Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài 1: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.29 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - NỀNTẢNG TƯ TƯỞNG VÀ KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG CÁCH</b>

<b>MẠNG CỦA ĐẢNGA. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN</b>

<b>I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN1. Tiền đề kinh tế - chính trị</b>

Cũng như mọi học thuyết xã hội khác, chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra đờitrong những hoàn cảnh kinh tế, xã hội, chính trị cụ thể, xuất phát từ những tiềnđề kinh tế, xã hội, chính trị nhất định.

Tiền đề trước hết dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin là sự pháttriển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Nhờ những cải tiến, phát minh về kỹ thuật và công nghệ, sự phát triểncủa lực lượng sản xuất xã hội ngày càng đạt trình độ xã hội hóa cao hơn, dẫn tớisự ra đời của nền sản xuất đại cơng nghiệp cơ khí. Quan hệ sản xuất hàng hóavốn ra đời từ rất sớm, ngay từ khi chế. công xã nguyên thủy bị tan rã và tồn tại,phát triển xuyên qua chế độ kinh tế chiếm hữu nô lệ và phong kiến. Quan hệ sảnxuất hàng hóa khơng chỉ tồn tại, phát triển trên nền của lực lượng sản xuất xãhội mà đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ và cácngành công nghiệp. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất thì tính chấtxã hội hóa của nó cũng ngày càng cao.

Tuy nhiên, tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất lạimâu thuẫn với tính chất tư nhân của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâuthuẫn cơ bản của xã hội tư bản là giữa tính chất xã hội hố của lực lượng sảnxuất với hình thức chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn này ngàycàng phát triển đã trở nên gay gắt và trở thành mâu thuẫn chủ yếu của xã hội, chiphối các mâu thuẫn khác trong xã hội tư bản, trước hết là mâu thuẫn giữa tư bảnvà lao động, giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Sự phát triển của chủnghĩa tư bản gắn liền với sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân. Cơ cấuxã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa có đặc trưng cơ bản là tồn tại hai giai cấp đốilập nhau về lợi ích là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

Mâu thuẫn giai cấp làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sảnngày càng lan rộng, phát triển từ tự phát đến tự giác, từ đấu tranh kinh tế đếnđấu tranh chính trị.

Các cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vơ sản... thể hiện sự trưởngthành về chính trị của họ. Cuộc đấu tranh đó địi hỏi phải có sự dẫn dắt của lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

luận khoa học và cách mạng. Q trình trên là q trình mang tính quy luật vàhọc thuyết của Mác ra đời đáp ứng những đòi hỏi ấy.

<b>2. Tiền đề khoa học và lý luận</b>

Chủ nghĩa Mác - Lênin là một "khoa học", một "lý luận" ("lý thuyết").Khơng thể có chủ nghĩa Mác - Lênin nếu sự phát triển của khoa học chưa đạtđến một trình độ nhất định.

Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ thống các quan niệm, quan điểm về thế giớixung quanh và đời sống con người dựa trên cơ sở lý luận bao gồm ba bộ phậncấu thành là triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa xãhội khoa học.

Chủ nghĩa Mác - Lênin là sự kế thừa và phát triển những thành tựu quantrọng nhất của tư duy nhân loại, từ tư duy triết học cho đến các khoa học tựnhiên và khoa học xã hội.

Những thành tựu của triết học cổ điển Đức (đại biểu là Cantơ, Hêghen,Phoiơbắc) là cơ sở trực tiếp của triết học duy vật biện chứng.

Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trị rất quan trọng trong sự rađời của triết học Mác; những phát minh lớn của khoa học tự nhiên, như: Địnhluật bảo tồn năng lượng, Thuyết tế bào và Thuyết tiến hóa của Đácuyn làm bộclộ rõ tính hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhậnthức thế giới, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học để phát triển tư duy biệnchứng, hình thành phép biện chứng duy vật.

Trong khoa học xã hội, kinh tế chính trị cổ điển (đại biểu là Ađam Xmítvà Đavít Ricácđô), chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XIX (đại biểu là XanhXimơng Sáclơ Phuriê ở Pháp; Rơbớc Ơoen ở Anh...), v.v., khẳng định vai tròcủa sản xuất vật chất, vai trò của quan hệ sản xuất..., đặt nền móng cho các quanđiểm duy vật lịch sử, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, v.v..

<b>3. Tiền đề thực tiễn</b>

Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là thời kỳ phương thức sản xuất tưbản ở châu Âu phát triển mạnh mẽ mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển,đánh dấu một bước chuyển biến từ nền sản xuất thủ công sang sản xuất đại côngnghiệp, lượng của cải sản xuất ra bằng tất cả những năm trước đó cộng lại. Cùngvới sự ra đời của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản cũng được hình thành và pháttriển mạnh mẽ.

Sau khủng hoảng kinh tế năm 1825, chủ nghĩa tư bản tăng cường bóc lộtđã dẫn đến mâu thuẫn giữa những người lao động và các nhà tư bản, xuất pháttừ mâu thuẫn đó các cuộc khởi nghĩa của phong trào công nhân nổ ra ở khắp các

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nước châu Âu: Khởi nghĩa của công nhân Pháp 1831-1834; Hiến chương củacông nhân Anh 1835-1848; Khởi nghĩa của công nhân Đức 1844, v.v..

Phong trào công nhân cần một hệ tư tưởng soi đường. Chủ nghĩa Mác rađời đã đáp ứng được yêu cầu đó.

C. Mác (1818-1883) và Ph. Angghen (1820-1895) đã kế thừa, tiếp thu cóchọn lọc và phát triển những tiền đề lý luận trên để sáng tạo ra học thuyết khoahọc và cách mạng cho giai cấp vơ sản, đó là chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa Mác rađời đáp ứng đòi hỏi cấp bách của phong trào cách mạng thế giới. Sự ra đời củachủ nghĩa Mác không chỉ là sự phản ánh của thực tiễn xã hội, nhất là tình hìnhthực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, mà là một tất yếu kháchquan trong tiến trình phát triển hợp logic của lịch sử nhân loại, là thành tựu trítuệ của lồi người.

<b>II. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN - KẾT QUẢ KẾ THỪA, PHÁTTRIỂN TINH HOA TRÍ TUỆ CỦA LỒI NGƯỜI</b>

<b>1. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin</b>

Chủ nghĩa Mác - Lênin thực chất là "chủ nghĩa cộng sản khoa học theonghĩa rộng", một hệ thống lý luận thống nhất ba bộ phận: triết học Mác - Lênin,kinh tế chính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.

<b>a) Triết học Mác - Lênin (bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử)</b>

Triết học Mác - Lênin là khoa học về những quy luật chung nhất của tựnhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác – Lênin đem lại cho con người thế giớiquan khoa học và phương pháp luận đúng đắn để nhận thức và cải tạo thế giới.

Triết học Mác - Lênin kế thừa và phát triển, bổ sung những thành tựucủa các nền triết học trước đó của lồi người, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật củaPhoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen.

<b>b) Kinh tế chính trị Mác - Lênin</b>

Kinh tế chính trị Mác - Lênin là khoa học nghiên cứu quan hệ giữa ngườivới người trong quá trình sản xuất, cải vật chất của xã hội, tức quan hệ sản xuất.Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa, chỉ rõ bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; những quyluật kinh tế chủ yếu hình thành, phát triển và đưa chủ nghĩa tư bản tới chỗ diệtvong. Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật phát triển củaquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội khơng có áp bức, bấtcơng, vì tự do, ấm no, hạnh phúc cho mọi người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Kinh tế chính trị Mác - Lênin kế thừa, phát triển và bổ sung những thànhtựu nghiên cứu của khoa học kinh tế chính trị của lồi người, đặc biệt là khoahọc kinh tế chính trị cổ điển, nhất là các quan điểm, tư tưởng của AđamXmít vàĐavít Ricác đơ.

<b>c) Chủ nghĩa xã hội khoa học</b>

Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu về hình thái kinh tế - xã hội cộngsản chủ nghĩa, đặc biệt là quá trình chuyển biến từ xã hội tư bản chủ nghĩa lênxã hội xã hội chủ nghĩa,việc xã hội hóa lao động trong chủ nghĩa tư bản đã tạora cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội; động lực trítuệ và tinh thần của sự chuyển biến đó là chủ nghĩa Mác - Lênin; lực lượng xãhội thực hiện sự chuyển biến đó là giai cấp vô sản và nhân dân lao động.

Chủ nghĩa xã hội khoa học là sự kế thừa, phát triển và bổ sung các nhântố hợp lý của các tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ xa xưa trong lịch sử nhân loại,nhất là chủ nghĩamxã hội không tưởng Pháp.

<b>2. Sự bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác của V.I.Lênin</b>

<b>a) Đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử</b>

Lênin phân tích, phê phán lý luận nhận thức của chủnghĩa kinh nghiệmphê phán và phát triển những vấn đề nhận thức luận duy vật biện chứng, nhữngnguyên nhân xuất hiện, bản chất và vai trò của chủ nghĩa duy tâm "vật lý", phêphán chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán trong lĩnh vực khoa học xã hội và pháttriển các vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Khi giải quyết những vấn đề cơ bản của triết học, phát triển toàn diện lýluận nhận thức duy vật biện chứng, Lênin nêu ra những vấn đề quan trọng của lýluận phản ánh như vấn đề khách quan và tính cụ thể của chân lý, phép biệnchứng của chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối. Trong khi bảo vệ và phát triểnlý luận nhận thức duy vật biện chứng, Lênin vạch ra mối quan hệ bên trong, sựthống nhất không thể tách rời giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử, sự thống nhất trong cách giải thích duy vật về tự nhiên, xã hộivà về cả tư duy con người cũng được đề cập trong tác phẩm này.

Khi tổng kết những dữ kiện mới của khoa học tự nhiên, Lênin đã vạch rathực chất của cuộc khủng hoảng trong khoa học tự nhiên. Đó là do "lý luận duyvật về nhận thức mà vật lý cũ thừa nhận một cách tự phát đã nhường chỗ chothuyết không thể biết và chủ nghĩa duy tâm về nhận thức". Điều kiện để thoátkhỏi khủng hoảng là chủ nghĩa duy vật biện chứng phải thay thế chủ nghĩa duyvật

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

siêu hình. Lênin đã luận giải về ngun tắc tính đảng của triết học, vềnhững nguyên tắc sắp xếp và phân loại các trường phái triết học, mối quan hệcủa chúng với lợi ích các tập đồn và giai cấp trong xã hội...

Như vậy, trong hoàn cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ramạnh mẽ với những nhận thức khoa học mới của loài người về thế giới, V.I.Lênin đã tiếp tục bổ sung, phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng mácxít vàbảo vệ chủ nghĩa Mác trước sự tấn công của chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duyvật máy móc.

<b>b) Đấu tranh bảo vệ và phát triển các quan điểm của C.Mác,Ph.Ăngghen về chủ nghĩa tư bản, cách mạng xã hội chủ nghĩa</b>

Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới chuyển sang giai đoạnphát triển mới, giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Sự phát triển không đều của chủnghĩa tư bản làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc khơng thể điều hồđược, dẫn tới chiến tranh đế quốc. Trong điều kiện đó, cách mạng vơ sản có thểnổ ra và thắng lợi ở một vài nước, thậm chí ở một nước tư bản kém phát triển.Do sự xâm chiếm và đô hộ các nước thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, trên thếgiới đã xuất hiện phong trào đấu tranh chống đế quốc giành lại nền độc lập ở cácnước thuộc địa. Vì vậy, cách mạng vô sản ở các nước đế quốc và phong trào giảiphóng dân tộc có mối quan hệ khăng khít với nhau, cùng chống một kẻ thùchung.

Trong hồn cảnh đó, V.I. Lênin đã vận dụng và phát triển sáng tạo, toàndiện học thuyết Mác để giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản trongthời đại đế quốc

V.I. Lênin đã phân tích sâu sắc về chủ nghĩa tư bảntrong giai đoạn chủnghĩa đế quốc, chỉ ra những mâu thuẫn nội tại không thể khắc phục được củachủ nghĩa tư

bản, đi đến khẳng định khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản, về mốiquan hệ giữa cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc. Với thắng lợicủa Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại và thực tiễn xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, V.I. Lênin đã phát triển một loạt vấn đề lý luậnmới: Về xây dựng Chính quyền Xơviết; phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật,phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới; tiến hành cơngnghiệp hóa, điện khí hố tồn quốc; thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa... Đóchính là sự bổ

triển chủ nghĩa Mác.

Để bảo vệ chủ nghĩa Mác, V.I. Lênin không chỉ phê phán không khoannhượng đối với mọi kẻ thù của chủ nghĩa Mác, mà còn kịch liệt phê phán chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nghĩa xét lại, cơ hội, tả, hữu khuynh, giáo điều, bảo vệ sự trong sáng của chủnghĩa Mác.

Những cống hiến lý luận của V.I. Lênin trong việc phát triển sáng tạohọc thuyết Mác đã tạo nên một hệ thống lý luận thống nhất của nhân loại, trướchết là của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Chính vìthế mà một giai đoạn mới trong sự phát triển của chủ nghĩa Mác đã gắn liền vớitên tuổi của V.I. Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp vô sản được gọi là chủ nghĩaMác - Lênin.

Với bản chất khoa học và cách mạng, ngày nay chủ nghĩa Mác - Lêninđã, đang và sẽ tiếp tục được vận dụng, bổ sung và phát triển trong thực tiễn đấutranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc trên thế giới vìhồ bình, độc lập dân tộc, phát triển và chủ nghĩa xã hội.

<b>III. BẢN CHẤT KHOA HỌC, CÁCH MẠNG VÀ GIÁ TRỊ CỦACHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN</b>

<b>1. Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin</b>

Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin thể hiện trêncác nội dung chủ yếu sau:

<b>a) Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin</b>

- Chủ nghĩa Mác Lênin - một hệ thống lý luận được tổng kết từ thực tiễnlịch sử phát triển của lồi người.

Chủ nghĩa Mác Lênin khơng phải là học thuyết duy lý, kết quả của tưduy tư biện mà được tổng kết từ lịch sử phát triển của lồi người mấy nghìn nămqua. Để tìm ra được quy luật vận động của lịch sử, C. Mác, Ph. Ăngghen đã phảinghiên cứu, phân tích các cứ liệu lịch sử nhân loại suốt mấy nghìn năm. Các ơngphải dựa trên những phát minh mới nhất của khoa học lịch sử đương thời. Đểđưa ra những quan điểm mới, những biểu hiện mới của chủ nghĩa đế quốc,những chỉ dẫn mới đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa, V.I. Lênin đã phảikhông ngừng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm từ các cuộccách mạng trước đó...

- Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống lý luận có tính logic chặt chẽ giữacác phần, các bộ phận.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tế - xãhội, là một thành tựu vĩ đại của triết học mácxít. Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội đã chỉ rõ sự chuyển biến từ một hình thái kinh tế - xã hội này sang mộthình thái kinh tế - xã hội khác diễn ra không phải một cách tự động mà trải quaquá trình đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất thể hiện sự vận động của phương thức sản xuất. Đólà cơ sở để khẳng định sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, sự thắng lợi tấtyếu của chủ nghĩa xã hội.

Học thuyết Mác về giá trị thặng dư đã vạch ra quy luật kinh tế cơ bảncủa xã hội tư bản, từ đó vạch ra bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa.

Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản đã chỉ rõ giai cấpcông nhân là người lãnh đạo cuộc đấu tranh để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa vàxây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, giải phóng giai cấp mình và đồng thời giảiphóng xã hội.

- Chủ nghĩa Mác - Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan vàphương pháp luận.

Bản thân các quy luật, nguyên lý trong chủ nghĩa Mác Lênin vừa có ýnghĩa thế giới quan, vừa có ý nghĩa phương pháp luận. Trong chủ nghĩa Mác -Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn liền với nhau. Sự thống nhấtgiữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng làm cho chủ nghĩa duy vật trở nêntriệt để và phép biện chứng trở thành khoa học.

Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hiểu rõ bản chất củathế giới là vật chất. Thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy vận động, biến đổi theonhững quy luật khách quan. Con người thông qua hoạt động thực tiễn có thểnhận thức, giải thích, cải tạo thế giới, chủ thế giới.

Phương pháp luận đúng đắn giúp xem xét sự vật, hiện tượng một cáchkhách quan, phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng. Sự thống nhất giữa thếgiới quan và phương pháp luận đã đưa chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành một hệthống lý luận mang tính khoa học sâu sắc và cách mạng triệt để.

- Chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết toàn diện.

Chủ nghĩa Mác Lênin là học thuyết toàn diện, bao gồm từ mục tiêu giảiphóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người đến con đường, lựclượng, phương thức đạt mục tiêu đó. Chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ rõ quần chúngnhân dân là chủ nhân của xã hội, là người sáng tạo ra lịch sử, điều đó đem lạicho lồi người, đặc biệt là giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động những công cụnhận thức và cải tạo thế giới.

Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp vơ sản, là vũ khí lýluận sắc bén của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp mình,giải phóng tồn xã hội và giải phóng con người; khơng chỉ giải thích mà cònvạch ra con đường, những phương tiện cải tạo thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ra đời trong thực tiễn đấu tranh của phong trào công nhân, chủ nghĩaMác - Lênin khẳng định mối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa lý luận cáchmạng và thực tiễn cách mạng.

- Chủ nghĩa Mác - Lênin - một học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới,tự phát triển trong dịng trí tuệ của nhân loại.

Mang bản chất khoa học nên chủ nghĩa Mác – Lênin không phải là mộthệ thống các nguyên lý giáo điều, bất biến mà gắn với quá trình phát triển của trithức nhân loại và phong trào cách mạng trên thế giới. Chính C. Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin đã nhiều lần khẳng định học thuyết của các ông không phảilà cái đã xong xi hẳn ngược lại, cịn nhiều điều các ơng chưa có điều kiện,thời gian, cơ hội nghiên cứu. Phát triển lý luận Mác Lênin là trách nhiệm củacác thế hệ kế tiếp sau, của những người mácxít chân chính. Ngay bản thân cácnhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quá trình nghiên cứu và hoạtđộng trong phong trào công nhân cũng đã điều chỉnh một số luận điểm củamình.

Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết mở. Vì vậy, nó khơng bao giờlà một học thuyết lý luận cứng nhắc và giáo điều. Thế hệ này nối tiếp thế hệkhác tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, làm cho học thuyết của C. Mác, Ph. Angghen, V.I. Lênin ngày càngđược bổ sung và hoàn thiện.

Toàn bộ học thuyết Mác - Lênin có giá trị bền vững, xét trong tinh thầnbiện chứng, nhân đạo và hệ thống tư tưởng cốt lõi của nó. Đó là những kết tinhtrí tuệ của nhân loại qua các thế hệ nối tiếp nhau, để ngày càng phát triển vàhoàn thiện.

<b>b) Bản chất cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin</b>

- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin là một bước ngoặt, một cuộc cáchmạng trong lịch sử nhận thức của nhân loại.

Với chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa Mác – Lênin lần đầu tiênchỉ ra bản chất tự vận động, tự phát triển của thế giới vật chất mà không cần đếnmột thế lực bên ngoài nào. Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã thừa nhận tính tựnhiên của vật chất, nhưng lại chưa biết đến bản chất tự vận động và phát triểncủa nó, chưa nhìn thấy bản chất biện chứng như là một thuộc tính nội tại của nó.Do đó, khi nói về vận động, họ lại cần đến một lực đẩy từ bên ngồi... Chủ nghĩaduy tâm nhìn thấy bản chất biện chứng của thế giới, nhưng cái biện chứng đóchỉ là sự "áp đặt" từ ngoài vào.

Với chủ nghĩa duy vật lịch sử, lần đầu tiên chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rabản chất tự vận động và phát triển của lịch sử. Bản thân lịch sử loài người cũngnhư lịch sử của thế giới vô cơ, thế giới hữu cơ, thế giới tự nhiên, cũng có những

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quy luật vận động, phát triển riêng của nó, có q trình vận động, phát triển quacác "nấc thang" từ thấp đến cao.

Chủ nghĩa Mác - Lênin làm cho triết học trước đây chỉ là công cụ giảithích thế giới trở thành phương pháp luận cải tạo, biến đổi thế giới. Đó là tínhchất "hành động" của chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn lý luận với thực tiễn.

- Chủ nghĩa Mác - lênin là học thuyết chỉ ra bản chất áp bức, bóc lột, bấtcơng của xã hội hiện thời và yêu cầu phải cải tạo, cải biến và từng bước thay thếnó bằng xã hội mới tốt đẹp hơn.

Nhờ học thuyết giá trị thặng dư - một trong ba phát kiến vĩ đại của Mác,chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra quy luật cơ bản của xã hội tư bản, từ đó hiểuđược mọi hiện tượng nảy sinh trong xã hội tư bản để có thái độ đúng đắn đối vớixã hội ấy. Cùng với học thuyết giá trị thặng dư, Mác đã phát hiện ra sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân, nhờ đó đã biến ước mơ giải phóng lồi người từkhông tưởng thành hiện thực. Chủ nghĩa Mác - Lênin là vũ khí tư tưởng và lýluận sắc bén của giai cấp công nhân làm cuộc cách mạng lật đổ chế độ tư bảnchủ nghĩa, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

- Chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ là học thuyết chỉ rõ mục tiêu, conđường, bước đi để giải phóng giai cấp nhân và nhân dân lao động mà cịn là họcthuyết giải phóng lồi người nói chung.

Chủ nghĩa Mác - Lênin khơng chỉ là vũ khí tư tưởng của giai cấp cơngnhân mà cịn là của lồi người nói chung. Đó khơng chỉ là vũ khí tư tưởng,phương pháp luận mà còn là kế hoạch, con đường, bước đi... để giải phóng lồingười thốt khỏi mọi sự áp bức, bất công, nô dịch giai cấp...

<b>2. Giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin</b>

Giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ thể hiện trong nhận thức màtrước hết ở vai trị to lớn của nó đối với thực tiễn lịch sử phát triển của loàingười. Giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin trong nhận thức thể hiện ở cuộc cáchmạng trong triết học, kinh tế học chính trị và xã hội học mà nó thực hiện.

Các nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn lịch sửphát triển của loài người đã chứng minh các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác - Lênin vẫn giữ nguyên giá trị. Những phát minh khoa học mới nhất củaloài người cũng khơng phủ nhận các ngun lý cơ bản đó. Thực tiễn sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản đương đại đã chứng minh tính đúng đắn của chủnghĩa Mác - Lênin. Các cuộc khủng hoảng trong chủ nghĩa tư bản thời gian gầnđây chứng minh các luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa tư bản...

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Về giá trị đối với thực tiễn, chủ nghĩa Mác Lênin là ngọn đuốc soi đườngcho phong trào cộng sản và công nhân trên thế giới, tạo ảnh hưởng sâu rộng đếncác phong trào cánh tả và sự tiến bộ của lồi người nói chung.

Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực đã có những đónggóp to lớn vào lịch sử phát triển của lồi người như: Giải phóng hàng trăm triệungười khỏi sự nô dịch giai cấp; buộc chủ nghĩa tư bản phải điều chỉnh, có bướcphát triển theo chiều hướng tiến bộ hơn; tạo cơ sở cho sự phát triển của loàingười trong giai đoạn sau này của lịch sử...

Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã sụp đổ, nhưng cácnước theo con đường xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảngtư tưởng của Đảng cầm quyền như Việt Nam, Trung Quốc... đã thực hiện côngcuộc đổi mới, cải cách thành công và đã thu được những thành tựu to lớn.

Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào cánh tả... ít nhiềudựa trên các chỉ dẫn của chủ nghĩa Mác - Lênin đã có bước phục hồi và pháttriển. Những điều đó minh chứng cho giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp tụctrường tồn và phát triển.

Bên cạnh đó, chủ nghĩa Mác - Lênin không phải là "kinh thánh", khôngphải là hệ thống giáo điều; nó ra đời và phát triển trong điều kiện lịch sử nhấtđịnh, do đó phải có khiếm khuyết, hạn chế...

Tính khơng hiệu quả, sự trì trệ của nền kinh tế ở Liên Xô và Đông Âucũng như sự sụp đổ của mơ hình này cho thấy có những yếu tố trong chủ nghĩaMác Lênin cần phải điều chỉnh, đặc biệt có sự hiểu sai và vận dụng khôngđúng của các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế trong thế kỷ XX. Thực tiễnphát triển của chủ nghĩa tư bản địi hỏi phải có nhìn nhận, nghiên cứu, bổ sung.Nhiều vấn đề đặt ra trong thực tiễn thế giới khơng có câu trả lời Mác - Lêninkhơng phải là giáo điều mà cần được liên tục bổ sung, phát triển.

Trên con đường đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đãnghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin. hệ tư tưởng của giai cấp vô sản. Ngườikhẳng định muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng cịn con đường nàokhác là con đường cách mạng vơ sản. Từ đó, các hoạt động lý luận và thực tiễncủa Người hướng tới việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Mùa xuân năm1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam (ĐôngDương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liênđồn), thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam'. Hội nghị đã thơng qua Chính cươngvắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng.Đảng tun bố lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng của mình.

Đến Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991), Đảng ta đã xác định tư tưởngHồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Trên cơ sở đó, trong Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đạihội, Đảng đã khẳng định: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động... Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triểnnăm 2011), được thông qua tại Đại hội XI (tháng 1-2011) của Đảng, một lần nữakhẳng định điều này.

<b>B. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>

</div>

×