Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

tiểu luận kinh tế vi mô phân tích đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền của apple

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>---TIỂU LUẬNMÔN HỌC: KINH TẾ VI MƠ</b>

TP HỒ CHÍ MINH – 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

1.Lý do chọn đề tài...2

2.Nội dung của đề tài...3

3.Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu...3

3.1. Phạm vi nghiên cứu...3

3.2. Phương pháp nghiên cứu...6

<b>B. PHẦN NỘI DUNG...8</b>

<b> CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...10</b>

1. Khái quát về thị trường...15

1.1. Khái niệm ...16

1.2. Phân tích thị trường...17

2. Những vấn đề cơ bản về thị trường cạnh tranh độc quyền...18

2.1. Khái niệm cạnh tranh và đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền...19

2.2. Lý thuyết thị trường cạnh tranh độc quyền...19

2.3. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền...20

3. Những vấn đề cơ bản về chiến lược cạnh tranh ...21

3.1. Khái niệm chiến lược cạnh tranh...21

3.2. Một số loại hình chiến lược cạnh tranh...22

<b> CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỀ TÀI...22</b>

1. Phân tích đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền của APPLE...22

1.1. Nhiều doanh nghiệp bán ...23

1.2. Sự khác biệt của sản phẩm...23

1.3. Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường thấp...23

1.4. Đường cầu 2. Chiến lược cạnh tranh của APPLE 2.1. Chiến lược quy định giá 2.2. Quảng cáo <small> 2.3. Chiến lược khác biệt hoá của sản phẩm</small><b> CHƯƠNG III: DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁ...1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>

Thế giới của chúng ta hiện nay, đang ở thời kì cơng nghệ phát triển mạnh. Cónhiều sản phẩm hiện đại được phát minh ra đến chúng ta mang tính bất ngờ. Điện thoạithơng mình cũng là một trong sản phẩm mà chúng ta không thể khơng kể đến. Trongđó Apple là một trong những công ty công nghệ nổi tiếng và phổ biến trên toàn cầu. Sựquan tâm của người tiêu dùng và cộng đồng đối với sản phẩm. Chiến lược kinh doanhcủa Apple tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu.

Apple thường xuyên đưa ra các sản phẩm và dịch vụ mới, có những ảnh hưởngđáng kể đến ngành công nghiệp công nghệ. Việc nghiên cứu về chiến lược cạnh tranhđộc quyền có thể giúp ta hiểu rõ về công nghệ, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển.

Apple được biết đến với chiến lược kinh doanh độc lập và sáng tạo. Nghiên cứuvề cách họ tạo ra và nghiên cứu duy trì sự độc quyền trong thị trường có thể mang lạithơng tin quan trọng về chiến lược và chiến thuật kinh doanh.Với giao diện tồn cầu,Apple có khả năng hoạt động lớn trên thị trường toàn cầu. Nghiên cứu về chiến lượckinh doanh của họ có thể cung cấp thơng tin về cách một doanh nghiệp có thể ảnhhưởng đến thị trường toàn cầu.

<i><b>2. Nội dung đề tài:</b></i>

Nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh độc quyền của Apple và xác định các yếu tốquan trọng sau độc quyền trong thị trường. Phân tích tác động của chiến lược cạnhtranh độc quyền của Apple đối với trải nghiệm và lựa chọn của người tiêu dùng. Đánhgiá các chiến lước của họ và cách họ đã xử lý, cũng như mối quan hệ với đối thủ cạnhtranh. Xác định hoạt động của Apple đối với thị trường và kinh tế toàn cầu, bao gồmcác ảnh hưởng đến các doanh nghiệp khác và cơ hội, thách thức cho các thị trường.Nghiên cứu về cách Apple liên tục nghiên cứu các sản phẩm và dịch vụ mới để duy trìđộc quyền và sự hấp dẫn của sản phẩm đối với người tiêu dùng. Dựa trên những chiếnlược và kết quả của nghiên cứu đề xuất các giải pháp có thể giúp chúng ta hiểu nhiềuhơn về thị trường độc quyền và chiến lược của công ty lớn như Apple.

<i><b>3. Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu:</b></i>

<b>3.1. Phạm vị nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu sẽ tập trung vào một khoảng thời gian nghiên cứu cụ thể, có thời hạntừ năm 2010 đến năm 2023 , để theo dõi chiến lược và sự phát triển của Apple trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

môi trường cạnh tranh. Phạm vi nghiên cứu sẽ bao gồm việc đánh giá tác động của sựđộc quyền của Apple đối với người tiêu dùng, tập trung vào quyết định mua sắm vàtrải nghiệm của người tiêu dùng.

<b>3.2. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Để đạt được mục tiêu đề ra và làm rõ nội dung nghiên cứu, chúng em đã sữ dụngnhiều phương pháp gồm: thu thập thông tin từ Google search, phương pháp thông kê,tổng hợp, … Các số liệu, dữ liệu được lấy từ Google search.

<i>Theo marketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có </i>

và tiềm năng có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó.

Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó. Với nghĩa này, có thị trường cầu, thị trường cà phê, thị trường chứng khốn, thị trường vốn, v.v... Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ. Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung.

Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vơ số những người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> 1.2.Phân tích thị trường</b>

Phân tích thị trường là tiến hành các hoạt động thu thập thông tin để xử lý và đánh giá các yếu tố thị trường xung quanh các khía cạnh về hành vi tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh. Mục đích là để hỗ trợ các chiến lược kinh doanh từ ngắn hạn cho đến dài hạn. Ta có thể sử dụng các dữ liệu từ quá khứ đến những dự đoán tương lai, thuê các chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu để phân tích và đánh giá từ nhiều khía cạnh.

Phân tích thị trường bao gồm những khía cạnh như: Quy mô, sự cạnh tranh, khả năng tăng trưởng, xu hướng thị trường, đối tượng khách hàng, sự đa dạng các dòng sản phẩm, lợi nhuận,

<b>2. Những vấn đề cơ bản về thị trường cạnh tranh độc quyền 2.1. Khái niệm cạnh tranh và đặc điểm thị trường cạnh tranh a) Khái niệm cạnh tranh</b>

Cạnh tranh là một quá trình mà các tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân cạnh tranh với nhau để đạt được lợi ích và thành cơng trong một thị trường. Cạnh tranh có thể xảy ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả kinh doanh, giáo dục, thể thao và nhiều lĩnh vực khác.

Cạnh tranh có thể được thể hiện qua việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn, chất lượng tốt hơn hoặc khả năng tiếp cận thị trường tốt hơn. Các tổ chức cạnh tranh với nhau bằng cách sử dụng các chiến lược tiếp thị, quảng cáo, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, và nhiều yếu tố khác để thu hút khách hàng và tăng doanh số bán hàng.

Cạnh tranh có thể mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, bao gồm sự lựa chọn đa dạng, giá cả cạnh tranh và chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực, như giảm giá cả quá mức, sự cạnh tranh không lành mạnh hoặc sự tập trung q mức trong một số ngành cơng nghiệp.

Vì vậy, cạnh tranh là một khái niệm quan trọng trong kinh tế và xã hội, đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và sự tiến bộ trong các ngành công nghiệpvà nền kinh tế.

<b> b) Đặc điểm thị trường cạnh tranh</b>

Đầu tiên thị trường cạnh tranh được hiểu là một hình thức thị trường trong đó có nhiều doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau, và mỗi doanh nghiệp đều cố gắng thu hút khách hàng của mình bằng cách cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhiệm vụ, giá cả hoặc các yếu tố khác để tăng cường sức mạnh cạnh tranh. Trong một thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để giành được thị phần và khách hàng. Các doanh nghiệp phải có chiến lược kinhdoanh đúng đắn, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất, tạo ra sự khác biệt và tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu của mình để thành công. Về đặc điểm của thị trường cạnh tranh:

- Có nhiều doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau.- Khơng có doanh nghiệp nào có quyền độc quyền hoặc lợi thế cạnh tranh đặc biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Các doanh nghiệp trong thị trường Cạnh tranh cố gắng thu hút khách hàng của mìnhbằng cách cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, giá cả hoặc các yếu tố khác đểtăng sức mạnh cạnh tranh.

- Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và các sản phẩm hoặc dịch vụ cũng có thểđược cung cấp với giá rẻ hơn.

- Các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn để thành công. Các doanhnghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất, tạo ra sựkhác biệt và tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu của mình.

- Thị trường cạnh tranh thường là lợi ích cho người tiêu dùng, bởi vì các doanh nghiệpsẽ cố gắng cải thiện chất lượng và giá cả để thu hút khách hàng. Các doanh nghiệp cóthể phải đối mặt với áp lực cạnh tranh cao và có thể phải giảm giá sản phẩm hoặc dịchvụ để cạnh tranh.

- Thị trường cạnh tranh có thể dẫn đến sự thay đổi mới và sáng tạo liên tục để cạnhtranh trên thị trường. Các quy định và quy tắc có thể được áp dụng để đảm bảo rằng thịtrường vẫn công bằng và cạnh tranh.

- Thị trường cạnh tranh khuyến mãi phát triển doanh nghiệp và tạo ra các công nghệmới, sản phẩm và dịch vụ. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để tìm ra cách tốtnhất để cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng.

- Thị trường cạnh tranh có thể giúp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất. Doanhnghiệp sẽ phải nỗ lực để giảm chi phí sản xuất và cải thiện quy trình thiện chí để tăngnăng suất và lợi nhuận.

- Thị trường cạnh tranh cũng có thể dẫn đến các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp tìmkiếm cơ hội. Với thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp có thể dễdàng bước vào thị trường với mức đầu tư thấp hơn.

- Thị trường cạnh tranh có thể tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh. Cácdoanh nghiệp phải chấp hành các quy định và quy tắc cận tranh để đảm bảo rằng họkhông vi phạm các quy định về độc quyền thương mại và các quy tắc cận tranh khác.- Thị trường cận tranh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các quốc gia pháttriển kinh tế. Các doanh nghiệp có thể kết thúc sự phát triển của ngành cơng nghiệp vàđóng góp vào nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, thị trường cạnh tranh cũng có nhữnghạn chế. Nếu thị trường quá cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể đối mặt với việc lỗlực chi phí hoặc giá cả để giật thị phần, dẫn đến giảm lợi nhuận và rủi ro về tài chính.- Ngồi ra, thị trường cạnh tranh cũng có thể gây ra sự bất ổn và khó khăn cho cácdoanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp khơng thể cóđủ tài ngun để cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn hơn.

<b> 2.2. Lý thuyết thị trường cạnh tranh độc quyền</b>

Thị trường cạnh tranh độc quyền là đặc trưng tồn tại trong nền kinh tế thị trường, ởđó người bán thực hiện bán các sản phẩm mà mình có nhưng chứa đựng sự khác biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều người mua và người bán, sự gia nhập củanhiều doanh nghiệp để nhằm kìm hãm sự phát triển quá đà của bất kỳ thương nhânnào.

Thị trường cạnh tranh độc quyền là một cấu trúc thị trường trong đó một số lượng lớncác cơng ty sản xuất các sản phẩm tương tự, mặc dù không thể thay thế cho nhau. Trong kinh tế học, loại thị trường cạnh tranh này nằm giữa độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo.

<b> 2.3. Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền</b>

Thị trường cạnh tranh độc quyền thể hiện các đặc điểm sau:

– Mỗi công ty đưa ra các quyết định độc lập về giá cả và sản lượng, dựa trên sảnphẩm, thị trường và chi phí sản xuất của mình .

– Kiến thức được truyền bá rộng rãi giữa những người tham gia nhưng chưa chắc đãhoàn hảo. Ví dụ: thực khách có thể xem lại tất cả các thực đơn có sẵn từ các nhà hàngtrong thị trấn, trước khi họ đưa ra lựa chọn. Khi vào bên trong nhà hàng, họ có thể xemlại thực đơn trước khi gọi món. Tuy nhiên, họ khơng thể đánh giá đầy đủ về nhà hànghoặc bữa ăn cho đến khi họ dùng bữa xong.

– Các doanh nghiệp có một vai trị quan trọng hơn trong các cơng ty mà là cạnh tranhhồn hảo vì có nguy cơ gia tăng liên quan đến việc ra quyết định.

– Có quyền tự do tham gia hoặc rời khỏi thị trường, vì khơng có rào cản lớn nào đốivới việc gia nhập hoặc xuất cảnh.

– Đặc điểm trung tâm của cạnh tranh độc quyền là các sản phẩm được khác biệt hóa.Có bốn loại chính của sự khác biệt: sự khác biệt của sản phẩm vật chất, nơi các công tysử dụng kích thước, thiết kế, màu sắc, hình dáng, hiệu suất và tính năng để làm cho sảnphẩm của họ khác nhau. Ví dụ, điện tử tiêu dùng có thể dễ dàng được phân biệt về mặtvật lý. Tiếp thị khác biệt hóa , trong đó các cơng ty cố gắng phân biệt sản phẩm của họbằng cách đóng gói đặc biệt và các kỹ thuật khuyến mại khác. Ví dụ, có thể dễ dàngphân biệt ngũ cốc ăn sáng qua bao bì. khác biệt về vốn con người , trong đó cơng ty<i>Sự</i>

tạo ra sự khác biệt thơng qua kỹ năng của nhân viên, trình độ đào tạo nhận được, đồngphục đặc biệt, v.v.

<i>– Sự khác biệt thông qua phân phối, bao gồm phân phối qua đặt hàng qua thư hoặc</i>

thông qua mua sắm trên internet, chẳng hạn như Amazon.com, tạo sự khác biệt với cáchiệu sách truyền thống bằng cách bán hàng trực tuyến<sub>.</sub>

<b>3.Những vấn đề cơ bản về chiến lược cạnh tranh 3.1. Khái niệm chiến lược cạnh tranh:</b>

Chiến lược cạnh tranh là một kế hoạch tổ chức và sử dụng các nguồn lực để đạt được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh trong một thị trường hoặc ngành cụ thể. Điều này

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bao gồm việc đánh giá và hiểu biết thị trường, xác định các mục tiêu cụ thể và phát triển các hoạt động có thể giúp công ty đạt được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh. Dưới đây là một số yếu tố quan trọng của chiến lược cạnh tranh:

 Nghiên cứu và hiểu biết thị trường: Điều này bao gồm việc đánh giá quy mô thịtrường, nhu cầu của khách hàng và hành vi của đối thủ cạnh tranh. Sự hiểu biết sâu sắc về môi trường kinh doanh có thể giúp các cơng ty xác định các cơ hội và thách thức.

 Nhận diện khách hàng: Hiểu rõ khách hàng mục tiêu sẽ giúp bạn tập trung chiến lược quảng cáo, phân phối và định giá một cách hiệu quả.

 Lợi thế cạnh tranh: Xác định các điểm mạnh và tính năng độc đáo của sản phẩmhoặc dịch vụ của bạn so với đối thủ cạnh tranh có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh.  Chiến lược định giá: Xác định cách bạn sẽ định giá sản phẩm hoặc dịch vụ của mình so với đối thủ cạnh tranh. Đó có thể là giá thấp hơn, giá cao hơn nhưng cógiá trị gia tăng hoặc chiết khấu để thu hút khách hàng.

 Chiến lược tiếp thị và quảng bá: Quyết định cách bạn sẽ tiếp cận và tiếp thị sản phẩm của mình để thu hút sự chú ý và tạo hình ảnh tích cực trong lòng khách hàng.

 Phát triển sản phẩm, dịch vụ: liên tục cải tiến, phát triển sản phẩm, dịch vụ để duy trì sức hấp dẫn và thỏa mãn nhu cầu thị trường.

 Quản lý quan hệ khách hàng: Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng để giữ chân họ và xây dựng một cộng đồng trung thành. Chiến lược cạnh tranh không chỉ là quá trình diễn ra một lần mà là một q trình liên tục địi hỏi sự linh hoạt để thích ứng với những thay đổi của mơi trường kinh doanh.

<b> 3.2. Một số loại hình chiến lược cạnh tranh:</b>

Các cơng ty có thể sử dụng nhiều chiến lược cạnh tranh khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu, điều kiện thị trường và điều kiện ngành. Có 4 loại hình chiến lược cạnh tranh:

Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp: Chiến lược cạnh tranh quản lý chi phí là <sub></sub>một loại chiến lược nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ ở mức giá thấp hơn so với các đối thủ trong ngành và do đó đưa sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng hơn với mức giá thấp hơn. Để thực hiện chiến lược này, các cơng ty phải tính tốn chi phí thấp nhất và bán được nhiều hàng hóa nhất. Dưới đây là một số điểm quan trọng để xem xét khi triển khai chiến lược dẫn đầu về chi phí:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Quy Mơ Sản Xuất:

• Ưu điểm: Quy mơ lớn giúp giảm chi phí đơn vị sản phẩm thơng qua việc phân chia các chi phí cố định.

• Nhược điểm: Những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ có thể gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với giá cả thấp nếu không thể đạt được quy mô sản xuất đủlớn.

 Nguồn Cung Nguyên Liệu:

• Ưu điểm: Các thỏa thuận với nhà cung cấp có thể giúp đảm bảo nguồn cung nguyên liệu với giá ổn định và thấp.

• Nhược điểm: Nếu nhà cung cấp chính giảm chất lượng hoặc tăng giá, có thể ảnh hưởng đến chiến lược chi phí.

 Quản Lý Hiệu Quả:

• Ưu điểm: Quản lý hiệu quả giúp giảm các chi phí vận hành và tối ưu hóa quy trình sản xuất.

• Nhược điểm: Cần sự đầu tư ban đầu để cập nhật và triển khai các hệ thốngquản lý hiệu quả.

 Phân Phối Hiệu Quả:

• Ưu điểm: Chi phí vận chuyển và phân phối có thể giảm qua việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng.

• Nhược điểm: Cần có hệ thống phân phối hiệu quả để đảm bảo sản phẩm đến được người tiêu dùng một cách nhanh chóng và chi phí thấp.

 Kỹ Thuật Tiên Tiến:

• Ưu điểm: Sử dụng cơng nghệ tiên tiến có thể giúp tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất.

• Nhược điểm: Yêu cầu đầu tư lớn vào cơng nghệ, và có thể địi hỏi nhân viên có kỹ năng cao.

 Quan Hệ Với Đối Tác:

• Ưu điểm: Hợp tác với đối tác có thể giúp chia sẻ nguồn lực và giảm chi phí.• Nhược điểm: Cần kiểm sốt kỹ lưỡng để đảm bảo rằng mối quan hệ với đối tác là lợi ích đơi bên.

 Chiến lược khác biệt hóa: Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa là một loại chiến lược giúp các công ty tăng thị phần và tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách phát triển các tính năng độc đáo và sự khác biệt của sản phẩm trên thị trường. Để thực hiện chiến lược này, các công ty phải tiến hành nghiên cứu và phân tích sâu rộng để hiểu khách hàng và đổi mới sản phẩm cũng như thị trường một cách hiệu quả, để khách hàng biết được lợi ích và chức năng của sản phẩm của bạn.Dưới đây là một số điểm quan trọng về chiến lược này:

<b>• Phát Triển Tính Năng Độc Đáo: Tạo ra những tính năng, hiệu suất, hoặc </b>

thiết kế độc đáo để sản phẩm của bạn nổi bật trên thị trường.Điều này có thể bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

gồm cả cải tiến công nghệ, chất lượng sản phẩm, hoặc trải nghiệm người dùng đặc biệt.

• <b>Hiểu Rõ Khách Hàng:</b> Nghiên cứu và phân tích sâu rộng để hiểu rõ nhu cầu,mong muốn, và giá trị của khách hàng.Tự đặt câu hỏi: "Sản phẩm của chúng tôi giúp khách hàng giải quyết vấn đề gì? Tại sao họ lại chọn chúng tơi?"

<b>• Đổi Mới Liên Tục: Liên tục đổi mới sản phẩm để duy trì sự độc đáo và đáp </b>

ứng nhanh chóng với thay đổi trong yêu cầu của khách hàng và xu hướng thị trường.Tập trung vào nghiên cứu và phát triển để giữ cho sản phẩm luôn làm mới và hiện đại.

<b>• Xây Dựng Thương Hiệu: Xây dựng hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ và độc </b>

đáo để tạo ra một ấn tượng tích cực trong tâm trí của khách hàng. Sự độc đáo cần được thể hiện trong cả văn hóa doanh nghiệp và chiến lược tiếp thị.• <b>Chăm Sóc Khách Hàng:</b> Tăng cường dịch vụ chăm sóc khách hàng để đảm bảo rằng khách hàng cảm thấy được quan tâm và đánh giá cao. Phản hồi từ khách hàng có thể giúp định hình chiến lược và phát triển sản phẩm.

<b>• Tập Trung vào Giá Trị Gia Tăng:Tích hợp những yếu tố giá trị gia tăng vào</b>

sản phẩm để tạo ra sự khác biệt và tăng giá trị cho khách hàng. Các yếu tố này có thể bao gồm tính năng đặc biệt, dịch vụ sau bán hàng, hoặc các ưu đãi đặc biệt.

• <b>Chấp Nhận Giá Cao Hơn:</b> Khách hàng thường sẵn lòng trả giá cao hơn nếu họ cảm thấy sản phẩm hoặc dịchvụ mang lại giá trị đặc biệt. Chiến lược giá cả này có thể hỗ trợ việc duy trì độc đáo và chất lượng của sản phẩm.

Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa địi hỏi sự sáng tạo, linh hoạt, và khả năng thích ứng với thị trường. Khi thực hiện đúng cách, nó có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững và tăng cường vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

 Chiến lược tập trung chi phí thấp: chiến lược cạnh tranh tập trung chi phí là một chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp tập trung vào việc giảm chi phí sản xuất và quản lý để cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với giá cả thấp nhất trong một phân khúc thị trường cụ thể. Dưới đây là một số đặc điểm chính của chiến lược này:

<b> Giá Cả Cạnh Tranh: Mục tiêu chính của chiến lược này là cung cấp sản </b>

phẩm hoặc dịch vụ với giá cả thấp hơn so với đối thủ trong cùng phân khúc thị trường.

 <b><sup>Quy Mô Lớn:</sup></b><sup> Doanh nghiệp thường tập trung vào quy mơ lớn để giảm chi </sup>phí đơn vị sản phẩm thơng qua việc phân chia chi phí cố định.

<b> Quy Trình Sản Xuất Hiệu Quả: Tối ưu hóa quy trình sản xuất để giảm thời</b>

gian và chi phí sản xuất, đồng thời tăng năng suất.

<b> Nguồn Cung Nguyên Liệu Giá Thấp: Tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu </b>

giá rẻ để giảm chi phí sản xuất.

<b> Tiêu Chuẩn Hóa Sản Phẩm: Sản phẩm thường được tiêu chuẩn hóa để </b>

giảm chi phí nghiên cứu và phát triển, và tối ưu hóa quy trình sản xuất. <b>Quản Lý Chi Phí Hiệu Quả</b>: Quản lý hiệu quả các chi phí quản lý và chi phí vận hành để giảm thiểu lãng phí và tăng cường hiệu suất.

<b> Chất Lượng Tiêu Chuẩn: Duy trì chất lượng sản phẩm ở mức tiêu chuẩn </b>

để đảm bảo rằng giảm giá không ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 <b>Chăm Sóc Khách Hàng Hiệu Quả</b>: Duy trì một dịch vụ khách hàng hiệu quả để giữ chân khách hàng thông qua chất lượng và giá cả hấp dẫn.

 Phân Khúc Thị Trường Rõ Ràng: Xác định rõ ràng phân khúc thị trường mà doanh nghiệp muốn tập trung và cung cấp giá cả cạnh tranh trong phạm vi đó. Khả Năng Định Giá Đối Thủ: Liên tục theo dõi và đánh giá giá cả của đối thủ để đảm bảo rằng giá cả của bạn vẫn cạnh tranh.

Chiến lược cạnh tranh tập trung chi phí thường được ứng dụng trong các ngành cơng nghiệp có sự cạnh tranh cao và yêu cầu sản xuất hàng loạt. Đối với nhiều doanh nghiệp, việc duy trì sự cạnh tranh trong khi vẫn duy trì chất lượng là một thách thức quan trọng.

 Chiến lược tập trung khác biệt hóa là một chiến lược cạnh tranh mà doanh nghiệp tập trung vào việc tạo ra và duy trì sự khác biệt đặc sắc trong sản phẩm hoặc dịch vụ của mình để thu hút và giữ chân khách hàng trong một phân khúc thị trường cụ thể. Dưới đây là một số đặc điểm chính của chiến lược này: Tính Độc Đáo và Đặc Biệt: Tập trung vào phát triển và duy trì tính độc đáo và đặc biệt trong sản phẩm hoặc dịch vụ để tạo ra lợi thế cạnh tranh.

 Hiểu Rõ Nhu Cầu Khách Hàng: Nghiên cứu sâu sắc về nhu cầu, mong muốnvà giá trị của khách hàng để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng những yêu cầu này.

 Chất Lượng Cao và Tính Năng Nổi Bật: Tăng cường chất lượng sản phẩm và tính năng đặc biệt để làm cho sản phẩm nổi bật trên thị trường.

 Xây Dựng Thương Hiệu Mạnh Mẽ: Xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cựcvà độc đáo để tạo ra ấn tượng mạnh mẽ trong tâm trí khách hàng.

 Chăm Sóc Khách Hàng Cao Cấp: Cung cấp dịch vụ khách hàng cao cấp để tạo ra trải nghiệm tích cực và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng. Giá Cả Cao Hơn: Có thể chấp nhận giá cả cao hơn so với đối thủ nếu có giá trị gia tăng và tính đặc biệt.

 Tiếp Thị và Quảng Cáo Sáng Tạo: Sử dụng chiến lược tiếp thị và quảng cáo sáng tạo để làm nổi bật sự độc đáo và giá trị của sản phẩm.

 Nghiên Cứu và Phát Triển Liên Tục: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để duy trì sự độc đáo và tiên tiến trong sản phẩm hoặc dịch vụ.

 Tập Trung Phân Khúc Thị Trường Cụ Thể: Xác định rõ ràng một phân khúc thị trường mục tiêu và tập trung chiến lược vào đó.

 Tạo Ra Một Trải Nghiệm Đặc Biệt: Tạo ra một trải nghiệm mua sắm hoặcsử dụng đặc biệt để tăng sự kết nối và trung thành từ phía khách hàng.

Chiến lược cạnh tranh tập trung phân biệt là một cách tiếp cận mà doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào sự sáng tạo và tạo ra giá trị đặc biệt để thu hút và giữ chânkhách hàng trong một phân khúc thị trường hẹp hoặc rộng lớn.

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+Đồ dùng hàng ngày thường thấy là chủ yếu bằng tre, gỗ, đất nung và đồngthau. Một số ít đồ được dùng bằng da và đá, các đồ đan như phên, liếp, các đồdùng lớn như máng, cối, thuyền độc mộc, thuyền đi sông… Đồ dùng chủ yếu làcác đồ đựng như nồi, bình, vị, bát đĩa…

+Y phục thời Hùng Vương đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố quantrọng thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc và là một trong những yếu tố nhằmchứng tỏ nền văn hiến của Việt Nam, bắt đầu từ thời đại của các vua Hùng. +Ngày hội ngày lễ có thêm chiếc mũ bằng lơng vũ cắm bơng lau và chiếc váyxịe bằng lơng vũ hoặc bằng lá cây. Trang phục được thể hiện khá rõ nét trên mặttrống đồng Đông Sơn.

<i>Hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn</i>

+Sự phát triển của kinh tế đã tạo điều kiện tăng thêm nhiều của cải, sản phẩm dưthừa ngày càng nhiều, tạo nên cơ sở cho sự phân hóa xã hội. Xã hội được phânhóa thành 3 giai cấp: quý tộc, dân tự do và nơ tì.

+Năm 218 TCN, hàng vạn quân Tần tràn vào lãnh thổ phía Bắc và Đông Bắcnước ta. Cuộc kháng chiến lâu dài của nhân dân Lạc Việt và Tây Âu (214 – 208TCN) đã làm cho quân Tần lâm vào tình thế khốn quẫn “lương thực bị tuyệt vàthiếu”, “thây phơi, máu chảy đến hàng chục vạn người”. Trên đà thắng lợi,người Việt đã tổ chức đánh lớn, đại phá quân Tần, giết chết chủ tướng Đồ Thư,đất nước ta dành thắng lợi.

<i><b>-Nhà nước Âu Lạc:</b></i>

+Đến khoảng thế kŽ III TCN, nhà nước Văn Lang dần suy yếu, Thục Phán AnDương Vương đã thống nhất cư dân Âu Việt và Lạc Việt lập ra quốc gia Âu Lạc,đóng đơ ở Cổ Loa (Hà Nội ngày nay).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc được phản ánhqua truyê •n truyền thuyết, thư tịch cổ Việt Nam, thư tịch cổ Trung Quốc... và quahàng loạt các di tích, những phát hiện khảo cổ về văn hóa Đơng Sơn như: sưutập trống đồng, cơng cụ lao động, vũ khí, mộ táng… đã minh chứng cho sự tồntại của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc thời kỳ đầu dựng nước, thời kỳ đặt nềnmóng vững chắc cho sự phát triển của đất nước Việt Nam.

+Sáng chế ra nỏ bắn một lần nhiều phát tên thường gọi là nỏ liễu hay nỏ liênchâu. Năm 1957, khảo cổ học đã phát hiện ở Cầu Vực (phía Nam thành Cổ Loa)một kho mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc.

<i>Lẫy nỏ và mũi tên đồng được phát hiện ở Cổ Loa</i>

+Kiến trúc quân sự nổi tiếng thể hiện sức mạnh của nước Âu Lạc là thành CổLoa. Thành Cổ Loa là cơng trình lao động quy mô lớn của nhân dân Âu Lạc. Sốlượng đất đá đào đắp (ít nhất là 2.168.200 m ) địi hỏi phải có hàng vạn nhân<small>3</small>

cơng. Thành được thiết kế hợp lý và sáng tạo: dùng sông làm hào, dùng gò cao,dải đất cao làm lũy. Xây thành giữa vùng đầm lầy, úng nên nhân dân đã biết pháthuy kỹ thuật kè đá tảng để chân thành thêm vững chãi.

<i>Thành Cổ Loa</i>

+Chiếc cày đồng ra đời đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong kỹ thuật chế táccủa người dân Nước âu lạc, tạo ra nhiều lúa, hoa màu, mở rộng quy mô nôngnghiệp. Chăn nuôi, đánh cá và săn bắn cũng rất phát triển ở Âu Lạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+Nghề làm gốm, dệt, xây dựng, luyện kim phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩmluyện kim như giáo, giáo, mũi tên đồng, cuốc sắt… hỗ trợ rất nhiều trong canh tácvà sản xuất nông nghiệp và ngày càng được sử dụng phổ biến.

+Năm 207 TCN, khi nhà Tần đang trong giai đoạn suy vong, Triệu Đà đã cắt đất3 quận để lập ra nước Nam Việt. Triệu Đà không ngừng mở rộng lãnh thổ nướcNam bằng cách đưa quân đánh ra các vùng lân cận và tấn công Âu Lạc tuy nhiênđã nhận lấy thất bại.

+Triệu Đà biết khơng thể đánh bại nên giả vờ cầu hịa để dùng mưu đồ chia cắtnước ta. Năm 179 TCN, sau khi chia cắt vương triều Âu Lạc, khiến các tướng giỏinhư Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ quê hương, Triệu Đà đem quân đánh chiếm Âu Lạc.Không những thế, lúc này An Dương Vương sơ suất nên thất bại nhanh chóng.

<i><b>-Nước Nam Việt:</b></i>

+Cuối thế kŽ III TCN – đầu thế kŽ II TCN, nước Âu Lạc bị một viên tướng củanhà Tần là Triệu Đà thơn tính, lập ra nước Nam Việt. Năm 208 TCN, Triệu Đàđánh thắng Âu Lạc của An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào quận Nam Hải,lập nước Nam Việt.

+Triệu Đà không áp đặt chế độ cai trị trực tiếp, ông cho quyền tự trị cho các thủlĩnh địa phương chính là các lạc tướng, cũng như không cử các quan lại ngườiTrung Quốc đến để cai trị khu vực phía Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, nước NamViệt trải qua được 5 triều vua thì bị nhà Hán của Trung Hoa xâm lược. Và đấtnước ta đã bắt đầu mở ra thờ kỳ 1000 năm Bắc thuộc.

2.2.1.Nền văn minh sông Hồng

-Bằng sự lao động sáng tạo và đấu tranh kiên cường bền bỉ, người Việt cổ đãgóp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, đưa nền kinh tế – xã hội trảiqua những bước phát triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểulà sự hình thành và phát triển của nền văn minh đầu tiên của dân tộc ta: văn

<b>minh Văn Lang – Âu Lạc (văn minh sông Hồng).</b>

-Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc có cội nguồn lâu đời của cư dân nơngnghiệp trồng lúa nước ở vùng Bắc bộ và Bắc Trung bộ, mang tính bản địa đậmnét, kết tinh bản lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối sống của người Việt cổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

-Trong ý thức tư tưởng của cư dân bấy giờ, là các cộng đồng cư dân của nướcVăn Lang – Âu Lạc đều có cùng chung một cội nguồn, một tổ tiên. Từ ý thứccộng đồng đã nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái các anh hùng, cácthủ lĩnh.

-Người đương thời còn bảo lưu các hình thức tơn giáo ngun thuŽ như: tínngưỡng vật tổ, ma thuật, phồn thực với những nghi lễ cầu mong được mùa,giống nòi phát triển.

-Nhiều phong tục tập quán đã nói lên sự phong phú và phát triển của đời sốngtinh thần trong xã hội như tục ăn đất, uống nước bằng mũi, tục giã cối, tục cướixin, ăn hỏi, ma chay, chôn cất người chết trong mộ đất, mộ có quan tài hìnhthuyền, chơn chồng lên nhau, chơn trong nồi vị úp nhau, chơn theo đồ tuỳ tángbằng hiện vật.

-Qua đó ta thấy được xã hội văn hóa Đơng Sơn đã có sự phân chia giữa tầng lớpgiàu nghèo, những gia đình giàu có sẽ được chơn cùng với nhiều đồ tùy táng qgiá, cịn với những gia đình nghèo thì chơn với ít đồ tùy táng hơn. Thời này conngười quan niệm rằng con thuyền sẽ đưa người chết về thế giới bên kia để đượctiếp tục tái sinh vào một kiếp sống sau.

-Lễ hội một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Văn Lang – ÂuLạc. Lễ hội được tiến hành rải rác quanh năm, trong đó đặc sắc nhất là ngày hộimùa với nhiều nghi lễ như đâm trâu, bị và các hình thức diễn xướng dân gian.Bên cạnh đó, cịn có những hội thi tài, thi sức khoẻ, hội đâm trâu, hội cầu nước,hội mừng năm mới…

-Đồ trang sức, công cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt cũng như vũ khí khơngnhững hết sức phong phú mà cịn đạt đến trình độ kỹ thuật và mỹ thuật rất caovới những đường nét có tính ước lệ, cách điệu và một bố cục cân xứng, hài hoà.-Nghệ thuật âm nhạc cũng phát triển. Có nhiều nhạc cụ được chế tạo và sử dụngbộ gõ có trống đồng, trống da, chuông nhạc, phách, bộ hơi (khèn). Trong cácnhạc cụ, tiêu biểu nhất là trống đồng. Trên trống đồng có hình ảnh người nhảymúa hố trang và múa vũ trang. Trống đồng Đơng Sơn cịn được sử dụng làmhiệu lệnh chiến đấu, giữ gìn an ninh, được dùng trong tuỳ táng và trao đổi muabán ở trong nước và với nước ngồi (với Malaixia, Inđơnêxia,…).

</div>

×