Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ngân hàng vl11 bài 19-20-21-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI 19. THẾ NĂNG ĐIỆN VÀ BÀI 20. ĐIỆN THẾ </b>

- Lập luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) nêu được điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng, được xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vơ cực về điểm đó; thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét.

<b>Câu 1.[2] Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét. B. khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét. C. phương chiều của cường độ điện trường do điện tích q gây ra. </b>

<b>D. độ lớn của vùng không gian đặt điện tích q có điện trường. </b>

<b>Câu 2. [2] Khi đưa một điện tích dương đến gần điện tích dương khác, công mà ta thực hiện đã chuyển thành thế </b>

năng điện của điện tích và

<b>A. làm tăng thế năng của nó trong điện trường theo chiều ngược với chiều của cường độ điện trường. B. làm tăng thế năng của nó trong điện trường theo chiều của cường độ điện trường. </b>

<b>C. làm giảm thế năng của nó trong điện trường theo chiều ngược với chiều của cường độ điện trường. D. làm giảm thế năng của nó trong điện trường theo chiều của cường độ điện trường. </b>

<b>Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho điện trường tại điểm M về thế năng là A. lực điện tại điểm M trong điện trường. </b>

<b>B. điện thế tại điểm M trong điện trường. C. công của lực điện trong điện trường. D. hiệu điện thế trong điện trường. </b>

- Vận dụng được mối liên hệ thế năng điện với điện thế, V = A/q; mối liên hệ cường độ điện trường với điện thế.

<b>Câu 4. [3] Một điện tích q di chuyển trong điện trường từ M đến N thì lực điện sinh cơng dương A = 2,5 J. Biết thế năng của q tại N là 3,75 J. Thế năng điện của nó tại M bằng </b>

<b>Câu 5. [3] Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều của trái đất là 120 V. Mốc thế năng điện được chọn tại </b>

mặt đất. Electron (điện tích <i>q</i> 1, 6.10<sup></sup><sup>19</sup><i>C</i><b>) đặt tại điểm 𝑀 có thế năng là A. </b><sup>192 10</sup> <sup></sup><sup>19</sup><sup>V.</sup> <b><sub>B. </sub></b> <small>19</small>

<b>Câu 7. [3] Xét trong không gian hẹp ở gần bề mặt Trái Đất điện trường do Trái Đất sinh ra được xem là đều và có </b>

độ lớn cường độ điện trường là 114 V/m. Chọn mặt đất là mốc điện thế, điện thế tại một điểm cách mặt đất 5 m là

<b>Câu 8. [3] Ba điểm M,N,P cùng nằm trong một điện trường tĩnh và không thẳng hàng với nhau. Cho biết VM = 25 </b>

V; VN = 10V; VP = 5V. Công của lực điện để di chuyển một điện tích dương 2.10<sup>-6</sup> C từ M qua P rồi tới N là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 10. [3] Một điện tích </b><i>q</i>2<i>C</i>dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Chọn mốc tính thế năng tại bản âm, thế năng của q tại M và N lần lượt là

<b>Câu 11. [3] Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình bên. Điện thế tại </b>

điểm A và B lần lượt là 0 V và 2 kV. A, C, B thẳng hàng; C cách A một đoạn 12 cm. Cho các nhận định sau:

<b>a) Mốc điện thế được chọn ở điểm A. </b>

<b>b) Cường độ điện trường tại điểm A là 0 V/m. c) Cường độ điện trường tại điểm C là 8000 V/m. d) Điện thế tại điểm C là – 960 V. </b>

<b>Nhận định nào ĐÚNG, nhận định nào SAI? </b>

Đáp án:

<b>Câu 12. [3] Một điện tích điểm </b>q  chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều 10 CABC, nằm trong điện trường đều cường độ 5000V/m, đường sức điện song song với cạnh BC, chiều từ B đến C. Biết tam giác có cạnh bằng 10 cm. Cơng của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC bằng bao nhiêu mJ?

<b>Đáp số: 5 mJ </b>

<b>Câu 13. [3] Một điện tích điểm q = 10 nC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác </b>

đều ABC, nằm trong điện trường đều cường độ 300 V/m, đường sức điện song song với cạnh BC, chiều từ B đến C. Biết tam giác có cạnh bằng 10 cm. Cơng của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo cạnh AB bằng bao nhiêu 𝜇J?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> Câu 14 [2]. Một tụ điện phẳng có hai cực làm bằng kim loại, cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản </b>

- Định nghĩa được điện dung và đơn vị đo điện dung (fara)

<b>Câu 15 [1]. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là </b>

C. điện tích của tụ. D. điện môi trong tụ.

<i><b>Câu 16 [1]. Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản tụ điện thì tụ điện tích điện một lượng là </b></i><small>Q</small>. Điện dung của tụ điện là

<b>B. phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. </b>

<b>C. phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. D. khơng phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Câu 18 [1]. Điện dung của tụ điện có đơn vị là gì? </b>

<b>Câu 19 [1]. Fara là điện dung của một tụ điện mà </b>

<b>A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì tụ tích được điện tích 1 C B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế khơng đổi thì tụ được tích điện 1 C C. điện mơi giữa hai bản tụ có hằng số điện mơi bằng 1. </b>

<b>D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. </b>

<b>Câu 20 [1]. Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? </b>

<b>A. Điện tích của tụ điện B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện C. Cường độ điện trường trong tụ điện. D. Điện dung của tụ điện. </b>

- Lập luận để xây dựng được biểu thức tính năng lượng tụ điện.

<b>Câu 21 [3]. Khi đặt vào hai bản cực của một tụ điện hiệu điện thế U thì </b>

tụ tích được điện tích Q. Đồ thị hình bên cho thấy sự phụ thuộc U vào Q của tụ điện. Cho các nhận định sau:

a) Điện dung của tụ điện bằng 2 nF.

b) Năng lượng tích trữ khi tụ điện được tích điện đến 2 V là 10<small>-3 </small>J. c) Năng lượng tụ tích được khi hiệu điện thế tăng từ 4,0 V đến 6,0 V gấp 5 lần năng lượng tụ tích được khi hiệu điện thế tăng từ 0 V đến 2,0 V . d) Vùng diện tích (4) hiển thị năng lượng tích trữ tương ứng hiệu điện thế từ 6,0 V đến 8,0 V.

<b>Nhận định nào đúng, nhận định nào sai? </b>

- Vận dụng được (không yêu cầu thiết lập) công thức điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp, ghép song song.

<b>Câu 22 [3]. Ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như bên. C1 = 10 μF, C2 = C3 = 20 μF. Điện dung của bộ tụ điện là </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

d) Điện tích trên tụ điện có điện dung C3 là 216 C .

<b>Nhận định nào ĐÚNG, nhận định nào SAI? </b>

<b> Câu 25 [3]. Một tụ điện khởi động cho động cơ có các thơng số như </b>

hình bên. Ghép nối tiếp hai tụ điện này với nhau rồi mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 220 V. Cho các nhận định sau:

a) Điện dung của bộ tụ điện là 5 μF.

b) Điện tích của bộ tụ điện có thể tích được là 1100 C. c) Điện tích tối đa mà bộ tụ điện có thể tích được là 3,7 mC.

d) Sử dụng bộ tụ điện này có thể thay thế cho tụ điện quạt bị hỏng có các thơng số: 370 VAC – 5 μF.

<b>Nhận định nào ĐÚNG, nhận định nào SAI? </b>

ĐS: a) Đ; b) S; c) S; d) Đ

<b> Câu 26 [3]. Một tụ điện khởi động cho động cơ có các thơng số như hình bên. Ghép </b>

song song hai tụ điện này với nhau rồi mắc bộ tụ điện đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 220 V. Cho các nhận định sau:

a) Điện dung của bộ tụ điện là 1 μF.

b) Điện tích của bộ tụ điện có thể tích được là 2,2.10<small>-4</small> C. c) Điện tích tối đa mà bộ tụ điện có thể tích được là 8,8.10<small>-4</small>

d) Sử dụng bộ tụ điện này có thể thay thế cho tụ điện quạt bị hỏng có các thơng số: 400 VAC – 4 μF.

<b>Nhận định nào ĐÚNG, nhận định nào SAI? </b>

ĐS: a) S; b) S; c) Đ; d) Đ

<b>Câu 27 [3]. Hai tụ điện khởi động cho động cơ có các thơng số như hình dưới. </b>

<b>Hiệu điện thế tối đa của bộ tụ điện khi ghép nối tiếp hai tụ này bằng bao nhiêu vôn? </b>

ĐS: 480 V

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 28 [3]. Hai tụ điện khởi động cho động cơ có các thơng số như hình dưới. </b>

Giả sử bỏ qua sai số ghi trên tụ. Hiệu điện thế tối đa của bộ tụ điện khi ghép nối tiếp hai tụ này bằng bao nhiêu vôn? (lấy 1 chữ số thập phân)

ĐS: 388,9 V

<b>Câu 29 [3]. Có hai chiếc tụ điện giống nhau như hình bên. Tụ điện thứ nhất được </b>

tích điện với hiệu điện thế U = 48 V rồi bỏ ra khỏi nguồn. Sau đó ghép song song tụ điện thứ nhất với tụ thứ hai chưa được tích điện. Khi bỏ qua các sai số, hãy xác định hiệu điện thế đo được giữa hai cực của bộ tụ điện theo đơn vị Vơn?

<b> Câu 30. Hình vẽ là đồ thị mô tả sự biến thiên của điện dung khi hiệu </b>

điện thế 𝑈 thay đổi từ 0 đến 40 V. Hãy xác định giá trị của điện tích theo đơn vị micro Coulomb khi hiệu điện thế U = 30V?

<i>Hình 21.9. Đồ thị biến thiên của điện dung theo hiệu điện thế </i>

Đáp số: 60

- Lựa chọn và sử dụng thông tin để xây dựng được báo cáo tìm hiểu một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống. - Hiểu một số ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.

<b>Câu 31 [4]. Máy thu thanh hay còn gọi là máy radio, máy nghe đài,.(trong tiếng Anh gọi là radio receiver) là một </b>

loại máy, thiết bị điện tử có chức năng thu nhận các tín hiệu sóng vơ tuyến từ chân khơng và khơi phục phát ra tín hiệu. Trong máy radio, người ta lắp loại tụ điện có thể thay đổi giá trị điện dung nhằm thay đổi tần số cộng hưởng khi dò đài, loại tụ điện này được gọi là

<b>A. </b>tụ điện phẳng.

<b>B. </b>tụ điện xoay.

<b>C. </b>tụ điện hình trụ.

<b>D. </b>tụ hóa.

<b> Câu 32 [4]. Màn hình cảm ứng (hình bên) được sử dụng ngày càng phổ biến. Trong </b>

đó, màn hình cảm ứng điện dung (sử dụng tụ điện) hoạt động khi cơ thể con người có sự tiếp xúc với màn hình. Vậy, tụ điện kết nối với màn hình hoạt động dựa vào đặc tính nào?

<b>A. </b>Dựa vào khả năng dẫn điện của tụ điện.

<b>B. </b>Dựa vào khả năng tạo ra điện tích để phóng điện vào cơ thể người.

<b>C. </b>Dựa vào khả năng tích điện từ cơ thể người.

<b>D. </b>Dựa vào khả năng nhường hoặc nhận điện tích của nó với cơ thể người.

<b>Câu 33 [4]. Trong máy hay thiết bị nào dưới đây không có sử dụng tụ điện? </b>

<b>A. </b>Máy bơm nước một pha. <b>B. </b>Máy quạt điện một pha.

F

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>C. </b>Mạch xạc vợt muỗi điện. <b>D. </b>Bàn ủi điện.

<b> Câu 34 [4]. Trong một số bàn phím máy tính. Mỗi nút bấm được gắn với </b>

một tụ điện phẳng hai bản song song có mơ hình minh họa như hình bên. Khi giá trị điện dung của tụ điện thay đổi, máy tính sẽ ghi nhận tín hiệu tương ứng với kí tự trên bàn phím. Bản kim loại phía trên của tụ được gắn chặt với nút bấm và có thể di chuyển mỗi khi nhấn nút.

Tụ điện nói trên được nối với mạch điện ngồi nên hiệu điện thế giữa hai bản tụ được duy trì ở một giá trị không đổi U = 5 V. Trước khi gõ phím, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Khi đó, tụ điện có điện dung là

0,81 pF. Biết rằng, điện dung của tụ tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ. Khi gõ nút bấm đi xuống một đoạn 1,5 mm thì điện tích của tụ điện sẽ tăng hay giảm một lượng bao nhiêu picơ Coulomb?

<b>Giải: </b>

Điện tích của tụ điện trước khi gõ là: Q1 = C1.U1 = (0,81.10<small>−12</small>).5 ≈ 4,05.10<small>−12</small> C Vì điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ nên:

ΔQ = Q2 − Q1 = 1,62.10<small>−11</small> − 4,05⋅10<sup>−12</sup> ≈ 1,22.10<sup>−11</sup> C

<b>BÀI 25. NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN </b>

<b> </b>

- Nêu được năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển các điện tích; cơng suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch là năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.

<b>Câu 35. [1] Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch được đo bằng A. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển các điện tích. B. cơng của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển các điện tích. </b>

<b>C. tích của hiệu điện thế đặt vào và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. D. lượng điện tích dịch chuyển qua đoạn mạch trong một đơn vị thời gian. Câu 36. [1] Công suất điện cho biết </b>

<b>A. khả năng thực hiện cơng của dịng điện. </b>

<b>B. năng lượng của dòng điện trong một đơn vị thời gian. C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. mức độ mạnh, yếu của dòng điện. </b>

<b>Câu 37. [1] Công suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch là A. năng lượng của dịng điện chạy qua đoạn mạch đó. </b>

<b>B. năng lượng điện mà mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. C. mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. các loại tác dụng mà dịng điện gây ra ở đoạn mạch. </b>

- Tính được năng lượng điện và công suất tiêu thụ năng lượng điện của đoạn mạch.

<b>Câu 38.[2] Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 4 V thì dịng điện qua bóng đèn có cường độ là 600 mA. Cơng suất tiêu thụ năng lượng điện của bóng đèn này là </b>

<b>Câu 39.[2] Đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu đoạn mạch. Năng lượng điện mà đoạn mạch đã tiêu thụ khi có điện </b>

lượng 150 C chuyển qua mạch là

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>A. 1800 J. B. 12,5 J. C. 170 J. D. 138 J. Câu 40.[2] Một đoạn mạch tiêu thụ có cơng suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng </b>

<b>Câu 41. Cho các thơng tin về bóng đèn sợi đốt và bóng đèn </b>

LED có cùng độ sang như sau:

Giả sử Trung bình mỗi bóng đèn sử dụng 5 h/ngày. Cho các nhận định sau:

[2]a) Năng lượng điện tiêu thụ của đèn sợi đốt trong 6000 ngày là 3000 kW.h.

[3]b) Tổng số tiền phải trả cho 6000 ngày sử dụng bóng đèn sợi đốt là 6000000 đồng.

[2]c) Năng lượng điện tiêu thụ của bóng đèn Led trong 6000 ngày là 2160 MJ.

[3]d) Tổng số tiền phải trả cho 6000 ngày sử dụng bóng đèn LED là 1200000 đồng.

<b>Nhận định nào đúng, nhận định nào sai? </b>

ĐS:

a) Đúng

b) Sai (6 240 000 đồng) c) Đúng

d) Sai (1 248 000 đồng)

<b>Câu 42. Một trường học có 20 phịng học, tính trung bình mỗi phịng học sử dụng điện trong 10 giờ mỗi ngày với </b>

một công suất điện tiêu thụ 500 W. Cho các nhận định sau:

[2]a) Cơng suất điện tiêu thụ trung bình của trường học trên là 10 kW. [2]b) Năng lượng điện tiêu thụ của trường học trên 30 ngày là 3 MW.h.

[2]c) Tiền điện của trường học trên phải trả trong 30 ngày với giá điện 2000 đ/kW.h là 3000000 đồng.

[3]d) Nếu tại các phòng học của trường học trên, các bạn học sinh đều có ý thức tiết kiệm điện bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. Thời gian dùng các thiết bị điện ở mỗi phòng học chỉ còn 8 giờ mỗi ngày. Năng lượng điện tiêu thụ mà trường học trên đã giảm bớt được trong một năm học (9 tháng, mỗi tháng 30 ngày) là 21600 KW.h.

a) Đúng b) Đúng

c) sai (6000000 đồng) d) Sai (5400 KW.h)

<b>Câu 43.[3] Bóng đèn huỳnh quang cơng suất 40W chiếu sáng tương đương một bóng đèn dây tóc cơng suất 100W. </b>

Nếu trug bình mỗi ngày thắp sáng 14 tiếng thì mỗi tháng (30 ngày ) sẽ tiết kiệm được bao nhiêu kWh điện? ĐS: 25,2 kWh

<b>Câu 44.[3] Vào mùa hè, tháng 6 dương lịch, một gia đình có sử dụng các thiết bị điện: Tên thiết bị (số lượng) </b>

Tủ lạnh (1) Tivi (2) Bóng đèn (3) Máy lạnh (1) Quạt (3)

<b>Công suất (/1thiết bị) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 45.[3] Bảng dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng hàng ngày của các thiết bị điện ở nhà bạn Dũng </b>

trong tháng 2 năm 2024.

Năng lượng điện tiêu thụ của hộ gia đình này trong một tháng (30 ngày) bằng bao nhiêu kW.h?

<b><small>Câu 46.[3</small>]<small> Gia đình bạn An sử dụng một số thiết bị điện cơ bản, thông số và số lượng các thiết bị, thời gian bình quân sử </small></b>

<small>dụng mỗi ngày như bảng sau: </small>

<small>1 máy sấy tóc dùng trong 20 phút ở chế độ mát (công suất 900W). </small>

<small>1 nồi cơm điện dùng trong 1 giờ. </small>

<small>3 quạt điện, mỗi quạt dùng trong 4 giờ 30 phút. </small>

c) Tính tiền điện của trường học trên phải trả trong 30 ngày với giá điện 2000 đ/kW.h.

d) Nếu tại các phòng học của trường học trên, các bạn học sinh đều có ý thức tiết kiệm điện bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. Thời gian dùng các thiết bị điện ở mỗi phòng học chỉ còn 8 giờ mỗi ngày. Em hãy tính tiền điện mà trường học trên đã tiết kiệm được trong một năm học (9 tháng, mỗi tháng 30 ngày).

<b>BÀI 26. THỰC HÀNH: ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA PIN ĐIỆN HÓA </b>

- Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được suất điện động và điện trở trong của pin hoặc acquy (battery hoặc accumulator) bằng dụng cụ thực hành.

<b>Câu 48.[2] </b>Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên. Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo đượcmô tả bởi đồ thị biểu

<b>Thiết bị Công suất một thiết bị Số lượng <sup>Thời gian sử dụng hàng ngày </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

diễn sự phụ thuộc số chỉ của vôn kế V và số chỉ I của ampe kế A như hình bên. Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R<small>0</small> = 13. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này bằng bao nhiêu Ơm?

<b>Câu 50.[2] Cho bộ dụng cụ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin như hình dưới: </b>

Vơn kế một chiều để đo

<b>A. hiệu điện thế U giữa hai đầu biến trở. B. suất điện động giữa hai cực của pin. </b>

<b>Câu 51.[2] Cho bộ dụng cụ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin như hình dưới: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ampe kế được mắc

<i><b>A. nối tiếp với biến trở R và điện trở R</b></i><small>0.</small> <b>B. mắc song song với pin. </b>

<b>Câu 52.[3] Một phương án xác định suất điện động và điện trở trong của pin như hình dưới: </b>

Phương án này là

<b>A. Điều chỉnh biến trở đến hai vị trí bất kì, đọc số đo tương ứng ở vôn kế và ampe kế. B. Thay đổi cách mắc vôn kế và ampe kế, đọc số đo tương ứng ở vôn kế và ampe kế. C. Thay đổi cách mắc điện trở R0, đọc số đo tương ứng ở vôn kế và ampe kế. </b>

<b>D. Thay đổi loại pin và số vôn ghi trên pin, đọc số đo tương ứng ở vôn kế và ampe kế. </b>

</div>

×