên người) trên mơ hình thử. - Lô thử: động vật được gây bệnh lý thực nghiệm rồi cho dùng thuốc thử( thuốcnghiên cứu). Có thể có nhiều lơ thử với các liều khác nhau, các thuốc khác nhau…

<b>1.1.5.Nguyên tắc chọn liều dùng thuốc trong thí nghiệm:</b>

Liều dùng thuốc được tính theo trọng lượng động vật thí nghiệm và phù hợp vớitừng lồi động vật thí nghiệm.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đối với các thuốc đã biết rõ tác dụng dược lý (đang sử dụng trên người được chọnlàm chứng dương) với mức liều có hiệu quả trên người, liều dùng trên động vật thínghiệm được xác định theo nguyên tắc ngoại suy dựa vào liều có hiệu quả tươngđương giữa các lồi động vật và người( bảng1.1)

<small> Bảng 1.1.Hệ số ngoại suy liều dùng giữa các loài động vật và người</small> Sang loài

Từ loài

Chuột nhắttrắng

Chuột cốngtrắng

tác dụng dược lý trên mơ hình đã chọn.

<b>1.2.Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá</b>

<b> Mỗi thí nghiệm dược lý có thể lựa chọn một hay nhiều chỉ tiêu đánh giá liên quan</b>

đến tác dụng dược lý hoặc độc tính cần thăm dị trong mơ hình. Chỉ tiêu này có thểphản ánh tác dụng dược lý ở mức độ cơ thể( ví dụ: thử tác dụng trên huyết áp của cácthuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật, tác dụng thay đổi khi phối hợp thuốc, thờigian ngủ của động vật khi dùng thiopental…), mức độ cơ quan( ví dụ: thử thuốc tácdụng trên các cơ quan cô lập- exvivo như: tim cô lập, tử cung cô lập, đoạn ruột cơlập…), mức tế bào( ví dụ: thử tác dụng độc với các tế bào ung thư trên invivo, thử tácdụng insulin trên các tế bào đảo tuỵ cô lập…), mức phân tử( dưới lớp tế bào)( ví dụ:thử các thuốc tác dụng trên các enzyme tham gia tổng hợp hoặc ức chế các chất nộisinh như các thuốc ức chế enzyme COX, LOX tổng hợp các chất trung gian hoá họcgây viêm, các thuốc phong toả enzyme cholinesterase làm tăng lượng

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

acetylcholine…). Các chỉ tiêu đánh giá được thực hiện ở tất cả các lơ thí nghiệm, tạicác thời điểm xác định theo thiết kế thí nghiệm để sau đó có thể xử lý kết quả và kiểmđịnh thống kê phù hợp.

<b>1.3.Nguyên tắc đánh giá kết quả của thí nghiệm:</b>

Nguyên tắc đánh giá kết quả của thí nghiệm phải đánh giá trên 2 phương diện: địnhtính và định lượng tuỳ theo thiết kế của mỗi thí nghiệm mà lựa chọn các tiêu chí đểđánh giá. Thường để đảm bảo độ chính xác cho kết quả đáng tin cậy phải đánh giáqua kiểm định thống kê. Tuỳ theo thiết kế và tiêu chí của mỗi thí nghiệm mà lựa chọnphép kiểm định thống kê phù hợp nhằm so sánh các thời điểm thí nghiệm( trước –sauthí nghiệm), so sánh giữa các lơ động vật( lơ chứng, lô bệnh, lô chứng dương, lô thửthuốc và so các lô thử với nhau ở các mức liều khác nhau…)

<b>2. Các trang thiết bị, dụng cụ và hoá chất cần thiết cho thí nghiệm</b>

- Tuỳ theo thiết kế của mỗi thí nghiệm mà người làm thí nghiệm bên cạnh việc chuẩnbị động vật thí nghiệm theo nguyên tắc trên( mục 1.1) phải chuẩn bị các trang thiết bị,hố chất cho phù hợp với mỗi thí nghiệm dựa trên khung chung các trang thiết bị chothí nghiệm dược lý như:

<b>3. Một số kỹ thuật bắt, giữ, tiêm và cho động vật uống thuốc.3.1.Kỹ thuật bắt, giữ động vật:</b>

<b> Kỹ thuật bắt, giữ động vật là việc làm bắt buộc trong thực hành và nghiên cứu</b>

thuốc trên động vật. Phải bắt, giữ động vật đúng cách mới thực hiện tốt các thao táctiêm hoặc cho động vật uống thuốc được chính xác và dễ dàng hơn. Mặt khác còn hạn

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chế được sai sót đáng kể do động vật sợ hãi quá mức gây nên. Mỗi loại động vật cócách bắt và giữ khác nhau, tuy nhiên vẫn phải tuân theo nguyên tắc chung khi bắt vàgiữ các loại động vật là: động tác tiếp xúc với động vật phải nhẹ nhàng, từ từ nhưngdứt khoát và đúng kỹ thuật.

<b>3.1.1. Kỹ thuật bắt và giữ chuột</b>

* <b>Cách 1</b>: bắt chuột bằng cách túm đuôi sát vùng thân chuột nhấc lên. Đặt chuột lênbề mặt cứng, tốt nhất là đặt lên các vật dụng có dạng lưới bằng thép để chuột có thểbám chặt( ví dụ đặt chuột lên nắp hộp nhốt chuột). Một tay cầm đuôi kéo nhẹ về phíasau, tay kia túm vào gáy chuột sát phần gốc tai và giữ thật chặt đầu chuột sao chochuột không thể quay đầu lại để tấn công cắn lại người bắt chuột. Nhấc chuột lên,xoay ngửa bàn tay để chuột nằm lọt hẳn trong lịng bàn tay, rồi kẹp đi chuột vàogiữa ngón nhẫn và ngón út để giữ cho chặt.

Hình 1.1.Kỹ thuật bắt và giữ chuột theo cách 1

vùng ngực, ngón tay cái và ngón tay trỏ đặt ở 2 bên đầu con chuột ở phần hàm dưới,giữ chắc chắn để chuột không thể quay đầu lại cắn nhưng khơng được giữ q chặt vìcó thể làm chuột ngạt thở. Đối với những con chuột to có thể phải dùng tay còn lại đểđỡ 2 chân sau.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 1.2. Kỹ thuật bắt và giữ chuột theo cách 2

hoặc hình nón với các kích thước khác nhau được làm bằng nhựa cứng, bằng thép cócác lỗ thơng khí để thống khí cho chuột. Ngồi ra, tuỳ thuộc vào yêu cầu của mỗi thínghiệm mà sử dụng các dụng cụ có chỗ để thị đi chuột ra ngồi thuận tiện cho cácthao tác tiêm tĩnh mạch đuôi, lấy máu ở vùng đi.

Hình 1.3. Cách giữ chuột sử dụng dụng cụ hỗ trợ.

<b>3.1.2. Kỹ thuật bắt và giữ thỏ</b>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Khác với chuột, thỏ có 2 chân sau rất khoẻ, vì vậy việc bắt thỏ luôn phải dùng 2tay.

<b> *Cách 1: bắt thỏ bằng cách dùng 1 tay túm vào lớp da vùng gáy thỏ, tay còn lại đỡ ở</b>

phần 2 chân sau và nhấc lên. Chú ý không túm gáy hoặc túm tai thỏ xách lên vì cácđộng tác này khiến thỏ giãy giụa mạnh, có thể gây trật khớp đốt sống lưng hay gãyxương hoặc có thể làm tổn thương các mạch máu ở tai ảnh hưởng tới nghiên cứu sauđó.

Hình 1.4. Kỹ thuật bắt và giữ thỏ theo cách 1

* <b>Cách 2</b>: cho thỏ rúc đầu vào vùng khuỷu tay và ôm chặt vào người. Cách nàythường dùng để chuyển thỏ từ chuồng này sang chuồng khác ở khoảng cách ngắn.

Hình 1.5 Kỹ thuật bắt và giữ thỏ theo cách 2<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

* <b>Cách 3</b>: dùng hộp nhốt thỏ. Hộp nhốt thỏ thường làm bằng gỗ hoặc bằng thépkhông gỉ có khoét lỗ để thuận tiện cho việc cố định phần đầu thỏ. Toàn bộ phần thânthỏ được giữ trong hộp, phần đầu thỏ được để ở bên ngoài hộp. Khoảng giữa đầu vàthân thỏ có một thanh hãm để cố định đầu thỏ không cho thỏ rụt đầu vào trong hộpsong đảm bảo thỏ vẫn hô hấp dễ dàng. Dụng cụ này rất thuận tiện cho việc tiêm hoặclấy máu ở vùng tai. Thỏ cũng có thể được giữ bằng cách sử dụng một chiếc khăn quấnquanh cơ thể và tuỳ vào yêu cầu của từng thí nghiệm mà có thể để lộ các phần trên cơthể thỏ cần thao tác.

<b>Hình 1.6. Giữ thỏ bằng hộp nhốt thỏ theo cách 3.3.2. Kỹ thuật tiêm thuốc cho động vật thí nghiệm.</b>

Có nhiều đường đưa thuốc vào cơ thể động vật thí nghiệm, một trong các đườnghay dùng là tiêm như: tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da, tiêm bắp, tiêm phúc mạc.

<b>3.2.1. Nguyên tắc tiêm thuốc:</b>

Trước khi tiêm cần làm sạch vị trí tiêm, sát trùng bằng cồn 70 . Chọn kích cỡ bơm<small>0</small>

và kim tiêm phù hợp với từng loại động vật và lượng thuốc cần đưa vào cơ thể. Hiệnnay thường dùng bơm và kim tiêm 1 lần để đảm bảo vô trùng và kim nhọn sắc để dễthực hiện thao tác hơn. Lưu ý nên chọn loại kim nhỏ nhất có thể để hạn chế tổnthương mơ nơi tiêm và gây đau cho động vật thí nghiệm.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.2.2. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch</b>

3.2.2.1. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch đuôi chuột

Để tiêm tĩnh mạch đuôi chuột nên dùng kim và bơm tiêm loại 1ml. Các bước tiếnhành như sau:

-Lấy thuốc vào bơm tiêm.

- Nhốt chuột vào hộp để thị đi ra ngồi, xoa nhẹ nhàng đi chuột để giãn nởmạch máu. Sát trùng vị trí cần tiêm.

-Tay trái cầm đuôi chuột, tay phải cầm bơm tiêm đã lấy thuốc. Đặt kim tiêm chếchmột góc 20 vào vị trí tĩnh mạch đi ở khoảng 1/3 chiều dài đi chuột tính từ chóp<small>0</small>

đi. Đưa kim nhẹ nhàng vào sâu theo đường tĩnh mạch. Cần phải kiểm tra xem đãđưa kim vào đúng tĩnh mạch hay chưa bằng cách kéo pid-tông lại, nếu máu được hútvào bơm tiêm là đúng.

- Từ từ bơm thuốc vào tĩnh mạch theo liều lượng đã định sẵn.

Hình 1.7. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch đuôi chuột.3.2.2.2. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch tai thỏ.

Tiêm tĩnh mạch tai thỏ có thể dùng loại bơm tiêm 3-5ml, tuỳ lượng thuốc cần đưavào. Tiến hành theo các bước sau:

-Nhốt thỏ vào hộp để thò đầu ra ngoài, cố định chặt đầu thỏ. Xoa nhẹ nhàng vàovùng tai thỏ để giãn mạch máu vùng vành tai. Sát trùng vùng cần tiêm thuốc. Lấythuốc vào bơm tiêm.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Tay trái cầm vào vùng vành tai thỏ, vuốt căng vùng tĩnh mạch vành tai thỏ địnhtiêm. Tay phải cầm bơm tiêm đã được lấy thuốc. Đưa kim nhẹ nhàng từ tổ chức gầntĩnh mạch vào tĩnh mạch rồi đẩy sâu dọc theo tĩnh mạch để hạn chế chệch ven. Cần phải kiểm tra xem đã đưa kim vào đúng tĩnh mạch hay chưa bằng cách kéo pid-tông lại, nếu máu được hút vào bơm tiêm là đúng.

- Từ từ bơm thuốc vào tĩnh mạch theo liều lượng đã định sẵn.

-Rút kim ra khỏi mạch máu. Dùng một miếng bông tẩm cồn sát trùng đặt vào vị trívừa tiêm và giữ chặt trong khoảng 1 phút, khơng cho máu chảy ra ngồi.

Hình 1.8. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch tai thỏ3.2.2.3. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch đùi thỏ.

- Gây mê, buộc ngửa thỏ cố định trên bàn cố định thỏ. Sát trùng vùng cần tiêm. - Bộc lộ tĩnh mạch đùi bằng cách dùng dao mổ rạch một đường nhỏ qua lớp da, kíchthước khoảng 2cm. Dùng kéo nhẹ nhàng bóc tách lớp cơ bám xung quanh tĩnh mạchđể lộ tĩnh mạch đùi. Luồn chỉ xuống dưới phần tĩnh mạch vừa được bóc tách. Tayphải nhẹ nhàng nhấc sợi chỉ lên rồi đặt ngón tay trỏ trái xuống dưới tĩnh mạch để đỡvà giữ cố định tĩnh mạch.

- Tay phải cầm bơm tiêm đã được lấy thuốc, đưa kim nhẹ nhàng vào tĩnh mạch.Cần phải kiểm tra xem đã đưa kim vào đúng tĩnh mạch hay chưa bằng cách kéo pid-tông lại, nếu máu được hút vào bơm tiêm là đúng.

- Từ từ bơm thuốc vào tĩnh mạch theo liều lượng đã định sẵn.

<b>3.2.3. Kỹ thuật tiêm bắp.</b>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các thao tác chuẩn bị cho tiêm bắp tương tự như tiêm tĩnh mạch. Vị trí, cách thứctiêm bắp trên chuột và thỏ tương tự nhau. Vị trí tiêm bắp thường ở mặt ngồi đùi nơicó bắp cơ dày, khơng có mạch máu lớn. Một người bắt, giữ động vật, người thứ haidùng tay trái giữ chân con vật, tay phải cầm bơm tiêm đặt mũi kim tiêm vào vị trí cầntiêm. Tốt nhất là tiêm vào điểm giữa của nhóm cơ tứ đầu đùi.

Hình 1.9. Kỹ thuật tiêm bắp trên chuột

<b>3.2.4. Kỹ thuật tiêm dưới da</b>

Tiêm dưới da là kĩ thuật được thực hiện dễ dàng trên động vật thí nghiệm.3.2.4.1. Tiêm dưới da chuột:

Tiêm dưới da chuột có thể thực hiện ở nhiều vị trí nhưng thường hay tiêm vào vùngbụng, tiêm ở lưng( vùng sườn) hoặc gáy. Cách tiến hành như sau:

Sau khi đã xác định được vị trí tiêm, dùng một tay véo lớp da cần tiêm lên, đưa kimvào giữa nếp gấp của da. Có thể kiểm tra xem đã tiêm đúng vào dưới da hay chưabằng cách kéo pit-tông của ông tiêm lại nếu không thấy máu hoặc dịch theo vào bơmtiêm là được. Sau đó thả lại pit-tơng và tiêm thuốc từ từ theo liều đã định.

Nếu tiêm vào vùng sườn thì đưa mũi kim vào vị trí cần tiêm theo hướng song songvới động vật. Nâng kim tạo góc hẹp khoảng 15-20 rồi tiêm vào qua lớp da( nâng da<small>0</small>

lên để khẳng định vị trí tiêm là chính xác).<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 1.10.Kỹ thuật tiêm dưới da chuột3.2.4.2. Tiêm dưới da thỏ

Tương tự như thực hiện tiêm dưới da trên chuột. Đối với thỏ, tiêm dưới da thườngở vị trí da gáy. Dùng một tay nhấc lớp da gáy thỏ kẹp giữa ngón cái và ngón trỏ, taythuận cầm bơm tiêm đưa mũi kim tiêm vào vị trí da được kẹp giữa hai ngón tay, nhẹnhàng bơm thuốc vào.

<b>3.2.5. Kỹ thuật tiêm phúc mạc</b>

Tiêm phúc mạc thường được thực hiện ở chuột. Để tránh tiêm vào các cơ quantrong ổ bụng, vị trí tiêm thường là góc phần tư phía dưới bên phải hoặc bên trái củakhoang bụng. Cách tiến hành như sau: giữ chuột chắc chắn, hướng phần mũi kim tiêmvề phần đầu con vật tạo góc 15-20 và đưa kim vào vị trí tiêm khoảng 5mm rồi tiêm<small>0</small>

chậm theo liều định sẵn.

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Sau 10 phút, kiểm tra lại ngưỡng kích thích đau ở cả hai chân ếch (cả ngưỡngkích thích đau tại chỗ và tồn thân). So sánh ngưỡng kích thích đau trước và sau khitiêm thuốc, giải thích kết quả về tác dụng của lidocain trên đường dẫn truyền cảmgiác.

- Kiểm tra chức năng vận động: cởi bỏ dây buộc, đặt ngửa ếch lên bàn mổ,dùng kéo mổ rộng bụng, gạt bỏ phủ tạng sang một bên để lộ cột sống và các bó dâythần kinh vận động đi từ cột sống xuống đùi. Dùng điện cực lần lượt kích thích vàohai bó dây thần kinh này và quan sát đáp ứng của từng chân. So sánh cường độ đápứng của hai chân, giải thích kết quả về tác dụng của lidocain trên dẫn truyền vậnđộng.

<b> * Phân tích kết quả, rút ra kết luận và ứng dụng.</b>

<b>1.1.2. Tác dụng gây tê niêm mạc của lidocain * Mục đích</b>

- Chứng minh tác dụng gây tê niêm mạc của lidocain.- So sánh với tác dụng của procain trên niêm mạc.

<b> * Chuẩn bị</b>

- Động vật: thỏ, 2 con, khỏe mạnh, cân nặng từ 1,8 – 2,2 kg.

- Hóa chất: dung dịch lidocain hydroclorid 3%, procain hydroclorid 2%, NaCl0,9%.

- Dụng cụ: hộp nhốt thỏ, kéo sắc.

<b> * Cách tiến hành</b>

- Nhốt thỏ vào hộp, dùng kéo sắc cắt hết lông mi ở 2 mắt.

- Kiểm tra cảm giác trước khi thử thuốc: dùng một vật mảnh (một đoạn râu thỏhoặc một đoạn bông vuốt mảnh) nhẹ nhàng quyệt lên niêm mạc mắt thỏ (lưu ý phải đểvật mảnh tiếp xúc được với niêm mạc mắt thỏ). Bình thường, sau mỗi lần quyệt nhưvậy sẽ gây ra được một đáp ứng chớp mắt. Làm như vậy với cả hai mắt trên cả haicon thỏ.

- Sau đó tiến hành nhỏ thuốc như sau:<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Thỏ 1: nhỏ vào mắt phải 2- 3 giọt lidocain hydroclorid 3%, mắt trái 2-3 giọtNaCl 0,9%.

+ Thỏ 2: nhở vào mắt phải 2-3 giọt procain hydroclorid 2%, mắt trái 2-3 giọtNaCl 0,9%.

- Sau 5 phút, kiểm tra lại cảm giác ở hai mắt trên cả hai con thỏ.- So sánh đáp ứng ở hai mắt và giữa hai con thỏ.

- <b>Lưu ý:</b> Có thể thay thế thỏ bằng chuột lang. Với chuột lang, có thể gây kíchthích bằng cách nhỏ vào mỗi mắt chuột 1 giọt dung dịch acid acetic 1%, chuột sẽ đápứng bằng cách dùng chân gãi mắt. Các bước tiếp theo tiến hành như đối với thỏ.

<b> * Phân tích kết quả, rút ra kết luận và ứng dụng.</b>

<b>1.2.TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA THUỐC</b>

<b>1.2.1.Tác dụng giảm đau bằng phương pháp mâm nóng * Mục đích</b>

Chứng minh tác dụng giảm đau trung ương của morphin.

<b> * Chuẩn bị</b>

- Động vật: chuột nhắt trắng, 10 con có trọng lượng tương đương nhau.- Hóa chất: dung dịch morphin hydroclorid 0,5%, NaCl 0,9%.- Dụng cụ: máy đo phản xạ bằng bản nhiệt, bơm và kim tiêm.

<b> * Cách tiến hành</b>

<b>- Đặt chuột lên máy đo phản xạ bằng bản nhiệt có nhiệt độ ổn định là 55 ± 1 C. </b><small>o</small>

Dùng đồng hồ bấm giây xác định thời gian phản ứng đau của từng con (là khoảng thờigian tính từ lúc đặt chuột lên máy đến khi chuột có phản ứng liếm chân sau hoặc nhảylên cao để tìm cách trốn khỏi tấm kim loại nóng). Chỉ chọn những chuột có thời gian phản ứng đau từ 8 đến 30 giây. Đánh dấu để phân biệt từng con.

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Chia chuột làm 2 lô. Chuột ở lô 1 được tiêm dưới da dung dịch morphin hydroclorid 0,5% với liều 0,2ml/con, chuột ở lô 2 được tiêm NaCl 0,9% với liều tương đương.

- Sau 30 phút, xác định lại thời gian phản ứng đau của từng con rồi tính thời gian phản ứng đau trung bình của mỗi lơ thí nghiệm.

<b> *Phân tích kết quả, rút ra kết luận và ứng dụng.</b>

<b>1.2.2.Tác dụng giảm đau bằng phương pháp gây đau quặn * Mục đích</b>

Chứng minh tác dụng giảm đau ngoại vi của aspirin.

- Sau 1 giờ tiêm màng bụng dung dịch acid acetic 1% với liều 0,2ml/con cho tấtcả các con chuột ở cả 2 lô.

- Ngay sau khi tiêm, đến cơn quặn đau của từng con trong từng 5 phút một đến phút thứ 30, tính cơn quặn đau trung bình của từng lô ở các thời điểm.

- Ghi lại kết quả vào bảng 4, so sánh kết quả giữa 2 lô. Bảng 5: Bảng kết quả

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Lô STT <sup>Số cơn quặn đau tại các thời điểm</sup>

0 → 5’ >5 →10’ >10→ 15’ >15→ 20’ >20→ 25’ >25→ 30’1

<b>X ± SD</b>

<b>X ± SD</b>

<b> * Phân tích kết quả, rút ra kết luận và ứng dụng.</b>

<b><small>2. NHẬN THỨC CÁC NHÓM THUỐC</small></b>

<b> Nhận thức các dạng bào chế cụ thể của các thuốc nhóm thuốc tác dụng trên hệ</b>

tiêu hóa, vitamin3.Câu hỏi lượng giá

3.1.Ứng dụng của thí nghiệm vào sử dụng thuốc

3.2.Trình bày về các thuốc được nhận thức trong bài theo các tiêu chí: tên hoạt chất,tên biệt dược, các đặc điểm dược động học cơ bản, tác dụng và cơ chế tác dụng, cáctác dụng không mong muốn, cách dùng và những chú ý khi dùng thuốc.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>BÀI 6:</b>

<b> THÍ NGHIỆM TÁC DỤNG NHUẬN TẢY CỦA THUỐC VÀ ĐỊNH KHU TÁC DỤNG CỦA STRYCHNIN</b>

<b> NHẬN THỨC NHÓM THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TIM, MẠCH.</b>

<b>Mục tiêu bài thực hành:</b>

Sau thực hành bài này, người học phải:

- Trình bày được kết quả của thí nghiệm, phân tích kết quả, rút ra kết luận về tácdụng và tác dụng của magie sulfat và strychnin

- Áp dụng kết quả của thí nghiệm vào thực tế: sử dụng thuốc hiệu quả, an tồn.. - Trình bày được: tên hoạt chất, tên biệt dược, các đặc điểm dược dộng học, tác

dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, cách dùng, những chú ý khi dùngcác thuốc thuộc nhóm thuốc tác dụng trên hệ tim, mạch.

<b>NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH - Tác dụng nhuận tẩy của thuốc. - Định khu tác dụng của strychnin.</b>

- Nhận thức nhóm thuốc tác dụng trên hệ tim, mạch.

<b>1.CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH1.1.TÁC DỤNG NHUẬN TẨY CỦA THUỐC1.1.1. Mục đích</b>

Chứng minh tác dụng nhuận tẩy của magnesi sulfat.

<b>1.1.2. Chuẩn bị</b>

- Động vật: chuột nhắt trắng, 2 con, khỏe mạnh, đã nhịn ăn từ 10 – 20 giờ.- Hóa chất: dung dịch NaCl 0,9%, MgSO<small>4 </small>30%.

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Dụng cụ: bơm và kim tiêm đầu tù cho chuột uống thuốc, bộ dụng cụ mổchuột, chậu thủy tinh.

<b>1.1.3. Cách tiến hành</b>

- Nhốt chuột vào chậu thủy tinh, đánh dấu để phân biệt chuột.- Chuột 1: uống 0,5ml dung dịch NaCl 0,9%.

Chuột 2: uống dung dịch MgSO 30% với thể tích tương đương.<small>4 </small>

- Sau 2-3 giờ, giết chuột bằng cách cắt động mạch cổ, mổ một đường giữa bụngđể bộc lộ dạ dày – ruột.

- Quan sát trạng thái ruột ở 2 chuột về mức độ căng phồng và cường độ nhuđộng ruột. Cũng có thể cắt tồn bộ ruột của 2 chuột đem cân để xác định khối lượng.

- So sánh sự khác biệt về trạng thái ruột ở 2 chuột thí nghiệm.

<b>1.1.4. Phân tích kết quả, rút ra kết luận và ứng dụng.1.2.ĐỊNH KHU TÁC DỤNG CỦA STRYCHNIN1.2.1. Mục đích</b>

Chứng minh tác dụng chọn lọc của strychnin trên tủy sống.

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Tiêm vào túi bạch huyết ếch 1ml dung dịch strychnin sulfat 0,1%. Sau 10 – 15phút, khi có tác dụng của strychnin, kích thích ếch sẽ thấy hiện tượng co giật.

- Mơ tả hiện tượng và tính chất của co giật.

- So sánh tính chất co giật do strychnin gây ra với co giật dùng niketamid liềucao( đã học ở bài 3).

- Sau đó, lần lượt kích thích và quan sát đáp ứng như sau:

+ Kích thích cùng cường độ vào hai bên cẳng chân ếch, so sánh đáp ứng. + Kích thích cùng cường độ vào da và cơ ếch, so sánh đáp ứng.

+ Dùng kéo luồn qua miệng ếch, cắt bỏ hàm trên của ếch, chờ sau 1 phút kíchthích lại và quan sát đáp ứng.

+ Dùng dùi phá tủy sống ếch, kích thích lại và quan sát đáp ứng.

<b>1.2.4.Phân tích kết quả, rút ra kết luận và ứng dụng thực tế. 2. NHẬN THỨC CÁC NHĨM THUỐC</b>

Nhận thức nhóm thuốc tác dụng trên hệ tim mạch.

<b> Nhận thức các dạng bào chế cụ thể của các thuốc nhóm thuốc tác dụng trên hệ</b>

tim mạch

3.Câu hỏi lượng giá

3.1.Ứng dụng của thí nghiệm vào sử dụng thuốc

3.2.Trình bày về các thuốc được nhận thức trong bài theo các tiêu chí: tên hoạt chất,tên biệt dược, các đặc điểm dược động học cơ bản, tác dụng và cơ chế tác dụng, cáctác dụng không mong muốn, cách dùng và những chú ý khi dùng thuốc.

<b>BÀI 7: </b>

<b>THÍ NGHIỆM CÁC THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TIM, MẠCH VÀHUYẾT ÁP</b>

<b> NHẬN THỨC NHÓM THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT</b>

<small>34</small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×