Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

Luận án tiến sĩ khoa học môi trường và bảo vệ môi trường: Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.68 MB, 202 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>TrangCác thuật ngữ, ký hiệu viết tắt</small>

<small>Danh mục các bản đồ, sơ đồ, hình vẽ</small>

<small>Danh mục các bảng số liệu</small>

<small>Mở đầu 1</small>

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÁNH GIA MOI TRƯỜNG

CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 9

1.1 Tổng quan nghiên cứu về Đánh giá Môi trường Chiến lược (DMC) 91.1.1 Sự ra đời và phát triển của đánh giá môi trường chiến lược trên thế giới 9

<small>1.1.2. Quá trình tiếp cận với Đánh giá môi trường chiến lược ở ViệtNam 13</small>

<small>1.1.3. Đánh giá môi trường chiến lược trong quy hoạch sử dụng đất 18</small>

1.2. Tổng quan nghiên cứu môi trường và hệ sinh thái khu vực Hạ Long 19

<small>1.3. Cơ sở khoa học của Đánh giá môi trường chiến lược 22</small>

<small>1.3.1. Sự cần thiết phải tiến hành Đánh giá môi trường chiến lược 221.3.2. Đánh giá Môi trường Chiến lược 24</small>

<small>1.3.3. Mục tiêu và ngun tắc chính của Đánh giá mơi trường chiến lược 26</small>

<small>1.3. 4. Sự phân cấp thực hiện Đánh giá mơi trường chiến lược 27</small>

1.3.5. Ích lợi của việc thực hiên Đánh giá môi trường chiến lược 28

<small>1.3.6. Các bước tiến hành Đánh giá Môi trường Chiến lược 28</small>

1.3.7. Áp dụng Đánh giá môi trường chiến lược ở Việt Nam 30

<small>1.4. Tính nhạy cảm của mơi trường 331.4.1. Khái qt về nghiên cứu tính nhạy cảm mơi trường 33</small>

1.4.2. Các quan điểm về tính nhạy cảm và tính dễ bị tổn thương

<small>của môi trường 34</small>

<small>1.5. Các phương pháp nghiên cứu 361.5.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 37</small>

<small>1.5.2. Hệ thống thông tin địa lý và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu 38</small>

<small>1.5.3. Phương pháp viễn thám nghiên cứu mơi trường 45</small>

<small>1.5.4. Tích hợp tính nhạy cảm môi trường trong đánh giá môi trường chiến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>lược cho Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long giai đoạn 1994 - 2010</small>

CHƯƠNG 2. QUY HOẠCH SỬDỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HẠ LONG

VÀ CÁC HE QUA MOI TRƯỜNG

<small>2.1. Điều kiện tự nhiên và Kinh tế xã hội khu vực TP. Hạ Longcơ sở cho quy hoạch sử dụng đất</small>

<small>2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực TP. Hạ Long2.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội</small>

<small>2.2. Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long</small>

2.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển TP. Hạ Long đến năm 2010

<small>2.2.2. Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long đến năm 2010</small>

<small>2.2.3. Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long và phụ cận đến năm 2020</small>

<small>2.3. Hiện trạng và xung đột môi trường khu vực TP. Hạ Long và phụ cận</small>

<small>2.3.1. Môi trường nước và không khí</small>

2.3.2. Hiện trạng mơi trường sinh thái và sức ép của phát triển

<small>2.3.3. Hiện trạng tài nguyên đất và sức ép từ q trình đơ thị hố,</small>

<small>cơng nghiệp hố</small>

<small>2.3.4. Xung đột mơi trường, cơ sở cho việc phân tích tác động của QHSDĐ 82</small>

CHƯƠNG 3. NGHIÊN CUU UNG DUNG HE THONG TIN DIA LÝ TRONG

ĐÁNH GIA MOI TRUONG CHIEN LUOC CHO DU AN QUY HOẠCH SỬ DUNG DATTP. HA LONG DEN NAM 2010

<small>3.1. Phân tích va dự báo tác động của Quy hoạch sử dụng đất thành phốHạ Long và vùng phụ cận đến năm 2010</small>

<small>3.1.1. Đánh giá tác động sơ bộ cho dự án Quy hoạch sử dụng đấtthành phố Hạ Long</small>

<small>3.1.2. Cơ sở xây dựng các chỉ tiêu đánh giá nhạy cảm mơi trường</small>

<small>3.2. Tích hợp thong tin trong hệ thơng tin địa lý phân tích tính nhạy cảm</small>

<small>môi trường và đánh giá tác động của quy hoạch</small>

<small>3.2.1. Đánh giá sự phù hợp về phân bố không gian của quy hoạch đối với</small>

<small>môi trường và cảnh quan của khu vực nghiên cứu</small>

<small>3.2.2. Đối sánh các phương án quy hoạch</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>3.2.3. Đánh giá, dự báo tác động gây ơ nhiễm mơi trường nước dựa trên tính</small>

<small>nhạy cảm môi trường đối với ô nhiễm 1073.3. Đánh giá tác động tích luỹ cho Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long 115</small>

<small>3.3.1. Nhận dạng các ảnh hưởng tích luỹ của quy hoạch đối với môi trường</small>

<small>nước vịnh Hạ Long 117</small>

<small>3.3.2. Chỉ thị đánh giá tác động tích luỹ đối với hệ sinh thái san hơ 122</small>

3.3.3. Tích hợp thông tin trong hệ thông tin địa lý để đánh giá tác động

<small>tích luỹ đối với hệ sinh thái san hô 127</small>

3.3.4. Tổng hợp dự báo tác động gây ô nhiễm môi trường nước 129

CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG GIẢM THIẾU TÁC ĐỘNG CUA QUY HOẠCH

phát triển 1424.3.1. Quản lý môi trường thông qua tiêu chuẩn và chỉ tiêu 142

<small>4.3.2. Quản lý mơi trường dựa trên các tiêu chí bảo vệ môi trường tự nhiên</small>

<small>và cảnh quan 144</small>

KẾT LUẬN 148

<small>Tài liệu tham khảo 152</small>

<small>Phụ lục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Danh mục hình vẽ, sơ đồ, bản đồ

Hình 1.1. Từ ĐTM cấp dự án đến thực hành chiến lược phát triển bền vững

<small>Hình 1.2. Sơ đồ các bước tiến hành ĐMC</small>

<small>Hình 1.3. Sự kết nối giữa DMC và hệ thống ra quyết định quy hoạch</small>

<small>Hình 1.4. Nhóm các phương pháp thực hiện đánh giá tác động mơi trường</small>

<small>Hình 1.5. Sơ đồ cấu trúc của một HTTĐL theo quan niệm hệ thống</small>

<small>Hình 1.6. Sơ đồ áp dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tác động</small>

<small>của dự án QHSDĐ</small>

<small>Hình. 1.7. Sơ đồ các bước tiến hành ĐMC của Quy hoạch Thành phố Hạ LongHình 2.1. VỊ trí khu vực nghiên cứu</small>

<small>Hình 2.2. Bản đồ các hệ sinh thái khu vực TP. Hạ Long và phụ cận</small>

<small>Hình 2.3. Hiện trạng và dự báo dân số thành phố Hạ long năm 2010</small>

<small>Hình 2.4. Bản đồ dân cư và phân bố công nghiệp khu vực thành phố Hạ Long</small>

<small>Hình 2.5. Bản đồ quy hoạch khơng gian thành phố Hạ Long đến năm 2010Hình 2.5b. Bản đồ quy hoạch không gian thành phố Hạ Long đến năm 2020</small>

<small>Hình 2.6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực TP. Hạ Long và phụ cận năm 2004</small>

Hình 2.7. Minh hoa sự thay đổi đường bờ khu vực thành phố Hạ Long

<small>Hình 3.1. Sơ đồ các bước tiến hành phân tích đánh giá tác động bằng cơng cụ phântích đa chỉ tiêu trong HTTĐL</small>

<small>Hình 3.2. Q trình đánh giá mức độ quan trọng của tác động</small>

<small>Hình 3.3. Tỷ trọng các loại sử dụng đất quy hoạch đến năm 2010</small>

<small>Hình 3.4. Sơ đồ các bước tiến hành phân tích tính phù hợp về phân bố khơng giancủa quy hoạch TP. Hạ Long đến năm 2010</small>

<small>Hình 3.5. Bản đồ các khu vực khơng phù hợp cho bố trí quy hoạch khơng gian khu</small>

<small>vực TP. Hạ Long và phụ cận</small>

<small>Hình 3.6. Đối sánh hai phương án quy hoạch với các vùng khơng phù hợpHình 3.7. Cơ chế xuống cấp mơi trường khu vực Hạ Long</small>

<small>Hình 3.8a. Bản đồ phân cấp các nguồn tác động đến mơi trường nước</small>

<small>Hình 3.8b. Bản đồ phân cấp nhạy cảm của các HST trước nguy cơ ơ nhiễm nước</small>

<small>Hình 3.9. Liên kết dữ liệu đầu vào cho mơ hình dự báo tải lượng ơ nhiễm nước vịnh</small>

<small>Hình 3.10. Sơ đồ mơ hình đánh giá tác động tích luỹ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 3.11. Tác động của sự di chuyển của trầm tích đến rạn san hơ tại Hạ Long

<small>Hình 3.12. Bản đồ dự báo tác động tích luỹ lên các khu vực san hơ</small>

<small>Hình 3.13. Bản đồ dự báo các khu vực bị tác động do ơ nhiễm mơi trường nước</small>

<small>Hình 4.1. Bản đồ kiến nghị sửa đổi quy hoạch dựa trên phân cấp nhạy cảm của môi</small>

<small>trường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Danh mục các bảng

<small>Bang 1.1. So sánh sự khác nhau giữa DTM cấp dự án và DMC cấp chiến lược</small>

<small>Bang 1.2. Sự phân cấp trong DMC và DTM cấp dự án (Sadler và Verheem, 1996)Bang 1.3. Tỷ lệ so sánh cặp sử dung trong phân tích phân cấp</small>

<small>Bảng 1.4. Tỷ lệ giữa số bậc của ma trận và chỉ số trung bìnhBang 1.5. Các công thức áp dụng cho tư liệu anh Landsat</small>

<small>Bảng 2.1. Các nhóm thực vật có giá trị khu vực Hạ Long</small>

<small>Bảng 2.2. Dự báo cơ cấu kinh tế khu vực thành phố Hạ Long</small>

Bảng 2.3. Thay đổi diện tích quy hoạch thành phố qua các giai đoạn

<small>Bảng 2.4. Tải lượng một số nguồn ô nhiễm đưa ra vịnh Hạ LongBảng 2.5. Thống kê nguồn ơ nhiễm nước chính tại vịnh Hạ Long</small>

<small>Bảng 2.6. Những tác động đến đa dạng sinh học của các loài thuộc HST vùng triều</small>

<small>Bảng 2.7. Số lồi san hơ khảo sát tại Hạ Long và Cát Bà</small>

<small>Bảng 2.8. Thống kê diện tích các loại hình sử dụng đất giai đoạn 1998 - 2004</small>

<small>Bảng 2.9. Ty trọng giữa các loại đất sử dụng tại khu vực nghiên cứu</small>

Bảng 2.10. Diện tích đất lấn biển cho xây dựng các cơng trình tại Hạ Long giai đoạn

<small>từ 1993 đến 2004</small>

<small>Bảng 3.1. Đánh giá mức độ quan trọng của tác động dựa trên độ lớn và độ nhạy cảmcủa môi trường nhận tác động</small>

Bảng 3.2. Các loại hình sử dụng đất năm 2002 bị thay đổi do quy hoạch

<small>Bảng 3.3. Phân cấp khả năng xảy ra tai biến do nền móng</small>

<small>Bảng 3.4. Phân cấp mức độ quan trọng của các chỉ tiêu xây dựng bản đồ các vùngkhông phù hợp cho quy hoạch thành phố Hạ Long</small>

<small>Bảng 3.5. Thống kê diện tích quy hoạch khơng phù hợp theo các phương án quy</small>

<small>Bảng 3.6. Thống kê diện tích quy hoạch khơng phù hợp</small>

<small>Bảng 3.7. Đánh giá các nguồn tác động của quy hoạch gây ô nhiễm môi trường</small>

nước lục địa và nước biển ven bờ

<small>Bảng 3.8. Dự đoán những yếu tố gây ô nhiễm môi trường nước và sự ảnh hưởng đến</small>

<small>các HST khu vực vịnh Hạ Long</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Bảng 3.9 Phân cấp nhạy cảm cho các chỉ tiêu sinh thái đối với ô nhiễm nước</small>

<small>Bảng 3.10. Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh ở thành phố Hạ Long đến năm</small>

<small>Bảng 3.11. Dự báo nguồn gây tác động tích luỹ đối với mơi trường nước vịnh HạLong</small>

<small>Bảng 3.12. Dự báo tải lượng ô nhiễm chảy vào vịnh năm 2010</small>

Bang 3.13. Một số chỉ tiêu sinh thái trên mặt cắt thang đứng trên các rạn san hô

<small>vùng vịnh Hạ Long - Bái tử Long</small>

<small>Bảng 3.14. Các chỉ tiêu đánh giá dự báo tác động tích luỹ đến HST rạn san hô khu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Danh mục chữ viết tắt

ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á

<small>AHP : Phân tích phân cấp</small>

<small>CSDL : Cơ sở đữ liệu</small>

<small>DMC : Đánh giá Môi trường Chiến lược</small>

<small>DTM : Đánh giá Tác động Môi trường</small>

EC : Uy ban Châu Âu

<small>HST : Hệ sinh thái</small>

<small>HTTĐL : Hệ thống thông tin Địa lý</small>

<small>IR : Mức độ thống nhất chỉ tiêu.</small>

IUCN : Tổ chức Bao tồn thiên nhiên Quốc tế

JICA : Cơ quan hợp tác phát triển của Nhật Bản

<small>KTXH : Kinh tế xã hội</small>

<small>MCE : Đánh giá đa chỉ tiêu</small>

<small>NEPA : Cục Môi trường Liên bang của Mỹ</small>

OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế

<small>PPPs : Chính sách, Chương trình, Quy hoạch</small>

PTBV : Phát triển bền vững

<small>QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất</small>

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

<small>TM : Bộ cảm xây dựng ban đồ chuyên dé trên vệ tinh LANDSATTNMT : Tài nguyên môi trường</small>

<small>TP. : Thành phố</small>

<small>UBND : Uy ban Nhân dân</small>

UNDP : Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc

UNESCO : Tổ chức của Liên hiệp quốc về khoa học và van hoá

<small>WB : Ngan hàng Thế giới</small>

<small>WLC : Đánh giá trọng số tuyến tính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. Tính cấp thiết của đề tài

<small>Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh là đỉnh Đông Bắc của tam giác tăng</small>

trưởng kinh tế ở miền Bắc nước ta, với nhiều tiém năng phát triển như vị trí chiến

<small>lược, nguồn tài nguyên phong phú về trữ lượng, Di sản Thiên nhiên Thế giới v.v..Chiến lược phát triển thành phố theo các mục tiêu kinh tế, được đặt ra trong quy</small>

hoạch tổng thể phát triển KTXH và thể hiện trong quy hoạch sử dụng đất của thành

<small>phố đến năm 2010. Theo những định hướng đó, trong 10 năm trở lại đây Hạ Long đã</small>

đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nổi bật là ngành công nghiệp, dịch vụ và du

lịch. Cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ về phát triển kinh tế, thành phố Hạ Long

<small>cũng đang phải đối mặt với những vấn đề mơi trường nảy sinh mà ngun nhân</small>

chính là do mâu thuẫn trong việc phát triển đa ngành, tranh chấp tài nguyên tạo ra,

<small>đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm môi trường nước khu di sản Thế giới Vịnh Hạ Long.Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về hiện trạng môi trường cũng như những tác động</small>

đến môi trường do các dự án và hoạt động phát triển tại khu vực Hạ Long gây ra.<small>Tuy nhiên, những nghiên cứu này thường độc lập và chú trọng vào việc đánh giá</small>hiện trạng môi trường, chưa tiếp cận theo hướng tổng thể gắn kết mục tiêu phát triểnKT-XH với mục tiêu BVMT trong một bản quy hoạch để giải quyết hợp lý các mâu

<small>thuẫn. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các nhà quy hoạch, các cấp ra quyết định là làm thế</small>

nào để vừa phát triển đa ngành trên cơ sở tiềm năng tự nhiên phong phú nhưng vẫn

<small>đảm bảo tính bền vững trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.</small>

Giải quyết vấn đề này chính là vạch ra chiến lược phát triển cân đối giữa các ngành

<small>kinh tế, kết hợp với bảo vệ môi trường, đưa ra các phương án quy hoạch sử dụng đất(QHSDĐ) hợp lý và lựa chọn phương án tối ưu.</small>

<small>Đánh giá môi trường chiến lược (DMC) ra đời nhằm đảm bảo tính bền vững</small>

trong các chiến lược và quy hoạch phát triển. ĐMC là phương pháp luận cho việc

xem xét, đánh giá các tác động có thể xảy ra đối với các chính sách, quy hoạch/kế

hoạch và chương trình phát triển. Ap dụng DMC cho việc đánh giá bản QHSDĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thành phố Hạ long và vùng phụ cận có thể giúp các nhà ra quyết định lựa chọn đượccác giải pháp giảm thiểu tác động môi trường do quy hoạch tạo ra. Để thực hiện

<small>DMC cho QHSDĐ, việc nghiên cứu tính nhạy cam, khả năng thích hợp và sức chịu</small>

đựng của của các hệ thống môi trường trước các tác động do quy hoạch có thể gây

nên là một trong những cách tiếp cận được dùng để tìm ra những khu vực thích hợpcho sự phát triển, phục vụ cho sử dụng tài nguyên và quy hoạch hợp lý.

<small>Hiện nay HTTĐL được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu.Với chức năng quan lý, tích hợp thông tin đa chiều, đa thời gian, da chỉ tiêu,</small>

<small>HTTDL đã trở thành cơng cụ hữu ích trong việc đánh giá tác động, trợ giúp cho quá</small>

trình ra quyết định, được sử dụng trong DMC cho QHSDĐ và quy hoạch phát triển

<small>KTXH. Đặc biệt, việc liên kết quá trình đánh giá đa chỉ tiêu (multi criteriaevaluation-MCE) gồm phân tích phân cấp (Analytic Hierachy Process-AHP) và xácđịnh trọng số tuyến tính (Weighted Linear Combination-WLC) với HTTDL cho</small>

phép đánh giá các tác động trong không gian một dự án quy hoạch lãnh thổ có hiệu

<small>quả và chính xác cao.</small>

<small>Trong bối cảnh đó, NCS thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá môi trường</small>

<small>chiến lược dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến2010 trên cơ sở ứng dụng HTTDL" với mong muốn qua cách tiếp cận phân tích tính</small>

<small>nhạy cảm mơi trường, sự khơng phù hợp của quy hoạch bằng sử dụng công cụ MCE</small>

kết hợp với AHP và WLC trong HTTĐL; để đánh giá các tác động môi trường, dé

xuất các biện pháp giảm thiểu nhằm giải quyết những mâu thuẫn trong quy hoạch

phát triển ở TP.Hạ Long và phụ cận đến năm 2010.<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

<small>Mục tiêu chính của luận án</small>

<small>- - Nghiên cứu về đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch sử dung đất khu</small>

<small>vực TP. Hạ Long và phụ cận đến năm 2010, trên cơ sở phân tích tính nhạy cảm</small>

<small>mơi trường, mức độ khơng phù hợp về khơng gian; đánh giá tác động tích luỹ</small>

<small>của QHSDD va sử dụng HTTDL;</small>

- Dé xuất các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường của QHSDĐ, hướng tớiphát triển bén vững thành phố Hạ Long và phụ cận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Nhiệm vụ nghiên cứu:</small>

- _ Tổng quan nghiên cứu về co sở lý luận và các phương pháp Đánh giá Môi trường

<small>Chiến lược (DMC) trên thế giới, tham khảo các DMC cho dự án quy hoạch hiệncó ở Việt Nam;</small>

<small>- - Nghiên cứu tính nhạy cam mơi trường của các hệ thống tự nhiên thuộc khu vực</small>

<small>thành phố Hạ Long và phụ cận trước các nguy cơ ô nhiễm môi trường khi thựchiện quy hoạch;</small>

<small>- _ Xây dựng cơ sở đữ liệu trong HTTDL, nghiên cứu ứng dụng phương pháp phântích phân cấp (AHP), đánh giá trọng số tuyến tính (WLC) và đánh giá đa chỉ tiêu</small>

<small>(MCE) vào việc đánh giá và phân tích khơng gian tác động mơi trường của dự án</small>

<small>Về mặt hành chính khu vực nghiên cứu bao gồm Thành phố Hạ Long, các xã</small>

phụ cận thuộc huyện Hoành Bồ và huyện Cẩm Phả (nằm trong địa bàn mở rộng

<small>thành phố đến năm 2010 của tỉnh Quảng Ninh) gồm: Cửa Lục, Trới, Lê Lợi, ThốngNhất, Vũ Oai, Sơn Dương (huyện Hoành Bồ) và Minh Thành (huyện Yên Hưng).</small>

<small>b) Giới hạn các vấn đề nghiên cứu.</small>

<small>Luận án “Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược của dự án quy hoạch sử</small>

<small>dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng HTTDL“</small>

<small>sẽ giới hạn tập trung phân tích, đánh giá các tác động quan trọng đến môi trường</small>

<small>của quy hoạch sử dụng đất trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng các phương pháp AHP,</small>

<small>WLC và MCE trong môi trường HTTDL.</small>

<small>Nội dung luận án sẽ đề cập đến một số bước thực hiện quan trọng của ĐMCnhư:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Đánh giá hiện trạng mơi trường, phân tích những xung đột và mâu thuẫn giữa</small>

môi trường và phát triển trong khu vực; xây dung cơ sở dit liệu phục vu cho cơng<small>tác đánh giá tác động.</small>

<small>Liệt kê, phân tích và đánh giá tác động của quy hoạch trên cơ sở phân tích cácxung đột và tính nhạy cảm mơi trường, bao gồm cả đánh giá các tác động tích</small>

So sánh các kịch bản quy hoạch qua các giai đoạn sửa đổi, dé xuất các giải phápgiảm thiểu tác động, kiến nghị điều chỉnh quy hoạch.

Cơ sở tài liệu thực hiện luận án

<small>Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của NCS trong [0 năm,thông qua luận văn thạc sỹ, tham gia thực hiện các dự án hợp tác quốc tế, đề tàinghiên cứu cấp Bộ.</small>

<small>“Xây dựng năng lực quản lý môi trường ở Việt Nam” (dự án </small>

<small>VNM/B7-6200/IB/96/05, thực hiện 1997-2000).</small>

Luận văn thạc sỹ: “Ứng dụng HTTĐL đánh giá tác động môi trường của dự án

<small>quy hoạch công nghiệp khu vực thành phố Hạ Long, giai đoạn 1994-2010”.Chuyên ngành Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, (Năm</small>

<small>Dự án “ Xây dựng năng lực quản lý môi trường cảng và đường thuỷ liên quan ởViệt Nam” mã số AWZ/OS/0107 năm 2000- 2002.</small>

<small>Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận về đánh giá tác động</small>

môi trường tổng hợp của hoạt động phát triển trên một vùng lãnh thổ” (năm

<small>Trong luận án còn sử dụng các nguồn tài liệu khác có liên quan đến khu vực</small>

<small>nghiên cứu là kết quả của một số nghiên cứu đã được công bố trên các tạp chí khoa</small>

học ở trong và ngồi nước, trong các hội thảo quốc tế và hội thảo chuyên đề, cụ thể:

<small>Số liệu quan trắc và bản đồ dự báo tải lượng ô nhiễm nước Vịnh Hạ Long đến</small>

<small>năm 2010, thuộc dự án “Nghiên cứu quy hoạch quản lý môi trường Vịnh Hạ</small>

<small>Long” do JICA - Nhật Bản tài trợ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>- Cac loại bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 50000, 1:10000 của NXB Bản đồ, xuất bản năm1997. Bản đồ QHSDD Thành phố Hạ Long giai đoạn 1994- 2010 và quy hoạch</small>

sửa đổi của Viện Thiết kế Quy hoạch Nông thôn Đô thị, Bộ Xây dựng. Các loạibản đồ chuyên dé về thực vat, thổ nhưỡng, địa chất, địa mao..v.v.

<small>- Tu liệu ảnh vệ tinh Landsat ETM các thời kỳ 1988, 1998 và 2002, ảnh máy bay</small>

<small>chụp khu vực Hạ Long các năm 1993 và 2004.</small>

<small>- _ Các loại số liệu khảo sát thực địa, đo đạc về hiện trạng môi trường, số liệu quantrắc tại các trạm khí tượng thuỷ văn.</small>

<small>- Cac số liệu thống kê về dân cư, KTXH..v.v.</small>

<small>6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

a. Tiép cận vấn đề nghiên cứu

Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra có thể thấy xuyên suốt toàn bộ nội

<small>dung của luận án là việc phân tích, đối sánh bản QHSDD (bố trí khơng gian lãnh</small>

thổ, sắp xếp bố trí các nhóm, dạng hoạt động của con người trong khơng gian) với

<small>tính nhạy cảm, khả năng chống chịu của các hệ thống môi trường tự nhiên, các quy</small>

luật khách quan, để tìm ra các tác động, các hậu quả môi trường của bản quy hoạch.Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu thích hợp. Đây cũng chính là nội

dung khoa học của cách tiếp cận DMC đối với một dự án quy hoạch phát triển. Ra

<small>đời cách đây khoảng 15 năm, từ khi mới xuất hiện DMC được coi là q trình phân</small>

<small>tích có hệ thống các hậu quả mơi trường của các chính sách, quy hoạch/kế hoạch và</small>

chương trình phát triển, được nhiều nước và tổ chức thể chế hoá bằng các quy định

<small>pháp luật, đến nay DMC đã trở thành một hướng tiếp cận hữu hiệu hướng tới phát</small>

triển bền vững. Su đa dạng và phát triển không ngừng của DMC thể hiện ở các loại

<small>hình và tình huống liên quan đến việc hoạch định chính sách, kế hoạch/quy hoạch</small>

phát triển đã được NCS sử dụng là cách tiếp cận xuyên suốt quá trình thực hiện luận

<small>án của mình.</small>

<small>b. Các phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu truyền thống và tiếp</small>

<small>cận công nghệ mới trong việc đánh giá tác động, xây dựng cơ sở dit liệu (CSDL),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>tích hợp thông tin môi trường vào thực hiện ĐMC của dự án QHSDĐ Thành phố Hạ</small>

<small>tích từ các phương pháp khác. Đặc biệt, phương pháp MCE trong HTTDL kết</small>

hợp với phân tích phân cấp tổ hợp chỉ tiêu (AHP) và đánh giá trọng số tuyến tính

<small>(WLC). Phương pháp phân tích đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) được sử dụng rộng</small>

<small>rãi như cơng cụ trợ giúp hữu hiệu trong q trình ra quyết định, đặc biệt là trong</small>

<small>quá trình thẩm định quy hoạch, đánh giá về tính phù hợp hoặc so sánh các kịch</small>

<small>bản của dự án.</small>

<small>Cách tiếp cận phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu, tích hợp thơng tin trong đánh</small>

<small>giá mơi trường chiến lược là rất hữu ích và có hiệu quả.</small>

7. Luận điểm bảo vệ

Luận điểm 1. Đánh giá các khu vực khơng phù hợp cho bố trí khơng gian quy

<small>hoạch thơng qua các tiêu chí về bảo tồn cảnh quan, môi trường và khả năng xảy ratai biến thiên nhiên là vấn đề mấu chốt trong đánh giá môi trường chiến lược choQHSDĐ TP.Hạ Long, là cơ sở cho việc lựa chọn phương án tối ưu và đề xuất các</small>

giải pháp sửa đổi quy hoạch. Các khu vực không phù hợp cho quy hoạch phát triển

<small>là những nơi có giá trị cần bảo tồn nghiêm ngặt và các khu vực nhạy cảm đối với taibiến thiên nhiên.</small>

Luận điểm 2.Tính nhạy cảm của các đối tượng (thuộc cả hệ thống tự nhiên và

<small>nhân sinh) đối với ô nhiễm môi trường là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tácđộng cho ĐMC của QHSDĐ. Phân tích tính nhạy cảm của các hệ sinh thái và con</small>

người với ô nhiễm môi trường là cơ sở để dự báo, đánh giá các tác động của quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hoạch trong tương lai, kể cả đánh giá các tác động tích luỹ và đề xuất các biện phápgiảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường. Trên cơ sở phân tích đã cảnh báo được

<small>các khu vực bị tác động do ô nhiễm môi trường nước trong tương lai như khu ven</small>

biển Bãi Cháy, Hồng Gai - Cẩm Phả, cửa sơng Trới, đặc biệt tác động tích luỹ tiềm

ẩn nguy cơ làm giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học vùng di sản Thế giới và có<small>nguy cơ tiêu diệt hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long.</small>

8. Những điểm mới của luận án

Luận án đã tích hợp thành cơng các lớp thơng tin trong HTTĐL để phân tích tính

<small>hợp lý của quy hoạch sử dụng đất, tính nhạy cảm mơi trường trước các tác động</small>

<small>gây ô nhiễm của quy hoạch, qua đó đóng góp vào q trình thực hiện ĐMC;</small>

<small>Luận án đã xây dựng được quy trình đánh giá tác động môi trường trong không</small>

<small>gian một dự án QHSDĐ bằng cách liên kết các phương pháp MCE, AHP và</small>

<small>Lan đầu tiên luận án thực hiện việc phân tích và du báo các tác động tích luỹ do</small>

quy hoạch sử dụng đất đến mơi trường; thể hiện các tác động tích luỹ theo phạm

<small>vi phân bố và cường độ tác động trong tương lai.</small>

<small>Trên cơ sở các kết quả phân tích, đánh giá tác động môi trường của dự án</small>

<small>QHSDĐ Thành phố Hạ Long và phụ cận đến năm 2010 luận án đã đề xuất biện</small>

pháp giảm thiểu hướng tới phát triển bền vững.

9. Ý nghĩa khoa học - công nghệ và thực tiễn

a) Ý nghĩa khoa học và công nghệ

<small>Luận án đóng góp về mặt phương pháp luận và phương pháp DMC đối với cácdự án QHSDĐ ở nước ta</small>

Ung dụng thành công thế mạnh và các chức năng của HTTDL, góp phan trợ giúp

<small>cho việc thực hiện DMC một cách hữu hiệu.</small>

b) Ý nghĩa thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Hỗ trợ cho việc điều chỉnh QHSDĐ của khu vực, cũng như định hướng phát</small>

triển của thành phố theo tiêu chí bảo vệ mơi trường và bảo vệ di sản thiên nhiên thếgiới, hướng tới phát triển bền vững.

<small>10. Cấu trúc của luận án</small>

<small>Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận án bao gồm 4</small>

<small>chương chính với nội dung như sau:</small>

<small>Chương 1. Cơ sở lý luận về đánh giá môi trường chiến lược và các phương pháp</small>

<small>nghiên cứu.</small>

<small>Chương 2. Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ long và các hệ quả môi trường</small>

<small>Chương 3. Nghiên cứu ứng dụng hệ thông tin địa lý trong đánh giá môi trường chiến</small>

<small>lược cho dự án quy hoạch sử dụng đất Thành phố Hạ Long đến năm 2010</small>

Chương 4. Định hướng giảm thiểu tác động của dự án quy hoạch sử dụng đất thành

<small>phố Hạ Long</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DMC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

1.1 Tổng quan nghiên cứu về Đánh giá Môi trường Chiến lược

1.1.1 Sự ra đời và phát triển của Đánh giá môi trường chiến lược trên thế giới

a) Các giai đoạn hình thành và phát triển của Đánh giá Môi trường

dụng các quy định về môi trường vào thể chế của từng quốc gia trên thế giới. Trongnhững nỗ lực bảo vệ môi trường, việc đánh giá tác động của các dự án phát triển

<small>thông qua Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) đã được coi là cơng cụ đắc lực có</small>

hiệu quả để phịng ngừa ô nhiễm do các dự án đầu tư đơn lẻ. Tuy nhiên công cụ này

<small>cũng đã bộc lộ hạn chế do khơng phù hợp với các chính sách, chương trình phát</small>

triển. Để giải quyết các hạn chế đó, đã xuất hiện cơng cụ mới đó là Đánh giá Mơi

<small>trường Chiến lược (DMC). Theo Fischer, quy định của “Luật chính sách Môi trườngcủa Mỹ” (NEPA) năm 1969 đã đưa ra khái niệm Đánh giá Môi trường Chiến lược(ĐMC) lần đầu tiên tuy nhiên khái niệm này bị coi tương đương với Đánh giá Tác</small>

<small>động Môi trường (DTM) [107]. NEPA đã không phân biệt giữa cấp chiến lược(Chính sách, quy hoạch, chương trình — PPPs) với cấp dự án. Đánh giá Mơi trường</small>

<small>Chiến lược được coi như là công cụ nhằm đưa các cân nhắc về mơi trường vào q</small>

<small>trình xây dựng, phê duyệt các chương trình, quy hoạch, dự luật và chính sách phát</small>triển (ở cấp chiến lược). DMC là lĩnh vực tương đối mới, bổ sung cho DTM ở cấp dự

án đầu tu và hồn thiện hơn các cơng cụ bảo vệ môi trường, tiến tới phát triển bên

<small>vững. ĐMC vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện lý luận và tích luỹ kinh nghiệm.</small>

Theo Sadler (2004) có thể chia theo các giai đoạn phát triển sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Những năm 1970 — 1990. Giai đoạn khỏi đầu và hình thành</small>

<small>Trong những năm 80, DTM được sử dụng như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho</small>

việc quyết định các dự án đầu tư phát triển ở các nước phát triển trên thế giới. Nhìn

<small>chung, DTM được coi như một yêu cầu bắt buộc trong các quyết định liên quan đến</small>

phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, hệ thống này vẫn còn bộc lộ một số

<small>hạn chế như khơng đánh giá được các tác động tích luỹ tập hợp lại từ nhiều dự án,</small>

không thể bảo vệ môi trường một cách toàn diện, hướng các hoạt động phát triển

<small>đến những khu vực mơi trường có khả năng chống chịu cao [95]. Đầu những năm</small>

<small>90, tại nhiều Hội nghị Quốc tế đánh giá tính hiệu quả và khả năng áp dụng củaDTM, đã có những ý kiến về việc cần áp dụng DTM ở giai đoạn sớm hon, mang tínhchiến lược ở cấp cao hơn như quyết định về chính sách, chương trình và kế hoạch</small>

<small>cũng như đối với các dự án riêng lẻ (Wood, 1988, Montgomery, 1990).</small>

Bên cạnh đó, báo cáo của Ủy ban Brundtlan năm 1987 (WCED, 1987) và

chương trình nghị sự 21 vào năm 1992 vì mục tiêu “Phát triển bên vững”, đã nhất trívề sự cần thiết phải hồn thành và phát triển cơng cụ đánh giá mơi trường cho các

<small>quyết định về Chính sách, Chiến lược, Chương trình, (Policies, Plan, Program - 3Ps)</small>

phát triển KTXH của các nước trên thế giới. Những sự kiện trên đã đánh dấu sự

<small>chính thức hố của thuật ngữ ĐMC. Đánh giá Môi trường Chiến lược là biện pháp</small>

<small>khắc phục hạn chế của công cụ DTM ở cấp dự án và góp phần thực hiện các nguyên</small>

tac phát triển bền vững [154].

<small>Trong giai đoạn này, DMC chi được coi như sự mở rộng của DTM đối với</small>

chính sách, quy hoạch. Một cách cụ thể hơn, có thể xác định ĐMC như một hình

<small>thức có hệ thống và tồn diện về đánh giá tác động mơi trường của các chính sách,quy hoạch, cũng như cân nhắc các kịch bản của chúng (Therivel, 1992). Như vậy,DMC không chỉ là biện pháp khắc phục hạn chế của DTM, ma DMC cịn đóng vai</small>

trò quan trọng trong việc liên kết, lồng ghép một cách tổng thể các vấn dé mơitrường vào q trình hoạch định chính sách và quy hoạch phát triển KT-XH hướngtới phát triển bén vững.

Những ứng dung DMC trong giai đoạn bat đầu hình thành: Năm 1978, Hộiđồng tiêu chuẩn môi trường Mỹ (US CEQ) đã ban hành quy định, yêu cầu thực hiệnDTM đối với các chương trình phát triển; Chính phủ Hà Lan thiết lập hệ thống DMC

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>quốc gia năm 1987. Năm 1989, Ngân hàng Thế giới (World Bank) thông qua các</small>

hướng dẫn thực hiện DTM đối với các dự án phát triển ngành va vùng (Therivel,

Những năm 1990 — 2000. Giai đoạn chính thức hoá, thực thi theo thể chế

<small>Tuy DMC được nhắc đến nhiều, nhưng đến đầu những năm 90 vẫn chưa cóđịnh nghĩa thống nhất về DMC. Tuy nhiên tất cả đều nhất trí rằng, DMC là một</small>

cơng cụ hết sức cần thiết để đảm bảo các tác động môi trường của chiến lược, chínhsách, quy hoạch phát triển được cân nhắc một cách kỹ lưỡng, góp phần phát triểnmột khu vực hay một vùng lãnh thổ bền vững. DMC đã trở thành yêu cầu cần thiết

đối với các chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển KTXH và tách biệt đối với

<small>việc thực hiện DTM.</small>

<small>Giai đoạn này, ĐMC được ứng dụng của trong nhiều lĩnh vực, ứng dụng của</small>

DMC tất rộng và đa dạng như, DMC trong chiến lược phát triển ngành kinh tế,

<small>DMC đối với các chương trình quốc gia và vùng, DMC đối với các công ước quốc</small>

<small>tế, DMC cho tính bền vững của mơi trường, bảo tồn da dang sinh học [140]... Theo</small>

tổng kết của Sadler (1996), tại các nước phát triển như Tây Âu và Bắc Mỹ, quy định

về thực hiện ĐMC đã trở thành bắt buộc và được quy định cụ thể bằng các văn bản

<small>pháp luật. Các cấp tiến hành DMC bao gồm: DMC đối với các chính sách, chiến</small>

lược quốc gia bao trùm lên các kế hoạch và chương trình phát triển ngành, phát triển

<small>vùng và các kế hoạch sử dung đất; DMC ngành, được sử dụng cho 3 ngành chủ chốt:</small>

<small>năng lượng, giao thông và quản lý chất thải. Các vấn đề quản lý tài nguyên thiênnhiên (như nước, lâm nghiệp, nông nghiệp và động vật hoang dã) cũng được ứng</small>

<small>dụng có hiệu qủa theo hướng tiếp cận ĐMC.</small>

Năm 1991, Uỷ ban kinh tế Châu Âu thuộc Liên hiệp quốc (UNECE) đã thông

<small>qua công ước về yêu cầu thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với các hoạt</small>

động phát triển có tính chất đa quốc gia, khuyến khích áp dụng DTM ở cấp chiếnlược. Cũng trong năm 1991, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) thông quanguyên tắc và quy trình phân tích tác động mơi trường của chương trình phát triển

<small>cho các nước thành viên, mỗi nước đều có các văn bản hướng dẫn thực hiện cũng</small>

<small>như khung pháp lý chặt chẽ đối với việc tiến hành DMC vào giai đoạn đầu của quy</small>

hoạch, chương trình, chiến lược phát triển.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hội đồng châu Âu khoá XI (1991) đã đưa ra đề xuất xây dựng "Hướng dẫn

<small>thực hiện DMC" có cấu trúc tương tự như hướng dẫn DTM (85/337/EEC) [96],</small>

<small>nhằm yêu cầu bắt buộc các nước thành viên thực hiện ĐMC trong các ngành: giao</small>

<small>thông (EC, 1998; EPA, 1998); năng lượng, sử dụng đất... (Dalal-Clayton và Sadler,</small>

1995). Bản hướng dẫn chính thức về thực hiện ĐMC của cộng đồng Châu Âu được

thông qua vào năm 2001 (Fischer, 2001). Ngân hàng thế giới (World Bank) là tổchức đi đầu trong việc 4p dụng DMC đối với các nước dang phát triển nhằm dat

<small>được đảm bảo về chất lượng môi trường [107]. WB áp dụng đánh giá môi trường</small>

<small>cho các ngành, các dự án cho vay theo chương trình: như dự án giao thơng, đánh giá</small>mơi trường vùng, nhằm tiếp cận tổng hợp trong quy hoạch phát triển.

Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) đã xây dựng những cơng

cụ quản lý mơi trường, trong đó có báo cáo tổng quan mơi trường tương tự như

<small>DMC, nhằm đánh giá những tác động do chương trình hay dự án đang được đề xuấtvà lồng ghép khía cạnh mơi trường vào hoạt động đó. Nội dung của các báo cáo này</small>

đề cập đến đặc điểm và những vấn đề cấp bách về môi trường tại khu vực dự án,

đồng thời lựa chọn các phương án phù hợp cho phát triển, xây dựng kế hoạch giám

<small>sát và quản lý môi trường.</small>

<small>Giai đoạn sau 2000. Mở rộng và đề xuất hướng tiếp cận mới về DMC trongđánh giá tính bên vững.</small>

<small>Từ những năm 2000, cách tiếp cận về ĐMC và các công cụ pháp lý quy định</small>

thực hiện DMC trở nên rất da dang, rất nhiều tổ chức và quốc gia áp dụng DMC.Việc áp dụng DMC có thé là chính thức hoặc dựa trên thủ tục thực hiện DTM. Bước

<small>đầu tiếp cận ĐMC đa mục tiêu (Para-SEA) các chức năng và yếu tố của hệ thống</small>

DMC được xác định cu thể trong hệ thống chính sách và luật pháp (Dusik, 2005).

Một số DMC có phân tích cả các ảnh hưởng KTXH, tiếp cận theo hướng thẩm địnhmôi trường, và bước đầu thực hiện thẩm định tính bền vững (Clayton, 2005). Hiệnnay, các xu hướng phát triển, hỗ trợ quốc tế trên thế giới cũng thay đổi từ việc tài trợ

cho các dự án sang các khoản hỗ trợ về xây dựng thể chế, thiết lập chính sách và các

<small>chương trình cấp ngành. Vì vậy nên chú trọng nhiều hơn vào các cơng cụ mang tính</small>

<small>chiến lược, áp dụng cách tiếp cận tích hợp. Giai đoạn tiếp theo sẽ xây dựng các</small>

chương trình liên quan tới cả khía cạnh mơi trường và phát triển KTXH.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

b) Áp dụng đánh giá môi trường chiến lược ở một số khu vực

- Ap dung DMCở các nước ving Baltic, Đông Au va các nước dang chuyển đổi.Trong Hội nghị lần thứ 5 cấp bộ trưởng các nước châu Âu, tai Kiev tháng 5 năm

2003, báo cáo của UNDP và Trung tâm môi trường khu vực Trung Âu đã dé cập đến

vai trò của DMC tai các nước đang chuyển đổi (Dusik, 2003). DMC đã định hướngtốt hơn trong việc bảo vệ môi trường, quản lý và đẩy mạnh phát triển bên vững. Tại

<small>khu vực này, ĐMC tăng cường hiệu quả của các q trình xây dựng chính sách, quy</small>

<small>hoạch, chương trình chiến lược.</small>

- Ap dung DMCở các nước trong khu vực Đông Nam A và các nước đang phát

triển. Tại khu vực này, ĐMC được tiến hành ở nhiều cấp và các ngành khác nhautrong khuôn khổ của các dự án tài trợ quốc tế. Trước năm 2000, yêu cầu thực hiệnDMC chỉ giới han ở một số chương trình, dự án cụ thể hỗ trợ việc lồng ghép môitrường và phát triển tại cấp vùng và địa phương giảm thiểu tác động có hại đến mơi

<small>trường trên diện rộng (Nierynck, 1999) như: Kế hoạch quản lý rừng Bara ở Nêpal,</small>

1995; Quy hoạch tổng thé quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Kilimanjaro, Tanzania

<small>(Tanapa, 1993). Tuy nhiên, không phải tất cả các nghiên cứu đánh giá môi trường ở</small>

<small>các cấp trên dự án đều là ĐMC mà đa phần là các nội dung đánh giá tương tự như</small>

DTM. Hầu hết các nước dang phát triển khơng có hệ thống DMC chính thức, một số

<small>nước đang trình đề cương dự thảo, và một số khác có áp dụng theo một số khía cạnh</small>

<small>của nội dung ĐMC hồn thiện (Phạm Ngọc Đăng, 2000). Sau năm 2000, một sốquốc gia đã đưa yêu cầu thực hiện ĐMC vào khung chính sách, quy định luật phápchính thức, trong đó có Việt Nam. Các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hồng</small>

<small>Kơng, Thái Lan có hệ thống ĐMC khá phát triển.</small>

<small>1.1.2. Quá trình tiếp cận với đánh giá môi trường chiến lược ở Việt Nam</small>

Việt Nam thuộc khu vực các nước đang phát triển, vì thế Đảng và Nhà nước ta

<small>đã nhận thức được rất rõ tầm quan trọng của viéc bảo vệ môi trường, việc xây dựng</small>

các quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên, tài

<small>nguyên thiên nhiên của nước ta, cũng như phù hợp với quy luật tự nhiên, đảm bảo</small>

phát triển bên vững. Mối quan tâm đến các vấn đề mơi trường và các hình thức quản

<small>lý môi trường luôn được đề cao và áp dụng phù hợp với tình hình Việt Nam.</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Khái niệm “Đánh giá môi trường chiến lược” đã được giới thiệu ở Việt Nam từ</small>

<small>những năm đầu thập niên 90, tuy nhiên đến nay mới bat đầu áp dụng vào thực tế.Tuy vậy, cũng đã có những nghiên cứu mang tính phương pháp luận và vận dụng thí</small>

điểm đối với một số dự án quy hoạch. Cũng giống như đối với đánh giá tác độngmôi trường, để áp dụng được DMC vào thực tiễn cần chú trọng tiến hành tất cả các

<small>khâu như khung pháp lý, phương pháp luận, nâng cao năng lực và ứng dụng thực tế.</small>

Có thể phân chia sự phát triển của ĐMC ở Việt Nam thành 2 giai đoạn như<small>sau.</small>

<small>- Giai doan 1994 - 2004</small>

<small>Cùng với sự ra đời của Luật Môi trường Việt Nam năm 1994, DTM đã chính</small>

thức được đưa ra như một đòi hỏi pháp lý đối với các dự án phát triển. Điều 9 trong

Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 về phân cấp các kiểu dự án phải thực hiện Đánh

<small>giá Tác động Môi trường (DTM), đã ghi rõ: DTM phải được tiến hành không chỉ đối</small>

với các dự án đặc biệt mà cũng cần thiết cho các quy hoạch tổng thể phát triển

vùng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, thành phố trực thuộc Trung ương, các

<small>quy hoạch đô thị khu dân cư". Như vậy quy định về DTM đối với các đối tượng quy</small>

hoạch phát triển nêu trên dù ít hay nhiều đều mang tính chất của ĐMC. Nhưng trong

<small>thực tế ở nước ta chưa có dự án qui hoạch nào được tiến hành DTM chính thức</small>

<small>(Phạm Ngọc Đăng, 2000). Việc thực hiện ĐTM đối với các loại hình quy hoạch, kế</small>

hoạch phát triển ở nước ta vẫn chưa được tiến hành, chủ yếu do chưa có phương

<small>pháp luận thống nhất, cũng như chưa có các hướng dẫn và quy định về pháp lý về</small>

thực hiện DMC. (Vụ thẩm định và DTM, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005).

<small>Khái niệm “Đánh giá tác động Môi trường Chiến lược” (DMC) đã được các</small>

<small>chuyên gia quốc tế giới thiệu tại Việt Nam lần đầu tiên trong hội thảo về ĐTM ở các</small>

nước Dong Nam A do IUCN và Cục môi trường tổ chức tháng 10/1997. Hội thao

<small>này đã ra công bố Hà Nội về Tăng cường Năng lực bảo vệ môi trường các nước</small>

Đông Nam Á, nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển đánh giá môi trường trên mức

DTM của các dự án, Điều 1 nêu rõ: "Việc thể chế hố hệ thống Đánh giá mơi trườngcó hiệu quả và thúc đẩy sự sử dụng DMC là tối can thiết".

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Các nỗ lực trong việc tiếp cận với ĐMC về mặt phương pháp luận và nghiên</small>

cứu thí điểm được thể hiện trong gần 10 năm trở lại đây, thông qua kết quả của các

<small>dự án như:</small>

<small>Dự án “Xây dựng năng lực cho quản lý môi trường ở Việt Nam” do Cộng đồng</small>

Châu Âu (EU) tài trợ, đã nghiên cứu về phương pháp luận cho DMC, phương pháp

đánh giá tác động tích luỹ trong ĐMC, đồng thời áp dụng nghiên cứu thí điểm choquy hoạch tổng thể tỉnh Quảng Ninh (Luc Hens, 2000). Đề xuất khung hướng dẫn

<small>cho DTM đối với các dự án quy hoạch đô thị theo các phương pháp của DMC</small>

(Trương Quang Hải, 2002), xuất bản “Sổ tay hướng dẫn thực hiện đánh giá tác độngmôi trường của các dự án quy hoạch đô thị”. Sổ tay hướng dẫn đề cập đến các vấn

<small>đề về nguyên tac của DMC trong đó các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý</small>

<small>và xét duyệt quy hoạch, các bước tiến hành thực hiện và lập báo cáo cũng như yêu</small>

cầu nội dung của báo cáo ĐMC cho một dự án quy hoạch đô thị. Cuốn sổ tay sẽ tạo

<small>cơ sở pháp lý cho các cơ quan quản lý nhà nước về quy hoạch và môi trường ở các</small>

cấp tiến hành thẩm định, xét duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng đơ thị, góp phầnđẩy mạnh việc thực thi công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động quy hoạch.

<small>Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu cơng nghiệp (CEETIA) đã có</small>

các tổng kết trong báo cáo "Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường dự án quyhoạch phát triển Kinh tế — Xã hội" (2000); "Đề án nghiên cứu về cơ sở khoa học vaphương pháp luận về đánh giá tác động môi trường tổng hợp của hoạt động phát

triển trên một vùng lãnh thổ" (2000), là những kết quả hoàn thiện về mặt cơ sở

<small>phương pháp luận nghiên cứu ĐMC ở Việt Nam. Với nội dung rất phong phú và chỉ</small>

<small>tiết về phương pháp luận của việc thực hiện DMC đối với các dự án quy hoạch.</small>

Nghiên cứu đã dé cập đến nhiều vấn dé, từ tổng quan về DMC, cơ sở khoa học của

<small>DMC, nội dung và quy trình thực hiện, đến phân tích các phương pháp đánh giá tác</small>

<small>động tích luỹ trong ĐMC. Bên cạnh đó, báo cáo cịn đưa ra kết quả nghiên cứu thí</small>

điểm DMC sơ bộ cho quy hoạch phát triển KTXH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010(Phạm Ngọc Đăng, 2000). Các nội dung được đánh giá trong nghiên cứu thí điểm

<small>bám sát theo yêu cầu nội dung của Hướng dẫn thực hiện ĐMC. Nghiên cứu đánh giá</small>

toàn diện các điều kiên môi trường nền, chú trọng vào các vấn đề môi trường nổi

<small>cộm và cần ưu tiên. Phương pháp đánh giá được sử dụng là phương pháp liệt kê và</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

phân tích tác động, dựa vào quy hoạch để dự báo sự phát triển KTXH của tỉnh cũng

<small>như dự báo các loại tác động tích luỹ đến mơi trường nước, khơng khí .. trong tươnglai do quy hoạch. Dựa trên kết quả dự báo tác động từ các định hướng quy hoạch</small>

phát triển KTXH của Thái Nguyên, đề xuất chiến lược và chương trình bảo vệ môitrường của tỉnh. Tuy nhiên, mặt hạn chế của nghiên cứu thí điểm này là, các vấn đề

<small>mơi trường mới chỉ được nhận dạng bằng phương pháp liệt kê và sử dụng ma trận,các công cụ lập bản đồ chưa được áp dụng nên nhận biết các vấn đề mơi trường theo</small>

<small>phạm vi khơng gian cịn hạn chế.</small>

<small>Bên cạnh việc nghiên cứu quy trình, phương pháp, một vấn đề quan trọng khác</small>

<small>có liên quan tới năng lực thực thi ĐMC đó là sự phối hợp thực hiện của các cấp, các</small>

<small>ngành có liên quan trong q trình quy hoạch và ra quyết định phê duyệt. Kết quả</small>

Chương trình nghị sự 21 — Phát triển bên vững Quốc gia, với các dự án nghiên cứu

<small>“Lồng ghép các vấn đề môi trường trong đầu tư” và "Tăng cường năng lực quản lý</small>

hành chính cho phát triển bền vững" phối hợp giữa UNDP và các cơ quan như Bộ Kế

<small>hoạch & Đầu tư, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng thực hiện năm 2000-2001.</small>

<small>Các dự án này tập trung phân tích kế hoạch quốc gia về mơi trường ở Việt Nam,nhằm hồ nhập cân nhắc mơi trường vào các quyết định đầu tư và quy hoạch ở mọi</small>

cấp, thúc đẩy phát triển bén vững. Dự án tập trung vào hệ thống lập kế hoạch hố,

<small>các q trình xây dựng kế họach kinh tế và xã hội, kế họach vùng, lồng ghép các</small>

vấn dé môi trường vào quy hoạch vùng nhằm xác định phương hướng của khuôn khổ

cho công cuộc phát triển. Đồng thời dự án về "Hỗ trợ cải cách hành chính thí điểm

<small>tại Hải Phịng" chú trọng đến việc tăng cường năng lực các cấp quản lý hành chính</small>

<small>địa phương trong việc kết hop các vấn dé của DMC vào việc ra quyết định quy</small>

<small>hoạch tại các cấp, đưa sự tham gia của cộng đồng vào các giai đoạn thiết kế quy</small>

hoạch, chiến lược phát triển, xây dựng các văn bản hướng dẫn cho Đánh giá môi

<small>trường chiến lược; quy hoạch môi trường và phân vùng môi trường; dự thảo chiếnlược bảo vệ mơi trường.</small>

Ngồi ra, nghiên cứu thí điểm còn được tiến hành trong lĩnh vực đánh giá tác

<small>động của Hiệp định Tự do hoá Thương mại đối với ngành sản xuất lúa gạo ở Việt</small>

<small>Nam. Dự án do UNDP tai trợ năm 2001 cho Dai học Nông Lâm Huế [24]. Day là</small>

một hướng tiếp cận rất mới mẻ của DMC trong đánh giá tổng hợp. Mục tiêu của dự

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>án nhằm tiến hành đánh giá ở cấp quốc gia những tác động đến môi trường của Hiệp</small>

<small>định Tự do hố Thương mại trong nơng nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa, đánh giánhững lợi ích và bất lợi khi thực hiện các hiệp định quốc tế... Tuy nhiên đề tài chưa</small>

<small>được tiến hành đúng với quy trình của ĐMC và kết quả chưa đánh giá được những</small>

tác động tích luỹ, tổng hợp đến mơi trường [24].

<small>Kết quả của các dự án này góp phần nâng cao năng lực ứng dụng ĐMC ở Việt</small>

<small>Nam, và là những bước tiền dé cho việc hoàn thiện cơ sở phương pháp luận va</small>

<small>khung pháp lý chính thức đối với ĐMC trong giai đoạn tiếp theo.</small>

<small>- Giai đoạn 2004 đến nay - Hoàn thiện khung pháp ly và nang cao năng lực thực</small>

<small>thi DMC tại Việt Nam.</small>

<small>Sau nhiều năm nghiên cứu những lợi ích và sự cần thiết phải tiến hành đánh giá</small>

các vấn dé môi trường trong các kế hoạch phát triển KTXH, đến ngày 29/11/2005,

<small>luật về yêu cầu thực hiện ĐMC đã được Quốc hội thông qua và đưa vào Luật Bảo vệ</small>

Môi trường sửa đổi của nước CHXHCN Việt Nam số 52/2005/QH11. Toàn bộChương III của Luật Môi trường sửa đổi dé cập đến các quy định về thực hiện DMC

<small>đối với các dự án, chương trình, quy hoạch mang tính chất chiến lược.</small>

Như vậy, sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, Việt Nam đã có khung luật

<small>quy định chính thức về thực hiện DMC. Nội dung của luật bao gồm các vấn đềchính như nêu rõ các đối tượng phải xây dựng báo cáo ĐMC (Điều 14), quy địnhcác loại quy hoạch, nhằm giúp cho việc tiến hành sàng lọc các dự án và quy hoạchphù hop ở tâm chiến lược. Điều 15 quy định về cơ quan chịu trách nhiệm lập báo</small>

<small>cáo đánh giá môi trường chiến lược, với yêu cầu thời gian thành lập các báo cáo</small>

<small>DMC phải đồng thời với quá trình xây dung và thiết kế quy hoạch. Nội dung kháiquát của báo cáo DMC được quy định trong Điều 16. Điều 17 quy định về co quan</small>

có thẩm quyền thực hiên thẩm định báo cáo ĐMC, thành phần của hội đồng thẩm

định... Để những điều luật này được áp dụng có hiệu quả nhất, bộ TNMT ra các

<small>thơng tư, văn bản dưới luật quy định chi tiết hơn về hướng dẫn thi hành, như Nghịđịnh số 80/2006/NĐ-CP ra ngày 9/8/2006; Thông tư : 08/2006/TT-BTNMT ra ngày8/9/2006.</small>

Trong thời gian tới, các cơ quan có trách nhiệm và thẩm quyền sẽ tiếp tục các

<small>chương trình nâng cao năng lực thực hiện, soạn thảo các tài liệu hướng dẫn pháp lý</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>thơng qua các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi</small>

trường; hướng dẫn kỹ thuật về phương pháp thực hiện cu thể đối với từng lĩnh vựcnhư quy hoạch tổng thể và quy hoạch các ngành.. cho các cơ quan có liên quan và

<small>địa phương trong việc thực hiện Luật môi trường sửa đổi về ĐMC [37].</small>

Cùng với việc Quốc Hội thông qua việc ban hành luật BVMT sửa đổi, các dựán, chương trình hợp tác quốc tế cũng đã được triển khai thực hiện ĐMC thử nghiệmở nước ta như chương trình SEMLA (Thụy Điển) xây dựng các sách hướng dẫn về

<small>thực hiện ĐMC. Ngân hàng Thế giới (WB) đang chủ trì một chương trình thí điểm</small>

<small>thực hiện ĐMC cho các dự án thuỷ điện ở Việt Nam, trong đó nghiên cứu tập trung</small>

vào bảo vệ đa dạng sinh học. Tổ chức Hợp tác Phát triển của Đức (GTZ) đã và sẽ tổ

<small>chức các khoá huấn luyện DMC cho các đối tượng khác nhau ở Việt Nam.</small>

Có thể nói, trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước đi vững chắc<small>trong quá trình nghiên cứu và xây dựng khung pháp lý cho việc thực hiện DMC,</small>nhằm hỗ trợ cho các quyết định hướng tới phát triển bền vững. Tuy nhiên, để ĐMC

<small>thực sự có hiệu quả, chúng ta cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan thực hiện</small>

DMC, cơ quan quy hoạch. Cần phổ biến các kiến thức và cách tiếp cận DMC tới các

<small>cơ quan quản lý Nhà nước và các cấp ra quyết định. Vai trò của ĐMC đang ngày</small>

càng khẳng định rõ nét vị trí quan trọng của nó ở Việt Nam, và chắc chắn sẽ đóng

góp tích cực trong cơng tác bảo vệ môi trường và phát triển bên vững ở nước ta trong

<small>tương lai.</small>

<small>1.1.3. Đánh giá Môi trường Chiến lược trong quy hoạch sử dụng đất</small>

Áp dụng ĐMC trong các QHSDĐ là lĩnh vực được đề cập rất sớm trong lịch sử

phát triển ứng dụng DMC. DMC cần thiết phải được lồng ghép để xây dựng những

<small>QHSDĐ toàn diện (Therivel, 1996), DMC cần được thực hiện từ giai đoạn hìnhthành ý tưởng quy hoạch và cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà quy hoạch với</small>

<small>nhóm thực hiện DMC.</small>

<small>Phương pháp đánh giá tác động trong DMC cho QHSDD thường duoc tiến</small>

<small>hành theo cách phân tích những sức ép đến mơi trường do tác động của quy hoạch,</small>

va so sánh các kịch bản quy hoạch [104, 141]. Các nhà môi trường đặt ra chỉ tiêu dé

<small>phân tích tác động. Chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở dữ liệu nền hoàn thiện và theo</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>các mục tiêu của chính sách (ví dụ luật bảo vệ đa đạng sinh học) và các ngưỡng môi</small>

trường cần được quan tâm (như tiêu chuẩn ngưỡng đối với tiếng ồn, chất lượngnước)... Các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá và so sánh các kịch bản quy

<small>hoạch (Eva Asplund, Tujia Hilding-Rydevik, 1996).</small>

<small>Cho đến nay, các nước thực hiện DMC nhiều nhất cho QHSDD là Anh, Đức,Hà Lan và hầu hết các đánh giá này đều áp dụng cho quy hoạch ở cấp địa phương và</small>

<small>vùng [104]. Các đối tượng môi trường được đánh giá tác động gồm có hệ động vật,</small>

<small>hệ thực vật, đất, nước, khơng khí và tiếng ồn, khí hậu, cảnh quan và di sản. Phươngpháp tiếp cận thực hiện DMC trong QHSDĐ cấp địa phương tại các nước thuộc EC</small>

là tiếp cận từ trên xuống theo định hướng mục tiêu phát triển bền vững đặt ra đối vớimỗi quốc gia. Các phương án quy hoạch được đối sánh với các mục tiêu cụ thể vềphát triển bền vững như thay đổi khí hậu, chất lượng khơng khí, đa dạng sinh học,<small>và môi trường đô thị.</small>

<small>Như vậy, phương pháp thực hiện DMC cho QHSDD tương đối thống nhất và</small>

đã được áp dụng tại nhiều quốc gia. Trong khuôn khổ luận án, NCS cũng áp dụng<small>các trình tự và phương pháp đánh giá như đã được áp dụng tại các nước EC, phân</small>tích và đánh giá các sức ép của phát triển đối với môi trường, dự báo tác động dựa

<small>trên các chỉ tiêu và ngưỡng mơi trường từ đó đánh giá tác động và so sánh các</small>

<small>phương án quy hoạch.</small>

1.2. Tổng quan nghiên cứu môi trường và hệ sinh thái khu vực Hạ Long

Hạ Long là thành phố nổi tiếng về tiềm năng phát triển, là Di sản Thế giới

<small>được UNESCO công nhận, nên các nghiên cứu về điều kiện môi trường tự nhiên,</small>

sinh thái cũng như định hướng phát triển ở Hạ Long đã được nhiều cơ quan trongnước và các tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu đã được tiến hànhtại Hạ Long thể hiện trong hơn 150 tài liệu là nguồn thông tin đầu vào và tài liệutham khảo rất bổ ích cho việc thực hiện luận án của NCS. Các nghiên cứu chủ yếu

<small>tập trung theo các hướng như sau:</small>

<small>- Nghiên cứu giám sát và đánh giá hiện trạng môi trường; ảnh hưởng của khai</small>

<small>thác than đến môi trường khu vực.</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Những nghiên cứu về ảnh hưởng do khai thác than đến môi trường tự nhiênnhư 6 nhiễm khơng khí, tiếng ồn, nước ngầm, nước mặt, HST và sức khoẻ cộng</small>

<small>đồng tại các khu vực mỏ than được tiến hành ở tất cả các mỏ thông qua các báo cáođánh giá tác động môi trường của mỏ than. Các kết quả đánh giá cho thấy khai thác</small>

<small>than không chỉ làm ơ nhiễm khơng khí, nước mặt, mà cịn gây ra các tác động làmrửa trơi trầm tích, xói mịn đất, ơ nhiễm nước vịnh Hạ Long, Bái Tử Long và pháhuỷ cảnh quan của khu vực [3]. Đề tài năm 2004 về nghiên cứu đánh giá tải lượngbồi lắng và ô nhiễm môi trường nước trên lưu vực Vịnh Cửa Lục do GS. TS. Nguyễn</small>

Cao Huần làm chủ biên đã đánh giá tổng hợp những tác động do khai thác than vàcác hoạt động phát triển và vấn đề ơ nhiễm nước kéo theo trên tồn khu vực.

<small>- Chat lượng nước va vệ sinh mơi trường</small>

Do q trình phát triển kinh tế và đơ thị hố, vấn dé nước sạch và vệ sinh môitrường của Hạ Long cũng là một vấn đề cấp bách, thể hiện rõ sức ép lên môi trườngkhu vực. Nước sạch và vệ sinh môi trường là vấn để được nhiều tổ chức trong nước

<small>và quốc tế đầu tư nghiên cứu với các dự án: “Cung cấp nước sạch và vệ sinh tại</small>

Quang Ninh” do Cơ quan Phát triển của Chính phủ Dan Mạch DANIDA tai trợ,

<small>nghiên cứu của Carl Bo International và VIWASE.. các dự án này đã đề xuất quy</small>

<small>hoạch hệ thống cấp, thoát nước cho Hạ Long... cùng các nghiên cứu khác của Ngân</small>

hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) xây dựng dự án

<small>quy hoạch cung cấp nước sạch và quản lý nước thải cho thành phố Hạ Long, nhằmđảm bảo duy trì chất lượng nước và bảo tồn vùng Di sản Thiên nhiên Thế giới.</small>

- — Đặc điểm các HST va môi trường

<small>HST và tài nguyên sinh vật tại khu vực Hạ Long rất đa dạng cả về đa dạng</small>

quần thể và đa dạng lồi, có nhiều lồi sinh vật q hiếm và trong danh sách đỏ của

<small>Việt Nam và thế giới. Năm 2001, các nhà nghiên cứu đã phát hiện được thêm 3 loài</small>

thực vật mới. Điều này thể hiện rõ trong các kết quả nghiên cứu về điều kiện môitrường tự nhiên và các HST của khu vực Hạ Long, có thể kể đến như nghiên cứu về<small>chim và các loài thú tại khu vực Hạ Long — Cát Bà do J.W. Duckorth, năm 1988;</small>

Tổng quan về đa dạng sinh học các HST cạn và nước của khu vực Cửa Lục vịnh Hạ

long và đảo Cát Bà (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 1998); Các HST điển

<small>hình phục vụ hoạt động du lịch khu vực Hạ long- Cát Bà (Nguyễn Chu Hồi, 1998);</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Điều tra nghiên cứu các HST thực vật vùng thành phố Hạ Long và phụ cận (Vũ</small>

Quang Côn, 1999); Các HST và cỏ biển vùng vịnh Ha Long - Bái Tử Long (1999)...- __ Nghiên cứu định hướng phát triển bền vững

Nhận thức được vị trí chiến lược và tiềm năng phát triển kinh tế của thành phố

<small>Hạ Long, cũng như tầm quan trọng về bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ cảnh quanmôi trường cho khu vực di sản thế giới, các nghiên cứu mang tính chiến lược về định</small>

hướng phát triển toàn diện cho khu vực duyên hải Quảng Ninh — Hải Phòng va

<small>nghiên cứu về quy hoạch, hoạch định chính sách phát triển bền vững cho khu vực</small>

Hạ Long cũng đã được thực hiện thí điểm (Ngân hàng thế giới, 1998). Dự án quy

<small>hoạch quản lý môi trường thành phố Hạ Long do hợp tác giữa cơ quan hợp tác phát</small>

triển của Nhật (JICA) va sở KHCN và MT tinh Quảng Ninh thực hiện là nghiên cứu

<small>đầy đủ va chi tiết nhất về hiện trạng môi trường cũng như dự báo các vấn đề trongtương lai, đề xuất các biện pháp quản lý và phân vùng môi trường chi tiết. Dự án</small>

“Nghiên cứu quy hoạch quản lý môi trường thành phố Hạ Long” nhằm phát triển

<small>bền vững và bảo vệ môi trường ở khu vực vịnh Ha Long, với 3 mục tiêu chính gồm</small>

bảo vệ tuyệt đối khu di sản thế giới, đạt được mục tiêu môi trường để tăng trưởng

<small>kinh tế bền vững và xây dựng khả năng thực thi quản lý môi trường [123, 124]. Dự</small>

<small>án đã xây dựng quy hoạch quản lý môi trường TP. Hạ Long, phân vùng môi trường</small>

<small>phục vụ cho công tác quản lý và đưa ra các tiêu chí bảo tồn riêng biệt như tiêu chí vềchất lượng nước, tài ngun mơi trường, cảnh quan; đề xuất các biện pháp quản lý</small>

<small>va giám sát môi trường theo kịch ban [34]. Luận án của NCS đã kế thừa một khối</small>

<small>lượng số liệu rất lớn từ dé án này làm dữ liệu đầu vào cho các bước phân tích vàđánh giá tiếp theo về tính nhạy cảm của mơi trường.</small>

<small>Dé tài KHCN 07.06 của Bộ KHCN&MT, do GS. Dang Trung Thuận chủnhiệm: “Nghiên cứu biến động môi trường do hoạt động kinh tế và q trình đơ thị</small>

hố gây ra. Các biện pháp kiểm soát và làm sạch, dam bảo phát triển bền vững vùngHạ Long - Quảng Ninh - Hải Phòng” là nghiên cứu mang tính tổng hợp về điều kiệnmơi trường và các tác động do phát triển kinh tế đối với Hạ Long. Nghiên cứu đã

<small>làm sáng tỏ mối quan hệ phức tạp, nhiều chiều giữa các hoạt động kinh tế, đánh giácác mâu thuẫn về tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Cho thấy sự biến động</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

môi trường tự nhiên của khu vực, dự báo xu thế biến đổi môi trường và đề xuất cácgiải pháp tổng hợp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

<small>Ngồi ra, khu vực nghiên cứu cịn có một hệ thống báo cáo ĐTM của các cơsở hoạt động khai thác, kinh doanh, các dự án xây dựng của Quảng Ninh với nhiều</small>

<small>thông tin chi tiết. Tuy nhiên, đây là các báo cáo DTM đơn lẻ, chỉ đánh giá hiện</small>

<small>trạng môi trường trên diện hẹp và những tác động trước mat gây ra bởi dự án, màkhông đánh giá được những tác động mang tính tích luỹ trong tương lai.</small>

<small>Tóm lại, các tài liệu nghiên cứu tại khu vực thành phố Hạ Long khá đầy đủ</small>

và có giá trị thực tiễn cao, tuy nhiên vẫn chưa phản ánh được sự tác động tổng hợp

<small>ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường của QHSDĐ. Tại Hạ Long vẫn tồn tại nhiều</small>

vấn đề tranh chấp trong sử dụng tài nguyên và xuất hiện những điểm nóng về mơitrường, cho nên cần thiết phải xem xét lại định hướng phát triển của thành phố saocho phù hợp hơn với mục tiêu phát triển bền vững. Vì vậy nghiên cứu DMC đối với

<small>QHSDĐ của khu vực là rất cần thiết. Thông qua luận án Tiến sỹ về ĐMC cho dự ánQHSDĐ khu vực Hạ Long, tác giả mong muốn đóng góp một cách tiếp cận mới</small>

<small>trong viéc đánh giá tác động của quy hoạch và hướng tới đánh giá tới tính bền vững</small>

của mơi trường thơng qua đặc điểm và tính nhạy cảm của nó.1.3. Cơ sở khoa hoc của Đánh giá Mơi trường Chiến lược

<small>1.3.1. Sự cần thiết phải tiến hành Đánh giá Môi trường Chiến lược</small>

<small>Đánh giá Môi trường Chiến lược thường được miêu tả như sự áp dụng của</small>

DTM đối với cấp chính sách, chương trình và quy hoạch. Nói một cách cụ thé, DMCcó thể được định nghĩa như một hệ thống chính thức, một q trình tồn diện để

<small>đánh giá tác động đến mơi trường của các chính sách, chương trình và quy hoạch</small>

phát triển. Sự cần thiết phải thực hiện ĐMC dựa trên 2 yêu cầu chính: Một là đểđánh giá, bổ sung và hoàn thiện các hạn chế của DTM ở cấp dự án; Hai là tiếp cậnvà hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

a) Đánh giá môi trường chiến lược khắc phục hạn chế của Đánh giá tác động môi

<small>trường ở cấp dự án đầu tư</small>

<small>Theo Riki Therivel, 1995, mac dù DTM ở cấp dự án đã được áp dụng như một</small>

<small>công cụ phục vụ ra quyết định, song khả năng ngăn ngừa hậu quả ô nhiễm môi</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>trường của chúng vẫn chưa được như mong muốn, chất lượng môi trường vẫn bị suygiảm.</small>

Do ĐTM của từng dự án cụ thể chưa xét đến các tác động trên diện rộng, haycác tác động tích hợp từ nhiều dự án trong cùng 1 vùng. Tác động tích luỹ có thể có

<small>các dạng như các tác động bị bỏ sót của một số dự án không yêu cầu thực hiệnDIM, tác động cộng hưởng, tác động kéo theo hoặc tác động gián tiếp, tác động lên</small>

<small>mơi trường khơng có khả năng phục hồi (Montgomery, 1990). Những hạn chế này</small>

có thé được giải quyết khi thực hiện DMC ở cấp chính sách.

<small>Ngồi ra, việc thực hiện DTM còn gặp phải một số hạn chế như DTM khơng</small>

có cái nhìn tổng qt trên tồn bộ khu vực, không thể định hướng sự phát triển tới

<small>những nơi mơi trường có khả năng phục hồi nhanh hoặc tránh xa những vùng dễ bị</small>

tổn thương. Các tác động có liên quan đến những vấn đề trên diện rộng hơn như đa

<small>dang sinh học, hay phát thải khí nhà kính khơng được xét đến trong DTM. Các giải</small>

pháp giảm thiểu của DTM cho dự án không ngăn ngừa được tác động có quy mơ lớnvà bao trùm do các chiến lược phát triển gây ra. Vì vậy để hồn thiện hệ thốngDTM, DMC đã ra đời nhằm tập trung giải quyết những trở ngại và bổ sung choDTM cấp dự án để khắc phục các khuyết điểm trên.

b) Đánh giá môi trường chiến lược hướng tới sự phát triển bên vững

DMC được xem như cách thức để triển khai khái niệm bên vững vào ứng dụng

<small>trong thực tế (Therivel, 1992). Tính bên vững cần được xem xét khi đánh giá tam</small>

<small>quan trọng của tác động và sự phòng ngừa ảnh hưởng đến môi trường của các dự án</small>

cụ thể và các quyết định chiến lược ở cấp chính sách, quy hoạch, chương trình.

DMC có thể đóng vai trị quan trọng trong việc lồng ghép các vấn dé môi

trường vào q trình hoạch định chính sách và quy hoạch phát triển góp phần thựchiện phát triển bền vững. Phát triển bền vững địi hỏi một hệ thống cơng cụ lập quy

<small>hoạch, trong đó có các chỉ tiêu về mơi trường và bền vững được liên kết cùng với</small>

quá trình quy hoạch. Hệ thống DMC cho phép lồng ghép nguyên tac phát triển bênvững từ chính sách xuống đến từng dự án cụ thể, đảm bảo rằng vấn đề môi trường vàphát triển bền vững được liên kết với mục tiêu của chính sách, theo những quy định

về phát triển bền vững.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hình 1.1 thể hiện vai trị của DMC liên kết các vấn dé môi trường vào quá

<small>Kế hoạch dự án Xây dựng chiến</small>

<small>lược kế hoạch và - - ¬</small>

chương trình \ Chiến lược, kế Kế hoạch các dự án

<small>hoạch và chương +> cơng trình _</small>

sức cần thiết, để đảm bảo các tác động môi trường của chiến lược, chính sách, quy

hoạch phát triển đều được cân nhắc một cách đầy đủ và tương xứng góp phần phát

<small>triển một khu vực hay một vùng lãnh thổ bền vững (Phạm Ngọc Đăng, 2002).</small>

<small>Thực hiện ĐMC sẽ đảm bảo việc đánh giá môi trường sẽ được tiến hành đối</small>

với các chiến lược phát triển từ khi hình thành ý tưởng. DMC giúp dat được mục

<small>đích đảm bảo tính bền vững của môi trường và xem xét các phương án thay thế</small>

<small>trong quá trình ra quyết định ngay từ giai đoạn thiết kế dự án, như một công cụ dùng</small>

để liên kết các mục tiêu kinh tế xã hội với môi trường.

<small>Các định nghĩa về ĐMC được nhiều nhà nghiên cứu tham khảo gồm có</small>

<small>- “DMC là q trình đánh giá các tác động môi trường của một chiến lược, kế</small>

hoạch/quy hoạch hoặc chương trình phát triển, và các phương án thay thế củachúng một cách có hệ thống và toàn diện, là việc chuẩn bị một báo cáo về các kết

<small>quả đã đánh giá và sử dụng chúng phục vụ cho việc ra quyết định một cách đúng</small>

<small>đắn ( Therivel, 1992).</small>

<small>- “DMC là q trình đánh giá có hệ thống những hậu quả tác động đến môi trường</small>

do chiến lược, quy hoạch, hoặc chương trình phát triển gây ra. DMC đảm bảo rằng

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>các vấn đề về môi trường và KTXH đều được cân nhắc một cách day đủ và thích</small>

<small>đáng từ những giai đoạn thiết kế quy hoạch và ra quyết định. (Sadler, Verheem,</small>

<small>Trong những năm gần đây, lĩnh vực áp dụng DMC trở nên rộng hơn, DMC</small>

được định nghĩa là quá trình định hướng cung cấp thơng tin cho các cấp có thẩmquyền trong giai đoạn thẩm định và xét duyệt chính sách. (Brown, Therivel, 2000).

<small>Gần đây nhất, Ngân hàng Thế giới xác định thêm mục tiêu đối với DMC, đó là "Tat</small>

<small>cả các bên cùng tham gia thảo luận về môi trường và các vấn đề xã hội ở cấp chiến</small>

lược để tạo ra quy hoạch phát triển có hiệu quả". (Mercier, 2004).

<small>b) Sự khác nhau giữa Đánh giá tác động môi trường vá Đánh giá môi trường chiến</small>

<small>Do hầu hết các nước trên thế giới đã áp dụng hệ thống quản lý và bảo vệ môitrường thông qua cách tiếp cận thực hiện DTM trong một thời gian dai nên trong</small>

thực tế tiến hành ĐMC, cách tổ chức thực hiện thường có nhiều điểm giống với cách

<small>thức tiến hành DTM. Tuy gần giống nhau về mặt tên gọi, nhưng hai khái niệm vềDMC va DTM rất khác nhau về phương pháp tiếp cận cũng như tiến hành (Bang</small>

<small>Bang 1.1. So sánh sự khác nhau giữa DTM cấp dự án và DMC cấp chiến lược.</small>

<small>(Barry Dala-Clayton và Barry Sadler, 1998).</small>

triển và ngăn ngừa ô nhiễm.

<small>Xem xét các tác động của dự án lên</small>

<small>môi trường</small>

<small>Đánh giá ảnh hưởng của một chiến lược, một kế</small>

hoạch, chương trình phát triển đến mơi trường,

<small>đồng thời đánh giá cả ảnh hưởng của môi trường</small>

lên nhu cầu và cơ hội phát triển<small>Tập trung vào từng dự án và khu vực</small>

<small>bị ảnh hưởng riêng biệt</small>

<small>Tập trung vào tập hợp nhiều hoạt động phát</small>

triển và các lãnh thổ, vùng và ngành sẽ triểnkhai các hoạt động phát triển này

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bắt đầu và kết thúc việc đánh giá đã<small>được xác định rõ</small>

<small>Là quá trình liên tục, nhằm cung cấp thông tin</small>

<small>kịp thời cho các cơ quan và cá nhân có trách</small>

Chú ý đến các biện pháp giảm thiểu <small>Chú ý đến việc duy trì và lựa chọn yêu cầu về</small>

<small>chất lượng môi trường</small>

Đi vào các chi tiết cụ thể <small>Lĩnh vực đánh giá rộng, không đi vào chi tiết cụ</small>

thể và có tính tổng hợp cao, nhằm cung cấp mộttầm nhìn rộng và trong tổng thể phát triển chung<small>Tập trung vào các tác động đặc thùTạo ra một cơ chế trong đó các tác động của</small>

<small>của dự án nhiều dự án được định lượng, tích luỹ.</small>

1.3.3. Mục tiêu và ngun tắc chính của Đánh giá Mơi trường Chiến lược

<small>a) Mục tiêu</small>

<small>Thực hiện DMC đối với các chính sách, quy hoạch/kế hoạch, chương trình</small>

nhằm cung cấp các luận cứ chắc chắn để lựa chọn các phương án thích hợp. ĐMC

<small>thực hiện việc nghiên cứu, so sánh các phương án của chiến lược, quy hoạch,</small>

<small>chương trình khác nhau, bao gồm cả giải pháp "khơng làm gì” ngay từ giai đoạn đầu</small>

của dự án (Therivel, 1995). DMC đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa các ngành trên

<small>cùng một vùng nhằm tránh được các xung đột. DMC nghiên cứu các tác động cộnghưởng, tác động tích luỹ, tác động gián tiếp hay thứ cấp của các hoạt động và đề</small>

xuất biện pháp giảm thiểu phù hợp (Khadka, 1996). Có thể nói, mục tiêu của ĐMClà đảm bảo các nguyên tắc bảo vệ môi trường, nguyên tắc phát triển bền vững, vànguyên tắc phịng ngừa ơ nhiễm được lồng ghép vào chiến lược phát triển. Cân đối

<small>giữa bảo vệ môi trường và các quyết định về chính sách kinh tế — xã hội, xem xét</small>

đây đủ các tác động tương hỗ giữa môi trường và phát triển.b) Các nguyên tắc chính của Đánh giá môi trường chiến lược

Để việc thực hiện ĐMC đạt được các mục tiêu như đã đề ra và đảm bảo tính

<small>đúng đắn của các quyết định cấp chiến lược, ĐMC có những nguyên tắc chặt chẽ</small>

<small>như sau (Sadler; Tonk, Verhem (1998): 1) Chú trọng đánh giá phù hợp với mục tiêu</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>dé ra va dé dàng áp dung cho các cấp hoạch định chiến lược, lập kế hoạch và xây</small>

dựng chương trình phát triển; 2) Lồng ghép DMC với các phân tích KTXH và cáccơng cụ khác trong quá trình đánh giá và quy hoạch, dựa trên nguyên tac phát triểnbền vững đảm bảo cân nhắc mơi trường và KTXH; 3) Ln có sự liên hệ với DTM

<small>của các dự án theo sơ đồ phân cấp.</small>

<small>1.3.4. Sự phân cấp thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược</small>

Việc phân tích, nhận dạng các cấp chiến lược hoạch định phát triển khác nhau

<small>là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình thực hiện ĐMC. Mỗi quốc gia đều có hệ</small>

<small>thống hoạch định chính sách của riêng mình. ĐMC cần thiết cho tất cả các chínhsách, kế hoạch, chương trình, và mức độ tiến hành DMC phụ thc vào sự phức tạpcủa các chính sách, kế hoạch, chương trình đó.</small>

Hệ thống phân cấp chiến lược và kế hoạch phát triển chung đối với tất cả các quốc

<small>gia theo sơ đồ sau:</small>

<small>Chính sách ———> Kếhoạch ———» Chương trình ———*> Dự ánChính sách đặt ra các mục tiêu chung cho việc xây dựng kế hoạch;</small>

Kế hoạch là khung chung để tiến hành xây dựng các chương trình phát triển;Chương trình định hướng cho việc hình thành các dự án phát triển cụ thể.

<small>Bảng 1.2 dưới đây minh hoa ví dụ về su phân cấp trong DTM cấp dự án và DMC.</small>

<small>Bảng 1.2. Sự phân cấp trong DMC và DTM cấp dự án (Sadler và Verheem, 1996).</small>

<small>CÁC CẤP NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG ÁN TÁC ĐỘNG</small>

<small>Ngành công | Phân bố không</small>

<small>nghệ gian</small>

<small>CHIẾN LUOC Chiến lược Chiến lược phát | Quy hoạch phát Tác động của các</small>

<small>l inh tế vĩ mô triển ngành như: | triển vùng dự án lớn: dự án</small>

<small>" phát triển giao đường hầm (Anh)</small>

Chiến lug thông, năng và dự án thuỷ vực

<small>mơi trường lượng (Canada)</small>

<small>CHƯƠNG Chương trình bảo tồn Cung cấp năng</small>

<small>TRÌNH lượng, ví dụnăng lượng dau</small>

<small>và khí, hạt nhân</small>

<small>và thuỷ điên</small>

<small>KẾ HOACH Quản lý tổng hợp lưu Quy hoạch phát</small>

<small>. vực sông triển cơ sở hạ tầng</small>

<small>thuỷ vực: vị trí hồ</small>

<small>chứa, hành lang</small>

<small>đường tải điện</small>

<small>CÁC DƯÁN Tiêu chuẩn mơi trường: Tác động môi</small>

<small>‘ Chất lượng nước với trường của từng dự</small>

<small>nuôi trồng hải sản. án</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

1.3.5. Ích lợi của việc thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược

<small>DMC được áp dung ở rất nhiều quốc gia trên nhiều lĩnh vực, do DMC giảiquyết được những yêu cầu về tính lồng ghép và hài hồ trong các quyết định, và</small>

<small>giảm nhẹ gánh nặng đánh giá tại cấp dự án. ĐMC hỗ trợ các nhà ra quyết định khi</small>

<small>xây dựng các chính sách và chiến lược dựa trên những nguyên tắc cơ bản hướng ới</small>

phát triển bền vững. Lợi ích của việc thực hiện DMC ở các cấp chính sách, kếhoạch, chương trình thể hiện dưới 3 hình thức: Một là, tăng cường hiệu quả của

<small>DTM cấp du án, xác định và đánh giá các tác động tích luỹ đảm bảo tính bền vững.</small>

Các mục tiêu mơi trường được cân nhac thoả đáng trong quá trình xây dựng chínhsách, kế hoạch cũng như chương trình phát triển. Hai là, DMC có vai trị như "hệ

<small>thống cảnh báo sớm" thông qua sự xác định và quản lý các tác động tích luỹ, anhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi chính sách, quy hoạch hoặc chương trình. Ba là,</small>

DMC tạo điều kiện xác định tác động của các chiến lược phát triển bền vững bởi vi

<small>DMC là một quá trình được tiến hành nhằm cân nhắc tính bền vững cho quá trình</small>

hình thành và quyết định ở cấp chiến lược. ĐMC có thể mang đến những lợi ích chocả kinh tế và môi trường. (Sadler và Verheem, 1995). Trong khuôn khổ hợp tác quốc

tế, ĐMC có thể kết hợp với các công cụ khác để thiết lập sự hợp tác trong thực hiện

<small>các công ước quốc tế hướng tới chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh Thế</small>

giới về Phát triển Bên vững (Sadler, 2004).

<small>1.3.6. Các bước tiến hành Đánh giá Môi trường Chiến lược</small>

<small>DMC là một công cụ mới trong hệ thống quan lý môi trường, và dang từngbước được hoàn thiện trên thế giới. Các bước tiến hành DMC phụ thuộc vào cách</small>

tiếp cận, có thể tách thành bốn nhóm tiếp cận DMC như sau (Sadler và Dala

<small>Clayton, 2004). Thứ nhất, DMC được giới thiệu như 1 phần của hệ thống DTM vàcách thức tiến hành được yêu cầu tương tự như đối với hệ thống DTM. Thứ 2, DMCđược coi là một quá trình thực hiện tách biệt, như một dạng ĐTM mở rộng. Thứ ba,DMC được chia theo 2 cấp là DMC cho các quy hoạch và các chương trình, và đánh</small>

<small>giá các chính sách hoặc dự luật. Cách thứ tư, tiếp cận ĐMC thông qua việc lồng</small>

<small>ghép đánh giá vào chính sách hoặc QHSDD, quan lý tài ngun. Ngồi ra, DMC</small>

<small>cịn được tiếp cận theo hướng đa mục tiêu, lồng ghép với các phương pháp khác.</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Hiện nay, trên thế giới đã có một số hướng dẫn về DMC được biên soạn, như</small>

phương pháp ĐMC được biên soạn cho tổ chức phát triển Hà Lan (AID Evironment

<small>1997, Kessler), phương pháp tiếp cận của Nam Phi - CSIR 1996, cua UNDP 1992,</small>

<small>Cục Môi trường Anh năm 1991, DTM cho phát triển ngành và vùng của Ngân hàng</small>

<small>Thế giới năm 1993, tuy nhiên ở các quốc gia trên thế giới quy định và trình độ thực</small>

<small>hiện ĐMC rất khác nhau.</small>

Cu thể quá trình thực hiện DMC của Việt Nam (theo Phạm Ngọc Đăng, 2000,

<small>tham khảo nghiên cứu của Riki Therivel, 1997) có thể được phân thành các bước</small>

<small>như sau:</small>

<small>1. Xác định sự cần thiết va tinh khả thi của việc lập báo cáo DMC</small>

<small>2. Xác định phạm vi, các yếu tố cần phân tích và chỉ tiêu mơi trường</small>

<small>3. Xác định các phương án và kịch ban lựa chọn, đánh giá chi phí lợi ích của</small>

chính sách và kế hoạch phát triển

<small>Đánh giá sự nhạy cảm của các phương án — các kịch bản</small>

<small>Phân tích mơi trường</small>

Tổng hợp, đánh giá các tác động

an ma +

Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường và phòng ngừa, giảm thiểu tác<small>động</small>

<small>8. Xây dựng các chương trình giám sát, phản hồi thơng tin va sửa chữa</small>

<small>9. Xây dung báo cáo DMC.</small>

<small>Cần nhấn mạnh rằng quy trình thực hiện ĐMC đối với các quy hoạch, kế</small>

<small>hoạch cần được tiến hành ngay từ giai đoạn đầu khi hình thành kế hoạch với các</small>

mục tiêu, các kịch bản và phương án phát triển, trước khi kế hoạch đó được trình phê

<small>duyệt. Hình 1.2. trình bày các bước tiến hành DMC theo Riki Therivel, 1997.</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>cần phân tích và dữ liệu mơi</small>

<small>Đề xuất các giải pháp Đề xuất phương án tối ưu Đề xuất giải pháp và</small>

<small>Xây dựng chương trình giámsát mơi trường</small>

<small>Đánh giá cuối cùng</small>

<small>Giám sát</small>

<small>Hình 1.2. Sơ đồ các bước tiến hành DMC. (Theo Riki Therivel, 1997)</small>

1.3.7. Áp dụng Đánh giá môi trường chiến lược ở Việt Nam

<small>Theo Glasson (1995), hiện nay có hai hệ thống tiếp cận DMC. Một là, hệ</small>

thống từ dưới lên, bắt đầu từ việc thực hiện DTM đối với tất cả các dự án cụ thể, tiến

<small>hành DMC ở mức độ khái quát cho các kế hoạch, chiến lược để cuối cùng đạt được</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>mục tiêu bền vững. Hệ thống này được áp dụng tương đối rộng rãi trên thế giới, tuynhiên kém hiệu quả (Khadka, 1996). Hai là, hệ thống từ trên xuống, thực hiện theo</small>

các bước sau, xây dựng mục tiêu phát triển bền vững cho chiến lược, cụ thể hoá các

<small>yêu cầu, mục tiêu DMC với chính sách, quy hoạch và chương trình, lựa chonphương án được đánh giá là bén vững nhất.</small>

Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam nên vận dụng hệ thống kết hợp cả 2 hệthống trên (Phạm Ngọc Đăng, 2000). Luật môi trường sửa đổi năm 2005, quy định

<small>chính thức về việc thực hiện DMC cho cấp quy hoạch và kế hoạch sẽ đảm bảo tính</small>

<small>bén vững đối với các quyết định ở cấp chiến lược.</small>

Luật Bảo vệ môi trường năm 1994 là cơ sở pháp lý để hệ thống quản lý môi

<small>trường của nước ta thực hiện phương pháp tiếp cận theo hệ thống từ dưới lên (từ</small>

DTM đến DMC), thì Luật Bảo vệ mơi trường sửa đổi năm 2005 đã tạo cơ sở để hệthống quản lý môi trường bổ sung thêm cách tiếp cận từ trên xuống, và nếu thực

<small>hiện tốt thì trong tương lai chúng ta sẽ có một hệ thống phịng ngừa tác động môi</small>

trường của chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả. Để làm tốt

<small>việc này cần thực hiện các nội dung sau:</small>

<small>- _ Tiến hành nghiên cứu và xây dựng các tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động môi</small>

trường của các dự án quy hoạch phát triển để đưa đánh giá môi trường chiến

<small>lược vào thực tế quản lý ở nước ta.</small>

<small>- _ Xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật hướng dẫn chi tiết về yêu cầu đánh giá</small>

tác động đối với chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển. Xuất bản các sổ tay

<small>hướng dẫn chi tiết, yêu cầu về thủ tục và nội dung tiến hành DMC cho chínhsách, quy hoạch, kế hoạch. Tăng cường lồng ghép các vấn đề môi trường vàoquy hoạch vùng, ban hành các quy định, thông tư về quản lý quy hoạch. Tuy</small>

<small>nhiên, lồng ghép môi trường vào công tác quy hoạch ở Việt Nam nhìn chung</small>

chưa được cân nhắc từ giai đoạn đầu tiên khi xác định mục tiêu kinh tế - xã hội

<small>và năng lực tải của các hệ thống môi trường không được đặt ra [74].</small>

- _ Xây dựng hệ thống mục tiêu môi trường cho phát triển bên vững của Việt Nam.Lầm cơ sở cho việc đánh giá và cách thức tiến hành cụ thể nhằm đạt được các

<small>mục tiêu đó. Như trong báo cáo “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai</small>

đoạn 2001 — 2010” [20], đã cam kết thực hiện phát triển bền vững của Việt Nam

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>trong Chương trình nghị sự 21, “Dự thảo chương trình hành động của Chính phủ</small>

thực hiện định hướng chiến lược phát triển bền vững” [21].

- _ Có sự cam kết thực hiện các nguyên tac phát triển bền vững của chính quyền địa

phương, của các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt quy hoạch và quyết định đầutư [74]. Cải thiện và nâng cao hiểu biết cũng như đóng góp ý kiến của cộng đồng

về các vấn dé môi trường trong nội dung quy hoạch và chiến lược phát triển.

Như vậy, để có thể triển khai áp dụng ĐMC vào công tác thẩm định, phê duyệtcác chiến lược, kế hoạch/ quy hoạch phát triển ở Việt Nam, cần có sự gắn kết chặt

<small>chế về mơi trường trong q trình quy hoạch, đồng thời có sự kết hợp chặt chẽ giữa</small>

<small>các cơ quan quan lý môi trường, co quan lập quy hoạch vùng, được minh hoa trong</small>

<small>hình 1.3. ĐMC cần được coi là hoạt động tiền quy hoạch, tuy nhiên nó độc lập với</small>

<small>bản thân quy hoạch.</small>

<small>Các giai đoạn chính của</small>

<small>quyết định quy hoạch</small>

<small>Các giai đoạn quan trọng của quyhoạch / mục tiêu của ĐMC</small>

<small>Lập luận và các mục tiêu</small>

<small>cần đạt được của quy hoạch</small>

<small>phát triển (mục tiêu phát</small>

<small>triển bền vững)</small>

<small>trong các mục tiêu quy hoạch</small>

<small>Thông báo sự lựa chọn giải pháp</small>

= tiến hành quy hoạch, kiểu và các vị

<small>Cân nhắc các giải pháp quy</small>

<small>hoạch, các chiến lược không</small>

</div>

×