Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài Tập Lớn Công Nghệ Phần Mềm Đề Tài Quản Lý Tuyển Sinh Đại Học.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM</b>

<b>BÀI TẬP LỚN</b>

<b>TÊN HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: Lê Chí LuậnSinh viên thực hiện: </b>

<b>Hà Nội, năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM</b>

<b>BÀI TẬP LỚNTÊN HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀMĐỀ TÀI: QUẢN LÝ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC </b>

<b>STTMã Sinh ViênHọ và TênNgày Sinh</b>

<b>Số<sup>Bằng</sup>Chữ11451020284 Đồng Quang Nghĩa<sup>25/09/200</sup><sub>2</sub></b>

<b>21451020220 Hoàng Cảnh Thiên<sup>22/05/200</sup><sub>2</sub></b>

<b> CÁN BỘ CHẤM THI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Hà Nội, năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Ngày nay, cơng nghệ thơng tin đã và đang đóng một vai trò rất quan trọngtrong cuộc sống, đạt được rất nhiều thành tựu rực rỡ với những bước tiến nhảy vọt.Việc áp dụng những ứng dụng của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực đời sống củacon người ngày càng tăng và nó đã khơng ngừng can thiệp vào hầu hết các công việccũng như mọi lĩnh vực của cuộc sống. Đi đôi với sự phát triển công nghệ chế tạo cácthiết bị phần cứng của máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm ứng dựng lần lượt rađời áp dụng mọi yêu cầu công việc của cuộc sống và nó có tính chất quyết định đếnsự thành cơng đối với từng công việc đã được áp dụng. Công nghệ thông tin nay đãtrở thành ngành công nghiệp mũi nhọn. Nó là một ngành khoa học kỹ thuật khơng thểthiếu trong cuộc sống cũng như các hoạt động xã hội như: Quản lý kinh tế, thông tin.Ở nước ta hiện nay, việc áp dụng tin học hóa trong việc quản lý tại các cơ quan, xínghiệp đang rất phổ biến và trở nên cấp thiết. Nhưng một vấn đề đặt ra trong việcquản lý là làm thế nào để chuẩn hóa và quản trị các cơ sở dữ liệu ở các cơ quan, xínghiệp, mỗi cơ quan cách xử lí khác nhau. Ở dây chúng em muốn đề cập tới tầm quantrọng của việc phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu trong các quản lý ứng dụng.

Với mong muốn hiểu được tầm quan trọng của việc phân tích và thiết kếmột cơ sở dữ liệu cho một hệ thống quản lý. Chúng em đã làm ra một chương trìnhquản lý tuyển sinh và xét tuyển trên Visual Paradigm, để có thể vẽ và đặc tả được ýtưởng, đây cũng chỉ là một phương pháp trong nhiều phương pháp, nó có thể chưahồn thiện nhưng phần nào giúp chúng em hiểu được vai trị của việc phân tích thiếtkế cơ sở dữ liệu về quản lý tuyển sinh của các trường Đại Học hiện nay. Vì thời gianthực hiện hạn chế và phạm vi của đề tài khá rộng nên nội dung của đồ án có thể chưalàm thật đầy đủ và chính xác so với thực tế. Chúng em hi vọng nội dung đồ án có thểđược mở rộng hơn nữa, đầy đủ hơn và có thể ứng dụng vào thực tế.

Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy <b>Lê Chí Luận</b> đã truyền đạt và hướng dẫn cho chúng em những kiến thức cần thiết cho môn học phục vụ cho đề tài này. Chúng em cũng xin cảm ơn vì sự hướng dẫn tận tình của Thầy trong việc tư vấn cho bài tập lớn của chúng em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI...1</b>

<b>1.1.Lý do chọn đề tài...1</b>

<b>1.2.Mục tiêu của đề tài...1</b>

<b>1.3.Đối tượng nghiên cứu...2</b>

<b>1.4.Một số chức năng chính của phần mềm...2</b>

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ĐẶC TẢ YÊU CẦU...3</b>

<b>2.1.Tổng quan về đơn vị khảo sát...3</b>

<b>3.6.Mơ hình cơ sở dữ liệu...52</b>

<b>CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH...55</b>

<b>4.1.Xây dựng cơ sở dữ liệu...55</b>

<b>4.2.Thiết kế giao diện...59</b>

<b>4.3.Lưu đồ thuật toán...65</b>

<b>CHƯƠNG 5. KIỂM THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG...71</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC HÌNH ẢNH</b>

Hình 1. Sơ đồ usecase tổng quát...21

Hình 2. Sơ đồ phân rã Usecase quản lý Giảng viên...22

Hình 3. Sơ đồ phân rã Usecase quản lý điểm...23

Hình 4. Sơ đồ phân rã Usecase quản lý điểm...23

Hình 5. Sơ đồ phân rã Usecase quản lý kết quả tuyển sinh...24

Hình 6. Sơ đồ phân rã Usecase quản lý học phí...24

Hình 7. Sơ đồ phân rã Usecase quản lý ngành học...25

Hình 8. Sơ đồ phân rã Usecase quản lý học bổng...25

Hình 9. Sơ đồ usecase phân rã báo cáo, thống kê...26

Hình 10. Sơ đồ phân rã Usecase Đăng Nhập...26

Hình 11. Biểu đồ tuần tự đăng nhập...28

Hình 12. Biểu đồ hoạt động Đăng nhập...28

Hình 13. Biểu đồ tuần tự đăng xuất...29

Hình 14. Biểu đồ hoạt động Đăng xuất...30

Hình 15. Biểu đồ tuần tự thêm mới Giảng viên...31

Hình 16. Biểu đồ hoạt động thêm mới Giảng viên...32

Hình 17. Biểu đồ tuần tự sửa thơng tin Giảng viên...34

Hình 18. Biểu đồ hoạt động sửa thơng tin Giảng viên...35

Hình 19. Biểu đồ tuần tự Xóa thơng tin Giảng viên...36

Hình 20. Biểu đồ hoạt động xóa thơng tin Giảng viên...37

Hình 21. Biểu đồ tuần tự thêm mới sinh viên...38

Hình 22. Biểu đồ hoạt động thêm mới sinh viên...39

Hình 23. Biểu đồ tuần tự sửa thơng tin sinh viên...40

Hình 24. Biểu đồ hoạt động sửa thơng tin sinh viên...41

Hình 25. Biểu đồ tuần tự xóa thơng tin sinh viên...42

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 27. Biểu đồ tuần tự tìm kiếm thơng tin sinh viên...44

Hình 28. Biểu đồ hoạt động tìm kiếm thơng tin sinh viên...45

Hình 29. Biểu đồ trạng thái Đăng nhập...46

Hình 30. Biểu đồ trạng thái tìm kiếm sinh viên...46

Hình 31. Biểu đồ trạng thái thêm mới sinh viên...47

Hình 32. Biểu đồ trạng thái sửa thơng tin sinh viên...48

Hình 33. Biểu đồ trạng thái xóa thơng tin sinh viên...49

Hình 34. Biểu đồ trạng thái thêm mới điểm sinh viên...49

Hình 35. Biểu đồ trạng thái sửa điểm sinh viên...50

Hình 36. Biểu đồ trạng thái thêm ngành học...50

Hình 37. Biểu đồ trạng thái sửa ngành học...51

Hình 38. Biểu đồ trạng thái xóa ngành học...51

Hình 39. Biểu đồ lớp...52

Hình 40. Biểu đồ liên kết thực thể Diagram...55

Hình 41. Giao diện đăng nhập...59

Hình 42. Giao diện trang chủ...60

Hình 43. Giao diện trang quản lý thơng tin sinh viên...61

Hình 44. Giao diện quản lý Ngành Học...63

Hình 45. Giao diện quản lý Học Phí...64

Hình 46. Lưu đồ thuật tốn đăng nhập...65

Hình 47. Lưu đồ thuật tốn thêm mới...66

Hình 48. Lưu đồ thuật tốn sửa thơng tin sinh viên...67

Hình 49. Lưu đồ thuật tốn xóa thơng tin sinh viên...68

Hình 50. Lưu đồ thuật tốn tìm kiếm sinh viên...69

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỤC LỤC BẢNG</b>

Bảng 1. Xác định Actor và Usecase...20

Bảng 2. Đặc tả Use case Đăng nhập...27

Bảng 3. Đặc tả Use case Đăng xuất...29

Bảng 4. Chức năng thêm mới Giảng viên...30

Bảng 5. Chức năng sửa thông tin Giảng viên...33

Bảng 6. Chức năng xóa thơng tin Giảng viên...35

Bảng 7. Chức năng thêm mới sinh viên...37

Bảng 8. Chức năng sửa thơng tin sinh viên...39

Bảng 9. Chức năng xóa thơng tin sinh viên...41

Bảng 10. Chức năng tìm kiếm thơng tin sinh viên...43

Bảng 27. Thành phần giao diện Đăng nhập...60

Bảng 28. Thành phần giao diện trang chủ...60

Bảng 29. Thành phần giao diện quản lý thông tin sinh viên...62

Bảng 30. Thành phần giao diện quản lý ngành học...63

Bảng 31. Thành phần giao diện quản lý học phí...64

Bảng 32. Kiểm thử chức năng đăng nhập...71

Bảng 33. Kiểm thử một vài chức năng chính...71

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay, việc áp dụng cơng nghệvào trong các lĩnh vực khác nhau được trở nên ngày càng phổ biến và nâng cao, đặc biệtlà trong lĩnh vực học tập. Hiện nay các trường Đại học không ngừng phát triển và giatăng chất lượng giảng dạy, từ đó mới thu hút được nhiều sinh viên đăng ký tham gia ứngtuyển vào trường. Do đó, các trường cần phải có được những phương pháp tuyển sinhkhác nhau, đặc biệt khi công nghệ ngày càng trở nên phổ biến thì việc quản lý tuyển sinhđang ngày càng trở nên dễ dàng, hiệu quả và tính chính xác cao.

Hiện nay, Giảng viên tuyển sinh sẽ không cần phải tuyển sinh bằng cách thủ côngnhư trước nữa khi mà bây giờ các lĩnh vực công nghệ được áp dụng. Chỉ cần máy có kếtnối mạng thì có thể dễ dàng quản lý cho kì tuyển sinh sắp tới, các dịch vụ, chứng năng sẽđầy đủ và đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng với các chức năng cơ bản và nângcao.

<b>Lấy ý tưởng từ đó, chúng em đã tìm hiểu “Phân tích thiết kế hệ thống phần mềm quản lý tuyển sinh Đại học Đại Nam”.</b>

<b>1.2. Mục tiêu của đề tài.</b>

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý tuyển sinh trường đại học Đại Nam. Phân tích quản lý điểm cho từng thí sinh.

Thống kê kết quả tuyển sinh, tìm ra những thí sinh đã đỗ và đã trượt.Liệt kê các Ngành của trường Đại Học và điểm chuẩn theo từng ngành học.Đưa ra các hình thức xét tuyển mà trường Đại Học có.

Cập nhật học bổng cho thí sinh tùy vào hình thức xét tuyển và điểm.Đưa ra đợt xét tuyển bổ sung lần 2 để thí sinh được xét tuyển thêm lần nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Giảng viên tuyển sinh.Sinh viên.

Điểm.Ngành học.Tài Khoản.Học Phí.Học bổng.

<b>1.4. Một số chức năng chính của phần mềm.</b>

Chức năng đăng nhậpChức năng thêmChức năng sửaChức năng xóaChức năng tìm kiếm

<b>2.a</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ĐẶC TẢ YÊU CẦU2.1. Tổng quan về đơn vị khảo sát</b>

Đơn vị khảo sát: Đại học Đại Nam

Địa chỉ: Số 1, Phố Xốm, Phú Lãm, Hà Đông, Hà Nội.Website: học Đại Nam được thành lập từ năm 2007, thành lập với khát vọngnâng tầm, là một địa điểm đáng tin cậy cho các sinh viên tới và theo học tạitrường, đào tạo đa dạng đa ngành nghề khác nhau với mong muốn sinh viên ratrường sẽ có việc làm và làm đúng ngành nghề để vươn tầm bản thân.

Bắt đầu với những khóa đào tạo từ những năm 2007, hiện nay thì Đại họcĐại Nam đã phát triển nhanh chóng và đã thu hút được rất nhiều sinh viên tớitheo học trong nước và nước ngoài. Qua được 15 năm phát triển thì hiện nay,Đại học Đại Nam đã trở thành một điểm nóng khi mỗi kì tuyển sinh tới, là nơiđược đặt nguyện vọng hàng đầu cho mỗi thí sinh đăng ký xét tuyển tại đây.Được biết thì cho đến nay đã có 32 nghìn sinh viên đã và đang theo học tại đâyvà tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm lên tới 95%.

Tính cho đến nay, Đại học Đại Nam vẫn duy trì và ngày càng phát triểnthêm nữa để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất thì ngàycàng hiện đại và đội ngũ giảng viên vững chắc tạo chỗ đứng vững chắc trong topnhững trường Đại học với sứ mệnh: đào tạo để người học ra trường có cuộcsống tốt và là một công dân tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2. Khảo sát</b>

2.2.1. Hình thức khảo sát Phỏng vấnQuan sát hiện trườngNghiên cứu tài liệu

2.2.2. Tìm hiểu về cách phương thức tuyển sinh Đại học Đại NamNgười phỏng vấn: Đồng Quang Nghĩa

Người được phỏng vấn: Bùi Đức Anh – Phòng CTSV

1. Trường mình ngồi tuyển sinh bằng cáchlấy điểm thi THPT thì cịn cách nào kháckhơng?

Có, bạn có thể xét học bạ để vào trường nhé, cóđa dạng các khối tính theo điểm của học bạ đểxét tuyển.

2. Trường mình xét tuyển theo hình thức nàovậy?

Bạn có thể đến trực tiếp tại trường để đăng kýxét tuyển hoặc điền thông tin online để đăng kýxét tuyển cũng được nhé.

3. Cho em hỏi nếu xét tuyển online thì cóđược nhận giấy báo nhập học như là đăng kýtại trường khơng?

Có bạn nhé, trên form điền thơng tin có đầy đủcả nhé, khi đã xác thực thông tin và bạn đủđiều kiện xét tuyển thì trường sẽ gửi giấy báonhập học về cho bạn.

4. Trường mình có bao nhiêu ngành đào tạovậy?

Hiện trường đang có hơn 20 ngành đào tạoChính Quy khác nhau bạn nhé với đa dạngngành nghề.

5. Trường mình có khoảng bao nhiêu sinh

viên? <sup>Trường đang có hơn 32 nghìn sinh viên đã và</sup>đang theo học tại trường.6. Tỷ lệ ra trường có việc làm thì như thế

nào ạ? <sup>Tỷ lệ ra trường có việc làm đúng ngành nghề</sup>hiện đang là 95% bạn nhé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2.2.3. Tìm hiểu về học phí và quản lý học phí Đại học Đại NamNgười phỏng vấn: Đỗ Quốc Khánh

Người được phỏng vấn: Diệu Thị Minh Thúy – Phịng Kế Tốn

1. Cho hỏi học phí ngành CNTT củatrường mình là bao nhiêu ?

CNTT học phí của trường hiện tại là 30 triệu mộtnăm chia làm 2 kỳ.

2. Học phí 2 kỳ thì mỗi kỳ phải đóng 15triệu đúng khơng?

Có khoảng 4 nhân viên

5. Thường thì thu học phí xong có hóa

2.2.4. Tìm hiểu tại sao nên lựa chọn Đại học Đại NamNgười phỏng vấn: Đinh Công Lâm

Người được phỏng vấn: Trần Văn Quang – Phịng CTSV

1. Chương trình đào tạo như thế nào? Chương trình đào tạo của trường sẽ gắn liền vớinhu cầu của doanh nghiệp, học sẽ được đi đơi vớithực hành.

2. Học ở đây thì có được đi thực tập nhiều

khơng? <sup>Có, với khả năng giảng dạy của trường thì sinh</sup>viên năm 2 đã có thể đi thực tập và kiếm tiềnluôn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

3. Sinh viên có được thực tập với nhữngdoanh nghiệp ở nước ngồi khơng?

Có, hiện trường đang liên kết với một vài công tycủa Nhật, Hàn và Trung Quốc, sinh viên sẽ đượctrang bị đầy đủ các kiến thức để có thể thực tậpcho các cơng ty nước ngồi và có thể đi làm ln.

4. Giảng viên giảng dạy như thế nào? Đội ngũ giảng viên giỏi với khoảng hơn 500giảng viên giảng dạy tại trường, rất tâm huyết vàgần gũi với sinh viên.

5. Cơ sở vật chất ở đây ra sao? Cơ sở vật chất rất hiện đại, đáp ứng đầy đủ chonhu cầu đào tạo với một chất lượng tốt nhất.

6. Trường có chuẩn đầu ra tiếng anh

không? Có thì là bao nhiêu? <sup>Trường đào tạo cho sinh viên ra trường sẽ có</sup>trình độ tiếng anh đạt ở mức 450 TOEIC.7. Ngoài tiếng anh ra thì sinh viên cịn

được trang bị thêm kĩ năng nào kháckhông?

Sinh viên sẽ được trang bị kỹ năng mềm với môitrường học tập, rèn luyện năng động và sáng tạo.8. Học bổng ở đây ra sao và những sinh

viên nào sẽ đủ điều kiện nhận học bổng?

Điều kiện để nhận được học bổng của trường lànhững sinh viên có điểm thi THPT >=25 điểm vànếu xét học bạ cũng có cơ hội nhận học bổng nếuđiểm xét tuyển >=27 điểm.

2.2.5. Tìm hiểu hệ thống phần mềm hiện tại và các sự cố:Người phỏng vấn: Hoàng Cảnh Thiên

Người được phỏng vấn: Bùi Viết Hùng – Trưởng phòng CTSV

1. Trường hiện nay đã sử dụng hệ thốngmáy để quản lý tuyển sinh chưa? <sup>Có</sup>2. Trường đã sử dụng phần mềm nào

chưa? <sup>Rồi, tuy nhiên phần mềm đã cũ nên việc quản lý</sup>tuyển sinh đơi khi vẫn cịn gặp những lỗi và hiệntôi muốn nâng cấp lên để đáp ứng mục đích sửdụng và tính chính xác phải cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

3. Vậy trường mình có cần thống kênhững sự cố khi quản lý tuyển sinhkhơng?

4. Trường mình muốn thống kê theo hình

thức nào <sup>Tơi muốn thống kê theo hàng giờ, hàng ngày, hàng</sup>tuần cho đến hết kì tuyển sinh5.Trường mình có muốn lập báo cáo

thống kê số lượng sinh viên đăng kýtuyển sinh và tổng kết số lượng học phí đãđóng khơng?

Có. Cần phải lập ra báo cáo chi tiết và đầy đủthông tin để tôi biết được số lượng sinh viên đăngký là bao nhiêu, liệu đã đủ chỉ tiêu chưa để cònmở đợt đăng ký xét tuyển cho lần tới.

6. Nếu sinh viên xảy ra sự cố lỗi khơngđóng được học phí online thì trường sẽ xửlý như thế nào?

Với sự cố lỗi đó xảy ra thì chúng tơi sẽ xem lạibên Viettel Money có bị lỗi gì trong q trình giaodịch khơng. Nếu khơng có lỗi gì thì là do bên sinhviên làm khơng đúng các bước như trong hướngdẫn và chúng tôi sẽ sẵn sàng hướng dẫn nếu cóthắc mắc hay gặp khó khăn.

2.2.6. Phỏng vấn nhân viên quản lý tuyển sinh:Người phỏng vấn: Đồng Quang NghĩaNgười được phỏng vấn: Đỗ Thị Xưa

1. Có mấy loại hình thức xét tuyển? Có 2 loại hình thức xét tuyển đó là xét tuyểntheo học bạ hoặc điểm thi THPT.

2. Đối tượng đủ điều kiện xét tuyển là ai? Đối tượng đủ điều kiện để xét tuyển là học sinhphải đủ 18 tuổi trở nên và phải tốt nghiệp THPT.3. Điểm chuẩn để trúng tuyển là bao

Điểm chuẩn để chúng tuyển với học bạ là >=21điểm tùy theo các khối với các ngành và điểmTHPT phải >=18.

4. Chỉ tiêu của trường là khoảng bao

nhiêu? <sup>Trường đặt mục tiêu là sẽ tuyển sinh được</sup>khoảng 4000 sinh viên trong khóa này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

5. Ngành nào đang hot và thu hút nhiềusinh viên đăng ký?

Ngành công nghệ thông tin với khoảng 700 sinhviên đăng ký tuyển sinh.

6. Sinh viên thường thanh toán qua hìnhthức nào?

Hiện tại vẫn còn nhiều sinh viên khơng biếtthanh tốn qua ví điện tử Viettel Money nênthường thanh tốn trực tiếp.

7. Giờ muốn nộp học phí trực tiếp thì cần

phải qua đâu? <sup>Trường có 2 cơ sở, 1 là ở bên Vũ Trọng Phụng,</sup>2 là ở Phố Xốm, bạn có thể qua bất cứ đâu đểthanh tốn học phí

2.2.7. Khảo sát đăng ký tuyển sinh tại trườngNgười làm khảo sát: Đỗ Quốc KhánhPhương thức khảo sát: Google Forms

Câu hỏi khảo sát:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 18 Biểu đồ hoạt động sửa thông tin Giảng viên.

c. Chức năng xóa thơng tin Giảng viên

Bảng 6. Chức năng xóa thơng tin Giảng viên

Xóa thơng tin Giảng viênTác nhân Người quản trị (Admin)Mục đích Xóa thơng tin của Giảng viênĐiều kiện tiên quyết Người dùng đã đăng nhập vào hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Mô tả Người quản trị muốn xóa thơng tin Giảng viên trước tiênphải đăng nhập vào hệ thống và đã có thơng tin cần xóa. Khixóa thơng tin Giảng viên rồi thì hệ thống sẽ tự dộng cập nhậtlại và thơng tin của Giảng viên đó sẽ bị xóa khỏi danh sách

Luồng sự kiện 1. Chọn Quản lý thông tin Giảng viên2. Hiển thị danh sách các Giảng viên3. Chọn thơng tin Giảng viên cần xóa và xóa

4. Kiểm tra tính hợp lệ thì thơng tin Giảng viên đó sẽ đượcxóa khỏi danh sách và hệ thống sẽ tự động cập nhật lại CSDLNgoại lệ 4.1 Hệ thống thông báo xóa thất bại

Các yêu cầu đặc biệt Nếu người Quản trị chưa đăng nhập vào hệ thống thì sẽkhơng thể xóa thơng tin Giảng viên

Hình 19. Biểu đồ tuần tự Xóa thơng tin Giảng viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Hình 20 Biểu đồ hoạt động xóa thơng tin Giảng viên.

3.3.3. Đặc tả Usecase quản lý Sinh viên.a. Đặc tả chức năng thêm mới Sinh viên

Bảng 7 Chức năng thêm mới sinh viên.

Thêm mới sinh viên

Tác nhân Người quản trị, Giảng viên được phân quyềnMục đích Thêm mới sinh viên cho hệ thống

Điều kiện tiên quyết Người dùng đã đăng nhập vào hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Mô tả Giảng viên muốn thêm mới sinh viên trước tiên phải đăngnhập vào hệ thống. Tiếp theo điền đầy đủ thông tin về sinhviên, sinh viên khi thêm mới sẽ được hiển thị lên danh sáchLuồng sự kiện 1. Chọn quản lý Sinh viên và thêm mới

2. Hiển thị ra màn hình thêm mới sinh viên3. Nhập thông tin sinh viên và yêu cầu tới hệ thống

4. Kiểm tra thơng tin nếu hợp lệ thì hiển thị ra màn hình danhsách các sinh viên

Ngoại lệ 3.1. Hệ thống thông báo các trường không được để trống4.1. Hệ thống thông báo thêm mới thất bại

Các yêu cầu đặc biệt Nếu Giảng viên chưa đăng nhập vào hệ thống thì sẽ khơngthể thêm mới sinh viên.

Hình 21. Biểu đồ tuần tự thêm mới sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình 22 Biểu đồ hoạt động thêm mới sinh viên.

b. Đặc tả chức năng sửa thông tin sinh viên

Bảng 8 Chức năng sửa thông tin sinh viên.

Sửa thông tin sinh viên

Tác nhân Người Quản trị, Giảng viên được phân quyềnMục đích Sửa thơng tin sinh viên có trong hệ thốngĐiều kiện tiên quyết Người dùng đã đăng nhập vào hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Mô tả Giảng viên muốn sửa danh mục trước tiên phải đăng nhập vàohệ thống và đã có thơng tin sinh viên cần sửa. Tiếp theo điềnđầy đủ các thông tin cần sửa, thơng tin sinh viên đó sẽ đượccập nhật lại và hiển thị trên danh sách sinh viên

Luồng sự kiện 1. Chọn Quản lý sinh viên2. Hiển thị danh sách sinh viên

3. Chọn thơng tin sinh viên cần sửa (có thể tìm kiếm)4. Hiển thị thơng tin sinh viên cần sửa

5. Nhập thông tin cần sửa và bấm nút sửa

6. Kiểm tra thơng tin nếu hợp lệ thì hiển thị ra màn hình danhsách sinh viên và trang quan lý sẽ cập nhật lại CSDLNgoại lệ 5.1. Hệ thống thông báo các trường không được để trống

6.1. Hệ thống thông báo sửa thất bại

Các yêu cầu đặc biệt Nếu Giảng viên chưa đăng nhập vào hệ thống thì sẽ khơng thểsửa thơng tin sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình 24 Biểu đồ hoạt động sửa thông tin sinh viên.

c. Đặc tả chức năng xóa thơng tin sinh viên

Bảng 9 Chức năng xóa thơng tin sinh viên.

Xóa thơng tin sinh viên

Tác nhân Người Quản trị, Giảng viên được phân quyềnMục đích Xóa thơng tin sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Mơ tả Giảng viên muốn xóa thơng tin sinh viên trước tiên phải đăngnhập vào hệ thống và đã có sinh viên cần xóa. Sau khi xóasinh viên thì hệ thống sẽ tự động cập nhật, sinh viên đó sẽ bịxóa khỏi danh sách

Luồng sự kiện 1. Chọn Quản lý thông tin sinh viên2. Hiển thị danh sách sinh viên

3. Chọn thơng tin sinh viên cần xóa. Kích xóa

4. Kiểm tra hợp lệ thì thơng tin sinh viên đó sẽ được xóa khỏidanh sách, cập nhật lại CSDL

Ngoại lệ 4.1. Hệ thống thơng báo xóa thất bại

Các u cầu đặc biệt Nếu người dùng chưa đăng nhập vào hệ thống thì sẽ khơngthể xóa thơng tin sinh viên

Hình 25 Biểu đồ tuần tự xóa thơng tin sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hình 26 Biểu đồ hoạt động xóa thơng tin sinh viên.

d. Chức năng tìm kiếm thơng tin sinh viên

Bảng 10 Chức năng tìm kiếm thơng tin sinh viên.

Tên Usecase

Tìm kiếm thơng tin sinh viên

Tác nhân Người Quản trị, Giảng viên được phân quyềnMục đích Tìm kiếm thơng tin của sinh viên

Điều kiện tiên quyết Người dùng đã đăng nhập vào hệ thống

Mô tả Giảng viên muốn tìm kiếm thơng tin của sinh viên trước tiênphải đăng nhập vào hệ thống và có thể tìm kiếm sinh viêntheo mã, khi nhập đúng MSV của người đó thì hệ thống sẽhiển thị thơng tin về sinh viên đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Luồn sự kiện 1. Chọn Quản lý thông tin sinh viên2. Hiển thị danh sách sinh viên3. Nhập mã sinh viên cần tìm

4. Kiểm tra tính hợp lệ đúng thì hệ thống sẽ hiển thị thơng tinvề sinh viên đó để Giảng viên có thể thêm, sửa, xóa tùy ý.Ngoại lệ 3.1. Hệ thống báo phải nhập mã trước khi tìm kiếm

4.1. Hệ thống thơng báo tìm kiếm thất bại

Các yêu cầu đặc biệt Nếu Giảng viên chưa đăng nhập vào hệ thống thì sẽ khơngthể tìm kiếm sinh viên

Hình 27 Biểu đồ tuần tự tìm kiếm thơng tin sinh viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 28 Biểu đồ hoạt động tìm kiếm thơng tin sinh viên.

<b>3.4. Biểu đồ trạng thái.</b>

3.4.1. Biểu đồ trạng thái Đăng nhập

Biểu đồ trạng thái của lớp User. Đối tượng có 6 trạng thái khác nhau baogồm: Chưa Đăng Nhập, Hủy Đăng Nhập, Đã Đăng Nhập, Vui lòng nhập đầy đủUsername & Password, Vui lòng kiểm tra lại Username & Password, Đăng nhậpthành công.

</div>

×