Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(Llvh) kiến thức cơ bản về văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.19 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VĂN HỌCI. VĂN HỌC</b>

<b>1.Khái niệm văn học – Nghĩa rộng — Nghĩa hẹp (tức văn nghệ thuật): Chuyển tải tưtưởng, tình cảm, thẩm mĩ bằng hình tượng nghệ thuật.</b>

<i><b>1.1 Khái niệm văn học</b></i>

Văn học là một loại hình sáng tác. tái hiện những vấn đề của cuộc sống xã hội và con người.

<i><b>1.2 Nghĩa rộng – Nghĩa hẹp:</b></i>

<i>Theo nghĩa rộng, văn học sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật. Theo nghĩanày thì khơng có</i>

chi văn bản thơ, truyện, kịch, mà. các văn bản hịch, cáo, chiếu, biểu, sử kí của.thời trung đạihoặc kí, tạp văn của thời hiện đại… đều có thể coi là văn học.

<i>Theo nghĩa hẹp, văn học chỉ bao- gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng</i>

bảng hư cấu trức !à tạo ra nhất hình tượng bằng.tưởng tượng) như sử thi truyền thuyết,’truyệncổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, thơ, phú…

<i><b>* Chuyển tải tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ bằng hình tư nghệ thuật.</b></i>

Hình tượng nghệ thuật có thể tồn tại qua giá trị vật chất nhưng giá trị của

<i>nó bao giờ ‘ cũng ở phương diện- tinh thần. Người đọc không chi thưởng thức “cuộc đời thực trong tác phẩm mà còn cảm nhận được sự suy tư, lòng trắc ẩn và cả nụ cười ẩn trong</i>

cuộc đời ấy. hình tượng nghệ thuật thể hiện tập trưng các giá trị ‘nhân học và thẩm mĩ củanghệ thuật bằng ngôn từ nghệ thuật.

<i> Hình tượng nghệ thuật cơ tác dụng chuyển tải tư tưởng, tình câm, thẩm mĩ đến với độc giả.</i>

vì thế hình tượng nghệ thuật là một .phương tiện giao tiếp đặc biệt, không chỉ là thế giới đời

<i>sống mà cịn là một thế giới “biết nói? Thơng qua các chi tiết nhân vật,’ cảnh vật .và quan hệ</i>

giữa các nhân vật, nhà -văn gửi gắm

Tình cảm của mình đến với bạn đọc, truyền cho người đọc cách nhìn cách cảm, cách nghĩvề cuộc đời, gợi lên một cách hiểu, một quan niệm vế cuộc sống. Ví’ dụ qua nhân vật ơng Hai

<i>trong Làng , Kim Lân đến người đọc về tình u q hương hồ quyện với tình u đất nước.</i>

<b>2. Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật – năng riêng của tỉnh phi vật thể cửa ngơn ngữ -Tính đanghĩa của ngôn từ nghệ thuật.</b>

<i><b>2.1 Đặc trưng ngôn từ ngữ thuật.</b></i>

Ngôn từ là chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học, cũng như màu sắc đối với hội họa, âmthanh với -âm nhạc, hình khối với kiến trúc – văn học là nghệ’thuật của ngơn từ, khơng ẹ.ó

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>ngơn từ thì . khơng thể có tác phẩm văn học (Phí ngơn bất thành văn). Tầm ‘quan trọng củangôn từ được khẳng định qua cầu nói của M.Groki: “Ngơn từ là yếu tồ thứ nhất . của vănhọc: Và ta cũng’ biết ngơn ngữ giàu tính hình tượng nhất và giàu sức biểu hiện nhất, được tổchức một cách đặc biệt để phản ảnh đời sống, thể hiện tự tưởng, tình cảm và tác. động thẩmmĩ tới người đọc..Ngôn ngữ cũng là phương diện để cụ thể hóa và vật chất hố – sự biểu hiện</i>

chủ đề và tư ‘ tưởng tác phẩm, tính cách nhân vật và cốt truyện. Tuy nhiên, các khái niệm củanghệ thuật ngôn từ và ngôn từ nghệ thuật không phải là.một, ta cần phân biệt các ý nghĩa như

<i>sau: Nghệ thuật ngôn từ là bàn về đặc trưng cơ bản của văn học với tư cách là một’ loại hình</i>

nghệ thuật lấy ngơn từ làm chất liệu. Cịn ngơn từ nghệ thuật là kết quả của những biện pháp

<i>tu từ cùng những quy tắc tổ chức lời văn nhằm góp phần bộc lộ những giá trị tư tưởng thẩmmĩ trong một tác phẩm cụ thể. . .</i>

<i> Ngơn từ văn học có tính nghệ thuật và thẩm mĩ. ‘ Các yếu tố âm thanh, từ ngữ, kiểu</i>

câu… trong văn học đều được lựa chọn, trau chuốt, sắp xếp theo một trật tự đặc biệt, nhiều khi khác thường nhằm tạo nên vẻ dẹp và sức hấp dẫn. Cách sử dụng hình ‘ảnh,. lời kêu gọi,“vần nhịp táo nên tính nghệ thuật. Vê đẹp, sức hấp dẫn của hình tượng làm thành tính thẩmmĩ.

<i><b> Ngôn từ văn học dùng để sáng tạo hình tượng. tức là nói tới một thể giới tưởng tượng.</b></i>

Giá trị của ngôn từ văn học không phải là nói đúng cáo sự thật cụ thể như một thơng tin báochí, truyền thanh mà là dựng lên bức tranh của đời sống chân thật, sinh động trong trí tưởngtượng của con người. Như những nhân vật tuy có thật trong lịch sử nhưng đã được tái tạo bằng

<i>tưởng tượng của người kể chuyện, nhân vật trữ tình xưng “tơi “ta” . “‘mình cũng khơng</i>

‘đồng nhất với tác giả ở ngoài đời. Đặc điểm này cho phép:những tác ‘phẩm vắn’ học có thểthốt li ‘các sự thật cụ thể, cá biệt để nói ‘đến các sự thật có-‘tính:khái qt của xã hội và conngười.

<i><b>Do yêu cầu sáng tạo hình tượng mà ngơn từ văn học mang tính biểu tượng. tính đa nghĩa. – Biểu tượng trong văn học là những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm nhưng lại</b></i>

mang ý nghĩa quy ước của nhà văn hoặc của người đọc. Những hình ảnh từ ngữ thơng thườngnhư. tre, con cị, xn, gió… khi đưa vào thơ ca đấu có thể trở thành những biểu tượng nghệthuật mang nội dung căm xúc và khái quát Tính biểu tượng làm cho ngơn từ văn học có khảnăng biểu đạt rộng và phong phú hơn so với ngơn từ trong giao tiếp thơng thường.

Ngồi ra. ngơn từ nghệ thuật cịn mang tính hình tượng từ trong bản chất.

Tính hình tượng của ngơn. từ thể hiện ở nó miêu tả những hình ảnh cụ thể, cảm tính.Vậy vì ‘sao văn học lại có tính hình tượng Vì văn học phản ánh hiện thực bằng hình tượng,‘ngơn ngữ văn học trực tiếp xây dựng hình tượng nên nó phải có. tính hình tượng.

Tình hình tượng của ngơn từ được biểu hiện rất đa dạng, trên nhiều cấp độ khác nhau.

<i><b>Những từ ngữ này về mặt ngữ âm đã có khả năng miêu tả trực tiếp về đối tượng, gợi lên tínhtạo luận trực tiếp của đối tượng. ờ cấp độ cú pháp, những câu trần thuật hoặc miêu tả có khả</b></i>

năng tái hiện những bức tranh khác nhau vế hiện thực, sử dụng nhất hình ảnh, từ tượng thanh,tượng hình. các biện pháp so sánh, hốn dụ, nhân hóa… làm xuất hiện ở người đọc những biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tượng thị giác, thinhs giác, xúc giác, khứu giác, vị giác; những biểu tượng của người,vật, .cảnh, đời… được nói tới trong tác phẩm vãn học vì từ ngữ khơng chỉ là những khái niệmtrừu tượng mà cịn là hình ảnh của thế giới khách quan, là hiện thực trực tiếp của tư duy. ‘

<i>Trong “Cảnh ngày hè”, Nguyễn Trãi đã rất tài hoa Jdli gợi ra một cách. cụ thể, sinh đơng hình</i>

ảnh của chợ cá, âm thanh của tiếng ve trong buổi chiều tà. Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta

<i>thường nói “thi trung hữu họa Ngòi bút của tác giả về bằng ngôn’ từ ‘ những bức tranh đậm</i>

đà, đắp nặn nên những hình tượng sinh động đến nỗi người đọc như đang trông thấy đượcnhững. điều mà tác giả miêu tả.

<i><b> Ngôn từ nghệ thuật cịn mang tính truyền cảm. Tính biểu cảm có nhiều dạng thức biểu</b></i>

hiện: .có khi trực tiếp, có khi gián tiếp, có khi biểu hiện qua những hình tượng bao qt (takhơng khỏi ngậm ngùi, chua xót khi hiện lên hình ảnh chị Dậu, lão Hạc lâm vào bước đường

<i>cùng trong sự khốn khổ và bế tắc bởi cái xã hội bất cơng, chà đạp con người), cũng có khiqua một số tư ngữ cụ thể (Chính Hữu chỉ- bằng hai từ “Đồng chí.là đã thể hiện sự dồn nén</i>

cảm xúc đến mãnh liệt, đến lúc bật lên mạnh mẽ). Tính biểu cảm biểu lộ rõ rệt nhất khi tác giảmuốn nhấn mánh một. cảm xúc nội tâm của mình bằng cách. gợi về quá khứ, tài hiện lạinhững gì gần : gũi, thân thương.

<i><b> Ngoài ra, một đặc trưng nữa là tính chính xác, tinh luyện. Thường thì miêu tả một hiện</b></i>

<i>tượng có rất nhiễu từ để diễn tả, nhưng trong đó có một từ hay hất đúng nhất với điều mà nhà</i>

văn định nói. Tác giả phải chọn lựa từ ngữ ấy,đó là từ khơng thể thay thế được. Nhà văn Mô –pát – xăng đã viết: Đối tượng mà anh muốn nói đến dù là cái gì cũng chỉ có một từ để biểuhiện nó. Trong câu: nhớ chân người bước lên đèo Người đi rừng núi trơng theo bóng người,tác giả đã khéo léo trong việc dùng từ bước mà không phải là chạy eo, hay trèo,… diễn tảđược phong thái ung dung, tự tại, bước đi khoan thai của gười. Chỉ một từ thôi. nhưng nếu sửdụng chính xác nó sẽ gợi lên biết bao nhiêu là ý nghiã Như nhà văn Pháp Vích-to Huy-gơ đã

<i>viết: “Trong tiếng Pháp, khơng có từ nào dở, khơng có từ nào dở. từ nào đặt đúng chỗ là từđó hay</i>

Cịn có thể kể đến một số đặc trưng khác của ngơn từ như tính cá thể. tính hệ thống, tính đaphong cách.

<i><b> Tính cá thể là làm nổi bật lên cái vẻ riêng. làm rõ ra sự khác biệt giữa nhân vật này với</b></i>

nhân vật khác, giữa sự vật này với sự vật khác, giữa cảnh vật này với cảnh vật khác

Tính hệ thống của ngơn nhà tính chất mà theo đó các yếu tố ngôn ngữ trong một tác phẩm(ngữ âm, từ ngữ, cấu trúc câu) phải đồng nhất, phù hợp với nhau, giản thích hỗ trợ cho nhau,quy ~ụlại để đạt tớỉ’một hiệu quả diễn đạt chung nào đó. “‘

<i><b> Tính đa phong cách: do yểu cầu cá thể hóa, do u cầu của tính hình tượng nên trong</b></i>

tác phẩm khi viết vế nhân vật thuộc tầng lớp xã hội nào đó, viết vế sự việc thùộclĩnh vực nào;tái hiện lời ăn tiếng nói của nhân vật đang diễn ra ở hoạt động xã hội nào thì tác giả phu sưdựng ngơn ngữ của phong cách chức năng phù hợp với tầng lớp lĩnh vực, hoạt động xã hội đó.

<i><b>2.2 Kĩ năng riêng của tính phi vật thể của ngôn ngữ.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tính độc đáo của chất liệu xây đã nên hình tượng văn chương là ngơn từ đã khiến chohình tượng văn chương mang tinh phi vật thể.

<i> Do lấy ngôn ngữ làm chất liệu văn học chi xây dựng được hình tượng phi’ vật thể , có</i>

khả năng tác động vào trí tuệ, vào ‘liên’ tưởng của con người, khi mà những hình tượng của

<i>hội họa, điêu khắc có thể cảm thụ một cách rõ rệt, xác định bằng thị giác và cả ‘ xúc giác thì</i>

ngơn từ giúp ‘văn học đạt đượctính vạn năng- trong việc chiếm lĩnhđược tất cả những gì mắtthấy tai nghe, tái hiện được cả làm, vị. nắm bắt -được cả những điều mơ hồ, vơ hình nhưng có

<i>thật trống cảm .giác của ‘ con người . Các loại hình nghệ thuật như hội họa, điêu khắc, sânkhấu. điện ảnh sử dụng các chất liệu như màu sắc, ‘ đường nét, hình khá, diễn viên, các hình</i>

ảnh chụp để xây dựng hình tượng-những chất liệu ấy là những vật thể hữu hình có khả năngtác động trực tiếp đến thị giác của con người.Với chất liệu ngôn ngữ, văn chương cũng tạo ranhững. hình tượng. bức tranh, ‘ những hình tượng văn chương lấy ngôn từ ‘ làm chất liệu chỉtác động vào trí tuệ gợi lên liên tưởng và tưởng tượng trong tâm trí người đọc, do ‘ đó mà ítxác định hơn mơ hồ hơn. Tmh phi. vật thể có thể- phản ánh q trình vận động khơng ngừngcủa đời sống trong .không gian và thời gian ở bất kì giới hạn nào. Nhà thơ’ Hữu Thỉnh từng

<i>tái hiện sinh động sự thay áo của đất trời qua hương ở đầu mùa lân gió, sương trong ‘Sang thu. ờ đây đã có sự kết hợp hài hồ giữa động-tĩnh, thính giác thị giác xúc giác-khứu giác. Vậy</i>

nguyên nhân nào dẫn đến sự kết. hợp hài hoạ đồ Chính ‘là ngơn từ nghệ thuật-là cái khó vơtận những âm thanh, bức tranh, làm cho không gian giao mùa giữa hai mùa hạ và thu thật đặcsắc. Chỉ có ngơn ngữ văn học mới tái hiện cụ thể, sinh động nhất từng hiện tượng, sự vật Cáimà những loại hình nghệ thuật khác khơng thể làm được. Cái hai hình, thơ mộng của đời sốngtrong khơng gian và thời gian, làm sao hội họa, kiến trúc có thể fk tạo được Và ta chỉ có thểcảm nhận được bằng cả thị giác. thính giác. Xúc giác những âm hưởng ấy. Không gian màusắc được tái hiện trong văn học thật đa dạng và phong phú. Đó khơng những là sắc màu cụ thểnhìn thấy trong hiện thực mà còn là những ‘màu sắc hư ảo tồn tại trong thế giới tinh thần. Cáisắc màu hư ảo ấy hội họa khó lịng tái hiện được nhưng văn học lại có khả năng tái hiện sinh

<i>động ‘và gợi lên được một cách trực quan. Tố Hữu nói đến “màu xanh do “màu – xanh hivọng ; Huy Cận lại là màu xanh tiếng ve còn Chế Lan Viên thì màu xanh ‘ảm’ đạm, thựchư Cỏ bên trời định một s& Đạm Tiên?</i>

Trong khi tiếp nhận hình văn chương, tác phẩm văn chương qua ngơn từ tù thị giác thínhgiác đều :gắn với trí tưởng tượng, mà trong trí tưởng tượng những nhân tố khách quan và chủquan hoà hợp nhau, hình tượng văn’ chương thốt hiện thoắt ẩn, thấy đó lại mất đó, hư hưthực thực, vừa định hình lại vừa khơng định hình. Họa sĩ chỉ có thể vẽ một nàng Kiều sắc sảo,mặn mà, đổi mắt trong sáng, tinh khơi hàng chân mày sắc nét với kích thước, sắc độ như mìnhmong muốn, em được thể hiện trên từng bức tranh cụ thể “một kích thước, sắc độ nhất địnhmà thôi Và người xem cũng chỉ tiếp xúc với “một hình ảnh Thúy Kiếu hồn tồn xác định.Cịn trong trí tưởng tượng cửa người’ đọc thì hình tượng Kiếu. do Nguyễn Du vẽ nên lạikhơng hồn tồn xác định, và ở các người đọc khác nhau. các lần đọc khác nhau lại có nhất TừKiều xinh đẹp, yêu kiều khác nhau. Cũng như tiếng đàn là tiếng. suối, tiếng gió, mưa, dễ hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

dưng, nhưng thật ra lại ít xác định hơn, đồng thời có thể mở ra nhiếu hên tưởng.Tóm tại vớiphương tiện ngơn ngữ, văn chương lại hầu như ‘không bị giới hạn về quy mô phản ánh cuộc

<i>sống, cả về thời gian lẫn khơng gian. Sử dụng ngơn ngữ mang tính “phi vật thê để tạo dựnghình tượng, các nhà văn cịn có thể đi sâu Vào thế. giới bên trong của hiện thực, mở a chân</i>

trời tưởng tượng về thế giới tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của con người. Và hình tượng văn

<i>học có sự gợi sâu xa, tạo nên tính đa dạng trong q. trình cảm thụ, lúc này, người đọc không</i>

chỉ là người chiêm ngưỡng, cảm thụ mà cịn là người đồng sáng tạo các hình tượng tạo nênmột thế giới thứ ba trong tâm trí của mình. Đó là những kĩ năng của tính “phi vật the của ngônngữ, là đặc điểm sức mạnh Của văn chương.

<i><b>2.3 Tính đa nghĩa của ngơn từ ngữ thuật. .</b></i>

* Tính đa nghĩa là gì vì sao ngơn ngữ văn học lại có tính đa nghĩa?

<i>Tính đa nghĩa thực ra là làm cho chúng có nhiễu tầng ý nghĩa. .</i>

Tính biểu tượng làm cho ngơn. từ văn học có khả năng biểu đạt rộng và phong phú hơn so vớingơn từ trong giao tiếp thơng thường, vì ‘ vậy ‘ mà ‘ ngơn từ văn học thường có tính đa nghĩa,biểu hiện những ý ‘ ngồi” lời, làm cho biên độ nghĩa của từ luôn luôn được mở rộng: nghĩađen -bóng, nghĩa clính phụ, nghĩa hẹp-rộng, nghĩa cơ bản thứ yếu, nghĩa trực tỉếp-gián tiếp.Ngôn ngữ văn chương dưng chứa cả ý nghĩa bề mặt tấn bề sâu, cả những đặc trưng hiển hiệnlẫn những đặc trưng ngầm của sự vật, hiện tượng, có lúc nó khai thác sự phong phú của cácsắc thái nghĩa để nói lên nhận thức về cuộc sống và biểu hiện tư tưởng, tình cảm của conngười.

<i><b> Tính đa nghĩa được tạo nên từ những phương thức nào?</b></i>

Nhờ các hình thức của phép chuyển nghĩa thường được sử dụng là so sánh, ẩn dụ (so sánhngầm), hoán dụ, phúng dụ, nhân lóa, tượng trưng, v.v.. mà một từ vốn chỉ định một sự vật,biện tượng nào đó có thể chuyển sang chỉ định một sự vật hiện tượng khác trong ngữ cảnhthích hợp. Tác giả thường cố làm cho ngơn từ có sức sống sức sống trinh nguyên hoặc sức

<i>sống mới, không để cho các từ ngữ (nằm bẹp) trong câu, làm cho chúng tạo được hình khối,</i>

đồng thời có sức ngân vang. Chính phép chuyển nghĩa làm cho khả năng vận dụng vốn từ củamột nhà văn trở nên phong phú hơn, với một số lượng từ hữu hạn, có thể diễn tả những sự vật,

<i>hiện tượng vơ hạn. Ta bắt gặp tính đa nghĩa của ngơn từ nghệ thuật trong Lý Cái Đó -dân ca</i>

miền Nam Trung bộ. Tính đa nghĩa của từ ngữ khiến câu ca dao có thể nói lên rằng: việc nhânvật bị mất đó mang tâm trạng luyến tiếc, nhớ nhung khơn ngi. Cách nói kín đáo ấy cho tahiểu thêm một nét đẹp trong tâm hồn người lao động: luôn hồi niệm về q khứ, q trọngtình cảm với những gì gần gũi, thân thương, với những người mình yêu quý.

<b>* Tác dụng của tính đa nghĩa?</b>

Như đã nói tính đa nghĩa làm cho câu văn, lời thơ khơng chỉ có nghĩa đường minh mà

<i>cịn chứa đựng nghĩa hàm ẩn, do đó lời văn nghệ thuật thường hàm súc, lời ít ý nhiều ý tạingơn ngoại . Hàm súc ở đây có nghĩa là bảo đảm được nhiều tính chất nhất bằng số lượng yếu</i>

tố ngơn ngữ được dừng ít nhất. Chẳng hạn hình ảnh con cò trong ca dao tượng Tưng cho sự

<i>vất vả, lam lũ; ban đêm” tượng trưng cho khó khăn nguy hiểm; cành mềm là những cạm bẫy</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>cuộc đời; nước trong, nước đục”: ẩn dụ về cái chết trong danh dự và cái chết tai tiếng, nhục</i>

Ngơn từ là cơng trình sáng tác vĩ đại của con người trải qua hàng ngàn năm lịch sử-tiêu biểubậc nhất cho bản chất và sức mạnh con người. Ngôn từ trong văn học không hề là vẻ đẹp củađồ trang sức hay trị chơi phù phiếm-đó là vẻ đẹp tỏa ra từ tâm hồn và ánh lên từ cuộc sống,qua sự mài giũa và tinh luyện của tác giả.Dùng ngôn từ làm chất liệu sáng tác, văn chương cónhững đặc điểm, ưu thế đáp ứng được yêu cầu phản ánh cuộc sống một cách phong phú đa

<i>dạng mà các nghệ thuật khác khơng có được. Ta lại nhớ đến câu nói của pau~tốp-sky: Thi caCó một đĩ tính kì lạ. Nó trả lại cho chữ cái tươi mát, trinh bạch ban đầu. Những chữ tả tơinhất mà chúng ta đã nói đến cạn đến cùng, đến mất sạch tính chất hình tượng đối với Chúngta cịn lại chẳng khác gì một cái vỏ chữ) nhưng chữ ấy trong thỉ ca lại sáng lấp lánh, lại kêugiòn và tỏa hương) .</i>

<b>3. Chức năng và ý nghĩa, giá trị của văn học:</b>

<i> Văn học đâu chỉ là chuyện văn chương mà thực chất là cuộc đời . Từ đời sống mà ra</i>

văn học và trở lại tác động đến đời sống làm cho cuộc sống của chúng ta thêm ý nghaĩ phongphú. Vì thế văn học giúp con người thấy rõ mục đích cuộc sống của mình, giúp con người traudồi tư tưởng, tình cảm, đạo đức ngày một tốt đẹp hơn. Với tầm quan trọng như thế thì chứcnăng, ý nghĩa, giá trị của văn học thật hữu ích cho chúng ta đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu.

<i><b>3.1 Chức năng của văn học:</b></i>

Văn học có chức năng vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống con người. Con người cầnđến văn học vì văn học làm cho đời sống tinh thần của con người đẹp hơn. Như Tố Hữu

<i>viết: chàm cho con người. sống đầy đủ hơn cuộc sống của mình, biết rõ mình là cái gì, mìnhlà ai, phải sống sao cho phải, biết hết những khả năng vĩ đại của mình Vì vậy văn học là một</i>

hoạt động đa thức năng.

<b>* Chức năng nhận thức:</b>

Văn học có ích khơng chỉ là vì chúng giáo huấn ai, giáo dục ai mà vì văn học thức tỉnh conngười trước cái trăm năm, văn học mặt con người đối diện với cái ngàn năm, văn học cho connợ : một thống nhìn lại chính mình một cách bình thản. Chẳng hạn chỉ cần một câu nói của

<i>em bé trong cuốn sách quà tặng cuộc sống khi em tặng mẹ nhân ngày sinh nhật một chiếc hộptrống rỗng nhưng (chiếc hộp không trống không bởi con đã hôn rất nhiều nụ hôn dànhcho mẹ vào trong hộpNhư vậy cái hộp đã ‘chứa đầy ắp tình yêu thương của con đối với mẹ.</i>

Phải chăng câu trả lời của bé làm thay đổi nhận thức của chúng ta? Thay đổi từ một con người

<i>luôn đặt vật chất lên hàng đầu giờ đây phải giật mình dừng lại để nghĩ suy với đời sống tinh</i>

Để làm cho nhận thức trưởng thành hơn thì văn học đã mở ra cho chúng ta một chân trờimới đưa ta đến những miền ta chưa đến, cho ta sống những gì ta đã đánh mất. này lần giờnhững đang sử thi cổ đại Hi Lạp, đặc biệt là tác phẩm Ơ-đi-xơ của Hơ-me-rơ ta sẽ thấy rất rõđiều đó. Lần theo cuộc hồi quân của Uy-lí-xơ trở về quê hương sau chiến thắng thành Tơ-roata sẽ cùng chàng khám phá những vùng đất mà ta chưa đến. Ta sẽ được đi đến xứ sở châu phi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

xứ sở của những người chồng quả lũ trơi đến phía tây Địa Trong Hải, bước lên đảo thần mặttrời Hêliôt đến đảo của nàng tiên cá Calipxô xinh đẹp, đến vương quốc Phêãi để rồi trở về quêhương Itáccơ của chàng. Quả là một cuộc hành trình đầy thú vị. Khơng những thế mà ta cònđược sống vào thế kỉ XIX trên đất nước Hi Lạp. Sống vào thời kì người Hi Lạp bước đầu xâydựng hồ bình. Sống vào giai đoạn người hi Lạp giã từ chế độ công xã thị tộc, bước vàongưỡng cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ.

Đến những chân trời mới mà văn học mở ra câu chỉ là sống những thời đã qua hay chínhvới mà cịn được sống và biết được nhiều cuối đời, khám phá được thế giới tinh thần của con

<i>người. Hãy đến với truyện Kiều (Nguyễn Du) ta sẽ biết được thân phận của người phụ nữ thờiphong kiến, của những người tài hoa bạc mệnh sáng thương biết thừng nào? nay não Hạc” củaNam Cao, “làng” của Kim Lân ta sẽ biết được số phận cơ cực, khốn khổ của người nông dân</i>

lớn đến dường nào? Như vậy văn học mở ra một cíân trời mới cho ta được đi, được sống đểrồi văn họe góp phần làm phong phú thêm nhãn quan, hình thành thái độ mỗi con người đốivới cuộc đời.

Phải chăng văn học thỉ dừng lại ở sự hình thành thái độ của con người đối với cuộc đờichỉ giúp chúng ta nhận thức xã hội, tự nhiên? Không, quan trọng hơn và trên hết văn học hìnhthành thái độ của con người đối với chính mình, tự nhận thức về bản thân mình. Đọc một tácphẩm soi mình vào trang sinh, vào những việc làm hành động của nhân vật, ta tự kiểm soátbản thân mình, về những hành động suy nghĩ chưa phải của mình. Để rồi tự sửa thửa điềuchỉnhtheo hướng tích cực. Vì thế văn học có tác dụng hữu ích trong việc rèn luyện đạo đứcnhân phẩm của con người.

<b>* Chức năng giáo dục:</b>

Muốn nhận thức một cách cúng đắn thì phải được giáo dục tồn diện. Vì thế chức nănggiáo dục của văn học vô cùng quan trọng trong mọi thời đại. Văn học vừa bồi đắp tư tưởngtình cảm cho con người vừa thanh lọc tâm hồn còn người. Văn học hướng chúng ta điếnnhững tư tưởng cao đẹp, biết đâu là điều đáng yêu đáng ghét, biết trân trọng cái thiện, cái đẹpđồng thời biết căm ghét và lên án cái xấu xa, độc ác vô nhân đạo. Và thỉnh lọc tâm hồn bởinhững suy nghĩ đen tối, những xấu xa, ích ‘kỉ để tâm hồn được trong sáng, đẹp đẽ, tự nhiênnhư cỏ cây hoa lá. Việc bồi đắp, thanh lọc của văn học âu cũng là ước ‘mơ, mong muốn củatác giả: trên thế giới này, tất cả mọi người đều có những hành vi cao cả và đẹp đẽ!

Uớc mơ đó có khi được thể hiện trực tiếp bởi những lời kêu gọi nhưng cũng có khi đượcgửi gắm qua nhân vật hình tượng nghệ thuật nào đó trong tácphẩm. Lúc ấy chẳng

<i>có “nên” chớ”, “đừng” “hãy” mà tự dưng mỗi chúng ta cảm thấy đúng sai, tốt xấu,… Khi đó</i>

là lúc mà văn học phát huy chức năng tự giáo dục. Vì thế, thật đúng khi nhà triết học người

<i>Đức nói rằng: văn học không giáo dục cai mà chuẩn bị cho con nghẹn những điều kiện để tựgiáo dục . Tự giáo dục là một nhu cầu rất tự nhiên, khơng áp đặt mà rất hiệu quả. chẳng có aihiểu mình bằng chính mình, vì thế văn học giúp con người tự xây dựng tâm hồn và tính cách</i>

của mình qua tác phẩm văn học, đặc biệt là hinh tượng nghệ thuật Nhưng có phải mọi tácphẩm văn học đều có ý nghĩa tích cực? Bên cạnh những tác phẩm chân chính-những tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>phẩm nằm ngồi một định luật băng hoại của thời gian chỉ mình nó không thừa nhận cáichết (sdrin – Xantưcôp) giúp con người trở nên người hớn thì cịn có những tác phẩm văn học</i>

đồi trụy, tiêu cực đưa con người trở về bản năng của sinh vật. Vì thế nếu chúng ta chọn đúngtác phẩm văn học mà đọc, mà em hiểu, khám phá nó thì ấy chúc năng giáo dục của văn họccàng phát huy cao độ.

<b>* Chức năng thẩm mĩ:</b>

Mục đích của chức năng giáo dục, nhận thức là nhằm hướng con người đến cái đẹp, cái

<i>hay chân trời của “chân-thiên-mĩ” . Khi đó văn học có chức năng thẩm mĩ, là chức năng đặctrưng, đóng vai trị như một hệ thống của các chức năng. Về phía người sáng tác: Khi nghệ sĩ</i>

sáng tạo ra một tác phẩm văn học cũng là lúc họ đang đi đến cái hay, cái đẹp Một hành trìnhvơ cùng vất vả và gian khổ nhưng đầy sự thích thú và say mê. Bởi khi bắt tay vào viết tác giảphải tìm kiếm ngơn ngữ biện pháp nghệ thuật, cám diễn đạt sao cho hay và hợp lí nhất, để tạora một hình tượng nghệ thuật một tứ thơ độc đáo nhất. Nhưng cũng chính trong quá trình ấy,văn học đã mang đến một nguồn sinh khí làm xua tan bao nỗi vất vả đã mang đến một ngọnlửa rực cháy làm dấy lên trong lòng tác giả những thích thú, say mê, nhiệt huyết,…

Về phía người tiếp nhận: chính niềm thích thú say mê trong quá trình sáng tác sẽ mang lại cho

<i>độc giả một sự trình thú thẩm mĩ. Khi đọc một tác phẩm văn học là lúc ta có nhu cầu thưởng</i>

thức cái hay, cái đẹp. Bởi cái vẻ đẹp của tác phẩm làm rưng động trái tim của bao người nhưbất cứ sự rưng động khác trước cái đẹp trong cuộc đời. Nhưng độc giả khơng chỉ có nhu cầuthưởng thức mà có nhu cầu sáng tạo, đồng sáng tạo với tác giả.

<b>* Chức năng giao tiếp:</b>

Như ta biết, giao tiếp là một nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người trong xã hộihiện nay, khơng ai có thể sống mà khơng giao tiếp. Bởi giao tiếp giúp chúng ta hiểu biết thêmvề những điều đã biết, cung cấp cho ta về những điều mà ta thưa biết nó giúp ta có thể sốnghồ hợp với cộng đồng hơn. Cũng chính vì vậy mà giao tiếp trở thành một chức năng khôngthể thiếu trong văn học.

Tác phẩm văn học là một nhịp cầu nối trái tủn giữa người viết và người đọc. Bởi vănchương là nơi bộc bạch của trí tuệ và tâm hồn. Mà trong đó các nhà văn dùng ngơn ngữ đểphơi bày những dòng cảm xúc, thái độ tâm trạng, phản ứng của họ đối với cuộc sống. Đồngthời nó đọc có thể giao lưu tiếp xúc để hiểu thêm những đ-iềư mà nhà văn gửi gắm qua tácphẩm ấy. Có những nhận xét đồng cảm trước thái độ của tác giả. Như vậy chính tác phẩm văn

<i>học làm cho độc giả và tác phẩm xích lại gần nhau hơn. Như Tố Hữu đã nói ‘ viết văn, thơ làmột liệu hồn đã tim h~ồn-đi.ệu~ Để rồi có lẽ chúng ta sẽ khơng qn cuộc trị chuyện của LýBạch với trăng trong bá tửu vấn nguyệt’, nghe lời tâm sự đêm thu buồn lắm chị bằng ơi Trầnthế em nay chán nữa rồi của Tản Đà, hay nghe những lời kết luận về thói đời của Nguyễn</i>

Bình Khiêm.

Ngơn ngữ của văn học là phương tiện rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho độc giả và tác giả đượctốt hơn. Với một tác phẩm văn học, nhờ cách diễn đạt ý nhị, hàm súc, gãy gọn, lựa chọn ngôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ngữ hay, đẹp của tác giả giúp cho kĩ năng giao tiếp của người đọc thành thục nhuần nhuyễnhơn, vốn từ phong phú hơn.

Không những thế, đối với tác giả trong quá trình viết cũng là lúc vừa nảy sinh tưởngvừa tìm kiếm ngơn ngữ để diễn đạt. Vì thế vốn từ của tác giả cũng tăng lên, và kĩ năng giaotiếp trong đời sống được tốt hơn.

<i><b>* Chức năng giải trí:</b></i>

Bên cạnh thức năng giao tiếp, văn học còn là nơi để chúng ta giải trí, nhưng đây khơngphải là giải trí thơng thường mà là sự giải trí có tính nghệ thuật. Một sự giải trí nhẹ nhàng,thanh cao và trong sáng. Có nghĩa là sự giải trí trong văn học không những giúp thúng ta giảitỏa bớt sự căng thẳng mệt nhọc ciem lại phút giây thư giãn mà khi đắm mình trong khơng giannghệ thuật ấy, văn học thanh lọc tâm hồn thúng ta thêm trong và cung cấp thêm những hiểubiết về cuộc sống, xã hội, học tập,… có lẽ văn học đã đem đến cho nhân loại chúng ta một

<i>cách nghỉ ngơi khá lí thú, như Ranh Gamzatop đã từng nói: tang vừa là nơi nghỉ ngơi vừa. lànơi cho ta dừng chân và vừa là cuộc hành trình khiến ta hứng thú . Chính vì vậy, giải trí bằng</i>

văn học vừa mang lại niềm vui phấn khích.như các hình thức vui khác, vừa làm cho con ngườitrở nên có văn hóa hơn, hiểu và sáng yêu hơn. Những chức năng của văn học không tồn tạitách rời mà gắn bó chặt thẽ với nhau, làm tốt chức năng này thì đồng thời cũng tạo điều kiệnđể các chức năng khác phát huy tác dụng. Toàn bộ các chức năng của văn học luôn tác độngqua lại với nhau, luôn tồn tại trong mối quan hệ chuyển hóa nhân quả, và tùy theo điều kiệnlịch sử cụ thể của sự phát thẩn văn học ở các thời đại khác nhau, các dân tộc khác nhau, mốitương quan và trọng tâm của các chức năng cũng thay đổi. Điều đó địi hỏi khi xem xét chứcnăng của văn học phải có quan điểm lịch sử đúng đắn.

<i><b>3.2.ý nghĩa của văn học:</b></i>

Văn chương là hình ảnh của sự mn hình vạn trạng và. sáng tạo ra sự sống, gâynhững tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm sẵn có, đưa ta đến tư tưởng tốt đẹp để phátgián hoàn thiện nhân cách con người. Khi nói điến ý nghĩa tư tưởng của văn học, ta nghe đâu

<i>đó câu nói của Tséc-nư-sép-ski cám đây một trăm năm: đuôi dung của tác phẩm văn học tácđộng đến trí tưởng tượng và làm thức dập ngư đọc những ý niệm và cảm xúc caothượng”. những tác phẩm có giá trị tư tưởng cao ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần</i>

quần chúng góp phần giúp họ thêm nghị lực trong chiến tranh, chống lại chế độ xã hội đươngthời bất cơng và tàn bạo. Văn học giúp ta nhìn lại tư tưởng lỗi thời lạc hậu của chế độ phongkiến để từ đó thấm sâu vào trong ta một tư tưởng mới tiến bộ của xã hội chủ nghĩa. Chẳng hạn

<i>như qua đoạn trích tiễn dặn hay những lời ca dao than thân, giúp ta nhìn nhận và hướng đếntư</i>

tưởng tốt đẹp) lên án những tư tưởng lỗi thời lạc hậu, coi thường người phụ nữ trong xã hộixưa.

<i><b>3.2 Giá trị của văn học:</b></i>

<b>* Giá trị thẩm mĩ của văn học:</b>

Là vẻ đẹp do văn học tạo nên. Bởi con người luôn cần cảm thụ và thưởng thức cái đẹpCái đẹp ở đây chính là vẻ đẹp của cuộc sống thường ngày. Vì thế văn học tạo nên những bức

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tranh, những hình tượng sống động, độc đáo, giàu ýnghĩa, có sức lơi cuốn và lay động tâmhồn con người-những hình tượng mang tính chất thẩm im mà con nợ chí và đang thể nghiệmtrong đời sống. Giá trị thẩm mĩ mà tác phẩm văn học xem lại khơng thỉ là cái đẹp, cao cả, màcịn có cái xấu, cái đen tối, đau khổ trong cuộc đời. Để từ đó hướng đến cái đẹp tồn diện, đíchthực trên cơ sở cái xấu, cái đen tối. Trong thực tế các tính thất. ấy nhiều khi xuất hiện phân tánmờ nhạt, cịn trong văn học thì thúng được biểu hiện tập trung đến mức gây ấn tượng khóphai.

Đặc điểm nổi bật của giá trị thẩm mĩ là nó hấp dẫn con người một cách vơ tư bằng chính sựhứng thú của hoạt động thưởng thức. Bằng những hình ảnh hư cấu, tưởng tượng, nó giúp conngười thốt ra khỏi thực tại đời sống để sống bằng những tình cảm và mơ ước với nhiều cuộcđời, số phận, hoàn cảnh đa dạng bất ngờ. Vì thế văn học phát huy tư tưởng tượng của ngườiđọc, làm cho tinh thần của họ được phong phú.

<b>* Giá trị nghệ thuật:</b>

Toàn bộ những phương thức, phương tiện kĩ xảo được nhà văn dùng để xây dựng ảnhtượng nghệ’ thuật mang giá trị thẩm mĩ sẽ tạo thành giá trị nghệ thuật của văn học.

Trước hết là cách nhà văn sử dụng ngôn ngữ (cách dừng từ, đặt câu, gieo vần, cách ví von, ẩn

<i>dụ, cám trần thuật, gọi tên nhân vật,…). Chẳng hạn khi Nguyễn Trãi viết Nướng dân đen trênngọn lửa hung tàn – Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ thì chữ nướng ‘, vùi vừa bộc lộ bản</i>

chất dã man của giặc minh, vừa thất chứa tinh thần phẫn nộ của tác giả đối với quân xâm lược.

<i>Hay mấy chữ thôi đã thôi rồỉ trong câu bác Dương thôi đã thơi rồi thể hiện nỗi bàng hồng,</i>

xót xa, đan đớn của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bác Dương qua đời.

Thứ hai là cách nhà văn chọn lọc các chi tiết, cách miêu tả ‘ nhân vật, tình huống) cáchphân inh tâm lí. Chẳng hạn như nàng Pê-nê-lốp trong sử thi ô-đi- xê Hô-me-rơ đã lựa Chọnchi tiết gặp lại nhau để làm rõ hơn về nàng-người luôn chung thuỷ chờ đợi cuồng trở về mà từthối 108 tên đến cầu hôn. Đến khi chồng về thì nàng khơng nhận ra bởi thái độ thận trọng củanàng. Khi chắc chắn đó chính là người nàng hằng mong nhớ, thờ đợi trong mấy mươi năm trời

<i>đằng đẵng thì nàng ơm chầm lấy và (nước mắt đầm đìa</i>

Cuối cùng là cách kết cấu tác phẩm: mở đầu ở đâu, triển khai như thế nào và kết thúc ra

<i>sao thì gây được ấn tượng thú vị tho người đọc. Chẳng hạn trong chuyện người con gái NamXương của Nguyễn Dữ, ta thấy rất rõ điều này.</i>

Chính mở đầu của tác giả làm cho nữ đọc ấn tượng cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh vàVũ Nương có tính chất mua bán (Trương Sinh lấy Vũ Nương vì tính tình thùy mị, tư dung tốtđẹp nên xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về). Cách triển khai của tác giả làm người đọc ấntượng với vẻ đẹp của Vũ Nương trong đời sống .vợ chồng, khi chồng đi lính xa nhà,… và cuốicùng là cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. Thực ra kết cấu câu chuyện có thể kết thúc phấnmột nhưng tác giả lại thêm vào phần hai của câu chuyện-vũ Nương ở dưới thuỷ cung, gây ấntượng cho người đọc. Bởi phần hai làm tăng thêm vẻ đẹp của Vũ Nương, tăng sức hấp dẫn câuchuyện, làm cho nó kết thúc có hậu và tố cáo xã hội phong kiến.

Vì thế nếu nhà văn thiếu tài năng nghệ thuật thì giá trị thẩm mĩ càng giảm sút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>* Giá trị nhận thức:</b>

Thông qua hình tượng nghệ thuật, văn học nâng cao năng lực nhận thức tho con người.Khác với khoa học là nâng can nhận thức các quy luật của thế giới khách quan, văn học nângcao nhận thức sự thật và ý nghĩa đời sống khách quan. Thơng qua các hình tượng nghệ thuật,văn học giúp người đọc nhìn thấy những sự thật của nhân sinh nhận biết cái đẹp, cái xấu, cáicao cả và cái thấp hèn…

Văn học đặc biệt coi trọng sự nhận thức về giá trị con người. Qua lăng kính văn học,người ta nhận ra những giá trị về nhân cách, những biến đổi tinh vi trong đời sống tâm hồn,những biểu hiện khác nhau của tội ác, sức mạnh của cái thiện và lẽ công bằng ở đời.

Từ các nhận thức đó, văn học soi rọi cho người đọc ánh sáng lí tưởng, nâng đỡ niềm tin vàocuộc đời, khơi gợi ở họ tình yêu đối với cuộc sống. Vì thế giá tự nhận thức thấm nhuần tínhchất nhân văn.

Như vậy, chức năng, giá trị, ý nghĩa của văn học rất to lớn, vô cùng quan trọng cho cuộc sốngcủa chúng ta. Vì thế, ngay từ bây giờ chúng ta hãy dành thời gian để thưởng thức những tácphẩm văn học có giá trị cao, lúc đó, chúng ta sẽ cảm nhận hết cái hay; cái đẹp, sự hữu ích màvăn học mang đến.

<b>4. Nguyên tắc phân chia các thể loại văn học. Điểm qua các thể loại văn học chính, thờicổ đại, trung đại:</b>

<i><b>4.1 Ngun tắc phân chia có thể loại văn học:</b></i>

Những khái niệm cơ bản trong việc xác định loại thể văn học: Trong việc xác định loại thể vănchương, các nhà nghiên cứu xác định. trước hết các loại, rồi trên cơ sở các loại phân biệt cácthể loại.

Phân loại văn học là khái quát các dạng thức tồn tại khái quát, .cơ bản nhất của văn học, tuynhiên hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất ý kiến: Nhưng phần lớn các nhà nghiên cứu đều tán

<i>thành cách phân loại do A-ri-xtốt đề xuất là tự sự, trữ tình và kịch trong cơng trình “Nghệthuật thi ca của ông. Các bọc giả sau này như Hô-rét-xơ, Boa lô, Bi-êlin-xki,… đều dựa theo</i>

cách chia ba của A-ri-xtốt mà phân tích các loại văn học. Riêng Boa lơ có sự phân biệt bi kịch,hài kịch, anh hùng ca là các loại chủ yếu, cịn thơ trữ tình là loại thứ yếu. Theo quan niệm đãcó từ lâu đời này thì có thể phân các tác phẩm văn chương ra làm ba loại lớn; sử thi (còn gọi làtự sự hay kể chuyện), trữ tình và kịch; ngồi ra cịn có thể bổ sung thêm hai loại là kí và chínhluận. Nếu ba loại đầu là những hình thức văn chương thẩm mĩ đích thực thì hai loại sau xuấthiện ở chỗ giao nhau giữa nhu cầu nghệ thuật và nhu cầu thực tiễn, giữa nhu cầu nhận thức sự

<i>thật khách quan và nhu cầu mĩ cảm. –</i>

Thể loại, hay cịn gọi là thể tài, thơng thường được xem là thể, hay kiểu, dạng của loại vănhọc. Thể loại là khái niệm chỉ quy luật loại hình của tác phẩm, trong đó ứng với một loại nộidung nhất định có một loại hình thức nhất định, tạo cho tác phẩm một hình thức tồn tại thỉnhthể. Chẳng hạn trong loại tự sự gồm các “thể” (hay thể loại, thể tài): thần thoại, truyền thuyết,cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn,… Loại trữ tình có các loại

<i>văn xi trữ tình và thơ trữ tình rất đa dạng. Loại kịch có bi kịch, hài kịch , chính kịch , . . .</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sự phân chia thể loài văn học, thực chất là phân lồi -nội dung và hình thức thể loại. Thơngthường có các tiêu chí cơ bản để phân chia các thể loại văn học như sau:

Tiêu chí hình thức lời văn: được sử dụng để phân biệt thơ văn vần hay thơ văn xuôi; truyệnvăn xuôi hay truyện thơ, kim thơ hay kịch nói,… từ hình thức lời văn phải dẫn đến khái niêmthể văn, tức hình thức lời văn được tổ chức theo một thể thức nhất định. Ví dụ: khi nói đến thểthơ hai chữ, ba chữ, lục bát, song thất lục bát,… là nói đến phương diện thể văn của thể loạithơ.

Tiêu chí dung lượng tác phẩm: là căn cứ quan trọng để phân biệt thơ với trường ca, khúcngâm, phân biệt truyện vừa, truyện dài, truyện ngắn, kịch ngắn (một hồi) với kịch nhiều hồi,…Tiêu chí cảm hứng, tình điệu: tức dựa vào tính thất của cảm xúc để làm cơ sở cho sự phân biệtgiữa bi kịch với hài kịch, chính kịch, thơ (tụng ca) với thớ (châm biếm), ngu ngơn với truyệncười,…

Tiêu chí nội dung thể loại: phân loại văn học dựa trên đặc trưng loại hình lặp lại có hệ thốngcủa các đề tài. Theo các học giả Xơ -Viết, có ba nhóm nội dung thể loại chủ yếu là: thể loạilịch sử dàn tộc, thể loại đời tư, thể loại thế sự. Thể loại lích sử dân tộc bao gồm các tác phẩmkhái quát và miêu tả các sự kiện lịch sử lớn lao có liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc

<i>như. “I-li-át , “Chiến tranh và hồ bình , đất nước đứng lên ,… Thể loại thế sự bao gồm các</i>

tác phẩm hướng tới lí giải các phương thức và tính chất sinh hoạt dân sự, cơng cộng xã hội vớinhững quan niệm về cơng lí, đạo đức nhân sinh,:.. Thơ Nguyễn Bính, hài kịch Mơlie, thơNơng Khuyến, Tú Xương,… đều chan chứa cảm hứng thế sự. Thể loại đời tư là những tácphẩm có ý thức tạo dựng đời sống và số phần của những cá nhân riêng biệt trong các mối quanhệ với môi trường xưng quanh.

Các thể loại trên không tồn tại tách biệt nhau mà đan cài, chuyển hóa vào nhau chặt chẽ trongcùng một tác phẩm. Những tác phẩm văn học lớn thường dung nạp trong nó nhiều thể loại

<i>khác nhau. Chẳng hạn, “Chiến tranh và hồ bình” có cả sử thi, đời tư và thế sự; “TruyệnKiềư’ có đời tư và thế sự,… Trong đời sống văn học hiện đại, các thể loại trên có thể được thể</i>

hiện qua các loại hình văn học khác nhau như tự sự, trữ tình, kịch, kí,…

<i><b>4.2 Điểm qua các thể loại văn học chính thời cổ đại trung đại:</b></i>

ở thời cổ đại, bộ phận văn học dân gian nước ta được phân chia như sau: Văn xuôi dân gian:gồm các thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngu ngơn,chèo…

Văn vần dân gian: truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, tục ngữ, vè, câu đố,… nằm trong thànhphần này.

Các thể loại sân khấu dân gian: gồm các hình thức ca kịch như chèo, tuồng đồ và một số tròdiễn có tích truyện, có sự kết hợp kịch bản với nghệ thuật diễn xuất,

ở thời trung đại: ở Việt Nam, do ảnh hưởng của văn hóa Hán và trong điều kiện chế độ phongkiến trung đại kéo dài, các thể loại văn chính luận như chiếu, hịch, biểu, tấu, văn bia, các thể

<i>loại trữ tình như thơ, phú và các thể loại truyện, kí truyền kì như “Việt Điện U linh , “LĩnhNam chích q “Hồng Lê Nhất thống chí’, thượng kính kí sự” đều được viết bằng tiếng Hán.</i>

</div>

×