Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

tiểu luận vhdn các dấu hiệu nhận diện văn hóa dân tộc văn hóa quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.14 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIHỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM</b>

<b>KHOA : KINH TẾ VẬN TẢI---</b>

<b>BÁO CÁO TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP</b>

<b>ĐỀ TÀI : CÁC DẤU HIỆU NHẬN DIỆN VĂN HÓADÂN TỘC, VĂN HÓA QUỐC GIA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIHỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM</b>

<b>KHOA : KINH TẾ VẬN TẢI---</b>

<b>BÁO CÁO TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP</b>

<b>ĐỀ TÀI : CÁC DẤU HIỆU NHẬN DIỆN VĂN HÓADÂN TỘC, VĂN HÓA QUỐC GIA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô, xin trân trọng cảm ơn cơ đã hướng dẫn nhóm em là Th.S. Phạm Thị Cúc Phương. Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ mơn ‘‘Văn hóa doanh nghiệp’’, nhóm em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình,tâm huyết của cơ. Cơ đã giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Từ những kiến thức mà cơ truyền đạt, em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về vấn đề: ‘‘ CÁC DẤU HIỆU NHẬN DIỆN VĂN HÓA DÂN TỘC, VĂN HÓA QUỐC GIA’’ gửi đến cơ.

Tuy nhiên, kiến thức về bộ mơn ‘‘Văn hóa doanh nghiệp’’ của nhóm em vẫn cịn những hạn chế nhất định. Do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình hồn thành bài tiểu luận này. Mong cơ xem và góp ý để bài tiểu luận của nhóm em được hồn thiện hơn.

Kính chúc cơ hạnh phúc và thành cơng hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”. Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trị đến những bến bờ tri thức.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.2. Mức độ e ngại rủi ro...18

3.3. Định hướng công việc - cá nhân...20

3.4. Định hướng dài hạn - ngắn hạn...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Văn hóa là một thuật ngữ đa nghĩa. Đó là do bản thân các vấn đề văn hóa rất phức tạp, đadạng, vì vậy, các nhà nghiên cứu có những cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứukhác nhau, phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khác nhau nên dẫn đến nhiều quan quan niệm khác nhau về khái niệm văn hóa. Có rất nhiều điểm khác nhau về văn hóa nên việc nghiên cứu và lựa chọn một cách tiếp cận văn hóa có ý nghĩa quan trọng cho việc tiếp cận những nội dung tiếp theo liên quan đến văn hóa doanh nghiệp.Văn hóa là một đối tượng phức tạp và đa dạng. Để hiểu bản chất của văn hóa, cần xem xét các yếu tố cấu thành văn hóa. Xem xét nền văn hóa của một quốc gia từ bên ngồi có thể là một công việc đầy thử thách. Nhưng chia nhỏ nền văn hóa này thành các yếu tố cấuthành và hiểu xem mỗi yếu tố liên hệ với tổng thể như thế nào có thể giúp chúng ta giải thích được những điều khó hiểu và cho chúng ta hiểu được một số nguyên nhân và động lực phía sau các hành vi, bao gồm cả hành vi kinh doanh. Có nhiều cách phân loại các yếu tố cấu thành văn hóa. Theo cách tiếp cận phổ biến, các yếu tố cấu thành văn hóa quantrọng liên quan tới văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần và văn hóa theo lý thuyết đa chiều của Hofstede.

Thấy được tầm quan trọng của việc tìm ra các yếu tố cấu thành văn hóa dân tộc, văn hóa quốc gia, nhóm em quyết định chọn đề tài ‘‘CÁC DẤU HIỆU NHẬN DIỆN VĂN HÓA DÂN TỘC, VĂN HÓA QUỐC GIA’’ làm đề tài cho bài tiểu luận của nhóm.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1. Văn hóa vật chất </b>

<b>1.1. Khái niệm văn hóa vật chất </b>

Văn hóa vật chất là tất cả những sản phẩm vật chất được tạo ra và sử dụng bởi con ngườiđể đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hàng ngày, bao gồm các đồ dùng, công cụ, trang phục,nhà cửa, phương tiện giao thông, và các cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu đường, hệ thốngđiện, nước, và viễn thơng. Văn hóa vật chất thể hiện sự phát triển kinh tế, công nghệ, vàkiến thức của một xã hội, cũng như các giá trị, niềm tin, và thói quen của con người trongnó.

Các yếu tố cấu thành nên văn hóa có thể được chia thành 4 nhóm chính:

Kiến trúc: các cơng trình xây dựng là biểu tượng của một quốc gia, một dân tộc,thể hiện sự phát triển của nền văn hóa.

Trang phục và trang sức : là biểu tượng của văn hóa, quyền lực và địa vị xã hộicủa người mặc.

Đồ nội thất và trang trí nội thất : đồ nội thất và trang trí nội thất phản ánh sự pháttriển kinh tế, văn hóa của đất nước.

Công nghệ và sản xuất : là cơ sở để tạo ra các đồ vật và sản phẩm trong nền vănhóa của một cộng đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.1.1. Kiến trúc </b>

Yếu tố kiến trúc trong văn hóa tinh thần đề cập đến những giá trị về kiến trúc, kiến tạo vàsự phát triển của con người trong một cộng đồng. Sự phát triển về kiến trúc và kiến tạođược xem là một phần quan trọng của văn hóa và tinh thần của một quốc gia hoặc cộngđồng.

Kiến trúc của một quốc gia hay một cộng đồng là vô cùng đa dạng vì nó tồn tại trong hầuhết các lĩnh vực của đời sống con người. Các nhóm chính có thể kể đến là:

Kiến trúc xây dựng: Bao gồm các cơng trình kiến trúc như nhà cửa, tịa nhà, đềnđài, lâu đài, cầu đường, hầm mỏ, hang động, tháp nước, đài phun nước, và cáccơng trình khác.

Kiến trúc nghệ thuật: Bao gồm các tác phẩm nghệ thuật như tượng điêu khắc,tranh vẽ, tường sơn, gốm sứ, đồ thủ công mỹ nghệ, và các tác phẩm khác.

Kiến trúc kỹ thuật: Bao gồm các cơng trình kỹ thuật như đường sắt, đường bộ,đường thủy, đường hàng không, và các công trình khác.

Các yếu tố kiến trúc thường được xây dựng kiên cố, đảm bảo tồn tại lâu dài theo thời giannhằm phục vụ cho nhu cầu của con người. Chính vì vậy mà đã có rất nhiều cơng trìnhkiến trúc trở thành biểu tượng riêng của mỗi quốc gia, chỉ cần đưa ra hình ảnh kiến trúcngười xem hồn tồn có thể nhắc đến tên của quốc gia đó.

Điển hình là Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp:

Là một cơng trình kiến trúc nổi tiếng làm bằng thép, nằm ở tại công viên Champ-de-Marstại thành phố Paris, Pháp. Tòa tháp này được xây dựng từ năm 1884 để kỷ niệm 100 nămCách mạng Tư sản Pháp. Với thời gian thi cơng lên đến 26,5 tháng, tịa tháp hồn thiệnvào năm 1889 và được kỳ vọng sẽ trở thành “cái đinh của triển lãm thế giới” vào năm1889 tại Paris. Tháp Eiffel không chỉ được xây dựng lên để kỷ niệm, mà thông qua kiến

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trúc này người Pháp cịn muốn khẳng định mình là một cường quốc công nghiệp trên thếgiới, đồng thời thể hiện sự tiên phong, đi đầu của ngành kiến trúc Pháp trong việc sửdụng các loại vật liệu xây dựng như sắt, thép, gang…Tịa tháp khơng chỉ là biểu tượngcủa Paris mà cịn của cả nước Pháp, một trong những cơng trình nổi tiếng nhất thế giới.

<b>1.1.2. Trang phục và trang sức </b>

Trang phục hay y phục là từ dùng để chỉ những đồ để mặc như quần, áo, váy hay để độinhư mũ, nón, khăn và để đi như giày, dép, ủng… Ngồi ra, trang phục cịn có thể thêmcác phụ kiện khác như thắt lưng, găng tay, đồ trang sức…

Bên cạnh đó, với những khác biệt trong văn hóa và vùng miền mà trang phục của từngquốc gia, địa phương có những đặc điểm khác nhau. Lý do xuất phát từ những khác biệtvề lịch sử, trình độ văn minh, kinh tế, khí hậu, phong tục, tập quán, tín ngưỡng… Vì vậy,trang phục cũng là thứ có thể giúp nhận biết đẳng cấp, giai cấp của người mặc.

Trang phục có thể chia thành nhiều loại: Lễ phục, quân phục, trang phục truyền thống,trang phục dân tộc, trang phục thể thao, trang phục tôn giáo, trang phục lễ hội, trang phụcsân khấu, trang phục theo mùa, trang phục công sở…

Tương tự, trang sức là những phụ kiện được con người dùng để làm đẹp cho cơ thể vàthường đi kèm với trang phục. Trang sức thể hiện được những góc nhìn về thẩm mỹ, vănminh, văn hóa của một quốc gia, cộng đồng. Trang sức cũng thể hiện được giai cấp củađối tượng sử dụng nó, đối với các giai cấp cao quý trong xã hội thường sẽ mặc nhữngtrang phục và đi kèm là trang sức đắt tiền, hiếm có.

Trang phục và trang sức được hình thành đều chịu ảnh hưởng từ phong tục, tập quán, tínngưỡng, kinh tế và trình độ văn minh,... được hình thành từ lâu đời, được thay đổi tiến bộdưới những quan điểm khác nhau về cái đẹp qua từng thời đại. Chúng hồn tồn có thểtrở thành một đặc trưng văn hóa cho mỗi quốc gia. Đặc biệt kể đến đó là trang phụctruyền thống, quốc phục và các món trang sức được xem là quốc bảo của từng thời đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ví dụ: Có thể thấy, văn hóa trang phục Ấn Độ thể hiện rõ rệt qua Sari. Khi mặc Sari,đầu tiên họ phải mặc áo bó sát người, có thể che hai vai và ngực. Phần cánh tay vàphần eo thì để trần. Riêng phần thân dưới họ sẽ phải mặc quần đùi hoặc váy lót, sauđó chồng áo Sari từ vai đến tận mắt cá chân. Sari được tất cả phụ nữ Ấn yêu thích.Cho dù đó là phu nhân thuộc tầng lớp thượng lưu trong xã hội, hay chỉ là phụ nữ nôngthôn bận rộn cả ngày đều mặc cùng một loại kiểu dáng Sari giống nhau. Chỗ khác biệtduy nhất là nằm ở chất liệu. Phụ nữ tầng lớp danh môn quý tộc thường mặc Sari làmbằng vải tơ lụa. Có bộ cịn khảm nạm đá quý hoặc pha lê trong suốt ở trước thân áo,tạo nên ánh sáng chói lóa. Thơng thường, những người này, mỗi người có hơn chụcchiếc, hay hơn trăm chiếc Sari có màu sắc và họa tiết khác nhau. Căn cứ vào tâmtrạng của bản thân, sở thích hoặc tùy từng trường hợp mà lựa chọn để mặc. Cịnnhững phụ nữ bình dân phần lớn mặc Sari vải bông hoặc sợi bông, số lượng hoa văncũng tương đối ít.

Có thể thấy rất rõ tính tầng lớp và nét đặc trưng trong tính cách và quan điểm về nét đẹpcủa người Ấn Độ rất rõ qua Sari. Và không chỉ riêng Ấn Độ, hầu hết các quốc gia trên thếgiới đều có một quốc phục riêng, như: Kimono (Nhật Bản), Hanbok (Hàn Quốc),Barongs (Philippin),...

<b>1.1.3. Đồ nội thất và trang trí nội thất </b>

Đồ nội thất hay vật dụng/thiết bị nội thất đôi khi được gọi gọn là nội thất là thuật ngữ chỉvề những loại tài sản (thường là động sản) và các vật dụng khác được bố trí, trang trí bêntrong một khơng gian nội thất như căn nhà, căn phịng hay cả tịa nhà nhằm mục đích hỗtrợ cho các hoạt động khác nhau của con người trong công việc, học tập, sinh hoạt, nghỉngơi, giải trí phục vụ thuận tiện cho công việc, hoặc để lưu trữ, cất giữ tài sản... có thể kểđến một số hàng nội thất như ghế ngồi, bàn, giường, tủ đựng áo quần, tủ sách, tủ chè,chạn, đồng hồ treo tường....

Hàng nội thất có thể là một sản phẩm được thiết kế tinh xảo và được coi là một hình thứctrang trí nghệ thuật nhằm tơn vinh lên vẻ đẹp, sự sang trọng, giàu có của ngơi nhà, sự hài

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hịa giữa các phòng, phản ánh gu thẩm mỹ, phong cách sống của chủ nhà. Ngồi vai trịchức năng truyền thống của hàng nội thất nó có thể phục vụ vào mục đích mang tính biểutượng và tơn giáo nhất là đối với các nội thất bên trong các cơng trình kiến trúc có tínhvăn hóa, lịch sử.

Vì nội thất và các đồ trang trí nội thất là sự kết hợp giữa vật liệu khác nhau, họa tiết vàhoa văn riêng biệt của mỗi quốc gia, kể cả sự kết hợp gam màu, hình dáng tất cả đềumang hơi hướng của văn hóa, văn minh.

<b>1.1.4. Cơng nghệ và sản xuất </b>

Yếu tố công nghệ và sản xuất là yếu tố quan trọng của văn hóa vật chất.

Yếu tố cơng nghệ đề cập đến những kiến thức, kỹ năng và công cụ mà con người sử dụngđể tạo ra các đối tượng vật chất. Công nghệ đã tiến bộ theo thời gian và đã ảnh hưởng đếnsản xuất các đối tượng vật chất.

Bởi vì nó liên quan đến cách mà con người tạo ra và sử dụng các sản phẩm, công cụ, vàdịch vụ để đáp ứng nhu cầu của họ. Chẳng hạn như quy trình sản xuất: cơng nghệ và quytrình sản xuất có thể ảnh hưởng đến chất lượng và tính năng của sản phẩm, từ đó ảnhhưởng đến cách mà xã hội sử dụng sản phẩm đó.

Sự phát triển của công nghệ và sản xuất sẽ không ngừng nâng cao về cả chất lượng và sốlượng vật chất được tạo ra trong xã hội. Qua đó thúc đẩy nền văn minh tiến bộ và hìnhthành những văn hóa mới. Đồng thời, việc nhìn vào cơng nghệ của một cộng đồng, mộtxã hội nào đó cũng giúp ta đánh giá được khả năng tư duy, sáng tạo và sử dụng nguồn lựccủa họ.

Trên thực tế, thế giới đã có rất nhiều những quy trình cơng nghệ trở thành bản sắc riêngcủa một quốc gia nào đó, đồng thời cũng thể hiện được một phần văn hóa của quốc gianày thông qua công nghệ và cách sản xuất của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ví dụ: Hiện nay, bể Johkasou được biết đến là 1 trong những hệ thống xử lý nước thảitân tiến nhất của Nhật Bản. Công nghệ này có thể loại bỏ BOD, các vi khuẩn có hại ởtrong nước thải.

Trước Nhật Bản hầu như chưa có một phương thức xử lý nước thải nào được đánhgiá là hồn thiện, vì vậy mà sự ra đời của Johkasou không chỉ thể hiện sự tân tiếncủa quốc gia này mà cịn thể hiện được trí tuệ và tư duy sáng tạo của người NhậtBản.

Không chỉ vậy, nó cịn thể hiện được đơi nét về con người và văn hóa của NhậtBản. Họ ln quan tâm đến chất lượng đời sống con người và những vấn đề môitrường cũng như tác động giữa hai đối tượng này.

Johkasou từ đó cũng là một thành tựu của Nhật Bản và khi nhắc đến các quốc gia có hệthống xử lý nước thải độc đáo người ta có thể định vị được ngay đến quốc gia này.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. Văn hóa tinh thần </b>

Là tồn bộ những hoạt động tinh thần của con người và xã hội bao gồm kiến thức, các phong tục, tập quán; thói quen và cách ứng xử, ngôn ngữ (bao gồm cả ngơn ngữ có lời vàngơn ngữ khơng lời); các giá trị và thái độ; các hoạt động văn học nghệ thuật; tôn giáo; giáo dục; các phương thức giao tiếp, cách thức tổ chức xã hội.

<b>2.1. Ngôn ngữ </b>

Ngôn ngữ là hệ thống các ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho các thành viên trong xã hộicó thể truyền đạt được với nhau. Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hóa vì ngơnngữ là phương tiện quan trọng nhất để chuyển giao văn hóa làm cho văn hóa có thểtruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hệ thống giao tiếp có cấu trúc được con người sửdụng. Nếu ngôn ngữ và hành vi được coi là cái vỏ bên ngồi của văn hóa thì ngơn ngữchính là yếu tố văn hóa cực kỳ quan trọng.

Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của con người, có thể tồn tại ở lời nói, ký hiệu,chữ viết. Mọi nền văn hóa đều có ngơn ngữ nói chung. Tuy nhiên khơng phải tất cả đều làngơn ngữ viết. Bên cạnh đó có những nền văn hóa có hai loại ngơn ngữ thì ngơn ngữ nóicũng sẽ khác với ngơn ngữ viết. Ngồi ra cịn có những ngơn ngữ khác như là ngơn ngữcó lời, ngơn ngữ không lời.

Ngôn ngữ doanh nghiệp: là sử dụng những câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu, ví von, ẩn dụ haymột sắc thái ngôn từ để truyền tải một ý nghĩa cụ thể đối với nhân viên của mình và nhữngngười hữu quan.

Ngồi ra nếu chúng ta thơng thạo ngơn ngữ của đối tác thì ta sẽ có thể hiểu vấn đề mộtcách dễ dàng thấu đáo và có thể trao đổi trực tiếp với đối tác mà không cần thơng quangười khác, có thể dễ dàng làm việc với đối tác nhờ ngơn ngữ chung có thể hiểu và đánhgiá đúng được bản chất ý muốn nhu cầu và những ẩn ý của đối tác. Cuối cùng cũng có thểthấu hiểu và thích nghi được với văn hóa của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Khẩu hiệu: là hình thức dễ dàng nhập tâm và được không chỉ nhân viên mà các kháchhàng và nhiều người khác trích dẫn. Khẩu hiệu thường rất ngắn gọn, sử dụng các ngôn từđơn giản, dễ nhớ, và cách diễn đạt cô độc nhất của triết lý hoạt động, kinh doanh của mộttổ chức, một cơng ty.

<b>2.2. Tơn giáo và tín ngưỡng </b>

Ai cũng có một niềm tin sâu sắc vào một điều gì đó, mà điều đó lại vơ hình. Và nó có thểchi phối tồn bộ đời sống của con người. Tín ngưỡng chính là niềm tin của con người nóđược thơng qua những lễ nghi, phong tục, tập qn truyền thống của ơng cha ta để mang lạisự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tơn giáo chính là niềm tin của con ngườitồn tại với các quan niệm, các hoạt động bao gồm các đối tượng như tôn thờ, giáo lý, giáoluật, lễ nghi và tổ chức.

Tơn giáo và tín ngưỡng được biết tới là một yếu tố nhạy cảm nhất của văn hóa. Khơngnhững thế nó cịn ảnh hưởng và tác động lớn đến cách sống lối sống niềm tin giá trị thái độthói quen làm việc và cách cư xử của mỗi con người trong xã hội đối với nhau và với mơitrường với xã hội khác

Bên cạnh đó tơn giáo và tín ngưỡng cũng có ảnh hưởng lớn đến quyết định đến hành vi vàứng xử của các nhà kinh doanh. Và nếu ta có sự tơn trọng và hịa nhập với tơn giáo tínngưỡng của quốc gia đó thì chúng ta sẽ có những cuộc đàm phán thương mại tốt đẹp, gắnkết tình nghĩa và tình đồn kết giữa các doanh nghiệp với nhau.

Ngoài ra nếu các doanh nghiệp chú ý đến tín ngưỡng của người tiêu thụ thì sản phẩm củahọ sẽ có thể chiếm được tình cảm của người tiêu thụ, điều đó giúp cho việc thương mạidiễn ra tốt hơn. Bên cạnh đó tín ngưỡng và triết lý tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ tớiphương thức kinh doanh của một cá nhân hay của cả doanh nghiệp, nó cịn ảnh hưởng đếnchính trị và mơi trường kinh doanh và điều đó cho ta thấy được tầm ảnh hưởng của nó đếnnhững quyết định chính trị về kinh tế .

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.3. Giá trị và thái độ 2.3.1. Giá trị </b>

Giá trị là những niềm tin và chuẩn mực làm căn cứ để các thành viên trong một nền vănhóa, là thước đo để xác định, phân biệt đúng và sai, tốt và không tốt, đẹp và xấu, quan trọng và không quan trọng, đáng mong muốn và không đáng mong muốn. Giá trị như mộtcách mà con người lấy đó là hệ thống tiêu chuẩn mà con người cho là chân, thiện, mỹ, giúpkhẳng định và nâng cao bản chất con người hay nền văn hoá.

Trong một xã hội, các thành viên sẽ xây dựng quan điểm riêng của bản thân mình về mộtgiá trị đó là những giá trị về thế giới bên ngồi. Giá trị giúp mỗi người có phương hướng rõràng và giúp cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa. các yếu tố như lịch sử, sự phát triển kinh tếvà xã hội, hay sự tiếp xúc với các nhóm khác, từ các yếu tố đó được cấu thành nên giá trịvăn hoá đa dạng và phong phú. Các cá nhân phát triển các mơ hình nhận thức văn hóa xácđịnh kích thích nào đạt được nhận thức của họ. Những mơ hình nhận thức văn hóa này cũngxác định các phán đoán về con người, đồ vật và sự kiện.

Giá trị tạo nên nền văn hóa bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm:

Đạo đức và đức tính: Giá trị văn hóa có thể dựa trên các giá trị đạo đức và đức tínhnhư lịng chân thành, biết quan tâm đến nhau, tơn trọng, biết ơn và tình yêu thương.

Lịch sử và truyền thống: Giá trị văn hóa có thể dựa trên lịch sử và truyền thống cóđược từ lâu đời của một quốc gia hoặc một cộng đồng. Các truyền thống này baogồm: nghi lễ, lễ hội, thức ăn, trang phục, nghệ thuật và văn hóa.

Ngơn ngữ: Ngơn ngữ là một phần quan trọng của giá trị văn hóa, nó mang lại cho mỗicộng đồng những từ ngữ đặc trưng và các biểu hiện văn hóa riêng biệt. Cho dù mỗidân tộc trong một quốc gia – họ có từng ngơn ngữ riêng cho mỗi dân tộc của mình.Nhưng các dân tộc đều được sống trong một quốc gia và đều có chung một ngôn ngữvà chữ viết chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nghệ thuật và văn hóa: Giá trị văn hóa cịn bao gồm các hình thức nghệ thuật và vănhóa như nhạc, văn học, mỹ thuật và điện ảnh. Những hình thức nghệ thuật và văn hóanày thường phản ánh các giá trị của một cộng đồng và có thể được sử dụng để giáodục, giải trí hoặc truyền tải thơng điệp.

Khoa học và cơng nghệ: Giá trị văn hóa cịn bao gồm khoa học và công nghệ. Khoahọc và công nghệ có thể giúp cho một cộng đồng phát triển và thích ứng với thế giớithay đổi nhanh chóng.

Chẳng hạn như ở Singapore giá trị là làm việc tích cực và thành đạt về vật chất, ở Hy Lạpgiá trị là nghỉ ngơi và lối sống văn minh. Hay ở Việt Nam giá trị đều được mọi người dânViệt Nam chủ động, tích cực khai thác, sử dụng và phát huy.

Giá trị văn hóa là một phần quan trọng của bản sắc dân tộc và cũng có thể tác động đến sựphát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia hoặc cộng đồng.

<b>2.3.2. Thái độ</b>

Thái độ là suy nghĩ, đánh giá, nhìn nhận, cảm nhận bằng cảm xúc sự cảm nhận, và sự phảnứng trước một sự vật dựa trên các giá trị. Thái độ chịu sự chi phối của rất nhiều thành phầnhay tập hợp các giá trị, lòng tin, những nguyên tắc mà một cá nhân tơn trọng, nhân sinhquan và thế giới quan được hình thành và tích lũy trong q trình sống và làm việc. trướcmỗi một sự việc, sự vật hay hiện tượng khiến cho mỗi người sẽ có một thái độ khác nhau;thái độ điều khiển hầu hết hành vi của con người. Thái độ là quá trình kết hợp chặtchẽ giữa động cơ, cảm xúc, nhận thức và tư duy dưới sự tác động của các yếu tố môitrường. Thái độ đi từ tích cực đến tiêu cực, nó có thể quyết định mọi hành vi và cách suynghĩ. Nhiều thái độ có thể được rèn luyện và hình thành từ những kinh nghiệm đầu tiên vàmơi trường gia đình. Thái độ phản ánh trung thực bản chất lối sống của từng cá nhân.

Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của con người.

11

</div>

×