Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nhân vật tnú trong truyện rừng xà nu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.49 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Nhân vật và những thủ pháp xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của</b></i>

<b>Nguyễn Thành Trung</b>

<b>Bài làm (tư tưởng yêu nước và cảm hứng lãng mạn cách mạng, lãng mạn anh hùng)</b>

Nhân vật trong văn học là một hiện tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, đó khơngphải là sự sao chụp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện conngười qua những đặt điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách…Việc miêu tả conngười chính là cơng việc chủ yếu trong nhiệm vụ xây dựng nhân vật của nhà văn. Thông

<i>qua nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng Xà Nu ta sẽ thấy rõ những nét đặt sắc về nghệ</i>

thuật xây dựng nhân vật trong văn học. Đó là con người mang vẻ đẹp sử thi, gắn liền với đờisống cộng đồng; là con người với những nét tính cách điển hình cho sự gan dạ, dũng cảm vàtáo bạo.

Xét về vai trò nhân vật trong tác phẩm, Tnú là nhân vật xuất hiện nhiều hơn cả, đóngvai trị quan trọng trong việc thể hiện tập trung đề tài, chủ đề và tư tưởng tác phẩm. Đồngthời Tnú cũng là nhân vật được thể hiện đặt biệt nổi bật, có ý nghĩa tư tưởng - thẩm mỹ sâusắc nhất. Do đó, trên phương diện này Tnú là nhân vật chính cũng như là nhân vật trung tâmtrong tác phẩm. Còn xét theo phương diện hệ tư tưởng về quan hệ đối với lí tưởng xã hộicủa nhà văn, Tnú là nhân vật chính diện được tác giả đề cao và khẳng định, là nhân vậtmang lí tưởng quan niệm tư tưởng và theo đạo đức tốt đep của tác giả, của thời đại. Cụ thể,Tnú là nhân vật chính diện đại diện cho cơng lí, tự do và tư tưởng, sức mạnh của dân làngXơman nói riêng, đất nước con người Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ,giải phóng dân tộc nói chung.

Cuộc đời Tnú gắn liền với cuộc đời của người dân làng Xô Man. Tác giả xuất phát từquan niệm cộng đồng để phản ánh đời tư của Tnú. Cuộc đời Tnú được cụ Mết kể lại trongmột đêm mưa rì rào như gió nhẹ đó là đêm Tnú về thăm làng. Khi kể bằng tiếng nói rất

<i>trầm, cụ Mết nhấn mạnh: “nó là người Strá mình. Cha mẹ nó chết sớm, làng Xơ Man nàyni nó. Đời nó khổ, nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta”. Chính trong sự đùm bọc</i>

yêu thương của dân làng như vậy nên Tnú đã trở thành một đứa con chung của cộng đồng.Đương nhiên đứa con đó đã kết tinh, hội tụ vẻ đẹp lí tưởng cộng đồng, và cộng đồng ấyđang được đặt trong bối cảnh lịch sử có giặc ngoai xâm thì vẻ đẹp đó phải gắn liền với bốicảnh tương xứng, một vẻ đẹp gan góc, dũng cảm, mưu trí.

Sự gan góc, dũng cảm, mưu trí của Tnú thể hiện ngây ở lúc cịn ấu thơ. Tnú nhậnnhiệm vụ nuôi giấu cán bộ cách mạng trong rừng cùng với Mai. Khi nhận nhiệm vụ đó nó

<i>đang ở một mơi trường rất nguy hiểm và đã có người từng bị phạt rất dã man: “Nó giết bàNhan, chặt đầu cột tóc treo đầu súng”. Thanh niên khơng thể làm được nữa thì đến bà già,</i>

ơng già thay cho. Sau cùng phải đến lũ trẻ ra mặt, khơng ai khác ngồi Tnú và Mai, mặc dù,trong hồn cảnh hiểm nguy đến thế nhưng Tnú vẫn khơng nản lịng vì chính hồn cảnh ấyđã hung đúc anh trở thành một người anh hùng ngây từ bé. Anh đã từng cùng với Mai vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

rừng ni giấu cán bộ, có đêm nó ở ngồi rừng canh cho cán bộ ngủ. Tnú làm tất cả những

<i>điều đó vào một niềm tin vơ cùng sâu sắc: “cán bộ là Đảng, Đảng còn, núi nước này còn”.Lúc Tnú học chữ: “học tới chữ i dài, nó quên mất chữ o thêm cái móc thì đọc thànhchữ a”. Học chữ thua Mai, nó lấy đá đập đầu như để trừng phạt mình học khơng hay, trách</i>

mình giận dữ bồng bột và cũng có thể đó là hành động nêu cao quyết tâm chinh phục conchữ mở đường đến với tri thức làm cơ sở cho một cán bộ cách mạng. Học hành là thế nhưng

<i>khi làm liên lạc, đầu Tnú sang hẳn lên một cách lạ lùng: “Giặc vây các ngã đường… xérừng mà đi…qua sông…cỡi thác băng băng như một con cá kình.” Lịng trung thành của</i>

Tnú được đặt lên cao độ thậm chí là khi bị giặc bắt, tra tấn dã man nhưng anh vẫn thủychung, son sắt với cách mạng. Hình ảnh Tnú kiên cường với ngang dọc vết dao chém của kẻthù ở trên lưng đã thể hiện cho sức mạnh tuổi trẻ Tây Nguyên. Qua đó ta nhớ lại lời thơ

<i>Êmily con của Tố Hữu: </i>

<i>“Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng</i>

<i>Đến em thơ cũng hóa thành những anh hùngĐến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ</i>

<i>Và hoa trái cũng biến thành vũ khí!”</i>

Lúc Tnú đang làm nhiệm vụ, bị phát hiện và giặc bắt, anh chỉ kịp nuốt lá thư và kiênquyết không khai. Tnú đi tù ba năm, vượt ngục trở về đến cây vả đầu làng, anh đã gặp Mai,Mai cầm lấy tay anh và khóc; cũng chính cơ dun đó đã tạo nên mối duyên vợ chồng chohai người. Theo lời dặn của anh Quyết, Tnú đã lãnh đạo dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu:

<i>“Tin làng Xơ Man mài giáo đến tai bọn giặc ở đồn Đắc Hà”. Kẻ thù đương nhiên sẽ không</i>

để yên cho cái mầm móng cộng sản này phát triển được nên khi vừa nghe tin thì giặc đã kéovề càng quét với mục tiêu là phải giất kẻ cầm đầu là Tnú. Tuy vậy nó khơng bắt được anh vìanh đã cùng cụ Mết và đám thanh niên trốn vào rừng. Không dừng lại ở đó, kẻ thù đã nghĩra một mưu kế rất hèn hạ là bắt Mai cùng với đứa con vừa mới ra đời của Tnú với mục đích:

<i>“khơng bắt được cọp đực, bắt cọp cái và cọp con thì tức cọp đực sẽ trở về”. Chúng đã tra</i>

tấn Mai và con dưới ánh lửa rừng xà nu rực cháy. Nhìn cảnh vợ con bị hành hạ vì mình Tnúđã rất đau lòng, anh đã xong ra và cứu vợ con dù trong tay khơng có vũ khí với con mắt là

<i>cực lửa lớn. Với tiếng hét dữ dội, Tnú nhảy xơ vào bọn lính: “Đồ ăn thịt người, tao đây,Tnú đây!”. Trong giây phút tang thương ấy, thì lí trí đã khơng thể nào thắng nổi cảm xúc,</i>

Tnú đã quên đi nhiệm vụ của mình là lãnh đạo cách mạng anh chỉ cịn biết đến tình cảmthiêng liêng gia đình mặc dù biết tư cách cộng đồng bao trùm lên tư cách cá nhân. Lúc đến

<i>cạnh Mai, cô ôm lấy đứa con mình chui vào ngực anh “Hai cánh tay rộng lớn như hai cánhlim chắc của anh ôm chặc lấy vợ con Mai”. Sau tất cả, vượt lên trên những giới hạn của một</i>

người cách mạng, Tnú đã khơng cứu được vợ con mình trước những đợt roi sắt giáng xuốngngười Mai và con chưa đầy tháng tuổi của mình. Cuộc đời của Tnú lại có thêm một bi kịchbuồn, đầy nhẫn tâm, cịn gì tàn ác hơn khi chứng kiến cảnh vợ con mình bị tra tấn, chếttrong vịng tay của mình. Qua đó ta thấy được ở nhân vật Tnú có một trái tim yêu thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tha thiết cùng với sự sục soi căm thù dành cho kẻ thù. Khi gia đình tan nát, vợ con mất sớm,

<i>Tnú đã sống vì dân vì làng Xơ Man, ln mang trong lịng ba mối thù lớn: “thù của bảnthân khi bị giặc tra tấn, hành hạ cướp đoạt hạnh phúc; thù của gia đình khi bị giặc phá tan,giết con giết vợ; thù của buôn làng khi giặc xâm lược, lấn chiếm, đọa đày người dân”.</i>

Lòng quyết tâm của Tnú thể hiện rất rõ qua đơi bàn tay thần kì của mình. Lúc xơngra cứu vợ con, Tnú đã bị bắt và tra tấn, kẻ thù tra tấn anh còn man rợ hơn những người khác.Chúng đã dùng nhựa của cây Xà Nu tẩm lên 10 ngón tay của anh, đốt từng ngón một. Mườingón tay ấy giờ đã biến thành 10 ngọn đuốc vì nhựa xà nu đượm lửa rất nhanh. Trong lúcđau đớn thế anh không chỉ nghe lửa cháy ở tay mà còn nghe lửa cháy ở cả lòng ngực, cháy ở

<i>bụng. Nhưng anh khơng kêu lên vì bởi lẽ người cộng sản không kêu vang “Nhưng trời ơi!Cháy, cháy cả ruột đây rồi! Anh Quyết ơi! Cháy! Không, Tnú sẽ không kêu! Khơng!”. Tnú</i>

đã gồng mình lên để giữ khí tiết của người chiến sĩ là ngẩn cao đầu không thêm kêu van.Cuối cùng Tnú cũng thét lên một tiếng thể hiện sự quyết tâm cao độ, sự dũng cảm, gan dạ

<i>của mình: “Giết”.</i>

Hình tượng đơi bàn tay của Tnú thể hiện một sự kiên cường, dũng cảm: đó là bàn tayđặt lên bụng và nói cộng sản ở đây, bàn tay lành lặn cho tới bàn tay tật nguyền vẫn cịn thểcầm súng, vẫn có thể bóp chết thằng chưởng đồn khi mà nó cố thủ trong hầm. Đó là một đơibàn tay căm hờn, mang dấu tích trả thù vì dân, vì gia đình, vì vợ con. Hơn bao giờ hết đócịn là đơi bàn tay đầy u thương chứa chan tình cảm: bàn tay mà Mai cầm nắm khi Tnúvượt ngục trở về, bàn tay đã ôm mẹ con Mai trong giây phút đau đớn nhất và cũng từ nhữnggiây phút đau đớn đó, bàn tay của Tnú khơng cịn lành lặn nữa. Nhà văn đã tập trung giớithiệu, miêu tả với đơi bàn tay đầy thương tích của Tnú cũng như cây xà nu, nhưng vẫn cónghị lực vươn lên, bất khuất trước mưa bom bão đạn của kẻ thù. Qua đó ta thấy bàn tay củaTnú là một biểu tượng nghệ thuật đầy ám ảnh, nó xuyên suốt toàn bộ câu chuyện của cuộcđời anh và bọc lộ hai yếu tố trong tính cách của Tnú: một là kiên cường, gan dạ, dũng cảm;hai là yêu thương gắn bó tha thiết với làng q, gia đình, xã hội.

Là một người cán bộ cách mạng Tnú luôn có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thànhvới cách mạng. Ngây từ nhỏ, Tnú đã thể hiện một niềm tin vững chắc vào Đảng khi nghe

<i>anh Quyết hỏi: “Các em khơng sợ giặc bắt à? Nó giết như anh Xút, như bà Nhan đó”.Nhưng Tnú đã trả lời một cách thật dõng dạt bằng cách nhắc lại lời cụ Mết: “Các bộ làĐảng, Đảng còn, núi nước này cịn”. Sau cái đêm kinh hồn của cuộc đời Tnú, cái đêm mà</i>

anh khơng cứu được vợ con, mười ngón tay bị giặc để lại di tích đến cuối đời nhưng cái nỗiđau tinh thần đã để lại vết thương sâu sắc hơn: tận mắt nhìn thấy vợ con mình chết một cáchthảm thê mà mình khơng làm được gì nó trở thành một cơn ác mộng khơng thể qn. Nhưngsau tất cả, hơn bao giờ hết Tnú đã tạm gác lại nỗi đau, anh vẫn có thể chủ động đi tìm giặcmà đánh, dùng chính mười ngón tay cụt để bắn những phát súng căm hờn vào bọn giặc vàlập chiến cơng. Dù hiện tại có đen tối đến đâu Tnú vẫn mang một niềm tin tươi sáng vàongày mai bằng con đường gia nhập lực lượng giải phóng quân giải cứu đất nước khỏi vòngnguy hiểm. Trong lúc được về thăm quê, dù mang một nỗi niềm lưu luyến, bồi hồi nhưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

anh vẫn có thể kiềm chế, mang một tâm sự, hoài niệm về quá khứ để làm theo mệnh lệnh đóchỉ về trong một đêm, mặc dù vậy nhưng anh rất là háo hức khơng tham phiền chi cả.

Tính cách nhân vật có vai trò hết sức quan trọng đối với cả nội dung và hình thức củatác phẩm văn học. Đối với nội dung, tính cách có nhiệm vụ cụ thể hóa sự thực hiện của chủđề - tư tưởng tác phẩm, hay thông qua sự hoạt động và mối liên hệ giữa các tính cách, ngườiđọc sẽ đi đến một khái qt hóa về mặt nhận thức tử tưởng. Tính cách cũng là nhân tố chủyếu tạo nên diễn biến của các sự kiện trong quá trình phát triển cốt truyện rõ ràng, thơng quatính cách, phẩm chất của Tnú: đó là sự gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực trong cơngviệc, trong sứ mệnh, đó là tình u thương sự sục sôi căm thù với quân địch, sống nghĩa tìnhvới dân làng đã giúp người đọc có thể đánh giá khả năng biểu hiện nội dung của các yếu tốhình thức như ngơn ngữ, kết cấu, những quy luật cụ thể, các biện pháp thể hiện… trong

<i>truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành. Nói như Hêghen: “Tính cách là điểmtrung tâm của mối quan hệ giữa nội dung và hình thức”, Đơxtơiépxki cũng khẳng định:“Đối với nhà văn, tồn bộ vấn đề là ở tính cách”.</i>

Dù là nhân vật Tnú hay tính cách nhân vật Tnú là những yếu tố thuộc về nội dungnhưng các biện pháp thể hiện hay nói cách khác chính là thủ pháp xây dựng nhân vật saocho sinh động, hấp dẫn lại thuộc về hình thức của tác phẩm. Trước hết, phương tiện cơ bảnđể hiện thực các biện pháp đó là các chi tiết, các chi tiết đóng vai trị quan trọng trong hoạtđộng việc miêu tả ngoại hình và miêu tả hành động của nhân vật. Ngoại hình nhân vật Tnúkhông được Nguyễn Trung Thành tập trung miêu tả trong một đoạn văn mà nhà văn đã lòngghép trong các hoạt động khác nhau của nhân vật. Thật ra, trong Rừng Xà Nu, nhân vật Tnúchủ yếu được khắc họa thơng qua các hành động, chính các hành động là yếu tố cần thiết đểbọc lộ tính cách nhân vật và thúc đẩy sự diễn biến của cốt truyện trong tác phẩm. Đó chínhlà những việc làm cụ thể của Tnú trong quan hệ ứng xử với các nhân vật khác và trongnhững tình huống khác nhau của cuộc sống. Là lúc Tnú học chữ thua Mai và tự phạt mìnhbởi sự kém cỏi, như thể chứng tỏ quyết tâm học chữ của Tnú. Là lúc bị đốt mười ngón tay

<i>nhưng khơng phát ra âm thanh kêu đau đớn hay cầu xin nào, chỉ thốt lên một chữ “Giết” để</i>

tỏ rõ thái độ của người chồng, người cha, người con của dân làng Xơman hay đó là hành

<i>động “nhắm mắt lại, rồi mở mắt ra trừng trừng”, là lúc Tnú dùng chính bàn tay tật của anh</i>

để bóp chết tên chỉ huy đồn khi nó cố thủ trong hầm… tất cả hành động, việc làm đó chỉ đểkhắc họa nên nhân vật Tnú gan dạ, can trường, dũng cảm sẵn sàng chiến đấu vì ba mối thù

<i>đang mang trong mình. Nói như L. Tơnxtơi: “Hãy sống cuộc sống của các nhân vật đượcmiêu tả và tự các nhân vật sẽ làm những gì mà họ cần phải làm cho tính cách của họ”.</i>

Tính tất yếu trong hành động của nhân vật thường liên quan chặt chẽ với tính tất yếutrong hoạt động nội tâm nhân vật. Nguyễn Thành Trung đã biểu hiện nội tâm nhân vật Tnúbằng ngôn ngữ của một nhân vật khác - cụ Mết, nhưng biện pháp mà nhà văn hay dùng nhấtlà biểu hiện độc thoại nội tâm và đối thoại trong nội tâm nhân vật, những đoạn này đượcthực hiện bằng chính ngơn ngữ của nhân vật, chúng vang lên một cách thầm lặng trong tâmtư của nhân vật. Hay đó là những ngơn ngữ nhân vật mang tính ngắn gọn nhưng chứa đựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>giá trị thể hiện sâu sắc như lúc Tnú thốt lên câu nói giận dữ “Đồ ăn thịt người, tau đây, Tnúđây!…”, là câu nói trả lời anh Quyết: “Cụ Mết nói: cán bộ là Đảng, Đảng cịn, núi nướcnày cịn”, đỉnh điểm ngơn ngữ Tnú có thể diễn tả được tất cả con người anh là tiếng thétchứa cả ruột gan “Giết”. Quả thật, ngôn ngữ của nhân vật là một căn cứ quan trọng khắc</i>

họa nhân vật và cá biệt hóa nhân vật Tnú trở thành một hình tượng nghệ thuật lí tưởng. Cóthể nói ngơn ngữ nhân vật Tnú tựa như M. Gorki đã từng nhận xét về những ông chủ nhà

<i>băng trong tiểu thuyết Miếng da lừa của Bandắc như sau: “Ở đây, Bandắc chỉ dùng nhữnglời chuyện trò rời rạc bên bàn ăn mà vẽ nên những khuôn mặt và những tính cách rõ nét lạlùng”.</i>

<i>Bằng truyện ngắn Rừng Xà Nu Nguyễn Trung Thành đã khắc họa thành công vẻ đẹp</i>

của người anh hùng dân tộc Tây Nguyên, một vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng củacon người trời đất của truyền thống văn hóa dân tộc - Tnú. Nhân vật Tnú mang đậm vẻ đẹpsử thi, ở đó còn kết tinh vẻ đẹp của cộng đồng biểu tượng của những con người Việt Namđược lớn lên giữa cộng đồng, trưởng thành trong kháng chiến, qua đó nhà văn đã làm sáng

<i>tỏ tâm lí của thời đại: “Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo”, dùng bạo lực cách</i>

mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang còn là con đường tất yếu để

<i>tự giải phóng dân tộc. Khi nhận xét về nhân vật Tnú có thể dùng lời thơ trong bài Đi trênmảnh đất này của Huy Cận:</i>

<i>“Sống vững chảy bốn nghìn năm sừng sữngLưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa</i>

<i>Trong và thật sáng hai bờ suy tưởngSống hiên ngang và nhân ái chang hịa.”</i>

Qua nhân vật Tnú có thể nói rằng văn học khơng thể thiếu nhân vật, vì đó chính là phươngtiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Nhà văn sáng tạo nhân vậtđể thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, về một loại người nào đó, về mộtvấn đề nào đó của hiện thực. Nhân vật chính là người dẫn dắt người đọc vào một thế giớiriêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Nhân vật càng có nhiều khuyết điểmthì nhân vật ấy càng mang nhiều giá trị bởi lẽ những thứ trọn vẹn, hồn hảo khơng bao giờtồn tại trong đời sống này, chính những thiếu sót, khuyết điểm của nhân vật là cái mà nhàvăn đã gửi gắm tâm tư, nguyện vọng và tư tưởng đến với người đọc, thậm chí cho đến ngàynày chân lý này vẫn ln tồn tại: đến trái táo cắn dỡ mới là trái táo có giá trị trong thời đại.

</div>

×