Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu tổng hợp gốm Cordierite và Composite Mullite - Cordierite từ Cao Lanh A Lưới - Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.59 MB, 189 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>1.1. Gidi thiéu vé cordierite 13</small>

<small>1.1.1. Cordierite va cấu trúc của nó 131.1.2. Một số tính chất quan trọng của gốm cordierite 16</small>

<small>1.1.2.1. Tính chất nhiệt 161.1.2.2. Tính chất điện mơi 18</small>

<small>1.1.3. Một số ứng dụng của gốm cordierite 221.1.3.1. Chất mang xúc tác xử lý khí thải 22</small>1.1.3.2. Tổng hợp composite MC 23

<small>1.2.1. Giới thiệu về mullite 36</small>

<small>1.2.2. Tình hình nghiên cứu tổng hợp composite MC 401.2.2.1. Tổng hợp composite MC từ mullite và cordierite thiêu kết 40</small>

1.2.2.2. Tổng hợp composite MC bằng phương pháp sol-gel 41

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1.2.2.3. Tổng hợp composite MC từ cao lanh và mullite thiêu kết</small>

<small>1.3. Giới thiệu về phản ứng giữa các pha rắn</small>

1.3.1. Giai đoạn tạo mầm tinh thể sản phẩm1.3.2. Giai đoạn phát triển tinh thể sản phẩm

Chương 2. NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

<small>2.1. Nội dung nghiên cứu</small>

<small>2.2. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>2.2.2.5. Xác định hàm lượng MKN</small>

<small>2.2.3. Phương pháp nhiễu xa tia X</small>

<small>2.2.4. Phương pháp phân tích nhiệt</small>

<small>2.2.5. Phương pháp quan sát vi cấu trúc bằng hiển vi điện tử quét</small>

<small>2.2.6. Phương pháp phân tích thành phần cấp hạt2.2.7. Phương pháp xác định độ chịu lửa</small>

<small>2.2.8. Xác định hệ số giãn nở nhiệt</small>

2.2.9. Xác định hằng số điện mơi và góc tổn thất điện mơi2.3. Chuẩn bị hố chất

Chương 3. KET QUA NGHIÊN CUU VA BAN LUẬN

<small>3.1. Thanh phần hoá hoc, thành phần khoáng, cấp hạt và khảo sát một sốtính chất của cao lanh A Lưới</small>

<small>3.1.1. Thành phần hóa học của cao lanh A Lưới3.1.2. Thành phần khoáng của cao lanh A Lưới</small>

<small>3.1.3. Thành phần cấp hạt của cao lanh A Lưới</small>

3.1.4. Các q trình chuyển hố xảy ra khi nung cao lanh A Lưới

<small>65666769</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>3.1.5. Định lượng thành phần khoáng của cao lanh A Lưới</small>

<small>3.1.6. Xác định một số tính chất của cao lanh A Lưới sau khi nung</small>3.2. Tổng hợp gốm cordierite từ cao lanh A Lưới

3.2.1. Chuẩn bi precursor cordierite<small>3.2.1.1. Chon tác nhân kết tua</small>

3.2.1.2. Ảnh hưởng tỷ lệ mol NH,/Mg” đến % số mol Mg”* kết tủa3.2.1.3. Ảnh hưởng tỷ lệ mol NH,/Al** đến % số mol Al* kết tủa

<small>3.2.1.4.Mối quan hệ giữa ty lệ mol MgO/SiO, va AI,O,/SiO,</small>

<small>trong hỗn hợp đầu và trong kết tủa</small>

<small>3.2.2. Các đặc tính của precursor cordierite</small>

<small>3.2.2.1. Hình thái học cua precursor cordierite</small>

<small>3.2.2.2. Thanh phần khoáng cua precursor cordierite</small>

<small>3.2.2.3. Các quá trình chuyển hố xảy ra khi nung precursor</small>

3.2.3. Anh hưởng của nhiệt độ nung đến quá trình tao pha cordierite

<small>3.2.4. Ảnh hưởng của quá trình nghiên đến nhiệt độ tạo pha cordierite</small>

<small>3.2.5. Xác định một số tính chất của gốm cordierite3.2.5.1. Hệ số giãn nở nhiệt</small>

3.2.5.2. Hằng số điện môi và góc tổn thất điện mơi<small>3.2.5.3. Vi cấu trúc của gốm cordierite</small>

3.2.5.4. Khối lượng thể tích, độ co, độ hút nước của gốm

<small>3.2.5.5. Xác định các thông số mang của cordierite</small>

<small>3.3. Tổng hop composite mullite - cordierite</small>

3.3.1. Tổng hợp gốm mullite từ cao lanh A Lưới3.3.1.1. Chuẩn bị precursor mullite

<small>3.3.1.2. Thành phần pha của precursor MA</small>

3.3.1.3. Các quá trình chuyển hoá xảy ra khi nung precursor MA

<small>112</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3.3.1.4. Khảo sát quá trình tạo pha mullite</small>

<small>3.3.1.5. Một số tính chất của gốm mullite tổng hợp từ cao lanh A</small>

3.3.2. Tổng hợp composite MC từ mullite và cordierite thiêu kết

<small>3.3.2.1. Thanh phần phối liệu composite MC</small>

<small>3.3.2.2. Thành phần pha của các mẫu RA sau khi nung thiêu kết3.3.2.3. Độ chịu lửa của các mẫu RA</small>

<small>3.3.2.4. Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu RA</small>

<small>130139</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

<small>ASB Aluminum sec-butoxide Al[-O-CH(CH.)-C,H.) |;</small>

<small>DTA Differential Thermal Analysis (Phan tich nhiét vi sai)</small>

<small>MC Mullite-Cordierite</small>

<small>MKN Mat khi nung</small>

<small>Na,H,Y | Ethylenediaminetetraacetic acid, disodium salt(NaOOC-CH,),N-CH,-CH,-N(CH,-COOH),</small>

<small>PA Precursor cordierite</small>

<small>RA Composite mullite-cordierite</small>

<small>SEM Scanning Electron Microscopy (Hiển vi điện tử quét)</small>

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

<small>TEOS Tetraethoxysilane (C,H;O),Si</small>

<small>TG Thermogravimetry (Phan tích nhiệt trọng lượng)XRD X-ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Bang 1.1.</small>

<small>Bang 1.2.</small>

<small>Bang 2.</small>

<small>Bang 3.1.Bang 3.2.Bang 3.3.Bang 3.4.</small>

<small>Bang 3.5.</small>

<small>Bang 3.6.Bang 3.7.</small>

<small>Bang 3.8.Bang 3.9.</small>

<small>Bang 3.10.</small>

<small>Bang 3.11.Bang 3.12.</small>

<small>Bang 3.13.Bang 3.14.</small>

<small>Bang 3.15.Bang 3.16.Bang 3.17.</small>

DANH MUC CAC BANG

<small>Một số tính chất kỹ thuật cua gốm cordierite va mullite</small>

<small>Thành phần hoá học của nguyên liệu tổng hợp cordierite</small>

<small>theo phương pháp gốm truyền thống của J.R. Gonzalez</small>

<small>Các pic nhiễu xạ đặc trưng của một số khốngThành phần hóa học của cao lanh A Lưới</small>

<small>Thành phần cấp hạt của cao lanh A Lưới sau lọc</small>

<small>Thành phần khoáng, hoá của cao lanh A Lưới sau lọcMột số tính chất của cao lanh A Lưới sau khi nung</small>

Ảnh hưởng tỷ lệ mol NH,/Mg”* đến % số mol Mg”* kết tủa

Ảnh hưởng tỷ lệ mol NH,/Al?* đến % số mol Al** kết tủa

<small>Tỷ lệ mol MgO/SiO, va ALO, /SiO, trong hỗn hợp đầu và trong</small>

<small>kết tủa</small>

<small>Thành phần hoá học của mẫu precursor PA</small>

<small>Thành phần cấp hạt của các mẫu PA trước và sau khi nghiền</small>

Độ co, độ hút nước, khối lượng thể tích của gốm cordierite<small>Mối liên hệ giữa giá trị dj, với các thơng số mạng</small>

<small>Thơng số mạng của khống cordierite trong mẫu</small>

<small>Thanh phần hoá học của precursor mullite MA</small>

<small>Một số tính chất của gốm mullite nung ở các nhiệt độ khác</small>

<small>Thành phần phối liệu của các mẫu RA</small>

<small>Độ chịu lửa của các mẫu PA1200, MA1500 và RA</small>

<small>Hệ số giãn nở nhiệt trung bình của các mẫu RA</small>

<small>818392</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hình 1.1.Hình 1.2.</small>

<small>Hình 1.3.Hình 1.4.Hình 1.5.Hình 1.6.</small>

<small>Hình 1.7.Hình 1.8.</small>

<small>Hình 1.9.Hình 1.10.</small>

<small>Hình 1.11.</small>

<small>Hình 1.12.</small>

<small>Hình 1.13.Hình 1.14.</small>

<small>Hình 1.15.Hình 1.16.</small>

<small>Hình 1.17.</small>

<small>Hình 1.18.Hình 2.1.</small>

<small>Hình 2.2.</small>

DANH MỤC CÁC HÌNH

<small>Cấu trúc của khống cordierite</small>

<small>Giản đồ trạng thái hệ 3 cấu tử MgO-Al;O;-SiO;</small>

Cấu tạo của tụ điện phẳng

<small>Mối quan hệ giữa điện áp (U) và cường độ dòng (I) qua tụ điện</small>Gốm cordierite dạng tổ ong làm chất mang xúc tác xử lý khí thải<small>Vật liệu chịu lửa composite mullite-cordierite làm giá đỡ, tấmkê trong lò nung gốm sứ</small>

<small>Vật liệu cách điện từ gốm cordierite</small>

Sơ đồ quá trình tổng hợp gốm cordierite theo phương pháp

<small>gốm truyền thống</small>

<small>Sơ đồ quá trình tổng hợp vật liệu gốm theo phương pháp sol-gelSơ đồ tổng hợp gốm cordierite bằng phương pháp sol-gel theo</small>

<small>M.A. Einarsrud</small>

<small>Don vị cấu trúc của khoáng aluminosilicate</small>

Giản đồ XRD của các mẫu gốm cordierite tổng hợp theo

<small>phương pháp gốm truyền thống của J.R. Gonzalez</small>

<small>Giản đồ trạng thái hệ 2 cấu tử Al;O; - SiO,</small>

<small>Cấu trúc của khoáng kaoliniteCấu trúc của metakaolinite</small>

Quy trình tổng hợp composite MC bằng phương pháp sol-gel

<small>theo T. Ebadzadeh</small>

<small>Quy trình tổng hợp composite MC bằng phương pháp sol-gel</small>

<small>theo G.M.U. Ismail</small>

Quá trình tạo mầm và phát triển tinh thể sản phẩm MgA1;O,<small>Vi trí lấy mẫu ở mỏ cao lanh Bot Đỏ, A Lưới</small>

Sơ đồ sự nhiễu xạ tia X qua mạng tinh thể

<small>5257</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Hình 3.1.Hình 3.2.Hình 3.3.Hình 3.4.Hình 3.5.Hình 3.6.Hình 3.7.Hình 3.8.</small>

<small>Hình 3.9.Hình 3.10.Hình 3.11.</small>

<small>Hình 3.12.Hình 3.13.</small>

<small>Giản đồ XRD của cao lanh A Lưới sau lọc</small>

<small>Giản đồ phân bố cấp hạt của cao lanh A Lưới sau lọc</small>

Ảnh SEM của cao lanh A Lưới

<small>Giản đồ TG-DTA của cao lanh A Lưới</small>

<small>Chỉ số đối xứng I của hiệu ứng mất nước cấu trúc cao lanh A Lưới</small>

<small>Giản đồ XRD của cao lanh A Lưới nung ở các nhiệt độ khác nhau</small>

Ảnh hưởng của tỷ lệ mol NH,/Mg”* đến % số mol Mg”* kết tủa

<small>Sự phụ thuộc giữa ty lệ mol MgO/SiO, trong hỗn hop đầu va</small>

<small>trong kết tủa</small>

Ảnh SEM của mẫu precursor cordierite PA

<small>Giản đồ XRD của mẫu precursor cordierite PAGiản đồ DTA-TG của precursor cordierite PA</small>

<small>Giản đồ XRD các mẫu PA nung ở các nhiệt độ khác nhau</small>

Ảnh hưởng của thời gian nghiền đến phân bố cấp hat của các

<small>các nhiệt độ khác nhau trong nghiên cứu của S.J. Kim</small>

<small>Hệ số giãn nở nhiệt của gốm cordierite ở các nhiệt độ khác</small>

<small>8284858688</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hình 3.27.</small>

<small>Hình 3.28.Hình 3.29.</small>

<small>Hình 3.30.Hình 3.31.</small>

Anh SEM của gốm cordierite đã mài nhắn bê mặt và đã xử lý

<small>bề mặt bằng HF trong nghiên cứu của Y. Kobayashi</small>

<small>Quy trình tổng hợp gốm cordierite từ cao lanh A Lưới bằng</small>

<small>phương pháp phân tán rắn-lỏng</small>

<small>Giản đồ XRD mẫu precursor mullite MA</small>

<small>Giản đồ TG-DTA của mẫu precursor mullite MA</small>

<small>Giản đồ XRD của mẫu MA nung ở các nhiệt độ khác nhau</small>

Ảnh SEM của mẫu precursor mullite MA

<small>Gian đồ XRD của các mau composite RA</small>

Anh SEM của mẫu RA3 sau khi xử lý bề mat bằng HF

<small>Quan hệ tuyến tính giữa hàm lượng mullite trong phối liệu</small>

<small>composite và độ chịu lửa của các mẫu RA</small>

<small>Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu PA1300, MA1500 và RA</small>

<small>theo nhiệt độ</small>

<small>Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu RA theo lý thuyết và thựcnghiệm</small>

<small>Quan hệ tuyến tính giữa hàm lượng mullite trong phối liệu</small>

<small>composite và hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu RA</small>

<small>126</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

MỞ ĐẦU

<small>Gốm cordierite (2MgO.2AI;O:.5S¡IO;) là loại vật liệu có hệ số giãn nở</small>nhiệt rất bé, có độ bền nhiệt cao, chịu được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, có

<small>độ bền cơ và bền hố cao. Đặc biệt, gốm cordierite có điện trở suất lớn, có hằng</small>

số điện môi và tổn hao điện môi rất bé trong vùng tần số cao.

<small>Nhờ có nhiều tính chất q như vậy nên gốm cordierite được sử dụng rộng</small>

<small>rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong công nghiệp gốm sứ, cordierite được</small>

<small>sử dung để chế tạo vật liệu composite mullite-cordierite có độ chịu lửa cao, có hệ</small>

<small>số giãn nở nhiệt bé, dùng làm gạch lót lị nung, làm bao nung, tấm kê, giá đỡtrong lị nung gốm sứ. Trong cơng nghiệp điện và điện tử, gốm cordierite được sử</small>

<small>dụng làm sứ cách điện cao thế, làm bugi (spark plugs) cho động cơ đốt trong,</small>

<small>làm vật liệu nên (substrate), vật liệu bao boc (packing materials) nhằm thay thế</small>

<small>vật liệu oxit nhôm Al,O; truyền thống [23, 58]. Đặc biệt, trong những năm gần</small>

đây, gốm cordierite được nghiên cứu sử dụng làm chất mang xúc tác dạng tổ ong(cordierite monolithic honeycomb) để xử lý khí thải động cơ nhằm chuyển hóa

<small>các hydrocacbon (HC), cacbon monoxit (CO), các oxit nito (NO,) tạo thành H;O,</small>

CO,, N; để bảo vệ mơi trường... [36, 77, 92]. Ngồi ra, gốm cordierite còn đượcsử dụng để chế tạo bộ phận trao đổi nhiệt trong các tuabin khí, màng lọc ở nhiệt

<small>độ cao... [33 |.</small>

<small>Do có vai trị to lớn như vậy nên việc nghiên cứu các phương pháp tổng</small>

<small>hợp cordierite là một yêu cầu cấp thiết và đang được các nhà khoa học rất quan</small>

<small>tâm. Trước đây, gốm cordierite được tổng hop chủ yếu bằng phương pháp gốm</small>

<small>truyền thống đi từ các đơn oxit như MgO, Al;O;, SiO, hoặc từ các hợp chất có</small>

<small>chứa MgO, AI,O;, SiO, như talc, kyanite, kaolinite... Phương pháp này có ưu</small>

điểm là dễ đảm bảo tỷ lệ hợp thức của gốm, độ tinh khiết của sản phẩm cao và

<small>đặc biệt dễ dàng tự động hóa quá trình sản xuất. Tuy nhiên do cấp hạt phối liệu</small>

<small>lớn, mức độ phân tán của các cấu tử phản ứng trong pha rắn kém, nên nhiệt độ</small>

<small>tạo pha cordierite rất cao.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Dé hạ thấp nhiệt độ nung thiêu kết gốm cordierite, trong những năm gầnđây có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp cordierite bằng phương pháp sol-gel</small>

<small>trên cơ sở sử dụng các alkoxide: tetraethoxysilane Si(OC,H;),, aluminum </small>butoxide Al(OC,H,);... Phương pháp này có ưu điểm là mức độ phân tán của các

<small>sec-cấu tử phản ứng rất cao nên nhiệt độ tạo pha cordierite rất thấp, gốm có độ chắcđặc cao. Tuy nhiên, do nguyên liệu đầu là các alkoxide rất đất tiền, đồng thời quátrình tổng hợp phức tạp, nên phần nào đã hạn chế khả năng ứng dụng của phương</small>

<small>pháp này trong thực tiễn [31].</small>

Một xu hướng tổng hợp cordierite được các nhà khoa học quan tâm hiện<small>nay là sử dụng nguyên liệu cao lanh, một loại khống aluminosilicate tự nhiên có</small>chứa sẵn ALO, va SiO, trong mạng lưới tinh thể, tiến hành bổ sung thêm các hop<small>chất chứa magie như MgO, Mg(OH),, bột talc... sao cho phối liệu có thành phan</small>

<small>ứng với ty lệ hợp thức của gốm cordierite. Phương pháp này có ưu điểm là nhiệtđộ nung tạo pha cordierite thấp hơn đáng kể so với phương pháp gốm truyền</small>

<small>thống đi từ các oxit MgO, Al;O;, SiO;. Mặt khác, cao lanh là nguồn nguyên liệu</small>

<small>phổ biến và rẻ tiền, nên giá thành sản phẩm thấp.</small>

Ở Việt Nam, trong khi nguồn nguyên liệu cao lanh rất phong phú, nhu cầu

<small>sử dụng gốm cordierite trong các lĩnh vực vật liệu chịu lửa, vật liệu cách điện,</small>

<small>chất mang xúc tác... rất lớn, nhưng việc nghiên cứu tổng hợp gốm cordierite bằng</small>

<small>các phương pháp khác nhau, đặc biệt đi từ nguyên liệu cao lanh chưa được cácnhà khoa học quan tâm đúng mức.</small>

<small>Mỏ cao lanh A Lưới - Thừa Thiên Huế có trữ lượng khá lớn (khoảng 2</small>

<small>triệu tấn [7]), chất lượng tốt, độ trắng tự nhiên rất cao, nhưng hướng ứng dụngcòn hạn chế. Hiện nay, cao lanh A Lưới được khai thác chủ yếu để làm xương</small>

<small>gạch ốp-lát, gach granite, sản xuất men frit... nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Dovậy, những nghiên cứu tìm hướng sử dụng một cách có hiệu quả nguồn cao lanhA Lưới là rất cần thiết.</small>

<small>Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài này được thực hiện nhằm mục đích</small>

tổng hop gốm cordierite có chất lượng đạt u cầu kỹ thuật từ cao lanh A

<small>Lưới-11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>loại cao lanh có hàm lượng AIl;O; thấp và qua đó, góp phan mở rộng hướng</small>

<small>hướng sử dụng của cao lanh tại địa phương. Để đạt được mục đích đó, các nhiệm</small>

<small>vụ cần giải quyết của luận án bao gồm:</small>

<small>e Tìm các điều kiện thí nghiệm thích hợp để tổng hợp gốm cordierite va mullite</small>

<small>ở nhiệt độ nung thiêu kết thấp, có các tính chất cơ lý đạt u cầu kỹ thuật trên</small>

<small>cơ sở bổ sung MgO và Al;O; vào cao lanh A Lưới theo phương pháp phân tán</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chương 1</small>

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CORDIERITE

<small>1.1.1. Cordierite và cấu trúc của nó</small>

<small>Khống cordierite trong tự nhiên lần đầu tiên được phát hiện bởi nhà dia</small>

<small>chất người Pháp tên là P.L. Cordier vào thế kỷ XVIII. Day là loại đá quý nổi</small>

<small>tiếng được các nhà sưu tập ưa chuộng nhờ tính đa màu của nó. Cordierite có</small>

<small>nhiều màu sắc như xanh nhạt, mau tím, xám, hơi nau..., trong đó đẹp nhất là màuxanh tím, nó được sánh với màu xanh sáng có sắc tía của ngọc saphia. Vì vậy mà</small>

<small>người ta cịn gọi cordierite là “saphia nước” [47].</small>

<small>Cordierite tự nhiên được hình thành nhờ quá trình biến hình(metamorphism) của đá sét (argillaceous rocks) dưới tác dụng của nhiệt độ và áp</small>

<small>suất cao [44]. Đến nay, người ta đã xác định được hai dạng tồn tại chủ yếu của</small>

<small>cordierite là a-cordierite (còn gọi là indialite) va H-cordierite. Trong đó, dạng </small>

<small>p-cordierite kém bền, chỉ tồn tại trong những điều kiện đặc biệt; œ-p-cordierite là</small>

dạng bên ở nhiệt độ cao, nó có thể được tim thấy trong tự nhiên và là pha chính

<small>trong các loại vật liệu bền sốc nhiệt [36].</small>

<small>Cordierite là loại khoáng magnesium aluminosilicate với cơng thức hố</small>

<small>học 2MgO.2AI;O:.5SiO;, thành phần % về khối lượng của các oxit là: MgO =</small>

13,8%; Al,O; = 34,8%; SiO, = 51,4%. Tinh thể cordierite thuộc hệ trực thoi

(orthorhombic) với các thông số mạng: a = 9,739 Ả, b = 17,080 Ả, c = 9,345 Ä,<small>a=B=y=90° [26].</small>

<small>Cordierite là loại khoáng thuộc nhóm silicate vịng (cyclosilicates), có cấu</small>

<small>trúc tương tự như khống beryl (Al;Be;[Si,O;,;]), gồm các nhóm tứ diện đồng</small>

phẳng liên kết với nhau thành những vòng lục giác, mỗi vòng gồm bốn nhóm tứ

diện SiO, và hai nhóm tứ diện AlO,, do đó cơng thức của khống có thể viết dưới

<small>dạng: Mg,Al,Si[AL,Si,O;.].</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Các vòng lục giác này liên kết với nhau thơng qua các nhóm tứ diện SiO, và cácnhóm bát diện MgO, và AlO,. Các nhóm này được hình thành ở bên trong cáchốc tự do của đơn vị cấu trúc. Một đơn vị cấu trúc được hình thành bởi ba vịng</small>

<small>Hình 1.1. Cấu trúc của khoáng cordierite [62]</small>

Cordierite nhân tạo lần đầu tiên được tổng hợp thành công vào năm 1918<small>bởi các nhà khoa học G.A. Rankin, H.E. Merwin [92]. Day là hợp chất bậc ba</small>

<small>được tạo ra từ hệ 3 cấu tử MgO - Al;O; - SiO;. Hình 1.2 trình bày giản đồ trang</small>

<small>thái hệ 3 cấu tử MgO - ALO, - SiO,. Theo đó, cordierite thuộc loại hợp chất bac</small>ba nóng chảy khơng tương hợp (incongruence), điểm biểu diễn thành phần của

<small>cordierite không nằm trong vùng kết tinh của nó mà nằm trong vùng kết tinh của</small>

<small>mullite. Vì thế, khi trộn nguyên liệu ban đầu là các oxit MgO, Al;O; va SiO, với</small>

<small>tỷ lệ đúng với công thức phân tử của cordierite là 2MgO.2AI;O:.5SiO;, rồi nung</small>

<small>nóng chảy hồn tồn hỗn hợp, thì điểm biểu diễn thành phần pha lỏng ứng với vịtrí M ở trên giản đồ cũng trùng với điểm biểu diễn thành phần của cordierite</small>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>(MgO = 13,7%; Al,O; = 34,9%; SiO, = 51,4%). Khi làm nguội lạnh từ từ pha</small>

<small>lỏng thi pha rắn kết tinh đầu tiên sẽ là tinh thể mullite. Điểm biểu diễn thànhphần pha rắn ứng với vị trí A trùng với điểm biểu diễn thành phần của mullite</small>

<small>(ALO, = 71,8%; SiO, = 28,2%). Khi tiếp tục làm nguội từ từ hỗn hợp nóng chảy,</small>

<small>mullite sẽ tiếp tục tách ra, do pha lỏng ngày càng nghèo Al;O; và giàu SiO;, nên</small>

điểm biểu diễn thành phần pha lỏng di chuyển từ vị trí M sang B.

<small>Periclase: MgO</small>

<small>Forsterite: 2MgO.SiO,Spinel: MgO.ALO;</small>

<small>Protoenstatite: MgO.SIO;</small>

<small>Sapphirine: 4MgO.5A1,0;.2Si0,Cordierite: 2MgO.2AI;O;.5SIO;Mullite: 3AI;O;.2SIO;</small>

<small>Corundum: œ-Al;O;Cristobalite: SiO,</small>

<small>Khi điểm biểu diễn thành phần pha lỏng đạt vị trí B nằm ở biên giới phân chia</small>

<small>giữa hai pha mullite và cordierite, thì pha ran mullite sẽ bị tan trở lại vào pha</small>

lỏng để tạo thành cordierite, điểm biểu diễn thành phần pha rắn di chuyển từ vị

<small>trí A sang vị trí M. Khi điểm biểu diễn thành phần pha rắn đạt vị trí M, chất rắn</small>

<small>thu được là cordierite tinh khiết [14].</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Từ giản đồ hệ 3 cấu tử MgO-Al;O:-SiO;, có thể thấy rằng q trình hìnhthành tinh thể cordierite bằng phương pháp kết tinh từ pha lỏng nóng chảy đi từ</small>

<small>nguyên liệu là các oxit MgO, Al;O; va SiO, xảy ra rất khó khăn. Nhiệt độ nóng</small>

<small>chảy của hỗn hợp MgO, Al;O; va SiO, có thành phần ứng với ty lệ hợp thức của</small>

<small>cordierite khá cao (khoảng 1460°C). Quá trình nguội lạnh của pha lỏng phải được</small>

<small>thực hiện rất chậm để tạo thuận lợi cho mullite tan hoàn toàn vào pha lỏng, tạo</small>

thành cordierite và như vậy thành phần pha tinh thể của sản phẩm sé là đơn pha

<small>a-cordierite. Nếu quá trình nguội lạnh xảy ra nhanh chóng, pha rắn thu được sẽ</small>

<small>đa pha và thành phần của nó sẽ bao gồm cordierite, mullite, spinel...</small>

<small>Vì thế, hướng nghiên cứu các phương pháp tổng hợp khác nhau nhằm làm</small>

<small>giảm nhiệt độ tạo pha của cordierite, cải thiện q trình thiêu kết của nó đang</small>

<small>được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm trong những năm gần đây. Nhiều</small>

<small>cơng trình nghiên cứu sử dụng các loại nguyên liệu đầu khác nhau như cao lanh,</small>bột talc, bột Mg(OH); siêu mịn... để làm giảm nhiệt độ tạo pha cordierite [35, 37,54, 55, 80, 89]. Một số tác giả đã nghiên cứu các phương pháp chuẩn bị phối liệu

<small>khác nhau như phương pháp sol-gel, đồng kết tủa, phân tán rắn-lỏng... để tăng</small>

<small>mức độ phân bố đồng đều của các cấu tử phản ứng, hoặc sử dụng phụ gia khoánghoá (như B;O;, P;O;, AIF;, Na;SiF¿, Na;AIF,...) nhằm làm tăng tốc độ phan ứng</small>

pha rắn, cải thiện quá trình thiêu kết, thúc đẩy quá trình hình thành tinh thể

<small>cordierite [38, 59, 60, 61, 78].</small>

<small>1.1.2. Một số tinh chất quan trọng của gốm cordierite</small>

<small>1.1.2.1. Tính chất nhiệt [32]</small>

<small>- Hệ số giãn nở nhiệt</small>

<small>Khi vật liệu bị nung nóng, các nguyên tử sẽ nhận thêm năng lượng và dao</small>

<small>động quanh vị trí cân bằng. Vì thế, khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử</small>

<small>cũng như kích thước của vật liệu tăng lên, nói cách khác vật liệu bị nở ra khi đốtnóng, khi làm lạnh thì quá trình xảy ra ngược lại. Hiện tượng đó được gọi là sự</small>

<small>giãn nở nhiệt của vật liệu. Sự thay đổi chiều dai theo nhiệt độ của vật liệu rắnđược biểu diễn bởi công thức 1.1:</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

di, =1,)

<small>Trong đó: lạ và 1, tương ứng là chiều dai ban đầu và chiều dài cuối cùng khi tăng</small>

<small>nhiệt độ của vật liệu từ T, đến T,</small>

a: hệ số giãn nở nhiệt theo chiều dài (°%Cˆ”)

<small>Vật liệu có hệ số giãn nở nhiệt (œ) càng lớn thì khi thay đổi nhiệt độ, sự co</small>

<small>giãn của vật liệu càng lớn làm cho vật liệu bị nứt vỡ. Vì vậy, hệ số giãn nở nhiệt</small>

<small>là thông số vật lý đặc trưng cho độ bền nhiệt của vật liệu.- Độ bền sốc nhiệt</small>

<small>Khi bị nung nóng hoặc làm nguội, sự phân bố nhiệt độ bên trong vật liệu</small>

phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, độ dẫn nhiệt của nó. Ứng suất nhiệt hình

<small>thành do gradient nhiệt độ gây ra bởi sự nung nóng hoặc làm nguội nhanh và làm</small>cho phần ngoài của vật liệu thay đổi nhiệt độ nhanh hơn phần phía trong. Khi

<small>nung nóng, phần ngồi của vật liệu sẽ nóng hơn, và do đó sẽ giãn nở mạnh hơnvùng phía trong. Lúc này, ứng suất ở bề mặt thuộc dạng ứng suất nén, còn ở bên</small>

<small>trong vật liệu là ứng suất kéo. Ngược lại, khi làm nguội nhanh thì mối tương</small>

<small>quan ứng suất bên trong và ngồi sẽ đảo lại, bề mặt sẽ chịu ứng suất kéo. Đối vớiđa số vật liệu gốm đều có đặc tính giịn, cường độ bền uốn kém, vì thế chúng débị phá huỷ do ứng suất nhiệt. Thơng thường, q trình làm nguội nhanh dễ gây rahiện tượng nứt vỡ do sốc nhiệt hơn khi nung nóng, bởi vì trên bề mặt vật liệu xuấthiện ứng suất kéo, làm cho các vết nứt xuất hiện dễ dàng hơn. Khả năng của vật</small>

<small>liệu chống lại loại phá huỷ này được gọi là độ bền sốc nhiệt.</small>

<small>Gốm cordierite là loại vật liệu có hệ số giãn nở nhiệt rất bé: trong khoảng</small>

<small>nhiệt độ từ 25 + 1000°C, hệ số giãn nở nhiệt trung bình của nó chỉ dao động</small>

<small>trong khoảng từ 2,2 + 3,0.10°/°C [75]. Do đó, gốm cordierite có độ bền sốc nhiệt</small>

rất cao, chịu được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ. Vì thế, cordierite được sử

<small>dụng phổ biến để làm vật liệu chịu lửa bền nhiệt trong công nghiệp gốm sứ, làm</small>

<small>bugi cho động cơ đốt trong, làm chất mang xúc tác xử lý khí thải động cơ, ...</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>1.1.2.2. Tính chát điện mơi [14, 32]</small>

<small>Khái niệm chất điện môi (dielectric) do Faraday đưa ra đầu tiên để chỉ cácchất không dẫn điện. Đặc điểm của vật liệu điện mơi là có khoảng trống năng</small>

<small>lượng lớn giữa vùng dẫn va vùng hóa tri nên các electron ở trong vùng hóa tri</small>

<small>khơng thể nhảy vào vùng dẫn làm cho điện trở suất của các vật liệu này rất cao.</small>

Đa số các sản phẩm gốm sứ đều là vật liệu điện mơi, cấu trúc của chúng có sự

<small>pha trộn giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết 1on.</small>

<small>Các đại lượng vật lý quan trọng nhất đặc trưng cho vật liệu điện môi là:</small>

<small>hằng số điện môi, tổn thất điện môi và điện thế đánh thủng.- Hằng số điện mơi (e) [32]</small>

Đối với tụ điện phẳng thì điện dung của nó tỷ lệ thuận với diện tích của

<small>bản điện cực và tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa 2 điện cực. Trong chân không,điện dung của tụ điện được tính theo cơng thức 1.2:</small>

<small>C, =&, 4 (1.2)Trong đó, C,: điện dung của tụ điện (F)</small>

e„: hằng số điện môi của chân khơng ( ¢, = 8,845.10”° F/cm)S: là diện tích của bản điện cực (cm”)

<small>d: là khoảng cách giữa 2 bản điện cực (cm)</small>

<small>Điện dung của tụ điện như vậy chỉ phụ thuộc vào kích thước hình học.Nếu ta đặt một điện áp V giữa 2 bản điện cực thì điện tích tụ điện tích luỹ được</small>

<small>tính theo cơng thức 1.3:</small>

<small>Q,=ŒV (1.3)</small>

<small>Bản cực dương</small>

<small>Chất diện môi 4Bản cục 4m ey</small>

Hình 1.3. Cấu tạo của tụ điện phẳng

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Nếu ta đặt vật liệu điện mơi (ví dụ sứ cách điện, gốm cordierite...) vào</small>giữa 2 bản điện cực của tụ điện phẳng (hình 1.3) và vẫn giữ nguyên điện áp V thì<small>điện tích của tụ điện sẽ tăng lên đến giá trị Q, còn điện dung tăng lên đến giá trịlà C. Khi đó điện tích của tụ điện được tính theo cơng thức 1.4:</small>

<small>Q=CV (1.4)Điện dung (C) của tu điện được xác định theo công thức 1.5:</small>

C=cŒ, hay e= = (1.5)

<small>Trong đó: ¢ được gọi là hằng số điện môi tương đối của vat liệu. Điều nay có</small>

<small>nghĩa là khi đưa một vật liệu điện mơi vào giữa 2 bản điện cực của tụ điện thìđiện dung của tụ điện tăng lên một đại lượng là e.</small>

<small>Kết hợp 1.2 và 1.5, sẽ xác định được hằng số điện môi tương đối của vật</small>

<small>liệu (e) theo 1.6:</small>

c=-Lx`x€ (1.6)

<small>& S</small>

<small>Trong đó, C: giá trị điện dung của tụ điện (F)</small>€,, S và d như ở biểu thức 1.2

Trong thực tế, để xác định hằng số điện môi tương đối của vật liệu, ta cần

tạo 2 điện cực bằng lớp phủ Ag lên hai mặt song phẳng của vật liệu, khi đó vat

liệu trở thành một tụ điện phẳng. Xác định các giá trị điện dung (C), chiều day

<small>(d) và diện tích bề mặt của điện cực (S) của vật liệu, từ đó tính được e.</small>

<small>Gốm cordierite là loại vật liệu có hằng số điện mơi rất bé: ở vùng tần số</small>

<small>cao từ 1 KHz + 1 MHz, giá trị e của nó dao động trong khoảng từ 5,0 + 6,5 [32].</small>

<small>Do vậy, gốm cordierite có khả năng cách điện rất tốt và thường được sử dung để</small>

<small>làm sứ cách điện cao thế, cao tần.</small>

- Tổn thất điện môi

<small>Khi đặt vật liệu điện môi vào điện trường, trong vật liệu xảy ra q trình dịch</small>

chuyển các điện tích tự do và điện tích ràng buộc. Như vậy, trong vật liệu điện

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>mơi xuất hiện dịng điện dẫn và dòng điện phân cực, chúng tác động vào chất</small>

<small>điện mơi làm cho vật liệu nóng lên, toả nhiệt và truyền nhiệt vào môi trường.</small>

<small>Phần năng lượng nhiệt này không sinh cơng, nên người ta thường gọi đó là tổn</small>

<small>hao điện môi.</small>

<small>Khi áp một điện thế xoay chiều với tần số góc œ = 2rf (f là tần số của điện áp</small>

<small>xoay chiều) vào tụ điện chứa vật liệu điện môi, sẽ xảy ra sự mất mát năng lượng liên</small>

<small>quan đến các quá trình phân cực. Trong tụ điện, mối quan hệ giữa điện thế (U) và</small>

<small>điện tích (Q) được biểu diễn bởi phương trình 1.7:</small>

<small>Hình 1.4. Mối quan hệ giữa điện áp (U) và cường độ dong (I) qua tu điện</small>

<small>Giữa dòng điện I và điện áp U lệch pha một góc là @. Góc phụ với @ là 4, trong</small>

đó góc ư là mức độ tổn thất năng lượng điện mơi (hình 1.4). Sự mất mát năng

<small>lượng trong vật liệu điện mơi (W) được tính theo 1.11:</small>

W = wCU’ tgd = 2xfCU” tgồ (1.11)

<small>Trong đó, U: điện áp (V)</small>

<small>f: tần số của điện áp xoay chiều (Hz)</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>œ: tần số góc (rad/s)</small>

<small>C: điện dung của tụ điện (C)</small>

<small>tgồ: là tỷ số giữa dòng thực hiện (I,) và dòng hu khang (Ip)</small>

<small>Trong trường hợp chất điện mơi lý tưởng thì vectơ dịng điện sẽ vượt trước</small>vectơ điện áp một góc 90°. Khi đó 5 = 0 và năng lượng tổn hao điện môi W = 0.

<small>Sự mất mát năng lượng do quá trình toa nhiệt càng lớn khi góc lệch pha</small>

<small>giữa dịng điện I và điện áp U càng bé, nghĩa là 6 càng lớn. Trong kỹ thuật người</small>

<small>ta gọi tgồ là tang của góc tổn thất của chất điện môi. Thông thường, người ta</small>

<small>không sử dụng giá trị tuyệt đối của sự mất mát năng lượng điện môi mà dùng giá</small>

<small>trị tg6.</small>

<small>- Điện áp đánh thủng (dielectric strength) [14]</small>

Có thể hiểu một cách gần đúng, điện áp đánh thủng là điện áp cần đặt vào<small>vật liệu điện mơi có độ dày xác định, sao cho xảy ra hiện tượng phóng điện. Nói</small>cách khác, điện áp đánh thủng là điện áp cực đại mà một vật liệu điện mơi có thể

chịu đựng được trước khi bị đánh thủng. Trong tụ điện phẳng, điện áp đánh thủng

<small>được xác định theo cơng thức 1.12:</small>

<small>¬ (1.12)Trong đó, E,: điện áp đánh thủng (V/cm)</small>

<small>V: điện áp cực đại trước khi vật liệu bị đánh thủng (V)d: khoảng cách giữa 2 bản tụ điện (cm)</small>

<small>Thông thường, vật liệu điện môi bị đánh thủng do cơ chế phóng điện.Đánh thủng do phóng điện xảy ra khi các chất khí ở bên trong chất điện mơi bị</small>

<small>ion hóa bởi điện trường. Các ion khí được tăng tốc bởi điện trường va sự va cham</small>

<small>trên bé mặt của lỗ trống gây nên sự phá hủy và làm gia tăng sự ion hóa. Sự đánh</small>

thủng điện mơi cũng có thể do sự nóng chảy, sự đốt nóng, hoặc bay hơi ở bên

<small>trong [32].</small>

Ngồi các thơng số kỹ thuật trên, để đánh giá chất lượng của gốm

<small>cordierite người ta cịn dựa vào một số tính chất khác như: khối lượng thể tích, độ</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>dẫn nhiệt, cường độ bền nén, bền uốn, độ chịu lửa... Các tính chất kỹ thuật đặctrưng của gốm cordierite do các Công ty Gốm kỹ thuật hàng đầu thế giới sản</small>

<small>xuất như Ferro-Ceramic Grinding Inc. (Mỹ), Morgan Advanced Ceramics (Anh)được nêu ở bang 1.1.</small>

<small>Bảng 1.1. Một số tính chất kỹ thuật của gốm cordierite va mullite [45, 48]</small>

Tính chất Don vi Vat liệu

<small>Nhiệt dung riêng Cal/g.°C 0,35 0,23</small>

<small>Độ hút nước % 0,02 +3,2 0,0Độ cứng Mohr 7,0 8,0</small>

<small>Quá trình đốt cháy nhiên liệu diesel, xăng... trong động cơ đốt trong</small>

<small>thường thải ra các chất làm ơ nhiễm khơng khí cacbon monoxit (CO), các oxitcủa nitơ (NO,), các hydrocacbon (HC)... Vì thế, nghiên cứu xử lý khí thải độngcơ là vấn đề cấp thiết được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong nhiều</small>

<small>năm qua. Hướng nghiên cứu chính hiện nay là gắn các tâm xúc tác (các kim loại</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>quý Pt, Rh, Pd... hoặc các oxit CeO;, TiO,, ZrO;... dạng nano) lên chất mang xúc</small>

<small>tác làm bằng vật liệu gốm, rồi đưa vào ống xả của động cơ để chuyển hoá CO,NO,, HC thành CO,, N;, H,O. Do hoạt động trong môi trường khắc nghiệt nên</small>

<small>vật liệu làm chất mang xúc tác đòi hỏi phải có hệ số giãn nở nhiệt bé, độ bền</small>

<small>nhiệt cao, chịu được sốc nhiệt, đồng thời phải có độ bền cơ học và hoá học cao.</small>

<small>Gốm cordierite là loại vật liệu đáp ứng đầy đủ những yêu cầu này và do đó, nó</small>

được sử dụng phổ biến để làm chất mang xúc tác xử lý khí thải động cơ.

<small>Hiện nay, bằng công nghệ hiện đại, người ta chế tạo được loại gốm</small>

cordierite dạng tổ ong (cordierite monolithic honeycomb) làm chất mang xúc tác,<small>nên diện tích tiếp xúc giữa chất xúc tác và khí thải tăng lên rất lớn, làm tăng caohiệu quả của quá trình xử lý (hình 1.5). Một số kết quả nghiên cứu gần đây cho</small>

<small>thấy: dùng gốm cordierite dạng tổ ong làm chất mang xúc tác đã loại được 78%</small>

<small>khí CO và 82% khí HC trong khí thải động cơ diesel [37, 77, 92].</small>

1.1.3.2. Tổng hop composite MC

<small>Composite MC trên cơ sở gốm cordierite là loại vật liệu có độ chịu lửa cao,</small>có hệ số giãn nở nhiệt bé, có thể sử dụng để sản xuất gạch chịu lửa bền sốc nhiệt để<small>xây lò nung, làm bao nung, giá đỡ, tấm kê trong lò nung gốm sứ (hình 1.6), ống</small>

<small>chịu nhiệt, màng lọc nhiệt độ cao, sử dụng làm bộ phận trao đổi nhiệt trong tuabin</small>

<small>khác, composite MC có hằng số điện mơi bé trong vùng tần số cao. Vì thế, hiện</small>

<small>nay nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng composite MC làm vật liệu thay thế</small>

ALO,, một loại vật liệu đắt tiên được sử dụng để làm chất nền (substrate), chất<small>bao bọc (packing materials) trong ngành công nghiệp điện tử [23, 58].</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>= = Cordierite</small>

: ——

<small>co Chất mang Chất</small>

<small>xúc tác xúc tác</small>

Hình 1.5. Gốm cordierite dạng tổ ong làm chất mang xúc tác xử lý khí thải

<small>Hình 1.6. Vật liệu chịu lửa composite mullite-cordierite làm giá đỡ, tấm kê tronglò nung gốm sứ</small>

<small>2 | °</small>

x»%*

<small>' e</small>

<small>i =.ă “i</small>

<small>Hình 1.7. Vật liệu cách điện từ gốm cordierite</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>1.1.3.3. Vật liệu cách điện</small>

<small>Gốm cordierite có hằng số điện mơi bé trong vùng tần số cao (e = 5 + 6 ở</small>

tần số 1MHz), điện trở suất rất cao (p > 10'* Qem), điện áp đánh thủng lớn (V =<small>4 + 5KV/mm), nên chúng được sử dụng rộng rãi làm vật liệu cách điện. Các loạisứ cách điện với điện áp từ hàng chục đến hàng trăm KV chế tạo từ gốmcordierite của các Công ty gốm kỹ thuật Ferro-Ceramic Grinding Inc., MorganAdvanced Ceramics... được trình bày ở hình 1.7.</small>

1.1.4. Tình hình nghiên cứu tổng hợp gốm cordierite

<small>Nhằm mục đích làm giảm nhiệt độ nung tạo pha, cải thiện quá trình thiêu</small>

<small>kết của cordierite, trong thời gian qua các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên</small>

<small>cứu nhiều phương pháp tổng hợp gốm cordierite khác nhau.</small>

Nguyên tắc chung để làm giảm nhiệt độ tạo pha cordierite là giảm kích

<small>thước hạt phối liệu, tăng mức độ phân bố đồng đều giữa các cấu tử phản ứng</small>

MgO, ALO, và SiO,. Để thực hiện điều này, các cơng trình nghiên cứu gần đâychủ yếu tập trung vào các phương pháp tổng hợp hiện đại như: sol-gel, đồng kết

<small>tủa, phân tán rắn-lỏng...</small>

<small>1.1.4.1. Phương pháp gốm truyền thống</small>

<small>Đây là phương pháp lâu đời nhất và hiện nay vẫn đang được sử dụng đểtổng hợp vật liệu nói chung và gốm cordierite nói riêng. Nguyên liệu đầu để tổng</small>

<small>hợp gốm cordierite là các oxit MgO, Al;O;, SiO, tinh khiết hoặc các hop chất</small>

<small>chứa các oxit đó như kaolinite (Al;O:.2SIO,.2H;O), kyanie (AI,O;.Si0,),</small>

<small>pyrophilite (Al,O,;.2SiO,.H,O), talc (3MgO.4SiO,.H,O)... Chúng được trộn với</small>

<small>nhau sao cho phối liệu có thành phần đúng với tỷ lệ hợp thức của cordierite. Các</small>giai đoạn cơ bản của quá trình tổng hợp vật liệu theo phương gốm truyền thống<small>được nêu ở hình 1.8.</small>

<small>Trước hết, nguyên liệu được phối trộn sao cho dat ty lệ hợp thức mong muốn của</small>

<small>vật liệu. Tiếp theo, nghiền trộn phối liệu để làm giảm cấp hạt, tăng diện tích tiếp</small>

<small>xúc, đảm bảo phân bố đồng đều các cấu tử phản ứng. Sau đó, phối liệu được ép</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>viên để tăng sự tiếp xúc giữa các chất phản ứng (lực nén càng cao thì phối liệu</small>

<small>càng sít đặc, bề mặt tiếp xúc càng lớn) và do đó, tạo thuận lợi cho q trình nung</small>

<small>thiêu kết tiếp theo. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy dù nén mẫu với áp lực</small>

<small>rất lớn, trong phối liệu vẫn cịn khoảng 20% thể tích là lỗ xốp và mao quản. Để</small>

phối liệu có độ xốp thấp, có thể áp dụng cơng nghệ nén nóng, tức là vừa nén vừa

<small>gia nhiệt. Tiếp đến là giai đoạn nung - giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình</small>

<small>thực hiện phản ứng giữa các pha rắn. Do các phản ứng pha rắn không xảy ra đến</small>

cùng, nên trong sản phẩm vẫn cịn một lượng chất tham gia phản ứng. Vì thế, saukhi nung thiêu kết lần thứ nhất, người ta thường tiến hành nghiền mịn sản phẩm,ép viên rồi nung lại lần thứ hai. Q trình có thể tiếp tục vài lần như vậy cho đếnkhi sản phẩm đơn pha.

Chua n b LỊ „| Nghiên |, épviên ++} Nung >+| Sảnphẩm

<sub>phối liệu trộn</sub>

phải khuếch tán một khoảng cách khá xa (khoảng 10 A) để tiếp xúc với nhau,

<small>diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng rất hạn chế cho nên tốc độ phản ứng</small>

<small>chậm, phải thực hiện ở nhiệt độ cao và phản ứng không đi đến cùng [ 14].</small>

S.J. Kim và cộng sự [52] đã nghiên cứu tổng hợp gốm cordierite bằng

<small>phương pháp gốm truyền thống đi từ nguyên liệu đầu là các oxit MgO, AIO, và</small>

<small>SiO, tinh khiết. Chúng được phối trộn với nhau theo đúng tỷ lệ hợp thức của</small>

<small>cordierite. Phối liệu được nghiền bi ướt trong dung môi etanol, máy nghiền hành</small>

<small>tinh với bi và hũ nghiền bằng Si;N,, tốc độ nghiền 300 vòng/phút và thời gian</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>nghiền được khảo sát trong khoảng 1 + 32 giờ. Kết quả cho thấy: do nghiền trộn</small>

<small>phối liệu thuần tuý bằng cơ học, nên cấp hạt phối liệu vẫn lớn, vì thế nhiệt độ tạopha cordierite rất cao. Mặc dù thời gian nghiền kéo dài đến 32 giờ, nhiệt độ nung</small>

thiêu kết 1350°C, nhưng sản phẩm thu được vẫn khơng đơn pha; ngồi

<small>œ-cordierite, vẫn cịn chứa một lượng đáng kể spinel MgAI,O,. Chỉ khi nhiệt độnung đến 1400°C, thành phần pha tinh thể của sản phẩm mới đơn pha.</small>

<small>1.1.4.2. Phương pháp phản tán rắn - lỏng</small>

<small>Nguyên tắc của phương pháp này là phân tán pha rắn ban đầu (chứa chấttham gia phản ứng) vào pha lỏng, rồi tiến hành kết tủa pha rắn thứ hai. Khi đó,các hạt pha kết tủa sẽ bám xung quanh hạt pha rắn ban đầu, làm cho mức độ</small>

<small>phân bố của chúng đồng đều hơn, tăng diện tích tiếp xúc cũng như tăng hoạt tính</small>

<small>của các chất tham gia phản ứng, do đó sẽ làm giảm nhiệt độ phản ứng pha rắn</small>

<small>xuống thấp hơn nhiều so với phương pháp gốm truyền thống. Vì thế, phương</small>

<small>pháp này được sử dụng khá nhiều trong kỹ thuật tổng hợp vật liệu. Tuy nhiênnhược điểm lớn của phương pháp này là rất khó khăn trong việc đảm bảo tỷ lệ</small>

hợp thức của sản phẩm [14].

C. Shu va cộng sự [79] đã tiến hành tổng hợp cordierite có độ tinh khiết

<small>cao bằng phương pháp phân tán rắn - lỏng đi từ nguyên liệu đầu là các dung dịch</small>

<small>Na,SiO;, MgCl, và hỗn hợp bột hydroxit Mg(OH), va Al(OH), siêu mịn. Hỗnhợp bột hydroxit Mg(OH), va Al(OH), có tỷ lệ mol Mg/AI bằng 1/2,6 được điềuchế bằng phương pháp phun sương hỗn hop kim loại Mg-Al nóng chảy vào nước</small>

<small>cất, khi đó các hat kim loại Mg va AI dưới dạng sương sẽ phản ứng với nước taothành kết tủa Mg(OH), va Al(OH), có cấp hat rất min.</small>

<small>Precursor cordierite được điều chế bằng cách phân tán thật đều pha rắn là</small>

<small>hỗn hợp bột Mg(OH), va Al(OH), vào pha lỏng là dung dịch MgCl,. Thêm từ từ</small>

<small>từng giọt dung dịch natri silicate Na,SiO, có mơi trường kiểm vào hỗn hợp rắn </small>

-lỏng thi Mg” sẽ kết tủa dưới dạng Mg(OH);, trong khi đó Na;SiO: bị thuỷ phan

<small>tạo thành dạng gel SiO;.nH;O. Precursor thu được vừa ứng với ty lệ hợp thức của</small>

<small>cordierite, vừa có sự phân bố đồng đều của các cấu tử. Precursor được rửa sạch,</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>sấy khô, ép viên và nung ở các nhiệt độ khác nhau. Kết quả cho thấy: ở 700°C,precursor bị phân huỷ tạo thành các oxit MgO, Al;O; va SiO, ở dang vơ địnhhình. Pha cordierite được hình thành khi nung mẫu ở 1250°C trong thời gian 2</small>

<small>giờ. Cơ chế phản ứng tạo pha cordierite được các tác giả đề nghị như sau: đầu</small>

tiên tinh thể cristobalite (SiO,) phản ứng với pha trung gian là spinel (MgAl;O,)

<small>để hình thành sapphirine (4MgO.4A1,O:.2SiO,). Tại 1250°C, pha sapphirine tiếp</small>

<small>tục phản ứng với silicate vơ định hình tạo thành œ-cordierite.</small>

Như vậy, bằng phương pháp phân tán rắn-lỏng, đã làm giảm đáng kể nhiệt

<small>độ tạo pha cordierite so với phương pháp gốm truyền thống.</small>

<small>1.1.4.3. Phương pháp sol-gel [14]</small>

<small>Phương pháp sol-gel do R. Roy đề xuất năm 1956, nó cho phép trộn lẫn</small>

các chất phản ứng ở quy mô phân tử và hạt keo. Nhờ có những đặc điểm ưu việt,

<small>nên nó được phát triển mạnh mẽ và là một trong những phương pháp được sửdụng phổ biến hiện nay trong kỹ thuật tổng hợp vật liệu.</small>

<small>Trong những năm gần đây, nhiều tác giả trên thế giới [28, 31, 51, 59, 69,</small>

<small>70, 88] và trong nước [9] đã nghiên cứu áp dụng phương pháp sol-gel để tổng</small>

<small>hợp gốm cordierite.</small>

<small>Phương pháp sol-gel liên quan đến quá trình tạo sol và gel, thực chất là các</small>

<small>hệ dung dịch keo mà các chất vô cơ là chất đầu thuỷ phân ra. Sol là một dạng</small>

huyền phù chứa các tiểu phân có đường kính từ 1 + 100 nm phân tán trong chất

<small>lỏng. Gel là một dạng chất rắn - nửa rắn (solid-semi rigide) trong đó vẫn cịn giữdung môi của hệ chất rắn dưới dạng chất keo hoặc polime.</small>

<small>Để tổng hợp gốm theo phương pháp này, người ta thường điều chế solbằng cách dùng dung môi để thuỷ phân các hợp chất cơ kim, thường là các</small>

<small>alkoxide kim loại M(OR),, M(OR),, trong đó: M và M' là kim loại, R là gốc</small>

<small>ankyl. Sau khi thu được sol, tiếp tục xử lý hoặc để lâu dần cho già hoá thành gel.</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Các giai đoạn chủ yếu của q trình gel hố như sau:</small>

<small>e Giai đoạn tao sol:</small>

<small>- Thuỷ phan các alkoxide kim loại (thường là trong dung môi gồm hỗn hợp nước</small>

<small>và rượu) ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng nhẹ, có mặt axit hoặc bazơ làm xúc</small>

tac: M(OR), + xH,O -> M(OH),(OR),.. + xROH (1.13)

<small>- Phan ứng trùng ngưng xảy ra loại nước va rượu:</small>

-M-OH + HO-M- > -M-O-M- +H,O (1.14)-M-OH + RO-M- + -M-O-M- + ROH (1.15)

<small>Khi đó, liên kết kim loại - oxy được hình thành, khung kim loại - oxy nay lớn</small>

<small>dần lên đạt kích thước hạt keo.</small>

<small>| O—=M—</small>

e Giai đoạn gel hoá: |

<small>Khung polime nối với nhau thành khung 3 chiều đến một lúc nào đó độ</small>

<small>nhớt tăng lên đột ngột và toàn bộ hệ biến thành gel, nước và rượu nằm trong các</small>

<small>lỗ của gel. Vì trong gel đã sinh ra những đoạn cấu trúc của oxyt phức hợp tương</small>

lai, nên khoảng cách khuếch tán nhiệt của chúng sẽ cực tiểu trong phản ứng pha

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>M.A. Einarsrud và cộng sự [31] đã nghiên cứu tổng hợp gốm cordierite có</small>

<small>độ chắc đặc cao ở nhiệt độ nung thấp bằng phương pháp sol-gel (xem sơ đồ hình</small>

<small>1.10). Nguyên liệu ban đầu là muối Mg(CH;COO),.4H;O và các alkoxide là</small>

<small>tetraethoxysilane (C,H;O),Si (TEOS) và aluminum sec-butoxideAl[-O-CH(CH;)-C,H;)]; (ASB). Cac alkoxide nay được phân tan trong dung mơi</small>

<small>hữu co 2-methoxyetanol (HO-CH;-CH;-O-CH;), với chất kìm hãm quá trình thuỷ</small>

<small>phân của các alkoxide là acetyl aceton (CH;-CO-CH;-CO-CH;). Gel sau khi sấykhô, được nung sơ bộ ở 400°C, sau đó ép viên và nung thiêu kết. Kết quả cho</small>

<small>thấy: ngay tại nhiệt độ nung 900°C, pha cordierite đã hình thành với cường độ pic</small>

<small>nhiễu xạ khá rõ rệt.</small>

Uu và nhược điểm của phương pháp sol-gel:

<small>- Sự phân tán của các cấu tử phản ứng ở cấp độ nguyên tử, phân tử, nên có thể</small>

tổng hop được precursor của gốm dưới dạng bột với cấp hạt cỡ um hoặc nm. Sảnphẩm thu được có tính đồng nhất cao, bề mặt riêng lớn. Mức độ tiếp xúc giữa cáccấu tử phản ứng rất cao nên giảm thiểu quá trình khuếch tán nhiệt của các chất

<small>phản ứng và do đó nhiệt độ phản ứng giữa các pha rắn thấp hơn nhiều so với</small>

<small>phương pháp gốm truyền thống.</small>

- Có thể tổng hợp được gốm cordierite dưới dạng màng mỏng, dạng lỗ xốp, dạng

<small>sợi với đường kính cỡ um [63].</small>

- Phương pháp sol-gel có nhược điểm là q trình tổng hợp rất phức tạp, nguyên

<small>liệu đầu là các alkoxide rất đắt tiền, nên đã phần nào hạn chế khả năng ứng dụng</small>

<small>của nó trong thực tiễn.</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Khí quyển N, | Dun hồi lưu ở 130°C trong 24h</small>

<small>Mg(CH;COO),.4H;O Khuấy đều2-methoxyetanol</small>

<small>“ Khuấy đều trong 15 phút ở</small>

<small>Hình 1.10. Sơ đồ tổng hợp gốm cordierite bằng phương pháp sol-gel</small>

<small>theo M.A. Einarsrud [31]</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

1.1.4.4. Tổng hợp cordierite từ khoáng aluminosilicate

<small>Nhằm mục đích giảm nhiệt độ nung thiêu kết, cải thiện q trình thiêu kết</small>

<small>của cordierite..., trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hop</small>

<small>gốm cordierite đi từ ngun liệu đầu là các khống aluminosilicate có san trong</small>

<small>cao lanh [18, 34, 35, 55, 84, 87, 90]. Nguyên tac chung của phương pháp này là</small>

<small>dựa trên cơ sở các khoáng aluminosilicate tự nhiên như kaolinite(ALO:.25O;,.2H;O), pyrophilite (Al;O;.2SIO;.H;O), kyanite (AlI;O;.SIO;),.. đã</small>

chứa sẵn các cấu tử Al;O; và SiO, trong thành phần của chúng. Đặc điểm cấutrúc của các khoáng này là đều được cấu tạo từ các lớp tứ diện SiO,* va bát diện

<small>Al(OH),* sắp xếp luân phiên nhau (hình 1.11). Trong đó, các cấu tử Al;O; va</small>

SiO, được xem như phân bố một cách đồng đều trong mạng lưới tinh thể, khoảngcách giữa chúng khoảng vai A [15]. Vì thế, khi thêm các hợp chất chứa MgO vào<small>khoáng aluminosilicate sao tỷ lệ phối liệu ứng với tỷ lệ hợp thức của cordierite,</small>

<small>phản ứng pha rắn tạo thành cordierite sẽ xảy ra thuận lợi về mặt năng lượng.</small>

<small>@ Hydroxyls</small>

<small>@® Aluminums</small>

<small>Hình 1.11. Đơn vị cấu trúc của khoáng aluminosilicate [21]</small>

<small>Phương pháp này có ưu điểm là nhiệt độ tạo pha cordierite thấp hơn nhiều</small>

<small>so với phương pháp gốm truyền thống đi từ các oxit MgO, Al¿O; và SiO;. Mặt</small>

khác, do đi từ cao lanh - một loại nguyên liệu phổ biến và rẻ tiền, nên gốmcordierite được tổng hợp theo phương pháp này có giá thành rẻ hơn và như vậy,

<small>có khả năng ứng dụng thực tiễn rất lớn.</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Các tác giả Y. Kobayashi [54] và K. Sumi [80] đã nghiên cứu tổng hợp</small>

<small>gốm cordierite từ nguyên liệu đầu là cao lanh và bột Mg(OH);. Cao lanh vùng</small>

<small>Greenbush (Australia) được nghiền thật mịn bằng máy nghiền bi sao cho cấp hạt</small>

<small>của nó đạt khoảng 1 + 3 um. Bột Mg(OH), siêu min với cỡ hạt khoảng 0,1 um</small>được tổng hợp từ dung dịch MgCl, với tác nhân kết tủa là NH. Phối liệu đượcchuẩn bi bằng cách trộn bột cao lanh và Mg(OH), sao cho thành phần ứng với

<small>công thức MgO.Al;O;.2SIO;. Sau khi trộn đều bằng máy nghiền bi, phối liệu</small>

<small>được sấy khô, ép viên và nung thiêu kết ở các nhiệt độ khác nhau. Kết quả cho</small>

<small>thấy: ngay ở nhiệt độ nung 950°C, trong mẫu đã xuất hiện pha k-cordierife; tại</small>

nhiệt độ nung 1300°C, mẫu đã thiêu kết hoàn toàn; thành phần pha tinh thé củagốm thu được gần như đơn pha œ-cordierite; sản phẩm có độ chắc đặc rất cao,khối lượng thể tích đạt 2,6 g/cm”. Phương pháp này có ưu điểm là đi từ nguyên

<small>liệu dạng rắn là cao lanh và bột Mg(OH); nên việc trộn phối liệu rất dễ dàng, có</small>

<small>thể tự động hố quá trình sản xuất. Đặc biệt, phương pháp này đi từ cao lanh một nguyên liệu phổ biến và rẻ tiền nên giá thành sản phẩm thấp. Tuy nhiên,</small>

<small>-nguồn nguyên liệu cao lanh vừa có hàm lượng Al;O; cao, đồng thời có cấp hạt</small>

<small>mịn như cao lanh vùng Greenbush là tương đối hiếm. Mặt khác, quá trình tổng</small>

<small>hợp bột Mg(OH); siêu mịn khá phức tạp, nên việc áp dụng phương pháp này</small>

<small>trong thực tế gặp nhiều trở ngại.</small>

<small>D.U. Tulyaganov và cộng sự [89] đã điều chế gốm cordierite từ nguyên</small>

<small>liệu ban đầu là khoáng kaolinite (58,77% SiO;, 25,85% AI,O;), khoáng</small>

<small>aluminosilicate kim loại kiểm thổ (46,81% SiO;, 15,35% Al,O;, 24,51% CaO,</small>

<small>9,64% MgO), oxIt nhơm cơng nghiệp (96,17% AI,O;) và khống magnesite tinhkhiết (99% MgO). Các nguyên liệu được phối trộn sao cho đúng với tỷ lệ hợp</small>

<small>thức của cordierite. Phối liệu được nghiền bi ướt cho đến khi cấp hat của nó < 63um. Mẫu sau khi sấy khơ ở 110°C và ép viên, được nung thiêu kết trong khoảng</small>

<small>nhiệt độ 900°C + 1410°C. Kết quả thu được cho thấy nhiệt độ tạo pha cordierite</small>

<small>theo phương pháp này khá cao (ở nhiệt độ nung 1350°C, pha cordierite mới bat</small>

<small>đầu xuất hiện). Thành phần pha của mẫu sau khi nung thiêu kết ở 1410°C vẫn là</small>

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>đa pha, ngoài cordierite trong mẫu còn chứa các pha khác như anorthite, Al;O¿. Phản ứng xảy ra được các tác giả đề nghị như sau:</small>

<small>œ-1,6MgO.3CaO.Al,O;.5,25SiO; +</small>

<small>°c | 12,85(2MgO.2AI,O,.5SiO,) +</small>

18(Al,O,2SiO,)+24.IMgO+ _*f€, (“Ms KH ờnNG

<small>3(CaO.AlI,O;.2S¡O,)9,7A1,0,+ 29S¡O,</small>

Sản phẩm gốm cordierite thu được có hệ số giãn nở nhiệt đạt yêu cầu kỹthuật (a = 2,64.10°/°C). Tuy nhiên, mặc dù phương pháp nay sử dụng các

<small>nguyên liệu aluminosilicate tự nhiên, nhưng do phối liệu được chuẩn bằng</small>

<small>phương pháp gốm truyền thống, quá trình nghiền trộn thuần tuý cơ học, nên cấp</small>

<small>hạt của phối liệu vẫn lớn, nhiệt độ tạo pha cordierite vẫn rất cao.</small>

J.R. Gonzalez-Velasco và cộng sự [37] đã tổng hợp cordierite nguyên khốidạng tổ ong (monolithic honeycomb cordierite) bằng phương pháp gốm truyền<small>thống di từ nguyên liệu đầu là cao lanh, bột talc, cát thạch anh và nhơm oxit cơngnghiệp. Thành phan hố học của các nguyên liệu đầu được trình bày ở bảng 1.2.</small>

<small>Bang 1.2. Thành phần hoá học của nguyên liệu tổng hợp cordierite</small>

<small>theo phương pháp gốm truyền thống của J.R. Gonzalez [37]</small>

<small>Nguyên Hàm lượng %</small>

liệu ALO, | SiO, | MgO | CaO | Na,O | K,O | TiO, | Ee;O,

<small>Cao lanh | 34,69 | 50,64 | 0,47 | 0,30 | 0,32 | 2,59 | 0,12 | 1,08</small>

<small>Talc 0,31 | 62,88 | 31,33 | 0,13 - - 0,014 | 0,49</small>

<small>Phối liệu được chuẩn bi bằng phương pháp gốm truyền thống, bằng cách trộn cao</small>

<small>lanh, bột talc, SiO, và Al;O; sao cho thành phần của nó đúng với tỷ lệ hợp thức</small>

<small>của cordierite. Phối liệu được nghiền mịn bằng máy nghiền bi ướt sao cho cấp hat</small>

<small>trung bình đạt khoảng 13 um. Mẫu được ép viên va nung ở các nhiệt độ khác</small>nhau từ 850°C đến 1400°C. Thanh phần pha tinh thể của các mẫu sau khi nung<small>thiêu kết được trình bay ở hình 1.12. Theo J.R. Gonzalez: tại nhiệt độ nung</small>1200°C, pha cordierite chưa xuất hiện, thành phần pha tinh thé của mẫu bao gồm

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>quartz, mullite, corundum, protoenstatite. Các pic nhiễu xạ đặc trưng cua</small>

<small>cordierite chi xuất hiện khi nhiệt độ nung dat 1300°C, nhưng thành phan pha tinh</small>thé của mẫu vẫn da pha. Theo tác giả, cơ chế phan ứng tao thành cordierite qua<small>pha trung gian là mullite. Khi nhiệt độ nung đến 1400°C, gốm thu được vẫn chưa</small>

<small>hoàn toàn đơn pha, thành phần pha của mẫu ngồi cordierite cịn chứa một lượng</small>

<small>nhỏ spinel (MgAl;Ơ/,), corundum (œ-Al;O;).</small>

= Le ke

<small>Hình 1.12. Giản đồ XRD của các mẫu gốm cordierite tổng hop theo phương</small>

<small>pháp gốm truyền thống của J.R. Gonzalez [37]</small>

Ngồi những nghiên cứu trên cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp

<small>cordierite đi từ bột talc, Al;O; và các nguồn nguyên liệu phế thải như tro trấu</small>

<small>(rice husk), tro bay (fly ash) [39, 41, 53, 64, 73, 76]. Các kết quả cho thấy, dù sửdụng các loại nguyên liệu phế thải của các nhà máy nhiệt điện, nơng nghiệp...</small>nhưng sản phẩm gốm cordierite thu được có những tính chất cơ, nhiệt tốt, tương

đương với sản phẩm cordierite truyền thống.

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

12. GIỚI THIỆU VỀ MULLITE VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

TỔNG HỢP COMPOSITE MULLITE-CORDIERITE

<small>1.2.1. Giới thiệu về mullite</small>

<small>Mullite là loại khống aluminosilicate có cơng thức 3A1,0;.2SiO, ứng với</small>

thành phần % khối lượng của các oxit là 71,83% Al,O; và 28,17% SiO,. Tinh thể

mullite thuộc hệ trực thoi (orthorhombic) với các thông số mang: a = 7,543 A,b = 7,692 A, c = 2,884 A, a = B = y = 90° [26]. Mullite là hợp chất quan trọng

<small>trong giản đồ trạng thái hệ 2 cấu tử Al;O; - SiO, (Hình 1.13).</small>

VLCLsamơt : VLCL cao alumin ns

SiOz 3Al;O;.2SiO; ALO,

<small>Hình 1.13. Giản đồ trạng thái hệ 2 cấu tử Al,O, - SiO, [14]</small>

<small>(VLCL: vật liệu chịu lửa)</small>

<small>Đây là giản đồ quan trọng nhất của công nghiệp gốm sứ và vật liệu chịu</small>

<small>lửa aluminosilicate. Giản đồ pha hệ 2 cấu tử SiO;-Al;O; được nghiên cứu lần đầu</small>

<small>tiên vào năm 1901, qua nhiều lần bổ sung và hiệu chỉnh, đến nay giản đồ do N.A.</small>

<small>Toropov và F.Y. Galakhov đưa ra năm 1958 được sử dụng rộng rãi hon cả [74].</small>

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Theo giản đồ này, hệ 2 cấu tử Al;O; - SiO, tạo thành hợp chất mullite(A1,0;.2SiO,) bên, nóng chảy khơng phân huỷ ở 1910°C + 20°C. Mullite tạo với</small>

corundum một điểm eutecti ở nhiệt độ 1850°C ứng với thành phần 79% Al,O; va<small>21% SiO;. Khi thành phần Al,O, dao động trong khoảng từ 71,7 + 78% thì mullite</small>

<small>tạo dung dịch rắn với corundum. Ngồi ra, mullite cịn tạo thành với SiO; một</small>

<small>điểm etecti ở nhiệt độ 1540°C ứng với thành phần 94,5% SiO, và 5,5% Al;O; [14].</small>

<small>Mullite có nhiệt độ nóng chảy rất cao nên nó đóng vai trò quan trọng nhấttrong các loại vật liệu chịu lửa aluminosilicate. Hàm lượng mullite trong vật liệuchịu lửa aluminosilicate phụ thuộc vào hàm lượng Al;O; trong nguyên liệu banđầu. Khi hàm lượng AIO, tăng thì hàm lượng mullite tăng và do đó, độ chịu lửacủa vật liệu sẽ tăng lên [19].</small>

Trong thực tế, mullite có thể được tổng hợp một cách trực tiếp từ các oxit

<small>ALO, và SiO, theo phương pháp gốm truyền thống, bằng phương pháp sol-gel đi</small>

<small>từ aluminosiloxane [86], hoặc phân hủy nhiệt một hợp chất có chứa sắn Al;O; vàSiO, như kaolinite (AI;O:.2SIO;.2H;O) hoặc pyrophilite (A1;O:.2SIO;.H;O) [14].</small>

<small>- Phan ứng trực tiếp giữa các oxit Al,O; và SiO, tinh khiết theo phương</small>

<small>pháp gốm truyền thống đòi hỏi nhiệt độ nung rất cao (dựa theo giản đồ hình 1.13,</small>

<small>nhiệt độ thấp nhất để tạo thành pha mullite là 1585°C). Sở dĩ phản ứng trực tiếp</small>

giữa 2 oxit tinh khiết địi hỏi nhiệt độ nung cao là vì các ion Si* và AI” cần phảicó năng lượng rất lớn để dịch chuyển. Quá trình này xảy ra thuận lợi khi trong hệ

<small>phản ứng bắt đầu có mặt pha lỏng.</small>

<small>- Đối với phản ứng tổng hợp mullite từ cao lanh, nhiệt độ nung thấp hơn</small>

<small>nhiều, chỉ cần nung ở 1000°C pha mullite đã hình thành [14, 20]. Điều này được</small>

<small>giải thích như sau: khống kaolinite được cấu tạo thành từng lớp (Hình 1.14),</small>

mỗi lớp gồm một tấm tứ diện SiO,* và một tấm bát diện Al(OH),*. Ở vị trí đỉnh

chung, ion OH’ của bát diện được thay thế bằng ion O* của tứ diện. Do cấu tao

<small>như vậy, bề mặt cạnh nhau của 2 lớp gồm các ion khác nhau: mặt gồm những ion</small>

<small>O” nằm cạnh mặt gồm những ion OH, giữa hai mặt có liên kết hydro giữ chatcác lớp lại [14, 21]. Như vậy, trong mạng lưới kaolinite có thể thấy các oxit</small>

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>ALO, và SiO, phân bố một cách hồn tồn có trật tự ở mức độ phan tử. Khi nung</small>

<small>nóng ở khoảng 600°C, kaolinite bắt đầu bị phân hủy, mỗi tế bào mạng kaolinite</small>

<small>mất đi 4 phân tử nước tạo thành meta-kaolinite theo phan ứng 1.16 [14]:</small>

<small>O,Si,O,(OH);Al,OH), >> O,Si,O,AlO; + 4H;O (1.16)</small>

Số phan tử nước nay lấy ở lớp bát diện Al(OH),*, còn cấu trúc lớp SiO,* vẫn giữnguyên (Hình 1.15). Vì vậy trật tự trong mạng tinh thể của meta-kaolinite trở

O O Ø O O O CO 60

<small>Hình 1.14. Cấu trúc của khoáng kaolinite</small>

<small>Do sản phẩm vừa mới phân hủy (O,Si,O,Al,O;) kém bền, ở trạng thái rấthoạt động, nên sự hình thành mầm tinh thể sản phẩm xảy ra một cách nhanh</small>

<small>chóng và phản ứng lúc này xảy ra trong vùng động học. Khi nhiệt độ nung từ</small>

800°C trở lên, có sự chuyển dần các lớp sao cho mỗi ion O* của lớp 2 ion O” đivào vùng lõm của lớp 3 ion O“ ở lớp 6O” cạnh đó, nghĩa là mạng lưới meta-

<small>kaolinite bắt đầu co lại. Lúc này trật tự giữa các lớp meta-kaolinite như sau [14]:</small>

<small>ws Q;Si/O,Al, ....OgSi,O,AL, ....O;Si,O,A1 ....O;S1,O¿Al,....</small>

<small>Pha meta-kaolinite trở nên không bền, tự thải ra 1 phân tử SiO, để tạo thành</small>

<small>spinel Si-Al theo phan ứng 1.17:</small>

<small>O,Si,0,AL, — SiO, + O,Si;O,Al¿ (hay Si,A1,0,,) (1.17)</small>

<small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Khi nhiệt độ nung đạt đến khoảng 1000°C, xảy ra q trình chuyển hóa spinel </small>

<small>Si-AI thành mullite theo phản ứng 1.18:</small>

<small>3(Si;AL,0,.) > 2(3A1,03.2Si0,) + S5SiO, (1.18)</small>

<small>Phan ứng xảy ra theo cơ chế như vậy gọi là phan ứng phan hủy nhiệt nội</small>

<small>phân tử [14].</small>

O OO Ø O O O O 6

<small>Hình 1.15. Cấu trúc của metakaolinite</small>

Để sản xuất vật liệu chịu lửa cao alumin, người ta thường bổ sung thêm

<small>Al,O; vào các khoáng aluminosilicate như kaolinite, silimanite, kyanite... Khi đó</small>

<small>lượng Al;O; bổ sung sẽ tiếp tục tác dụng với lượng SiO, sinh ra ở phan ứng (1.6)để tạo thành mullite, vì thế hàm lượng mullite tăng lên, lượng pha thuỷ tinh giảm</small>

<small>xuống, làm cho độ chịu lửa của vật liệu tăng [1, 14].</small>

<small>Mullite không những là một trong những thành phần pha quan trọng tạo</small>

<small>thành vật liệu chịu lửa samot [1], nó cịn là vật liệu tiềm năng cho các ứng dụng</small>

<small>vật liệu cấu trúc cao cấp ở cả nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao, do nó có tỷ khối thấp,</small>

<small>nhiệt độ nóng chảy cao, kha năng chống oxy hố tốt [66].</small>

<small>Ngồi những ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực vật liệu chịu lửa</small>

<small>aluminosilicate, do mullite có điện trở suất cao, hằng số điện môi bé, độ bền cơ</small>

<small>học cao, chịu được tác dụng của môi trường axit và bazơ... , mullite còn được sử</small>

<small>dụng nhiều làm sứ cách điện, làm bộ xương vững chắc của các sản phẩm gốm sứ.</small>

<small>39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Một số tính chất kỹ thuật quan trọng nhất của gốm mullite do Công ty gốm kỹthuật Ferro-Ceramic Grinding Inc. (Mỹ) sản xuất được trình bày ở bảng 1.1.</small>

1.2.2. Tình hình nghiên cứu tổng hợp composite MC

<small>Trong công nghệ sản xuất gốm sứ, kỹ thuật nung nhanh đang được sử</small>

<small>dụng ngày càng rộng rãi. Do nhiệt độ thay đổi liên tục, vật liệu chịu lửa trong lị</small>

nung bị giảm tuổi thọ nhanh chóng. Vì thế, kỹ thuật nung nhanh địi hỏi lị nung

<small>phải được lót bằng loại vật liệu chịu lửa bền nhiệt, có độ chịu lửa cao, có hệ số</small>

giãn nở nhiệt bé, chịu được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ. Composite MC làloại vật liệu đáp ứng tốt nhất những yêu cầu đó. Composite MC là loại vật liệu tổ

<small>hợp, thành phần pha tinh thể của nó bao gồm mullite và œ-cordierite đan xen,</small>

<small>liên kết với nhau thông qua pha nền thủy tinh [22, 81]. Loại vật liệu này có</small>

<small>những tinh chất ưu việt của mullite và của cordierite. Composite MC vừa có độ</small>

<small>chịu lửa cao, độ bền cơ học cao, vừa có hệ số giãn nở nhiệt bé, độ bền sốc nhiệt</small>

<small>cao. Những tính chất này thì vật liệu kim loại hay hợp kim thông thường không</small>

<small>bao giờ có được. Ngồi ra, composite MC có điện trở suất lớn, hằng số điện mơi,</small>

góc tổn thất điện mơi bé trong vùng tần số cao nên chúng là loại vật liệu đầy tiém

<small>năng cho các lĩnh vực vật liệu chịu lửa bền nhiệt, làm chất nên thay thế vật liệualumin truyền thống trong các bảng mạch điện tử...</small>

<small>Do có những ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực, nên trong những năm</small>

gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hop composite mullite - cordierite<small>của các nhà khoa học trên thế giới [23, 22, 27, 30, 49, 51].</small>

1.2.2.1. Tổng hợp composite MC từ mullite và cordierite thiêu kết

M.A. Camerucci và cộng sự [23, 24] đã nghiên cứu tổng hợp composite

<small>MC di từ nguyên liệu đầu là bột mullite và cordierite thiêu kết. Bột cordierite va</small>

<small>mullite thiêu kết thương mại của hãng Baikowski (Pháp) có kích thước hạt dao</small>động trong khoảng 1,82 + 2,35 um, diện tích bề mặt riêng từ 2,3 + 3,4 m”/g, hàm

<small>lượng oxit tạp chất < 0,3%, khối lượng thể tích của cordierite và mullite lần lượt</small>

bằng 2,6 và 3,05 g/cm’.

<small>40</small>

</div>

×