Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện Tử Epu .Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 95 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN LÝ THUYẾT</b>

<b>Tên môn học: Kỹ thuật điện tử</b>

<b>Mã môn học: 8205001Số lượng chương: 04</b>

<b>[(<8205001-C1>)] Linh kiện điện tử thụ động, Chương 1 (21 câu)Câu 1 [<DE>]: Điện trở là một linh kiện</b>

[<$>] Tích cực[<$>] Thụ động

[<$>] Dùng để tăng dòng điện[<$>] Khuếch đại điện áp

<b>Câu 2[<TB>]: Điện trở có 4 vạch màu có sai số là bao nhiêu?</b>

[<$>] Khơng có sai số

[<$>] Sai số tùy thuộc vạch màu thứ 4

[<$>]Giá trị sai số không thay đổi cho tất cả điện trở 4 vạch[<$>]Sai số không đáng kể

<b>Câu 3 [<DE>]: Chữ số thứ ba trong cách ghi giá trị theo quy ước trên linh kiện điện </b>

trở là

[<$>] Giá trị số có ý nghĩa thực [<$>] Số số 0 thêm vào

[<$>] Sai số

[<$>] Nhiệt độ lớn nhất điện trở chịu được

<b>Câu 4 [<DE>]: Đơn vị giá trị điện dung của tụ điện ghi theo quy ước với 3 chữ số và </b>

1chữ cái là [<$>] F[<$>] µF[<$>] nF[<$>] pF

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

[<$>] Sai số

[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất[<$>] Khơng có đáp án đúng

<b>Câu 6 [<TB>]: Với điện trở 4 vạch màu thì vạch thứ 3 chỉ? </b>

[<$>] Sai số

[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất[<$>] Số tương ứng với màu

<b>Câu 7 [<TB>]: Với điện trở 5 vạch màu thì vạch thứ 5 chỉ? </b>

[<$>] Sai số

[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất[<$>] Số tương ứng với màu

<b>Câu 8 [<TB>]: Với tụ điện 5 vạch màu thì vạch thứ 5 chỉ? </b>

[<$>] Sai số

[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất[<$>] Số tương ứng với màu

<b>Câu 9 [<TB>]: Với điện trở 5 vạch màu thì vạch thứ 4 chỉ? </b>

[<$>] Dung sai

[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào[<$>]Điện áp chịu đựng lớn nhất[<$>] Số tương ứng với màu

<b>Câu 10 [<TB>]: Với tụ điện 5 vạch màu thì vạch thứ 4 chỉ? </b>

[<$>]Dung sai

[<$>]Số số 0 tương ứng thêm vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

[<$>]Điện áp chịu đựng lớn nhất[<$>] Số tương ứng với màu

<b>Câu 11 [<TB>]: Với điện trở 5 vạch màu thì vạch thứ 3 chỉ? </b>

[<$>]Dung sai

[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào[<$>]Điện áp chịu đựng lớn nhất[<$>]Số có nghĩa thực thứ 3

<b>Câu 12 [<TB>]: Với tụ điện 5 vạch màu thì vạch thứ 3 chỉ? </b>

[<$>]Dung sai

[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào[<$>]Điện áp chịu đựng lớn nhất[<$>] Số tương ứng với màu

<b>Câu 13 [<DE>]: Điện trở là linh kiện dùng để :</b>

[<$>] Ngăn cản đòng điện trong mạch[<$>] Là phần tử dẫn điện

[<$>] Là phần tử làm tăng dòng điện của mạch[<$>] Là phần tử cách điện

<b>Câu 14 [<DE>]: Đây là ký hiệu của: </b>

[<$>] Không đáp án đúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 16 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện nào?</b>

[<$>] Tụ Tantan[<$>] Tụ hóa[<$>] Tụ thường

[<$>] Không đáp án đúng

<b>Câu 17[<DE>]: Đơn vị của dung kháng Xc: </b>

[<$>]Fara [<$>]μF [<$>]Ω [<$>]Henri

<b>Câu 18 [<DE>]: Đây là hình ảnh của linh kiện nào? </b>

[<$>] Điện trở [<$>] Cuộn cảm[<$>] Biến trở [<$>] Tụ thường

<b>Câu 19[<DE>]: Đây là hình ảnh của linh kiệnnào?</b>

[<$>] Điện trở có 5 vạch mầu [<$>] Tụ điện có 5 vạch mầu [<$>] Điốt

[<$>] Khơng có đáp án đúng

<b>Câu 20[<DE>]: Đây là hình ảnh của linh kiện nào?</b>

[<$>] Tụ hóa [<$>] Tụ giấy[<$>] Tụ gốm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

[<$>] Khơng có đáp án đúng

<b> [(<8205001-C2>)] Kỹ thuật tương tự, Chương 2 (129 câu)Câu 1 [<DE>]: Chất bán dẫn điển hình là? </b>

[<$>] Si, Ge[<$>] Thủy tinh[<$>] Bạc, bạch kim[<$>] Bột huỳnh quang

<b>Câu 2 [<DE>]: Trong cấu tạo của transistor BJT, miền nào được bố trí ở chính giữa</b>

[<$>] Colecto[<$>] Emito[<$>] Bazo

[<$>] Khơng có đáp án đúng

<b>Câu 3 [<DE>]: Cầu 4 điôt được sử dụng để</b>

[<$>] Biến đổi điện áp xoay chiều

[<$>] Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều[<$>] Khuếch đại điện áp xoay chiều

[<$>] Tất cả các đáp án trên

<b>Câu 4 [<DE>]: Tính dẫn điện của chất bán dẫn loại N do:</b>

[<$>] Các ion âm quyết định.

[<$>] Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định.[<$>] Hạt dẫn lỗ trống quyết định.

[<$>] Hạt dẫn điện tử quyết định

<b>Câu 5 [<DE>]: Tính dẫn điện của chất bán dẫn loại P do:</b>

[<$>] Các ion âm quyết định.

[<$>] Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định.[<$>] Hạt dẫn lỗ trống quyết định.

[<$>] Hạt dẫn điện tử quyết định

<b>Câu 6 [<DE>]: Bán dẫn pha tạp loại p là chất có khả năng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

[<$>] Cho e

[<$>] Nhận lỗ trống[<$>] Cho lỗ trống

<b>Câu 7 [<DE>]: Bán dẫn pha tạp loại n là chất có khả năng</b>

[<$>] Nhận e[<$>] Cho e

[<$>] Nhận lỗ trống[<$>] Cho lỗ trống

<b>Câu 8 [<DE>]: Khi pha thêm các phân tử thuộc nhóm V trong bảng tuần hồn vào </b>

bán dẫn Si ta được[<$>] Bán dẫn thuần

[<$>] Bán dẫn pha tạp loại n[<$>] Bán dẫn pha tạp loại p

[<$>] Khơng cịn là chất bán dẫn nữa

<b>Câu 9[<DE>]: Khi pha thêm các phân tử thuộc nhóm III trong bảng tuần hoàn vào </b>

bán dẫn Ge ta được[<$>] Bán dẫn thuần

[<$>] Bán dẫn pha tạp loại n[<$>] Bán dẫn pha tạp loại p

[<$>] Khơng cịn là chất bán dẫn nữa

<b>Câu 10 [<TB>]: Đặc trưng của tiếp giáp p-n? </b>

[<$>] Điện thế vùng tiếp xúc có chiều từ P sang N[<$>] Điện thế vùng tiếp xúc có chiều từ N sang P

[<$>] Khơng có điện thế nào, vùng tiếp xúc trung hòa về điện

[<$>] Các electron chạy từ N sang P nên dòng điện tiếp xúc có chiều từ p sang n

<b>Câu 11 [<TB>]:Lớp tiếp giáp P-N</b>

[<$>] Dẫn điện tốt theo chiều P-N[<$>] Dẫn điện tốt theo chiều N-P

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

[<$>] Không dẫn điện theo cả 2 chiều[<$>] Dẫn điện theo cả 2 chiều

<b>Câu 12 [<TB>]: Khi phân cực thuận cho bán dẫn ghép p-n, điện trường ngồi có tác </b>

dụng gì?

[<$>] Tăng cường dòng và điện thế tiếp xúc

[<$>] Tăng cường sự chuyển dời có hướng của các hạt đa số[<$>] Làm mở rộng vùng tiếp xúc

[<$>] Tăng cường sự chuyển dời có hướng của các hạt thiểu số

<b>Câu 13 [<TB>]: Khi tiếp giáp P-N phân cực thuận</b>

[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng [<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm

<b>Câu 14 [<TB>] :Khi tiếp giáp P-N phân cực ngược</b>

[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng [<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm

<b>Câu 15 [<DE>]: Điốt bán dẫn có</b>

[<$>] 4 lớp tiếp giáp p-n [<$>] 2 lớp tiếp giáp p-n[<$>] 1 lớp tiếp giáp p-n[<$>] 3 lớp tiếp giáp p-n

<b>Câu 16 [<DE>]: Ký hiệu nào sau đây là ký hiệu của Điốt bán dẫn</b>

[<$>] [<$>]

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

[<$>] [<$>]

<b>Câu 17 [<DE>]: Đây là hình ảnh của linh kiệnnào??</b>

[<$>] Tụ hóa [<$>] Tụ giấy[<$>] Biến trở

[<$>] Khơng có đáp án đúng

<b>Câu 18 [<TB>]: Điốt chỉnh lưu hoạt động ở chế độ: </b>

[<$>] Phân cực thuận[<$>] Phân cực ngược

[<$>] Cả phân cực thuận lẫn phân cực ngược[<$>] Khi không phân cực

<b>Câu 19 [<TB>]: Điốt zener dùng để làm gì?</b>

[<$>] Dùng để ổn áp.

[<$>] Dùng để chỉnh lưu dòng điện.[<$>] Dùng để phát quang ánh sáng.[<$>] Dùng để thu ánh sáng.

<b>Câu 20[<DE>]: Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiều Điốt: </b>

[<$>] 1 [<$>] 2[<$>] 3[<$>] 4

<b>Câu 21 [<DE>]: Chức năng của mạch chỉnh lưu:</b>

[<$>] Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều[<$>] Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

[<$>] Ổn định điện áp xoay chiều

[<$>] Ổn định dòng điện và điện áp một chiều

<b>Câu 22 [<TB>]: Transistor là gì?</b>

[<$>] Là linh kiện bán dẫn tích cực

[<$>] Là linh kiện được sử dụng như khóa điện tử

[<$>] Là linh kiện được sử dụng như 1 phân tử khuếch đại[<$>] Cả ba đáp án trên đều đúng

<b>Câu 23 [<DE>]: Cấu tạo transistor gồm có mấy lớp bán dẫn?</b>

[<$>] 1 lớp bán dẫn[<$>] 2 lớp bán dẫn

[<$>]3 lớp bán dẫn N và P xếp xen kẽ [<$>] 4 lớp bán dẫn

<b>Câu 24[<DE>]: Ký hiệu nào là Transistor n-p-n</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

[<$>] 4 tiếp giáp

<b>Câu 26[<DE>]: Trong cấu tạo của transistor BJT, miền nào được pha tạp nhiều nhất?</b>

[<$>] Bazo[<$>] Colecto[<$>] Emito

[<$>] Tất cả các đáp án trên

<b>Câu 27 [<DE>]: Trong cấu tạo của transistor BJT, miền nào được pha tạp nhỏ nhất?</b>

[<$>] Bằng nhau[<$>] Emiter[<$>] Bazo[<$>] Collector

<b>Câu 28[<TB>]: Transistor lưỡng cực loại NPN là transistor có cực gốc (cực B) là: </b>

[<$>] Bán dẫn có hạt dẫn đa số là các điện tử tự do (-)[<$>] Bán dẫn có hạt dẫn đa số là các lỗ trống (+)[<$>] Bằng nhau, không hạt nào là chiếm đa số

[<$>] Khơng có điện tử tự do (-) khơng có các lỗ trống (+)

<b>Câu 29 [<TB>]: Transistor lưỡng cực loại PNP là transistor có cực gốc (cực B) là: </b>

[<$>] Bán dẫn có hạt dẫn đa số là các điện tử tự do (-)[<$>] Bán dẫn có hạt dẫn đa số là các lỗ trống (+)[<$>] Bằng nhau, khơng hạt nào là chiếm đa số

[<$>] Khơng có điện tử tự do (-) khơng có các lỗ trống (+)

<b>Câu 30 [<TB>]: Để transistor hoạt động ở vùng tích cực thì </b>

[<$>] Je, Jc cùng phân cực thuận[<$>] Je, Jc cùng phân cực ngược

[<$>] Je phân cực thuận, Jc phân cực ngược[<$>] Je phân cực ngược, Jc phân cực thuận

<b>Câu 31 [<TB>]: Cho biết hệ thức cơ bản về các dòng điện trong transistor (Nếu bỏ </b>

qua thành phần dòng rò) ?[<$>] Ib = Ic + Ie

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

[<$>] Ie = Ib - Ic[<$>] Ie = Ib + Ic[<$>] Ic = Ie + Ib

<b>Câu 32 [<TB>]: Mắc mạch khuếch đại dùng BJT, theo cách nào thì tín hiệu ra sẽ </b>

ngược pha với tín hiệu vào?[<$>] Mạch Emitter chung (EC)[<$>] Mạch Collectorchung(CC)[<$>] Mạch Bazơ chung(BC)[<$>] Cả ba cách trên

<b>Câu 33 [<TB>]: Đây là sơ đồ mạch của lớp chuyển tiếp P-N: </b>

[<$>] Phân cực thuận [<$>] Phân cực trái[<$>]Phân cực ngược [<$>] Phân cực phải

<b>Câu 34 [<TB>]: Đây là sơ đồ mạch của lớp chuyển tiếp P-N: </b>

[<$>] Phân cực thuận [<$>] Phân cực trái[<$>] Phân cực ngược [<$>] Phân cực phải

<b>Câu 35 [<DE>]: Đây là hình ảnh của linh kiện :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

[<$>]Điện trở [<$>]Tụ điện[<$>]Điốt [<$>] Biến trở

<b>Câu 36 [<DE>]: Đâu không phải là một loại điốt ?</b>

[<$>] Điốt chỉnh lưu [<$>]Điốt thu quang[<$>] Điốt ổn áp [<$>] Điốt biến tần

<b>Câu 37 [<DE>]: Đây là hình ảnh linh kiện của:</b>

[<$>]Điốt chỉnh lưu [<$>]Điốt phát quang [<$>]Điốt xung [<$>] Điốt tunen

<b>Câu 38 [<DE>]: Đây là sơ đồ mạch:</b>

[<$>]Chỉnh lưu nửa chu kỳ [<$>] Mạch nguồn

[<$>] Chỉnh lưu ba pha [<$>] Chỉnh lưu cầu

<b>Câu 39 [<DE>]: Điốt ổn áp hay còn gọi là:</b>

[<$>] Điốt Zenner [<$>] Điốt phát quang[<$>] Điốt chỉnh lưu [<$>] Điốt biến dung

<b>Câu 40[<DE>]: Điốt phát quang hay còn gọi là:</b>

[<$>] LED

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

[<$>] Điốt Zenner [<$>] Điốt chỉnh lưu

[<$>] Điốt thu quang

<b>Câu 41 [<DE>]: Điốt thu quang hay còn gọi là:</b>

[<$>] Điốt Zenner [<$>] Điốt nhân tần[<$>] Điốt chỉnh lưu [<$>] Photo diode

<b>Câu 42 [<DE>]: Đây là ký hiệu của :</b>

[<$>] Điốt phát quang [<$>] Điốt Zenner [<$>] Điốt xung

[<$>] Điốt biến dung

<b>Câu 43[<DE>]: Đây là ký hiệu của :</b>

[<$>] Điốt Zenner [<$>] Điốt phát quang[<$>] Điốt chỉnh lưu [<$>] Điốt thu quang

<b>Câu 44 [<DE>]: Đây là ký hiệu của :</b>

[<$>] Điốt Zenner [<$>] Điốt biến dung[<$>] Điốt Tunen [<$>] Điốt thu quang

<b>Câu 45 [<DE>]: Đây là ký hiệu của :</b>

[<$>] Điốt Zenner [<$>] Điốt cao tần [<$>] Điốt Tunen

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 46 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :</b>

[<$>]Transistor lưỡng cực NPN [<$>] Transistor JFET

[<$>]Transistor lưỡng cực PNP [<$>] Transistor FET

<b>Câu 47 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :</b>

[<$>]Transistor lưỡng cực PNP [<$>] Transistor JFET

[<$>]Transistor lưỡng cực NPN [<$>] Transistor FET

<b>Câu 48 [<DE>]: Hệ số truyền đạt của transistor ký hiệu là:</b>

[<$>] σ [<$>] θ[<$>]α [<$>] ξ

<b>Câu 49 [<DE>]: Hệ số khuếch đại dòng điện tĩnh của transistor ký hiệu là:</b>

[<$>] μ [<$>] ω[<$>]ρ [<$>] β

<b>Câu 50 [<DE>]: Transistor lưỡng cực BJT thường có các cách mắc:</b>

[<$>] EC, SC, GC [<$>] EC, BC,CC[<$>] SC,GC,DC [<$>] EC, BC, GC

<b>Câu 51 [<KH>]: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I</b><small>E và điện áp UBE của họ </small>đặc tuyến vào của mạch:

[<$>] Mạch EC [<$>] Mạch BC[<$>] Mạch CC [<$>] Mạch khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 52[<KH>]: Đây là sơ đồ :</b>

[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC [<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch EC [<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC

<b>Câu 53 [<KH>]: Đây là sơ đồ :</b>

[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC [<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch EC [<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC

<b>Câu 54 [<KH>]: Đây là mơ tả mối quan hệ giữa dịng điện I</b><small>B và điện áp UBE của họ </small>đặc tuyến vào của mạch:

[<$>] Mạch EC [<$>] Mạch BC[<$>] Mạch CC [<$>] Mạch khác

<b>Câu 55[<KH>]: Đây là mơ tả mối quan hệ giữa dịng điện I</b><small>C và điện áp UCB của họ </small>đặc tuyến ra của mạch:IC = f(UCB) / với IE = const

[<$>] Mạch EC [<$>] Mạch BC[<$>] Mạch CC [<$>] Mạch khác

<b>Câu 56 [<KH>]: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I</b><small>C và điện áp UCE của họ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

[<$>] Mạch EC [<$>] Mạch BC[<$>] Mạch CC [<$>] Mạch khác

<b>Câu 57 [<TB>]: Transistor BJT có thể hoạt động</b>

[<$>] Khuếch đại[<$>] Đóng[<$>] Ngắt

[<$>] Tất cả các đáp án trên

<b>Câu 58 [<KH>]: Đây là sơ đồ :</b>

[<$>] Mạch phân dòng cố định cho tranztio PNP [<$>] Mạch hồi tiếp âm điện áp

[<$>] Mạch phân dòng cố định cho tranztio NPN[<$>] Mạch hồi tiếp âm dòng điện

<b>Câu 59 [<TB>]: Hệ số khuếch đại điện áp K</b><small>U trong mạch khuếch đại CC thường lấy </small>bằng:

[<$>] KU > 1 [<$>] KU =1 [<$>] KU < 1

<b>Câu 61 [<KH>]: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I</b><small>C và điện áp UCE của họ </small>đặc tuyến ra của mạch:IE = f(UCE) / với IB = const

[<$>] Mạch EC [<$>] Mạch BC[<$>] Mạch CC

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

[<$>] Mạch khác

<b>Câu 62 [<DE>]: Đây là sơ đồ :</b>

[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC) [<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC) [<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC) [<$>] Không thuộc ba cách trên

<b>Câu 63 [<DE>]: Đây là sơ đồ :</b>

[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC) [<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC) [<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC)

[<$>] Không thuộc ba cách trên

<b>Câu 64 [<DE>]: Đây là sơ đồ :</b>

[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC) [<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC) [<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC)

[<$>] Không thuộc ba cách trên

<b>Câu 65 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Colectơ chung (CC) điện trở R</b><small>B có nhiệm vụ:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

[<$>] Phân áp cho transistor và đưa tín hiệu vào

[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu vào[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực thuận cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra

<b>Câu 66 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Colectơ chung (CC) tụ điện C</b><small>1 có nhiệm vụ:</small>

[<$>] Chỉnh lưu [<$>] Chống nhiễu[<$>] Tách sóng

[<$>] Dẫn tín hiệu vào mạch đồng thời ngăn cản thành phần dòng một chiều từ tầng này sang tầng khác

<b>Câu 67 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Colectơ chung (CC) tụ điện C</b><small>2 có nhiệm vụ:</small>

[<$>] Ổn áp [<$>] Chống nhiễu[<$>] Tách sóng

[<$>] Dẫn tín hiệu ra mạch đồng thời ngăn cản thành phần dòng một chiều từ tầng này sang tầng khác

<b>Câu 68 [<DE>]: Đặc điểm của mạch khuếch đại CC là:</b>

[<$>] Tín hiệu vào và tín hiệu ra đồng pha nhau [<$>]Tín hiệu vào và tín hiệu ra ngược pha nhau[<$>] Tín hiệu vào và tín hiệu ra trộn nhau [<$>]Tín hiệu vào và tín hiệu ra bằng nhau

<b>Câu 69 [<DE>]: Mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) là mạch khuếch đại:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

[<$>] Dòng điện một chiều [<$>] Dòng điện xoay chiều

[<$>] Điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều[<$>] Điện áp một chiều

<b>Câu 70 [<DE>]: Mạch khuếch đại Colectơ chung (CC) là mạch khuếch đại:</b>

[<$>] Dòng điện xoay chiều [<$>] Dòng điện một chiều[<$>] Điện áp xoay chiều [<$>] Điện áp một chiều

<b>Câu 71 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) điện áp xoay chiều được </b>

đưa vào:

[<$>] Ở cực E và cực C [<$>] Ở cực C và cực E[<$>] Ở cực B và cực C [<$>] Ở cực B và cực E

<b>Câu 72 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) điện áp xoay chiều được </b>

lấy ra:

[<$>] Ở cực E và cực C [<$>] Ở cực C và cực E[<$>] Ở cực B và cực C [<$>] Ở cực C và cực B

<b>Câu 73 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) tụ điện C</b><small>1 có nhiệm vụ:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

[<$>] Chỉnh lưu [<$>] Chống nhiễu[<$>] Tách sóng

[<$>] Dẫn tín hiệu vào mạch đồng thời ngăn cản thành phần dòng một chiều từ tầng này sang tầng khác

<b>Câu 74 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) tụ điện C</b><small>2 có nhiệm vụ:</small>

[<$>] Ổn áp [<$>] Chống nhiễu[<$>] Tách sóng

[<$>] Dẫn tín hiệu ra mạch đồng thời ngăn cản thành phần dòng một chiều từ tầng này sang tầng khác

<b>Câu 75 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) điện trở R</b><small>B có nhiệm vụ:</small>

[<$>] Phân áp cho transistor và đưa tín hiệu vào

[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu vào[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực thuận cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra

<b>Câu 76 [<TB>]: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) điện trở R</b><small>C có nhiệm vụ:</small>

[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực thuận cho tiếp giáp C và B, đưa tín hiệu vào[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp C và B, đưa tín hiệu vào[<$>]Tạo sụt áp dòng xoay chiều và đưa điện áp từ nguồn lên cực C để cho tiếp giáp B và C phân cực ngược

[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra

<b>Câu 77 [<DE>]: Transistor trường JFET được chia làm mấy loại:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

[<$>] 2 loại : kênh N và kênh P [<$>] 1 loại : kênh P

[<$>] 1 loại : kênh N

[<$>] 3 loại: kênh N , Kênh P, kênh G

<b>Câu 78[<DE>]: Transistor trường có điều khiển bằng tiếp xúc P-N được gọi là:</b>

[<$>] Transistor trường MOSFET [<$>] Transistor trường FET

[<$>] Transistor trường JFET [<$>] Transistor trường BJT

<b>Câu 79 [<DE>]: Transistor trường có cực cửa cách điện được gọi là:</b>

[<$>] Transistor trường MOSFET [<$>] Transistor trường FET

[<$>] Transistor trường JFET [<$>] Transistor trường BJT

<b>Câu 80 [<DE>]: Transistor trường MOSFET được chia làm mấy loại:</b>

[<$>] 2 loại : kênh đặt sẵn và kênh cảm ứng [<$>] 1 loại : kênh cảm ứng

[<$>] 1 loại : kênh đặt sẵn

[<$>] 3 loại: kênh N , Kênh P, kênh G

<b>Câu 81 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :</b>

[<$>]Transistor lưỡng cực PNP [<$>] Transistor trường JFET kênh P[<$>]Transistor trường MOSFET kênh P [<$>] Transistor FET kênh P

<b>Câu 82 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :</b>

[<$>]Transistor lưỡng cực NPN [<$>] Transistor trường JFET kênh N[<$>]Transistor trường JFET kênh P

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Câu 83 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :</b>

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P [<$>] Transistor trường JFET kênh N

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N [<$>]Transistor trường JFET kênh P

<b>Câu 84 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :</b>

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P [<$>] Transistor trường JFET kênh N

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N [<$>]Transistor trường JFET kênh P

<b>Câu 85 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :</b>

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N [<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N

[<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh P

<b>Câu 86 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N [<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N

[<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh

<b>Câu 87 [<DE>]: Transistor trường MOSFET có mấy cực :</b>

[<$>] Có 2 cực: S , G [<$>] Có 4 cực : S, G, D, E[<$>] Có 3 cực: S, G, D[<$>] Có 3 cực : E, B, C

<b>Câu 88 [<TB>]: Đây là sơ đồ phân cực của:</b>

[<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P[<$>] Transistor trường JFET kênh P

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N[<$>] Transistor trường JFETkênh N

<b>Câu 89 [<TB>]: Đây là sơ đồ phân cực của:</b>

[<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P[<$>] Transistor trường JFET kênh P

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N[<$>] Transistor trường JFETkênh N

<b>Câu 90 [<DE>]: Với Transistor trường JFET kênh N cần mắc nguồn cung cấp sao </b>

cho :

[<$>] UGS < 0, UDS > 0

[<$>] UGS = 0, UDS < 0 [<$>] UGS = 0, UDS > 0

[<$>] UGS > 0, UDS < 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Câu 91 [<DE>]: Với Transistor trường JFET kênh P cần mắc nguồn cung cấp sao </b>

cho :

[<$>] UGS < 0, UDS > 0

[<$>] UGS = 0, UDS < 0 [<$>] UGS = 0, UDS > 0

[<$>] UGS > 0, UDS < 0

<b>Câu 92 [<DE>]: Đường đặc tuyến ra của Transistor trường JFET kênh N được chia </b>

làm mấy vùng:[<$>] 1 vùng[<$>] 3 vùng[<$>] 2 vùng[<$>] 4 vùng

<b>Câu 93 [<DE>]: Ở vùng gần gốc Transistor trường JFET kênh N làm việc giống như:</b>

[<$>] Điện trở thuần[<$>] Tụ điện

[<$>] Phần tử khuếch đại[<$>] Cuộn cảm

<b>Câu 94 [<DE>]: Ở vùng bão hòa ( thắt kênh) Transistor trường JFET kênh N làm </b>

việc giống như: [<$>] Điện trở thuần[<$>] Tụ điện

[<$>] Phần tử khuếch đại[<$>] Cuộn cảm

<b>Câu 95 [<DE>]: Khi giá trị điện áp U</b><small>DS tăng quá cao tiếp xúc P-N bị đánh thủng, dòng </small>điện ID tăng vọt được gọi là vùng :

[<$>] Khuếch đại[<$>] Đánh thủng[<$>] Chuyển tiếp[<$>] Dao động

<b>Câu 96 [<TB>]: Trong Transistor trường MOSFET kênh N khi điện áp U</b><small>GS= 0 trong </small>mạch

[<$>] Vẫn có dịng điện cực máng ID nối giữa cực nguồn và cực máng[<$>] Khơng có dịng điện cực máng ID

[<$>] Có điện áp xoay chiều[<$>] Khơng có gì cả

<b>Câu 97 [<TB>]: Trong Transistor trường MOSFET kênh N khi điện áp U</b><small>GS> 0 trong </small>mạch :

[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh giảm, dòng điện ID giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

[<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện ID giảm [<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện ID giảm [<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn. làm điện trở của kênh giảm, dòng điện ID tăng

<b>Câu 98 [<TB>]: Trong Transistor trường MOSFET kênh N khi điện áp U</b><small>GS < 0 trong </small>mạch :

[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh giảm, dòng điện ID giảm.[<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện ID giảm [<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện ID giảm [<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn. làm điện trở của kênh giảm, dòng điện ID tăng

<b>Câu 99 [<TB>]: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của :</b>

<b>Câu 102 [<TB>]: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

[<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P [<$>]Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N [<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N [<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh P

<b>Câu 103 [<DE>]: Linh kiện Tiristo có mấy lớp tiếp giáp :</b>

[<$>] 1 lớp tiếp giáp[<$>] 3 lớp tiếp giáp[<$>] 2 lớp tiếp giáp[<$>] 4 lớp tiếp giáp

<b>Câu 104 [<DE>]: Linh kiện Tiristo có mấy cực : </b>

[<$>] 1 cực B

[<$>] 3 cực A, K, G[<$>] 2 cực B, E

[<$>] 4 cực E, B1, B2, C

<b>Câu 105 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện:</b>

[<$>] Điốt[<$>] PUT[<$>] Tiristo[<$>] Triac

<b>Câu 106 [<DE>]: Đây là cấu tạo của linh kiện:</b>

[<$>] Tiristo[<$>] Triac[<$>] PUT[<$>] Diac

<b>Câu 107 [<DE>]: Một trong những ứng dụng của linh kiện Tiristo là :</b>

[<$>] Chỉnh lưu có điều khiển

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Câu 109 [<TB>]: Đây là cấu tạo của linh kiện:</b>

[<$>] Tiristo[<$>] Triac[<$>] Điốt[<$>] Diac

<b>Câu 110 [<TB>]: Đây là cấu tạo của linh kiện:</b>

[<$>] Tiristo[<$>] Triac[<$>] Điốt[<$>] Diac

<b>Câu 111 [<DE>]: Transistor hiệu ứng trường (FET) thường có các cách mắc:</b>

[<$>] EC, SC, GC [<$>] EC, BC,CC[<$>] SC,GC,DC [<$>] EC, BC, GC

<b>Câu 112[<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

[<$>] Tiristo[<$>] Điốt [<$>] Triac[<$>] Diac

<b>Câu 113 [<DE>]: Đây là sơ đồ</b>

[<$>] Mắc kiểu cực cửa chung (GC)[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC) [<$>] Mắc kiểu cực nguồn chung (SC)[<$>] Mắc kiểu cực máng chung (DC)

<b>Câu 114 [<DE>]: Đây là ký hiệu của linh kiện:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Câu 116 [<TB>]: Đây là sơ đồ </b>

[<$>] Mắc kiểu cực cửa chung (GC)[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC) [<$>] Mắc kiểu cực nguồn chung (SC)[<$>] Mắc kiểu cực máng chung (DC)

<b>Câu 117[<TB>]: Đây là:</b>

[<$>] Mạch cộng

[<$>] Mạch khuếch đại thuật tốn đảo[<$>]Mạch khuếch đại thuật tốn khơng đảo[<$>]Khơng có đáp án

<b>Câu 118[<TB>]: Đây là sơ đồ</b>

[<$>] Mắc kiểu cực cửa chung (GC)[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC) [<$>] Mắc kiểu cực nguồn chung (SC)[<$>] Mắc kiểu cực máng chung (DC)

<b>Câu 119[<TB>]: Đây là:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

[<$>] Mạch cộng không đảo[<$>] Mạch cộng đảo

<b>Câu 121[<TB>]: Đây là:</b>

[<$>] Mạch trừ

[<$>] Mạch cộng không đảo[<$>] Mạch cộng đảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

[<$>]Mạch tích phân

<b>Câu 123[<TB>]: Đây là sơ đồ :</b>

[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC [<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch CC [<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC

<b>Câu 124 [<TB>]: Đây là:</b>

[<$>] Mạch vi phân

[<$>] Mạch cộng khơng đảo[<$>] Mạch cộng đảo

[<$>]Mạch tích phân

<b>Câu 125 [<TB>]: Hệ số khuếch đại dòng điện tĩnh của transistor được tính bằng:</b>

[<$>] IC/IE [<$>] IC/IE [<$>] IC/IB [<$>] IB/IE

<b>Câu 126 [<TB>]: Đây là:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

[<$>] Mạch khuếch đại BC dùng transistor lưỡng cực[<$>]Mạch khuếch đại BC dùng transistor lưỡng cực [<$>] Khơng có đáp án

<b>Câu 127[<TB>]: Đây là:</b>

[<$>]Mạch khuếch đại EC dùng transistor lưỡng cực[<$>] Mạch khuếch đại BC dùng transistor lưỡng cực[<$>]Mạch khuếch đại CC dùng transistor lưỡng cực [<$>] Khơng có đáp án

<b>Câu 128 [<TB>]: Đây là:</b>

[<$>]Mạch khuếch đại EC dùng transistor lưỡng cực[<$>] Mạch khuếch đại CC dùng transistor lưỡng cực[<$>]Mạch khuếch đại BC dùng transistor lưỡng cực [<$>] Khơng có đáp án

<b>Câu 129 [<TB>]: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của :</b>

[<$>] Transistor trường MOSFET kênh P[<$>] Transistor trường JFET kênh N[<$>]Transistor trường MOSFET kênh N[<$>] Transistor trường JFET kênh P

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b> [(<8205001-C3>)] Kỹ thuật xung số, Chương 3 (44 câu)Câu 1 [<DE>]: Transistor trong kỹ thuật xung để:</b>

[<$>] Chỉnh lưu 2 nửa chu kì xung[<$>] Tách thành phần xung dương

[<$>] Khóa điện tử để đóng mở cho tín hiệu [<$>]Các phương án đều sai.

<b>Câu 2 [<DE>]: Transistor dùng trong kỹ thuật xung để:</b>

[<$>] Khuếch đại[<$>] Chỉnh lưu[<$>] Lọc một chiều [<$>] Đóng/ngắt tín hiệu.

<b>Câu 3 [<DE>]: Hình bên là linh kiện gì:</b>

[<$>] Cổng khuếch đại thuật tốn[<$>] Phần tử NOT

[<$>] Phần tử NAND

[<$>] Các phương án đều sai.

<b>Câu 4 [<TB>]: Linh kiện sau đây có đặc điểm gì:</b>

[<$>] Trở kháng đầu vào rất nhỏ[<$>] Trở kháng đầu vào rất lớn

[<$>] Trở kháng đầu vào bằng 1k Ohm [<$>] Các phương án đều sai.

<b>Câu 5 [<TB>]: Linh kiện sau đây có đặc điểm gì:</b>

[<$>] Trở kháng ra nhỏ ,trở kháng vào rất lớn[<$>] Trở kháng ra lớn và trở kháng vào rất nhỏ[<$>] Trở kháng đầu vào bằng 1 Ohm

[<$>] Các phương án đều sai.

<b>Câu 6 [<TB>]: Đây là mạch gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

[<$>] (Vcc*R2)/(R1+R2)

<b>Câu 8 [<TB>]: Nếu V</b><small>in>VREF thì Vout là:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

[<$>] Vcc[<$>] Vin[<$>] 0V

[<$>] (Vcc*R2)/(R1+R2)

<b>Câu 9 [<TB>]: Nếu V</b><small>in<VREF thì Vout là:</small>

[<$>] Vcc[<$>] Vin[<$>] 0V

[<$>] (Vcc*R2)/(R1+R2)

<b>Câu 10 [<KH>]: Nếu V</b><small>cc=5V, R1=1K, R2=4K, Vin=2V thì VREF là:</small>

[<$>] 1V[<$>] 2V[<$>] 4V[<$>] 5V

<b>Câu 11 [<KH>]: Nếu V</b><small>cc=5V, R1=1K, R2=4K, Vin=2V thì Voutlà:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

[<$>] 1V[<$>] 2V[<$>] 4V[<$>] 0V

<b>Câu 12 [<KH>]: Nếu V</b><small>cc=5V, R1=4K, R2=1K, Vin=2V thì Voutlà:</small>

[<$>] 5V[<$>] 2V[<$>] 4V[<$>] 0V

<b>Câu 13 [<DE>]: Bảng trạng thái của phần tử logic có ba đầu vào là X</b><small>1, X2, X3; có một </small>đầu ra F như sau:

Hỏi đây là bảng trạng thái của phần tử logic nào?[<$>]NOT

[<$>]NAND[<$>] OR [<$>]AND

<b>Câu 14[<TB>]: Cho mạch sau đây nếu U</b><small>đk =5V, Rb=10k, Rc=1K thì Ur là:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

[<$>] +5V[<$>] +10V[<$>] 0V [<$>] +15V

<b>Câu 15 [<TB>]: Bảng trạng thái của phần tử logic có ba đầu vào là X</b><small>1, X2, X3; có một </small>đầu ra F như sau:

Hỏi đây là bảng trạng thái của phần tử logic nào?[<$>]NOT

[<$>]NOR[<$>] OR [<$>]AND

<b>Câu 16 [<DE>]: Biên độ của U</b><small>r là bao nhiêu khi Uđk = 0V, Rb=Rc = 500 ohm.:</small>

[<$>] +10V

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

[<$>] +50V [<$>] 0V

<b>Câu 17 (<DE>): Đây là sơ đồ mạch gì?</b>

[<$>] Mạch khuếch đại EC

[<$>] Mạch chỉnh lưu dùng transistor

[<$>] Mạch không đồng bộ 2 trạng thái không ổn định[<$>] Mạch không đồng bộ 2 trạng thái ổn định

<b>Câu 18 (<DE>): Transistor có chức năng gì trong mạch?</b>

[<$>] Khuếch đại tín hiệu nhỏ[<$>] Mở thơng cho tín hiệu đi qua[<$>] Như là một khóa điện tử [<$>] Tất cả phương án đều sai

<b>Câu 19 (<DE>): R1 và R4 có chức năng gì trong mạch:</b>

[<$>] Tạo thiên áp cho Transistor T1 và T2

[<$>] Hạn dòng trên cực C cho Transistor T1 và T2[<$>] Phân áp cho cực B của Transistor T1 và T2 [<$>] Tất cả phương án đều sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Câu 20 (<TB>): R2 và R3 có chức năng gì trong mạch?</b>

[<$>] Là khóa điện tử

[<$>] Tạo phân áp cho Transistor

[<$>] Tạo thiên áp và hạn dòng vào cực B của T1 và T2 [<$>] Hạn dòng cho cực C của Transistor

<b>Câu 21 (<TB): Tụ điện C1 và C2 có chức năng gì trong mạch.</b>

[<$>] Ngăn cho dòng điện đi vào cực B của Transistor[<$>] Lọc nhiễu tín hiệu vào transistor

[<$>] Cân bằng điện áp cho R

[<$>] Phóng nạp theo chu kì để đóng/mở Transistor

<b>Câu 22 (<DE>): Đây là sơ đồ mạch gì?</b>

[<$>] Mạch không đồng bộ 1 trạng thái ổn định [<$>] Mạch chỉnh lưu dùng transistor

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

[<$>] Mạch không đồng bộ 2 trạng thái ổn định

<b>Câu 23 (<TB>): Đây là giản đồ điện áp của mạch dao động gì?</b>

[<$>] Mạch không đồng bộ 1 trạng thái ổn định [<$>] Mạch chỉnh lưu dùng transistor

[<$>] Mạch không đồng bộ 2 trạng thái không ổn định[<$>] Mạch không đồng bộ 2 trạng thái ổn định

<b>Câu 24 (<TB>): Đây là giản đồ điện áp của mạch dao động gì?</b>

[<$>] Mạch khơng đồng bộ 1 trạng thái ổn định [<$>] Mạch chỉnh lưu dùng transistor

[<$>] Mạch không đồng bộ 2 trạng thái không ổn định[<$>] Mạch không đồng bộ 2 trạng thái ổn định

<b>Câu 25 [<TB>]: Cho đầu vào là x, có một đầu ra là F. </b>

Đây là ký hiệu của phần tử logic nào?[<$>] AND

[<$>] OR

</div>

×