Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tài liệu ôn thi môn triết học mác lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.03 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

*Khái niệm chất và lượng...2

* Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất...4

-Lượng đổi dẫn đến chất đổi:...4

- Các hình thức của bước nhảy...6

Tóm tắt nội dung quy luật...7

* Ý nghĩa phương pháp luận...8

2. Vận dụng...9

1/ Trong cuộc sống và học tập của bản thân...9

*Sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở phổ thông và Đại Học...9

* Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ.. .10

* Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tựchủ, nghiêm túc, trung thực...11

<i> * Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, </i>tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn...11

*Liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan...12

*Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên...13

*Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thânmỗi sinh viên...14

2/ ĐỐI VỚI VIỆT NAM...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào vào quá trình xây dựng CNXH...15* Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ biện chứng này trong quá trình xây dựng CHXH ở nước ta hiện nay...172. Vận dụng mối quan hệ này vào việc luận chứng tính tất yếu của việc cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta hiện nay?...30Ý nghĩa phương pháp luận:...36Sự vận dụng của Đảng ta...37

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>*Khái niệm chất và lượng</b>

Chất của sự vật, hiện tượng không những được xác định bởi chấtcủa các yếu tố cấu thành mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kếtgiữa chúng, thông qua các mối liên hệ cụ thể do đó việc phân biệtthuộc tính cơ bản và khơng cơ bản, chất và thuộc tính chỉ có ý nghĩatương đối.

Mỗi sự vật, hiện tượng khơng chỉ có một chất, mà có nhiều chất,tùy thuộc vào các mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác. Chấtkhơng tồn tại thuần túy tách rời sự vật, biểu hiện tính ổn định tương đốicủa nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Lượng là một phàm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách</b>

quan vốn có của sự vật về các phương diện: số lượng các yếu tố cấuthành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vậnđộng, phát triển của sự vật.

Lượng biểu hiện kích thước dài hay ngắn, quy mơ to hay nhỏ,trình độ cao hay thấp, số lượng nhiều hay ít...

Ví dụ: Số lượng người trong một lớp học, vận tốc của ánh sáng....+Lượng cũng mang tính khách quan như chất, là cái vốn có củasự vật

+Lượng thường được xác định bởi những đơn vị đo lường cụ thểvới con số chính xác nhưng cũng có lượng biểu thị dưới dạng kháiquát, phải dùng tới khả năng trừu tượng hóa để nhận thức.

Ví dụ: Trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của một conngười...

+Có lượng biểu thị yếu tố bên ngồi (ví dụ: chiều cao, chiều dàicảu một vật....), có lượng biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong (vídụ: số lượng nguyên tử của một nguyên tố hóa học).

<i><b>Lưu ý: Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương</b></i>

đối: có cái trong mối quan hệ này đóng vai trị là chất nhưng trong mốiquan hệ khác lại là lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ví dụ: số lượng sinh viên học giỏi nhất định của 1 lớp sẽ nói lênchất lượng học tập của lớp đó.

<b>* Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi vềchất</b>

Mỗi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai cặp đối lập chấtvà lượng. Hai mặt đối lập không tách rời nhau mà tác động qua lại biệnchứng làm cho sự vận động, biến đổi theo cách thức từ những sự thayđổi về lượng thành những sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại.

<b>-Lượng đổi dẫn đến chất đổi:</b>

Khi sự vật đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở mộtđộ nhất định.

<b>Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ giới hạn trong đó sự thay đổi</b>

về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.

VD:1. Độ tồn tại trong đời người từ lúc sinh ra đến lúc chết; 2.Độ tồn tại của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng từ 0 độ C đến 100 độC.

Trong giới hạn của một độ nhất định, lượng thường xuyên biếnđổi còn chất tương đối ổn định. Sự thay đổi về lượng của sự vật có thểlàm chất thay đổi ngay lập tức nhưng cũng có thể làm thay đổi dần dần

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chất cũ. Lượng đổi đến một giới hạn nhất định-điểm nút, nếu có điềukiện sẽ diễn ra bước nhảy làm thay đổi chất của sự vật.

<b>Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó</b>

sự thay đổi về lượng đã làm thay đổi chất của sự vật.

VD: 0 độ C và 100 độ C là điểm nút để nước chuyển sang trạngthái rắn hoặc trạng thái khí (bay hơi).

Muốn chuyển từ chất cũ sang chất mới phải thông qua bước nhảy

<b>Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa</b>

về chất của sự vật do những sự thay đổi về lượng trước đó gây nên.VD: Một cuộc cách mạng, một kỳ thi, một đám cưới...

Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng và mở đầucho một giai phát triển mới. Đó là gián đoạn trong quá trình vận độngliên tục của sự vật đồng thời là một tiền đề cho một q trình tích lũyliên tục về lượng tiếp theo.

<b>Ví dụ chứng minh:</b>

<i>Trong xã hội: Sự phát triển của lực lượng sản xuất(lượng đổi) tới khi</i>

mâu thuẫn với quan hệ sản xuất lỗi thời (chất cũ) sẽ dẫn đến đấu tranhgiai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội (bước nhảy) làm cho xã hộicũ mất đi, xã hội mới tiến bộ hơn ra đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Chất mới ra đời , nó tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu,quy mơ, trình độ nhịp điệu của sự vận động phát triển của sự vật.

Như vậy, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biệnchứng giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi về lượng tới điểm nút sẽdẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽtác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễnra, tạo thành phương thức phổ biến của các quá trình vận động, pháttriển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy.

<b>- Các hình thức của bước nhảy</b>

+Căn cứ vào nhịp điệu có:

Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong thời gianrất ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản cảu sự vật

VD; Uranium 235 được tăng tới hạn (1kg) thì ngay lập sẽ xảy ravụ nổ nguyên tử

Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bướcbằng cách tích lũy dần những nhân tố của chất mới, loại bỏ dần nhữngnhân tố của chất cũ.

VD: Quá trình chuyển biến từ vượn người thành người; thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam...

+ Căn cứ vào quy mô có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bước nhảy tồn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộcác mặt, các yếu tố cấu thành sự vật.

VD: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng

Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt,những yếu tố riêng lẻ của sự vật.

VD: Những bước nhảy cục bộ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hóa, tư tưởng.

VD: Những kỳ thi học phần

<b>Tóm tắt nội dung quy luật</b>

Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổiđần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ làm thay đổichất của sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lạisự thay đổi của lượng mới, tạo thành quá trình vận động phát triển liêntục của sự vật.

<b>* Ý nghĩa phương pháp luận</b>

- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có phương diện chất vàlượng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóalẫn nhau do đó trong thức tiễn và nhận thức phải coi trọng cả haiphương diện chất và lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Những sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất trongđiều kiện nhất định và ngược lại do đó cần coi trọng q trình tích lũyvề lượng để làm thay đổi chất của sự vật đồng thời phát huy tác độngcủa chất mới để thúc đẩy sự thay đổi về lượng của sự vật.

- Sự thay đổi về lượng chỉ làm thay đổi chất khi lượng được tíchlũy đến giới hạn điểm nút do đó trong thực tiễn cần khắc phục bệnhnơn nóng tả khuynh, bảo thủ trì trệ.

- Bước nhảy của sự vật, hiện tượng là hết sức đa dạng, phongphú do vậy cần vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy chophù hợp với điều kiện cụ thể. Đặc biệt trong đời sống xã hội, q trìnhphát triển khơng chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà còn phụthuộc vào nhân tố chủ quan của con người. Do đó, cần phải nâng caotính tích cực chủ động của các chủ thể để thúc đẩy q trình chuyểnhóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất.

<b>2. Vận dụng </b>

<b>1/ Trong cuộc sống và học tập của bản thân</b>

So với học ở phổ thông thì khối lượng kiến thức ở cấp độ Đại học tănglên một cách đáng kể. Một ví dụ đơn giản, nếu học phổ thơng thì một

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mơn học sẽ kéo dài trong một năm, vì thế khối lượng kiến thức đượcchia đều ra kiến học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn. Trong khi ở Đại họcmột môn chỉ kéo dài khoảng 8 đến 18 buổi học (từ 1 đến 2 tháng). Rõràng sự tăng lên đáng kể về số lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viêngặp những khó khăn. Chính vì thế sinh viên cần phải chủ động tìm hiểuvà sãn sàng để thích nghi với sự thay đổi này. Không chỉ khác biệt vềkhối lượng kiến thức, học đại học và phổ thơng cịn có sự khác biệt vềsự đa dạng kiến thức. Tiếp đến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu họcphổ thông hoạt động chủ yếu là ở trên lớp còn học đại học còn đi kiếntập, thực tập,...Đây là cơ hội cũng nhưng cũng là thách thức cho sinhviên.. Ở đây là sự khác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổivề hình thức, bởi vậy có thể nới sự chuyển đổi từ phổ thông lên Đạihọc cũng giống như quá trình biến đổi từ lượng thành chất. Chính vìvậy mà người sinh viên cần phải thay đổi nếp sống mới sao cho phùhợp với hoàn cảnh hiện tại, phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dụcđối với Đại học

<b>* Từng bước tích lũy kiến thức một cách chính xác, đầy đủ.</b>

. Để có một tầm bằng Đại học chúng ta cần phải tích lũy đủ số lượngcác tín chỉ của các mơn học. Như vậy có thể coi học tập là q trìnhtích lũy về lượng mà điểm nút là các kỳ thi, thi cử là bước nhảy và

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

điểm số xác định q trình tích lũy kiến thức đã đủ dẫn tới sự chuyểnhóa về chất hay chưa. Do đó, trong hoạt động nhận thức, học tập củasinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng ( tri thức) làm biến đổivề chất (kết quả học tập) theo quy luật.. Tránh tư tưởng chủ quan, nóngvội trong học tập và trong hoạt động thực tiễn hàng ngày.

Hàng ngày mỗi tân sinh viên vẫn đến trường để học tập, tiếp thunhững kiến thức mới và lượng kiến thức ngày một nhiều, nhưng chưathể ra trường để làm việc ngay được vì kiến thức mỗi sinh viên chưatích lũy đầy đủ, chưa đảm bảo để ta làm việc. Nhưng nếu qua 4 nămmỗi sinh viên học tập và rèn luyện chăm chỉ để tích lũy kiến thức, tíchlũy kinh nghiệm qua thầy cô, qua những lần đi thực tập...(lượng) và tốtnghiệp Đại học đạt kết quả cao, đảm bảo về chun mơn cho mỗi sinhviên ra trường làm việc. Nói cách khác chất đã thay đổi và biến đổisang chất mới.

<b> * Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tựchủ, nghiêm túc, trung thực.</b>

Hãy trở lại với việc học tập và rèn luyện của sinh viên. Trongmột kỳ thi, nếu có sinh viên gian lận để một kết quả tốt thì chẳng khácgì con sâu bướm bé nhỏ tội nghiệp kia. Bằng gian lận, ta có thể quađược kỳ thi, nhưng về bản chất thì vẫn chưa có được biến đổi nào về

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chất, khi học những kiến thức sâu hơn, khó hơn chắc chắn ta sẽ khôngtiếp thu được, không đáp ứng được yêu cầu công việc sau này và nếu tagiúp đỡ bạn bè theo theo cách của anh chàng trong câu chuyện kia thìkhơng khác gì chúng ta đang hại họ.

<i><b> * Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó,</b></i>

<b>tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn</b>

Trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên cần tránh tư tưởng tả khuynh, tức là, khi lượng chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiệnbước nhảy . Sinh viên khi học đủ những kiến thức cơ bản có sự biếnđổi về chất mới có thể học tiếp những kiến thức sâu hơn, khó hơn. Họctập nghiên cứu từ dễ đến khó là phương pháp học tập mang tính khoahọc mà chúng ta đều biết nhưng trong thực tế, không phải ai cũng cóthể thực hiện được. Nhiều sinh viên trong q trình đi học tập do khơngtập trung, cịn mải mê vui chơi , dẫn đến sự chậm chễ trong học tập, rồi “ nước tới chân mới nhảy” khi sắp thi họ mới tập trung cao độ vàoviệc học. Giai đoạn ôn thi là lúc ta củng cố lại kiến thức chứ khơngphải học mới, do đó sinh viên học tập chăm chỉ trong thời gian nàykhông thể đảm bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi Như vậy, muốntiếp thu được tri thức ngày càng nhiều và đạt được kết quả cao, thì mỗi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

sinh viên cần phải hàng ngày học tập, học từ thấp đến cao, từ dễ đếnkhó để có sự biến đổi về chất.

<b>*Liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan</b>

Khi bước chân vào Đại học, có một bộ phận không nhỏ trong sinh viêntự mãn với những gì đã đạt được, khơng tiếp tục nỗ lực và phấn đấuvươn lên, sống khơng có lý tưởng, hồi bão. Nhưng bên canh đó mộtsố sinh viên có ý thức rèn luyện và phấn đấu học tập để có trình độ trithức cao nhất.

Xét theo quan điểm của triết học, chất thay đổi sẽ tác động trở lại lượngcủa sự vật. Sự tác động đó được thể hiện: Chất mới có thể làm thayđổi kết cấu quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vật. Khi đã đỗ vào đạihọc, trở thành sinh viên chúng ta được tiếp cận những tri thức cao hơn,sâu hơn. Nhiệm vụ của mỗi sinh viên là phải tiếp tục học hỏi, trau dồithêm những kiến thức ( tích lũy về lượng), trở thành những giáo viên,nhà quản lý văn hóa, họa sỹ...đóng góp cho xã hội, tránh tinh thần thỏamãn với những gì đã đạt được.

Trong quá trình học tập, sinh viên phải trải qua rất nhiều kỳ thi.Kết quả tốt của các kỳ thi đánh dấu ta kết thúc một giai đoạn và là bướckhởi đầu cho ta sang một giai đoạn mới đòi hỏi chúng ta có một trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

độ cao hơn, lượng kiến thức nhiều hơn, chính vì vậy, mỗi sinh viên cầnphải không ngừng học tập phấn đấu để tiếp cận những tri thức mới ởtrình độ cao hơn. Nó giúp chúng ta tránh được tư tưởng bảo thủ, trì trệtrong học tập rèn luyện.

<b>*Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên</b>

Trong cuộc sống cũng như trong quá trình học tập sinh viên phải rènluyện hàng ngày để hình thành những thói quen học tập, rèn luyện tốt,như: phải biết tiết kiệm thời gian, làm việc nghiêm túc và khoahọc,....tích lũy nhiều thói quen như vậy sẽ góp phần hình thành nêntính cách, giúp chúng ta thành công trong học tập cũng như trong cuộcsống.

<b> *Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thânmỗi sinh viên.</b>

Một tập thể bao gồm nhiều cá nhân. Mỗi cá nhân có phẩm chất tốt(lượng) sẽ góp phần tạo nên “chất” tốt cho tập thể đó. Một lớp học tậptốt, nếu trong lớp có nhiều cá nhân có ý thức học tập tốt, ln cố gắngđể phấn đấu đạt được thành tích cao. Một lớp đồn kết nếu các cá nhânln sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Có thể nói uy tín, thành tích của mộtlớp phụ thuộc vào sự phấn đấu nỗ lực của mỗi sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2/ ĐỐI VỚI VIỆT NAM</b>

Đảng ta đã vận dụng quy luật này một cách sáng tạo, tiêu biểu và rõràng nhất là cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 - tâp dượt qua cáccuộc đấu tranh để chờ thời cơ chín muồi tích đủ về lượng tức đấu tranhchính trị và bạo lực cách mạng để xây dựng một xã hội mới dân chủ,tiến bộ phủ định xã hội Phong kiến đã mục nát và lỗi thời.

Trong những năm đổi mới, trong hoạt động nhận thức cũng như thựctiễn Đảng ta đã vận dụng tổng hợp tất cả các quy luật một cách đầy đủ,sâu sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của dân tộcđưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, củng cố địa vị trêntrường quốc tế và bước đầu đã gặt hái được những thành quả đángmừng như: gia nhập phiên chợ toàn cầu WTO, Thành viên khôngthường trực Đại hội đồng Liêp hợp quốc... và phấn đấu đến năm 2020nước ta sẽ cơ bản là một nước cơng nghiệp.

Đất nước có nở hoa hay không là do tay tôi, tay bạn vun trồng. "Đừnghỏi Tốc quốc đã làm gì cho ta, mà cần hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hơmnay".

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ này như thếnào vào quá trình xây dựng CNXH</b>

* CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tếcủa một xã hội nhất định.

* KTTT là tồn bộ các quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học,đạo đức, tôn giáo...,các thể chế xã hội tương ứng như Nhà nước, đảngphái, giáo hội… được hình thành trên một CSHT nhất định.

* Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT- CSHT quyết định KTTT (CSHT nào thì KTT nấy):

+ Trật tự kinh tế xét đến cùng quy định trật tự chính trị, mâu thuẫntrong kinh tế gây ra mâu thuẫn trong chính trị. Giai cấp nào thống trịtrong kinh tế thì giai cấp đó thống trị trong chính trị.

+ Tất cả các yếu tố của KTTT dều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vàoCSHT và do CSHT quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ CSHT thay đổi hay mất đi thì sớm hay muộn KTTT cũng phải thayđổi hay mất đi để cho một KTTT mới ra đời, tuy nhiên đây là một quátrình phức tạp.

- Sự tác động của KTTT đến CSHT: Do KTTT và mỗi yếu tố của nó cótính độc lập tương đối và vai trò khác nhau nên chúng tác động đếnCSHT theo những cách những xu hướng khác nhau.

+ Chức năng chính của KTTT là xây dựng, củng cố, bảo vệ CSHT đãsinh ra nó, chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hay phá hoại chế độkinh tế hiện hành.

+ KTTT tác động mạnh mẽ đến kinh tế - xã hội, nhưng nó khơng thểlàm thay đổi xu hướng phát triển khách quan của đời sống kinh tế - xãhội. Sự tác động của nó chủ yếu diễn ra theo 2 hướng:

. Nếu phù hợp với CSHT, với các quy luật kinh tế thì KTTT thúc đẩysự tăng trưởng, đảm bảo sự phát triển bền vững cho CSHT.

. Nếu không phù hợp với CSHT, với các quy luật kinh tế thì KTTT kìmhãm sự tăng trưởng, gây bát ổn cho đời sống xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

* Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ biện chứng này trong quá trình xâydựng CHXH ở nước ta hiện nay.

Nước ta đã trải qua các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau: từ xã hộicộng sản nguyên thủy tiến lên xã hội chiếm hữu nô lệ, đến xã hộiphong kiến rồi tiến hóa lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa vàđỉnh cao nhất trong quá trình tiến hóa này là chủ nghĩa cộng sản. Nướcta đang trong giai đoạn xây dựng CNXH theo hướng xây dựng và pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Do đó mối quan hệbiện chứng giữa CSHT và KTTT là 1 quá trình đấu tranh lâu dài giữacái mới và cái cũ. CNXH đang trong quá trình xây dựng nên là cái mớicịn rất non yếu, muốn xóa bỏ hết tàng dư của xã hội cũ - đại diện chocái cũ rất khó bởi nó đã tồn tại lâu dài. Tuy nhiên con đường đi lênCNXH ở nước ta diễn ra theo các quy luật khách quan của thời đại chứkhông phải do ý muốn chủ quan của con người quyết định nên nó là cáimới nhưng hợp quy luật nên ngày càng phát triển và ngược lại cái cũkhông hợp quy luật sẽ ngày càng yếu đi.

Đảng ta đã ra sức xây dựng CNXH trong đó phát triển lực lượng sảnxuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. Q trình xây dựng này địi hỏichúng ta phải xây dựng các quan điểm về chính trị, pháp quyền, triếthọc, đạo đức, tôn giáo...,các thể chế xã hội tương ứng như Nhà nước,đảng phái, giáo hội cho phù hợp với sự phát triển của phương thức sảnxuất mà Đảng đã đề ra để góp phần xây dựng một nước Việt Nam dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Tiền cơng trong CNTB và tích lũy TBCNGiúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Lạm phát và tăng trưởng kinh tếGiúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Bài giảng những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa mac...Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Sở hữu trí tuệ (shtt) một cơng cụ phát triển kinh...Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Giai cấp và đấu tranh giai cấp. Giai cấp, dân...Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Vận mệnh của học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hộiGiúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Về cơng trình “Tìm hiểu nguồn gốc ngơn ngữ và ý...Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một trong những...Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Tư tưởng lấy dân làm gốc thể hiện trong lịch sử...Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!

Thế nào là cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng. mối quan hệ biệnchứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. cơ sở hạ tầng và

</div>

×