Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

bài kiểm tra cuối kỳ đề tài trợ cấp của việt nam khi gia nhập wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.13 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>.... </b>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH</b>

<b>BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲMôn: Thương Mại Quốc TếLớp: Luật Kinh tế - MLAW021</b>

<b>Đề tài: Trợ cấp của Việt Nam khi gia nhập WTO</b>

<b>Giảng viên: TS TRẦN THĂNG LONG</b>

Nhóm: 5

1. Nguyễn Thị Kiều Thanh - 21838010710422. Bùi Tấn Quốc - 21838010710283. Lê Ngọc Khánh - 21838010710334. Nguyễn Bình Thảo Nguyên - 2183801071003

<b>TP. HỒ CHÍ MINH - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Chương I: Khái quát về trợ cấp Thương mại Quốc Tế...4</b>

<b>1.1. Khái niệm về Trợ cấp trong Thương mại Quốc tế (TMQT)...4</b>

<b>1.2. Phân loại trợ cấp trong TMQT:...5</b>

<b>1.3. Các hình thức trợ cấp trong thương mại quốc tế...9</b>

<b>1.4. Tác động của trợ cấp trong thương mại quốc tế:...9</b>

<b>1.4.1. Tác động tích cực của trợ cấp trong thương mại quốc tế...9</b>

<b>1.4.2. Tác động tiêu cực của trợ cấp trong thương mại quốc tế...10</b>

<b>1.5. Ý nghĩa việc trợ cấp trong Thương mại Quốc tế...11</b>

<b>Chương II: Thực tiễn áp dụng Pháp luật về Trợ cấp trong Thương mại Quốc tế đối vớiViệt Nam hiện nay...12</b>

<b>2.1 Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu và cam kết của Việt Nam về trợ cấp...12</b>

<b>2.2. Cam kết của Việt Nam liên quan đến trợ cấp khi gia nhập WTO...12</b>

<b>2.2.1Trợ cấp ở Việt Nam trước khi gia nhập WTO...13</b>

<b>2.2.2. Trợ cấp ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO...15</b>

<b>2.3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trợ cấp...17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương I: Khái quát về trợ cấp Thương mại Quốc Tế1.1. Khái niệm về Trợ cấp trong Thương mại Quốc tế (TMQT)</b>

Tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa ra khái niệm khá rõ ràng trong Hiệp địnhvề trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM). Theo Điều 1 Hiệp định SCM, trợ

<i>cấp được định nghĩa là một khoản đóng góp tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp do một Chính</i>

<i>phủ hoặc một cơ quan cơng cộng trên lãnh thổ của một nước thành viên và đem lại lợi íchcho ngành hoặc doanh nghiệp được nhận trợ cấp. Trợ cấp phải được bảo đảm bởi ba yếu tố</i>

- Bất kỳ một hình thức thu nhập hoặc trợ giá nào theo nội dung Điều XVI của Hiệpđịnh GATT 1994.

<i><b>(2). Do Chính phủ hoặc một cơ quan cơng cộng trên lãnh thổ của một thành viênthực hiện.</b></i>

Hiệp định SCM không chỉ áp dụng với các cơ quan công quyền Trung ương mà cảchính quyền địa phương cũng như các biện pháp do một tổ chức nhà nước công, như côngty thuộc sở hữu nhà nước tiến hành. Trợ cấp có thể do các cơ quan này trực tiếp thực hiệnhoặc ủy thác hoặc có thể chỉ đạo cho một đơn vị khác thực hiện. Ví dụ: Nếu một tổ chức phiChính phủ tư hỗ trợ tài chính cho một doanh nghiệp thì đây chỉ là trợ giúp tư nhân, khơngđược coi là trợ cấp, trừ khi có sự chỉ đạo của một Chính phủ hoặc một tổ chức nhà nướccơng.

<i><b>(3). Đem lại lợi ích cho đối tượng được áp dụng.</b></i>

Mặc dù Hiệp định SCM không định nghĩa khái niệm lợi ích nhưng theo nội dung củaĐiều 14, sự tồn tại của lợi ích có thể được đánh giá bằng cách tham chiếu đến các tiêu chíthương mại thơng thường trên thị trường. Chẳng hạn, việc Chính phủ đóng góp cổ phầntrong một doanh nghiệp chỉ bị coi là đem lại lợi ích khi quyết định đầu tư đó của Chính phủkhông giống với tập quán đầu tư thông thường của các nhà đầu tư tư nhân. Hay một khoảncho vay của Chính phủ chỉ bị coi là đem lại lợi ích nếu như có sự chênh lệch giữa khoản tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

mà doanh nghiệp được cho vay phải trả cho Chính phủ đó với khoản tiền mà doanh nghiệpphải trả cho một khoản vay thương mại tương đương khác. Bảo lãnh vay của Chính phủ chỉbị coi là đem lại lợi ích nếu như có sự chênh lệch giữa khoản tiền mà doanh nghiệp đượcbảo lãnh vay phải trả để có được khoản vay với khoản tiền mà doanh nghiệp đó đáng ra phảitrả để có được một khoản vay thương mại tương đương khơng cần có sự bảo lãnh của Chính

<b>phủ </b>

<b>1.2. Phân loại trợ cấp trong TMQT:</b>

Hiệp định SCM chia trợ cấp thành 3 loại dựa trên mức độ ảnh hưởng đến thương mạicủa chúng.

<i>Trợ cấp xuất khẩu là trợ cấp phụ thuộc hoàn toàn hoặc một phần, dù theo luật hay</i>

trên thực tế dựa vào việc thực hiện hoạt động xuất khẩu. <i>Trợ cấp xuất khẩu</i> được thể hiệntrong các phương diện sau (được quy định trong phụ lục 1 của Hiệp định SCM):

- Chính phủ trợ cấp trực tiếp cho một công ty hay một ngành sản xuất trong nước tínhtheo kết quả xuất khẩu

- Các biện pháp giữ lại ngoại tệ hoặc các biện pháp tương tự để thưởng khuyến khíchxuất khẩu

- Chính phủ cung cấp những điều kiện ưu đãi hơn trong vận chuyển và cước phí vậnchuyển hàng xuất khẩu so với hàng trong nước.

- Chính phủ hoặc các cơ quan của chính phủ cung cấp những điều kiện ưu đãi hơn chohàng hoá hoặc dịch vụ trong nước nhằm phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu so vớinhững điều kiện dành cho những sản phẩm cùng loại hoặc có tính cạnh tranh trực tiếp đượctiêu thụ trong nước, nếu những điều kiện đó thuận lợi hơn điều kiện thương mại thơngthường sẵn có trên thị trường thế giới dành cho nhà xuất khẩu của Thành viên.

- Miễn hay tạm ngừng thu toàn bộ hay một phần các khoản thuế trực thu hay cáckhoản đóng góp cho phúc lợi xã hội mà các khoản đóng góp này chỉ áp dụng cho xuất khẩu.

- Cho phép miễn, giảm trực tiếp liên quan đến xuất khẩu hoặc kết quả xuất khẩu, vượtquá hay cao hơn những miễn giảm dành cho sản xuất để tiêu thụ trong nước, khi tính tốn cơsở để thu thuế trực tiếp.

- Miễn hay hoàn thuế gián thu trong quá trình sản xuất và phân phối hàng xuất khẩu.- Miễn, hồn hay hỗn nộp những loại thuế gián thu thuộc diện thu gộp (luỹ tiến) chocả các cơng khoản trước đây với hàng hố hay dịch vụ được sử dụng trong sản xuất hànghoá xuất khẩu, vượt q mức miễn, hồn hay hỗn cho hàng hố được tiêu thụ trong nướctương tự , tuy nhiên với điều kiện là các khoản thuế gián thu gộp (luỹ tiến) được miễn, hồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hay hỗn có thể áp dụng với hàng xuất khẩu mà không áp dụng đối với sản phẩm tương tưđược tiêu thụ trong nước, khi các khoản thuế gián thu gộp được đánh vào vật tư đầu vào sửdụng cho sản xuất hàng xuất khẩu.

- Hoàn hoặc giảm thuế nhập khẩu vượt quá số thu đối với hàng nhập khẩu tiêu thụ ởđầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tuy nhiên trong những trường hợp riêng biệt một cơngty có thể sử dụng một số lượng vật tư đầu vào trênh thị trường trong nước có chất lượng vàtính năng tương đương với hàng nhập khẩu để thay thế đầu vào trong nước đó có thể đượchưởng lợi từ quy định này khi các hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu tương ứng sđược thựchiện trong một thời kỳ hợp lý nhưng không quá hai năm.

- Chính phủ bảo đảm tín dụng xuất khẩu và các chương trình bảo lãnh chống sự tănggiá thành sản phẩm xuất khẩu hay các chương trỉnh về rủi ro ngoại hối, với phí thu thấpkhơng hợp lý khơnhg đủ để chi trả cho chi phí hoạt động dài hạn hoặc thâm hụt của cácchương trình đó.

- Chính phủ cấp các khoản tín dụng xuất khẩu với lãi suất thấp hơn mức mà họ thựctế phải trả để có được tiền thực hiện việc này (hay lẽ ra phải trả nếu vay trên thị trường vốnquốc tế để có được tiền với cùng thời hạn và các điều kiện tín dụng , và được tính bằng cùngmột đồng tiền của tín dụng xuất khẩu), hoặc các cợ sở đó trả cho tồn bộ hay một phần chiphí phát sinh với nhà sản xuất hay với cơ quan tài chính để có được tín dụng, trong chừngmực các khoản tín dụng đó được sử dụng để bảo đảm dành cho nhà xuất khẩu những lợi thếđáng kể trong lĩnh vực tín dụng xuất khẩu.

- Bất kỳ khoản thu nào từ ngân sách được coi là sự trợ cấp theo quy định của Điều16 GATT 1994.

<i>Trợ cấp thay thế nhập khẩu là những khoản trợ cấp gắn với điều kiện phải sử dụng</i>

hàng sản xuất trong nước thay cho hàng nhập khẩu - được quy định trong các văn bản phápluật hoặc tồn tại trên thực tế. Điều 3.1(b) của Hiệp định SCM cấm sử dụng các trợ cấp gắnvới yêu cầu về hàm lượng nội địa, đúng với tinh thần của Điều III GATT 1994 về nguyêntắc đối xử quốc gia. Mặc dù Điều III.8(b) GATT 1994 nêu rõ việc chỉ dành trợ cấp cho cácnhà sản xuất trong nước không vi phạm yêu cầu về đối xử quốc gia của Điều III nhưng nếuviệc dành trợ cấp lại gắn với yêu cầu sử dụng hàng nội đia thay thế hàng nhập khẩu thì trợcấp đó lại vi phạm yêu cầu đối xử quốc gia. Hiệp định TRIMS của WTO cũng cấm sử dụngmột loạt biện pháp gắn với yêu cầu về kết quả hoạt động xuất khẩu cũng như gắn với yêucầu về hàm lượng nội địa. Ví dụ các doanh nghiệp lắp ráp ô tô sử dụng phụ tùng, linh kiệnsản xuất trong nước chiếm ít nhất 60% giá trị ô tô thành phẩm được hưởng ưu đãi thuế.

<i><b>Thứ hai, là trợ cấp có thể dẫn tới hành động (trợ cấp đèn vàng)</b></i>

Đây là những loại trợ cấp được cho phép sử dụng trong phạm vi lãnh thổ của mộtquốc gia, nhưng có khả năng bị khiếu kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO hoặccó thể bị đánh thuế chống trợ cấp nếu trợ cấp đó gây thiệt hại đối với nước thành viên WTOkhác. Trong mọi trường hợp, nếu một nước muốn áp dụng hành động khắc phục thương mạichống lại hành vi trợ cấp của nước khác, nước đó phải chứng tỏ được rằng trên thực tế, hànhvi của nước khác đúng là trợ cấp theo định nghĩa tại Điều 1 Hiệp định SCM, là trợ cấp riêng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

biệt theo Điều 2 Hiệp định này, và gây tác động thương mại bất lợi cho nước muốn áp dụnghành động khắc phục thương mại.

<i>Trợ cấp sản xuất có thể được coi là thuộc nhóm trợ cấp đèn vàng. Trong Hiệp định</i>

SCM không sử dụng cụm từ <i>“trợ cấp sản xuất”</i> mà chỉ sử dụng cụm từ <i>“những trợ cấpkhác ngoài trợ cấp xuất khẩu”</i>. Trên thực tế loại trợ cấp này chính là <i>trợ cấp sản xuất. Trợ</i>

<i>cấp sản xuất có thể là: cho phép sử dụng mặt bằng và điện năng trong các khu chế xuất, các</i>

khoản hỗ trợ của chính phủ trong nghiên cứu, khai thác, các khuyến khích về tài chính nhưmiễn hoặc giảm thuế lợi tức…<i>Trợ cấp sản xuất</i> khơng những có thể mang lại tác dụng hỗ trợviệc tiêu thụ sản phẩm trong nước mà còn hỗ trợ cho việc xuất khẩu hàng hoá. Hiệp địnhSCM quy định rõ <i>trợ cấp sản xuất</i> là biện pháp được các nước sử dụng để xúc tiến nhữngmục tiêu, chính sách xã hội và kinh tế vì vậy đã cho phép “sử dụng hạn chế những trợ cấpnày”, nhưng yêu cầu các bên ký kết tránh gây ra những ảnh hưởng tiêu cực sau khi trợ cấpcho sản xuất: Gây ra những thiệt hại về công nghệ hoặc những đe doạ đối với sản xuất củacác bên ký kết khác; Gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho lợi ích của các bên ký kếtkhác; Làm mất đi hoặc làm thiệt hại những lợi ích của bên ký kết khác có được từ Hiệp địnhGATT và Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng.

Đối với các thành viên của WTO là các nước chậm phát triển thì sẽ khơng áp dụngcác quy định nói trên hay nói cách khác là được sử dụng các loại trợ cấp nói trên.

<i><b>Thứ ba, là những biện pháp trợ cấp không bị khởi kiện (trợ cấp đèn xanh)</b></i>

Đây là những trợ cấp không gây ra thiệt hại kinh tế cho các nước khác, hơn nữachúng được áp dụng phổ biến, có tính tất yếu đối với sự phát triển kinh tế của một nước. Cácloại trợ cấp này không thể bị khiếu kiện ra cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO hay bịđánh thuế chống trợ cấp. Trợ cấp dạng này gồm các trợ cấp không riêng biệt theo cách hiểucủa Điều 2 và các trợ cấp thỏa mãn một số điều kiện và tiêu chí nhất định.

Chương trình hỗ trợ của nhà nước cho hoạt động nghiên cứu và phát triển tiền cạnhtranh. Theo quy định tại Điều 8.2 (a) Hiệp đinh SCM, trợ cấp của chính phủ đối với hoạtđộng nghiên cứu do các doanh nghiệp thực hiện hoặc các cơ sở đào tạo hoặc nghiên cứu căncứ vào hợp đồng với các doanh nghiệp là trợ cấp không bị khiếu kiện nếu sự trợ giúp:

- Chiếm khơng q 75% tổng chi phí hợp lệ của hoạt động nghiên cứu hoặc khôngquá 50% chi phí hợp lệ của hoạt động phát triển trong giai đoạn trước cạnh tranh, đối vớitoàn bộ thời gian của một dự án, hoặc mức trung bình của hai mức trên -62,5%- dành chocác chương trình nghiên cứu liên quan đến hai danh mục đó; và

- Được giới hạn trong phạm vi: (i) chi phí nhân sự được tuyển dụng dành riêng chomục đích nghiên cứu; (ii) chi phí thiết bị, phương tiện, đất và nhà được sử dụng dành riêngvà thường xuyên (trừ trường hợp được định đoạt trên cơ sở thương mại) cho hoat độngnghiên cứu; (iii) chi phí tư vấn được sử dụng dành riêng cho hoạt động nghiên cứu; (iv) chiphí quản lý bổ sung phát sinh trực tiếp từ hoạt động nghiên cứu; và (v) các chi phí hoạt độngkhác phát sinh từ hoạt động nghiên cứu (như chi phí cho vật liệu, nguyên liệu).

Chỉ những hoạt động hỗ trợ nghiên cứu của Chính phủ mà kết quả là có được sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

phẩm mẫu phi thương mại đầu tiên mới được coi là được phép. Chương trình phát triển đượcChính phủ tài trợ và hỗ trợ sản xuất có thể bị kiện theo thủ tục giải quyết tranh chấp củaWTO và pháp luật của các nước.

Hỗ trợ của nhà nước cho phát triển vùng. Theo quy định của Điều 8.2(b) Hiệp địnhSCM, trợ giúp của Chính phủ đối với các khu vực khó khăn sẽ khơng thể bị khiếu kiện nếu:

- Là một phần của chính sách phát triển khu vực chung;

- Mỗi khu vực là khu vực địa lý được quy định rõ và lien tục và không được tạo ra chỉnhằm mục đích thu hút viện trợ;

- Sự hỗ trợ được thực hiện chung và được sử dụng chung bởi tất cả các ngành sảnxuất trong khu vực có liên quan (tức là khơng mang tính chất cụ thể trên thực tế trong phạmvi ý nghĩa của Điều 2 Hiệp đinh SCM);

- Sự hỗ trợ không phải dành cho những khu vực tạm thời gặp khó khăn;

- Tiêu chuẩn phù hợp được quy định rõ trong Luật và các quy định để có thể kiểm tra,các tiêu chuẩn phù hợp phải là khách quan và vô tư, và bao gồm cả số đo phát triển kinh tế.

Hỗ trợ của nhà nước nhằm giúp các doanh nghiệp đáp ứng những u cầu mới về mơitrường. Sự trợ giúp của chính phủ cũng có thể được coi là được phép nếu nó thúc đẩy các cơsở đang hoạt động trong thời gian ít nhất là hai năm thích nghi với các quy định mới về môitrường được áp dụng theo quy định của pháp luật. Để có thể được cho phép, các điều kiệnmới phải đặt ra nhiều hạn chế hơn và trách nhiệm tài chính nặng hơn cho các doanh nghiệp.Ngoài ra, trợ cấp phải:

- Là biện pháp được áp dụng một lần và khơng lặp lại sau đó;- Được giới hạn ở mức 20% của chi phí thích nghi;

- Khơng bao gồm chi phí thay thế và vận hành hoạt động đầu tư hỗ trợ, chi phí nàyphải do doanh nghiệp trả toàn bộ;

- Liên quan trực tiếp đến và phù hợp với kế hoạch giảm ô nhiễm và chất thải củadoanh nghiệp;

- Khơng bao gồm các chi phí tiết kiệm sản xuất có thể thu được; và

- Phải được dành cho tất cả các doanh nghiệp có khả năng thích nghi với các thiết bịmới hoặc quy trình sản xuất mới.

Lý do để các dạng trợ cấp này được duy trì là vì người ta cho rằng chúng hầu nhưkhông thể gây tác động bất lợi đến lợi ích của các nước thành viên khác, hoặc việc áp dụngchúng có ích lợi nhất định và khơng nên bị ngăn chặn. Để được công nhận là trợ cấp đènxanh, các nước thành viên muốn áp dụng trợ cấp này phải thông báo về biện pháp trợ cấpcho Uỷ ban về Trợ cấp trước khi áp dụng để Uỷ ban này kiểm tra và kết luận.

Thủ tục xem xét lại trợ cấp đèn xanh: Trợ cấp đèn xanh sẽ được Uỷ ban về trợ cấp ràsoát lại theo quy định của các Điều 8.4, 8.5 Hiệp định SCM. Khi được yêu cầu, Ban thư kýcủa WTO sẽ chuẩn bị một báo cáo cho Uỷ ban về trợ cấp phân tích liệu một chương trình trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cấp có phù hợp với các tiêu chuẩn được quy định tại Điều 2.2 SCM hay khơng.

<b>1.3. Các hình thức trợ cấp trong thương mại quốc tế</b>

Trong thương mại quốc tế, để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, Chính phủ cácnước sử dụng rất nhiều các biện pháp trợ cấp khác nhau. Dưới đây là một số hình thức trợcấp thường gặp:

<i><b>Thưởng xuất khẩu là việc thưởng cho phần kim ngạch xuất khẩu của một năm</b></i>

vượt hơn so với kim ngạch xuất khẩu của năm trước đó.

<i><b>Trợ cấp thay thế nhập khẩu là trợ cấp phụ thuộc hoàn toàn hoặc một phần vào</b></i>

việc sử dụng hàng sản xuất trong nước thay cho hàng nhập khẩu, được quy định trong cácvăn bản luật hoặc trên thực tế. Ví dụ: các doanh nghiệp lắp ráp ô tô sử dụng phụ tùng,linh kiện sản xuất trong nước chiếm ít nhất 60% giá trị ơ tô thành phẩm được hưởng ưuđãi thuế.

<i><b>Bù lỗ xuất khẩu là việc Chính phủ chi một số tiền đủ để đảm bảo khỏi lỗ và một</b></i>

khoản lãi thích đáng cho doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng bị lỗ.

<i><b>Ưu đãi tín dụng là sự hỗ trợ về mặt tài chính để các nhà xuất khẩu nước sở tại đẩy</b></i>

mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, đồng thời giúp đỡ các nhà nhập khẩu nước ngồicó đủ điều kiện về tài chính để mua hàng hóa của nước đó. Các hình thức này có thể là:vay phát triển trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi; hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; bảo lãnh tíndụng đầu tư; vay lại các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA; tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuấtkhẩu.

<i><b>Ưu đãi thuế là việc Chính phủ miễn hoặc giảm thuế cho các doanh nghiệp, như</b></i>

thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất…

<i><b>Trợ cấp sản xuất là việc Chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp sản xuất hàng hóa,</b></i>

có thể là: cho phép sử dụng mặt bằng và điện năng trong các khu chế xuất, hỗ trợ trongnghiên cứu, khai thác, các khuyến khích về tài chính như miễn hoặc giảm thuế lợi tức…Trợ cấp sản xuất có tác dụng hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm trong nước và còn hỗ trợ choviệc xuất khẩu hàng hoá.

<i><b>Ưu đãi đầu tư gồm các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu,</b></i>

thuế đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước khi doanh nghiệp đầu tư vào các ngành, lĩnh vựchoặc địa bàn được Chính phủ ưu đãi đầu tư.

<i><b>Các hình thức trợ cấp khác</b></i>

Trong thương mại quốc tế, các hình thức trợ cấp được các Chính phủ sử dụng rấtđa dạng: cấp lại tiền sử dụng vồn để tái đầu tư, hỗ trợ kinh phí để xúc tiến thương mại,nghiên cứu khoa học.

<b>1.4. Tác động của trợ cấp trong thương mại quốc tế:1.4.1. Tác động tích cực của trợ cấp trong thương mại quốc tế</b>

Thứ nhất, trợ cấp có tác dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế và phân bổ nguồn lực. Trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cấp cũng có thể được sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sản xuất kém sức cạnh tranhgiảm cơng suất dư thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vực hoạt động không hiệu quả hoặc khôngsinh lợi.

Thứ hai, tác dụng an sinh xã hội. Trợ cấp góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm,hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là những khoản trợ cấp dànhcho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trước nguy cơ bị đóng cửa, phá sản.

Thứ ba, trợ cấp xuất khẩu giúp nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu của doanhnghiệp. Với mọi hình thức trợ cấp, lợi thế và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nhữngngành được trợ cấp luôn được cải thiện và nâng cao.

<b>1.4.2. Tác động tiêu cực của trợ cấp trong thương mại quốc tế</b>

<i>- Xét trên bình diện tồn bộ nền kinh tế, trợ cấp ngăn cản sự phân bổ tối ưu hiệu quảcác nguồn lực quốc gia.</i>

Trợ cấp cho một hoặc một số ngành nhất định sẽ hạn chế khả năng được hỗ trợ của cácngành, đối tượng khác vì ngân sách nhà nước có giới hạn.

Việc Chính phủ quyết định hỗ trợ cho một ngành sản xuất trong nước có thể dẫn đến xuhướng vốn đầu tư và nguồn lực trong xã hội đổ xơ vào ngành đó. Hậu quả là hàng loạt doanhnghiệp không đủ năng lực cạnh tranh bị thua lỗ và đào thải. Như vậy, ưu đãi dành cho một hoặcmột nhóm nhà sản xuất này lại có ảnh hưởng giống như một khoản thuế đánh lên những nhàsản xuất khác. Lợi ích thu được nhờ việc hỗ trợ một ngành nhất định không chắc sẽ đủ bù đắpcho tổn thất mà những ngành khác phải gánh chịu.

<i>- Trợ cấp có ảnh hưởng bất lợi cho ngân sách nhà nước.</i>

Trong mọi trường hợp, trợ cấp đều ảnh hưởng bất lợi cho ngân sách nhà nước, cho dùảnh hưởng bất lợi đó thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, có thể kê khai được hay không kê khaiđược thành một khoản chi ngân sách cụ thể. Nhiều trường hợp, lợi ích do tăng xuất khẩu khitiến hành trợ cấp xuất khẩu thậm chí cịn khơng đủ để bù đắp cho những tổn phí liên quan đếntrợ cấp của nhà nước. Về khía cạnh kinh tế, trong những trường hợp như vậy, rõ ràng trợ cấp làmột chính sách phi kinh tế của nước xuất khẩu, vừa thiệt hại cho ngân sách lại vừa không đạtđược mục tiêu mong muốn.

<i>-Trợ cấp trong nước của nước này có thể gây tổn hại đến lợi ích xuất khẩu của nước</i>

Nếu trợ cấp của một nước giúp bảo hộ hoặc nâng cao sức cạnh tranh của ngành sản xuấttrong nước thì hiển nhiên gây bất lợi cho nước khác như ngăn cản nhập khẩu sản phẩm tương tựtừ các nước khác vào thị trường nước áp dụng trợ cấp, làm vơ hiệu hố hoặc làm giảm tác dụngcác cam kết ràng buộc thuế quan của nước trợ cấp.

<i>- Đối với nước nhập khẩu hàng được nước khác trợ cấp:</i>

Ngành sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm nhập khẩu được trợ cấp sẽ gặp khókhăn do bị tăng áp lực cạnh tranh, thậm chí có thể bị thiệt hại vật chất hoặc có nguy cơ bị thiệthại vật chất. Đối với những ngành tuy chưa thực sự đi vào sản xuất hàng hóa tương tự với hàng

</div>

×