Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long và phụ cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.83 KB, 29 trang )


Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên






Nguyễn Hạnh Quyên




Nghiên cứu đánh giá môi trờng chiến lợc
dự án quy hoạch sử dụng đất
của thành phố Hạ Long và phụ cận
đến 2010 trên cơ sở ứng dụng Hệ thông tin địa lý



Chuyên ngành : Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trờng
Mã số : 62 85 15 01




Tóm tắt luận án tiến sỹ địa lý









Hà Nội, 2007

Công trình đợc hoàn thành tại:
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trơng Quang Hải
2. TS. Trần Văn ý
Phản biện 1: GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng

Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh

Phản biện 3: TS. Trần Đức Thạnh



Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại:
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Số 334, đờng Nguyễn Trãi, quận
Thanh Xuân, Tp. Hà Nội
Vào hồi 14 giờ 00 ngày 5 tháng 7 năm 2007







Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
TP. Hạ Long tỉnh Quảng Ninh có tiềm năng tài nguyên đa dạng, kinh
tế phát triển năng động. Tuy nhiên, hiện nay thành phố này đang phải đối
mặt với những vấn đề môi trờng nảy sinh mà nguyên nhân chính là do
mâu thuẫn trong việc phát triển đa ngành và tranh chấp tài nguyên, đặc biệt
là nguy cơ ô nhiễm môi trờng nớc vịnh Hạ Long.
Vì vậy, để vừa phát triển đa ngành nhng vẫn đảm bảo sử dụng bền
vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng, các nhà hoạch định
chính sách cần phải vạch ra chiến lợc phát triển cân đối giữa các ngành
kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trờng, đa ra các phơng án quy hoạch sử
dụng đất (QHSDĐ) hợp lý và lựa chọn phơng án tối u. Lời giải cho bài
toán chính là áp dụng Đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC) đối với quy
hoạch phát triển khu vực. QHSDĐ có vai trò quan trọng trong bố trí không
gian lãnh thổ và hoạt động của các ngành trong khu vực.
Đánh giá môi trờng chiến lợc (ĐMC) là phơng pháp phân tích,
đánh giá các tác động có thể xảy ra đối với các chính sách, quy hoạch/kế
hoạch và chơng trình phát triển. Tiếp cận nghiên cứu tính nhạy cảm,
khả năng thích hợp và sức chịu đựng của các hệ thống môi trờng trớc
các tác động do quy hoạch gây nên là một trong những u tiên đợc dùng
để tìm ra những khu vực thích hợp cho sự phát triển, phục vụ cho sử dụng
tài nguyên và quy hoạch hợp lý.
ứng dụng hệ thông tin địa lý (HTTĐL) với các chức năng quản lý,
cập nhật dữ liệu môi trờng, tích hợp thông tin đa chiều, đa chỉ tiêu

(MCE) trở thành công cụ hữu ích trong việc thực hiện ĐMC, lựa chọn
phơng án và trợ giúp cho quá trình ra quyết định.
Trong bối cảnh đó, NCS thực hiện đề tài Nghiên cứu đánh giá môi
trờng chiến lợc dự án quy hoạch sử dụng đất của TP. Hạ Long và phụ
cận đến 2010 trên cơ sở ứng dụng hệ thông tin địa lý nhằm tiếp cận tính
nhạy cảm môi trờng, tính phù hợp (không phù hợp) với quy hoạch bằng

2
cách áp dụng phân tích đa chỉ tiêu trong HTTĐL để đánh giá các tác
động môi trờng, đề xuất các biện pháp giảm thiểu nhằm giải quyết
những mâu thuẫn trong QHSDĐ của TP. Hạ Long và phụ cận đến năm
2010.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu về ĐMC của QHSDĐ TP. Hạ Long đến năm 2010, trên
cơ sở phân tích tính nhạy cảm môi trờng, mức độ không phù hợp về
không gian, đánh giá tác động tích luỹ của QHSDĐ bằng công cụ
HTTĐL;
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động môi trờng của dự án
QHSDĐ, hớng tới phát triển bền vững khu vực TP. Hạ Long và phụ cận.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tài liệu về cơ sở lý luận và các phơng pháp ĐMC;
- Nghiên cứu tính nhạy cảm môi trờng của các hệ thống tự nhiên
thuộc khu vực TP. Hạ Long và phụ cận trớc các nguy cơ ô nhiễm môi
trờng khi thực hiện quy hoạch;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu trong HTTĐL, nghiên cứu ứng dụng phơng
pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) vào việc đánh giá và phân tích không
gian tác động môi trờng của dự án QHSDĐ;
- Đề xuất các giải pháp thích hợp cho việc giảm thiểu tác động tiêu
cực gây ra khi thực hiện QHSDĐ, điều chỉnh quy hoạch hớng tới phát
triển bền vững cho TP. Hạ Long.

4. Giới hạn phạm vi và các vấn đề nghiên cứu

a) Khu vực nghiên cứu
Về không gian nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu đợc giới hạn trong
phạm vi TP. Hạ Long, một số xã thuộc huyện Hoành Bồ, Cẩm Phả và
khu vực di sản thế giới, có toạ độ địa lý từ 20
o
50 00 đến 21
o
03 00
Vĩ Bắc và từ 106
o
51 40 đến 107
o
14 17 Kinh Đông.

3
b) Các vấn đề nghiên cứu
Luận án giới hạn ở quy mô của QHSDĐ khu vực TP. Hạ Long. Nội
dung của luận án sẽ không đề cập tới việc thực hiện một ĐMC hoàn
chỉnh, mà chỉ giới hạn trong việc đánh giá sự phù hợp của quy hoạch,
phân tích tính nhạy cảm của hệ thống tự nhiên và nhân sinh đối với ô
nhiễm môi trờng, đánh giá các tác động quan trọng đến môi trờng do
quy hoạch, dự báo không gian tác động trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng
tổ hợp các phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCE) trong môi trờng
HTTĐL.
5. Điểm mới của luận án
- Sử dụng thành công việc tích hợp thông tin trong HTTĐL để phân
tích tính hợp lý của không gian quy hoạch, dự báo các khu vực có khả
năng bị ô nhiễm môi trờng do quy hoạch, phục vụ cho ĐMC;

- Xây dựng quy trình, đánh giá không gian bị tác động cho dự án
QHSDĐ bằng cách liên kết các phơng pháp MCE, AHP và WLC trong
HTTĐL;
- Lần đầu tiên, thực hiện việc phân tích và dự báo các tác động tích
luỹ do quy hoạch tác động đến môi trờng, thể hiện phạm vi phân bố và
cờng độ tác động trong tơng lai;
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và điều chỉnh quy hoạch hớng
tới phát triển bền vững trên cơ sở Đánh giá tác động môi trờng của dự
án QHSDĐ TP. Hạ Long và phụ cận đến năm 2010.
6. Luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1. Đánh giá các khu vực không phù hợp cho bố trí không
gian quy hoạch thông qua các tiêu chí về bảo tồn cảnh quan, môi trờng
và khả năng xảy ra tai biến thiên nhiên là vấn đề mấu chốt trong đánh giá
môi trờng chiến lợc cho QHSDĐ TP.Hạ Long, là cơ sở cho việc lựa
chọn phơng án tối u và đề xuất các giải pháp sửa đổi quy hoạch. Các
khu vực không phù hợp cho quy hoạch phát triển là những nơi có giá trị

4
cần bảo tồn nghiêm ngặt và các khu vực nhạy cảm đối với tai biến thiên
nhiên.
Luận điểm 2. Tính nhạy cảm của các đối tợng (thuộc cả hệ thống tự
nhiên và nhân sinh) đối với ô nhiễm môi trờng là chỉ tiêu quan trọng
trong việc đánh giá tác động cho ĐMC của QHSDĐ. Phân tích tính nhạy
cảm của các hệ sinh thái và con ngời với ô nhiễm môi trờng là cơ sở để
dự báo, đánh giá các tác động của quy hoạch trong tơng lai, kể cả đánh
giá các tác động tích luỹ và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động
gây ô nhiễm môi trờng. Trên cơ sở phân tích đã cảnh báo đợc các khu
vực bị tác động do ô nhiễm môi trờng nớc trong tơng lai nh khu ven
biển Bãi Cháy, Hồng Gai - Cẩm Phả, cửa sông Trới, đặc biệt tác động
tích luỹ tiềm ẩn nguy cơ làm giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học vùng

di sản Thế giới và có nguy cơ tiêu diệt hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long.
7. Bố cục của luận án
Luận án gồm 4 chơng đợc trình bày trong 150 trang giấy khổ A4,
với 26 hình vẽ và bản đồ, 32 bảng biểu.
Bố cục bao gồm: mở đầu, 4 chơng, kết luận, danh mục công trình
khoa học của tác giả liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo và phụ lục.

Nội dung luận án
Chơng 1. Cơ sở lý luận về Đánh giá môi trờng chiến lợc
và các phơng pháp nghiên cứu

1.1. Tổng quan nghiên cứu về đánh giá môi trờng chiến lợc
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của đánh giá môi trờng chiến lợc trên
thế giới
* Giai đoạn bắt đầu hình thành, thời kỳ 1970 1990. Xuất hiện năm
1969 trong quy định của Cục môi trờng Mỹ (NEPA). Năm 1992,
Chơng trình nghị sự 21 đã chính thức hoá thuật ngữ ĐMC, là công cụ
đánh giá môi trờng đối với các quyết định: Chính sách, Kế hoạch,
Chơng trình (3Ps) phát triển kinh tế xã hội của các nớc trên thế giới.

5
Trong giai đoạn này, ĐMC chỉ đợc coi nh là sự mở rộng của ĐTM đối
với các chính sách, quy hoạch, chơng trình và cân nhắc các kịch bản
(Therivel, 1992). Một số nớc và tổ chức bắt đầu quy định về ĐMC nh:
Hội đồng tiêu chuẩn môi trờng Mỹ (1978); Chính phủ Hà Lan (1987);
Ngân hàng Thế giới ( 1989).
* Giai đoạn chính thức hoá, thực thi theo thể chế 1990 2000.
Nghiên cứu của Therivel (1992), Sadler (1996) đa ra một định nghĩa
chung cho ĐMC. Giai đoạn này ĐMC trên thế giới đợc ứng dụng rộng
nh ĐMC trong chiến lợc phát triển kinh tế, công ớc quốc tế; chiến

lợc về ngân sách, ĐMC cho tính bền vững của môi trờng, bảo tồn đa
dạng sinh học ĐMC ở các cấp gồm có ĐMC đối với chính sách, chiến
lợc quốc gia. ĐMC ngành, trong giai đoạn này ĐMC đợc các tổ chức
môi trờng và tổ chức kinh tế quốc tế áp dụng nh UNECE, UNDP,
OECD, EC, WB trong phát triển các ngành giao thông, quản lý chất thải,
du lịch, đô thị.
* Giai đoạn sau 2000. Mở rộng và đề ra những hớng tiếp cận mới về
ĐMC trong đánh giá tính bền vững. ĐMC đợc áp dụng rộng rãi và đợc
quy định bằng luật pháp tại nhiều nớc, kể cả các nớc đang phát triển,
Đông Nam á, trung và Đông Âu, trong đó có Việt Nam, Trung Quốc, Hồng
Kông, Thái Lan,

n Độ Cách tiếp cận ĐMC đợc mở rộng theo hớng tiếp
cận đa mục tiêu và hớng tới đánh giá tính bền vững trong phát triển.
1.1.2. Quá trình tiếp cận với đánh giá môi trờng chiến lợc ở Việt Nam
* Giai đoạn 1994 - 2004. Khởi đầu của Luật Môi trờng Việt Nam,
ĐMC đợc đề cập, thể hiện ở điều 9 của Nghị định 175/CP ngày
18/10/1994. Đây là giai đoạn xây dựng phơng pháp luận và thực hiện
ĐMC thí điểm trong khuôn khổ các dự án nh dự án của EU (1997);
UNDP (1998), trung tâm CEETIA (2002).
* Giai đoạn 2004 đến nay. Hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao
năng lực thực thi ĐMC tại Việt Nam. Luật Môi trờng sửa đổi về yêu cầu
chính thức thực hiện ĐMC (nghị định số 52/2005/QH11, ngày

6
29/11/2005) yêu cầu bắt buộc tiến hành đánh giá các vấn đề môi trờng
trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Cùng với hệ thống pháp lý là
các dự án ứng dụng nh SEMLA của Bộ TNMT, dự án ĐMC trong bảo
tồn đa dạng sinh học của Ngân hàng Thế giới. Nh vậy, ĐMC ở Việt
Nam ngày càng đợc hoàn thiện cả về mặt phơng pháp luận và thực tiễn

1.2. Tổng quan nghiên cứu môi trờng và hệ sinh thái khu vực Hạ Long
Tài nguyên thiên nhiên, ĐKTN của Hạ Long đợc đề cập đến trong
rất nhiều công trình nghiên cứu trong nớc và quốc tế. Các nghiên cứu
tập trung theo hớng giám sát, đánh giá hiện trạng môi trờng và ảnh
hởng của khai thác tài nguyên khoáng sản (than, đá vôi) đến môi trờng
của khu vực; nghiên cứu định hớng và quy hoạch Các nghiên cứu ít
phân tích đợc mối quan hệ nhân quả giữa các mục tiêu phát triển trong
quy hoạch và sự suy thoái của môi trờng, chính vì vậy, luận án sử dụng
công cụ HTTĐL thực hiện hớng tiếp cận ĐMC để dự báo và đánh giá
những tác động do quy hoạch gây ra.
1.3. Cơ sở khoa học về đánh giá môi trờng chiến lợc
1.3.2. Đánh giá môi trờng chiến lợc
a) Định nghĩa
ĐMC là một khái niệm vẫn còn đang tiếp tục đợc hoàn thiện. Thực
hiện ĐMC giúp khắc phục hạn chế của ĐTM và hớng tới phát triển bền
vững. Theo Sadler và Verheem (1996), ĐMC đợc định nghĩa: là quá
trình đánh giá có hệ thống những hậu quả tác động đến môi trờng do
thực hiện chiến lợc, quy hoạch, hoặc chơng trình phát triển gây ra
(3Ps). ĐMC đảm bảo rằng các vấn đề về môi trờng và kinh tế xã hội đều
đợc cân nhắc một cách đầy đủ từ những giai đoạn thiết kế quy hoạch và
ra quyết định.
b) Sự khác nhau giữa đánh giá tác động môi trờng vá đánh giá môi
trờng chiến lợc

7

Bảng 1.1. So sánh sự khác nhau giữa ĐTM cấp dự án và ĐMC cấp
chiến lợc. (Barry Dala-Clayton và Barry Sadler, 1998).
ĐTM cấp dự án ĐMC cấp chiến lợc
Là đánh giá tác động một dự án

phát triển tới môi trờng
Cung cấp thông tin về tác động của tập hợp các
dự án dự định sẽ phát triển, ngăn ngừa ô nhiễm
Xem xét các tác động của dự án
lên môi trờng
Đánh giá ảnh hởng của một chiến lợc, một kế
hoạch, chơng trình phát triển đến môi trờng và
ngợc lại
Tập trung vào khu vực bị ảnh
hởng của dự án
Tập trung vào tập hợp nhiều hoạt động phát triển
trên lãnh thổ, vùng và ngành sẽ triển khai
Bắt đầu và kết thúc việc đánh giá
đã đợc xác định rõ
Là quá trình liên tục hỗ trợ các cơ quan ra quyết
định
Đánh giá các tác động và lợi ích
trực tiếp của một dự án
Đánh giá các tác động tích luỹ và các vấn đề có
liên quan; đánh giá các vấn đề phát triển bền
vững
Chú ý đến các biện pháp giảm
thiểu
Chú ý đến việc duy trì và lựa chọn các mức chất
lợng môi trờng
Đi vào các chi tiết cụ thể Lĩnh vực đánh giá rộng, không đi vào chi tiết cụ
thể và có tính tổng hợp cao, nhằm cung cấp một
tầm nhìn rộng
Tập trung vào các tác động đặc thù
của dự án

Tạo ra một cơ chế, trong đó các tác động của
nhiều dự án đợc định lợng, tích luỹ
1.3.3. Các bớc thực hiện Đánh giá môi trờng chiến lợc ở Việt Nam
Theo Phạm Ngọc Đăng (2000), tham khảo nghiên cứu của Riki
Therivel (1997), các bớc tiến hành ĐMC nh sau:
1) Xác định sự cần thiết và tính khả thi của việc lập báo cáo ĐMC; 2)
Xác định phạm vi, các yếu tố cần phân tích và chỉ tiêu môi trờng; 3)
Xác định các phơng án và kịch bản lựa chọn, đánh giá chi phí lợi ích
của chính sách và kế hoạch phát triển; 4) Đánh giá sự nhạy cảm của các
phơng án các kịch bản; 5) Phân tích môi trờng; 6) Tổng hợp, đánh
giá các tác động; 7) Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng và phòng
ngừa, giảm thiểu tác động; 8) Xây dựng các chơng trình giám sát, phản
hồi thông tin và sửa chữa; 9) Xây dựng báo cáo ĐMC.
1.4. Tính nhạy cảm của môi trờng
Cách tiếp cận nghiên cứu của luận án chính là phân tích tổng hợp tính
nhạy cảm môi trờng theo quan điểm bảo tồn, nhạy cảm sinh thái và tính
dễ bị tổn thơng của một hệ thống môi trờng trớc tác động. Phân tích

8
tính nhạy cảm và khả năng bị tổn thơng của môi trờng trớc các tác
động, dự báo khả năng bị ô nhiễm là phơng pháp đánh giá và dự báo tác
động hiệu quả và chính xác, đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của ĐMC.
1.5. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp áp dụng trong ĐTM đợc lồng ghép trong toàn bộ
quá trình đánh giá, gồm có liệt kê tác động (check list), đánh giá ma trận
và đánh giá tác động tích luỹ. áp dụng phơng pháp phân tích đa chỉ tiêu
(MCE) để định lợng hoá tác động và đánh giá các bài toán đã đề ra. Kết
quả phân tích tác động đợc tích hợp với các dữ liệu địa lý bằng HTTĐL,
ứng dụng các chức năng phân tích không gian để thực hiện các bài toán
đánh giá đặt ra và hiển thị kết quả cuối cùng.

1.5.1. Các phơng pháp đánh giá tác động môi trờng
Các phơng pháp liệt kê tác động và ma trận môi trờng đợc sử
dụng để đánh giá tác động của các nội dung quy hoạch tới môi trờng
trong nhiều giai đoạn quy hoạch. Phơng pháp đánh giá tác động tích luỹ
cũng đợc áp dụng, đợc tổng hợp từ nhiều phơng pháp, phân tích
nguồn và cơ cấu tích luỹ của tác động đối với các hệ sinh thái nhậy cảm
cao trong khu vực vịnh Hạ Long.
1.5.2. Hệ thông tin địa lý và phơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu
Đánh giá đa chỉ tiêu (MCE) là phơng pháp hỗ trợ việc ra quyết định
cho các bài toán quy hoạch. Thực hiện đánh giá đa chỉ tiêu là kết hợp
quy trình phân tích phân cấp (AHP) và tổ hợp trọng số tuyến tính (WLC)
(Saaty, 1980). Trong ĐMC, đánh giá này chính là thực hiện bài toán đối
sánh các khu vực quy hoạch tối u (hoặc các khu vực không phù hợp cho
quy hoạch) với quy hoạch thực tế, để đánh giá sự phù hợp của quy hoạch
đã đợc xây dựng, hoặc so sánh các phơng án. Đặc biệt bằng việc áp
dụng cách phân tích các chỉ tiêu về tính nhạy cảm của môi trờng sẽ giúp
phân tích có hệ thống hơn các tác động của quy hoạch đến môi trờng.
HTTĐL với các chức năng lu trữ, tích hợp, hiển thị thông tin, là công cụ
chính trong việc liên kết các quá trình phân tích đa chỉ tiêu (MCE) để

9
Kết luận cho ĐMC và điều chỉnh mục tiêu quy hoạch
Đ
ánh giá hiện trạng môi
trờng khu vực Hạ Long
Sức ép đối với môi trờng
- Sự thay đổi sử dụng đất, thoái hoá đất
- Mất hệ sinh thái
- Chất lợng nớc xuống cấp
- Ô nhiễm không khí

X
ung đột và mâu thuẫn
- Phát triển >< Bảo tồn
- Phát triển dân c >< Nuôi trồng thuỷ sản
- Khai thác >< Bảo vệ cảnh quan, môi trờng
- Công nghiệp >< Du lịch
- Lựa chọn phơng án
- Đề xuất điều chỉnh không gian
quy hoạch
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu
- Đề xuất quản lý và giám sát môi
trờng
Mục tiêu quy hoạch
Đ
ánh giá và tích hợp thông tin bằng công cụ HTTĐL và đánh giá đa chỉ tiêu
Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá với:
- Tiếp cận bảo tồn
- Quy hoạch trên cơ sở sinh thái
cảnh quan
Đ
ánh giá tác động sơ bộ (Checklist, ma trận)
- Xác định phạm vi đánh giá
- Đặt ra 2 bài toán đánh giá

Đánh giá sự phù hợp
của quy hoạch
Đánh giá độ lớn và ảnh hởng của
tác động

Đánh giá và dự báo tác động tới

môi trờng, tác động tích luỹ
Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá trên cơ
sở tiếp cận tính nhạy cảm của môi
trờng
- So sánh và lựa chọn các phơng
án quy hoạch
- Đề xuất điều chỉnh không gian
quy hoạch
Cơ sở dữ liệu
HTTĐL
phân tích sự không phù hợp và đánh giá tác động trong ĐMC của
QHSDĐ. Để có thể giải quyết đợc các bài toán đề ra cần thiết phải xây
dựng một cơ sở dữ liệu hoàn thiện với các lớp thông tin về hiện trạng môi
trờng, điều kiện tự nhiên, KTXH và quy hoạch của khu vực nghiên cứu.
Các bớc thực hiện ĐMC cho QHSDĐ TP. Hạ Long đợc tiến hành theo
nh sơ đồ trình bày tại hình 1.7, cụ thể gồm:
- Xây dựng hệ thống chỉ thị môi trờng điển hình của vùng nghiên
cứu gắn với đánh giá tác động của quy hoạch;























Hình. 1.7 . Sơ đồ các bớc cơ bản trong tiến hành đánh giá môi trờng
chiến lợc của Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Hạ Long


10

- Đánh giá hiện trạng môi trờng và thiết lập cơ sở dữ liệu;
- ứng dụng HTTĐL và phân tích đa chỉ tiêu. Đánh giá sự phù hợp về
mặt không gian của quy hoạch, đánh giá tính nhạy cảm của môi trờng
trớc tác động gây ô nhiễm và tác động tích luỹ của quy hoạch;
- Kết luận trợ giúp cho việc ra quyết định, kiến nghị giảm thiểu
tác động.
Kết luận chơng 1
Phơng pháp tiếp cận cho thực hiện ĐMC của QHSDĐ TP. Hạ Long
là tiếp cận đánh giá tính phù hợp với không gian khu vực qua các chỉ tiêu
bảo tồn và cảnh quan, đánh giá tính nhạy cảm của môi trờng trớc các
tác động gây ô nhiễm trong tơng lai. Sử dụng công cụ HTTĐL để mô
phỏng và hiển thị các tác động của quy hoạch trong tơng lai, từ đó rút ra
kiến nghị đối với việc sửa đổi quy hoạch hớng tới phát triển bền vững.


Chơng 2
quy hoạch Sử dụng đất thành phố hạ long
và các hệ quả môi trờng
2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hạ Long, cơ sở cho quy hoạch
sử dụng đất
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khu vực thành phố Hạ
Long
- TP. Hạ Long có vị trí địa lý mang tính chiến lợc cho sự phát triển
kinh tế. Địa hình phân dị phức tạp, chủ yếu là đồi và núi thấp, độ dốc lớn,
dễ xảy ra tai biến địa chất. Đặc điểm địa mạo phân dị phức tạp, tạo ra
nhiều thắng cảnh đẹp.
- Địa chất và tài nguyên khoáng sản. Đặc điểm địa chất khu vực có
tuổi Paleozoi và Mezozoi, trầm tích Đệ tứ hạt bở rời và khả năng gắn kết
yếu. TP. Hạ Long nổi tiếng về đa dạng tài nguyên khoáng sản, trữ lợng
than đá rất lớn khoảng 592 triệu tấn, thuộc hệ tầng Hồng Gai (T
3 n-r
hg).

11
Vật liệu xây dựng gồm có đá vôi, sét gạch ngói, sét làm xi măng có trữ
lợng khoảng 65 triệu tấn.
- Tài nguyên đất. Năm 2005, diện tích đất tự nhiên của TP. Hạ Long
là 27153,47 ha, chủ yếu là đồi núi xen kẽ thung lũng, đất cho nông
nghiệp 34,4%, đất ở 8,1%, khoảng 10,5% diện tích đất trống. Các loại
đất chủ yếu gồm có đất feralít điển hình, đất feralít phát triển từ đá vôi,
đất phù sa sông suối, đất lầy, đất ven biển
- Khí hậu, thuỷ văn và tài nguyên nớc. Hạ Long có khí hậu nhiệt đới
ẩm vùng ven biển, một năm có hai mùa. Nền nhiệt độ khá ổn định, lợng
ma trung bình khá cao 2016mm điều kiện khí hậu phù hợp cho hoạt
động du lịch, nghỉ dỡng. Hệ thống thuỷ văn chủ yếu là sông suối nhỏ,

ngắn chảy theo hớng Bắc Nam, mật độ sông suối từ 1 đến 1,5 km/km
2
,
lu lợng nớc sông không lớn, có 2 mùa lũ và kiệt. Trữ lợng nớc
ngầm không lớn, khoảng 2300 3400m
3
/ngày đêm.
- Các hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật. Khu vực nghiên cứu đa dạng
về cảnh quan với cảnh quan lục địa, cửa sông ven biển, vịnh biển. Hệ
sinh thái (HST) rất phong phú, nhiều HST nhạy cảm nh khu vực bãi
triều, đồi núi thấp và trung bình, núi đá vôi, tính đa dạng sinh học cao.
Hệ thực vật phát triển phong phú, rừng có nhiều loại gỗ quý hiếm thuộc
danh sách các loài cần bảo vệ. Biển ở vịnh Hạ Long là khu vực biển kín,
hải sản phong phú và sản lợng lớn, là điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển nuôi thuỷ sản.
2.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
Hạ Long có mức tăng trởng kinh tế cao, GDP bình quân đầu ngời
năm 2005 đạt 1068,3 USD .
* Dân c, dân số, lao động. Tổng dân số Hạ Long năm 2005 là
195821 ngời, mật độ toàn thành phố là 939 ngời/km
2
, dân sống tập
trung trong nội thành, trình độ dân c khá cao. Cơ sở vật chất y tế, giáo
dục tơng đối đầy đủ. Giao thông, hạ tầng cơ sở ngày càng đợc nâng
cấp và mở rộng.

12
* Cơ cấu kinh tế và tiềm năng phát triển KTXH. Các ngành kinh tế
chủ chốt của khu vực nghiên cứu bao gồm khai thác than, đóng tàu và
lắp ráp, chế biến, cảng biển. Thơng mại dịch vụ và du lịch tăng mạnh cả

về doanh thu, lợng khách và cơ sở vật chất. Năm 2005 doanh thu du lịch
tăng 21,8%. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu cung cấp nhu
cầu địa phơng.
2.2. Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long
2.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển TP. Hạ Long đến năm 2010
Đến năm 2010, Hạ Long trở thành trung tâm du lịch, trung tâm công
nghiệp, cảng, thơng mại của khu vực Đông Bắc. Đến năm 2020 thành
phố phấn đấu trở thành đô thị loại I. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng phát triển mạnh về dịch vụ, du lịch, vận tải và thơng mại. Mục
tiêu phấn đấu năm 2010 đạt tăng trởng kinh tế bình quân từ 14% đến
15%, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng là 53% đến 56% trong tổng giá
trị kinh tế; dịch vụ 43% 46% và nông nghiệp dới 1%.
2.2.2. Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long đến năm 2010
Phân bố không gian của QHSDĐ TP. Hạ Long đến năm 2010 đợc
chia thành 5 tiểu vùng chính. 1) Khu vực trung tâm thành phố (Các
phờng nội thị Hòn Gai); 2) Khu vực phía Bắc và đông bắc Hòn Gai tập
trung phát triển công nghiệp, nông lâm nghiệp; 3) Khu vực phía Tây bắc
Bãi Cháy phát triển khu công nghiệp và dịch vụ cảng, công nghiệp chế
biến, cơ khí, nhiệt địên và VLXD; 4) Khu vực phờng Bãi Cháy đến đảo
Tuần Châu phát triển du lịch và dịch vụ thơng mại; 5) Xã Đại Yên và
phần phía nam xã Việt Hng phát triển kết hợp nông nghiệp và bảo vệ
môi trờng sinh thái, tài nguyên sinh vật. Tổng diện tích từng loại đất
đợc thống kê trong bảng 2.4.
2.2.3. Quy hoạch sử dụng đất TP. Hạ Long và phụ cận đến năm 2020
Thành phố mở rộng về phía tây nam, tổng diện tích tăng thêm là
5419ha với xu thế chính là san núi, lấp các diện tích bãi triều ven biển,

13
tránh chuyển đổi đất nông nghiệp. Trong đó khu nghỉ dỡng chiếm
18,91%, khu trung tâm đô thị du lịch chiếm 30,11%, khu Hoàng Tân

chiếm 14,74%, mặt nớc chiếm 22,95%, công trình giao thông bằng
13,25%.
Bảng 2.4 Thống kê diện tích các loại hình sử dụng đất theo 2 phơng
án quy hoạch
Diện tích (ha)
STT
Loại sử dụng đất

Phơng án 1
(đến năm 2010)
Phơng án 2
(đến năm 2020)
1 Đất phát triển nhà ở mới 891,8 1457,2
2 Khu trung tâm, cơ quan, công trình công cộng 288,4 295,2
3 Đất công viên, cây xanh, TDTT 728,6 610,0
4 Đất rừng và rừng phòng hộ 3181,4 3953,8
5 Đất quân sự 117,7 117,3
6 Trung tâm du lịch 151,2 246,0
7 Khu công nghiệp 953,6 981,4
8 Kho tàng, bến bãi 302,2 281,5
9 Nghĩa địa 38,0 37,9
10 Vùng bảo tồn rừng ngập mặn 198,2 326,5
11 Mỏ khai thác 157,5 355,8
12 Nuôi trồng thuỷ sản 498,9 604,5
Tổng 7507,3 9267,6

2.3. Hiện trạng và xung đột môi trờng khu vực thành phố Hạ Long và phụ cận
Phân tích hiện trạng môi trờng để thấy rõ sức ép do phát triển gây ra
đối với môi trờng, các vấn đề xung đột và mâu thuẫn về tài nguyên và
môi trờng trong khu vực, làm tiền đề cho các phân tích và dự báo tác

động của ĐMC.
2.3.1. Hiện trạng môi trờng nớc và không khí
a) Hiện trạng môi trờng không khí
Môi trờng không khí TP. Hạ Long bị ô nhiễm cục bộ ở mức độ
trung bình. Nguồn ô nhiễm là khí thải từ hoạt động khai thác, giao thông,
sản xuất công nghiệp. Các khu vực bị ô nhiễm có hàm lợng bụi vợt

14
TCVN hiện hành là các khu dân c gần mỏ than, gần nhà sàng và cảng
than, dọc theo các tuyến giao thông chính và xung quanh các khu công
nghiệp mới.
b) Hiện trạng môi trờng nớc
Trong những năm trớc đây, chất lợng nớc ven bờ bị xuống cấp do
khai thác than và nớc thải khu đô thị. Chất lợng nớc các vịnh ven bờ ở
mức độ phú dỡng nhẹ và trung bình, có khả năng bị ô nhiễm hữu cơ. Vi
khuẩn Coliform có hàm lợng khá cao, tập trung dọc bờ biển Bãi Cháy,
Hòn Gai. Tình trạng dùng đất đá thải mỏ san lấp lấn biển tại nhiều khu
vực làm tăng mạnh lợng chất rắn lơ lửng trong nớc vịnh, làm tổn hại hệ
sinh thái san hô; gần khu cảng có dấu hiệu ô nhiễm dầu.
2.3.2. Hiện trạng môi trờng sinh thái và sức ép do phát triển
Diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, đến năm 2002 chỉ
còn 4,8% so với tổng diện tích khu vực. Sự suy giảm về mật độ và diện
tích của các hệ sinh thái rừng ngập mặn, bãi triều xảy ra do chặt phá,
nuôi trồng thuỷ sản và lấp đất làm mặt bằng xây dựng. Các quần thể thuỷ
sinh vật nh cá, san hô, cỏ biển cũng bị suy giảm nghiêm trọng. Những
nghiên cứu trong năm 2006 của Viện Hải dơng học Hải Phòng đã cho
thấy san hô chết hàng loạt, độ phủ san hô còn rất thấp tại vịnh Hạ Long.
2.3.3. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và sức ép từ quá trình đô thị
hoá, công nghiệp hoá
Sự thay đổi sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu gây ra những sức ép

đến môi trờng. Xu thế chung là thu hẹp diện tích đất tự nhiên, tăng diện
tích đất dân dụng, mở rộng lấn biển, chuyển đổi đất nông thôn, nông
nghiệp sang đất đô thị và sản xuất công nghiệp. Những vấn đề kéo theo
nh biến đổi địa hình và cảnh quan Vịnh Hạ Long, thay đổi đờng bờ, tai
biến địa chất do xây dựng trên nền móng và điều kịên địa hình không
đảm bảo.

15

2.3.4. Xung đột môi trờng, cơ sở cho việc phân tích tác động của quy
hoạch sử dụng đất của thành phố Hạ Long
a) Xung đột và mâu thuẫn, cơ sở cho việc phân tích tác động
Phân tích và đánh giá hiện trạng môi trờng, các vấn đề bức xúc,
nguồn gây ô nhiễm và suy thoái môi trờng có thể thấy những dạng xung
đột và mâu thuẫn chính trong khu vực nh sau mâu thuẫn giữa lợi ích
kinh tế và bảo vệ cảnh quan, môi trờng sinh thái, mâu thuẫn giữa phát
triển công nghiệp và những vấn đề kéo theo về sử dụng đất, ô nhiễm môi
trờng, mâu thuẫn trong việc sử dụng mặt nớc; mâu thuẫn trong bố trí
không gian đô thị.
b) Những vấn đề môi trờng cần chú trọng
Các vấn đề môi trờng tại Hạ Long cần quan tâm gồm bảo tồn di sản
thiên nhiên thế giới và các khu vực sinh thái rất nhạy cảm, sự thay đổi
cảnh quan tự nhiên và giảm đa dạng sinh học, biến đổi đặc điểm hệ thống
thuỷ văn, ô nhiễm môi trờng và sự suy giảm chất lợng nớc, khả năng
xảy ra các tai biến địa chất và thiên nhiên. Những tiêu chí này là cơ sở để
lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá và cho điểm trọng số (mức độ quan trọng
của chỉ tiêu) trong HTTĐL khi phân tích tác động trong tiến hành ĐMC
cho quy hoạch Hạ Long.
Kết luận chơng 2
Thông qua việc phân tích hiện trạng môi trờng, những sức ép về môi

trờng khí, môi trờng nớc, hệ sinh thái để thấy đợc mâu thuẫn giữa
bảo tồn môi trờng và định hớng phát triển của quy hoạch, nhằm giúp
cho việc xác định phạm vi và các vấn đề cần u tiên đánh giá trong
ĐMC.

16
Chơng 3
Nghiên cứu ứng dụng Hệ thông tin địa lý
trong đánh giá môi trờng chiến lợc cho dự án quy hoạch
sử dụng đất khu vực Hạ Long đến năm 2010
3.1. Phân tích và dự báo tác động của quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ
Long và vùng phụ cận đến năm 2010
3.1.1. Đánh giá tác động sơ bộ cho dự án quy hoạch sử dụng đất thành
phố Hạ Long
- Thực hiện quy hoạch đã tác động mạnh đến tài nguyên thiên nhiên
và môi trờng, nhất là các hệ sinh thái bãi triều, rừng ngập mặn ven biển,
đất nông nghiệp bị chuyển đổi thành khu đô thị mới chiếm 23,7%, đất
rừng phòng hộ bị mất do san đồi, lấy mặt bằng xây dựng.
- Kết quả đánh giá sử dụng phơng pháp danh mục môi trờng cho
thấy, môi trờng nớc Vịnh Hạ Long có nguy cơ ô nhiễm cao nhất, khả
năng xảy ra tác động tích luỹ đối với hệ sinh thái san hô, cỏ biển, sau đó
là các hệ sinh thái bãi triều, ngập mặn. Cảnh quan ven biển cũng sẽ bị
thay đổi mạnh mẽ do phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố.
3.1.2. Cơ sở xây dựng các chỉ tiêu đánh giá nhạy cảm môi trờng
Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá dựa vào cơ sở tiếp cận về sinh
thái cảnh quan của bản quy hoạch, mục tiêu bảo tồn, các yêu cầu của hệ
thống văn bản pháp luật của nhà nớc về bảo tồn và bảo vệ môi trờng,
TCVN về chất lợng môi trờng, các chỉ tiêu về điều kiện môi trờng và
ngỡng sinh thái đối với các hệ sinh thái nhạy cảm.
3.2. Tích hợp trong hệ thông tin địa lý, phân tích tính nhạy cảm của môi trờng

và đánh giá tác động của quy hoạch
3.2.1. Đánh giá sự phù hợp về phân bố không gian của quy hoạch đối
với môi trờng và cảnh quan khu vực nghiên cứu
a) Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá trọng số: Các chỉ tiêu đợc chọn
trong đánh giá để phân biệt các khu vực không phù hợp cho quy hoạch
dựa trên cơ sở các quy định về khu vực bảo tồn di sản thế giới và vùng

17
đệm, các điểm di tích lịch sử và khảo cổ, các quy định về bảo vệ hệ sinh
thái đất ớt, độ dốc địa hình, cảnh quan, khu vực có tiềm năng bão lũ,
tiềm năng tai biến địa chất nh trợt đất, đá lở, nguy cơ xói mòn
b) Kết quả trên bản đồ: Giá trị không phù hợp cho quy hoạch đợc
chia thành 4 cấp, trong đó cấp có mức độ không phù hợp rất cao là khu
vực di sản thế giới và khu vực bảo tồn đặc biệt trên biển. Mức độ không
phù hợp cao là toàn bộ các vùng bãi triều và rừng ngập mặn ven bờ vịnh
Cửa Lục, vịnh Hạ Long, dọc đứt gãy địa chất và khu vực khai thác than,
các khu vực rừng tự nhiên thuộc xã Việt Hng.
3.2.2. Đối sánh các phơng án quy hoạch
Thống kê, có 16,3% đất quy hoạch công nghiệp, 7,3% đất quy hoạch
khu đô thị mới đợc bố trí tại các khu vực đợc đánh giá là không phù
hợp. Đây là các khu vực phân bố ven vịnh Cửa Lục và vịnh Hạ Long. Kết
quả so sánh 2 phơng án quy hoạch cho thấy, phơng án quy hoạch sửa
đổi đến năm 2020 sẽ tác động đến môi trờng mạnh hơn so với phơng
án ban đầu (Hình 3.6).
3.2.3. Đánh giá, dự báo tác động làm ô nhiễm môi trờng nớc dựa trên
tính nhạy cảm môi trờng đối với ô nhiễm
a) Chu trình thực hiện: Xác định, liệt kê các nguồn gây ô nhiễm, xây
dựng bản đồ mức độ tác động, đánh giá độ nhạy cảm của môi trờng đối
với ảnh hởng do ô nhiễm nớc và xây dựng bản đồ dự báo các khu vực
bị tác động do ô nhiễm nớc thành phố Hạ Long.

b) Lựa chọn chỉ tiêu: Các chỉ tiêu về nguồn ô nhiễm liên quan đến
các giai đoan và loại hình quy hoạch (Hệ thống cống thải, khu công
nghiệp, khu lấn biển, bến cảng, tuyến du lịch, mỏ than). Chỉ tiêu về độ
nhạy cảm của đối tợng nhận tác động (các HST ngập triều, HST san hô,
HST ven sông, bãi cá, khu dân c, khu du lịch, hồ chứa nớc, khu nuôi
thủy sản).
c) Kết quả bản đồ đánh giá: Tổ hợp 2 bản đồ thành phần theo phơng
pháp đại số bản đồ đợc kết quả dự báo về các khu vực bị tác động, ảnh

18
hởng ở mức độ nặng hay nhẹ trong tơng lai. Kết quả cho thấy, khu vực
bị tác động rất mạnh chính là khu du lịch tại Bãi Cháy, Hùng Thắng, cửa
sông Diễn Vọng và các khu công nghiệp. Khu vực có tác động mạnh là
toàn bộ dải ven bờ từ Đại Yên tới Cẩm Phả và bên trong vịnh Cửa Lục.
Kết quả tích hợp thông tin là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp giảm
thiểu tác động đối với môi trờng do quy hoạch.
3.3. Đánh giá tác động tích luỹ cho QHSDĐ thành phố Hạ Long
3.3.1. Nhận dạng các ảnh hởng tích luỹ
Các tác động tích luỹ đợc nhận dạng trên cơ sở phân tích sự tăng
nhu cầu cung cấp nớc làm tăng lợng chất thải lỏng và rắn vào môi
trờng v v từ các nguồn công nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt, nông nghiệp
và chăn nuôi.
Sử dụng kết quả của Mô hình dự báo tải lợng ô nhiễm nớc vịnh đến
năm 2010 (JICA) mô phỏng chất lợng nớc vịnh trong tơng lai làm cơ
sở để đánh giá tác động đối với đặc tính sinh thái và ngỡng chịu đựng
của san hô.
3.3.2. Chỉ thị đánh giá động tích luỹ đối với hệ sinh thái rạn san hô
Các chỉ thị để đánh giá độ nhạy cảm của san hô gồm có hàm lợng
chất rắn lơ lửng trong nớc, độ muối, nền đáy, độ sâu, nhiệt độ, hàm
lợng dầu Bên cạnh đó phân tích tơng quan giữa sự tập trung chất rắn

lơ lửng, độ đục trong vịnh và sự di chuyển của nó theo thời gian cũng sẽ
có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự suy thoái của quần xã san hô trong vịnh
Hạ Long.
3.3.3. Tích hợp thông tin trong HTTĐL để đánh giá tác động tích luỹ
đối với hệ sinh thái san hô
Tích hợp các lớp thông tin từ mô hình dự báo chất lợng nớc trong
tơng lai (TSS, BOD, COD, N, P), với dữ liệu về chỉ tiêu nhạy cảm của
san hô, để dự báo mức độ ảnh hởng của các tác động tích luỹ đối với
khu HST san hô của Hạ Long. Kết quả cho thấy, chất lợng môi trờng

19
nớc vịnh có thể bị tác động ở mức độ trung bình, khu vực san hô số 1,
số 4, số 5 và 6 là những khu vực phải chịu tác động do tập trung trầm tích
rửa trôi từ vịnh Cửa Lục, Cẩm Phả. KV-7 bị tác động do hàm luợng dầu
trong nớc rất cao. Những khu vực san hô còn lại (KV 2,3) có thể bị tiêu
diệt nếu không có sự khống chế chất rắn rửa trôi từ đất liền
3.3.4. Tổng hợp dự báo tác động gây ô nhiễm môi trờng nớc
Tổng hợp kết quả đánh giá và dự báo tác động các khu vực ô nhiễm
nớc, tác động tích luỹ đối với hệ sinh thái rạn san hô và khu vực di sản
thế giới cần bảo tồn nghiêm ngặt.
Bản đồ kết quả cảnh báo các nguồn gây ô nhiễm và các vùng bị tác
động ô nhiễm đợc chia thành 4 vùng (hình 3.13) gồm có: 1) Khu vực
vịnh Cửa Lục, chất lợng nớc bị đe doạ ô nhiễm rất cao do quy hoạch
công nghiệp tập trung; 2) Khu vực Bãi Cháy bị ô nhiễm nớc do nớc
thải sinh hoạt và du lịch; 3) Khu vực đảo ven bờ vịnh Hạ Long sẽ bị ô
nhiễm do nớc thải sinh hoạt và chất thải từ khu khai thác than; 4) Khu
vực trung tâm Vịnh Hạ Long - Di sản thế giới sẽ bị ô nhiễm nớc do hoạt
động của tàu thuyền. HST rạn san hô trong vịnh có thể bị tiêu diệt do
chịu ảnh hởng tác động tích luỹ từ tất cả các hoạt động theo quy hoạch.
Kết luận chơng 3

Phân tích, đánh giá tính phù hợp về sự phân bố không gian của các
khu vực quy hoạch theo các chỉ tiêu về bảo tồn, nhạy cảm, cho phép đối
sánh 2 phơng án quy hoạch. Phơng án quy hoạch sửa đổi sẽ gây ảnh
hởng lớn hơn đối với môi trờng.
Bài toán đánh giá tính nhạy cảm của môi trờng đối với ô nhiễm
nớc, và dự báo khả năng xảy ra các ảnh hởng tích luỹ đối với môi
trờng sống của các loài sinh vật quan trọng trong Vịnh Hạ Long, đã dự
báo một cách tổng hợp những tác động môi trờng có thể xảy ra trong
tơng lai khi hoàn thiện quy hoạch. Những kết quả phân tích tác động
trong chơng này chính là cơ sở để đa ra những kiến nghị về sửa đổi
quy hoạch và các biện pháp giảm thiểu, là nội dung chính của ĐMC. Qua
việc lồng ghép và tích hợp thông tin, phân tích trongHTTĐL, cho thấy

20
khả năng mà HTTĐL có thể trợ giúp trong việc thực hiện ĐMC, đánh giá
tác động đến môi trờng của dự án QHSDĐ TP. Hạ Long.

Chơng 4
Định hớng giảm thiểu tác động của
Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long
4.1. Các đề xuất đối với QHSDĐ TP. Hạ Long đến năm 2010
4.1.1. Điều chỉnh sự không phù hợp của quy hoạch nh một biện pháp
giảm thiểu
* Đối với những khu vực quy hoạch không phù hợp cần phải thực
hiện những biện pháp nh bảo vệ khu vực đồi núi thấp trong thành phố,
không nên mở rộng khu dân c tại Bãi Cháy, Bạch Đằng, Hồng Hải,
Hồng Hà phòng tránh trợt lở đá. Thu hẹp diện tích lấn biển tại Cọc Tám,
Hùng Thắng, Cao Xanh, Đại Đán và Yên C vì đó là những khu vực
Hình 3.13 . Bản đồ dự báo các khu vực bị tác độn
g

do ô nhiễm môi trờn
g
nớc
2330000 2320000 2310000 2300000 2290000
730000 740000720000
720000 730000 740000
106 49' 52"
21 5' 7"
107 23' 33"
21 4' 42"
106 49' 35"
20 40' 59"
107 23' 10"
20 40' 34"
2300000
2330000
700000

710000
700000
710000
23200002310000
036
kilometers
2290000
S
ô
n
g


D
i

n

V

n
g
H. Cẩm phả
H. Cẩm phả
H. Cẩm phả
H. Cẩm phả
H. Cẩm phả
H. Cẩm phả
H. Cẩm phả
H. Cẩm phả
H. Cẩm phả
Vịnh Bái tử Long
TX. Cẩm phả
TX. Cẩm phả
TX. Cẩm phả
TX. Cẩm phả
TX. Cẩm phả
TX. Cẩm phả
TX. Cẩm phả
TX. Cẩm phả
TX. Cẩm phả
Đảo Cát Bà
Vịnh Hạ Long

Hoành Bồ
S
ô
n
g

T
r

i
S
ô
n
g

M
a
n
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
H. Hoành Bồ
Vịnh Cửa Lục
TP. Hạ Long
TP. Hạ Long

TP. Hạ Long
TP. Hạ Long
TP. Hạ Long
TP. Hạ Long
TP. Hạ Long
TP. Hạ Long
TP. Hạ Long
TT. Trới
TT. Trới
TT. Trới
TT. Trới
TT. Trới
TT. Trới
TT. Trới
TT. Trới
TT. Trới
Nam Khê
Nam Khê
Nam Khê
Nam Khê
Nam Khê
Nam Khê
Nam Khê
Nam Khê
Nam Khê
Cộng Hoà
Cộng Hoà
Cộng Hoà
Cộng Hoà
Cộng Hoà

Cộng Hoà
Cộng Hoà
Cộng Hoà
Cộng Hoà
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
Phong Hải
KV. Vịnh Hạ Long
KV. Hồng Gai - Cẩm Phả
KV. Cửa Lục
KV. Bãi Cháy
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hà Khánh
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà

P. Hồng Hà
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà
P. Hồng Hà
P. Yết Kiêu
P. Yết Kiêu
P. Yết Kiêu
P. Yết Kiêu
P. Yết Kiêu
P. Yết Kiêu
P. Yết Kiêu
P. Yết Kiêu
P. Yết Kiêu
P. Bãi Cháy
P. Bãi Cháy
P. Bãi Cháy
P. Bãi Cháy
P. Bãi Cháy
P. Bãi Cháy
P. Bãi Cháy
P. Bãi Cháy
P. Bãi Cháy
P. Giếng Đáy
P. Giếng Đáy
P. Giếng Đáy
P. Giếng Đáy
P. Giếng Đáy
P. Giếng Đáy
P. Giếng Đáy

P. Giếng Đáy
P. Giếng Đáy
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
Hòn Vụng Đục
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Mông Dơng
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
P. Cẩm Thành
Đồng Lâm

Đồng Lâm
Đồng Lâm
Đồng Lâm
Đồng Lâm
Đồng Lâm
Đồng Lâm
Đồng Lâm
Đồng Lâm
Đại Yên
Đại Yên
Đại Yên
Đại Yên
Đại Yên
Đại Yên
Đại Yên
Đại Yên
Đại Yên
Đảo Cống
Đảo Cống
Đảo Cống
Đảo Cống
Đảo Cống
Đảo Cống
Đảo Cống
Đảo Cống
Đảo Cống
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm

P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Lầm
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Hà Phong
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Cao Xanh
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
P. Hồng Gai

P. Hồng Gai
P. Hồng Gai
Hùng Thắng
Hùng Thắng
Hùng Thắng
Hùng Thắng
Hùng Thắng
Hùng Thắng
Hùng Thắng
Hùng Thắng
Hùng Thắng
P. Cửa Ông
P. Cửa Ông
P. Cửa Ông
P. Cửa Ông
P. Cửa Ông
P. Cửa Ông
P. Cửa Ông
P. Cửa Ông
P. Cửa Ông
P. Cẩm Sơn
P. Cẩm Sơn
P. Cẩm Sơn
P. Cẩm Sơn
P. Cẩm Sơn
P. Cẩm Sơn
P. Cẩm Sơn
P. Cẩm Sơn
P. Cẩm Sơn
Hòa Bình

Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Hòa Bình
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Sơn Dơng
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Hoàng Tân
Liên Hòa
Liên Hòa
Liên Hòa
Liên H òa

Liên H òa
Liên Hòa
Liên Hòa
Liên Hòa
Liên H òa
P. Cẩm Thịnh
P. Cẩm Thịnh
P. Cẩm Thịnh
P. Cẩm Thịnh
P. Cẩm Thịnh
P. Cẩm Thịnh
P. Cẩm Thịnh
P. Cẩm Thịnh
P. Cẩm Thịnh
Quang Hanh
Quang Hanh
Quang Hanh
Quang Hanh
Quang Hanh
Quang Hanh
Quang Hanh
Quang Hanh
Quang Hanh
Thống Nhất
Thống Nhất
Thống Nhất
Thống Nhất
Thống Nhất
Thống Nhất
Thống Nhất

Thống Nhất
Thống Nhất
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Quang La
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Việt Hng
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Tiền An
Dơng Huy

Dơng Huy
Dơng Huy
Dơng Huy
Dơng Huy
Dơng Huy
Dơng Huy
Dơng Huy
Dơng Huy
Vũ Oai
Vũ Oai
Vũ Oai
Vũ Oai
Vũ Oai
Vũ Oai
Vũ Oai
Vũ Oai
Vũ Oai
Lê Lợi
Lê Lợi
Lê Lợi
Lê Lợi
Lê Lợi
Lê Lợi
Lê Lợi
Lê Lợi
Lê Lợi
Dân Chủ
Dân Chủ
Dân Chủ
Dân Chủ

Dân Chủ
Dân Chủ
Dân Chủ
Dân Chủ
Dân Chủ
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Minh Thành
Bản đồ dự báo các khu vực bị tác động do ô nhiễm môi trờng nớc
Phân cấp mức độ tác động
1. Nhẹ
2. Trung bình
3. Mạnh
4. Rất mạnh
Chú giải
Khoanh vùng khu vực ô nhiễm
Ranh giới bảo tồn
Ranh giới huyện
Sông

21
không bền vững về mặt nền móng cho xây dựng cơ sở hạ tầng và các
công trình kiên cố.
* Đối với những khu vực thuộc vùng nhạy cảm cao cần giảm bớt mật

độ xây dựng các khu công nghiệp xung quanh vịnh Cửa Lục. Quy hoạch
lại tuyến đờng nối khu dân c và các nhà máy xi măng ở phía bắc vịnh
Cửa Lục để hạn chế chia cắt cảnh quan của khu vực .
* Những khu vực cần giảm các hoạt động khai thác nh thu hẹp và
tiến tới chấm dứt hoạt động của các mỏ gần thành phố Các khu vực này
tiềm ẩn các tác động đến khu dân c và làm xấu mỹ quan ven Vịnh.
(hình 4.1)
4.1.2. Các giải pháp hạn chế ô nhiễm và tác động đến môi trờng
Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ sạch và phơng tiện ngăn chặn ô
nhiễm nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi đến môi trờng xung quanh
tại các nhà máy xi măng và nhiệt điện, xây dựng các khu xử lý nớc thải
công nghiệp và sinh hoạt.
Thực hiện theo quy hoạch quản lý môi trờng, quản lý các loại chất
thải một cách khoa học, đầu t thích đáng trong việc xây dựng các nhà
máy xử lý chất thải và cơ sở hạ tầng cấp thoát nớc phù hợp với các loại
nguồn thải.
4.2. Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên
4.2.1. Khai thác tài nguyên bền vững
Tiếp cận khai thác bền vững đối với tài nguyên tái tạo đảm bảo tính
phục hồi, giữ cân bằng trong khả năng chịu tải của các hệ sinh thái,
không khai thác cạn kiệt tài nguyên không tái tạo. Định hớng khai thác
hợp lý đối với than, đá và sét và khai thác bền vững nguồn lợi hải sản.
4.2.2. Lồng ghép quy hoạch các cấp một cách toàn diện
Cần có sự thống nhất và kết hợp chặt chẽ giữa các cấp, ngành trong
quá trình lập và phê duyệt quy hoạch.

22

4.3. Lồng ghép nội dung quy hoạch quản lý môi truờng với quy hoạch phát triển
4.3.1. Quản lý môi trờng thông qua các tiêu chuẩn và chỉ tiêu

Đối với môi trờng nớc cần quy định chỉ tiêu chất lợng đối với
từng khu vực cụ thể, nh đối với các khu bảo tồn, khu quản lý tích cực và
khu vực di sản thế giới. Yêu cầu cụ thể đối với nớc thải theo các loại
nguồn nh nguồn công nghiệp, nguồn thải bệnh viện và nguồn sinh
hoạt
4.3.2. Quản lý môi trờng dựa trên các tiêu chí bảo vệ môi trờng tự
nhiên và cảnh quan
Các tiêu chí và chỉ tiêu đợc đặt ra đối với các đối tợng môi trờng
tự nhiên gồm có: rừng, bãi triều và rừng ngập mặn, rạn san hô, cá và các
loài giáp xác, cảnh quan. Các đối tợng này có thể đợc quản lý thông
qua các thông số chỉ tiêu nh tỷ lệ che phủ rừng trong khu vực đất liền;
Diện tích bãi triều vùng ven biển; Bảo vệ các rạn san hô hiện có; Bảo vệ
các bãi cá.
Kết luận chơng 4
Chơng 4 đã đa ra một số định hớng giảm thiểu tác động và điều
chỉnh quy hoạch nhằm cân bằng phát triển và bảo vệ môi trờng trong
khu vực, giải quyết những mục tiêu chính của ĐMC cho QHSDĐ TP. Hạ
Long. Các đề xuất về điều chỉnh nội dung quy hoạch cho những khu vực
có bố trí không gian không phù hợp với các mục tiêu bảo vệ môi trờng
và bảo tồn cảnh quan, những khu vực không an toàn cho xây dựng và có
khả năng bị tổn thơng do tai biến địa chất. Các giải pháp giảm thiểu ô
nhiễm đợc đề xuất bao gồm các giải pháp xử lý chất thải cho tất cả các
nguồn thải vào môi trờng, đặc biệt là môi trờng nớc. Định hớng quy
hoạch khai thác tài nguyên bền vững, yêu cầu đối với cả tài nguyên tái
tạo và không tái tạo. Lồng ghép giữa quy hoạch các cấp, ngành với quy
hoạch tổng thể và QHSDĐ để đảm bảo không xảy ra tranh chấp về sử

23
dụng tài nguyên. Phối hợp lồng ghép giữa QHSDĐ với QHQLMT thông
qua các hệ thống chỉ tiêu và phân vùng môi trờng cũng là một giải pháp

nhằm tránh những xung đột môi trờng và mâu thuẫn giữa môi trờng và
phát triển.
Kết luận
Luận án nghiên cứu đánh giá môi trờng chiến lợc cho QHSDĐ
thành phố Hạ Long đến năm 2010 trên cơ sở ứng dụng HTTĐL đợc
thực hiện trên quan điểm nghiên cứu tổng hợp tính nhạy cảm với ô nhiễm
môi trờng của các HST và con ngời trớc sức ép do quy hoạch phát
triển, xem xét sự không phù hợp giữa quy hoạch với các yêu cầu bảo tồn
môi trờng để từ đó đánh giá những hạn chế trong nội dung quy hoạch.
Dựa trên phân tích xung đột môi trờng và những mâu thuẫn trong việc
phát triển của khu vực, để lựa chọn các chỉ tiêu thể hiện tính nhạy cảm
của môi trờng trớc các tác động, kết quả nghiên cứu đợc rút ra với
những kết luận nh sau:
1. Tiếp cận đánh giá tổng hợp về tính nhạy cảm của các hệ thống môi
trờng dựa trên quan điểm bảo tồn cảnh quan, môi trờng là tiền đề cho
việc đánh giá sự không phù hợp của bố trí không gian quy hoạch, cho
thấy những mâu thuẫn giữa định hớng phát triển sử dụng đất với yêu
cầu bảo tồn và BVMT. Cách tiếp cận này còn là cơ sở để đánh giá và dự
báo tác động đối với môi trờng khu vực, lựa chọn các phơng án quy
hoạch tối u, đa ra các giải pháp giảm thiểu tác động. HTTĐL chính là
công cụ cho phép lồng ghép các quá trình đánh giá, phơng pháp phân
tích đa chỉ tiêu (MCE) và đánh giá trọng số (WLC) các chỉ tiêu về môi
trờng cũng nh đặc tính của các HST đã đợc phân tích một cách chi
tiết và mang tính chính xác khá cao. Phơng pháp này bổ sung vào hệ
phơng pháp ĐMC của Việt Nam một công cụ mới, có khả năng áp dụng
hữu hiệu trong tơng lai.
2. Sự phân bố không gian của QHSDĐ TP. Hạ Long còn tồn tại một
số điểm không phù hợp do sử dụng các khu vực cảnh quan cần bảo tồn,
bảo vệ cho mục đích phát triển. Đối sánh các phơng án quy hoạch với

×