Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.63 MB, 110 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>

<b>NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨLÊ HOÀNG DUY</b>

<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN </b>

<b>ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH </b>

SKC008621

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NGÀNH: </b>

<b>QUẢN LÝ KINH TẾ</b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>

<b>TÊN HỌC VIÊN: LÊ HOÀNG DUY </b>

<b>ĐỀ TÀI: </b>

<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY </b>

<b>CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH </b>

<b>NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ </b>

Người hướng dẫn khoa học:

<b>TS. NGUYỄN HỒNG THU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là tiểu luận nghiên cứu của riêng tôi và được sụ hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thu Các nội dung nghiên cứu và kết quả là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây, dựa trên số liệu của các đơn vị, thông tin được chính học viên thu thập các nguồn khác nhau có đề cập trong tài liệu tham khảo.

Nếu có phát hiện bấy kỳ sự gian lận nào, học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung tiểu luận của mình. Giảng viên hướng dẫn và trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do học viên gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Tơi xin chân thành cảm ơn các vị lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM và đặc biệt các vị trong Phòng đào tạo – Bộ phận Sau đại học đã giúp em hồn thành khóa luận này. Cảm ơn các giảng viên cũng như những nhân viên trong trường đã giúp em có cơ hội tiếp xúc nguồn kiến thức giá trị và thực tế, điều này rất cần thiết cho công việc hiện tại của tôi.

Chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thu đã truyền đạt cho em một lượng kiến thức quý báu và cũng là hành trang cho em trong sự nghiệp cống hiến cho đơn vị nơi em công tác sau này. Đặc biệt tôi rất tâm đắc với phương pháp đạt kết hợp thực tế của cô, giúp tôi nắm bắt nội dung bài giảng rất nhanh, cũng là cơ hội để bản thân bước đầu tiếp xúc với những lĩnh vực mới mà trước đây chưa từng tìm hiểu qua. Cám ơn Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả viết bài. Một lần nữa tôi chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP HCM đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian qua.

Tây Ninh, ngày 16 tháng 7 năm 2021

<b> Học viên </b>

<b> Lê Hồng Duy </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>TĨM TẮT </b>

Nghiên cứu cho thấy hiệu quả cư việc sử dụng nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội trong việc cho vay hộ gia đình đảm bảo theo đúng bốn nội dung chủ yếu về đảm bảo nguốn vốn vay, thực hiện đúng quy định cho vay, cho vay đúng đối tượng, giám sát hoạt động cho vay, xử lý nợ quá han và nợ xấu và đảm bảo theo các tiêu chí đánh giá nhất định. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn vốn chính sách xã hội hiện nay trong việc cho vay vốn hộ gia đình cịn gặp rất nhiều vấn đề tồn tại theo từng nội dung đã đề cập. Dựa trên đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong thời gian tới, trong đó tập trung vào đảm bảo việc thực hiện cho vay đúng quy trình, giám sát hoạt động cho vay, đảm bảo đúng đối tượng cho vay và một số giải pháp bổ trợ khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

The study show the effectiveness of the capital use of Vietnam Bank for social policies in lending to households is strictly in accordance with the four mian contents of ensuring loan capital, strictly complying with lending regulations, lending to the right objects, monitoring lending activities, handling overdue debts and bad debts, and ensuring that they follow certain evaluation criteria. The research results show the current source of social policy capital in lending to households still has many existing problems according to each of the mentioned contents. Based on that, the author has proposed solutions to improve the efficiency of household loans at Bank for social policies in Tay Ninh province in the coming time, focusing on ensuring the implementation of loán in accordance with the process, supervision of lending activities, ensuring the right borrowers and number of other complementayrt solutions.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI CAM ĐOAN ... ii

LỜI CẢM ƠN ... iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...xi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ... xii

PHẦN MỞ ĐẦU ... 1

1. Lý do chọn đề tài ... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2

4. Đối tượng nghiên cứu ... 3

5. Phạm vi nghiên cứu ... 3

6. Phương pháp nghiên cứu ... 3

7. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ... 4

8. Đóng góp của luận văn ... 9

9. Kết cấu của luận văn ... 9

1.1.4 Vốn vay của ngân hàng chính sách xã hội ... 16

1.1.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân sách Chính sách xã hội ... 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.2 Vai trò nâng cao nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng

chính sách xã hội ... 19

1.3 Nội dung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội ... 20

1.3.1 Đảm bảo nguồn vốn cho vay ... 20

1.3.2 Thực hiện đúng quy trình cho vay ... 21

1.3.3 Cho vay đúng đối tượng ... 23

1.3.4 Giám sát hoạt động cho vay ... 25

1.5.1 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến quy mô vốn vay ... 30

1.5.2 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến chất lượng hoạt động sử dụng vốn vay ... 31

Chương 2 ... 33

THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ... 33

2.1 Tổng quan về tỉnh Tây Ninh ... 33

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ... 33

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ... 34

2.2 Tổng quan về ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Tây Ninh ... 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2.3 Thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng

Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh ... 43

2.3.1 Đảm bảo nguồn vốn cho vay ... 43

2.3.2 Thực hiện đúng quy trình cho vay ... 48

2.3.3 Cho vay đúng đối tượng ... 52

2.3.4 Giám sát hoạt động cho vay ... 55

2.3.5 Xử lý nợ quá hạn và nợ xấu ... 58

2.4 Phân tích tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ... 61

2.4.1 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến quy mô vốn vay ... 61

2.4.2 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến chất lượng hoạt động sử dụng vốn vay ... 62

2.5 Đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ... 64

2.5.1 Những thành quả đạt được ... 64

2.5.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân ... 66

Chương 3 ... 71

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ... 71

CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ... 71

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ... 71

3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ... 71

3.1.1 Nhóm giải pháp về việc thực hiện đúng quy trình cho vay ... 71

3.1.2 Nhóm giải pháp về giám sát hoạt động cho vay ... 75

3.1.3 Giải pháp về cho vay đúng đối tượng ... 78

3.1.4 Nhóm giải pháp bổ trợ ... 79

KẾT LUẬN ... 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 93

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2018 - 2020 ... 42 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 44 Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động thực hiện so với kế hoạch ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 46 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ hộ gia đình ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 47 Bảng 2.5: Tổng hợp lãi suất cho vay đối với đối tượng hộ gia đình tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh ... 50 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vay của ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 52 Bảng 2.7: Đánh giá xếp loại các tổ Tiết kiệm và Vay vốn của ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 54 Bảng 2.8: Tỷ lệ doanh số cho vay và thu nợ đối với hộ gia đình của ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 56 Bảng 2.9: Tình hình ủy thác qua các hội đồn thể tại NHCSXH tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 57 Bảng 2.10: Nợ quá hạn và nợ xấu hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 58 Bảng 2.11: Tổng hợp nhóm chỉ tiêu liên quan đến quy mô vốn vay ... 61 Bảng 2.12: Chỉ tiêu chất lượng hoạt động sử dụng vốn vay ... 63 Bảng 2.13: Doanh số cho vay hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2018 - 2020 ... 63

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lý do chọn đề tài </b>

Trong những năm gần đây, sau khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế và gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam có thuận lợi để tiếp cận được mơ hình kinh doanh mới từ các nước phát triển, từ các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Là một phần của nền kinh tế thế giới, xu hướng phát triển tất yếu của ngành ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới sẽ phát triển theo mơ hình ngân hàng bán lẻ. Hoạt động cho vay kinh tế hộ là một phần trong hoạt động bán lẻ của ngân hàng, nó tạo ra khoản thu nhập lớn và ổn định dựa trên số đông người sử dụng, đồng thời tăng hình ảnh của ngân hàng trong con mắt người dân, góp phần vào sự phát triển bền vững, lâu dài của ngân hàng.

Hiện nay, Việt Nam là nước nông nghiệp truyền thống, nông nghiệp chiếm

<i>16% trong cơ cấu GDP, nhưng lao động chiếm trên 42% (Bộ Lao động - Thương </i>

<i>binh và Xã hội, 2019). Đặc biệt, người dân ở nông thông chiếm đến 70% dân số. Vì </i>

vậy, nơng nghiệp - nơng thơn - nơng dân chiếm vị trí quan trọng trong phát triển KT - XH. Nông nghiệp, nông thôn là vấn đề trọng yếu trong chiến lược phát triển kinh tế chung của đất nước, luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhất là khi có Nghị quyết 26 - NQ/TW ngày 05/08/2008 Hội nghị lần 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn.

Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam nói riêng có q trình hình thành và phát triển gắn liền với nơng nghiệp, hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn phát triển và thông qua đó hoạt động cho vay tín dụng chính sách xã hội góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, đồng thời đóng góp tích cực hơn vào tiến trình đổi mới và phát triển KT - XH của đất nước.

Để thực hiện các mục tiêu trên, việc tham gia tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng chính sách của các hộ gia đình chính sách, gia đình có hồn cảnh khó khăn là điều hết sức cần thiết, giúp cho địa phương có những cơ chế, chính sách phù hợp giúp cho hộ gia đình chính sách, gia đình có hồn cảnh khó khăn có điều kiện tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cận nguồn vốn vay tín dụng chính sách ưu đãi để sản xuất, từ đó cải thiện đời sống vươn lên thốt nghèo.

Tây Ninh là tỉnh có tỷ trọng cơ cấu ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, thời gian qua KT - XH tỉnh đã có những bước tiến quan trọng. Đóng góp vào thành cơng đó, vốn vay tín dụng chính sách ưu đãi từ chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh đã góp phần đáng kể cho sự phát triển KT - XH, nhất là đối với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, mức hỗ trợ hiện nay vẫn còn tương đối thấp với khoảng 20 triệu đồng chỉ đủ cho các hộ giải quyết các vấn đề ăn mặc hàng ngày khó có thể giúp cho hộ có hồn cảnh khó khăn thốt nghèo. Thêm vào đó, tình trạng nợ q hạn vẫn diễn ra, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ bình qn những năm qua khoảng 0,5%. Ngồi ra vẫn xảy ra tình trạng cho vay khơng đúng đối tượng; mức vốn vay, thời hạn cho vay chưa phù hợp với từng đối tượng, từng mục đích; quy mơ tín dụng cịn thấp; mơ hình hoạt động của các tổ tiết kiệm và vay vốn bộc lộ nhiều hạn chế… dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ

<i><b>gia đình thấp. Xuất phát từ thực trạng trên tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” làm đề tài nghiên cứu. </b></i>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

- Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia

<b>đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh. </b>

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình

<b>tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh. </b>

<b>3. Câu hỏi nghiên cứu </b>

- Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ gia đình tại NHCSXH thế nào?

- Giải pháp nào góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay cho các hộ gia đình tại NHCSXH tỉnh Tây Ninh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4. Đối tượng nghiên cứu </b>

Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội

<b>tỉnh Tây Ninh. </b>

<b>5. Phạm vi nghiên cứu </b>

<i>- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả </i>

<i>sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh. </i>

<i>- Về khơng gian: ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Tây Ninh. - Về thời gian : 2018 - 2020 </i>

<b>6. Phương pháp nghiên cứu </b>

<b> Phương pháp thu thập số liệu </b>

- Phần số liệu được thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh và từ các Hội đồn thể của các huyện.

- Phần thơng tin thu thập là các cơng trình nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí khoa học, tạp chí ngân hàng; các đầu sách về ngân hàng, dịch vụ, các văn bản pháp luật … và các quy định liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam nói chung và Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Tây Ninh nói riêng.

<b> Phương pháp phân tích số liệu </b>

- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp

Nghiên cứu các dữ liệu, thu thập và tổng hợp qua sách báo, tài liệu, internet, các cơng trình nghiên cứu trước đây... về hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh; chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến đề tài.

- Phương pháp thống kê mô tả

Dùng phương pháp này để thống kê số liệu cụ thể về các vấn đề hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động, làm cơ sở cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

- Phương pháp thống kê phân tích

Số liệu được thu thập từ các báo cáo thường niên của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh, Báo cáo thống kê của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, cơ quan thống kê, tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng và xử lý thơng tin về thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu

Được sử dụng để phân tích, đánh giá, so sánh kết quả của hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh với phương hướng, nhiệm vụ đã được đề ra trong từng thời kỳ. Nêu ra được những mặt cịn tồn tại, khó khăn, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp.

<b>7. Các công trình nghiên cứu có liên quan </b>

<b> Các nghiên cứu nước ngoài </b>

<i>Katsushi S. Mmai, Raghav Gaiha, Ganesh Thapa (2012) với tiêu đề “Tài </i>

<i>chính vi mơ và nghèo đói – Microfinance and Poverty” đã cho thấy một đất nước </i>

với số lượng tổ chức tàic hính vi mơ nhiều hơn, tổng dang mục cho vay bình qn đầu người cao hơn có xu hướng đạt được việc giảm nghèo đói khả quan hơn. Trái ngược với những bằng chứng riêng lẻ gần đây, kết quả cho thấy tài chính vi mơ đó làm giảm đáng kể tỷ lệ nghèo ở cấp độ vĩ mô. Các nền kinh tế toàn cầu chững lại cũng đã dấy lên lo ngoại nghiêm trọng về khả năng miễn dịch của lĩnh vực tài chính vi mơ và tiềm năng của nó đối với xố đói giảm nghèo.

<i>Nghiên cứu của Doreen S. Nakiyimba (2014) với tiêu đề “Poverty reduction </i>

<i>and sustainability of rurallivelihoods through microfinance institutions: A case of BRAC Microfinance, Kakondo sud – county Rakai district Uganda – Giảm nghèo và tính bền vững của sinh kế nơng thơn qua các tổ chức tài chính vi mơ tại huyện Kakondo quận Rakai Uganda” đã nêu quan điểm rằng tài chính vi mơ được coi là </i>

một trong những cơ chế, giải pháp giảm nghèo ở các nước nghèo hiện nay. Nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

cứu này đã đặt mục tiêu tìm ra ảnh hưởng của tài chính vi mô đối với sinh kế của phụ nữ ở quận Kakondo, huyện Rakai ở Uganda. Để tìm ra ảnh hưởng của tài chính vi mơ tới sinh kế, một nhóm khách hàng là nữ giới đã được phỏng vấn. Kết quả khảo sát cho thấy sinh kế của người dân sau khi có được tín dụng tài chính vi mơ là rất thành công, tuy nhiên không phải tất cả số người được khảo sát đã sử dụng hiệu quả tín dụng tài chính vi mơ, sự kém hiệu quả này một phần do kiến thức, kỹ năng và mục đích đầu tư, một phần do lãi suất vay cao, có những phụ nữ phải thế chấp tài sản do khơng có khả năng thanh tốn đúng hạn. Qua đó nghiên cứu chỉ ra rằng nếu thời hạn vay được dịch chuyển, linh động hơn thì người dân sẽ có thêm thời gian kiếm tiền để trả nợ. Sự điều chỉnh này sẽ giúp người vay có thể đạt được những ảnh hưởng tích cực từ tài chính vi mơ, do đó dẫn đến bền vững sinh kế.

<b> Các nghiên cứu trong nước </b>

Cho đến hiện nay cũng đã một số các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tín dụng và hiệu quả tín dụng trong cho vay của các ngân hàng chính sách xã hội, có thể kể đến như:

<i>Đầu tiên là nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hà (2019), “Nâng cao hiệu quả tín </i>

<i>dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng”. Nghiên </i>

cứu này phản ánh hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Cao Bằng. Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Cao Bằng. Nghiên cứu sử dụng các phương<small>o</small>pháp duy vật<small>o</small>biện chứng, duy vậy<small>o</small>lịch sử làm cơ sở<small>o</small>lý luận và phương<small>o</small>pháp luận; cùng với đó sử dụng<small>o</small>các phương pháp<small>o</small>phân tích tài<small>o</small>liệu, quan sát<small>o</small>khoa học, điều tra<small>o</small>bảng câu<small>o</small>hỏi, v.v… để phân tích trong q trình viết luận văn. Kết quả<small>o</small>nghiên cứu<small>o</small>cho thấy Vốn<small>o</small>NHCSXH đã đầu tư<small>o</small>tới trên 56.000 lượt<small>o</small>hộ nghèo và các đối<small>o</small>tượng chính sách<small>o</small>vay, với 7 chương<small>o</small>trình tín dụng<small>o</small>ưu đãi trọng điểm; trong đó, cho<small>o</small>vay hộ nghèo<small>o</small>chiếm trên 60% tổng dư<small>o</small>nợ tồn chi<small>o</small>nhánh. Góp phần<small>o</small>quan trọng vào<small>o</small>việc thực hiện thắng<small>o</small>lợi mục tiêu XĐGN<small>o</small>trên địa bàn<small>o</small>tỉnh Cao Bằng; giảm tỷ<small>o</small>lệ hộ nghèo<small>o</small>từ 38,6% năm 2014 xuống<small>o</small>còn 31,6% cuối<small>o</small>năm 2018.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Tuy<small>o</small>nhiên, hiệu quả<small>o</small>tín dụng hộ nghèo<small>o</small>vẫn thấp so với<small>o</small>mục tiêu đề<small>o</small>ra; số hộ<small>o</small>nghèo đủ điều<small>o</small>kiện có nhu cầu<small>o</small>vay chưa được vay<small>o</small>vẫn cịn<small>o</small>lớn (tỷ lệ 39,7% so<small>o</small>với tổng số hộ<small>o</small>nghèo); hiệu quả<small>o</small>tín dụng hộ nghèo<small>o</small>cịn hạn chế. Do đó, tìm<small>o</small>giải pháp nâng<small>o</small>cao hiệu quả<small>o</small>của tín dụng hộ<small>o</small>nghèo mang tính<small>o</small>cấp thiết và có<small>o</small>ý nghĩa quan<small>o</small>trọng khơng chỉ cho<small>o</small>NHCSXH Cao Bằng mà của<small>o</small>cả tỉnh Cao Bằng. Nghiên cứu đã giúp đề tài của tác giả hệ thống hóa<small>o</small>những vấn đề<small>o</small>lý luận cơ bản<small>o</small>về hiệu quả tín dụng<small>o</small>đối với hộ tuy nhiên xét về đối tượng<small>o</small>nghiên cứu thì nghiên cứu trên không giống với nghiên cứu<small>o</small>của tác giả.

Một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Xuân Hương, Dương Thị Bích Diệu

<i>(2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay tín dụng cho hộ nghèo </i>

<i>từ ngân hàng Chính sách xã hội quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ”. Kết quả nghiên </i>

cứu cho thấy các chương trình tín dụng hộ nghèo cần đi kèm với những chương trình giảm nghèo khác như chương trình khuyến nơng, đào tạo nâng cao năng lực sản xuất cho hộ nghèo, đào tạo nâng cao trình độ sử dụng vốn… Các nguồn vốn hỗ trợ cũng cần được xem xét kỹ đến nhu cầu, khả năng sử dụng vốn của hộ nghèo. Ở mỗi địa phương khác nhau, do đặc điểm dân cư khác nhau, trình độ phát triển sản xuất khác nhau mà yêu cầu với nguồn vốn hỗ trợ cũng có những điểm khác biệt. Do vậy, việc nghiên cứu các<small>o</small>yếu tố ảnh hưởng<small>o</small>đến hiệu quả<small>o</small>sử dụng vốn<small>o</small>vay sẽ là căn cứ quan trọng để đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo từ các ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH). Nghiên<small>o</small>cứu này sử dụng<small>o</small>phương pháp phân tích<small>o</small>hồi quy tuyến<small>o</small>tính đa biến để xác định<small>o</small>các yếu tố ảnh<small>o</small>hưởng đến<small>o</small>hiệu quả sử dụng<small>o</small>vốn tín<small>o</small>dụng cho hộ nghèo vay từ ngân hàng CSXH quận Ơ Mơn. Số liệu được phân tích dựa trên kết<small>o</small>quả điều tra 115 hộ<small>o</small>nghèo được lựa chọn trên địa bàn. Nghiên cứu này đã giúp tác giả kế thừa được một số lý thuyết về hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, đưa ra được một số nhân<small>o</small>tố ảnh hưởng<small>o</small>đến hiệu<small>o</small>quả sử dụng<small>o</small>vốn tại NHCSXH. Tuy nhiên, đây là nghiên cứu định lượng chỉ dừng<small>o</small>lại ở việc<small>o</small>đo lường mức độ tác động lên đối tượng nghiên cứu khác với tác giả là nghiên cứu định tính nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Vào năm 2014 một nghiên cứu của Trần Thị Hoa (2014), “Nâng cao chất </i>

<i>lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên”. Nghiên </i>

cứu<small>o</small>này đã phân tính thực trạng về chất lượng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Điện Biên để từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm<small>o</small>nâng cao chất lượng<small>o</small>cho vay hộ nghèo<small>o</small>tại Ngân hàng<small>o</small>Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên. Kết quả<small>o</small>nghiên cứu cho<small>o</small>thấy một số<small>o</small>vấn đề<small>o</small>tồn tại trong vấn đề chất lượng<small>o</small>cho vay hộ<small>o</small>nghèo tại ngân<small>o</small>hàng như: vốn vay chưa đáp ứng được nhu cầu vốn của hộ; số lượt hộ vay vốn tăng mạnh qua các năm nhưng phần lớn những hộ đã vay năm trước năm sau lại vay lại; số hộ<small>o</small>thoát nghèo từ việc vay<small>o</small>vốn ít. Các giải pháp được đề xuất bao gồm: tăng mức cho vay đối với hộ nghèo; Hoàn thiện cơ chế cho vay hộ nghèo; Đổi mới và nâng cao<small>o</small>chất lượng nguồn<small>o</small>nhân lực của ngân hàng; nâng cấp<small>o</small>cơ sở hạ tầng tài chính. Nghiên cứu giúp tác giả kế thừa được một số cơ sở<small>o</small>lý luận vấn đề cho vay<small>o</small>của NHCSXH, các nhân tố<small>o</small>tác động, kinh nghiệm cho vay vốn tại tỉnh Điện Biên. Tuy nhiên, xét về đối tượng<small>o</small>nghiên cứu thì nghiên cứu trên khơng giống với nghiên cứu của tác giả.

Cũng trong năm 2014 nhóm nghiên<small>o</small>cứu của Bùi Văn<small>o</small>Trịnh và Nguyễn<small>o</small>Thị

<i>Thủy Phương (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ </i>

<i>nghèo trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng”. Kết quả</i><small>o</small>nghiên cứu<small>o</small>cho thấy hiệu<small>o</small>quả sử dụng vốn vay<small>o</small>của hộ nghèo<small>o</small>phụ thuộc vào các<small>o</small>yếu tố sau: Lượng vốn<small>o</small>vay, kỳ hạn, hướng dẫn<small>o</small>sau khi vay, diện tích<small>o</small>đất, tỷ trọng<small>o</small>vốn vay, kỳ hạn, lãi<small>o</small>suất, tỷ trọng<small>o</small>vốn sử dụng cho<small>o</small>sản xuất và số lao<small>o</small>động, trong đó<small>o</small>có 5 yếu tố có<small>o</small>mối tương quan<small>o</small>thuận là: lượng<small>o</small>vốn vay, hướng<small>o</small>dẫn sau khi<small>o</small>vay, diện tích<small>o</small>đất, tỷ trọng<small>o</small>vốn sử dụng<small>o</small>cho sản xuất và<small>o</small>số lao động. Ngược lại<small>o</small>thì các yếu<small>o</small>tố: kỳ hạn, lãi<small>o</small>suất và rủi ro<small>o</small>có mối tương quan<small>o</small>nghịch (-) với hiệu quả<small>o</small>sử dụng vốn vay<small>o</small>của hộ nghèo. Ngồi<small>o</small>ra, nghiên<small>o</small>cứu cịn được<small>o</small>sử dụng kiểm<small>o</small>định T-Test và kiểm<small>o</small>tra Chi bình<small>o</small>phương để đánh<small>o</small>giá khả năng thoát<small>o</small>nghèo của các hộ<small>o</small>vay vốn. Trên cơ<small>o</small>sở kết quả phân<small>o</small>tích, đề xuất các<small>o</small>giải pháp giúp<small>o</small>hộ nghèo trên địa<small>o</small>bàn tỉnh Sóc Trăng sử dụng<small>o</small>vốn vay có hiệu quả<small>o</small>hơn để có<small>o</small>thể làm tăng<small>o</small>thu nhập và sớm thoát<small>o</small>nghèo. Nghiên cứu này đã giúp tác giả kế thừa được một số lý thuyết về hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng chính sách xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hội, đưa ra được một số nhân tố<small>o</small>ảnh hưởng đến<small>o</small>hiệu quả sử dụng<small>o</small>vốn tại NHCSXH. Tuy nhiên, đây là nghiên cứu định lượng chỉ dừng<small>o</small>lại ở việc đo lường mức độ tác động lên đối tượng nghiên cứu khác với tác giả là nghiên cứu định tính nhằm tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của ngân hàng.

<i>Đồng quan điểm trên nghiên cứu của Lâm Quân (2014), “Hoạt động tín dụng </i>

<i>đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An”. Đề tài phân tích </i>

đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay hộ<small>o</small>nghèo tại ngân hàng<small>o</small>Chính sách Xã hội tỉnh Nghệ<small>o</small>An từ đó đề xuất một số giải<small>o</small>pháp nhằm nâng cao<small>o</small>hiệu quả tín<small>o</small>dụng hộ nghèo<small>o</small>tại ngân hàng. Kết quả<small>o</small>nghiên cứu cho<small>o</small>thấy một số vấn đề tồn tại như quy mơ đầu tư cho một hộ cịn thấp; tỷ lệ hộ nghèo được vay chưa cao; thời gian<small>o</small>cho vay chưa<small>o</small>gắn với chu kỳ<small>o</small>SXKD; đối tượng<small>o</small>sử dụng vốn vay<small>o</small>còn đơn<small>o</small>điệu; cơ cấu vốn giữa các vùng miền chưa hợp lý; chưa đánh giá đúng số hộ thoát nghèo và tái nghèo hàng năm. Các giải pháp được đưa ra bao gồm: Hồn thiện mạng lưới hoạt động; đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội; gắn công tác cho vay vốn và dịch vụ sau đầu tư; thực hiện cơng khai hóa - xã hội hóa hoạt động của ngân hàng; đẩy mạnh cho vay theo dự án, nâng suất đầu tư cho hộ nghèo lên mức tối đa; tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm sốt; đẩy<small>o</small>mạnh cơng tác<small>o</small>đào tạo cán bộ tín dụng. Nghiên cứu đã giúp đề tài của tác giả hệ thống<small>o</small>hóa những vấn<small>o</small>đề lý luận cơ bản<small>o</small>về hiệu quả<small>o</small>tín dụng đối với hộ tuy nhiên xét về đối tượng<small>o</small>nghiên cứu thì nghiên<small>o</small>cứu trên khơng giống với nghiên cứu của tác giả.

Nhìn chung, các nghiên cứu trên giúp hệ<small>o</small>thống hóa phần nào cơ sở<small>o</small>lý luận liên quan hoạt động tín dụng các hộ tại các ngân hàng chính sách xã hội. Tuy nhiên, xét về đối tượng<small>o</small>nghiên cứu và thời gian nghiên<small>o</small>cứu thì khác so với đối<small>o</small>tượng và thời gian nghiên cứu của tác giả. Thêm vào đó, bối cảnh kinh tế ở các<small>o</small>thời điểm cũng khác<small>o</small>nhau, thời gian<small>o</small>nghiên cứu của tác giả các hộ bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh tình hình kinh tế nhiều biến động. Ngồi ra, các nghiên cứu trong nước cũng chưa đánh giá<small>o</small>được mức độ<small>o</small>hiệu quả của nguồn vốn, việc sử dụng nguồn vốn của các hộ có đúng mục đích hay khơng mà chỉ dừng lại ở việc phân tích nguồn vốn từ góc độ của ngân hàng dựa trên các báo cáo tài chính. Chính vì thế, có thể khẳng định nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

cứu của tác giả là cấp thiết trong tình hình hiện nay cũng như chưa từng được công bố ở bất kỳ nghiên cứu nào trước đây có liên quan.

<b>8. Đóng góp của luận văn </b>

- Luận văn hệ thống<small>o</small>hoá cơ sở<small>o</small>lý luận, lý thuyết thực<small>o</small>tiễn về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân<small>o</small>hàng Chính sách Xã hội

- Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng<small>o</small>Chính sách Xã<small>o</small>hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, từ đó đề<small>o</small>xuất một số<small>o</small>giải pháp nhằm<small>o</small>nâng cao hiệu<small>o</small>quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại<small>o</small>Ngân hàng chính<small>o</small>sách xã hội trên địa bàn tỉnh trong<small>o</small>thời gian<small>o</small>tới.

<b>9. Kết cấu của luận văn </b>

Cấu trức gồm<small>o</small>Phần mở đầu, Phần<small>o</small>nội dung và Tài liệu<small>o</small>tham khảo, đề tài nghiên cứu được chia<small>o</small>thành 03<small>o</small>chương với nội dung cụ<small>o</small>thể, như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội.

Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng Chính sách Xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Chương 1 </b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI </b>

<b>1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hộ gia đình </b>

<i><b>1.1.1.1 Khái niệm </b></i>

Hộ gia đình (HGĐ) tồn tại hầu<small>o</small>hết các nước trên thế giới. HGĐ đã tồn tại qua nhiều phương thức, vẫn<small>o</small>đang tiếp tục<small>o</small>phát triển với nhiều quan niệm khác nhau về HGĐ.

Trong từ điển chuyên ngành kinh tế cũng như từ điển ngôn ngữ, hộ là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà, nhóm người đó bao gồm những người chung huyết tộc và người làm công.

Theo Haviland, W.A. (2003), định nghĩa HGĐ được hiểu là household, là hộ bao gồm một hay nhiều người sống trong cùng một mái nhà, các thành viên có cùng chung huyết thống hoặc có cùng mơi quan hệ với pháp luật, cùng nhau SXKD.

HGĐ hay còn gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung (nhân khẩu). Đối với những hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay khơng có quỹ thu chi chung hoặc thu nhập chung. HGĐ khơng đồng nhất với khái niệm gia đình, những trong HGĐ có thể có

<i>hoặc khơng có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hoặc hôn nhân hoặc cả hai. (Frank </i>

<i>Ellis, 1993) </i>

Tại Việt Nam, bộ luật dân<small>o</small>sự năm 2015 quy<small>o</small><i>định: “HGĐ là các thành viên </i>

<i>có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung trong gia đình nơng, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực gia đình, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này”. </i>

Có thể thấy có rất nhiều khái niệm về HGĐ nhưng đều có hai điểm chung, một là các thành viên có chung huyết thống hoặc cùng sống chung mơt mái nhà, hai là cùng góp sức để hoạt động SXKD và tự<small>o</small>chịu trách<small>o</small>nhiệm về kết quả hoạt<small>o</small>động SXKD của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>1.1.1.2 Đặc điểm hộ gia đình </b></i>

- Về vốn

Nguồn vốn của HGĐ chủ yếu là nguồn vốn tự có do các thành viên của HGĐ đóng góp. Để có nguồn vốn đầu tư vào SXKD chủ yếu từ nguồn tự có và vay, mượn bạn<small>o</small>bè, người<small>o</small>thân hay từ các<small>o</small>tổ chức tài<small>o</small>chính và phi tài chính trong xã<small>o</small>hội. Việc tự huy động vốn của HGĐ để<small>o</small>đầu tư và phát triển sản xuất là rất khó khăn do HGĐ chỉ có thể<small>o</small>huy động từ các kênh: vốn tự có và vay mượn. Số lượng thành viên HGĐ thường cố định, ít biến đổi nên nguồn vốn tự có của HGĐ được xác định trước, ít có biến đổi bất thường trừ trường hợp thành viên HGĐ được nhận tài sản thừa kế mà được thỏa thuận làm tài sản chung của hộ. HGĐ thông thường SXKD nhỏ lẻ, khơng có phương<small>o</small>án kinh doanh<small>o</small>cụ thể như doanh nghiệp nên khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của HGĐ rất khó khăn do phải có<small>o</small>phương án kinh<small>o</small>doanh cụ thể, khả thi mới được ngân hàng chấp nhận cho vay vốn.

HGĐ phải chịu<small>o</small>trách nhiệm dân<small>o</small>sự về việc thực<small>o</small>hiện quyền, nghĩa vụ<small>o</small>dân sự do người<small>o</small>đại diện của HGĐ xác<small>o</small>lập, thực hiện<small>o</small>nhân danh HGĐ. HGĐ chịu<small>o</small>trách nhiệm<small>o</small>dân sự bằng<small>o</small>tài sản chung của<small>o</small>hộ; nếu<small>o</small>tài sản chung khơng đủ<small>o</small>để thực<small>o</small>hiện nghĩa<small>o</small>vụ chung của hộ thì các thành viên<small>o</small>phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình. Tài sản chung của HGĐ do các thành viên đóng góp, cùng tạo lập nên hoặc được tăng cho chung, được thừa kế chung và các tài sản khác mà các thành viên thỏa thuận là tài sản chung của hộ.

- Về lao động

Lao động của HGĐ chính là các thành viên của HGĐ chủ yếu dựa trên kinh nghiệm bản thân, thường khơng th đội ngũ người lao động có trình độ tay nghề thành tạo. Bên cạnh đó, do tính chất lao động của HGĐ là các thành viên trong HGĐ tự góp vốn và sức lao động để cùng nhau sản xuất nên trình độ quản lý cịn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp do chủ hộ vừa là người quản lý vừa là người trực tiếp tham gia vào q trình SXKD gia đình, cịn mang nhiều tính “gia đình trị”.

Lao động HGĐ tự quản lý, phân cơng lao động, thời gian cho phù hợp giữa công việc và thời gian của từng thành viên HGĐ, việc phân cơng này khơng mang

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

tính bắt buộc, các thành viên trong HGĐ có thể linh hoạt hốn chuyển cho nhau. Chưa có sự tách bạch rõ ràng về công việc, nhiệm vụ giữa các thành viên. Người quản lý vừa là chủ hộ thiếu kiến thức về kinh tế, xã hội, nắm bắt những thay đổi của thị trường còn chậm, quản lý chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, thiếu kiến thức.

Lao động HGĐ thông thường không qua đào tạo, chỉ dựa vào<small>o</small>kinh nghiệm của<small>o</small>bản thân và truyền đạt trực tiếp từ người đi trước, người lao động sẽ phản ứng chậm trước sự cố bất thường xảy<small>o</small>ra trong q<small>o</small>trình sản xuất, ít có cải tiến trong<small>o</small>quá trình sản xuất.

Lao động HGĐ ở Việt Nam chính là các thành viên của HGĐ, thông thường không qua đào tạo, làm việc dựa vào kinh nghiệm được truyền đạt từ người đi trước và đúc kết kinh nghiệm của bản thân.

Như vậy, ta thấy rằng đặc trưng cơ bản của HGĐ là sự tự nguyện của từng thành<small>o</small>viên, trong đó mỗi thành viên vừa là chủ thể gia đình, vừa là người lao động trực tiếp, quá trình lao động dựa vào lao động của HGĐ.

- Về quy mô

Quy mô gia đình HGĐ chủ yếu là quy mơ nhỏ, do điều kiện về nguồn vốn, khả năng quản lý, sức cjanh tranh trên thị trường… nên HGD rất khó mở rộng quy mô.

Thông thường quy mô của HGĐ phụ thuộc vào chu kỳ sống của gia đình. HGĐ thường có quy mơ nhỏ ở giai đoạn hình thành mối quan hệ (hơn nhân…) và sau đó quy mơ của HGĐ sẽ mở rộng hơn với sự xuất hiện của những thành viên mới trong gia đình (trẻ em…).

Theo kết quả tổng điều tra năm 2019, cả nước có 26.870.079 hộ gia đình, quy mơ hộ bình qn phổ biến trên cả nước là 2 - 4 người/hộ, chiếm 65,5% tổng dân số hộ.hộ. Quy mơ hộ bình quân khu vực thành thị là 3,3 người/hộ, thấp hơn khu vực

<i>nông thôn 0,3 người/hộ. (Nguyễn Quốc Anh, 2020) </i>

- Về khả năng tiếp cận thông tin thị trường

Một trong những yếu tố làm cho khả năng cạnh tranh của HGĐ bị hạn chế là tình trạng thiếu thông tin thị trường về sản phẩm, thị trường công nghệ, máy móc

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thiết bị nên sự cải tiến về phương thức gia đình cũng như sản phẩm chưa thích ứng kịp với sự thay đổi của thị trường. Mặt khác, HGĐ thường không kịp thời cập nhật, nắm bắt những biến động của tình hình kinh tế - chính trị - xã hội nên HGĐ thường phản ứng chậm trước sự biến đổi của thị trường.

- Về ngành nghề hộ gia đình

HGĐ hoạt động kinh doanh trong nhiều ngành nghề: nông - lâm - ngư - diêm nghiệp - dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp. Gắn với mỗi ngành nghề sẽ chịu những tác động khác nhau từ môi trường bên ngồi từ đó tác động đến khả năng trả nợ vay của HGĐ.

HGĐ tại Việt Nam SXKD ở hầu hết các ngành nghề. Tuy hiện tại tỷ trọng HGĐ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại, điều này thể hiện ở sự giảm xuống khá nhanh cả về số lượng và tỷ trọng của nhóm HGĐ nông - lâm - thủy sản và sự tăng lên của nhóm HGĐ cơng nghiệp - xây dựng - dịch vụ.

<b>1.1.2 Tín dụng </b>

Tín dụng<small>o</small>là một phạm<small>o</small>trù kinh tế của nền kinh<small>o</small>tế hàng hóa, nó phản ánh quan hệ<small>o</small>kinh tế giữa<small>o</small>người sở hữu và người sử dụng các nguồn vốn<small>o</small>tiền tệ tạm thời<small>o</small>nhàn rỗi trong<small>o</small>nền kinh tế<small>o</small>để thực hiện các kế hoạch<small>o</small>sản xuất, kinh<small>o</small>doanh theo nguyên tắc hoàn trả vốn và kèm theo lợi tức khi đến hạn. Có nhiều<small>o</small>hình thức<small>o</small>tín dụng, nhưng trong điều<small>o</small>kiện hiện nay<small>o</small>ở nước ta, tín dụng<small>o</small>ngân hàng là hình thức phổ biến<small>o</small>và được áp dụng<small>o</small>rộng rãi.

Tín<small>o</small>dụng ngân hàng<small>o</small>là quan hệ tín dụng<small>o</small>giữa ngân hàng, các tổ<small>o</small>chức tín dụng khác<small>o</small>với các doanh nghiệp và cá<small>o</small>nhân, nó là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được thực hiện theo nguyên tắc hồn trả vốn và có lãi. Đây cũng là hình thức tín dụng kinh tế hộ, là khoản cho<small>o</small>vay của ngân hàng<small>o</small>nông nghiệp<small>o</small>và phát triển nông thôn<small>o</small>đối với hộ nơng dân<small>o</small>trên từng địa<small>o</small>bàn để phát<small>o</small>triển sản xuất, kinh<small>o</small>doanh, xóa<small>o</small>đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy, tùy theo<small>o</small>góc độ nghiên<small>o</small>cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này.

Danh từ tín dụng xuất<small>o</small>phát từ gốc<small>o</small>Latinh Credit có nghĩa là một sự tín<small>o</small>nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lịng tin. Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác<small>o</small>nhau; ngay cả trong quan<small>o</small>hệ tài<small>o</small>chính, tùy theo từng bồi cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ<small>o</small>tài chính, tín<small>o</small>dụng có thể hiểu<small>o</small>theo các nghĩa<small>o</small>sau:

- Xét trên<small>o</small>góc độ chuyển<small>o</small>dịch quỹ cho<small>o</small>vay từ chủ thể<small>o</small>thặng dư tiết<small>o</small>kiệm áng chủ thể<small>o</small>thiếu hụt tiết<small>o</small>kiệm thì tín dụng<small>o</small>được coi là phương<small>o</small>pháp chuyển dịch<small>o</small>quỹ từ người<small>o</small>cho vay sang người<small>o</small>đi vay.

- Trong một<small>o</small>quan hệ tài chính<small>o</small>cụ thể, tín dụng là<small>o</small>một quan hệ giao<small>o</small>dịch về tài sản<small>o</small>trên cơ sở có<small>o</small>hồn trả giữa<small>o</small>hai chủ thể. Như một<small>o</small>công ty công nghiệp<small>o</small>hoặc thương<small>o</small>mại bán hàng trả<small>o</small>chậm cho một<small>o</small>công ty khác, trong trường<small>o</small>hợp này<small>o</small>người bán chuyển<small>o</small>giao hàng hóa<small>o</small>cho bên mua<small>o</small>và sau một thời<small>o</small>gian nhất định<small>o</small>theo thỏa thuận bên<small>o</small>mua phải trả tiền<small>o</small>cho bên bán. Phổ biến<small>o</small>hơn cả là giao<small>o</small>dịch giữa<small>o</small>ngân hàng và<small>o</small>các định chế tài<small>o</small>chính khác với các<small>o</small>doanh nghiệp và cá<small>o</small>nhân thể hiện<small>o</small>dưới hình thức<small>o</small>cho vay, tức là ngân<small>o</small>hàng cần tiền<small>o</small>cho bên đi vay<small>o</small>và sau một thời<small>o</small>hạn nhất định<small>o</small>người đi vay phải<small>o</small>thanh toán cả gốc<small>o</small>lẫn lãi.

- Tín dụng<small>o</small>cịn có nghĩa là<small>o</small>một số tiền cho<small>o</small>vay mà các<small>o</small>định chế tài<small>o</small>chính cung cấp<small>o</small><i>cho khách hàng (Hồ Diệu, 2000) </i>

Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hồn trả cả gốc lẫn lãi.

Như vậy, tín<small>o</small>dụng là mối quan hệ<small>o</small>kinh tế giữa<small>o</small>người cho vay và người đi vay thông<small>o</small>qua sự vận động của giá<small>o</small>trị, vốn tín dụng<small>o</small>được biểu hiện<small>o</small>dưới hình thức tiền<small>o</small>tệ hàng hóa. Q<small>o</small>trình đó được thể hiện qua 3 giai đoạn sau:

- Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, giá trị vốn tin dụng được chuyển sang người đi vay, ở đây chỉ có<small>o</small>một bên nhận<small>o</small>được giá trị, và cùng chỉ<small>o</small>một bên nhượng<small>o</small>đi giá trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Sử dụng<small>o</small>vốn tín dụng<small>o</small>trong q trình<small>o</small>tái sản xuất. Người đi vay sau<small>o</small>khi nhận được giá trị vốn tín<small>o</small>dụng, họ được<small>o</small>quyền sử dụng giá<small>o</small>trị đó để thỏa<small>o</small>mãn nhu cầu đầu tư SXKD hoặc tiêu dùng của mình. Tuy nhiên, người đi vay chỉ được sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định mà khơng được quyền sở hữu về giá trị đó.

- Đây là<small>o</small>giai đoạn kết thúc<small>o</small>một vịng tuần<small>o</small>hồn của tín<small>o</small>dụng, sau khi vốn<small>o</small>tín dụng đã<small>o</small>hồn thành một<small>o</small>chu kỳ sản xuất<small>o</small>để trở về hình thái<small>o</small>tiền tệ thì vốn<small>o</small>tín dụng được người<small>o</small>đi vay hoàn trả<small>o</small>lại người cho vay.

Nhà kinh tế pháp, ơng Louis Baudin đã định nghĩa tín dụng như là “Một sự trao đổi tài hóa hiện tại lấy một tài hóa tương lai”.

Từ những phân tích trên, luận văn rút ra định nghĩa về tín dụng như sau:

<i>“Thực chất tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua sự vận động của giá trị. Vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ và hàng hóa từ người cho vay chuyển sang người đi vay và sau một thời gian nhất định quay về với người cho vay với lượng giá trị lớn hơn ban đầu”. </i>

<b>1.1.3 Ngân hàng chính sách xã hội </b>

Ngân hàng Chính sách xã hội là tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, được Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả năng thanh toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng là 0%; Ngân hàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.

<i>Theo luật các tổ chức tín dụng: “Ngân hàng Chính sách hoạt động khơng vì </i>

<i>mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước”, </i>

tập trung quản lý thống nhất những chương trình tín dụng ưu đãi, phối hợp lồng ghép có hiệu quả những dự án hỗ trợ XĐGN tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao động. Vì vậy, thị trường ngân hàng CSXH

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

rộng hơn Agribank, không chỉ tập trung vào người nghèo mà còn tập trung vào các đối tượng chính sách khác. Ngân hàng CSXH được Nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước. Ngân hàng CSXH là đơn vị hoạch tốn tập trung tồn hệ thống, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật, thực hiện bảo tồn và phát triển vốn, bù đắp chi phí và dự phịng rủi ro hoạt động tín dụng.

Ngân hàng CSXH và các chương trình tín dụng có định hướng thường sử dụng chính sách lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường và chỉ cung cấp dịch vụ cho các đối tượng trong danh mục được hưởng lợi. Hiện tại, ngân hàng CSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, là một pháp nhân có vốn điều lệ và hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương, với 64 chi nhánh cấp tỉnh trong cả nước.

<b>1.1.4 Vốn vay của ngân hàng chính sách xã hội </b>

<i><b>1.1.4.1 Khái niệm </b></i>

Vốn<small>o</small>vay là một quan<small>o</small>hệ vay mượn tài<small>o</small>sản (tiền tệ hoặc<small>o</small>hàng hóa) được<small>o</small>dựa trên<small>o</small>ngun tắc hồn<small>o</small>trả cả vốn lẫn<small>o</small>lãi sau một thời<small>o</small>gian nhất định. Một giao<small>o</small>dịch giữa<small>o</small>hai bên, trong đó<small>o</small>một bên chủ hoặc<small>o</small>người cho vay cung<small>o</small>ứng tiền, hàng<small>o</small>hóa, dịch vụ, hoặc<small>o</small>chứng khoán dựa<small>o</small>vào lời hứa thanh<small>o</small>toán lại trong tương<small>o</small>lai của bên kia- người<small>o</small>đi vay. Đối với<small>o</small>NHCSXH thì vốn<small>o</small>vay đối với người<small>o</small>nghèo và các<small>o</small>đối tượng chính<small>o</small>sách khác là việc sử<small>o</small>dụng các nguồn lực<small>o</small>tài chính do nhà<small>o</small>nước huy động để<small>o</small>cho người nghèo<small>o</small>và các đối tượng<small>o</small>chính sách được vay<small>o</small>ưu đãi phục vụ<small>o</small>sản xuất, kinh<small>o</small>doanh, tạo việc làm, cải<small>o</small>thiện đời sống, góp phần<small>o</small>thực hiện chương<small>o</small>trình mục tiêu<small>o</small>quốc gia xóa đói, giảm<small>o</small>nghèo, ổn định<small>o</small>xã hội.

Hay hiểu<small>o</small>vốn vay là sự chuyển<small>o</small>nhượng tạm thời<small>o</small>quyền sử dụng<small>o</small>một lượng giá trị được<small>o</small>biểu hiện bằng<small>o</small>hình thái giá trị<small>o</small>hoặc tài sản hiện<small>o</small>vật từ người<small>o</small>cho vay sang người<small>o</small>đi vay với những<small>o</small>điều kiện nhất<small>o</small>định để sau<small>o</small>một thời gian cho<small>o</small>vay người ta thu<small>o</small>lại một lượng<small>o</small>giá trị danh nghĩa<small>o</small>lớn hơn ban<small>o</small>đầu.

Căn cứ<small>o</small>vào thời hạn ta<small>o</small>chia vốn vay<small>o</small>thành 3<small>o</small>loại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Vốn vay<small>o</small>ngắn hạn: là loại vốn<small>o</small>vay có thời hạn<small>o</small>từ 12 tháng<small>o</small>trở xuống - Vốn vay<small>o</small>trung hạn: là loại vốn<small>o</small>vay có thời hạn<small>o</small>từ 12 tháng đến<small>o</small>60 tháng - Vốn vay<small>o</small>dài hạn: là loại vốn<small>o</small>vay có thời hạn<small>o</small>trên 60 tháng.

<i><b>1.1.4.2 Đặc điểm </b></i>

Trong nền<small>o</small>kinh tế thị trường, sự<small>o</small>tồn tại của hoạt<small>o</small>động cho vay<small>o</small>vốn là một tất yếu khách<small>o</small>quan không thể<small>o</small>thiếu. Hoạt động<small>o</small>này đã ra đời<small>o</small>từ rất sớm và luôn<small>o</small>tồn tại song song<small>o</small>với sự phát<small>o</small>triển của xã<small>o</small>hội. Vốn vay<small>o</small>ưu đãi đối với<small>o</small>HGĐ đã góp phần mang<small>o</small>lại hiệu quả KT - XH to lớn<small>o</small>đối với đất<small>o</small>nước, thể hiện<small>o</small>qua các đặc<small>o</small>điểm:

- Với đặc<small>o</small>điểm vốn vay<small>o</small>bằng tiền, vốn vay<small>o</small>có khả năng đầu<small>o</small>tư chuyển<small>o</small>đổi vào bất<small>o</small>cứ lĩnh vực nào<small>o</small>của sản xuất và lưu<small>o</small>thơng hàng hóa.

- Vốn<small>o</small>vay cho HGĐ thường<small>o</small>là những mức<small>o</small>vốn vay nhỏ<small>o</small>lẻ, rủi<small>o</small>ro cao do HGĐ có trình<small>o</small>độ văn hóa chưa cao, phương thức<small>o</small>sản xuất lạc<small>o</small>hậu.

- Vốn<small>o</small>vay cung cấp tài<small>o</small>chính ngay trên<small>o</small>địa bàn người<small>o</small>vay vốn sinh<small>o</small>sống, Vì vậy, điều<small>o</small>kiện người<small>o</small>đi vay phải có<small>o</small>hộ khẩu thường<small>o</small>trú hoặc tạm trú<small>o</small>tại địa phương đó và có tên trong danh sách hộ được hỗ trợ.

- Vốn vay HGĐ được ủy<small>o</small>thác cho vay<small>o</small>thơng qua các tổ<small>o</small>chức chính<small>o</small>trị - xã hội, qua<small>o</small>đó các tổ chức<small>o</small>này gắn kết<small>o</small>với nhiều hội<small>o</small>viên, nâng cao<small>o</small>trách nhiệm đối với<small>o</small>người có hồn cảnh khó khăn, góp phần củng cố hệ thống cơ sở.

<b>1.1.5 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân sách Chính sách xã hội </b>

Mục<small>o</small>tiêu đầu tiên<small>o</small>và cũng là mục tiêu<small>o</small>cuối cùng của các<small>o</small>hộ gia đình<small>o</small>khi tiến hành<small>o</small>hoạt động SXKD<small>o</small>là tối đa hóa<small>o</small>lợi nhuận, để đạt<small>o</small>được mục tiêu<small>o</small>này địi hỏi các hộ<small>o</small>gia đình phải<small>o</small>tìm các biện pháp<small>o</small>nhằm khai thác<small>o</small>và sử dụng một<small>o</small>cách triệt để những<small>o</small>nguồn lực bên trong<small>o</small>và bên ngồi<small>o</small>gia đình. Chính vì vậy<small>o</small>vấn đề nâng<small>o</small>cao hiệu quả<small>o</small>sử dụng vốn<small>o</small>của HGĐ phải được<small>o</small>đặt lên hàng<small>o</small>đầu, đó là mục<small>o</small>tiêu trung gian tất<small>o</small>yếu để đạt được<small>o</small>mục tiêu cuối<small>o</small>cùng bởi vốn<small>o</small>có vai trị mang<small>o</small>tính quyết<small>o</small>định đối với<small>o</small>q trình hoạt<small>o</small>động SXKD. Hiệu quả<small>o</small>sử dụng vốn<small>o</small>được xem xét<small>o</small>trên hai khía cạnh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 <b>Hiệu quả kinh tế </b>

Hiệu<small>o</small>quả kinh tế<small>o</small>của việc thực<small>o</small>hiện mỗi nhiệm<small>o</small>vụ KT - XH biểu hiện<small>o</small>ở mối tương<small>o</small>quan giữa kết<small>o</small>quả thu được<small>o</small>và chi phí<small>o</small>bỏ ra. Nếu xét<small>o</small>về tổng<small>o</small>lượng, người ta chỉ<small>o</small>thu được<small>o</small>hiệu quả kinh<small>o</small>tế khi kết quả<small>o</small>lớn hơn chi<small>o</small>phí, chênh lệch<small>o</small>giữa hai đại lượng<small>o</small>này càng lớn<small>o</small>thì hiệu quả<small>o</small>kinh tế càng cao<small>o</small>và ngược lại

Chỉ tiêu<small>o</small>chủ yếu để<small>o</small>đánh giá hiệu<small>o</small>quả kinh tế:

Để<small>o</small>đánh giá chỉ<small>o</small>tiêu về hiệu quả<small>o</small>kinh tế thì có<small>o</small>rất nhiều chỉ<small>o</small>tiêu để đánh giá, nhưng<small>o</small>do giới hạn của<small>o</small>đề tài nên tôi chỉ<small>o</small>đánh giá trên 3<small>o</small>khía cạnh :

- Về việc<small>o</small>làm: Đứng trên<small>o</small>quan điểm của<small>o</small>người vay vốn thì<small>o</small>hiệu quả cho<small>o</small>vay giải quyết<small>o</small>việc làm được<small>o</small>đánh giá là có<small>o</small>việc làm thường<small>o</small>xuyên và ổn<small>o</small>định cho bản thân và<small>o</small>người lao động.

- Về thu nhập: Là<small>o</small>việc gia tăng<small>o</small>thu nhập của<small>o</small>người vay vốn<small>o</small>và thu nhập ổn định cho lao<small>o</small>động đang làm và<small>o</small>thuê thêm.

- Chuyển<small>o</small>biến cơ cấu<small>o</small>ngành nghề : Là tạo<small>o</small>điều kiện phát huy<small>o</small>các ngành<small>o</small>nghề truyền<small>o</small>thống, phát triển<small>o</small>các ngành nghề mới, góp phần<small>o</small>giải quyết việc<small>o</small>làm cho người lao<small>o</small>động.

 <b>Hiệu quả xã hội </b>

Mức<small>o</small>độ hiệu quả kinh<small>o</small>tế cao thu được<small>o</small>sự phản ánh, sự cố<small>o</small>gắng nỗ lực, trình độ quản<small>o</small>lý ở mỗi khâu<small>o</small>mỗi cấp trong<small>o</small>hệ thống công<small>o</small>việc và sự gắn<small>o</small>bó việc giải quyết những<small>o</small>yêu cầu, mục tiêu<small>o</small>kinh tế với những<small>o</small>yêu cầu, mục tiêu<small>o</small>chính trị xã hội

Chỉ tiêu<small>o</small>đánh giá hiệu<small>o</small>quả xã hội:

- Là phúc<small>o</small>lợi xã hội được<small>o</small>tạo ra đối với<small>o</small>người lao động, tăng<small>o</small>việc làm, giảm tỷ lệ<small>o</small>thất nghiệp.

- Cải thiện<small>o</small>mức sống của người<small>o</small>lao động, giảm thiểu<small>o</small>các vấn đề xã<small>o</small>hội gây ra bởi<small>o</small>thất nghiệp.

Tóm<small>o</small>lại, hiệu<small>o</small>quả sử dụng vốn<small>o</small>vay của hộ gia đình tại ngân hàng<small>o</small>Chính sách Xã hội là<small>o</small>một phạm trù<small>o</small>kinh tế phản<small>o</small>ánh trình độ<small>o</small>khai thác, sử dụng<small>o</small>nguồn vốn của các hộ<small>o</small>gia đình vào<small>o</small>hoạt động SXKD nhằm<small>o</small>mục đích sinh<small>o</small>lợi tối đa<small>o</small>và chi phí<small>o</small>thấp nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>1.2 Vai trò nâng cao nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội </b>

- Cung<small>o</small>cấp vốn tín<small>o</small>dụng, góp phần<small>o</small>cải thiện thị<small>o</small>trường tài chính<small>o</small>cộng đồng, nơi có<small>o</small>HGĐ sống:

Vốn tín dụng<small>o</small>cho HGĐ đã góp<small>o</small>phần cải thiện<small>o</small>tình hình thị<small>o</small>trường tài chính khu vực<small>o</small>nơng thơn, nhất là<small>o</small>vùng sâu, vùng<small>o</small>xa, vùng đặc<small>o</small>biệt khó khăn, vùng<small>o</small>có nhiều<small>o</small>đồng bào dân<small>o</small>tộc ít người sinh<small>o</small>sống. Trong ba<small>o</small>yếu tố cơ bản<small>o</small>để HGĐ có<small>o</small>điều kiện<small>o</small>SXKD; đó là vốn<small>o</small>bằng tiền hoặc<small>o</small>đất đai, lao<small>o</small>động và kỹ<small>o</small>thuật; trong<small>o</small>đó, vốn bằng<small>o</small>tiền đóng vai<small>o</small>trị quan trọng<small>o</small>nhất vì nếu<small>o</small>có vốn bằng<small>o</small>tiền, thì người<small>o</small>sản xuất có thể<small>o</small>mua sắm các<small>o</small>tư liệu sản<small>o</small>xuất khác, kể cả<small>o</small>đất đai. Hiện<small>o</small>nay, tích luỹ<small>o</small>của người dân<small>o</small>ở nước ta<small>o</small>rất thấp, do đó<small>o</small>hầu như các<small>o</small>HGĐ đều thiếu<small>o</small>vốn để SXKD. Nhờ nguồn<small>o</small>vốn của ngân<small>o</small>hàng mà các<small>o</small>HGĐ có điều<small>o</small>kiện tiếp cận<small>o</small>được khoa<small>o</small>học kỹ<small>o</small>thuật, công<small>o</small>nghệ mới như các<small>o</small>giống cây, con<small>o</small>mới, kỹ thuật<small>o</small>canh tác mới<small>o</small>và cũng nhờ vay<small>o</small>vốn, mà HGĐ tiếp<small>o</small>cận được với công tác<small>o</small>khuyến nông, khuyến<small>o</small>lâm,

<b>khuyến ngư. </b>

<b>- Tín dụng</b><small>o</small>ngân hàng làm giảm<small>o</small>tệ nạn cho<small>o</small>vay nặng lãi:

Tệ nạn<small>o</small>cho vay nặng<small>o</small>lãi đã có<small>o</small>từ lâu đời<small>o</small>nay, hiện nay<small>o</small>vẫn đang tồn tại<small>o</small>khá nặng nề<small>o</small>ở nông thôn, nhất là<small>o</small>vùng cao, vùng<small>o</small>sâu, vùng xa. Cho vay<small>o</small>nặng lãi thể hiện ở<small>o</small>lãi suất cao hơn<small>o</small>nhiều so với<small>o</small>lãi suất cho vay<small>o</small>của ngân hàng<small>o</small>hoặc dưới<small>o</small>dạng mua bán<small>o</small>sản phẩm non<small>o</small>như lúa non, lạc<small>o</small>non, mía non...ở thời kỳ<small>o</small>giáp hạt.

Do nhu<small>o</small>cầu cấp<small>o</small>bách (thường là<small>o</small>do đói kém, ốm đau<small>o</small>bệnh tật, chi phí<small>o</small>con đi học hoặc nhu<small>o</small>cầu đột<small>o</small>xuất), nên họ<small>o</small>phải vay nặng<small>o</small>lãi. Tín dụng nặng<small>o</small>lãi gây nhiều tác hại<small>o</small>cho người<small>o</small>dân, đặc biệt là<small>o</small>hộ nghèo, làm cho<small>o</small>hộ nghèo càng<small>o</small>nghèo thêm. Chính hoạt<small>o</small>động tín dụng<small>o</small>ngân hàng, nhất là NHCSXH đã trực<small>o</small>tiếp làm giảm<small>o</small>tệ nạn cho vay<small>o</small>nặng lãi.

- Giúp người<small>o</small>nghèo có việc<small>o</small>làm, nâng cao kiến<small>o</small>thức tiếp cận thị<small>o</small>trường, có điều kiện<small>o</small>hoạt động SXKD trong nền<small>o</small>kinh tế thị<small>o</small>trường:

Cung ứng<small>o</small>vốn cho người<small>o</small>nghèo theo<small>o</small>chương trình, với mục<small>o</small>tiêu đầu tư<small>o</small>cho SXKD để<small>o</small>XĐGN; sau một<small>o</small>thời gian thu<small>o</small>hồi cả gốc và<small>o</small>lãi đã buộc<small>o</small>người vay<small>o</small>phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tính tốn<small>o</small>trồng cây gì, ni<small>o</small>con gì, làm<small>o</small>nghề gì và làm<small>o</small>như thế nào để<small>o</small>có hiệu quả kinh tế<small>o</small>cao, tăng thu<small>o</small>nhập cho gia<small>o</small>đình; đồng thời<small>o</small>trả nợ cho<small>o</small>ngân hàng. Để làm được<small>o</small>điều đó, họ phải<small>o</small>học hỏi kỹ thuật<small>o</small>sản xuất, suy nghĩ<small>o</small>biện pháp<small>o</small>quản lý. Từ đó, tạo cho<small>o</small>họ tính năng<small>o</small>động, sáng tạo<small>o</small>trong lao động<small>o</small>sản xuất, tích<small>o</small>luỹ được kinh nghiệm<small>o</small>trong công tác<small>o</small>quản lý kinh tế. Mặt<small>o</small>khác, khi số<small>o</small>đông người nghèo<small>o</small>sản xuất tạo ra<small>o</small>nhiều sản phẩm<small>o</small>hàng hố thơng qua<small>o</small>việc trao đổi trên<small>o</small>thị trường, làm<small>o</small>cho họ tiếp cận<small>o</small>được kinh tế thị<small>o</small>trường một cách<small>o</small>trực tiếp. Đồng thời<small>o</small>giải quyết tình<small>o</small>trạng khơng có<small>o</small>việc làm cho hàng<small>o</small>vạn lao động<small>o</small>nghèo, phát huy tiềm<small>o</small>năng sẵn có<small>o</small>của các hộ<small>o</small>gia đình. Như chúng<small>o</small>ta đã biết diện<small>o</small>tích đất nơng nghiệp<small>o</small>trên đầu người<small>o</small>hiện nay ở<small>o</small>các vùng nông thôn<small>o</small>của đất nước quá<small>o</small>thấp (do q trình<small>o</small>đơ thị hố nhanh<small>o</small>làm cho diện<small>o</small>tích đất nông nghiệp<small>o</small>ngày càng bị<small>o</small>thu hẹp). Trong khi<small>o</small>đó, số lao động nơng thơn<small>o</small>ngày càng tăng (một phần<small>o</small>do sinh đẻ khơng<small>o</small>có kế hoạch), sản xuất<small>o</small>thuần nơng (khơng<small>o</small>có ngành<small>o</small>nghề phụ) nên thời<small>o</small>gian nông nhàn của người<small>o</small>nghèo lớn (thời gian<small>o</small>làm việc của một lao động<small>o</small>trong một năm chỉ<small>o</small>khoảng 100 ngày, cịn 265 ngày<small>o</small>khơng có việc làm). Tình trạng khơng<small>o</small>có việc làm diễn ra<small>o</small>phổ biến ở các<small>o</small>vùng nơng<small>o</small>thơn. Thơng qua vốn<small>o</small>tín dụng cho người<small>o</small>nghèo đã hỗ trợ<small>o</small>phát triển ngành nghề ở<small>o</small>nông thôn, như: Chế biến<small>o</small>nông sản, tiểu thủ<small>o</small>công nghiệp, dịch vụ<small>o</small>phục vụ sản xuất<small>o</small>và thủ công mỹ nghệ, ngành<small>o</small>nghề truyền thống. Nhờ vậy, đã<small>o</small>giải quyết việc làm<small>o</small>cho hàng triệu<small>o</small>lao động. Giải quyết<small>o</small>phần lớn thời gian<small>o</small>nông nhàn. Tận dụng lao<small>o</small>động để khai thác<small>o</small>ngành nghề truyền<small>o</small>thống, khai thác<small>o</small>tiềm năng nội<small>o</small>lực, tạo cơ<small>o</small>hội cho người nghèo<small>o</small>tự vận động, vượt qua<small>o</small>khó khăn, vươn lên<small>o</small>thốt khỏi đói nghèo<small>o</small>hồ nhập cộng đồng.

<b>1.3 Nội dung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội </b>

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội, cần tập trung vào một số nội dung chính như sau:

<b>1.3.1 Đảm bảo nguồn vốn cho vay </b>

Đây là nguyên tắc cơ bản để gia tăng hiệu quả cho hoạt động tín dụng, nếu khơng thì ngân hàng khơng thể tồn tại và phát triển được. Thực chất của sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

hiệu quả vốn vay là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, là đi<small>o</small>vay để cho<small>o</small>vay theo nguyên tắc đảm bảo thu hồi đủ số tiền gốc bỏ ra cộng với một khoản lãi suất cho vay theo một tỷ lệ nhất định nhằm tạo điều kiện cho HGĐ phát triển. Vì vậy, sử dụng hiệu quả vốn vay tuân thủ nguyên tắc đảm bảo đủ nguồn vốn cho vay, bảo toàn và phát triển nguồn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh và có khả năng cho vay những món lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn vay của HGĐ. Điều đó cho thấy, đảm bảo nguồn vốn cho vay chỉ nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng diễn ra thường xuyên, liên tục, mà còn thúc đẩy HGĐ phát triển. Nhờ vốn vay tại ngân hàng mà đa số HGĐ mở rộng được quy mô sản<small>o</small>xuất, tăng thu<small>o</small>nhập, ổn<small>o</small>định đời sống, xóa đói, giảm<small>o</small>nghèo, vươn lên<small>o</small>thốt nghèo.

<b>1.3.2 Thực hiện đúng quy trình cho vay </b>

Các<small>o</small>quy định của Nhà<small>o</small>nước và của ngành<small>o</small>ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quả vốn vay là những khuôn khổ pháp lý, tạo hành lang an toàn cho việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế, như thời hạn cho<small>o</small>vay, lãi suất tiền gửi, tiền cho vay<small>o</small>đối với từng món vay kinh tế hộ; việc xử lý rủi ro, giảm nợ, khoanh nợ, xóa<small>o</small>nợ… đối với một số trường hợp đặc biệt … Đây<small>o</small>là những<small>o</small>vấn đề có tính ngun tắc mà trong vấn đề sử<small>o</small>dụng hiệu quả<small>o</small>vốn vay đòi<small>o</small>hỏi các bên có liên quan (ngân hàng, hộ gia đình hoặc các tổ chức, cá nhân bảo lãnh tín dụng) phải thực hiện đầy đủ, chặt chẽ và nghiêm túc. Khơng vì một lý do khách quan hay chủ quan nào đó mà vi phạm các quy định đã ban hành sẽ ảnh<small>o</small>hưởng đến hoạt<small>o</small>động kinh doanh của<small>o</small>ngân hàng và hoạt động SXKD của HGĐ. Trường hợp xảy ra những<small>o</small>rủi ro trong sản<small>o</small>xuất do thiên<small>o</small>tai gây ra như<small>o</small>hạn hán, bão<small>o</small>lụt, dịch bệnh… mùa màng bị thất thu, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, khó có khả năng trả nợ, dẫn đến nợ xấu, nợ khó địi thì các bên có liên quan lập báo cáo giải trình cụ thể, kèm theo xác nhận của tổ chức, chính quyền địa phương, trên cơ sở đó đề nghị ngân hàng xem xét cho giảm nợ, khoanh nợ, thậm chí có thể xóa nợ đối với những hộ đặc biệt khó khăn, mất khả năng trả nợ ngân hàng.

Quy trình thủ tục cho vay đối với hộ gia đình của NHCSXH: - Đối với hộ HGĐ có nhu cầu muốn vay vốn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Tự nguyện gia nhập tổ TK&VV

+ HGĐ viết giấy đề nghị vay vốn gửi tổ trưởng tổ TK&VV

+ Khi giao dịch với bên cho vay, chủ hộ hoặc người thừa kế hợp pháp được ủy quyền phải có CMND, nếu khơng có CMND thì phải có ảnh dán trên tổ TK&VV để phát tiền vay đúng tên người đứng vay.

- Đối với tổ TK&VV

+ Nhận<small>o</small>giấy đề nghị vay<small>o</small>vốn của tổ<small>o</small>viên

+ Tổ chức họp tổ để bình<small>o</small>xét những hộ<small>o</small>nghèo đủ điều kiện<small>o</small>vay vốn, lập<small>o</small>danh sách hộ<small>o</small>nghèo đề nghị<small>o</small>vay vốn kèm<small>o</small>giấy đề nghị<small>o</small>vay vốn của<small>o</small>các tổ viên<small>o</small>trình UBND<small>o</small>cấp xã. Tại cấp xã, Ban XĐGN xác nhận<small>o</small>các hộ vin vay đúng<small>o</small>là những hộ thuộc<small>o</small>diện nghèo theo<small>o</small>quy định và hiện<small>o</small>đang cư trú hợp<small>o</small>pháp tại xã, UBND<small>o</small>xác nhận<small>o</small>và phê duyệt danh<small>o</small>sách hộ nghèo<small>o</small>xin vay để gửi<small>o</small>bên cho vay xem<small>o</small>xét, giải quyết.

+ Sau khi<small>o</small>có xác nhận của<small>o</small>UBND cấp xã, tổ<small>o</small>có trách nhiệm<small>o</small>gửi danh sách theo mẫu tới bên cho vay để làm thủ tục phê duyệt cho vay và nhận thông báo danh sách các hộ được phê duyệt cho vay

+ Thông báo<small>o</small>kết quả phê duyệt<small>o</small>danh sách các<small>o</small>hộ được vay, lịch giải<small>o</small>ngân và địa điểm<small>o</small>giải ngân tới tổ<small>o</small>viên để tiếp tục<small>o</small>thực hiện các khâu<small>o</small>cịn lại trong quy<small>o</small>trình vay vốn.

- Đối<small>o</small>với bên cho<small>o</small>vay

+ Cán bộ<small>o</small>tín dụng tập hợp<small>o</small>giấy đề nghị vay<small>o</small>vốn và danh sách<small>o</small>theo mẫu từ các<small>o</small>xã (phường, thị trấn) gửi lên, kiểm<small>o</small>tra tính hợp lệ, hợp<small>o</small>pháp của bộ<small>o</small>hồ sơ vay vốn để<small>o</small>trình Thủ tướng<small>o</small>xem xét, phê duyệt<small>o</small>cho vay. Bước này<small>o</small>tổ chức thực<small>o</small>hiện không quá<small>o</small>5 ngày làm việc.

Trường hợp người<small>o</small>vay khơng có đầy<small>o</small>đủ thủ tục vay<small>o</small>vốn theo quy<small>o</small>định thì cán bộ<small>o</small>tín dụng trả<small>o</small>lại hồ sơ và hướng<small>o</small>dẫn người vay làm lại<small>o</small>hồ sơ và thủ tục<small>o</small>theo quy định.

+ Sau khi<small>o</small>danh sách hộ nghèo<small>o</small>đề nghị vay vốn<small>o</small>theo mẫu được phê<small>o</small>duyệt, bên cho<small>o</small>vay gửi thông báo<small>o</small>kết quả phê duyệt<small>o</small>tới UBND cấp xã.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Bên cho<small>o</small>vay cùng với hộ<small>o</small>vay lập sổ TK&VV.

Sổ này<small>o</small>thay thế hợp<small>o</small>đồng vay vốn<small>o</small>và kiêm sổ theo<small>o</small>dõi tiền gửi<small>o</small>tiết kiệm. Sổ tiết<small>o</small>kiệm và vay<small>o</small>vốn có các điều<small>o</small>khoản cam kết về<small>o</small>cho vay, trả nợ và<small>o</small>gửi tiết kiệm; có<small>o</small>một số tiêu chí<small>o</small>kê khai tình<small>o</small>trạng SXKD và khả năng tài chính của hộ vay vốn làm cơ sở để xác định mức cho vay. Khi được vay, bên cho vay sẽ cấp sổ TK&VV cho hộ gia đình để sử dụng lâu dài cho nhiều lần sau, hết số trang ở sổ được đổi sổ khác. Mỗi hộ vay chỉ được cấp 1 sổ. Dư nợ trên sổ TK&VV ở mọi thời điểm không đượt vượt quá mức dư nợ cho vay tối đa do<small>o</small>HĐQT NHCSXH quy định.

+ Cùng<small>o</small>với tổ TK&VV tổ chức<small>o</small>giải ngân trực<small>o</small>tiếp đến HGĐ tại trụ<small>o</small>sở bên cho<small>o</small>vay hoặc tại<small>o</small>xã (phường, thị trấn) theo thông<small>o</small>báo của bên<small>o</small>cho vay

<b>1.3.3 Cho vay đúng đối tượng </b>

Việc đảm bảo các khoản tín dụng được cho vay đúng<small>o</small>đối tượng sẽ giảm thiểu được các rủi ro cho ngân hàng, vì rủi ro đối với người đi vay cũng chính là rủi ro đối với những khoản đầu tư cho vay của ngân hàng, có thể làm giảm lợi nhuận hoặc nguy hiểm hơn có thể đẩy ngân hàng tới cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành<small>o</small>vi dân sự và chịu trách nhiệm dân<small>o</small>sự theo qui định của pháp luật. Các phương thức vay vốn đa dạng như: cho vay từng lần, cho vay trả góp, cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, cho vay theo hạn mức,v.v. Thời hạn<small>o</small>cho vay linh hoạt tuỳ vào mục<small>o</small>đích vay của khách<small>o</small>hàng và kết quả thẩm định của cán bộ tín dụng. Lãi<small>o</small>suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

cho vay được xác định dựa trên biểu lãi suất cho vay của ngân hàng, hoặc cũng có thể phụ thuộc vào sự thoả thuận của khách hàng và ngân hàng. Về tài sản<small>o</small>đảm bảo cho khoản vay bao gồm bất động sản (nhà, đất, v.v...), động sản (hàng hố, máy móc thiết bị, v.v...), số dư tài khoản tiền gửi, các chứng chỉ<small>o</small>tiền gửi và các<small>o</small>giấy tờ có giá khác, tài sản có giá trị khác.v.v. Hợp tác xã, Công ty trách<small>o</small>nhiệm hữu<small>o</small>hạn, Công ty cổ phần. Hình thức cho<small>o</small>vay đối với khách hàng hộ gia đình rất đa dạng như cho vay ngắn hạn theo món, vay theo hạn mức tín dụng dự phịng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn,v.v.dân sự theo qui định của pháp luật. Khách hàng hộ gia đình: tất cả khách hàng cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lực<small>o</small>hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân<small>o</small>sự theo qui định của pháp luật.

Để đảm<small>o</small>bảo được việc cho vay<small>o</small>đúng đối<small>o</small>tượng thì khi tiến hành hoạt động cho vay phải đảm bảo một số nguyên tắc cho vay như:

+ Hộ vay vốn phải có phương<small>o</small>án sản xuất, kinh<small>o</small>doanh phù hợp<small>o</small>với chương trình mục tiêu phát triển<small>o</small>kinh tế, quy hoạch sản xuất của vùng, địa phương.

Để thực hiện vốn<small>o</small>vay được sử<small>o</small>dụng đúng mục<small>o</small>đích, và đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho các tổ chức<small>o</small>tín dụng, hộ vay<small>o</small>vốn phải gởi đến ngân hàng một phương án SXKD nói rừ mục đích sử dụng, hiệu<small>o</small>quả kinh tế của phương án sản xuất đó … Các phương án SXKD mà hộ vay dự định thực hiện phải phù hợp với chương trỡnh mục tiờu phỏt triển kinh tế, quy hoạch sản xuất của vựng, của địa phương.

+ Hộ vay vốn đầu tiên phải gởi đến ngân hàng hồ sơ xin vay vốn bao gồm: Đơn xin vay vốn đồng thời phải cung cấp tài liệu số liệu để làm cơ sở lập thủ tục vay vốn.

+ Hộ vay vốn phải là người thương trú và làm việc tại địa phương. Nếu là hộ ở khác địa phương (đến xâm canh) phải có xác nhận của uỷ ban nhân dân phường, xó nơi có hộ khẩu thường trú và được uỷ ban nhân dân địa phương nơi đến cho phép tổ chức hoạt động SXKD…

+ Hộ vay phải có vốn tự có: vốn tự có được xác định bao gồm vốn bằng tiền, giá trị vật tư, giá trị ngày công lao động…

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

+ Hộ vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc người bảo lónh tuỳ theo giỏ trị mún vay theo quy định của Nhà nước.

+ Hộ vay vốn phải chịu sự kiểm tra giám sát của ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và sau khi hộ nhận tiền vay…

<b>1.3.4 Giám sát hoạt động cho vay </b>

Hoạt động sử dụng vốn vay HGĐ đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng, tuy nhiên nó cung là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Hoạt động cho vay kinh tế hộ phải tuân theo nguyên tắc “sử dụng vốn đúng mục đích và hồn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hoạt động tín dụng”. Nếu khơng tn

<i>thủ thì khoản cho vay của ngân hàng có thể gặp rủi ro. (Nguyễn Minh Kiều, 2007) </i>

Rủi ro gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhưng ngân hàng vẫn phải tiến hành cho vay bởi vì đó là hoạt động chính giúp ngân hàng tồn tại và ngân hàng cũng có thể kiểm sốt được rủi ro để có thể đạt được lợi nhuận cao cịn nếu khơng có thì ngân hàng đã khơng cho vay.

Chính vì vậy để có thể tăng cường được hoạt động cho vay thì ngân hàng cần phải kiểm sốt thật chặt tất cả các khâu trước trong và sau khi cho vay như tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, thẩm định hồ sơ, thẩm định rủi ro tín dụng, giải ngân, hoạt động khách hàng khi sử dụng vốn vay, thu nợ và lãi khách hàng, thanh lý hợp đồng,v.v… và bằng những cách có thể như sau:

- Giám sát việc tuân thủ chính sách và quy chế cho vay - Giám sát thực hiện hạn mức tín dụng và danh mục tín dụng - Giám sát bảo đảm tiền vay và người bảo lãnh

- Kiểm tra thực hiện quy trình cho vay và quy trình phê duyệt tín dụng - Kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý nợ xấu

- Kiểm tra hợp đồng vay vốn

- Kiểm tra việc phân loại tài sản có trích lập dự phịng rui ro và an toàn vốn tối thiểu.

- Kiểm tra quản lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng. …

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Mọi hoạt động phải được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhằm kịp thời phát hiện và ngăn ngừa, xử lý những rủi ro trong quá trình cho vay, bảo đảm việc tuân thủ đúng pháp luật và các định hiện hành về việc cho vay. Có như vậy mới đảm bảo hoạt động cho vay của ngân hàng diễn ra thuận lợi, giảm thiểu mức độ rủi ro và đảm

<b>bảo nguồn vốn để ngân hàng cho vay trong năm tiếp theo. </b>

<b>1.3.5 Xử lý nợ quá hạn và nợ xấu </b>

Xử lý nợ là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động cho vay của các NHTM hay các tổ chức tài chính củ hoạt động tín dụng. Bất cứ ngân hàng nào cũng mong muốn việc thu hồi nợ được diễn ra thuận lợi khách hàng trả đúng hạn hay đồng nghĩa với việc không phát sinh nợ xấu. Bởi vì NQH có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng cũng như hoạt động cho vay của một ngân hàng. Tuy nhiên ảnh hưởng của nó khơng chỉ trong phạm vi hệ thống ngân hàng mà còn là toàn bộ nền kinh tế, bởi NHTM là trung gian tài chính cung ứng vốn cho nền kinh tế, luân chuyển tiền tệ cho nền kinh tế, tạo sự phát triển ổn định cho nền kinh tế. Chính vì vậy mà mọi thành phần kinh tế rất quan tâm đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là ảnh hưởng của nợ.

Nợ luôn tồn tại cùng với khoản vay kể từ khi tiền vay phát ra cho đến thi khu hồi cả gốc và lãi. Như vậy, để đảm bảo an toàn cho mỗi khoản vay, đảm bảo thanh toán cả gốc và lãi đúng thời hạn và đẩy đủ thì các NHTM phải có những biện pháp nhất định để thu hồi nợ, ngân ngừa và hạn chế rủi ro từ nợ cho chính bản thân ngân hàng, cho khách hàng và cho các đối tượng khác có liên quan.

<b>1.4 Các nhân tố ảnh hưởng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội </b>

<b>1.4.1 Các nhân tố chủ quan </b>

<i><b>1.4.1.1 Mơ hình tổ chức của ngân hàng </b></i>

Việc thiết lập mơ hình tổ chức hoạt động của ngân hàng cũng phải thích ứng với điều kiện của HGD tại khu vực địa phương, có như<small>o</small>vậy việc đưa vốn<small>o</small>tín dụng ưu đãi mới đạt được mục tiêu và yêu cầu đề ra là hỗ trợ tích cực HGĐ từng bước phát triển, mở rộng quy mô sản xuất. Nếu ngân hàng<small>o</small>khơng có một mơ<small>o</small>hình tổ chức

</div>

×