Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Stt Họ và tên Mã SV Lớp Đánh giá1 Lý Mai Thương 23001104 K68KHMT Hoàn thành
tốt2 Nguyễn Thị Quỳnh Oanh 23001078 K68KHMT Hoàn thành
tốt3 Trương Tuyết Quy Mai 23001061 K68KHMT Hoàn thành
tốt4 Nguyễn Minh Hiếu 23001041 K68KHMT Hồn thành
tốt5 Phạm Lan Anh 23001010 K68KHMT Hồn thành
Tên cơng việc Mơ tả cơngviệc
Người hồnthành
Thời gian hồnthànhNội dung Tìm kiếm,
chọn lọc nộidung, sáng tạoý tưởng
-Phần mở đầu:Thương, LanAnh -Phần nộidung chính:Oanh, Mai-Phần kết luận:Hiếu
-Phần thamkhảo: Thương
Từ 10/01 - 17/01
Làm word Tổng hợp nộidung, ý tưởnglàm tiểu luận
Thương Từ 10/01 - 17/01
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, ung thư vẫn luôn là mối quan tâm trên tồn cầu. Theo thơng kê củaGLOBOCAN (một dự án của Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế ) năm 2020, tìnhhình mắc và tử vong do ung thư trên tồn thế giới đều ước tính có xu hướng tăng.Tại Việt Nam, ước tính có 182.563 ca mắc mới và 122.690 ca tử vong do ung thư.Cứ 100.000 người thì có 150 người chẩn đốn mắc ung thư và 106 người tử vong doung thư.
Tiến sĩ Sean Fischer làm việc ở chuyên khoa Ung thư và huyết học tại Trungtâm Y tế Povidence Saint John Mỹ cho biết ung thư máu là một loại ung thư ác tính,xuất hiện khi cơ thể bắt đầu có hiện tượng gia tăng bạch cầu đột biến. Bệnh ung thưmáu ác tính thường được chia thành nhiều loại khác nhau. Việc điều trị ung thư máucũng rất phức tạp, và có tỉ lệ tử vong rất cao. Đối với ung thư máu, các tế bào miễndịch bị ung thư (tăng sinh không kiểm soát tạo các tế bào miễn dịch chức năng). Đểđiều trị, người ta sẽ sử dụng các tác nhân như hóa trị, xạ trị, các tế bài máu của bệnhnhân thường bị tổn thương nghiêm trọng do tác dụng phụ. Do đó, các bác sĩ sẽ phảicấy ghép tế bào gốc tạo máu vào cơ thể bệnh nhân, để bù đắp lại số đã bị phá hủytrước đó. Các tế bào gốc sẽ được truyền vào mạch máu thông qua tĩnh mạch. Quathời gian, tế bào gốc cấy ghép sẽ dần ổn định trong tủy xương của bệnh nhân và bắtđầu thực hiện chức năng sản sinh các tế bào máu khỏe mạnh.
Vì vậy, nhóm đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng của tế bào gốc trong điều trị ungthư máu” để phân tích và làm rõ những thành tựu của “Khoa học sự sống” tronglĩnh vực Y học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-Gánhvác môitrườngungthư: Hiểu rõ các tế bào gốc có thể tương tác với mơitrường ung thư và tạo ra các phương pháp để làm giảm tác động xấu của môi trườngnày.
-Táitạohệ thốngmáu: Nâng cao khả năng tế bào gốc trong việc tái tạo tủy xươngvà các thành phần máu để hỗ trợ quá trình hồi phục sau điều trị ung thư máu.
-Tăngcường hiệuquảđiềutrị: Nghiên cứu các tế bào máu có thể cải thiện hiệuquả của các phương pháp điều trị hiện tại hoặc phát triển các phương pháp mới nhưterapi gen hoặc vaccine tế bào gốc, để đánh bại tế bào ung thư.
-Giảmrủiro vàtácđộngphụ: Nghiên cứu cách sử dụng tế bào gốc một cách antoàn, giảm rủi ro và tác động phụ trong quá trình điều trị.
Các nghiên cứu liên quan đến tế bào gốc trong điều trị ung thư máu đang hứahẹn mạng lại các phương tiện tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Tế bào gốc thường được sử dụng trong điều trị ung thư máu, đặc biệt là ở nhữngtrường hợp như leukemia hoặc lymphoma. Đối tượng chủ yếu là những người mắc cănbệnh lý này, và tế bào gốc có thể được áp dụng để tái tạo hệ thống máu sau khi qua cácliệu pháp như ghép tủy xương hoặc điều trị bằng tế bào gốc.
Tế bào gốc được nghiên cứu và áp dụng trong điều trị ung thư có một số phạm vichính:
-Táitạotủyxương: Tế bào gốc có khả năng phát triển thành các loại tế bào máukhác nhau, giúp tái tạo tủy xương bị tổn thương do điều trị ung thư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">-Ghéptủyxương: Tế bào gốc từ nguồn tủy xương có thể được sử dụng trong quátrình ghép tủy xương, quá trình phổ biến để điều trị nhiều loại ung thư máu.
-Terapigen: Tế bào gốc có thể được sử dụng trong các phương pháp terapi gen,trong đó gen được điều chỉnh để tăng cường khả năng đối phó với tế bào ung thư.-Nghiêncứumôi trườngungthư: Nghiên cứu các tế bào gốc tương tác với môitrường ung thư giúp hiểu rõ hơn về cơ chế phát triển của bệnh và có thể dẫn đến cácphương pháp mới trong điều trị.
-PháttriểnVaccinestếbàogốc: Tế bào gốc có thể được sr dụng để phát triểnvaccines chống lại các dạng ung thư máu.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc áp dụng tế bào gốc trong điều trị ung thư đangtrong quá trình nghiên cứu và phát triển, và nhiều thách thức cịn phải vượt qua trướckhi chúng có thể trở thành phương pháp điều trị phổ biến.
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lí luận của tế bào gốc trong điều trị ung thư máu bao gồm:
TáiTạoMáuvàTủy Xương: Tế bào gốc có khả năng phát triển thành các loạitế bào máu khác nhau, giúp tái tạo hệ thống máu bị tổn thương do ung thư và quá trìnhđiều trị.
GhépTủyXương: Sử dụng tế bào gốc trong quá trình ghép tủy xương giúp táitạo tủy xương và hỗ trợ quá trình hồi phục sau các liệu pháp đặc trị.
TerapiGen:Tế bào gốc có thể được điều chỉnh gen để tăng cường khả năngchống lại tế bào ung thư, mở ra cửa cho terapi gen trong điều trị.
HiểuRõMôiTrườngUngThư:Nghiên cứu về tế bào gốc giúp hiểu rõ cáchchúng tương tác với mơi trường ung thư, từ đó phát triển phương pháp ngăn chặn sựphát triển của tế bào ung thư.
PhátTriểnVaccines:Sử dụng tế bào gốc để phát triển vaccines có thể cung cấpcơ hội cho phịng ngừa và điều trị ung thư máu.
Tổng cộng, tế bào gốc mở ra nhiều khả năng mới trong lĩnh vực điều trị ung thưmáu, từ tái tạo cơ bản đến ứng dụng tiên tiến như terapi gen và phát triển vaccines,mang lại triển vọng tích cực trong nỗ lực kiểm sốt và điều trị bệnh lý này.
Tế bào gốc trong ung thư máu đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển vàduy trì bệnh. Chúng có khả năng tái tạo và tạo thành các tế bào máu khác, góp phầnvào sự lan truyền của ung thư. Nghiên cứu về cách kiểm soát và ngăn chặn tế bào gốctrong ung thư máu là một hướng nghiên cứu quan trọng để phát triển phương phápđiều trị hiệu quả.
II. NỘI DUNG CHÍNH1: Lý thuyết chung
1.1 Tế bào gốc là gì?
Cơ thể chúng ta được tạo thành từ nhiều loại tế bào khác nhau. Hầu hết các tế bàođược chun mơn hóa để thực hiện các chức năng cụ thể, chẳng hạn như các tế bàohồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể chúng ta, nhưng chúng không thể phân chia. Tếbào gốc là một tế bào có khả năng độc đáo để phát triển thành các loại tế bào chuyênbiệt trong cơ thể. Trong điều kiện thích hợp trong cơ thể hoặc phịng thí nghiệm, các
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">tế bào gốc phân chia để tạo thành nhiều tế bào gọi là tế bào con. Các tế bào con nàyhoặc trở thành tế bào gốc mới (tự đổi mới) hoặc trở thành tế bào chuyên biệt (biệt hóa)với chức năng cụ thể hơn, chẳng hạn như Tế bào máu, tế bào não, tế bào cơ tim hoặctế bào xương. Ngồi tế bào gốc, khơng có tế bào nào khác trong cơ thể có khả năngtự nhiên để tạo ra các loại tế bào mới. Phân loại tế bào của chúng như: tế bào gốcphôi, tế bào gốc nhũ nhi, tế bào gốc trưởng thành, tế bào gốc đa năng cảm ứng, tế bàogốc ung thư.
(Ảnh minh họa: AFP/TXVN)1.2. Tế bào gốc lấy từ đâu?
Tế bào gốc trưởng thành được tìm thấy một số lượng nhỏ trong hầu hết các môtrưởng thành
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một số nguồn tế bào gốc:
Tế bào gốc phôi: Phôi được sử dụng trong nghiên cứu tế bào gốc phôi đến từtrứng được thụ tinh tại các phịng khám thụ tinh trong ống nghiệm nhưng khơng baogiờ được cấy vào tử cung của người phụ nữ. Các tế bào gốc được tặng với sự đồng ýtừ người hiến tặng. Các tế bào gốc có thể sống và phát triển trong các dung dịch đặcbiệt trong ống nghiệm hoặc đĩa petri trong phịng thí nghiệm. Những tế bào gốc nàyđến từ phôi đã được 3-5 ngày tuổi. Ở giai đoạn này, một phôi được gọi là phôi nangvà có khoảng 150 tế bào. Đây là những tế bào gốc đa năng, có nghĩa là chúng có thểphân chia thành nhiều tế bào gốc hơn hoặc có thể trở thành bất kỳ loại tế bào nào
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">trong cơ thể. Tính linh hoạt này cho phép các tế bào gốc phôi được sử dụng để tái tạohoặc sửa chữa các mô và cơ quan bị bệnh.
Tế bào gốc trưởng thành: Những tế bào gốc này được tìm thấy với số lượng nhỏtrong hầu hết các mơ trưởng thành, chẳng hạn như tủy xương hoặc chất béo. So với tếbào gốc phôi, tế bào gốc trưởng thành có khả năng hạn chế hơn để tạo ra các tế bàokhác nhau của cơ thể. Cho đến gần đây, các nhà nghiên cứu cho rằng tế bào gốctrưởng thành chỉ có thể tạo ra các loại tế bào tương tự. Chẳng hạn, các nhà nghiêncứu nghĩ rằng các tế bào gốc cư trú trong tủy xương chỉ có thể sinh ra các tế bào máu.Tuy nhiên, bằng chứng mới nổi cho thấy các tế bào gốc trưởng thành có thể tạo ranhiều loại tế bào khác nhau. Ví dụ, tế bào gốc tủy xương có thể tạo ra các tế bào cơxương hoặc tim. Nghiên cứu này đã dẫn đến các thử nghiệm lâm sàng ở giai đoạnđầu để kiểm tra tính hữu ích và an tồn ở người. Ví dụ, các tế bào gốc trưởng thànhhiện đang được thử nghiệm ở những người mắc bệnh thần kinh hoặc tim.
Tế bào gốc: Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra các tế bào gốc trong nước ối cũngnhư máu cuống rốn. Những tế bào gốc này cũng có khả năng thay đổi thành các tếbào chuyên biệt.
Những nghiên cứu này đã tạo tiền đề cho việc ứng dụng tế bào gốc trong điều trịung thư máu, suy tủy tại các cơ sở mạnh về huyết học trên cả nước như Viện Huyếthọc-Truyền máu Trung ương, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Trung ươngQuân đội 108.
Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 4/3/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX đãtạo nền tảng cho sự phát triển của công nghệ sinh học, trong đó có phát triển ứng dụngtế bào gốc trong điều trị bệnh ở người. Sau khi Chỉ thị số 50-CT/TW được ban hành,lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc đã được giới khoa học và các nhà quản lý,các nhà đầu tư trong nước chú ý với hàng loạt đề xuất nghiên cứu được đưa ra và đượcchọn triển khai ở các cấp khác nhau.
Năm 2008, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định số 53/QĐ-BKHCNphê duyệt mục tiêu, nội dung, dự kiến sản phẩm của nhiệm vụ khoa học công nghệ cấpnhà nước “Xây dựng hệ thống ngân hàng tế bào gốc và ứng dụng trong y sinh học” đểtăng cường đầu tư nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc trong điều trị bệnh trên người.
Các ngân hàng tế bào gốc đã được xây dựng tại Công ty cổ phần hóa dượcMekophar, Bệnh viện Nhi Trung ương. Quy trình phân lập tế bào gốc từ tủy xương,máu ngoại vi, máu cuống rốn, mô mỡ và màng dây rốn... đã được làm chủ và các quytrình bảo quản đánh giá chất lượng tế bào gốc cũng được hồn thiện.
Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu ứngdụng và phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộngđồng”, mã số KC.10/16-20 đã được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt thực hiệntrong giai đoạn 2016-2020.
Có 5 đề tài đã được phê duyệt liên quan ứng dụng tế bào gốc để điều trị một số bệnhhiểm nghèo, thường gặp mà các biện pháp điều trị hiện tại còn hạn chế như bệnh phổi
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">tắc nghẽn mãn tính, ung thư máu, chấn thương sọ não, đột quỵ não và các đề tài này đãđạt được nhiều kết quả khả quan.
1.4 Ung thư máu là gì?
Ung thư máu là căn bệnh nguy hiểm của cơ quan tạo máu (tủy xương), nơi tế bàomáu được sản sinh và biệt hóa thành hồng cầu, bạch cầu hoặc tiểu cầu.
Các tế bào máu tham gia vào quá trình vận chuyển oxy trong cơ thể (hồng cầu),chống lại nhiễm trùng (bạch cầu) và cầm máu (tiểu cầu). Khi bị ung thư máu, các tếbào máu khơng phát triển và biệt hóa như bình thường dẫn đến khơng thể hoạt độngđúng với chức năng vốn có.
Ung thư máu có thể xảy ra ở cả trẻ em lẫn người lớn và là loại ung thư phổ biến vớihơn 40.000 người được chẩn đoán mắc bệnh mỗi năm chỉ tính riêng ở Anh và chiếm10% trong các loại ung thư được chẩn đoán ở Hoa Kỳ.
Có ba loại ung thư máu chính:
-Bệnh bạch cầu (Leukemia): Là loại ung thư máu phổ biến nhất xuất phát từ tế bàogốc trong tủy xương và dẫn đến sự tăng trưởng khơng kiểm sốt của tế bào bạch cầu(WBC). Tế bào bạch cầu đóng vai trị quan trọng trong hệ miễn dịch. Trong bệnhbạch cầu, các tế bào bạch cầu chưa trưởng thành nhân lên với số lượng lớn, chúnghoạt động kém và gây mất cân bằng trong hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, do số lượngnhân lên rất lớn nên chúng lấn át các hồng cầu dẫn đến tình trạng thiếu hồng cầu.
-U lympho (Lymphoma): Bệnh xuất phát từ tế bào lympho trong hệ thống miễndịch của cơ thể. Những tế bào này sẽ lưu thông khắp cơ thể thông qua hệ bạch huyếtđể thực hiện chức năng miễn dịch. U lympho là tình trạng các tế bào lympho gia tăngbất thường về số lượng, chúng tạo thành các khối u làm suy yếu khả năng miễn dịch vàảnh hưởng đến chức năng của tủy xương, hệ bạch huyết và lách. Có hai dạng chính:Hodgkin lymphoma (U Lympho Hodgkin) và Non-Hodgkin lymphoma (U Lymphokhông Hodgkin).
-Myeloma (Bệnh u tủy hoặc bệnh u tân sinh tương bào): Bệnh lý xuất phát từ cáctế bào plasma trong tủy xương, gây ảnh hưởng đến sự sản xuất các tế bào máu khácvà làm suy yếu cấu trúc xương. Trong bệnh Myeloma, tế bào plasma ung thư trongtủy xương nhân lên với số lượng lớn bất thường, lấn át các tế bào khỏe mạnh làm suyyếu khả năng miễn dịch cũng như khả năng tạo tế bào máu của tủy xương. Ung thưmáu ảnh hưởng đến hoạt động và chức năng của các tế bào máu
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Ung thư máu ảnh hưởng đến hoạt động và chức năng của các tế bào máu1.5 Nguyên nhân gây ung thư máu là gì?
Nguyên nhân của ung thư máu hiện nay chưa được xác định chính xác. Tuy nhiênđã có nhiều nghiên cứu chỉ ra các yếu tố nguy cơ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh. Trong đóthường liên quan đến sự biến đổi gen và tế bào trong hệ thống máu:
Nhiều cơ sở của Nhà nước và tư nhân đã tham gia nghiên cứu, ứng dụng tế bàogốc như: Học viện Quân y, Viện Bỏng quốc gia, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương, Trường đại học Y Hà Nội, Bệnh viện NhiTrung ương, Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam…
Tiến sĩ Nguyễn Trung Nam, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết: Viện đã chú trọng nghiên cứu tế bàogốc từ hơn 10 năm qua với nhiều đề tài ở lĩnh vực nghiên cứu cơ bản. Gần đây,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">những nghiên cứu mang tính ứng dụng của tế bào gốc liên quan điều trị một số bệnhvề máu, xương, khớp và các bệnh liên quan ung thư cũng đã được chú trọng hơn.
Đề tài “Nghiên cứu biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột”do Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh, Viện Công nghệ sinh học, thực hiện cùng các cộng sựvới mục tiêu tạo tế bào chức năng gan, hướng tới ứng dụng trên người. Đây là nghiêncứu đầu tiên ở Việt Nam sử dụng kỹ thuật khảo sát sự di trú và định hình tế bào sauquá trình ghép vào cơ thể trong điều kiện phịng thí nghiệm.
Viện Cơng nghệ sinh học còn triển khai đề tài “Tái tạo tế bào thần kinh từ tế bàomáu ngoại vi của bệnh nhân Alzeimer” do Tiến sĩ Lê Thị Thùy Dương làm chủnhiệm. Đề tài có mục tiêu tạo ra các tế bào thần kinh trực tiếp từ các tế bào trưởngthành của người bệnh, qua đó tìm hiểu ngun nhân và cơ chế gây ra bệnh Alzeimer.
Bên cạnh những tiềm năng to lớn và những kết quả tích cực của ứng dụng tế bàogốc trong điều trị một số bệnh, việc ứng dụng công nghệ tế bào gốc ở Việt Nam vẫncòn nhiều hạn chế.
Chẳng hạn như đầu tư cho nghiên cứu tế bào gốc còn thấp, số đơn vị nghiên cứutế bào gốc của Nhà nước và tư nhân cịn ít, tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm sử dụng trongquy trình cơng nghệ tế bào gốc là rất thấp. Khả năng làm chủ cơng nghệ quan trọngcịn thấp và khả năng xuất khẩu các sản phẩm công nghệ tế bào gốc ra nước ngồikhơng đáng kể.
Do đó, để đưa lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc hịa nhập và dần bắt nhịpvới trình độ của khu vực và thế giới cần có một chiến lược tổng thể dài hạn mang tầmquốc gia. Thêm vào đó, nhiều tranh cãi nảy sinh liên quan các vấn đề về xã hội, phápluật, khoa học và đạo đức, hiệu quả và an toàn của ứng dụng tế bào gốc, như bảo đảmchất lượng tế bào và sản phẩm từ tế bào, việc sử dụng phôi người, nguy cơ/tiềm năngthương mại hóa tế bào và mơ người, nguy cơ tạo khối u…
Hiện, nước ta vẫn còn thiếu các quy định, văn bản hướng dẫn được ban hành vềnghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc. Năm 2020, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số4259/QĐ-BYT “Ban hành Hướng dẫn nghiên cứu ứng dụng tế bào và các sản phẩmtừ tế bào tại Việt Nam”, là tiền đề để hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc nghiêncứu ứng dụng tế bào gốc tại Việt Nam bảo đảm tính khoa học, đạo đức, cũng nhưtuân thủ các quy định chung của quốc tế. Bên cạnh đó, vẫn cần thêm những quy địnhvà hướng dẫn chính thức về khoa học cũng như đạo đức đối với lĩnh vực nghiên cứunày.
3: Giải pháp
Điều trị ghép tế bào gốc tạo máu đang là phương pháp điều trị mang lại nhiều hivọng cho các bệnh nhân ung thư máu. Nó giúp tạo điều kiện cho hóa chất liều caothực hiện được. Hóa chất liều cao giúp tiêu diệt tế bào ung thư nhưng cũng làm tổnthương tế bào lành trong tủy. Vì vậy, tế bào gốc sẽ được tiêm vào cơ thể (giốngtruyền máu) sau khi điều trị bằng hóa chất, nhờ đó các tế bào máu bình thường đượcphát triển từ các tế bào gốc này. Tuy nhiên, khi được chỉ định cấy ghép, đặc biệt làcấy ghép tế bào gốc đồng loài, người bệnh có nguy cơ mắc biến chứng vật ghépchống chủ (GvHD). Nguyên nhân gây ra được xác định bởi sự hiện diện của các tếbào T trong mô ghép của người cho. Để khắc phục được khó khăn này, việc loại bỏ tếbào T trong mô ghép trước khi đưa vào cơ thể bệnh nhân là điều rất cần thiết. Hiệnnay, kỹ thuật MACS ứng dụng hạt nano từ tính để loại bỏ tế bào T đang là giải pháptiềm năng trong việc cấy ghép tế bào gốc tạo máu. Trong nghiên cứu này, họ tiếnhành tạo hạt từ miễn dịch nhằm phân tách tế bào Jurkat T ra khỏi dịch nuôi tế bào.
</div>