Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tiểu luận đề tài tình hình giao thông tại thành phố hồ chí minhhiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.4 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMTrung tâm Giáo dục Quốc phòng và Thể chất</b>

<b>- - - - - -</b>  

<b>BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>MƠN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINHĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH GIAO THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>HIỆN NAY</b>

<b>Lớp học phần: DHDKTD18ATT-422000357373GVHD: Thượng tá Trần Việt Long</b>

<b> </b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022</b>

<i><b>HCM: 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...6

3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU...6

<i>Nguyên nhân thứ tư là việc phân luồng bất hợp lý, việc phân luồng, phân làn xe </i>chạy, điều phối giao thơng, đèn tín hiệu ở nút giao nhau chưa tốt...10

<i>Nguyên nhân thứ năm không kém phần quan trọng gây nên ùn tắc giao thơng là việc</i>lấn chiếm vỉa hè, lịng đường để bn bán, kinh doanh của một số đông người bán lẻ, chủ yếu là người bán hàng rong, hàng ăn uống...10

<i>Nguyên nhân thứ sáu là mức phạt chưa đủ răn đe, lực lượng chức năng xử lý chưa </i>nghiêm, phạt thấp, chấp pháp chưa nghiêm...10

5. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN...18

Mật độ dân cư:...18

Hạ tầng giao thông:...19

Hệ thống quản lý, thiết bị hỗ trợ:...19

Ý thức của người tham gia giao thông:...20

Quy hoạch đô thị:...20

Tổ chức, quản lý, điều hành giao thông...21

6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...23

7. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU...23

8. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...24

A.Quy hoạch giao thông chưa đồng bộ...24

B.Tuyến đường không được sữa chữa , nâng cấp...24

C.Lượng xe tăng nhanh...26

D.Ý thức tham gia giao thơng q kém...27

<i>KẾT LUẬN...28</i>

<i>#NGUỒN THƠNG TIN:...29</i>

<b>2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Tầm nhìn hạn chế của nhà nước hiện nay của nhà quản lý, người tham gia giaothông tùy tiện khiến cho vấn đề kẹt xe ngày càng giống như giặc đói, giặc dốtngày xưa.

Hậu quả mà nó tạo ra thật đau lịng. Hàng ngày có biết bao người lỡ việc, baonhiêu lít xăng, lít dầu mang đốt mà chẳng sinh ra chút lợi ích nào ngồi việc tạođiều kiện cho bệnh đường hơ hấp hồnh hành, vì phải đứng chờ dưới trời nắng,trời mưa, hít vào phổi khí độc hại. Vậy kẹt xe từ đâu mà ra?

<b>1. LÝ DO NGHIÊN CỨU.</b>

Do q trình đơ thị hóa nhanh trong vịng mười năm trở lại đây, thành phố HồChí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đơ thị lớn có dân số tăngq nhanh. Sự tăng dân số này là vấn đề chính trong việc gây ra sức ép giao thônghiện nay, hậu quả là vấn đề kẹt xe, tai nạn giao thông ngày càng tăng. Cùng với sựxuống cấp trầm trọng của các công tác giao thông, huyết mạch của nền kinh tế. Làcông dân đang sinh sống tại TPHCM, phải đối diện với những vấn đề thiết thựctrên, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Nguyên nhân, thực trang, giải phápgiảm tải kẹt xe ở TPHCM”.

<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>

Sự lựa chọn này nhằm mục tiêu phần nào có thể đóng góp vào cơng tác giảmthiểu tình trạng kẹt xe ở Thành phố Hồ Chí Minh, đưa ra một số giải pháp có tínhkhả thi, hiệu quả, cải thiện đời sống của nhân dân và góp phần giảm thiểu tìnhtrạng ơ nhiễm mơi trường do khói bụi từ phương tiện tham gia giao thơng. Từ đónăng cao ý thức người dân, vì một thành phố xanh – sạch – đẹp

<b>3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU</b>

Tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng tắc đường ở thành phố Hồ Chí Minh.Phân tích thực trạng tắc đường ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nayĐưa ra giải pháp khắc phục tình trạng tắc đường ở thành phố Hồ Chí Minh.

<b>Theo các báo cáo hằng năm thì một trong các vấn đề </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thông tin từ Sở GTVT TPHCM ngày 21.6 cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2022,trên địa bàn thành phố xảy ra 1.045 vụ tai nạn giao thông, làm 329 người chết, làm670 người bị thương. So với cùng kỳ năm 2021, giảm 94 vụ (-8,3%), số người bịthương giảm 52 (-7,2%), tuy nhiên số người chết lại tăng 16 người (+5.1%). Trongđó, đáng chú ý một số địa phương có tỉ lệ người chết do tai nạn giao thông khá caonhư: Quận 1 tăng 175% số người chết; Quận Bình Thạnh tăng 60% số người chết;Quận Tân Phú tăng 34%

<i>Thành phố Thủ Đức (TPHCM) trong 6 tháng đầu năm 2022.</i>

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ùn tắc giao thông xảy ra phức tạp tại các thành phố lớn do lưu lượngphương tiện tăng đột biến, trong khi quy hoạch giao thông, tổ chức giao thông, hạtầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu, gây tắc nghẽn trên diện rộng tại các đô thịlớn và trên các tuyến cao tốc, quốc lộ trọng điểm, gây ra những thiệt hại khôngnhỏ về kinh tế, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và đời sống của Nhân dân, tác độngkhông tốt đến môi trường du lịch, thu hút đầu tư nước ngồi và hình ảnh của Việt Nam đối với bạn bè quốc tế. Các loại tội phạm hoạt động trên các tuyến giaothông đường bộ diễn biến hết sức phức tạp, đã phát hiện, xử lý hơn 40 nghìn vụ viphạm pháp luật hình sự trên tuyến giao thơng, bắt hơn 14 nghìn đối tượng. Cácvấn đề về an ninh như biểu tình trái pháp luật, tụ tập đơng người trên đường bộảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Như vậy an ninhcon người trong lĩnh vực giao thông đường bộ chưa được bảo đảm

<i>Số người chết do tai nạn giao thông tại các quận, huyện,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.*NGUYÊN NHÂNNguyên nhân thứ nhất là ý thức chấp hành Luật Giao

thông của người điều khiển xe cộ đi đường (cả phương tiện có động cơ và thơ sơ) q thấp.

Theo thống kê của Ban An tồn giao thơng TP.HCM, có đến 90% tai nạngiao thông xảy ra do ý thức người dân cịn kém, khơng chấp hành luật lệ gây hậuquả đáng tiếc. Tình trạng ùn tắc giao thơng hiện nay xảy ra hầu hết các nước trênthế giới.

Tuy nhiên, ở các nước đó khác với ta ở chỗ, khi có ùn tắc giao thơng nhưngngười điều khiển phương tiện vẫn chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông,không luồn lách, đi lên vỉa hè, rú cịi inh ỏi, cịn ở nước ta thì ngược lại mạnh ainấy đi, "hở chỗ nào đi chỗ nấy", không theo qui định nào cả.

Mặc dù chỉ cho phép xe máy chạy vào một làn của ôtô vào giờ cao điểmnhưng nhiều xe máy chạy đến 3 làn trên đường Phạm Văn Đồng, TP.HCM

Phần lớn người đi đường cố ý vượt đèn đỏ, leo lề, lấn làn… không chỉ gâýn tắc, dễ xảy ra tai nạn, mà cịn làm xấu xí bộ mặt giao thơng đơ thị tại Việt Nam.Trong khi đó, phần lớn người điều khiển xe cộ đều các lớp về Luật Giao thôngđường bộ, được cấp giấy phép lái xe.

Nguyên nhân thứ hai là hạ tầng giao thông yếu kém, phương tiện cá nhân tham gia giao thông tăng cao.

Cho đến nay, hạ tầng giao thông TP.HCM chỉ đáp ứng được khoảng 30% sovới quy hoạch phát triển giao thông của TP. Các công trình hạ tầng, đường xá, cầucống chật hẹp, xuống cấp. Quá trình xây dựng chậm chạp, đình trệ.

Trong khi đó lượng dân cư tập trung đơng, số phương tiện cá nhân ngàycàng gia tăng đã trở thành "gánh nặng" cho hạ tầng giao thông.

Nguyên nhân thứ ba bắt nguồn từ yếu kém của vận tải hành khách công cộng. TP.HCM muốn giảm ùn tắc giao thông, giảm xe cá nhân thì phải đặt mục tiêu phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng lên hàng đầu.

TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2020, thị phần vận tải hành khách cơngcộng (VTHKCC) tồn TP đảm nhận 15-20% nhu cầu di chuyển của người dân.Đến năm 2025 đạt 20,5-26,6% và đến năm 2030, tỉ lệ này sẽ tăng lên 29,3-36,8%.

Vận tải hành khách công cộng tại TP.HCM chỉ mới đáp ứng khoảng 9%nhu cầu đi lại của người dân. Trong ảnh: người dân đi xe buýt tại bến xe buýt trênđường Hàm Nghi, Q.1, TP.HCM

<b>6</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tuy nhiên, đến nay, vận tải hành khách công cộng tại TP.HCM mới chỉ đápứng được khoảng 9% nhu cầu đi lại của người dân - khoảng cách khá xa mục tiêuđề ra. Xe buýt TP.HCM chỉ mới đáp ứng 9,5% nhu cầu đi lại của người dân trongnăm 2018.

Đáng nói, thời gian qua TPHCM đã tập trung đầu tư khá nhiều cho xe buýttừ hạ tầng đến chính sách hỗ trợ lãi vay xe mới và trạm dừng nhà chờ... Nhưng quacác năm, lượng khách đi xe buýt có chiều hướng giảm.

So với cuối năm 2017, mạng lưới xe buýt tại TPHCM hiện giảm 7 tuyến (5tuyến trợ giá gồm: 37, 40, 60, 95, 149 và hai tuyến không trợ giá, gồm 12 và 49).Nguyên nhân thứ tư là việc phân luồng bất hợp lý, việc

phân luồng, phân làn xe chạy, điều phối giao thơng, đèn tín hiệu ở nút giao nhau chưa tốt.

Đa số đường phố ở nước ta đều hẹp nhưng lại được lưu thông hai chiều, cóđường tuy đã qui định ơtơ chỉ lưu thông một chiều nhưng lại cho phép xe buýtđược phép hoạt động hai chiều, mà xe buýt có loại đến 45 chỗ ngồi, bến đỗ quiđịnh cho loại xe này lại đối diện nhau, gần nơi đường phố giao nhau... nên gây ùntắc giao thông.

Nguyên nhân thứ năm không kém phần quan trọng gây nên ùn tắc giao thông là việc lấn chiếm vỉa hè, lịng đườngđể bn bán, kinh doanh của một số đông người bán lẻ, chủ yếu là người bán hàng rong, hàng ăn uống.

Thực trạng này tồn tại ở hàng trăm tuyến đường tại TP.HCM, nhiều nhất ởcác quận 1, 3, 5, Gị Vấp, Bình Thạnh…

Những tuyến đường bị hàng rong "chiếm đóng" thường hình thành nhữngnút thắt dẫn đến kẹt xe, người dân đi lại khó khăn.

Theo đề xuất của Viện Chiến lược, ngưng hoạt động xe máy lưu thông trênmột số tuyến đường vào giờ cao điểm sáng và chiều đường Nguyễn Thị MinhKhai đoạn từ giao lộ Cách Mạng Tháng Tám đến đường Đinh Tiên Hồng, quận 1,TP.HCM.

Khơng chỉ vậy, người đi bộ vì bị chiếm hết tồn bộ lối đi lại buộc phải đixuống lòng đường dễ xảy ra tai nạn giao thông.

Nguyên nhân thứ sáu là mức phạt chưa đủ răn đe, lực lượng chức năng xử lý chưa nghiêm, phạt thấp, chấp phápchưa nghiêm.

Mức phạt tiền vi phạm Luật Giao thơng vẫn cịn thấp, chưa đủ sức răn đeđối với người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường phố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhiều lỗi vi phạm nghiêm trọng như sử dụng rượu, bia vẫn lái xe, vượt đèn đỏ,chở quá tải… mức phạt chưa cao, tài xế vẫn cố ý tái phạm.

Không chỉ vậy, các lực lượng xử lý chưa nghiêm khắc, lơi lỏng và thậm chílà phát sinh tiêu cực trong quá trình xử lý.

 Căn cứ vào những bất cập cịn tồn tại như trên, TP.HCM cần có những giảipháp căn cơ, bám sát giải quyết các nguyên nhân kể trên thì mới góp phần kéogiảm ùn tắc giao thơng. Trong đó, tập trung các giải pháp hạn chế xe cá nhân, pháttriển hệ thống vận tải hành khách công cộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Đường 3 Tháng 2 (quận 10).</i>

<i>Ngã Sáu, Gị Vấp ngày 8/9/2022</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình ảnh PV Báo Giao thông ghi nhận:

Vào giờ cao điểm sáng, xe ô tô, xe máy từ hướng huyện Nhà Bè, quận 7 đổdồn về trung tâm thành phố gây tắc nghẽn trên tuyến đường Nguyễn Hữu Thọ(đoạn từ ngã tư Nguyễn Thị Thập - Nguyễn Hữu Thọ đến cầu Kênh Tẻ).

Ông Nguyễn Gia Kỷ, ngụ tại quận 7 chạy xe dịch vụ hơn 20 năm thườngxuyên di chuyển qua con đường Nguyễn Hữu Thọ cho biết: “Vào giờ cao điểmsáng, đường Nguyễn Hữu Thọ ùn tắc từ 7h cho đến 10h. Còn vào buổi chiềuthường sẽ kẹt xe từ 17h đến 19h30'". Ông Kỷ tấp xe lên lề tranh thủ ngồi xemphim đợi hết kẹt xe.

Theo báo cáo của Uỷ ban An tồn giao thơng (ATGT) Quốc gia tại Hội nghịtrực tuyến tồn quốc sơ kết cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Q I,phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Q II/2022. Theo đó, tai nạn giao thơng trongQ I/2022 trên cả nước tính từ ngày 15/12/2021 đến 14/3/2022, xảy ra 2.762 vụtai nạn giao thông, làm chết 1.676 người, bị thương 1.741 người.

Thông tin từ Sở GTVT TPHCM ngày 21.6 cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2022,trên địa bàn thành phố xảy ra 1.045 vụ tai nạn giao thông, làm 329 người chết, làm670 người bị thương. So với cùng kỳ năm 2021, giảm 94 vụ (-8,3%), số người bịthương giảm 52 (-7,2%), tuy nhiên số người chết lại tăng 16 người (+5.1%). Trongđó, đáng chú ý một số địa phương có tỉ lệ người chết do tai nạn giao thông khá caonhư: Quận 1 tăng 175% số người chết; Quận Bình Thạnh tăng 60% số người chết;Quận Tân Phú tăng 34%

Số người chết do tai nạn giao thông 6 tháng đầu năm tại TPHCM tăng 5%.

<b>12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Số người chết do tai nạn giao thông tại các quận, huyện, Thành phố ThủĐức (TPHCM) trong 6 tháng đầu năm 2022. Ảnh: Nguồn Sở GTVT TPHCMTheo nhận định của Sở GTVT TPHCM, một số ngun chính gây tai nạn giaothơng chết người trên địa bàn thành phố thời gian vừa qua như: Lưu thông khôngđúng phần đường (24,2% số người chết), không chú ý quan sát (22,1% số ngườichết), chuyển hướng không đúng quy định (12,9%), do người đi bộ (7,7%), do sửdụng rượu bia, khơng giữ khoảng cách an tồn (3,4%), vi phạm tốc độ (2,8%).TPHCM có 17 tuyến đường xảy ra từ 3 vụ tai nạn giao thông trở lên trong 6 thángđầu năm 2022 gồm có: Quốc lộ 1, Tỉnh lộ

Một số nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông tại TPHCM 6 tháng đầunăm 2022. Ảnh: Nguồn Sở GTVT TPHCM

Được biết trong cả năm 2021, trên địa bàn TPHCM xảy ra 1.784 vụ tai nạngiao thông, làm chết 477 người và bị thương 1.042 người. Từ đầu năm 2022,ngành giao thông TPHCM đặt ra chỉ tiêu phấn đấu năm 2022 sẽ giảm 5% trên cảba mặt về số vụ tai nạn giao thông, số người bị thương, số người chết do tai nạngiao thông so với năm 2021.

Sở Giao thông Vận tải TPHCM cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2022,TPHCM không phát sinh điểm nguy cơ ùn tắc giao thông mới. Hiện tổng số điểmnguy cơ ùn tắc giao thông trên địa bàn TP là 18 điểm. Trong đó, qua theo dõi nhậnthấy có 3 điểm chuyển biến tốt, 8 điểm có chuyển biến nhưng cịn phức tạp, 7điểm khơng chuyển biến. Về điểm đen tai nạn giao thông, trong 9 tháng đầu năm2022, phát sinh 2 điểm đen mới và xóa 1 điểm đen. Hiện tổng số điểm đen trên địabàn TP là 5 điểm.

(KTSG Online) – Theo đánh giá mới nhất, giao thông TPHCM đã đến mứccảnh báo 5 hoặc 6 trên thang đánh giá có 6 mức. Vào giờ cao điểm các hướngtuyến từ nội đô đến ngoại ô luôn trong tình trạng kẹt khơng lối thốt.

Anh Ninh Hồ, ở quận 8, TPHCM, cho biết dù nhà chỉ cách trung tâm thành phốchưa tới 10 km nhưng để đi từ nơi ở đến chỗ làm cực kỳ gian nan, tốn thời gian vìkẹt xe. Theo anh Hồ, ngun nhân chính là do quận 8 có 4 cây cầu quan trọng vàcũng là 4 đường dẫn chính vào trung tâm gồm Nguyễn Văn Cừ, Chữ Y, ChánhHưng – Nguyễn Tri Phương và Nhị Thiên Đường – Chà Và thường xuyên ùn ứ.Đồng thời, các tuyến đường dẫn lên cầu đều có mặt đường hẹp và nút thắt cổ chai.Tuyến đường qua hai cầu Nhị Thiên Đư

“Lượng xe và người đều tăng nhưng hạ tầng cầu, đường trong khu vựckhông tăng. Vào giờ cao điểm, đủ loại xe cộ nối đuôi, chen chúc nhau qua 4 câycầu. Ngoài ra, 4 địa điểm trên cũng là nơi quá cảnh của lượng lớn xe từ khu Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thành phố như quận 7, Bình Chánh, Nhà Bè để đi về hướng quận 5, 10 và 11”, anhHồ nói

Tương tự, anh Nguyễn Châu, ở quận 7, TPHCM, cho biết 2 tuyến đườngchính cửa ngõ phía Nam thành phố hướng vào trung tâm gồm Nguyễn Hữu Thọ,Nguyễn Tất Thành đã trở thành nỗi ám ảnh của người dân nhiều năm nay. Theoanh Châu, 2 tuyến đường này thường xuyên kẹt xe kéo dài từ 2-3 km, vào cáckhung giờ cao điểm. Nguyên nhân là do sự xuất hiện dày đặc của loạt chung cưkéo theo lượng lớn dân cư mới nhưng hạ tầng giao thơng thì chưa được mở rộng.“Đường Nguyễn Tất thành có mặt đường hẹp.

Sống ở phía tây bắc thành phố, chị Vân Anh, ở quận 12, TPHCM, cho biếtmỗi ngày mất hơn 3 tiếng để đi từ nhà đến công ty ở quận 1, và ngược lại. Chị Anhcho biết thêm, các ngả đường từ quận 12, Hóc Mơn, Củ Chi đổ về quận trung tâmnhư Trường Chinh, Cộng Hoà đều đã q tải và kẹt khơng có lối thốt.

Ngun nhân thứ nhất là ý thức chấp hành Luật Giao thông của người điều khiểnxe cộ đi đường (cả phương tiện có động cơ và thơ sơ) q thấp. Theo thống kê củaBan An tồn giao thơng TP.HCM, có đến 90% tai nạn giao thông xảy ra do ý thứcngười dân cịn kém, khơng chấp hành luật lệ gây hậu quả đáng tiếc. Tình trạng ùntắc giao thơng hiện nay xảy ra hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở cácnước đó khác với ta ở chỗ, khi có ùn tắc giao thơng nhưng người điều khiểnphương tiện vẫn chấp hành.

Theo đánh giá của Sở GTVT TP.HCM, một trong những nguyên nhân đầutiên dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông là quỹ đất dành cho giao thông trên địabàn TP quá thấp. Cụ thể, tổng chiều dài các tuyến đường của TP khoảng 4.205,8km, đạt mật độ 2 km/km2 (theo quy hoạch là 10 - 13,3 km/km2). Đất dành chogiao thông khoảng 7.987 ha (quy hoạch là 22.305 ha). Tỷ lệ đất giao thông trên đấtxây dựng đô thị đạt 8,73% (quy hoạch là 22,3%). Các chỉ tiêu này đều thấp hơn sovới các TP tương đồng, đang phát triển

Thiệt hại 6 tỉ USD/năm Sáng 12.7, tại TPHCM, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư Nguyễn Chí Dũng đã chủ trì hội nghị tổng kết thực hiện Nghị quyết53/2005 và Kết luận 27/2012 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảođảm quốc phòng an ninh vùng Đông Nam Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phíaNam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của TPHCM. Chia sẻ về vấn đềgiao thông, ông Phan Công Bằng - Phó Giám đốc Sở GTVT TPHCM - cho biếtchỉ số về giao thông của TPHCM chiếm khoảng 1/4 cả nước.

Một số tuyến đường kẹt xe ở trung tâm TP.HCM có thể kể tới như: ĐườngĐiện Biên Phủ Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh hướng về bến xe miền Đông Đường Võ

<b>14</b>

</div>

×