Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.9 KB, 9 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …..TRƯỜNG THPT ……..
Chủ đề:
I.MỤC TIÊU.
- Nắm chắc được tình hình của lớp về nề nếp, học tập trong tuần 29.
- Tổng kết những ưu nhược điểm và khuyết điểm của học sinh, đề ra phương pháp giải quyết.
- Triển khai kế hoạch trong tuần tới, giúp các em nắm chắc và thực hiện tốt.- Giúp học sinh hiểu thêm về mục tiêu, cách đặt mục tiêu trong học tập và làmviệc.
II. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
- Kiểm tra sổ đầu bài và sổ tổ trưởng để nắm bắt tình hình của lớp trong tuần.- Chuẩn bị dụng cụ cho kế hoạch tổ chức sinh hoạt chủ đề “Giáo dục kĩ năng đặt mục tiêu”.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Các cán bộ lớp tổng hợp công tác thực hiện nề nếp học tập và lao động.III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN.
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
<small>2. Nội dung thực hiện.</small>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung và kết quả đạt được
<b>Hoạt động 1: Sơ kết tuần</b>
GV hướng dẫn cán bộ lớp báo cáo tình hình của lớp tình hình tuần qua: Yêu cầu lớp
trưởng, lớp phó học tập,
- 4 tổ trưởng lần lượt lênbáo cáo tình hình trong tổ: học sinh đi học muộn, không học bài cũ,bị điểm kém, đạt điểm
- Học sinh nhận thức được ưu và khuyết điểm của mình trong tuần qua.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">lớp phó lao động, tổ trưởng báo cáo tình hìnhcủa lớp tuần qua có những ưu điểm và khuyết điểm gì.
- Giáo viên tổng hợp lại tình hình của lớp và nhận xét về tất cả các mặt ( trước giờ lên lớp, giáo viên phải ghi lại những học sinh được tuyên dương, phê bình..)- Tuyên dương những em đạt điểm tốt, có ý thức tốt, tuyên dương cảlớp về giờ dạy đạt kết quả cao...
- Phê bình nhắc nhở những em vi phạm:+) Từ lỗi cụ thể của học sinh tìm hiểu lí do vi phạm, đưa ra biện pháp xử lí để học sinh cùng rút kinh nghiệm.
- Lớp phó học tập báo cáo: kiểm tra bài cũ, họcbài trong giờ truy bài và bài mới trong tuần...- Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp, ý thứcnề nếp của lớp...
- Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực nhật trong lớp, cơng trình thanh niên....
- Bí thư báo cáo tình hình hoạt động của lớp: văn nghệ, thể dục thể thao, ngoại khóa...
- Giáo viên nắm bắt được tình hình của lớp, và đưa ra được những biện pháp hiệu quả nhất để quản lý lớp.
<b>Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.</b>
- Phát động tuần học tốt.- Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
- Phát huy những mặt tích cực và hạn chế khuyết điểm trong thực hiện nề nếp cũng như
- Học sinh lắng nghe và tiếp thu ý kiến.
- Giúp học sinh nắm bắt tình hình chung trong tuần tới và có ý thức rèn luyện khắc phục tồn tại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- GV phân tích về mục tiêu và vì sao phải đặt mục tiêu.
- Cuộc nói chuyện giữa bố mẹ và con cái:
+) Chúng ta thường được bố mẹ vạch sẵn cho một con đường để đi: Học tốt – Đỗ ĐH – Có công việc ổn định – Làm nhà – Cưới vợ /Lấychồng – Sinh con – Dạy con phải : Học tốt – Đỗ ĐH – Có cơng việc ổn định – Làm nhà – Cưới vợ /Lấy chồng – Sinh con…..
<small></small> Một vịng tuần hồn luẩn quẩn, do đó phải xác lập ngay một mục tiêu rõ ràng : Chúng ta muốn trở thành người như thế nào???
- HS lắng nghe để tiếp nhận kiến thức.
- HS ghi chép, thảo luậnđể bàn bạc về vấn đề.
- Hoạt động trải nghiệm:Cả lớp đứng dậy, nhắm mắt lại. Gv yêu cầu học sinh lấy tay chỉ về hướng Đông
<small></small> Mỗi HS sẽ chỉ tay vềmột hướng khác nhau, ýnghĩa : nếu chúng ta không định hướng được một mục tiêu rõ ràng thì hậu quả sẽ rất lớn.
- Mục tiêu là gì?
+) Mục tiêu là cái đích mong muốn đạt được vàkhao khát tạo ra điều gì đó trong cuộc sống.+) Nguyên nhân đầu tiênkhiến hầu hết mọi ngườikhông đạt được những gì họ mong muốn là: Họkhơng biết mình muốn điều gì !!!
+) Nguyên nhân thứ hai khiến hầu hết mọi ngườikhơng đạt được những gì họ mong muốn là: Họkhơng biết tại sao mình lại muốn điều đó!!!+) Nếu không lên kế hoạch và đặt mục tiêu, bạn sẽ rơi ngay vào kế hoạch của người khác.+) Nếu bạn không biết đi đâu, bạn sẽ chẳng đi đến đâu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>+) GIẤC MƠ CON đè nát CUỘC ĐỜI CON.</b>
- GV nêu ví dụ mục tiêucủa chủ tịch HCM.
- ĐẶT VẤN ĐỀ:Điều gì khiến hầu hết mọi người khơng đặt mục tiêu???
- BA YẾU TỐ CHÍNH TẠO NÊN MỤC TIÊU MẠNH MẼ:
1) Mục tiêu phải cụ thể, đo lường được.
2) Cảm giác đam mê và hào hứng.
3) Mục tiêu đầy thử thách.
+) GV phát phiếu học tập cho HS về nhà làm.
+) Hoạt động trải nghiệm:
- Mời một học sinh nam gầy, bé, yếu và một học sinh to, khỏe tham gia.Thực hiện động tác chống đẩy theo hiệu lệnh của giáo viên. GV sẽ điều khiển 2 bạn học sinh sao cho HS gầy, bé,yếu dành chiến thắng.
<small></small> Cần thực hiện mỗi ngày, chút một nhưng đều đặn và kiên trì thì mới mang lại kết quả
- Tơi có một ham muốn, ham muốn tột bậc, đó là nước nhà được độc lập, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
1) Niềm tin giới hạn.2) Không biết rõ thật ra mình muốn gì.
3) Nỗi sợ thất bại.
4) Ham muốn cuộc sốngdễ dãi, êm đềm.
5) Việc đặt mục tiêu không mang lại hiệu quả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Trò chơi trải nghiệm:1) Đoán ý đồng đội.</b>
GV chia lớp làm 3 đội, lần lượt bốc thăm nhữngtừ láy, câu ca dao, tục ngữ… và diễn tả bằng hành động cho các bạn ởphía dưới đoán, tối đa 3 lần đoán, trong thời gian1 phút.
<b>2) Trò chơi CLUB GAME.</b>
GV chia lớp làm 3 đội, gv sẽ thực hiện các độngtác từ đơn giản đến cực kỳ phức tạp để các đội cùng làm theo, đội nào làm đồng đều và khơng sai thì sẽ giành chiến thắng.
<b>Điều quan trọng nhất là hành động.</b>
<b>Chỉ có hành động mới tạo ra kết quả, chỉ có kết quả mới được trả công.</b>
Ý nghĩa: Gắn với mục tiêu phải rõ ràng, đo lường được, không mơ hồ, sáo rỗng, khi đặt mục tiêu cần tưởng tượng, cảm nhận được rõ nét về mục tiêu đặt ra.
+) Mục tiêu đặt ra phải mang đầy thử thách, phải khiến cho chúng ta cảm thấy thích thú và hưng phấn, mỗi khi nghĩđến mục tiêu là tràn đầy năng lượng để HÀNH ĐỘNG.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>tĩnh nhất để thiết kế mục tiêu:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>THIẾT KẾ MỤC TIÊU</b>
Để hoàn thành phiếu này, trước hết em cần loại bỏ những định kiến hoặc suy nghĩ giới hạn về bản thân. Hãy tự hỏi lịng: “Tơi sẽ làm gì nếu tơi biết rằng mình khơng bao giờ thất bại vì khơng có thất bại mà chỉ có bài học kinh nghiệm”.
Nguyên tắc thứ hai, em hãy viết ra những suy nghĩ của mình với tất cả tâm huyết và niềm đam mê cháy bỏng. Tự hỏi rằng : Tôi thực sự đam mê và u thích cơng việc gì? Nếu tơi có thể sống một cuộc sống tràn đầy nhiệt huyết, cuộc sống đó sẽ như thế nào?”.
Nguyên tắc thứ ba là khi em bắt đầu viết thì khơng được ngưng bút cho đến khi hết giờ, nên hãy tìm một góc n tĩnh vào buổi tối để hồn tồn tập trung
<b>trong vịng ít nhất 30 phút và nhớ là tắt điện thoại nhé.</b>
MỤC TIÊU VỀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN ( 6 phút).
Em muốn học thêm những kiến thức gì? Thành thạo những kĩ năng mới nào? Kĩ năng đầu tư? Kĩ năng nói chuyện trước cơng chúng? Ca hát? Hay nhạc kịch? Em có kế hoạch gì để cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần?
………
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Người soạn
</div>