Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận tác phong chuyên nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ CÔNG THƯƠNG </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƯỜNG </b>

<b>----</b><b>---- </b>

<b>TÁC PHONG CHUYÊN NGHIỆP </b>

Môn : Giao Tiếp Kinh Doanh

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Việt Lâm

Nhóm: 9 Lớp: DHKT16BTT

Mã học phần: 422000361104

TP.HCM, ngày 15 tháng 2 năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>

<small>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</small>

<i>Tp.HCM, ngày 15 tháng </i>1 năm 2023

<b>BIÊN BẢN </b>

Về việc phân cơng cơng việc

<b>Kính gửi: Gv Nguyễn Việt Lâm </b>

Thực hiện theo phân công của giảng viên môn học Giao tiếp Kinh Doanh về việc

<b>phân cơng bài tập nhóm, nay Nhóm 9 Lập biên bản về việc phân công công việc cụ </b>

thể như sau :

Môn học: Giao tiếp Kinh Doanh

<b>Đề tài : TÁC PHONG CHUYÊN NGHIỆP </b>

<b>Nhận xét </b>

1 Phan Thị Anh Thư 21048261 Nội Dung + PPT Thuyết Trình

100% Hoàn thành t t ố2 Đinh Thị Ng c Y n ọ ế 21081141 Nội Dung + PPT

Thuyết Trình

100% Hồn thành t t ố3 Trần Vĩnh Châu 21082191 Nội Dung + PPT

Thuyết Trình

100% Hồn thành t t ố

<b>NHĨM TRƯỞNG Trần Vĩnh Châu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mục L c ụ

1. Khái niệm về tính chuyên nghiệp: ... 1

<b>2. Vai trị ... 2</b>

3. Thuộc tính chun nghiệp: ... 3

3.1 Kiến thức chuyên môn và năng lực: ... 3

3.2 Tuân thủ các quy định ... 3

3.3 Trung thực và liêm khiết: ... 4

3.4 Trách nhiệm và kỷ luật cá nhân: ... 4

3.5 Thái độ tốt : ... 5

3.5 Hình ảnh:... 5

3.6 Cầu tiến, ham học hỏi ... 7

3.7 Tự đưa ra giới hạn thưởng, phạt cho mình ... 8

3.8 Tránh xa “Drama” văn phòng ... 9

4. Kỹ năng thể hiện tác phong chuyên nghiệp ... 10

4.1 Kỹ năng thuyết trình ... 10

4.2 Kỹ năng quản lý thời gian ... 10

4.3 Kỹ năng giải quyết vấn đề ... 11

4.4 Kỹ năng lãnh đạo ... 12

4.5 Kỹ năng quản lý sự thay đô i ... 13

5. Ý nghĩa ... 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỞ ĐẦU

Dù ở bất kì vị trí nào thì mỗi người chúng ta đều muốn tạo cho mình một hình ảnh mang tên “chun nghiệp”, tính chun nghiệp chính là một trong những tiêu chí sẽ quyết định sự thành công của một doanh nghiệp hay khả năng thăng tiến trong tương lai của một cá nhân.

Những người thật sự tinh tế sẽ nhận thức được đâu là những hành động cần thiết để xây dựng bản thân trở nên chuyên. Nhưng để có thể đạt đến độ tinh tế đó, họ sẽ phải trải qua khoản thời gian dài để nhận ra và rèn luyện. Suy cho cùng, khơng có ai hướng dẫn cụ thể cho chúng ta làm thế nào để thể hiện sự chuyên nghiệp. Thay vào đó, bạn phải tự mình học hỏi và thơng qua quá trình học hỏi, quan sát và rút kinh nghiệm để biết và phát triển bản thân. Vì vậy bài tiểu luận này sẽ cho chúng ta có cái nhìn rõ hơn về “ Tác Phong Chuyên Nghiệp ”.

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1

<b>NỘI DUNG </b>

Chuyên nghiệp được định nghĩa theo từ điển tiếng Việt là: chuyên làm một nghề, lấy một việc, một hoạt động nào đó làm nghề chun mơn khác với nghiệp dư.

Chuyên nghiệp được xem là thước đ đánh giá năng lực của một con ngườio . Một người được xem là có tính chun nghiệp hay không, thường sẽ được mọi người đánh giá qua sự thể hiện của họ trong công việc.

- Kiến thức, kinh nghiệm, trải nghiệm

- Phong cách làm việc luôn luôn chủ động, tận tâm, nghiêm túc - Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ được giao

- Chủ động đứng ra giải quyết những vấn đề phát sinh

- Sẵn sàng hy sinh quyền lợi nhỏ của cá nhân để cống hiến cho những thành tựa lớn của tổ chức,….

Nhân viên làm việc chuyên nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí và cơng sức. Chính vì vậy, u cầu chun nghiệp trong công là một trong những yêu cầu tối thiểu cho nhân sự và là điều chắc chắn luôn được đặt ra trong thời đại ngày nay.

Tác phong chuyên nghiệp là điều kiện tạo nên sự thành cơng của mỗi người, có những đặc điểm chung và riêng, chi u sự chi ph i của nghề nghiệp và văn hóa ơtơ chưc, theo cơng việc và chưc danh cụ thể, thậm chí cịn phải căn cư vào đặc điểm thể chất và sở trường, sở đoản của mỗi người. Nhìn chung, yêu cầu chuyên nghiệp đ ơi với người lãnh đạo ln địi hỏi cao và phư c tạp hơn rất nhiều so với nhân viên. Trong các doanh nghiệp tác phong chuyên nghiệp cho nhân sự cần , đáp ứng được một vài tiêu chí dưới đây:

- Tuân thủ pháp luật, kỷ luật lao động và các quy chế của đơn vi . - Làm việc có kỹ năng, có chất lượng và năng suất cao.

- Tinh thần hợp tác tơt,  ng xử thân thiện, đồn kết với mọi người. ư- Không ngừng học hỏi và cầu tiến, phát huy năng lực sáng tạo.

- Có thái độ coi trọng thời gian, làm việc theo kế hoạch, đảm bảo đúng giờ. - Đảm bảo sự an toàn, gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc và nơi sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

của tô chưc doanh nghiệp.

Tác phong không phải là t chất tự nhiên của một con ngườiô mà đó là sản phẩm của quá trình trải nghiệm, học tập tạo dựng nên. Nguyên tắc học tập là phải chủ động, chọn lọc, sáng tạo, học cái tốt và bài trừ cái xấu.

<b>2. Vai trò </b>

Tại sao chúng ta cần thể hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp?

Không chỉ trong môi trường doanh nghiệp, việc duy trì tác phong làm việc chuyên nghiệp ở ngoài đời sống cũng khiến bạn được đánh giá cao hơn. Và đương nhiên, chẳng ai thích làm việc với những người thiếu chun nghiệp vì họ sẽ trơng có vẻ thiếu uy tín. Một số người sẽ nghĩ rằng chỉ cần mình hồn thành tốt mục tiêu trong cơng việc thì sẽ chẳng ai quan tâm đến tác phong bên ngoài cả. Tuy nhiên sự thật không hề đơn giản như vậy! Trong môi trường hợp tácphát triển đa phần mọi người ai cũng sẽ muốn nhận được , thêm những giá trị khác ngoài kết quả cơng việc. Đó là thái độ và ánh nhìn của đối tác và đồng nghiệp với mình. Vì thế, duy trì tác phong chuyên nghiệp cho phép bạn củng cốvững chắc uy tín của mình thu hút sự ủng hộ từ phía đồng nghiệp đối tác. Nhờ , đó bạn sẽ làm việc hiệu quả hơn cũng như nhận được nhiều cơ hội thăng quan tiến cấp. Hơn thế nữa, tác phong làm việc chun nghiệp là chìa khóa của sự thành cơng. Nó chính là đại diện cho bộ mặt và văn hóa của tổ chức, doanh nghiệp và cũng là điều kiện cần cho một cá nhân có thể phát triển bản thân và cơ hội nghề nghiệp tương lai sau này.

Tác phong chuyên nghiệp là điều kiện cần cho sự tiến bộ và thành công, thành đạt của mỗi cá nhân và tập thể. Tác phong chuyên nghiệp chính là sự tổng kết, tạo dựng và là tinh hoa của khung năng lực mỗi cá nhân, trở thành các hành vi tự nhiên và thói quen trong giải quyết cơng việc, sao cho đạt hiệu quả, năng suất và chất lượng cao. Khi có tác phong chuyên nghiệp, bạn sẽ có được tín nhiệm từ cấp trên, sự hâm mộ từ đồng nghiệp, sự thán phục của những người khơng có sự chun nghiệp. Đến khi bạn có phong cách đẹp bạn sẽ trở thành , người có khả năng gây ảnh hưởng tích cực với xã hội, là người có tố chất lãnh đạo và sẽ được mọi người kính trọng. Vậy, mỗi người cần bắt đầu sớm và tự xây dựng tác phong, phong cách làm việc chuyên nghiệp của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3

3.1 Ki n th c chuyên môn ế ứ và năng lực:

Đầu tiên và trước hết, những người chuyên nghiệp phải có nền tảng kiến thư c chuyên sâu. Đa số họ sẽ có nhiều bằng cấp hoặc có những thành tựu, họ cịn tích lũy rất nhiều kinh nghiệm.

Không phải mọi lĩnh vực kinh doanh đều đòi hỏi một số kiến thư<sub> c và bằng </sub>cấp tương ứng, cũng như không phải tất cả các lĩnh vực đều đòi hỏi kiến thư<sub> c </sub>sâu rộng để áp dụng chúng vào thực tiễn một cách thành công, và càng không phải tất cả các chuyên gia đều sở hữu các bằng cấp hàng đầu trong lĩnh vực của họ.

Vấn đề là những người có tính chuyên nghiệp đã làm việc một cách cực kỳnghiêm túc, cẩn trọng và bền bỉ mục đích là làm chủ các kiến thư c chuyên môn cần thiết tạo nên thành công trong lĩnh vực mà họ theo đuổi, và một điều không thể thiếu là họ luôn luôn cập nhật kiến thức để nâng cao hiểu biết.

Về năng lực, người chun nghiệp ln ln hồn thành t t công việc được ôđảm nhận. Họ đáng tin cậy, nói được làm được và ln nói lời biết giữ lời. Nếu trong trường hợp phát sinh tác nhân ngăn cản họ thực hiện lời hưa của mình, họ sẽ làm rõ các kỳ vọng nào phải được đặt lên hàng đầu và làm hết sư<sub> c mình để cải </sub>thiện tình hình hoặc ít ra có thể vớt vát đi phần nào. Người chuyên nghiệp không bao giờ bao biện, đổ lỗi mà họ sẽ có trách nhiệm trong công việc và tập trung vào việc tìm kiếm các giải pháp.

3.2 Tuân thủ các quy định

Không cần quá cao siêu hay phức tạp để rèn luyện tác phong làm việc chuyên nghiệp trong môi trường làm việc. Cách gần gũi và thiết thực nhất bạn cần làm chính là chấp hành tốt các quy định của công ty.

Các cấp lãnh đạo đã biên soạn và lựa chọn rất kỹ các quy tắc nơi làm việc để định hướng hình ảnh và văn hóa cơng ty theo cách chuyên nghiệp nhất.

Chỉ cần theo đó mà thực hiện tốt, đừng làm trái quy tắc. Nếu có lỡ sai phạm, hãy tự kiểm điểm và sửa sai. Bấy nhiêu thôi cũng đã đủ để duy trì các tác phong tốt và chuyên nghiệp cho bản thân khi làm việc nơi công sở rồi!

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.3 Trung th c và liêm khi t: ự ế

Người chuyên nghiệp mang các phẩm chất đạo đức tốt như sự trung thực và tính liêm khiết. Họ giữ lời, và chính vì thế mà họ luôn nhận được được tin tưởng tuyệt đôi.

Người chuyên nghiệp không bao giờ đồng ý với những cách làm sai trái, thiếu đạo đức mà sẽ làm những điều đúng đắn, ngay cả khi điều đó đồng nghĩa với việc họ phải bỏ ra nhiều công sưc hơn. Hơn thế nữa, những người chuyên nghiệp thực sự khá khiêm tôn - nếu có một cơng việc vược q khả năng của họ thì họ sẵn sàng nói ra sự thật. Họ ngay lập tưc yêu cầu giúp đỡ khi họ cần, và luôn sẵn sàng học hỏi từ những người khác mà không e ngại hay bất cứ điều gì khác.

3.4 Trách nhi m và k lu t cá nhân: ệ ỷ ậ

Những người chuyên nghiệp luôn luôn tự chi u trách nhiệm về những suy nghĩ, lời nói và hành động của họ, đặc biệt là khi họ mắc sai lầm họ không bao – giờ trốn tránh trách nhiệm. Trách nhiệm cá nhân được gắn chặt với sự trung thực và tính liêm khiết, và đó là ba trong các yếu t quan trọng của ô tác phong chuyên nghiệp.

Người chuyên nghiệp là người giữ được tác phong chuyên nghiệp kể cả dưới những áp lực. Bỏ qua những khó khăn tầm thường để hướng tới lợi ích chung của những mục tiêu lớn hơn.

Ví dụ Một nhân viên chăm sóc khách hàng đang làm việc trong một tâm : trạng khó chịu nhưng phải tiếp một vị khách khó tính và ln ln giận dữ. Thay vì buồn bã hay tưc giận thậm chí cãi tay đơi với khách thì người nhân viên thể hiện tính chun nghiệp bằng cách duy trì một thái độ bình tĩnh, bỏ qua sự khó chịu của bản thân tôn trọng và làm tất cả mọi thư,  để có thể để cải thiện tình hình.

Những người chuyên nghiệp thực sự luôn thể hiện sự tôn trọng đ i với ônhững người xung quanh, bất kể vai trò của những người người đó có là gì . Họ là người sở hữu trí tuệ cảm xúc (EQ) cao và thể hiện bằng cách tôn trọng và để ý tới những cảm xúc nhu cầu của đối tượng giao tiếp và họ không để tâm trạng , xấu tác động đến cách hành xử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

5 3.5 Thái độ ố t t :

Các nhà tuyển dụng ln có dành sự ưu tiên hơn cho những ứng cử viên thể hiện thái độ tốt trong suốt buổi phỏng vấn. Khả năng chun mơn có thể đào tạo sau, nhưng thái độ là minh chứng cho sự nghiêm túc của người đó đối với cơng việc.

Người có tác phong chun nghiệp ln thể hiện thái độ tích cực, lạc quan từ những việc nhỏ như đúng giờ hay biết đặt câu hỏi đến việc thể hiện tinh thần trách nhiệm công việc hoặc tạo sự tin cậy và có định hướng nghề nghiệp rõ ràng. Thái độ sẽ quyết định tất cả, quyết định bạn là ai và bạn sẽ tiến bao xa trên con đường cơng danh sự nghiệp.

Ngồi ra, cư xử tử tế hay thái độ tốt với mọi người, đồng nghiệp không chỉ là tác phong chun nghiệp. Đó cịn là một phẩm chất cần có của một người cơng dân tốt và tử tế trong xã hội.

Khi bạn cho đi sự tự tế của bản thân, thái độ tôn trọng với người khác. Bạn sẽ nhận lại được những điều tuyệt vời tương ứng.

Quan tâm tới những điều nhỏ nhặt của những người đồng nghiệp xung quanh, nhiệt tình giúp đỡ khi cần thiết, hay đơi khi một hành động nhỏ tích cực từ bạn cũng có thể mang lại sự vui vẻ, thoải mái và ghi điểm trong mắt đối phương.

Một thái độ tốt không cần phải quá cầu kỳ. Nó có thể đơn giản là một lần chờ cửa thang máy cho người đến sau, đứng nép gọn và xách balo trên tay khi vào thang máy để khơng chiếm q nhiều diện tích, gửi lời hỏi thăm đến đồng nghiệp, trợ giúp các công việc nhỏ…Những điều tuy nhỏ bé nhưng chân thành cũng đủ để bạn ghi nhiều điểm cộng.

3.5 Hình nh: ả

Những người chuyên nghiệp có một hiểu rõ là họ khơng thể xuất hiện với trang phục luộn thuộm và đầu tóc mới ngủ dậy vào mỗi buổi sáng. Họ chỉnh chu trau chuôt trong tác phong, cử chỉ và ăn măc phù hợp với mọi tình hu ng. Bởi lẽ ơđó, họ tốt lên một phong thái cực kỳ tự tin và điều đó khiến họ được tơn trọng, nhận được sự kính nể.

Hầu hết mọi người đều chú trọng đến vẻ bề ngồi. Chính vì vậy họ chỉ đánh giá con người bạn khi mới gặp dựa trên những biểu hiện bên ngoài, cũng giống như cách bạn đã đánh giá họ.

“Dù bạn có chuyên môn, khả năng và năng lực hơn người nhưng bạn vẫn có thể bị sa thải bởi phong cách ăn mặc thiếu chuyên nghiệp của mình”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nếu bạn mu n thành công lớn, mu n được mọi người chấp nhận và ô ô kính trọng thì bạn phải gi ng mẫu người mà người khác luôn quan tâm và ngưỡng mộôhoặc trở thành một hình mẫu để mọi người nhìn theo.

Rõ ràng, rất nhiều người đã tự giam hãm bước tiến của mình trên con đường cơng danh chỉ vì họ phớt lờ hoặc khơng quan tâm đến vẻ bề ngồi của mình. Bởi khơng có ai lưu ý cho họ biết rằng trang phục và việc ăn mặc nghiêm túc có vai trị vơ cùng quan trọng. Trên thực tế, chỉ cần một sự thay đôi nhỏ không đúng về cách ăn mặc cũng đã tạo ra một sự khác biệt lớn trong kết quả tuyển dụng hay thăng tiến. Ví dụ bạn đi phỏng vấn mà mặc vest đen vs cà vẹt đen thì tỉ lệ trượt của bạn khá cao.

Người ta thường đánh giá con người bạn dựa trên vẻ bề ngoài của bạn khi gặp mặt lần đầu và đánh giá đó cũng chính là ấn tượng đầu tiên về bạn. Bạn sẽ chẳng bao giờ có lại được cơ hội thư hai để tạo nên một ấn tượng ban đầu tuyệt vời như thế nữa. Vì vậy, diện mạo và trang phục cũng như phong cách ăn mặc của bạn đóng vai trị khơng nhỏ trong việc tạo ra một ấn tượng t t đẹp cho người ôkhác.

Phong cách ăn mặc cũng phần nào phần nào tiết lộ cá tính và con người của bạn. Vì vậy, khi chọn cách phục sưc cũng chính là lúc bạn chọn cách trình diễn, cách phơ diễn hình ảnh của mình trước mọi người. Bạn sẽ gửi đi thông điệp rằng họ nên đánh giá và đ i xử với bạn như thế nào qua hình ảnh đóơ .

Các chun gia trong lĩnh vực giao tiếp cho biết, người ta đánh giá bạn chỉ trong bôn giây đầu tiên chạm mặt và đi đến kết luận về con người bạn chỉ trong vòng ba mươi giây tiếp theo.

Nếu bạn là người s ng vì một tương lai t t đẹp hơn, thì hãy ăn mặc chỉnh ô ôchu chứ đừng ăn mặc như người chẳng có tương lai. Hãy ln ghi nhớ "ăn mặc để tạo nên sự thành công". Tuy nhiên, bạn phải lưu ý đến lĩnh vực hoạt động của mình để chọn trang phục cho phù hợp. Khơng có cơ giáo nào ăn mặc hở hang mà được mọi người đánh giá cao cả. Bạn hãy quan sát cách ăn mặc của nhữ ng người thành đạt xuất hiện trên báo chí, tạp chí, truyền hình. Hãy xem họ là những mẫu người để bạn học tập, nhưng mà đừng bắt chước một cách máy móc– hãy sáng tạo để có thể là chính mình.

Màu sắc và sự ph i hợp màu sắc trong trang phục cùng với những phụ trang ơđi kem cũng góp phần nâng tầm con người bạn, tạo nên những ấn tượng tôt cho người tiếp xúc với bạn. Nhưng đừng làm quá lố lăng.

</div>

×