Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Phân loại câu theo hành Động ngôn trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. HÀNH ĐỘNG NGƠN TRUNG</b>

<b>VÍ DỤ</b>

<b><sub>(NỘI DUNG HÀNH ĐỘNG)</sub><sup>MỤC ĐÍCH</sup></b>

Em thấy bức tranh này chủ yếu tập trung vẽ cánh đồng quá nhiều mà thiếu hình ảnh con người.

Nhận xét

Cuốn sách này cũ rồi, anh lấy giá

=> Ta gọi những nội dung hành động này là hành động ngôn trung.

=> Ta gọi những nội dung hành động này là hành động ngôn trung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỘT SỐ HĐNT</b>

Phân biệtMinh họaChuẩn đoán

Thúc giụcThề

Khẳng địnhLoan báo

Phán xửXác nhậnKhuyên bảo

Trình bày

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phân loại câu theo HĐNT có hai cái khó

Phân loại câu theo HĐNT có hai cái khó

Trời ơi, sao tơi khổ thế này?

Con đi chợ mua giúp mẹ bó rau dền được không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B. CÂU TRẦN THUẬT </b>

Câu trần thuật là loại câu của những hành động ngôn trung có tính chất nhận định trình bày.

Cấu trúc của câu trần thuật so với các loại câu khác phản ánh sát nhất cấu trúc của mệnh đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. Câu trần thuật chính danh</b>

Là những câu mà giá trị ngôn trung chỉ là trình bày, nhận định, không yêu cầu trả lời, không yêu cầu thực hiện một hành động nào khác và khơng bộc lộ tình cảm cảm xúc .

c. Cái nhà tranh, mấy cây cau dường như cũng đứng thẳng hơn để chào đón chàng.

d. Du thương hại sai người đem đổ cơm ra vườn. Một lúc sau Mực lại gần.

e. Du thấy lịng nặng nặng. Ví dụ:

a. Người ta giết Mực lâu rồi.

b. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cấu trúc câu trần thuật là cấu trúc cơ bản. Các loại câu khác có thể dùng nguyên cấu trúc ấy hoặc thêm vào cấu trúc ấy những vị từ tình thái, những ngữ thán từ để tạo hình thức điển hình cho mình.

Ví dụ :

Câu trần thuật: a. Mọi người đứng dậy.

Câu nghi vấn: b. Mọi người đứng dậy ư? Câu cầu khiến: c. Mọi người đứng dậy đi!

d. Mọi người hãy đứng dậy!e. Mọi người đứng dậy!

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>vd : </i>

<i>Câu trần thuật: a. Hôm nay, tôi đi học . </i>

<i>Câu nghi vấn: b. Hôm nay, tôi đi học sao ?Câu cảm thám: c. Hôm nay, tôi đi học !</i>

Câu cầu khiến, các câu cảm thán khơng có hình thức gì khác câu trần thuật . Ngữ cảnh làm cho ta nhận ra nó là trần thuật hay cầu khiến hay cảm thán. Người ta thường miêu tả sự tham gia của ngữ điệu vào sự phân biệt này. Thậm chí cho cả sự phân biệt trần thuật và nghi vấn nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>I. Có một loại câu trần thuật mà giá trị ngơn trung của nó rất đáng chú ý: </b>

Câu ngôn hành là câu trần thuật biểu thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ví dụ:

a. “ Tơi cấm anh hút thuốc !”

b. Cha tôi cấm tôi hút thuốc lá. c. Tôi đã bỏ thuốc lá.

hành động ngơn trung

được biểu

thực hiện sự tình ấy

kể lại

thuốckhông

bằng câu (238)c

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Cấu tạo một câu ngôn hành trước hết cần một động từ ngôn hành như: chào, mời, xin lỗi, xin phép, chúc mừng, hứa, thề, cấm, cảnh cáo, tuyên bố, cam đoan….

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Câu ngôn hành luôn luôn ở ngôi thứ nhất , có ngơi thứ hai nghe và là đối thể của động từ và chỉ là ngôn hành lúc nói ra câu ấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Một số câu ngôn hành khác:</i>

<i>- Con xin lỗi mẹ. </i>

<i>- Em xin hứa sẽ không đi học trễ nữa. - Tôi chúc mừng anh được thăng chức. </i>

<i>- Tôi xin cam đoan lời khai trên là đúng sự thật. </i>

Ví dụ:

a. Đề nghị các đồng chí yên lặng.

b. Xin đề nghị các đồng chí n lặng.c. Tơi gửi các bạn lời chào thân ái.

d. Tôi xin gửi các bạn lời chào thân ái.e. Cảm ơn.

f. Tôi xin cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ngồi giá trị ngơn trung là trình bày khẳng định , nhận định nhiều loại sự tình , câu trần thuật cịn được sử dụng với giá trị ngôn trung điển hình khác: cầu khiến và cảm thán.

<b>III. Câu trần thuật có giá trị ngơn trung khác</b>

Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Thật ra trong tiếng Việt khơng có những câu cầu khiến và cảm thán chính danh. Vì như chúng ta đã thấy chúng có thể có hình thức giống như câu trần thuật.

Ví dụ:

a. Các con không cãi nhau nữa!

b. Anh kê cái bàn ấy ra đây cho đẹp !c. Bác vào chơi xơi nước ạ !

d. Cái bông hoa này vẽ to quá !e. Đường sá lầy lội khinh người!

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Khái niệm: Câu nghi vấn </b></i>

<i>là câu có hành động ngơn trung u cầu một câu trả lời thông báo về một sự tình hoặc một phần của sự tình được tiền giả định là hiện thực.</i>

<b>CÂU NGHI VẤN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CÂU NGHI </b>

<b>I. Câu nghi vấn chính </b>

<b>danh </b>

<b>I. Câu nghi vấn chính </b>

<b><small>Câu nghi vấn tồng quát</small></b>

<b><small>Câu nghi vấn chuyên biệtCâu nghi vấn </small></b>

<b><small>chuyên biệt</small></b>

<b><small>Câu nghi vấn tồng quát</small></b>

<b><small>Câu nghi vấn tồng quát</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>I. Câu nghi vấn chính danh</small></b>

<i><b><small>Là câu chỉ có giá trị ngơn trung là hỏi để yêu cầu một lời đáp, hỏi người khác hoặc hỏi chính mình để được trả lời hoặc tự giải đáp, gọi tắt là câu hỏi</small></b></i>

<i><b><small>1. Câu nghi vấn tồng quát </small></b></i>

<small>(hay câu hỏi có - khơng) là câu hỏi về trung tâm khung ngữ vị từ. Câu hỏi này yêu cầu xác định tính đúng sai của một mệnh đề đã được giả định là không phi lí.</small>

<i><b><small> (242) a. Anh có gặp Nam không? b. Anh đã gặp Nam chưa?</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

• Câu 242a cũng giống như câu trần thuật tương ứng tiền giả định là người nghe biết rõ Nam là ai.

• Câu hỏi sẽ phi lí tiền giả định này không đúng Câu trả lời tiêu cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>• Câu 242b, ngồi cái tiền giả định của câu 242a ra, cịn có thêm một tiền giả định không tuyệt đối mà nội dung là trước sau thế nào “anh” cũng gặp Nam.</small>

<small>• Nếu tiền giả định này khơng đúng ta có thể có một câu hỏi lại:</small>

<i><b><small> Nam đang ở đây à? Hay Nam muốn gặp tơi à?</small></b></i>

<small>• Câu hỏi tổng qt thứ hai có những biến thể sau (tất nhiên ý nghĩa các biến thể không hoàn toàn đồng nhất, tuy yêu cầu chính phải đáp ứng của hành động hỏi là giống nhau)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>a. Có phải anh đã gặp Nam không? b. Anh gặp Nam rồi phải không?</b></i>

<i><b> c. Anh gặp Nam rồi à?</b></i>

<i><b> d. Anh gặp Nam rồi chứ? e. Anh gặp Nam rồi chắc?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

NỘI DUNG, Ý NGHĨAHÌNH THỨCCâu a và câu d nội

dung không khác với câu b

Giữ ở dạng trần thuật

với câu c với câu d

<small>o Có loại câu hỏi tổng quát mà yêu cầu của hành động hỏi có khác một chút, rất tế nhị, các câu hỏi kết thúc bằng nhỉ nhé. </small>

<small>o Các câu hỏi này mong đợi một câu trả lời có định hướng: đồng ý, ít nhất phải </small>

<i><b><small>trả lời: ừ! Vâng! Và nếu nói thêm để chia sẻ quan điểm này thì càng hay.</small></b></i>

<small>o Câu trả lời trái lại cũng là câu trả lời tiêu cực vì như thế có nghĩa là tiền giả định của câu hỏi bị người nghe cho là sai, phi lí.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b><small>a. Trời hôm nay đẹp quá nhỉ?</small></b></i>

<i><b><small>b. Ừ, đẹp thât đấy! => câu trả lời tích cực đáp ứng yêu cầu.</small></b></i>

<i><b><small>c. Đẹp gì mà đẹp, nắng vỡ cả đầu! =>câu trả lời c là tiêu cực không đáp ứng yêu cầu người hỏi</small></b></i>

<small>• Tiền giả định (theo người nói)• Trời hơm nay đẹp q.</small>

<small>Nội dung hỏi: Anh muốn em cùng đi. E, phải không? </small>

<small>Nhỉ </small>

<small> Em hẳn là đồng ý đi xem với anh chứ, phải không?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

a. Tối mai em đi xem phim với anh nhé?b. Vâng, rất vui lòng. Ăn rồi mới đi nhé?c. ứ ừ, em chẳng đi đâu ngộp lắm!

• Tiền giả định (theo người nói): tối mai có phim. Hai người có thể đi xem đuợc.

• Nội dung hỏi:

Anh muốn em cùng đi

Nhé

Em hẳn là đồng ý đi xem với anh chứ, phải không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

• Câu trả lời của người nghe ở câu b là tích cực: đồng ý, và lại còn chia sẻ thêm nhiều niềm vui chuẩn bị.

• Ở câu trả lời c, người nghe chỉ bác bỏ ý kiến trong tiền giả định (hai người có thể đi xem được) vì một lí do khơng liên quan đến phim nhưng cũng đủ để có một câu trả lời tiêu cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b><small>2. Câu hỏi chuyên biệt</small></b></i>

<i><small>Câu hỏi chuyên biệt là câu hỏi về một diễn tố hoặc và một chu tố trong khung ngữ vị từ. Câu hỏi này yêu cầu cần xác định cái/ những tham tố muốn hỏi do một đại từ không xác định thay thế hoặc hạn định.</small></i>

<i><b><small>a. Có ai gặp Nam ở đâu khơng?b. Ai đã gặp Nam?</small></b></i>

<i><b><small>c. Anh gặp ai ở đó?</small></b></i>

<i><b><small>c. Anh tặng cơ ấy cái gì?</small></b></i>

<small>• Các câu hỏi trên hỏi về các chu tố của vị từ, trừ các diễn tố đang hỏi để xác định, phần còn lại của khung ngữ vị từ là tiền giả định của câu hỏi.</small>

<i><b><small>a. Anh gặp Nam ở đâu?b. Bao giờ Nam đi?</small></b></i>

<i><b><small>c. Anh Nam đi Hà Nội để làm gì đấy?</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>• Các câu hỏi trên hỏi về các chu tố của vị từ. Trừ cái chu tố đang hỏi, trung tâm của khung, các diễn tố và các chu tố khác nếu có đều thuộc tiền giả định. Chỉ cần một yếu tố trong tiền giả định là không thực, câu hỏi sẽ là vơ giá trị.</small>

<i><b><small> Ví dụ: Bao giờ anh Nam đi Vũng Tàu với cơ ấy đấy?</small></b></i>

<small>• Nếu anh Nam chẳng hề định đi Vũng Tàu với cô nào cả, thì việc đầu tiên là phải bác bỏ cái “cô ấy” trong tiền giả định đi, chỉ trả lời một câu hỏi khơng có “cơ ấy” thơi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>• Các đại từ khơng xác định cịn được dùng trong một vế câu có màu sắc nghi vấn rõ rệt nhưng lại có cơng dụng khác nhau hẳn, đó là những phần kết thúc câu gồm có liên từ chứ và một trong các đại từ ai, sao, đâu, gì đặt sau một bộ phận mà xét về hình thức hồn tồn giống như một câu trần thuật trọn vẹn.</small>

<i><b><small>a. Chính anh làm hỏng việc chứ ai?b. Làm thế cũng được chứ sao?</small></b></i>

<i><b><small>c. Lại muốn vịi tiền chứ gì?</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b><small>• Câu a và b phần chứ ai và chứ sao nhấn mạnh thêm ý </small></b></i>

<small>khẳng định của phần trước </small>

<i><b><small>• Chứ ai: chứ nếu khơng phải là anh, thì anh bảo cịn có </small></b></i>

<small>thể là ai khác được</small>

<i><b><small>• Chứ sao: chứ nếu khơng làm như thế được thì anh bảo </small></b></i>

<small>làm như thế thì sai thế nào? </small>

<small>=> Ở đây người nói biểu lộ thái độ quả quyết của mình bằng cách làm như thể thách người nghe trả lời phần nghi vấn).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b><small>• Câu C. Lại muốn vịi tiền chứ gì? ý cũng tương tự như vậy </small></b></i>

<small>nhưng cái được bày tỏ là thái độ tự tin trong khi phỏng đốn ý đồ của người nghe.</small>

<small>• Về hình thức, những câu trên đây là những câu ghép gồm một câu trần thuật kết hợp với câu hỏi rút ngắn bằng liên từ chứ. Nhưng chức năng tình thái rõ rệt của vế sau khiến ta thiên về cách thuyết minh vế đó như một tác tử tình thái.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

a. Anh gặp Nam ở Vinh hay ở Huế?

b. Anh gặp Nam ở đâu, Vinh hay Huế? c. Anh gặp Nam ở đâu, ở Vinh à?

Nếu tiền giả định đúng thì một trong ba câu hỏi lựa chọn trên, các câu a, b chỉ cho phép người nghe trả lời một trong hai nơi: hoặc Vinh, hoặc Huế. Câu hỏi c có phạm vi lựa chọn rộng rãi, khơng phải ở Vinh thì là ở một nơi khác (giống với câu hỏi chuyện biệt ở chu tố).

<i><b>VÍ DỤ:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

• Điểm khác nhau tế nhị là: câu hỏi lựa chọn có ý: “tơi quan tâm đến đáp số cụ thể mà tơi đưa ra và tơi cũng nghĩ là có nhiều khả năng như thế lắm”. • Câu hỏi lựa chọn có thể đặt ra cho trung tâm

khung ngữ vị từ, cho diễn tố hay cho chu tố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>VÍ DỤ:</small></b>

<i> a. Anh phê bình hay mạt sát tơi đấy?</i>

<i> b. Con hay con mèo đánh vỡ bình hoa? c. Cậu thích chó hơn hay mèo hơn?</i>

<i> d. Nam tặng em bé kẹo hay nước hoa? e. Mình đi xe lửa hay máy bay?</i>

<i> g. Cuộc họp hoãn lại một tuần hay nửa tháng?</i>

Câu a hỏi về trung tâm ngữ vị từ, cho chọn lấy một để trả lời.Câu b, c, d cho lựa chọn các diễn tố.

Câu e, g cho lựa chọn các chu tố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>II. Câu nghi vấn có giá trị ngơn trung khác</b>

• Ngồi giá trị ngôn trung là hỏi của câu hỏi chính danh, các câu hỏi (khơng chính danh) cịn có thể có những giá trị ngơn trung khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>a. Ơng có diêm khơng?</small>

<small>b. Con muốn ăn địn phải khơng? c. Mày có câm cái mồm đi khơng? </small>

a=a’: Ơng cho tơi xin tí lửa!

b=b’: Con hãy ngưng ngay cái việc đáng đánh đòn ấy! c=c’: Mày câm cái mồm đi!

Các câu hỏi như trên không có giá trị hỏi, mà chỉ là hình thức để người nghe tự biết ra cái việc phải đáp ứng. Đó là những câu có giá trị cầu khiến, những câu cầu khiến có hình thức hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• Hình thức câu nghi vấn cịn có nhiều giá trị ngơn trung khác.

<b><small>Giá trị ngơn trungVí dụ </small></b>

<small>Khẳng địnhAi mà chẳng biết?</small>

<small>Bác bỏ, chối cãiTơi đâu có biết?</small>

<small>Ngờ vực Liệu tơi có biết khơng?Thanh minhBiết đâu mà ngờ?</small>

<small>Phân vân, lo lắngBiết làm sao bây giờ?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>D. CÂU CẦU KHIẾN</b>

- Câu cầu khiến là câu có giá trị ngơn trung tác động đến ngôi thứ hai, yêu cầu ngôi này thực hiện một hành động đơn phương hoặc hợp tác.

Ví dụ: a. Học đi!

b. Khoan đã! Đừng đi!c. Từ từ! Chậm thơi!

d. Bên phải một chút! Tí nữa! Rồi!e. Hãy ngủ đi, ngủ cho ngoan!

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Ngôi cầu khiến là ngôi thứ nhất, cũng như vị thừ ngôn hành cầu khiến không xuất hiện, ngôi nhận lệnh là ngơi thứ hai được tỉnh lược, có thể thêm vị từ tình thái (hãy, đừng, chớ...!) hay ngữ thái từ (đi, thơi …!)

<b>I. CÂU CẦU KHIẾN CĨ HÌNH THỨC ĐIỂN HÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

- Ngồi hình thức cầu khiến, câu có thể có hình thức ngơn hành,trần thuật, hay nghi vấn, …

<b>II. CÂU CẦU KHIẾN CĨ HÌNH THỨC KHƠNG ĐIỂN HÌNH</b>

<b>II. CÂU CẦU KHIẾN CĨ HÌNH THỨC KHƠNG ĐIỂN HÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Ví dụ: - A! Mưa!- Úi chà!

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Ví dụ:

- Thế có phải khơng?

- Hắn có tài mà chẳng có đức!- Em ơi, khóc làm chi!

<b>II. CÂU CẢM THÁN CĨ HÌNH THỨC KHƠNG ĐIỂN HÌNH</b>

Là các câu có ngun hình thức trần thuật hoặc có hình thức trần thuật kết hợp với những đại từ khơng xác định làm nó có dáng dấp câu hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b><small>Câu cảm thán</small></b>

Câu cảm thán là câu của một hành động ngôn trung, bộc lộ cảm xúc, tình cảm .

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>1.Câu cảm thán điển hình</b>

<small>Là câu đặc biệt cảm thán . Nó chỉ bộc lộ chứ khơng nhận định trình bày gì nên khơng cần cấu trúc mệnh đề trong tư duy, cấu trúc Đề -Thuyết trong cú pháp.</small>

<b><small> a</small><sub>1</sub><small> A! - a</small><sub>2</sub></b><small> thầy giáo!</small>

<b><small> b</small><sub>1</sub><small> Ơ kìa! - b</small><sub>2 </sub></b><small>Bơng hoa mận!</small>

<b><small> c</small><sub>1</sub><small> Chao ôi! - c</small><sub>2</sub></b><small> Bác!</small>

<b><small>Các câu đặc biệt như a</small><sub>1</sub><small> b</small><sub>1</sub><small> c</small><sub>1</sub></b><small> trên là những câu cảm thán điển hình.</small>

<b><small>Cịn các câu a</small><sub>2 </sub><small>b</small><sub>2 </sub><small>c</small><sub>2</sub><small> không rõ là bộc lộ hay là gọi?, dù là gọi, các câu ấy </small></b>

<small>cũng ít nhiều mang sắc thái cảm thán: gọi một cách ngạc nhiên đầy thích thú. </small>

<b><small>Ngữ pháp nhà trường vẫn gọi a</small><sub>2 </sub><small>b</small><sub>2 </sub><small>c</small><sub>2</sub></b><small> là câu cảm thán. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>2.Câu cảm thán có hình thức khơng điển hình </b>

<small>Là các câu có ngun hình thức trần thuật hoặc có hình thức trần thuật kết hợp với những đại từ không xác định làm nó có dáng dắp một câu hỏi.</small>

<b><small>VD: - Đẹp thế không biết!</small></b>

<small> - Đáng yêu quá đi mất! - Thế thì tốt quá!</small>

<small> - Mừng chết đi được! - Bố mày khôn nhỉ! - Chán ơi là chán!</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>G. Khẳng định và phủ định:</b>

-Trong ngữ pháp hình thức, câu khẳng định và câu phủ định được coi là hai dạng đối l p với nhau của câu trần thu t.ập với nhau của câu trần thuật. ập với nhau của câu trần thuật.

- Câu phủ định được miêu tả như m t câu trần thu t có ợt câu trần tḥt có ập với nhau của câu trần thuật.thêm m t vị từ tình thái phủ định ột câu trần thuật có <i>không hay chưa.</i>

Ví dụ:

<i>a. Loại táo này ngon lắm. => Câu khẳng định</i>

<i><b>b. Loại táo này không ngon lắm. => Câu phủ định</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

- Giá trị thông báo và giá trị ngôn trung của hai bên không khác nhau, và nghĩa của câu phủ định thường có thể diễn đạt bằng m t câu khẳng định ột câu trần thuật có dùng m t vị từ trái nghĩa với vị từ của nó.ợt câu trần tḥt có

Ví dụ:

a. Rau hơm nay không được tươi.=> Câu phủ định

b. Rau hôm nay hơi héo.

=> Câu khẳng định dùng vị từ trái nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<small>- Đối với những câu dùng vị từ chỉ hành đ ng hay q trình thì khác:ợt câu trần thuật có Ví dụ:</small>

<small>dạng trần thu tập với nhau của câu trần thuật.</small>

<i><small>Dùng để trả lời câu hỏi Lan đi đâu? và Lan </small></i>

<small>Khơng có tiền giả định gì ngồi sự tồn tại của Lan.</small>

<small>đi, vì đã định đi, vì vào ngày thường vẫn đi...).</small>

<small>- Trước đó có người nói là Lan đi học.</small>

<small>thực.Khơng có lực ngôn trung xác định nào (nếu </small>

<small>thông báo m t sự vi cột câu trần thuật có ệc hiện thực.</small>

<small>cứ vào lẽ thường, vào tình thế, vào ý định...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

- Với những câu mà vị từ trung tâm có tính (+đ ng) ta có ợt câu trần tḥt có

<i>những sự phủ định phản bác hay phủ định siêu ngôn ngữ, </i>

với những câu mà vị từ trung tâm có tính (-đ ng) (trong đó ợt câu trần thuật có có các vị từ chỉ tính chất thường được gọi là tính từ và các vị từ chỉ trạng thái thường được gọi là đ ng từ), ta có những ợt câu trần tḥt có

<i>từ phủ định miêu tả.</i>

- Sự khác nhau giữa hai loại câu còn l rõ trong cách trả lời ột câu trần tḥt có những câu hỏi tổng qt (có/khơng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<i>- Từ có dùng cho các câu có vị từ (-đ ng) biểu đạt ý nhượng </i>ột câu trần thuật có b chứ ít khi diễn đạt ý khẳng định có sắc thái xác nh n như ợt câu trần thuật có ập với nhau của câu trần thuật.khi dùng cho các câu có vị từ (+đ ng)ột câu trần thuật có

<i><b> Ví dụ: Đẹp thì có đẹp, nhưng không tốt.</b></i>

- Muốn diễn đạt ý phủ định phản bác trong những câu có vị từ (-đ ng), từ ột câu trần thuật có <i>không được tăng cường bằng tiểu tố tình thái đâu đ t ở cuối câu:</i>ặt ở cuối câu:

<i><b>Ví dụ: Từ đây đến Huế không xa đâu.</b></i>

ho c giả câu được chuyển sang hình thức nghi vấn có nghĩa ặt ở ći câu:phủ định:

<i><b>Ví dụ: Từ đây đến Huế nào có xa xôi gì?</b></i>

</div>

×