Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Năm Quy Tắc Ứng Xử Dành Cho Giáo Viên Tiểu Học Khi Học Sinh Xảy Ra Mâu Thuẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.34 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KÌ</b>

<b>MƠN: NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TIỂU HỌC</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI:</b>

<b>“Năm Quy Tắc Ứng Xử Dành Cho Giáo ViênTiểu Học Khi Học Sinh Xảy Ra Mâu Thuẫn”</b>

<b><small> </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục Lục</b>

<b><small>Phần mở đầu………...………….</small></b>

<small>1.Tính cấp thiết của đề tài………...……….</small>

<small>2.Mục đích nghiên cứu………</small>

<small>3.Nhiệm vụ nghiên cứu………</small>

<small>4.Đối tượng nghiên cứu………...</small>

<small>5.Phạm vi nghiên cứu………..………....</small>

<small>6.Phương pháp nghiên cứu………..……</small>

<small>7.Cấu trúc của đề tài………</small>

<b><small>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN</small></b><small>1 Mâu thuẫn1.1 Mâu thuẫn là gì ? ………..1</small>

<small>1.2 Nguồn gốc của mâu thuẫn………..</small>

<small>2Mâu thuẫn trong môi trường2.1 Mâu thuẫn giữa các học sinh tiểu học và giáo viên………...2</small>

<small>2.2Phân loại mâu thuẫn giữa các học sinh tiểu học và giáo viên………..2</small>

<small>2.3Tác động của mâu thuẫn đối tâm lý học sinh, giáo viên và tiết học ở tiểu học2.3.1 Tác động của mâu thuẫn đối với tâm lý học sinh và giáo viên tiểu học………4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2.3.2 Tác động của mâu thuẫn đối với tiết học………. 5 </small>

<small>Sơ Kết Chương 1………...5</small>

<b>CHƯƠNG 2: NĂM QUY TẮC ỨNG XỬ DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂUHỌC KHI HỌC SINH XẢY RA MÂU THUẪN.1 Xây dựng quy ứng xữ</b>1.1 Thế nào là quy tắc ứng xử……….6

1.2 Mục đích, vai trị của quy tắc ứng xử1.2.1 Mục đích ………7

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1.2 Lắng nghe từ hai phía……….11

2.1.3 Cho các em thừa nhận sai lầm và nhận trách nhiệm………...12

2.1.4 Nhận ra ngay nguyên nhân gây ra mâu thuẫn………13

2.1.5 Triệt tiêu nguyên nhân và hậu quả của mâu thuẫn ngay khi có thể…………14

2.2 Biện pháp áp dụng2.2.1 Cách áp dụng………..14

2.2.2 Điều cần tránh……….15

Tiểu kết………16

Sơ Kết Chương 2……….16KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT

Tài liệu tham khảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài :</b>

Giao tiếp ứng xử nói chung là một trong những đặc trưng quan trọng nhất trong đờisống con người. Nó thể hiện tính cách, lối sống và làm việc của mỗi người. Có những người thường được khen là sống khéo léo, ứng xử tốt đẹp. Nhưng cũng có những người thường bị phàn nàn về kỹ năng giao tiếp, ứng xử kém. Giao tiếp ứng xử tinh tế, khơn ngoan chính là cầu nối để gắn kết và phát triển. Đồng thời, kỹ năng này còn mang lại rất nhiều lợi ích khác: tạo ấn tượng, được yêu mến,…

Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trước những tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định. Nó được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng nhằm đạt kết quả mong muốn trongmối quan hệ giữa con người với nhau. Các hành vi ứng xử văn hóa của mỗi cá nhân là khác nhau

Nghề giáo viên là một nghề đặc biệt, trong đó văn hóa ứng xử trong trường học vàcộng đồng có ý nghĩa rất quan trọng. Để có được văn hóa ứng xử tốt, mọi người đều phải không ngừng rèn luyện, nâng cao y đức, kỹ năng giao tiếp, ứng xử cũng như nỗ lực trau dồi những kiến thức và kinh nghiệm trong cuộc sống. Hiện nay, khơng chỉ có ngành sư phạm mà tồn xã hội cũng đang hướng tới mục đích xây dựng nếp sống văn minh trong cộng đồng với những hành vi giao tiếp có văn hóa.

Khơng thể chối cãi rằng, một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, chăm chỉ đến trường, chào thầy chào cô mọi lúc mọi nơi, chắc chắn sẽ được thầy cô yêu quý.Một học sinh láo nháo, mất dạy thì chẳng ai có thể yêu quý được cả, chỉ có bị ghét bỏ thành học sinh cá biệt mà thơi. Có thể bản thân của em không xấu, nhưng mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chúng ta đều biết trường học là nơi là nơi rèn đức, luyện tài, trang bị kiến thức chohọc sinh. Nó khơng chỉ là nơi cung cấp kiến thức, mà phải là môi trường mẫu mực nhất, nơi khẳng định những giá trị đích thực nhất của cuộc sống .Đặt biệt là trẻ ở tiểu học ( trong giai đoạn từ 6-12 tuổi ) là lúc trẻ bắt đầu đi học, bước vào môi

<b>trường mới và phải hoạt động tư duy, sử dụng trí nhớ nhiều hơn. Q trình phát </b>

<b>triển tâm lý trẻ em giai đoạn này sẽ song song với quá trình hình thành nhân cách </b>

sau này của bé, gắn liền với những thói quen, nếp sống. Sự hướng dẫn của thầy cơ, gia đình sẽ giúp trẻ có những hành vi có ý thức, khép mình vào các quy tắc, chuẩn mực xã hội và những giá trị bản thân đã chấp nhận . Vì vậy, để tạo ra một môi trường học tập an tồn, lành mạnh và tích cực thì các quy tắc ứng xử chính là một bảng hướng dẫn để dần hình thành và phát triển tính cách và năng lực của trẻ. Nó sẽ là thước đo cho giáo viên để điều chỉnh các hành vi của trẻ với mục đích giúp trẻ phát triển được các kỹ năng giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, kỹ năng học nhóm, học tập và rèn luyện. Qua những yếu tố trên, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “Năm quy tắc ứng xử dành cho giáo viên tiểu học khi học sinh xảy ra mâu thuẫn”.

<b>2.Mục đích nghiên cứu :</b>

Xây dựng văn hóa ứng xử học đường là tạo ra những nét đẹp trong hành vi của thầy cô và của học sinh đối với các mối quan hệ thầy trị, bạn bè và mơi trường xung quanh.

Trong q trình tìm hiểu và làm rõ đề tài, chúng tơi nhận thấy rằng hầu hết các họcsinh có những tình huống về hành vi mâu thuẫn được bộc lộ ra ngồi như mượn đồ dùng học tập khơng được liền xảy ra xô xát hoặc là thấy bạn kia lấy đồ của mình , đánh mình trước nên đánh nhau ,……. Vì vậy, chúng tơi đã xây dựng nên một bộ các quy tắc ứng xử trong lớp học nhằm giúp học sinh dễ dàng có được

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khuôn khổ nề nếp tác phong, kỷ luật trong mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh và tích cực.

<b>3.Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

Để đạt được những mục đích trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ sau:

<i> Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về Mâu thuẫn và Quy tắc ứng xử của giáo viên </i>

cho học sinh tiểu học

<i> Hai là, khảo sát thực tiễn và phân tích, đánh giá thực trạng q trình tổ chức thực </i>

hiện quy tắc ứng xử tại trường tiểu học .Đánh giá những ưu điểm cũng như những hạn chế, tìm ra những ngun nhân, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả quy tắc ứng xử, nâng cao giáo dục tại các trường tiểu học .

<b>4. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Đề tài chúng tơi muốn hướng đến chính là năm quy tắc ứng xử dành cho học sinh tiểu học khi xảy ra mâu thuẫn trong lớp học dựa trên những hành vi, nhu cầu học tập thể chất và tinh thần của học sinh.

<b>5. Phạm vi nghiên cứu:</b>

Để làm rõ hơn về đề tài, chúng tôi chủ yếu quan sát và khảo sát đối tượng là học sinh , trong lớp học và khuôn viên trường học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi đã sử dụng:

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu tham khảo từ sách,luận văn.

Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm phân tích hành vi mâu thuẫn của học sinh thơng qua các kỹ thuật quan sát, phân tích những tình huống mâu thuẫn xảy ra thường xuyên trong lớp học, thu thập tài liệu có liên quan,... từ đó rút ra kết luận về năm bộ quy tắc ứng xử hành vi mâu thuẫn trong lớp học của giáo viên

<b>7.Cấu trúc của đề tài :</b>

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 2 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận

Chương II: Năm quy tắc ứng xử dành cho giáo viên tiểu học khi xảy ra mâu thuẫn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1 Mâu thuẫn. </b>

<b>1.1 Mâu thuẫn là gì ?</b>

Trong Triết học, khái niệm này cũng được định nghĩa với nội dung nhưsau:

<i><b>Mâu thuẫn chính là "sự thống nhất và sự đấu tranh giữa các mặt đối</b></i>

<i><b>lập" (giải nghĩa theo Triết học).</b></i>

Nói như vậy, trong mỗi mâu thuẫn sẽ gồm có hai mặt đối lập, chúng vừathống nhất lại vừa đấu tranh. Với nội dung thể hiện của mình, mẫu thuẫn đãđược dùng ở trong rất nhiều hồn cảnh khác nhau, tuy nhiên, nó được dùngphổ biến nhất để chỉ sự xung đột, đối lập trong các mối quan hệ hàng ngày, đặcbiệt tồn tại ở nơi làm việc rất nhiều. Đây là vấn đề nhức nhối mà từ nhà lãnhđạo cho đến mỗi cá nhân nhân viên đều cần phải xem xét tìm ra phương án xửlý để tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp hơn.

<b>1.2 Nguồn gốc của mâu thuẫn.</b>

Mâu thuẫn là một từ ghép độc lập được sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống từ cổ chí kim. Trải qua các thời kỳ với sự phát triển của ngôn ngữ, khái niệm về mâu thuẫn đã có những thay đổi nhất định để phù hợp với văn cảnh vànhu cầu ngôn ngữ của con người. Chỉ với hai từ nhưng bạn có biết rằng, chúngđã có một hành trình phát triển dài với nhiều biến đổi về nghĩa?

Mâu thuẫn ban đầu là một cụm từ chỉ về cặp binh khí phục vụ cho cáccuộc chiến tranh của thời phong kiến, trong đó mâu là vũ khí được miêu tả cóđầu hình cây kiếm, thân dài làm bằng cọc gỗ, hình dáng của nó tương tự nhưloại vũ khí giáo, dùng để tấn cơng; cịn thuẫn là vật có hình dáng to bản, dùngđể chống lại sự tấn công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Câu chuyện kể rằng, có một thương gia nọ, ban đầu anh ta bán sản phẩmlà những cây mâu với lời quảng cáo nghe đầy hấp dẫn, đại ý thế này: mâu củaanh ta bán có sức mạnh đâm thủng tất cả mọi thứ. Nhưng một thời gian sau đó,anh ta lại chuyển qua bán thuẫn. Để được đắt hàng, anh ta cũng không tiếcnhững lời có cánh mà ca ngợi rằng mẫu của mình thì khơng một vật nào có thểđâm thủng.

Xét thấy hai lời quảng cáo ấy được nói ra từ một người có nội dung đốilập nhau rõ ràng, một vị khách mới buông lời châm chọc: nếu dùng mâu củangười thương gia đâm vào chính cái thuẫn của anh ta thì chuyển gì sẽ xảy ra.Nếu đúng như lời quảng cáo về mâu thì có nghĩa là thuẫn anh ta bán khơngchất lượng hoặc ngược lại. Sự bất nhất, đối lập hoàn tồn từ lời nói ấy đã nảysinh ra thuật ngữ mâu thuẫn áp dụng trong cuộc sống hàng ngày cho nhữngtrường hợp đối lập tương tự.

<b>2 Mâu thuẫn trong môi trường tiểu học.</b>

<b>2.1 Mâu thuẫn giữa các học sinh tiểu học và giáo viên.</b>

<b>Hành vi xảy ramâu thuẫn trong</b>

<b>môi trường tiểuhọc</b>

HS cãi lại giáo viên

Các em có hànhvi khơng tn theo hoặc

chống lại nhữngyêu cầu mà giáo viên đưa ra

Do các em muốn có được sự

Những học ính này sẽ làm bất cứ điều gì để gây sự chú ý. Chúng sẽ làm gián đoạn giờ học và công việc giảng dạy của giáo viên, khiến các học sinh khác cảm thấy khó chịu vì bị làm phiềnhoặc thiếu sự tôn trọng. Mục tiêu của chúng là

<b><small>2</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tạo nên “sự khác biệt” và muốn người khác “phải ngước nhìn”, và chúng thường làm bất cứ điều gì để đạt được điều đó. Thỉnh thoảng nó chỉ muốn thoát khỏi sự nhàm chán và những lầnkhác thì là thốt khỏi cảm giác chúng đang bị lãng quên/ không được chú ý. Chúng sẽ làm bất cứ điều gì mà có thể khiến người khác cười và thậm chí là làm người khác bị tổn thương.HS đánh nhau với

bạn trong và ngoài lớp học

HS bất đồng sử dụng bạo lực đối với mọi người trong và ngoài lớp họcHS không quậy

phá ảnh hưởng trật tự lớp

Các em có hànhvi chọc phán bạn mất trật tự.

<b>2.2 Phân loại mâu thuẫn giữa các học sinh tiểu học và giáo viên.</b>

<b>Mục tiêucủa học</b>

<b>Cảm xúccủa giáo</b>

<b>Hành độngđáp lại</b>

<b>Phản ứngcủa học</b>

<b>Niềm tin phíasau hành vi</b>

<b>Các thơng điệpmã hóa</b>

Gây chú ý thái quá (giữcho người khác bận rộnhoặc được những thứ đặc biệt)

Khó chịu. Bực bội. Lo lắng. Tội lỗi.

Nhắc nhở. Dỗ dành. Làm hộ trẻ những điều mà chúng cóthể tự làm bản thân.

Tạm thời dừng lại nhưng tiếp tục hành vi gây rối tương tự hoặc các hành vi gâyrối khác sau đó.

Mình được quan tâm (gắn bó) chỉ khi bị chú ý hoặc đang làm những điều đặc biệt. Mình chỉ quan trọng khi khiến thầy/cơ bận rộn với mình.

Chú ý đến em. Quan tâm đến em

Quyền lực lạc lối trở

Bị thách thức bị đe

Đáp trả nhượng bộ

Tăng cường các

Mình thuộc về nơi này chỉ khi

Hãy để em giúp đỡ. Hãy cho em

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thành thủ lĩnh

dọa bị thua cuộc

suy

nghĩ «Con khơng làm như thế hoặccô sẽ khiến con phải nghe theo” Muốn là người đúng

hành vi gâyrối. Tiếp tục thách thức. Cảm thấy bản thân đã chiến thắngkhi khiến bố mẹ/ giáoviên buồn cho dù sau đó vẫn phảilàm theo. Sức mạnh bị động (nói là có nhưng thựcchất khơng làm theo).

mình là thủ lĩnh, kiểm sốt hoặc chứng minh khơng ai có thể ralệnh cho mình. Thầy/Cơ khơng thể u cầu mình làm g

những lựa chọn.

Cay cú trả đũa (tìm kiếm sự công bằng

Tổn thương. Thất vọng. Mấtniềm tin. Ghê sợ

Trả đũa. Tìm sự cơngbằng. Suy nghĩ “Sao con có thể làm như vậy

Trả đũa. Tăng cường các hành vi tương tự hoặc sử

Em khơng nghĩ em gắn bó với tậpthể vì vậy em sẽ làm tổn thương người khác như

Hãy giúp em; Emđang tổn thương; Hãy hiểu những cảm giác của em.

<b><small>4</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

với cô?” dụng cách trả đũa khác

em bị tổn thương.Em không được quý mến hay yêu thương.

Tự ti thu mình (Bỏ cuộc và bị bỏ rơi)

Tuyệt vọng. Thất vọng. Bất lực. Khơng hịa hợp.

Bỏ cuộc. Làm thay trẻnhững việc trẻ có thể tự làm. Giúp đỡ thái quá

Phản ứng mạnh hơn. Thụ động. Không tiến bộ. Không phản hồi

Em không thể thuộc về đây bởi vì em khơng hồnhảo, do đó em sẽ thuyết phục những người khác đừng kì vọng vào bất cứ điều gì từ em; Emvơ dụng và bất tài; cố gắng khơng có hiệu quả vì em sẽ không thực hiện đúng.

Chỉ cho em những bước đi nhỏ; Hãy tán dương những thành công của em

<b>2.3 Tác động của mâu thuẫn đối tâm lý học sinh, giáo viên và tiết học ở tiểu học.</b>

<b>2.3.1 Tác động của mâu thuẫn đối với tâm lý học sinh và giáo viên tiểu học.</b>

<i><b>Đối với học sinh:</b></i>

Học sinh có thái độ xa cách hơn với giáo viên, điều đó sẽ gây mất sự liên kếtgiữa giáo viên và học làm cho q trình dạy học trở nên khó khăn hơn.Học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chán ghét và mất hứng thú với việc học.Thành tích học tập ngày càng giảm sút mộtcách rõ rệt.

Học sinh trở nên khó chịu hay thậm chí là ghét giáo viên của mình.Học sinh cảm thấy áp lực và không muốn đến trường.Học sinh không hợp tác cùng giáo viêntrong quá trình học tập.

Hình ảnh của giáo viên trong lòng học sinh trở nên xấu đi, giáo viên khơng cịn trở thành tấm gương trong lịng học sinh nữa.Học sinh khơng cịn tơn trọng giáo viên và có thái độ bốc đồng hơn trong lớp học.

Có cảm giác ngại ngùng và e dè khi nhờ đến sự trợ giúp của thầy cơ.Có thể xuất hiện những bệnh tâm lý như căng thẳng, stress hay thậm chí là trầm cảm.

<i><b>Đối với giáo viên:</b></i>

Giáo viên sẽ áp lực hơn trong việc giảng dạy.Giáo viên cảm thấy buồn, bực bội, khó chịu trong người.Giáo viên ngày càng trở nên xa cách với học sinh.Giáo viên sẽ ngày càng chán cơng việc dạy học của mình.

Chất lượng dạy học sẽ giảm sút. Giáo viên khơng cịn cảm giác được tơn trọng bởi những học sinh của mình.Giáo viên có cảm giác ngày càng khơng hiểu, nắm bắt được tâm lý học sinh.Khi xảy ra lâu dài sẽ dẫn đến nhiều mâu thuẫn khác trong học tập.

Nếu xảy ra lâu dài, giáo viên sẽ khơng cịn cảm giác u thương, quan tâm học sinh như trước từ đó dẫn đến sự thất bại trong dạy học.Có thể gây ra stress cho giáo viên.

Người làm giáo viên tiểu học như chúng ta . Trong môi trường sư phạm nhưở trường tiểu học, làm việc với tập thể ắt không tránh khỏi những mâu thuẫn xảyra, bởi thế mà việc tìm hiểu về mâu thuẫn sẽ càng trở nên quan trọng để tạo đượchiểu quả trong việc dạy học và xây dựng mơi trường lớp học an tồn thân thiện hịađồng. Việc hiểu biết về khái niệm của mâu thuẫn cho cơ sở về phương pháp luậnvà cách giải quyết các tình huống sư phạm ở tiểu học

<b><small>6</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.3.2 Tác động của mâu thuẫn đối với tiết học.</b>

Xảy ra tình trạng đè nén, áp lực ngay trong lớp học dẫn đến việc học tập và khả năng giảng dạy khơng được tối ưu hóa và ngày càng trì trệ.

Đối với những mơn học khó, khi học sinh khơng có được sự trợ giúp của giáo viên sẽ khơng tiếp thu được kiến thức. Học sinh có tâm lý sợ hãi trong học tập. Gây ra tâm lý chán nản, mất tập trung trong lớp.Học sinh có những biểu hiện như cãi giáo viên, ném sách,...làm ảnh hưởng đến tiết học.

Sẽ xuất hiện tình trạng khơng bao quát lớp, quan tâm và ưu tiên đến một vài học sinh và xa lánh một vài học sinh khác.Giáo viên có thể lan tỏa đến học sinh những tâm lý khó chịu và tiêu cực và xảy ra trình trạng gây áp lực cho chính học sinh của mình.

Mỗi bài dạy sẽ khơng cịn thú vị nữa, mà trở nên mệt mỏi và căng thẳng dần đân làm mất đi cả nhiệt huyết của cả giáo viên lẫn học sinh.Cả giáo viên lẫn học sinh đều khơng có tâm trạng để tiếp tục bài học.Từ đó gây ra sự giảm sút giữa chất lượng dạy học và thành tích của các em.

<b>Sơ Kết Chương 1</b>

Mâu thuẫn chính là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Mâu thuẫn ở tiểu học xảy ra khi học sinh muốn tạo sự chú ý đến cho giáo viên, sự khác biệt sẽ luôn thu hút sự chú ý và chúng muốn người khác phải ngước nhìn thế nên đã vơ tình tạo nên những những mâu thuẫn giữa học sinh và giáo viên. Những hànhvi xảy ra mâu thuẫn bao gồm học sinh cãi lại giáo viên, học sinh đánh nhau với bạntrong lớp, học sinh quậy phá ảnh hưởng trật tự lớp học.

Những biểu hiện đó chủ yếu là hành vi chống lại lời nói của thầy cô, bất đồng và chọc phá các bạn trong lớp. Tuy những hành vi đó mang lại cái nhìn xấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đối với học sinh nhưng cũng có thể hiểu được tâm lý muốn được gây chú ý và khẳng định mình của học sinh. Trong môi trường sư phạm như ở trường tiểu học, làm việc với tập thể ắt không tránh khỏi những mâu thuẫn xảy ra, bởi thế mà việc tìm hiểu về mâu thuẫn sẽ càng trở nên quan trọng để tạo được hiểu quả trong việc dạy học và xây dựng mơi trường lớp học an tồn thân thiện hịa đồng. Việc hiểu biết về khái niệm của mâu thuẫn cho cơ sở về phương pháp luận và cách giải quyếtcác tình huống sư phạm ở tiểu học.

Khơng thể khơng nói việc ảnh hưởng của các mâu thuẫn giữa giáo viên gây ra những điều rất xấu về cả tâm lý cũng như kết quả học tập và giảng dạy, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Tạo nên những áp lực vơ hình hay cảm xúc tiêu cực trong mỗi tiết học, tạo nên sự xa cách giữa giáo viến và học sinh dẫn đến mối quan hệ bị rạn nứt.

Như thế sẽ tạo nên sự chán nản trong việc dạy và học của cả học sinh lẫn giáo viên, kết quả trở nên sa sút và mất đi tình cảm trong sáng thuần khiết giữa cơ và trị. Mỗi người giáo viên cần phải cố gắng gìn giữ và khơn khéo trong nghiệp vụsư phạm của mình.

<b>CHƯƠNG 2: NĂM QUY TẮC ỨNG XỬ DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂUHỌC KHI HỌC SINH XẢY RA MÂU THUẪN.</b>

<b>1 Xây dựng quy tắc ứng xử.1.1 Thế nào là quy tắc ứng xử ?</b>

Trong pháp luật về đạo đức công vụ Việt Nam, tại Điều 36, Luật phịng, chống tham nhũng có nêu định nghĩa về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức như sau:

<b><small>8</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội, bao gồm những việc phải làm hoặc không được làm phù hợp với đặc thù cơng việc của từng nhóm cán bộ, cơng chức, viên chức và từng lĩnh vực hoạt động công vụ nhằm bảo đảm sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ cơng chức, viên chức.</i>

Trong các loại hình văn hóa khác nhau, văn hóa ứng xử lại có một vị trí, vai trị hết sức quan trọng. Ứng xử và văn hóa ứng xử sao cho phù hợp với xã hội chưabao giờ lại được quan tâm như hiện tại. Điều đó cho thấy sự xuống cấp đáng báo động của nó trong trong cuộc sống khiến mỗi người phải nhìn lại chính mình

Trong cuộc sống, mỗi người giao tiếp bằng nhiều phương thức khác nhau như ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, hay thậm chí chỉ là ánh mắt khơng lời. Chính vì thế từ lâu trong xã hội đã hình thành nền văn hóa ứng xử như một cách làm cho mọi người có thể cư xử có chừng mực với nhau hơn

Ơng cha ta đã từng dạy “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Đó là nét đẹp văn hóa mà mỗi người cần được rèn luyện và phát triển thường xuyên. Tuyđó chỉ là những lời nói, giao tiếp, trị chuyện bằng những lời nói, hành động rất thường ngày nhưng qua đó chúng ta có thể đánh giá được người đối diện như thế nào. Chính vì vậy ứng xử cũng được coi như một chuẩn mực để đánh giá đạo đức và con người.

Trong cuộc sống người khéo ăn, khéo nói ln được lịng người đối diện. Cách ứng xử thơng minh khơng chỉ tạo ra thiện cảm của mọi người, còn tạo ra khơng khí vui vẻ, cởi mở, cơng việc hay cuộc sống cũng vì thế thoải mái hơn, dễ dàng hơn. Ứng xử khéo léo trước hết được thể hiện ở lời nói dịu dàng, biết thưa

</div>

×