Tải bản đầy đủ (.docx) (189 trang)

Đời sống văn hóa của cư dân Óc Eo ở Tây Nam Bộ (qua tư liệu khảo cổ học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.12 KB, 189 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>(Qua tư liệu khảo cổ học)</b>

<b>LUẬNÁNTIẾNSĨVĂN HĨAHỌC</b>

<b>HÀ NỘI – 2015</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Chunngành</b></i><b>:Văn hóahọc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoahọccủa riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Cầnvà TS. Lê Thị Liên. Các số liệu, hình ảnh và kết quả nghiên cứucủa luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.</i>

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Nguyễn Thị Song Thương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MIỀN TÂY NAM BỘ VÀ LỊCH SỬ </b>

<b>NGHIÊN CỨU VĂN HÓAÓCEO</b> 81.1. Những khái niệm liên quan đếnđềtài 81.2. Điều kiện hình thành văn hócEo 131.3. Lịch sử nghiên cứu và các dấu tích văn hócEo 23

<b>Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG VĂN HĨA VẬT CHẤT CỦA</b>

<b>DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦATÁC GIẢ</b> <sub>172</sub><b>DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO</b> <sub>173</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

NPHMVKCH : Những phát hiện mới về khảo cổ học

VH, TT & DL : Văn hóa, Thể thao và Du lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU1.</b>

<b>TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬNÁN</b>

<b>1.1. Văn hóa Ĩc Eo là một nền văn hóa khảo cổ, được giới khoa họcbiết</b>

đếntừcuốithếkỷXIX.TêngọicủanềnvănhóanàydonhàkhảocổhọcngườiPhápLouisMalleretđặtrasaucuộckhaiquậtvàotháng4năm1944ởcánhđồngĨcEo(ThoạiSơn-AnGiang).Chođếnnay,hàngloạtditíchởkhắpcáctỉnhTNBkhácđượckhaiquật.Cácditíchkhaiquậtđãlàmlộdiệnvềsựtồntạicủamộtnềnvănhóakhảocổ,đềucóchungđặcđiểm,tínhchấtvănhóavớikhuditíchĨcEo(AnGiang).Văn hóa Ĩc Eo tồn tại trong một không gian rộng và một thời gian dài, trải qua nhiềuthời kỳ khác nhau; nó được nhìn nhận là chứng cứ vật chất của một “vương quốc” lớncó địa vực bao trùm cả một vùng Nam Đông Dương mà thư tịch cổ Trung Quốc gọi là“Phù Nam”. Bên cạnh đó, khu di tích Ĩc Eo ln đượccoinhư một điểm giao hội củavăn hóa Đơng - Tây, là “kho” hàng hoá lớn trên con đường thương mại quốc tế, giữahai châu lục Âu - Á. Cho đến nay, hàng trăm di tích Ĩc Eo đã được phát hiện, phân bốtrên diện rộng, rộng hơn về không gian, nhiều hơn về số lượng các di tích phát hiệntrước năm 1975. Thêm vào đó, số lượng các hiện vật đã được phát hiện, sưu tầm ngàymột nhiều, hiện đang lưu giữ trong các bảo tàng trung ương và bảo tàng các tỉnh, tiêubiểu là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại TP.HCM, BTAG, BTKG, BTCT,BTĐT,BTLA...

<b>1.2. Các nguồn tư liệu quan trọng trên giúp cho các nhà nghiên cứu tìm hiểu</b>

nhiều lĩnh vực khác nhau về văn hóa Óc Eo. Đến nay, đã có hàng ngàn bài viết,sáchchuyên khảo, kỷ yếu hội nghị và các báo cáo khảo sát điều tra liên quan tới nền văn hóa Ĩc Eo. Đây là kết quả nghiên cứu củanhiều học giả trong và ngồi nước, nội dung bao gồm: thơng báo các phát hiện mới; tình trạng của các di tích, các loại hình divật phát lộ; nghiên cứu các vấn đề về nguồn gốc hình thành, sự phát triển của vănhócEo;cácquanhệgiaolưuvănhóavàthươngmạivớibênngồi...Mộtsốkhía cạnh về đờisống văn hóa xã hội của cư dân được đề cập tới qua việc nghiêncứucáctàiliệulịchsửvàsosánhvớitàiliệukhảocổhọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Những thành quả này của các nhà khoa học về văn hóa Ĩc Eo rất đáng trân trọng. Tuynhiên, những kết quả nghiên cứu nói trên mới chủ yếu là dưới góc độ cácnghiêncứukhảocổhọc.Việctìmhiểukhốitưliệukhảocổhọctừhướngtiếpcậnvăn hóa học cịn rấthạn chế. Việc nghiên cứu phạm vi phân bố, nội dung và đặc điểm,niênđạivàqtrìnhpháttriểncủacácditích,cộinguồnvàtruyềnthốngcủavănhóc Eo... trongmối liên hệ với cư dân - chủ nhân của nền văn hóa này cịn chưa đầy đủ. Những vấn đềlịch sử liên hệ văn hóa Ĩc Eo với các thể chế chính trị đương thời như nước Phù Nam,đến Chân Lạp... vẫn cần tiếp tục tìm tịi, lý giải, minh định.Trongđó,vấnđềmốiquanhệgiữaconngườivớidấutíchvănhóamàcưdânĨcEo để lại; vấn đềbảo tồn và phát huy giá trị DSVH đó trong thời kỳ đẩy mạnh cơngnghiệphố,hiệnđạihố,hộinhậpquốctếđanglànhữngvấnđềcóýnghĩakhoahọc và thực tiễnnhất cần được làm sángtỏ.

Với những lý do trên, tác giả mong muốn sẽ có những khám phá, cách tiếp cận mới vềvăn hóa Ĩc Eo ở TNB.

<b>2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊNCỨU2.1. Mục đích nghiêncứu</b>

Nghiên cứu các mặt đời sống văn hóa (đời sống vật chất và đời sống tinh thần) của cưdân Ĩc Eo ở miền TNB thơng qua việc phân tích, diễn giải các nguồn tư liệu khảo cổhọc.

<b>2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu</b>

- Hệ thống hoá các tư liệu và kết quả nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo cả về mặtkhảo cổ lẫn các nghiên cứu của các học giả trong cũng như ngoài nước, nhằm cungcấp cho các nhà khoa học nguồn tư liệu cập nhật về văn hóa ĨcEo.

- Trên cơ sở nguồn tư liệu văn hóa Ĩc Eo, luận án hướng tới việc phân địnhcác di tích di vật là minh chứng cho đời sống văn hóa xã hội Ĩc Eo. Từ đó, tìm hiểuđời sống vật chất và tinh thần của cư dân Óc Eo trong khung cảnh chung của quátrình phát triển từ giai đoạn tiền - sơ sử lên hình thức tổ chức nhà nước ở miềnTNB; tìm hiểu sự biến đổi văn hóa của cư dân Ĩc Eo ở miền TNB trong q trìnhgiao lưu thương mại với các nền văn minh khác, nhằm xác định những nét đặctrưng của cư dân Óc Eo ở miềnTNB.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Bằng phương pháp tiếp cận văn hóa học, cơng trình làm rõ những khíacạnh đời sống văn hóa xã hội của cư dân Ĩc Eo ở miền TNB, góp phần nâng caonhận thức về đời sống văn hóa của cư dân Ĩc Eo ở một giai đoạn lịch sử quan trọngcủa vùng đấtnày.

<b>3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU3.1. Đối tượng nghiêncứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các tư liệu khảo cổ học, bao gồm các ditích trọng điểm, các sưu tập hiện vật trong các bảo tàng, các bài báo cáo khảo cổhọc, các cơng trình nghiên cứu di tích, di vật dưới góc độ khảo cổhọc…

- Bên cạnh đó, các tư liệu thành văn như: thư tịch cổ và các công trìnhnghiên cứu có liên quan đến đời sống văn hóa của cư dân Óc Eo ở miền TNB lànhững tài liệu bổ trợ, soi rọi thêm cho tư liệu khảo cổhọc.

<b>3.2. Phạm vi nghiêncứu</b>

- Về không gian: Dấu vết của văn hóa Ĩc Eo được phát hiện trong phạm virất rộng, bao trùm hầu hết các tỉnh Nam Bộ. Trong luận án này, tác giả sẽ tập trungnghiên cứu các khía cạnh đời sống văn hóa của cư dân Ĩc Eo ở các tỉnh miền TNB,bao gồm các tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, ĐồngTháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu,trong đó, tập trung ở ba tỉnh có các di tích văn hóa Ĩc Eo tiêu biểu nhất là: AnGiang, Đồng Tháp và KiênGiang.

- Về thời gian: Việc phân kỳ các giai đoạn của văn hóa Ĩc Eo còn chưađược giải quyết triệt để cho nên luận án tập trung tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo chủ yếu ởgiai đoạn từ khoảng thế kỷ II đến thế kỷ VII, là thời kỳ hình thành rõ nét và pháttriển những đặc trưng cơ bản của nền văn hóanày.

<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU</b>

<b>4.1. Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và</b>

duy vật lịch sử trong nghiên cứu văn hóa q khứ, nhằm nhìn nhận và đánh giákhách quan, khoa học vềDSVH.

<b>4.2. Văn hóa học là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp, cần được áp dụng</b>

nhiềuphươngphápvàcóhướngtiếpcậnđangànhvàliênngành.Tuynhiên,các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phương pháp nghiên cứu được lựa chọn tuỳ vào từng đối tượng cụ thể. Do đối tượngđặc thù của luận án là các tư liệu khảo cổ học (di tích, các sưu tập di vật trong bảo tàngvà các tư liệu viết có liên quan), luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu củachuyên ngành dân tộc học, xã hội học và nhân học. Đặc biệt là sử dụng nhân học biểutượng vào q trình thu thập, phân tích tư liệu. Trong đó, các phương pháp định tính vàđịnh lượng trên cơ sở quan sát, mô tả, thống kê, chụp ảnh v.v. được đặc biệt chútrọng.Mặc dù phương pháp phỏng vấn không được áp dụng cho các đối tượng khảo cổ học,tác giả luận án đã tham gia một số đợt khảo sát khảo cổ học tới các di tíchvà các bảo tàng, thảoluận cùng với các nhà khảo cổ học về mối liên hệ của các bộ sưutậpvớiditíchvàđịatầngkhảocổhọc,cũngnhưmơitrườngsinhtháicổ.Từđócócơ

<b>4.3. Trong q trình phân tích tư liệu khảo cổ học, việc đối chiếu và so sánh</b>

với các nguồn sử liệu và tư liệu thành văn khác được thực hiện trên cơ sở áp dụngmột số kết quả nghiên cứu đa ngành về lịch sử nghệ thuật, tơn giáo tín ngưỡng,phương thức sản xuất, giao lưu văn hóa … nhằm nhận ra hệ thống các hình tháibiểu thị giá trị của xã hội và cư dân ÓcEo.

<b>5.NHỮNG KẾT QUẢ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬNÁN</b>

<b>5.1. Luận án tổng hợp, hệ thống hoá tư liệu khảo cổ học, kết quả nghiên cứu</b>

văn hóa Ĩc Eo và các nguồn tư liệu khác, nhằm cung cấp một cách cập nhật và cóhệ thống nguồn tư liệu về văn hóa Ĩc Eo ở TNB; giúp cho việc nhận thức nội dungvăn hóa Ĩc Eo ở TNB được rõ ràng hơn, nhất là lĩnh vực đời sống văn hóa - xãhội.

<b>5.2. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, so sánh, đối chiếu những dấu tích</b>

khảo cổ học và các sưu tập di vật của cư dân Óc Eo được phát hiện ở miền TNB,luận án cung cấp những kiến giải về đời sống vật chất, tinh thần và làm rõ các đặcđiểm của nó nhằm có cái nhìn khách quan, tồn diện về bức tranh văn hóa thời sơ sửở TNB, ViệtNam.

<b>5.3. Bằng việc so sánh, đối chiếu với các tư liệu ở các khu vực khác, luận án</b>

xác định những đặc trưng văn hóa của cư dân Ĩc Eo ở TNB và sự biến đổi đời sốngvănhóacủacưdânĨcEotrongqtrìnhgiaolưuvớicáccưdânlánggiềng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>5.4. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp và góp thêm tư liệu cho việc</b>

tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo ở TNB, lịch sử văn hóa miền TNB nói chung, phổ biến kiếnthức văn hóa - lịch sử Óc Eo cho nhân dân miền TNB, nhân dân cả nước và bạn bèquốc tế, góp phần cung cấp các kiến giải và luận cứ khoa học cho việc bảo tồn vàphát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế hiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Chương 1</b>

<b>TỔNG QUAN VỀ MIỀN TÂY NAM BỘVÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ÓC EO1.1. Những khái niệm liên quan đến đềtài</b>

Văn hóa Ĩc Eo là một nền văn hóa khảo cổ. Tiếp cận văn hóa Ĩc Eo dưới góc độ vănhóa học, cần làm rõ một số khái niệm: Văn hóa, văn hóa khảo cổ, văn hóa Ĩc Eo, đờisống văn hóa. Chúng tơi xin đề cập một cách khái lược về những khái niệm này để làmcông cụ lý luận cho nội dung luận án.

<i><b>Văn hóalà sản phẩm của con người, là hệ quả của sự tiến hoá nhân loại. Ngay những</b></i>

bước đi lịch sử đầu tiên của mình, lồi người đã gắn liền với văn hóa. Nhờ có văn hóamà con người trở nên độc đáo trong thế giới sinh vật và khác biệt so với những con vật

<i>khác trong thế giới động vật. TheoTừ điển tiếng Việt(Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội,2000) [33,tr.35-36] thì từvăn hóacó 5nghĩa:</i>

1. Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sángtạo ra trong q trình lịch sử (Thí dụ: kho tàng văn hóa ViệtNam).

2. Những hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinhthần – nói một cách tổng qt (Thí dụ: phát triển vănhóa).

3. Tri thức, kiến thức khoa học (Thí dụ: Trình độ vănhóa).

4. Trình độ cao trong sinh hoạt văn hóa xã hội, biểu hiện của văn minh (Thídụ: sống có vănhóa).

5. Nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa được xác định trên cơ sở tổngthể những di vật tìm thấy được có những đặc điểm giống nhau (Thí dụ: vănhóa ĐơngSơn).

Như vậy, có thể thấy văn hóa là một thuật ngữ đa nghĩa, thường được xem xét trênnhiều khía cạnh khác nhau. Đến nay đã có hàng trăm định nghĩa về văn hóa, trong đócó rất nhiều định nghĩa được các nhà khoa học ghi nhận, được nhiều giáo trình cơngbố, mà chúng tơi thấy phù hợp với nội dung của luậnán.

Quan niệm văn hóa của nguyên Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor

<i>nêu ra nhân dịp phát động“Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa”(1988 - 1997):</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt củacuộc sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khử cũngnhư đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành một hệthống các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó, từng dântộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình [3, tr.15].

Với ý nghĩa đó, văn hóa có mặt trong bất cứ hoạt động nào của con người, dù đó làhoạt động sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần hay trong quan hệ giao tiếp ứng xử xãhội. Trong quá khứ hay hiện tại, văn hóa là những hệ thống có giá trị; là cái bản sắc

<i>của mỗi cộng đồng, dân tộc; là cái không thể lẫn vào đâu được. Như vậy, theoTừ điểntiếng Việt(Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2000) văn hóa ở đây được hiểu theo nghĩa thứ</i>

Vậy với khái niệm này, văn hóa ở đây được hiểu theo nghĩa thứ hai, là doconngườisáng tạo ra, nhằm thích ứng với nhu cầu của cuộc sống. Nó là sản phẩm củaconngườivàchỉdànhriêngchoconngười,cộngđồngngười;nóđượcsinhra,tồntại và phát triển vớicon người. Ngay cả những khía cạnh nhỏ nhặt nhất của cuộc sống cũng mang những dấu hiệuvăn hóa. Con người vừa là khách thể, vừa là chủ thể củasựpháttriển,hayvừalàmụctiêu,vừalàphươngtiện,điềuđóchứngtỏ,conngườivà

Theo Phan Ngọc, khái niệm văn hóa dùng để chỉ trình độ phát triển về vật chất và tinhthần của những xã hội, dân tộc, bộ lạc cụ thể; đôi khi theo nghĩa hẹp, văn hóa chỉ liênquan đến đời sống tinh thần của con người [102, tr.14-17].

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng, mỗi định nghĩađềcậpđếnnhữngdạngthứchoặcnhữnglĩnhvựckhácnhautrongvănhóa.Từgócđộ tiếp cận và mụcđích nghiên cứu của mình, các nhà khoa học đã cố gắng làm sáng tỏnhữngyếutốcăncốtnhấtcủavănhóa.Cịntheoquanđiểmcủatơi,vớihướngnghiêncứu một nền

<i>văn hóa khảo cổ, thìVăn hóalà hệthốngcác giá trị vật chất(vănhóa vậtthể)vàtinh thần</i>

Ở đây, tơi xem xét các giá trị tinh thần không phải ở những phong tục tập qn, tơngiáo tín ngưỡng và những giá trị văn hóa hiện hữu, mà tiếp cận nó thơng qua nhữngsản phẩm vật chất (văn hóa vật thể) đã nằm sâu dưới lòng đất để làm rõ yếu tố tinhthần trong đó.

<i><b>Khảocổhọclàngànhkhoa họcnghiêncứunhữngnền văn hóa của lồingườiqua</b></i>

qtrìnhphục chế, tìm hiểu tài liệuvàphân tíchnhữngdữliệu như:divật,ditích,hài cốt…Mụcđích của khảo cổ học là đưa ra những lời giải đáp đầy đủ về nguồn gốc, sự phát triển vàtiến trình tiến hố, bề dày lịch sử của lồi người và của văn hóa lồi người. Đây là mơnkhoa học duy nhất đã thu thập và giải mã những thông tin về thời tiền sử. Nó giúp chocon người hiểu biết về đời sống văn hóa - xã hội của cư dân cổ đại [101,tr.29].

<i><b>Văn hóa khảo cổ:là nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa được xác định trên cơ</b></i>

sở tổng thể của một nhóm di tích khảo cổ có những đặc điểm giống nhau, phân bố liềnkhoảnh, tồn tại trong một khung thời gian nhất định, có một số về đặc trưng di tích, divật ổn định phân biệt rõ với các văn hóa khác và chủ nhân của chúng thường là một tộcngười nhất định [118,tr.14-15].

Trong một nền văn hóa khảo cổ có thể tồn tại nhiều loại hình văn hóa khác nhau. Mỗiloại hình văn hóa đều phản ánh những đặc tính của địa phương một cách rõ nét. Để xácđịnh được một nền văn hóa khảo cổ, cần phải nghiên cứu một tập hợp các di tích khảocổ, xác định giữa chúng có chung những đặc trưng, tính chất, niên đại, chủ nhân,nguồn gốc, các giai đoạn phát triển… Khi nghiên cứu nền văn hóa khảo cổ có thể phácthảo diện mạo văn hóa, làm rõ đời sống vật chất, tinh thần và các hình thái kinh - tế xãhội của cư dân cổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Văn hóa Ĩc Eo: “Ĩc Eo”là tên gọi của một địa danh thuộc xã Vọng Khê, huyện Thoại</b></i>

<i>Sơn, tỉnh An Giang. Khái niệm“Văn hóa Ĩc Eo”được hiểu là một nền văn hóa khảo</i>

cổ, có những đặc điểm chung về di tích, di vật, được L. Malleret đặt ra sau cuộc khaiquật vào năm 1944. Nền văn minh này được hình thành và phát triển từ thế kỷ I đếnthế kỷ VII SCN. Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học dựa vào các kết quả khai quậtkhảo cổ đã chứng minh văn hóa Ĩc Eo là sản phẩm vật chất của Vương quốc PhùNam.

<i>Theo các nhà nghiên cứu, Phù Nam là tên gọi theo cách phát âm“founan”của ngườiTrung Hoa. Còn phiên âm của tiếng Khmer cổ là“bnam”,ngày naygọilà“phnom”cónghĩalà“núi”.Vua</i> Phù <i>Namcónghĩanhư“vuanúi”theotiếngPhạnlà“parvatabhûpala”, tiếng Khmerlà“kurung bnam”[56,tr.84].Vương</i>

quốc Phù Nam được coi là thể chế nhà nước đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Nó hìnhthành từ thế kỷ I SCN, suy vong từ khoảng thế kỷ VI và mất hẳn từ thế kỷVII.

Phù Nam được hình thành trên cơ sở kết hợp giữa một bộ lạc Môn cổ sốngbằngnghềsănbắn,thuhoạchlâmsảnvàmộtbộlạcNamĐảolàmnôngnghiệp,đánh

cávàbuônbántrênbiển.PhùNamlàđếchếbaogồmnhiềutiểuvươngquốcvàlãnh địa. Trong mỗitiểu vương quốc thường có một vị tiểu vương làm thủ lĩnh lãnh đạo các thủ lĩnh khác (chưhầu). Lãnh vực của vương quốc Phù Nam bao trùm một vùngrộnglớn,gồmphíaNamViệtNam,Malaysia,mộtphầnCampuchiavàTháiLan.

<i><b>Đời sống văn hóalà thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam từ những năm</b></i>

80, tuy nhiên đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa nào thống nhất, có tính chất thuyếtphục.

Theo tác giả Trần Độ thì “phải hiểu đời sống văn hóa theo nghĩa rộng, khơng bó hẹptính văn hóa vào một số lĩnh vực đời sống văn hóa nào đó mà coi đời sống văn hóa làmột khái niệm rộng rãi, bao quát mọi mặt của đời sống xã hội: sản xuất, trao đổi, tiêudùng, nhận thức, sáng tạo” [36; tr.24].

Theo GS.TS Hoàng Vinh “đời sống văn hóa là một bộ phận của đời sống xã hội, màđời sống xã hội là một phức thể của những hoạt động sống của con người, nhằm đápứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của nó”. Trong đó “Nhu cầu vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chất được đáp ứng làm cho con người tồn tại như một sinh thể, còn nhu cầu tinh thầngiúp cho con người tồn tại như một sinh thể xã hội, tức một nhân cách văn hóa” [153,tr.149]. Như vậy, ở đây tác giả nhìn nhận đời sống văn hóa gắn liền với những nhu cầucơ bản của con người, con người khơng thể tách rời hai nhu cầu thiết yếu, đó là nhucầu về vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, sự phân biệt này cũng chỉ có ý nghĩa tương đốivì thực chất, nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần thường thống nhất với nhau tronghoạt động sống của conngười.

Theo GS. TS Đỗ Huy “đời sống văn hóa là hoạt động sản xuất của con người trongmột hình thái kinh tế xã hội nhất định. Sản xuất của con người không chỉ duy nhất tạora cuộc sống cá nhân, còn tạo ra đời sống nhiều người khác. Hoạt động sản xuất vậtchất cũng như hoạt động sản xuất tinh thần đều tạo ra những mối quan hệ, ra các hìnhthức giao tiếp mới” [141, tr.15]. Như vậy, với quan điểm này, tác giả cho rằng, đờisống văn hóa phải bắt nguồn từ hoạt động sống của con người. Theo tác giả, “để hìnhthành đời sống văn hóa thì phải hình thành đời sống của con người”, vì con người làmột thực thể vănhóa.

Ngồi ra, cịn có rất nhiều quan điểm khác nhau về đời sống văn hóa, mỗi quan điểmđều có lý luận và thực tiễn riêng. Tuy nhiên, có thể hiểu đời sống văn hóa là tồn bộhoạt động văn hóa của con người, đáp ứng nhu cầu văn hóa vật chất và tinh thần nhằmduy trì cuộc sống của con người. Đời sống văn hóa và đời sống xã hội có sự giao thoavới nhau, song điểm khác biệt là đời sống văn hóa gạn lọc dần những yếu tố phản tiếnbộ của đời sống xã hội, nhằm đảm bảo các giá trị văn hóa được biểu hiện ở mức độcaonhất.

Đời sống văn hóa của một cộng đồng được thể hiện qua đời sống văn hóa vật chất vàđời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng đó.

Đời sống văn hóa vật chất tồn tại hữu hình dưới dạng các sản phẩmvănhóavậtthểnhưcáccơngtrìnhkiếntrúc,điêukhắc,hộihoạ,tácphẩmvănhọc,ditíchlịch

Đời sống văn hóa tinh thần khơng hiện hữu một cách cố định, tồn tại dưới dạng cácquan niệm về giá trị và chuẩn mực xã hội, được ghi nhận và lưu truyền trong ký ức củaxã hội. Đó là các huyền thoại, truyền thuyết, lễ hội, tín ngưỡng dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

gian, anh hùng dân tộc, nhân thần có cơng dựng nước và giữ nước, loại hình nghệ thuậttrình diễn như vũ điệu, âm nhạc, hò vè, sân chơi cổ truyền, đờn ca tài tử…; các giá trịvăn hóa tinh thần của dân tộc như chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân đạo, ý thứccộng đồng, tinh thần khoan dung, đề cao nghĩa tình, đạo lý, lạc quan, yêu đời. Đó làcác giá trị về đạo đức, pháp lý và thẩm mỹ của dân tộc như lương tâm, phẩm giá, danhdự, trách nhiệm…Với đề tài này thì đời sống văn hóa tinh thần (những phong tục tậpqn, tơn giáo tín ngưỡng, các loại hình nghệ thuật…) được thể hiện thông qua các divật, tức là thơng qua đời sống vậtchất.

<i>Như vậy,đời sống văn hóamà chúng ta hiểu ở đây là một lát cắt trong đời sống chung</i>

của xã hội. Nó là tổng hồ của những yếu tố đời sống vật chất và đời sống tinh thần docon người sáng tạo ra.

<b>1.2. Điều kiện hình thành văn hóa ĨcEo</b>

<i><b>1.2.1. Điều kiện tựnhiên</b></i>

Vùng ĐBSCL ngày nay là địa phận của 13 tỉnh, thành phố gồm: Long An, Tiền Giang,Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, HậuGiang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau, với diện tích tựnhiênkhoảng40.604km<small>2</small>.PhíaĐơngBắcgiápvùngĐơngNamBộ,TâyBắcgiápCampuchia,TâyNam giáp vịnh Thái Lan, Đông Nam giáp Biển Đông. Được xác định từ vĩ độ 8<small>0</small>30’Bắc-10<small>0</small>40’Bắcvàkinhđộ104<small>0</small>26’Đơng-106<small>0</small>40’Đơng.Nằmtrongvùngkhíhậu nhiệt đới ẩmvới tính chất cận xích đạo, có nền nhiệt độ cao và ổn định. Nhiệt độ trung bình phổ biếnkhoảng từ 25 - 28<small>0</small>C. Một năm chia làm hai mùa: mùa mưa từtháng5đếntháng11,mùakhơtừtháng12đếntháng4.

Vùng TNB có hai con sơng lớn chảy qua: sơng Tiền (ở phía Bắc) và sơng Hậu (ở phíaNam) là hạ lưu của hệ thống sông Mê Kông bắt nguồn từ Tây Trạng (Trung Quốc).

oảng200km,chạyquacáctỉnhAnGiang,ĐồngTháp,VĩnhLong,TràVinh,Bến Tre. Đến CaiLậy(Tiền Giang),sông Tiền chia làm bốn con sôngđổ ra biển bằng 6 cửa: sông Mỹ Tho(Cửa Đại, Cửa Tiểu); sông Cổ Chiên (cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu); sông Hàm Luông(cửa Hàm Luông) và sông Ba Lai (cửa BaLai).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Sông Hậuchảy qua An Giang (Châu Đốc, Long Xuyên), đến Cần Thơ chia thành nhiều</b></i>

nhánh làm ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và CầnThơ, Hậu Giang và Vĩnh Long, Trà Vinh và Sóc Trăng rồi hội nhập lại, cuối cùng đổra biển Đông bằng cửa Ba Thắc (bị bồi lấp vào khoảng những năm 70 của thế kỷ XIX),cửa Định An và cửa TranhĐề.

Ngồi ra, cịn có một số sơng như: sơng Vàm Cỏ Đông, sông Vàm Cỏ Tây; sông SởThượng, sông Sở Hạ; sông Giang Thành; sông Châu Đốc; sông Cái Lớn, sông Cái Bé...và một hệ thống kênh đào chằng chịt thuận tiện cho việc đi lại và sản xuất nông nghiệpcủa cư dân nơi đây.

TNB là sản phẩm bồi lắng phù sa của sông Mê Kông và bồi dần qua những kỷ nguyênthay đổi mực nước biển. Qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cátdọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạtđất phù sa phì nhiêu dọc theo ven sông lẫn một số giồng cát ven biển và đất phèn trêntrầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - HàTiên, Tây Nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Địa hình khá bằng phẳng với đa phầndiện tích có cao độ nằm khoảng 0,5 - 1,5m, thấp dần theo hướng Bắc - Nam và Tây -Đông.

Dựa theo đặc tính về địa hình, TNB có thể được chia thành hai vùng chính.Đó là vùng cửa sơng, ven biển và vùng ngập lũ:

<i><b>Vùng cửa sơng, ven biểncó địa hình khá bằng phẳng và thấp. Khu vực có địa hình cao</b></i>

hơn là do quá trình hình thành các giồng cát ở cửa sơng (Tiền Giang, Bến Tre, TràVinh, Sóc Trăng…), có độ cao từ 0,75 - 1,81m so với mực nước biển; khu vực có địahình thấp hơn bởi q trình bồi lắng trầm tích phù sa (khu vực Bán đảo Cà Mau, venvịnh Thái Lan), có độ cao từ 0,25 - 0,50m so với mực nước biển.

<i><b>Vùng ngập lũnằm phía Bắc và Tây Bắc TNB, chủ yếu thuộc các tỉnh Long An, Tiền</b></i>

Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang và Kiên Giang. Các khu vực dọc sông Hậuvà sông Tiền có địa hình tương đối cao hơn (1 - 3m) do quá trình bồi đắp phù sa. Dựavào phân vùng sinh thái đất nơng nghiệp, vùng ngập lũ TNB có thể chia thành 4 tiểuvùng chính: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, khuvựcTâysơngHậuvàkhuvựcgiữasơngTiền-sơngHậu[5,tr.3-4].

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Q trình hình thành và biến đổi của vùng TNB cùng với những đặc điểm về môitrường sinh thái là một trong những yếu tố rất cần thiết để hiểu hơn về sự phân bố vàcuộc sống của các cộng đồng cư dân vùng này qua các thời kỳ lịch sử.

<i><b>Theo các nhà địa chất, quá trình hình thành vùng đất TNB diễn ra trong thời gian khá</b></i>

dài và phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: q trình biển tiến, biển thối,vận động của vỏ trái đất qua hàng trăm triệu năm, các hoạt động bào mịn và tích tụ…đã tạo nên những vùng sụt lún như vùng Đồng Tháp Mười hay vùng trồi lên cao nhưdãy Bảy Núi (An Giang), đảo Phú Quốc (Kiên Giang)… Trong đó, các đợt biển tiến,biển thối có tác động mạnh mẽ nhất đến sự hình thành vùng đất Nam Bộ[PL1.2,tr.190].

Đợt biển tiến đầu tiên cách nay khoảng 11.000 đến 6.000 năm thì đạt đến mức cực đại,cao hơn mực nước biển hiện tại 4 - 5m. Thời điểm đó, tồn vùng TNB ngày nay trànngập nước mặn, trở thành vịnh biển nông rộng lớn. Những ngọn đồi, quả núi trongvùng Bảy Núi (An Giang), Hà Tiên (Kiên Giang) đều trở thành những hịn đảo nhấpnhơ trong vịnh biển. Giai đoạn biển tiến này đã phân hố đồng bằng thành nhiều vùngcó đặc điểm khác nhau: biển nông, biển nông ven bờ, đầm lầy ven biển… Tại các vùngbiển nông ven bờ động vật thân mềm, da gai, san hô phát triển rất phong phú... Đặcbiệt, thời kỳ này hình thành và phát triển phong phú thực vật nhiệt đới, tạo điều kiệncho sự hình thành các vùng chứa than bùn rộng lớn ở thời kỳ tiếp theo [27, tr.18;30,tr.16]…

Sau khi biển tiến đạt đến cực đại (+4 đến +5m), thì bắt đầu rút liên tục khỏi đồng bằng(khoảng 1.600 năm) và dừng ở mực cao +2m (trong vịng 700 năm). Q trình mựcnước biển rút và sự bồi lắng của phù sa mới từ hệ thống sơng Mê Kơng, miền TNB bắtđầu xuất lộ, hình thành nên các thềm phù sa ở độ cao +3, +2m lấn ra phía biển [27,tr.18]. Q trình này được thể hiện khá rõ trên các giồng cát từ Cai Lậy trở xuống phíanam (có tuổi C<small>14</small>khoảng 4.000 - 4.500 năm). Các giồng cát nàycóhướngsongsongvớiđườngbờhiệntại.Khimựcnướcbiểnrútđãđểlạicácvùng

Sauđó,nướcbiểntiếptụchạthấpvớitốcđộnhanhhơn(khoảng250năm),đâyđượcxemlàđợtbiểnthốiđầutiên.Từnăm1650-1400TCN(3650-3400

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

năm cách nay), mực nước biển từ độ cao khoảng +2m đã hạ thấp dưới mực nước biểnhiện nay. Khi mực nước biển hạ thấp đến độ cao 1,5 - 1m thì cửa biển Châu Đốc, sơngMê Kơng tách chia hai nhánh, đồng thời chuyển dòng chảy theo Tây Bắc

- Đơng Nam. Hai dịng chảy này về sau trở thành hai con sơng chính ảnh hưởng lớnđến sự hình thành và phát triển chung diện mạo của toàn vùng TNB… Tuy nhiên, phảitiếp tục trải qua quá trình trên dưới ngàn năm, sau đợt biển tiến, biển thoái thứ hai, vàokhoảng TCN, bề mặt vùng TNB mới thực sự hiện rõ nét [27, tr.19].

Đợt biển thoái thứ ba kéo dài khoảng 500 năm đầu Công nguyên (từ năm 50 TCN đếnnăm 500 SCN) có thể được xem là thời điểm mở đầu một thời kỳ mới trong quá trìnhhình thành vùng TNB ngày nay. Thời điểm đó, mực nước biển từ độ cao +0,4m (50năm TCN) hạ thấp dần dưới mực nước biển hiện tại là -0,8m, vùng TNB theo đó lạiđược mở rộng thêm về phía Đơng nhờ nước biển rút dần. Phù sa của các dòng chảyngày càng bồi tụ mạnh về phía biển.

Tiếp đến, từ khoảng giữa thế kỷ VI, lại bắt đầu đợt biển tiến mới kéo dài đến 800 năm(từ khoảng năm 550 đến khoảng năm 1150 SCN), với mực nước biển dângcaotrungbình+0,8m.Nướcmặnđãtrànngậpcácvùngđấtthấpvenbiển,cóthểxâm nhập sâu vàonhững vùng trũng khơng có hệ thống giồng cát che chắn (vùng rừng U Minh, Tứ Giác LongXuyên). Ngồi ra, nước mặn cịn theo các sơng rạch, lan toả vào các vùng trũng trong lòngchâu thổ (vùng Đồng Tháp Mười). Sự xâm nhập của nước biển đã ảnh hưởng đến cảnh quantự nhiên, môi trường sinh thái tại những địa bàn thấp trũng của châu thổ. Đến giữa thế kỷ XIIvề sau, mực nước biển dần hạ thấp rồi dừng lại ở mức hiện tại. Vùng TNB bước vào thời kỳphát triển mới theo chiều hướng không ngừng mở rộng, phù hợp với quy luật tự nhiên của nó[27,tr.20-21].

<i><b>Theo thư tịch cổ:Khang Thái và Chu Ứng là quan triều đình nhà Ngơ thời</b></i>

Tam Quốc (230 - 280) được cử đi sứ đến nước Phù Nam. Khi về nước, hai vị quannày viết một vài quyển sách nói về chuyến đi của mình đến đất nước Phù Nam

<i>như:Phù Nam ký, Phù Nam thổ tục, Phù Nam thổ tục truyện, Phù Nam dị vật chí.</i>

Tuy nhiên, các sách này đều đã thất lạc, chỉ cịn biết đến qua các trích dẫn trong một

<i>số thư tịch cổ được ghi chép từ thế kỷ V - VI SCN như:Lương Thư, Nam Tề Thư,TuỳThư, Đường Thư...Những nội dung này đã cho chúng ta những hình dung về địa</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hình, thiên nhiên và môi trường sinh thái vùng TNB thời bấy giờ (tương đương vớithời kỳ biển thoái kéo dài khoảng 800 năm SCN).

<i>TheoNam Tề Thư: Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong vịnh lớn phía</i>

Tây biển lớn, diện tích rộng hơn 3.000 dặm, nước ấy có một con sông lớn chảy theo

<i>hướng tây ra biển [120, tr.268]. TheoLương thư: Nước phù Nam cách Nhật Nam</i>

khoảng 7.000 dặm, ở phía Tây Lâm Ấp, cách nước ấy 3.000 dặm. Kinh thành cáchbiển 500 dặm. Trong nước có con sơng lớn, rộng 10 dặm, chảy theo hướng Tây Bắcsang phía Đơng đổ ra biển. Diện tích cả nước rộng hơn 3.000 dặm. Đất đai nước ấy

<i>thấp và bằng phẳng. Khí hậu và phong tục giống như Lâm Ấp [120, tr.273]. SáchTamTạng kinh - Cao Tăng truyệncịn có đoạn bổ sung “Phù Nam là cửa biển có ngàn con</i>

sơng” [27, tr.23].

Dựa vào những mô tả khái quát về nước Phù Nam qua các ghi chép của thư tịch cổTrung Quốc, đa số các nhà khoa học đều có chung nhận định: vị trí của nước Phù Namnằm ở phía Nam Đơng Dương, phía Nam quận Nhật Nam (một phần đất phía NamViệt Nam xưa) và Lâm Ấp (Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay). Trong đó, vịnh lớnphía Tây biển lớn là vịnh Thái Lan; con sông lớn, rộng 10 dặm chảy theo hướng Tâyđổ ra biển (hoặc chảy theo hướng Tây Bắc sang phía Đơng rồi đổ ra biển) tương ứngvới phần hạ lưu sông Mê Kông, với đất đai thấp, trũng và bằng phẳng. Có thể suy đốnđây là vùng TNB ngày nay. Từ đó có thể cho rằng, vào khoảng thế kỷ V - VI vùngTNB đã hình thành, với đồng bằng rộng lớn (có phần trũng thấp). Bên cạnh đó, theothư tịch cổ, kinh thành cách biển 500 dặm (trên 200 km), chứng tỏ là vùng đất đượccon người khai phá với quy mơ khá rộng lớn.

<i>Đếnthờikỳtiếptheo,vùngđấtnàyđượcxemlàvùngđấtcủaThuỷChânLạp,Tuỳthưmơtảnướcnàycóbờbiểnbaoquanhvàcónhiềuhồlớn.TânĐườngthưkhiviết về Thuỷ Chân Lạp thì viết là vùng</i>

đầm lầy rộng lớn. Theo mô tả như trên IX,vùngđồngbằngchâuthổrộnglớntừbằngphẳng,mênhmơng,nhiều sơng ngịi đã bị biếnthành nhiều hồ lớn, vùng đầm lầy rộng [27, tr.23-24].Sựbiếnđộngnàycóthểliênquantrựctiếpđếnđợtbiểntiếnthứtưdângcaođến+1mdiễn ra cùngthời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

vàokhoảngthếkỷVII-Một số thư tịch cổ ghi lại cảnh quan vùngTNBtừ thế kỷ XII trở về sau đều có những

<i>mơ tả khá giống nhau như: ký sự của Châu Đạt Quan trong“Chân Lạpphong thổ ký”có</i>

đoạn viết: Từ Chân Bồ (Bà Rịa hay Vũng Tàu) theo hướng Khôn-Thân (Tây Nam - 1/6Nam), đi ngang qua biển Côn Lôn và vào cửa sông. Sơng này có hàng chục ngả, nhưngchỉ có thể vào được cửa thứ tư (Cửa Tiền Giang vào Mỹ Tho ngày nay), các ngả kháccó nhiều bãi cát thuyền lớn khơng đi được. Nhìn lên bờ thấy tồn là cây mây cao vút,cổ thụ, cát vàng, lau sậytrắng,thoáng qua khơng dễ gì biết được lối vào [116, tr.22]. Cóđoạn khác lại viết: Bắt đầu vào Chân Bồ hầu hết cả vùng đều là bụi rậm của khu rừngthấp, những cửa rộng của con sông lớn chạy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm củanhững cây cổ thụ và cây mây dài tạo thành nhiều chỗ trú xum xuê. Tiếng chim hót vàthú vật kêu vang dội khắp nơi. Vào nửa đường trong cửa sông, mới thấy lần đầu cánhđồng ruộng bỏ hoang, không có một gốc cây nào. Xa hơn tầm mắt chỉ toàn là cỏ câyđầy rẫy. Hàng trăm hàng ngàn trâu rừng tụ họp từng bầy trong vùng này. Tiếp đó,nhiều con đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm [116, tr.73]… Đây là quang cảnhcủa vùng TNB mà Châu Đạt Quan ghi lại trong chuyến đi sứ đến nước Chân Lạp vàokhoảng năm 1296 - 1297S C N .

<i>Vào cuối thế kỷ XVIII, trong cuốn sách“Phủ biên tạp lục”, Lê Q Đơn có những mơ</i>

tả: Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ, Soài Lạp, Cửa Đại, Cửa Tiểu…toàn là rừng rậm hàng mấy trăm dặm [27, tr.24]. Qua mô tả từ các thư tịch cổ cho thấy,từ thế kỷ thứ XII đến cuối thế kỷ XVIII vùng TNB phát triển theochiềuhướngngàycànghoangdã,cảnhvậtthiênnhiênnhưchưatừngcóaikhaiphá.

Về khí hậu, theo các nhà nghiên cứu, những đặc điểm của các nhóm cổ sinh đặc biệt làbào tử phấn hoa, cùng với đặc điểm của lớp vỏ phong hố cổ có thể xác định được khíhậu thời kỳ Pleistocen ở đồng bằng Nam Bộ có chế độ nhiệt đới gió mùa rất rõ [34,tr.16-17]. Thảm thực vật toàn vùng đã phản ánh điều kiện khí hậu thời kỳ Ĩc Eo mangtính nhiệt đới có sự xen kẽ nóng khơ và nóng ẩm.

Như vậy, có thể thấy, điều kiện thiên nhiên và khí hậu những thế kỷ đầu Công nguyênkhông khác nhiều so với ngày nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>1.2.2. Dâncư</b></i>

Qua các phát hiện khảo cổ học có thể thấy, con người đã có mặt trên vùng đất Nam Bộtừ rất sớm. Trong quá trình phát triển (từ thời kỳ đồ đá cũ tiến đến thời kỳ kim khí),con người nơi đây đã để lại trên vùng đất Nam Bộ một nền văn minh rực rỡ. Vậy chủnhân của nền văn minh đó (Ĩc Eo) là ai? Câu hỏi này được nhiều học giả nghiên cứu,lý giải và tranh luận, đến nay vẫn chưa có lời giải đáp thoả đáng. Việc nghiên cứu dâncư Óc Eo từ khối tư liệu khảo cổ học lại càng gặp nhiều khó khăn hơn do các tư liệunhân chủng phát hiện trong các cuộc khai quật quá ít ỏi, một số khu mộ được phát hiệnlà chủ yếu là mộ hoả táng khiến cho việc xácđịnhnhânchủngkhócókếtquảchínhxácvàtincậy.Tuynhiên,bằngnhữngtưliệuhiệncó,cơngtrìnhcốgắngkháiqtnhữngnétcơbảnnhấtvềcưdânĨcEoởTâyNamBộ.

Trong các đợt khai quật những di chỉ sớm, thuộc giai đoạn tiền Óc Eo ở vùng Nam Bộ,các nhà khảo cổ học đã phát hiện một số mộ huyệt đất. Đây có thể coi là nguồn tư liệuxác thực nhất, để xác định lớp người đầu tiên sinh sống ở vùng Nam Bộ Việt Namngày nay.

Tại di tích An Sơn (có niên đại 382070 BP và 277550 BP) vào những năm 1978,2004, 2007, 2009 các nhà khảo cổ học đã phát hiện 35 mộ táng và nhiều di cốt nằm rảirác trong các hố khai quật. Qua giám định về cổ nhân học cho biết, những di cốt nàythuộc nhiều lứa tuổi (từ trẻ nhỏ 2 - 3 tuổi đến người lớn trên 50 tuổi), giới tính khácnhau (có nam, có nữ) và đều thuộc giống người có tên khoa học là Indonesien [18].Như vậy từ những phát hiện trên, có thể xác định, người Indonesien chính là lớp ngườiđầu tiên mở đất, lập nghiệp ở vùng đất này. Đặc biệt, các di cốt người phát hiện trongcuộc khai quật tại An Sơn năm 2009 đã được phân tích bằng nhiều phương pháp khácnhau. Kết quả cho thấy có 3 người trưởng thành (1 nữ 40-49 tuổi, 1 nữ 20-29 tuổi, 1nam 30-39 tuổi), 3 trẻ em từ 1-4 tuổi và 1 thiếu niên từ 10-14 tuổi. Việc phân tích nhânchủng cũng đi đến nhận định rằng trong khi người An Sơn có các chỉ số răng gần gũivới răng của cư dân Jomon và Hồ Bình thời kỳ Holocene, các số đo sọ cũng cho thấysự gần gũi với cư dân Đông Sơn thời kỳ Đồ Đồng, người Việt và những người Đơng Á

dânAnSơnbảolưumộtsốđặcđiểmgiencủacácnhómcưdânbảnđịaĐơngNam

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Á sớm hơn, nhưng cũng xuất phát từ một quá trình di cư từ các khu vực khác củaĐông Á [155, tr.165].

Tại địa điểm Giồng Phệt (Thành phố Hồ Chí Minh), trong đợt khai quật tháng 2 năm1993 đã phát hiện 59 mộ chum nhưng cho đến nay, chưa có kết quả xác định. Vàotháng 4 năm 1993, các nhà khảo cổ tiếp tục phát hiện 5 mộ táng và 1 mộ vò, tuy nhiên,các di cốt khơng cịn ngun vẹn. Đến cuối năm 1993, cũng tại địa điểm này, các nhàkhảo cổ học tiếp tục phát hiện 3 mộ đất và 3 mộ chum. Trong đó, có một bộ di cốt cóhộp sọ cịn tương đối nguyên được xác định giới tính nam, khoảng 50-60 tuổi, có quanhệ gần gũi với sọ của người Mongoloid, cư dân Đơng Sơn (nhóm loại hình ĐơngNamÁ).

Tại địa điểm Giồng Cá Vồ, các cuộc khai quật trong các năm 1993, 1994 và 1997 đãphát hiện 359 mộ chum và mộ đất, trong đó 24 sọ (13 sọ nam và 11 sọ nữ) đã đượcNguyễn Lân Cường đưa đi nghiên cứu. Tuy nhiên chỉ 6 sọ có đủ yếu tố xác định nhânchủng, trong đó có 5 sọ nữ khá gần với những sọ nữ thuộc nhóm loại hình Đơng NamÁ của văn hóa Đơng Sơn có đặc trưng của chủng tộc Mongoloid Nam Á [19,tr.187].Tại địa điểm Lộc Giang (Long An) đã phát hiện một hộp sọ của phụ nữ khoảng 30 - 35tuổi trong tầng văn hóa Ĩc Eo. Tuy khơng cịn ngun vẹn, song Nguyễn Lân Cườngcho rằng sọ có một số nét của người Mongoloid [19, tr.185].

Tại khu vực Gị Rạch Rừng, huyện Mộc Hố, Long An, nhân dân đã phát hiện 8 bộxương cốt cùng với một số đồ trang sức bằng đá, mảnh gốm, xương động vật. Trongđó, có 3 sọ có thể nghiên cứu được: 1 sọ của một người phụ nữ khoảng 25 tuổi, cao1,54m; 1 sọ của một người nam giới khoảng 60 tuổi, cao 1,65m; 1 sọ của một ngườiphụ nữ khoảng 65 tuổi, cao 1,57m; Nguyễn Quang Quyền cho rằng họ thuộc loại hình“thượng cổ” gần giống với Melanesien. Tuy nhiên, Nguyễn Lân Cường có các số đohơi khác và cho rằng đây chính là những người Indonesien cổ.

Năm 1997 tại địa điểm Gị Ơ Chùa, các nhà khảo cổ học đã phát hiện 2 di cốt (trong số12 di cốt) được xác định là của một cá thể nam, khoảng 40 tuổi, cao 1,67m và một cáthể nam, khoảng 18-20 tuổi, cao 1,63m. Sọ của hai cá thể này gần nhất với sọ ngườiViệt [19,tr.182].

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tại di tích Cạnh Đền (Trăm Phố), Malleret phát hiện 7 sọ người và được xác định làthuộc thời đại Đồng – Đá, cách ngày nay 4000 năm. Theo E. Genet Varcin, đây lànhững sọ của người Indonesien. Hai sọ và một số xương cốt do các nhà khảo cổ họcViệt Nam phát hiện sau này, cũng trong khu vực phát hiện được nhóm di cốt nói trên,được Nguyễn Quang Quyền cho là có các đặc điểm của người Thượng (Indonesien),với nhiều đặc điểm của đại chủng Australoid [59, tr.247-250].

Tại di tích Gị Tháp, các nhà khảo cổ học cũng đã phát hiện một số di cốt người cổ.Trong đó, sọ kí hiệu ĐT.84.TS.X.03 có dáng rất giống sọ Cạnh Đền (sọ Thnal Mroy24.359, nữ 30 tuổi). Lê Trung Khá cho rằng, sọ ở Gò Tháp và Cạnh Đền thuộc cùngthời kì văn hóa Ĩc Eo hay sớm muộn hơn đơi chút, có nhiều nét tương tự sọ nữ cổ ởAn Sơn và Samrongsen và mang đặc điểm của người Thượng,nhómngườiđược xếp vàotiểuchủnghay loại hình nhânchủng Indonesien.Diduệ củalớpngườinàyhiệnnayvẫncịnởĐơngNamÁlụcđịavàhảiđảo[59,tr.247-250].

Một sọ cổ (OE84.TS.X01) của cá thể nam, khoảng 30 tuổi phát hiện ở Lung Lớn cũngcó dáng dấp giống sọ Gị Tháp nhưng kích thước lớn và thơ hơn. Kết quả nghiên cứucho thấy sọ có thể có cùng niên đại với sọ Gị Tháp và Cạnh Đền, thuộc chủngIndonesian [59, tr.247-250].

11tuổi,đượcNguyễn Quang Quyềnxác địnhthuộcloại hìnhThượnghoặcViệt.Cũng tạiditích

Tại địa điểm Gò Cây Tung (An Giang), trong các cuộc khai quật năm 1993- 1994 đãphát hiện 19 ngơi mộ và có tới 23 cá thể, có niên đại khoảng thế kỉ 6-5 TCN đến 4-5SCN. Các di cốt đã được xác định gồm 7 nữ, 9 nam và 7 cá thể không xác định, hầuhết các cá thể ở độ tuổi 20-50, 1 cá thể gần 70 tuổi. Các sọ thuộc loại ngắn, mặt thuộcloại rộng trung bình, nghiêng về hẹp ở nữ và rộng ở nam, được cho là gần gũi với sọcủa cư dân Thái Lan, Việt và cư dân Đơng Sơn cổ (nhóm loại hình Đơng Nam Á),khác biệt hẳn với người Thượng và người Khmer [19,tr.188-189].

Như vậy, từ những nghiên cứu nhân chủng, chủ yếu phát hiện trong các di tích tiền ĨcEo và Ĩc Eo sớm, có thể thấy sự có mặt của nhiều nhóm tộc người khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nhau trên vùng đất Nam Bộ. Trong đó, các nhà nghiên cứu nhân chủng cho rằng, nétnổi bật của cư dân cổ ở vùng Nam Bộ là những người Mongoloid gần gũi với ngườiViệt, nhóm loại hình Đơng Nam Á của người ĐơngSơn.

Khi nói về chủ nhân của nền văn hóa Ĩc Eo, thư tịch Trung Hoa cho biết người Phù

<i>Nam có nước da đen, tóc quăn, mặt trịn, mũi ngắn.NamsửvàThơngchícũngmơtảngườiPhùNamnướcdađen,xấu,búitóc(cólẽlàchỉphụnữ,nhưLươngthưcũng nói đến), vẽ mình, ở trần, đi chân đất. Những mô tả này cho thấy những phong</i>

tục gần gũi với các nhóm cư dân vùng Tây Nguyên (người Thượng), theochế độmẫu hệ,vốnlàhậu duệ của lớpcưdân bản địacónguồngốctừ sựkết hợpgiữacáctộcngườinóitiếngNamĐảovớicáctộcngườinóitiếngMơn-Khmer[132,tr.50-55].Ngồi ra, qua các ghi chép của sứ thần Trung Hoa, truyền thuyết và bia kí, có thể thấyrằng từ khoảng đầu Cơng ngun người Ấn Độ đã có mặt trên vùng đất này. Điều nàyđược thể hiện trước hết qua cuộc hôn nhân của thủ lĩnh địa phương (Liễu Diệp) vớigiới quý tộc người Ấn Độ (Hỗn Điền). Những dấu tích sớm của các ngơi nhà lợp ngóikiểu Ấn Độ, các loại đồ gốm cao cấp có bề mặt miết bóng màu vàng bò (buff ware)kiểu Ấn phủ thành lớp dày trong hố khai quật tại Gò Tư Trâm cho thấy ở đây có thể đãcó những kiều dân Ấn hoặc ít nhất là những người mang hai dòng máu Ấn và bản địa.Từ những đồ trang sức và một số điêu khắc thể hiện sâu đậm những ảnh hưởng Ấn Độ,có thể cho rằng đã có các nhóm thợ thủ công người Ấn cư trú trong vùng. Các giáo sĩvà nhà sư người Ấn không chỉ theo các con tàu đi truyền giáo, mà còn định cư một sốnơi trong vùng Đơng Nam Á, trong đó có vùng đất Nam Bộ. Họ đặc biệt được coitrọng trong triều đình Phù Nam. Vào năm 484, vua Jayavarman (Đồ Gia Bạt Ma) còncử nhà sư Na Gia Tiên (Nagasena) sang sứ Trung Quốc. Từ các nguồn tư liệu trên,không thể phủ nhận rằng có một số lượng cư dân gốc Ấn đáng kể trong thành phần dâncư nơiđây.

Ngoài ra, các tác phẩm mang tính chất tơn giáo, những tượng đất nung nhỏ hoặc cáchình nhân phát hiện ở Ĩc Eo (An Giang), Nhơn Thành (Cần Thơ), Gò Tháp (ĐồngTháp), cho thấy yếu tố của các nhóm cư dân ngoại lai từ Trung Hoa và các khu vựckhác. Các điêu khắc tôn giáo cũng đã phản ánh phần nào thành phần dân cư trong cộngđồng Óc Eo. Điều này được thể hiện qua các điêu khắc của haivị

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

thần Vishnu và Siva trong khoảng nửa đầu thiên niên kỷ I với khn mặt khá nặng nề,có đơi má bầu, mũi to, mặt hơi ngắn. Từ thế kỉ 7 trở đi, phát triển các điêu khắc nhânthể có khn mặt vng vức hơi dài, trán phẳng. Có thể cho rằng đây là các hình ảnhcủa hai tộc người khác nhau trong xã hội Ĩc Eo.

Từ những kết quả phân tích cổ nhân học, khảo cổ học và tư liệu của thư tịch cổ TrungHoa cho thấy chủ nhân nền văn hóa Óc Eo - Phù Nam là người bản địa thuộc chủngIndonesien. Trong q trình phát triển, họ có sự tiếp xúc và cộng cư với những yếu tốnhân chủng khác tạo nên cộng đồng cư dân Óc Eo cùng nhau xây dựng nên vươngquốc Phù Nam hùng mạnh.

<b>1.3. Lịch sử nghiên cứu và các dấu tích văn hóa ĨcEo</b>

<i><b>1.3.1. Lịch sử nghiêncứu</b></i>

Lịch sử phát hiện và nghiên cứu nền văn hóa Ĩc Eo ở đồng bằng Nam Bộ khơng phảilà một q trình liên tục về thời gian. Nó được biết đến từ rất sớm qua các thư tịch cổTrung Quốc. Người đầu tiên thu thập và dịch những tư liệu này chính là nhà nghiêncứu người Pháp P.Pelliot. Ơng đã thu thập từ 22 tư liệu cổ Trung Quốc liên quan đếnvương quốc Phù Nam. Đây là nguồn tư liệu chữ viết quý giá, các thông tin vô cùngphong phú, cho ta thấy được toàn cảnh đời sống xã hội của cư dân Phù Nam lúc bấygiờ. Hầu hết các nhà nghiên cứu sau này đều sử dụng nguồn tư liệu này để nghiên cứu,xem nó như là một cơng cụ hữu hiệu để tìm hiểu về vương quốc cổ đại này. Tuynhiên, những thông tin từ các thư tịch khá phức tạp, vì có phần ghi trực tiếp qua các sứgiả, qua quan hệ bang giao, có phần ghi qua những truyền thuyết trong khu vực,những lời kể gián tiếp, hoặc người sau chép lại người trước [73, tr.178]…, không phảilà những chứng cứ xác thực để xác minh nền văn minh cổ đạinày.

Đến nửa sau thế kỷ XVIII đầu thế XIX, nhiều nhà nghiên cứu người Pháp và các họcgiả phương Tây đã phát hiện một số bia ký và thu thập hàng loạt di vật khảo cổ học cóniên đại khoảng thế kỷ I đến thế kỷ X SCN ở nhiều tỉnh Nam Bộ: năm 1879, A.Corređã lượm được một số cổ vật và thấy hai tấm bia đá khắc chữ Phạn; đến năm 1912,O.Connel đã phát hiện một pho tượng thần Vishnu khổng lồ; trongcácnăm1922,1928,1936Suzanne,Karpeles,JeanBouchot,F.Fraisse,H.Parmenlier

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đã lần lượt tìm thấy nhiều di tích, di vật mà phần lớn là tượng thần, linh vật thờbằngđá, tấm đá có chạm trổ. Những di vật này chủ yếu nằm ở khu vực Ba Thê.Điều này đãphần nào chứng minh cho giả định ở vùng ĐBSCL đã từng có mộtvương quốc tồn tại

<i>mà thư tịch cổ Trung Quốc nhắc đến là“vương quốc Phù Nam”.Cũng trong khoảngthời gian này, ở vùng đồng bằng miền Tây như Cạnh</i>

Đền, Tân Long, Prasat pream Loven (Gò Tháp), di tích những đường nước cổ từAngkor Borei đến Ba Thê cũng đã được phát hiện. Chính từ những phát hiện này đãthu hút sự chú ý của giới nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp, trongđó,nhàkhảo cổ học người Pháp L. Malleret - là người có những đóng góp quantrọngtrongviệc phát hiệnvà cónhững nghiêncứu tiênphongcho nền văn hóanày.

Những năm sau đó (1938 - 1945), L.Malleret và các cộng sự đã tổ chức nhiều cuộcthăm dò, khảo sát, khai quật và phát hiện nhiều di tích mới ở vùng đồng bằng châu thổsông Cửu Long. Đến năm 1959 - 1963, những nghiên cứu trước đó của ơng, chủ yếu là

<i>cuộc khai quật ở Óc Eo, lần lượt được giới thiệu trong 4 tập sách:“L’archéologie duDelta du Mékong”. Tập I (1959) mơ tả khá chi tiết các loại hình di tích, di vật được</i>

phát hiện ở vùng Hậu Giang. Tập II (1960) trình bày những nghiên cứu của mình vềcác hiện vật thu được, đặc biệt là đồ gốm. Tập III (1962) khảo cứu các loại hình đồtrang sức bằng kim loại q, đá q… Tập IV (1963) ngồi phần trình bày những pháthiện mới ở vùng Tiền Giang, ơng cịn phân tích diện mạo của nền văn minh Ĩc Eo ởvùng ĐBSCL. Cơng trình này (4 tập) đã cơng bố những phát hiện, mở ra hướng nghiêncứu mới cho các nhà khoa học. Nhiều dấu vết kiến trúc bằng gạch, bằng đá; nhiều cọcgỗ, nhà sàn; nhiều di vật bằng gốm, đất nung, đá, đồng, chì, thiếc, vàng, bạc, đá quý,thuỷ tinh…; nhiều tàn tích thực vật, xương cốt động vật nằm trong hai lớp cư trú khácnhau, ở độ sâu từ 0,60 - 2,20m đã được L.Malleret phân tích, từ đó đưa ra nhận định:Ĩc Eo là một đơ thị có hoạt động mậu dịch, thương mại - là một thành phố cảng có vịtrí quan trọng về kinh tế, văn hóa và chính trị. Tại địa điểm di tích Ĩc Eo đã có mộtq trình cư trú lâu dài và đây được coi là một cảng biển quốc tế đặc biệt phát triển lúcbấy giờ. Thông qua các hiện vật, nội dung của tập sách đã đề cập đến một số vấn đềliên quan đến đời sống của cư dân Óc Eo. Tuy nhiên, tập sách chủ yếu trình bày nhữngphát hiệnkhảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cổ ở vùng châu thổ sơng Cửu Long trong vịng mấy chục năm trước đó. Cịn rất nhiềuvấn đề mang tính chất khoa học về nền văn hóa này chưa được làm rõ như phạm viphân bố, đặc điểm, nội dung, q trình phát triển và suy vong của văn hóa Óc Eo. Vấnđề cuội nguồn và mối liên hệ của văn hóa Ĩc Eo với vương quốc Phù Nam, Chân Lạpvà Chămpa… vẫn cần chúng ta tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu.

Từ sau các hoạt động nói trên của các nhà khảo cổ người Pháp, vì chiến tranh và các lýdo khác nhau nên trong vài thập niên sau đó, khơng có một cuộc khai quật, nghiên cứunào về văn hóa Ĩc Eo ở vùng TNB. Các cơng trình nghiên cứu trước đó chỉ mang tínhchất mơ tả, giới thiệu, giải thích sơ lược dưới nhiều giác độ khác nhau về nền văn hóc Eo ở miền TNB, là hướng gợi mở cho các cơng trình nghiên cứu tiếp theo, chưa đisâu vào phân tích từng khía cạnh và minh định một cách có hệ thống về nền văn hóanày.

Sau năm 1975, khi miền Nam được hồn tồn giải phóng, đất nước hồ bình thốngnhất, việc nghiên cứu các nền văn hóa cổ trong cả nước được nhiều cơ quan khoa học,cơ quan quản lý nhà nước và các nhà khoa học, các cuộc hội thảo đặc biệt quan tâm.Không ít nghiên cứu sinh chọn những vấn đề có liên quan đến nền văn hóa Ĩc Eo làmđề tài nghiên cứu của luận án. Có nhiều NXB, tạp chí khoa học đã đăng tải những cơngtrình nghiên cứu của các tác giả viết về văn hóa Ĩc Eo như Đào Linh Côn, Lê XuânDiệm, Võ Sĩ Khải, Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Hậu, Bùi Phát Diệm, Đặng Văn Thắng…;một số cơ quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu chuyên ngành cũng đã triển khainghiên cứu các đề tài, dự án cấp Nhà nước, cấp bộ như Viện Khảo cổ học, ViệnKHXH tại TP.HCM… Đến nay, có thể cho rằng, đã có hàng trăm cơng trình nghiêncứu liên quan đến từng mặt của văn hóa Ĩc Eo, trong đó, chủ yếu là của các nhà khảocổ học nghiên cứu về các di tích, di vật đang nằm sâu dưới lịng đất. Bức tranh vềvương quốc Phù Nam và nền văn minh Óc Eo ngày càng hiện ra một cách rõ rànghơn.

<i><b>-Nghiên cứu về đời sống văn hóa vật chất của văn hóa Ĩc Eo</b></i>

<i>Về lương thực, thực phẩm: Đã được một số tác giả nhắc đến qua việc phát hiện dấu</i>

tích lúa gạo và các loại xương động vật trong các di tích cư trú. Trong một bài viết, VõSĩ Khải đã đề cập đến, Óc Eo “là một xã hội nông nghiệp trồng lúa

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nước, lương thực chính hiển nhiên là cơm. Thức ăn gồm cả các loại thịt rừng, hải sảnvà thú nuôi (tôm, cá, sò, ốc, trâu, bò, hươu, nai, lợn rừng, lợn nhà, chó và cả voi), cácloại rau củ (dừa, trám, củ năng...)” [65, tr.399]. Trong một nghiên cứu khác, tác giảcùng với Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn cũng đã khẳng định việc “phát hiện dấu vếtcủa nhiều cánh hoa, cọng hoa và lá cây tương đối còn nguyên dạng” và hàng chục tiêubản xương răng động vật như: “lợn rừng, lợn nhà, hươu đầm lầy, voi, trâu, bò, cá sấu,cá, rùa, chuột...” [26,tr.429].

Tuy nhiên, trong những cơng trình này, các tác giả chỉ đề cập đến các dấu tích lúa gạo,di cốt động vật, các loại rau củ... dưới dạng báo cáo khảo cổ học hoặc là những pháthiện mới về mặt khảo cổ học. Đây sẽ là những cứ liệu xác thực nhất mà luận án kếthừa nhằm làm rõ những đặc trưng trong văn hóa ẩm thực của cư dân Óc Eo ởmiềnTNB.

<i>Về trang phục,theo Võ Sĩ Khải, trang phục của cư dân Ĩc Eo có sự khácbiệt, tuỳ theo</i>

tầng lớp trong xã hội mà có những cách mặc khác nhau “phụ nữ mặcváy dài, phần trênđể trần hoặc phủ kín; đàn ơng đóng khố ngắn, phần trên để trần,cả nam lẫn nữ đều đeonhiều đồ trang sức, bùa đeo” [149, tr.399]. Theo các tác giảLê Thị Liên [85], Lê XuânDiệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải [26], có thể nhận biếttrang phục trong xã hội Óc Eothông qua các tượng người, tượng thần và tượngPhật. Tượng nam thần và nữ thần đềucó trang phục tương đối giống nhau: đầu độimũ, phần trên cơ thể để trần, phía dướiquấn sampot (nam) hay mặc váy (nữ) và đeothắt lưng. Với tượng Phật, tác giả chia làmhai loại trang phục: Loại thứ nhất khoácáo cà sa hở một bên vai; loại thứ hai khốc áocà sa kín hai vai, dài đến mắt cá chân.Như vậy, qua những di vật tìm thấy ở các di tích cư trú, di tích kiến trúc văn hóa Ĩc Eonhư các pho tượng người, tượng thần, tượng Phật và các hình vẽ trênmộtsốdivậtkháccáctácgiảđãđưaranhữngnhậnđịnhvềtrangphụccủacưdânÓcEo. Tuy nhiên, nhữngnhận định này chỉ được các tác giả nhắc đến một cách khái qt trong q trình phân tích cácdi vật. Tác giả luận án dựa vào các báo cáo khảo cổ, những nhận định của các tác giả đi trướcvề trang phục của các vị thần, phật để phân tích các loại trang phục của cư dân Ĩc Eo, thơngqua đó làm rõ thái độ ứng xử của con người với môi trường tự nhiên vùng TNB những thếkỷ đầu Côngnguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Về cư trú,các tác giả Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải [26] đã lần lượt liệt kê</i>

các di chỉ cư trú, kiến trúc tôn giáo, mộ táng trong văn hóa Ĩc Eo. Theo các tác giả, cưdân Óc Eo chủ yếu sống trên nhà sàn, có một số dấu vết của kiến trúc gạch ngói, nhưngđó có thể là kiến trúc của các đền thờ. Tác giả Lê Thị Liên cũng cho rằng, “kiến trúcnhà sàn là một trong những hình thức cư trú của cư dân Ĩc Eo” cịn cấu trúc kiên cốchủ yếu ở “trên gò hoặc vùng cao, dấu vết kiến trúc chỉ được nhận thấy qua các mảnhgạch vỡ trong tầng văn hóa hoặc trên bề mặt” [80, tr.437- 442]. Cịn theo Võ Sĩ Khải,cư dân Ĩc Eo sống chủ yếu trên nhà sàn hoặc thuyền bè, chỉ có những ngôi đền, chùamới được xây dựng kiên cố [149, tr.400]. Cũng trên quan điểm cư dân Óc Eo cư trútrên nhà sàn, Huỳnh Công Bá cho rằng, “cư trú trên nhà sàn là một truyền thống lâuđời” và họ còn biết “đắp đất thành các gò rộng hàng hécta làm nền móng cho kiến trúcđền thờ hay khu mộ táng” [1,tr.288].

Những cơng trình này đã đề cập đến một số hình thức cư trú của cư dân Ĩc Eo như: cưtrú trên nhà sàn, thuyền bè và nền gạch. Tuy nhiên, nó chỉ dừng lại ở việc nêu lên mộtcách sơ lược về các hình thức cư trú, chứ chưa đi sâu phân tích, lý giải tại sao cư dânĨc Eo lại chọn những hình thức cư trú này. Trên cơ sở các cơngtrìnhđitrước,tácgiảluậnánsẽkếthừa,làmrõhơnvềmơhìnhcưtrú,cáchìnhthức cư trú và thái độứng xử của con người đối với môi trường tự nhiên mà họ đang sinhsốngthơngquaviệclựachọncáchìnhthứccưtrúthíchhợpvớimơitrườngsống.

<i>Về giao thông,Các tác giả Võ Sĩ Khải [65], Đào Linh Côn [14] đều cho rằng, cư dân</i>

Óc Eo đi lại bằng cả đường thuỷ (đường biển, đường sông và các kênh đào) lẫn đườngbộ (sử dụng các loài voi, ngựa và có thể cả trâu bị). Các tác giả khẳng định rằng, giaothông đường sông và đường biển trong thời đại Ĩc Eo khá phát triển và đóng vai trịthiết yếu trong việc giao lưu văn hóa, kinh tế giữa các vùng trong khu vực với nhau.Đặc biệt, theo Bùi Phát Diệm, chức năng của hệ thống kênh đào không chỉ là tiêu,thốt nước cho đồng bằng ngập nước mà cịn phục vụ rất hữu hiệu cho việc đi lại.Người ta cịn “thiết kế nhiều con tàu có thể di chuyển trên chính những dịng kênh đó”[152, tr.363].

Trong một cơng trình khác [148], Dương Văn Truyện, Võ Sĩ Khải, Lưu Nghĩa chorằng, những di chỉ khảo cổ học thuộc văn hóa Óc Eo phần lớn được phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

bố ở các điểm tụ, đầu mối của những tuyến giao thông và được nối liền với nhau bằngnhững đường nước cổ tạo thành một hệ thống đường thuỷ rộng lớn trên phần châu thổphía nam sơng Hậu.

Về phương tiện giao thơng, hiện nay, 3 di tích văn hóa Ĩc Eo đã tìm thấy dấu tíchthuyền gỗ. Đó là địa điểm Xoa Ảo, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Tại đây, PhanThanh Toàn và các đồng nghiệp ở BTKG đã phát hiện phần mũi thuyền gỗ, đầu mũithuyền có xích và neo sắt, trong thuyền tìm thấy khá nhiều gốm Óc Eo và tiền Óc Eo.Do chưa khai quật nên di tích tại thời lấp lại [139, tr.706-708]. Phát hiện thuyền thứ haiở Giàn Gừa, Kiến Lương, Kiên Giang và thứ ba là ở xã Nhơn Nghĩa, huyện PhongĐiền, thành phố Cần Thơ. Những phát hiện này được Nguyễn Quốc Mạnh, khoa Khảocổ, trường Đại học KHXH Tp. Hồ Chí Minh công bố trong các bài báo cáo khảocổhọc.

Những phát hiện và các cơng trình nghiên cứu này sẽ là gợi ý quan trọng, là chứng cứxác thực để chúng tơi mạnh dạn đưa ra những lý giải của mình trong vấn đề đi lại củacư dân Óc Eo.

<i>Về các ngành sản xuất,thông qua những di vật phát hiện được có thể thấy, các ngành</i>

nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp đặc biệt phát triển.

Các tác giả đều cho rằng, nơng nghiệp có vị trí, vai trị quan trọng trong sự phát triểnkinh tế - xã hội của cư dân Óc Eo, đặc biệt là nền nông nghiệp lúa nước. Theo Võ SĩKhải “cảng thị Ĩc Eo đã hình thành từ một xã hội nông nghiệp lúa nước, thuộc dạngtrồng lúa đầm lầy với một hệ thống kênh đào hỗ trợ cho cây lúa”, cư dân Óc Eo đã biết

<i>cấy các loại lúa (Oryza sativa) và khai thác các loại lúa trời (Oryza prosativavàOryzanivara proparte). Tác giả còn khẳng định “nền kinh tế nơng nghiệp của cư dân Ĩc Eo</i>

đã thốt khỏi tình trạng tự phát, đã có tính cộng đồng, có tổ chức quy mơ rộng lớn trêntồn miền TNB vào những thế kỷ đầu Công nguyên” [149,tr.394-395].

Theo tác giả Huỳnh Công Bá [1] và Đinh Trung Kiên [67]: Ĩc Eo chính là q hươngcủa các lồi lúa nổi, người Ĩc Eo có thể trồng nhiều loại lúa khác nhau, cịn có thể làmnương rẫy, khai thác thuỷ, hải sản. Cịn tác giả Nguyễn Xn Hiển thì cho rằng, nghềtrồng lúa ở ĐBSCL đã phát triển từ rất sớm, khoảng từ thế kỷ I

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

đến thế kỷ VII SCN. “Nghề trồng lúa có nhiều phần chắc chắn là một nội dung chínhcủa hoạt động nơng nghiệp, chi phối tồn bộ hoạt động này trong một mơi trường phổ

<i>biến là sình lầy, ẩm thấp” [38,tr.239].</i>

đãcónghềtrồnglúapháttriểnởcảvùngcaolẫnvùngthấp.Trongđó,tácgiảđãphân tích bốn khía cạnhcủa nghề nơng: nghề trồng lúa của cư dân Óc Eo đã phát triển đến một trình độ nhất định, họbiết sản xuất nhiều giống lúa khác nhau (lúa cạn, lúa nước và lúa nổi); có hệ thống kênh đàochằng chịt trên khắp vùng, vừa đáp ứng nhu cầu trong sinh hoạt, giao thông, vừa đáp ứng nhucầu tưới tiêu cho nghề nông; nghề làm vườn trồng các loại cây ăn củ, ăn quả, trồng hoa đã kháphát triển (dừa, cau, mãng cầu xiêm, các loại hoa sen, Actisô, cúc...); nghề nông phát triển,lương thực dồi dào là cơ sở cho hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triểntheo…

Để so sánh sự khác nhau trong sản xuất nông nghiệp của một số nước thuộc vùng NamBộ cổ đại, Lê Thị Liên và Tống Trung Tín cho rằng, Phù Nam và Chân Lạp đều lànhững nước có nền nơng nghiệp phát triển. Trong đó, “Người Phù Nam trồng lúa nướcđại trà, phải đương đầu với việc thoát thuỷ cho cả một vùng đất châu thổ rộng lớn hơnlà việc dẫn thuỷ nhập điền”; còn “Người Chân Lạp, trái lại, quen khai thác đất núi đồi,lợi dụng nước thiên nhiên chảy theo sườn dốc. Họ phải dự trữ nước mùa mưa để tướiruộng vào mùa khô” [4, tr.19].

Trong khuôn khổ các bài báo cáo khoa học, bài tạp chí, những kiến thức mà các tác giảđưa ra là những thông tin khoa học, với cách lý giải xác đáng. Các tác giả khơng chỉdựa vào những dấu tích lúa gạo mà còn dựa vào các tư liệu thư tịch cổ để lý giải, phântích. Vì vậy, đây là những tư liệu quan trọng bên cạnh tư liệu khảo cổ học, để giúpchúng tôi mạnh dạn thực hiện luận án củamình.

Về thủ cơng nghiệp, tác giả Võ Văn Khải [64] khẳng định, các nghệ nhân ở đây có taynghề rất cao, có thể nói đã đạt đến trình độ tinh xảo. Bằng chứng là những vật dụngtrong sinh hoạt thường ngày và trong sản xuất hay những đồ trang sức được các nghệnhân trang trí bằng nhiều đề tài hoa văn từ đơn giản đến tinh vi. Theo tác giả, ngườithợ thủ công ở đây đã để lại những dấu ấn riêng của cá nhân vàcủanhómth ợ. Cịntheotác giả Đào LinhCơn[ 14 ], cót hể phâ n loạiđượcnhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

ngành nghề: mộc, đá, tạc tượng, xây dựng, đóng thuyền, gốm, dệt, đúc thuỷ tinh, luyệnkim... Thời kỳ này đã có những người thợ với tay nghề khéo léo và sự phân công laođộng rõ ràng trong từng ngành nghề. Tuy nhiên, những cơng trình này cũng chỉ đề cậpmột cách khái quát, chưa đi sâu phân tích sự thể hiện của từng ngành nghề thông quacác di vật. Những gợi ý của những cơng trình trên có ý nghĩa quan trọng để luận án kếthừa và có hướng đi đúngđắn.

Theo tác giảVươngThu Hồng,“ngaytừ đầu Cơngngun,vùng ĐồngThápMườiđã cómộtcụmditíchxưởngchế tác hạtchuỗivà đồkim hồncómối quanhệgầnvớidichỉĨcEo(AnGiang),Giồng Phệt, GiồngCá Vồ(Cần Giờ,Tp.HCM)vàcómốiquanhệ xavớicácdichỉ sảnxuấthạtchuỗinổitiếngcủaTháiLan[150,tr.823].

Khi phân tích các loại hình gốm ở di chỉ cư trú Gò Tháp, Nguyễn Quốc Mạnh [95]khẳng định, đồ gốm trong di tích Gị Tháp rất đa dạng, phong phú về chủng loại cũngnhư cơng dụng của nó, được thể hiện qua các hiện vật: bình, nồi, vị, chậu có quai cầm,bát bồng, bát, tô nhỏ, nắp đậy, ly cốc, chum nhỏ, chai gốm, cà ràng, khuôn làm gốm.Đồ gốm ở đây được sản xuất rất tinh xảo; hoa văn đa dạng về loại hình, “được tạo bởinhiều kỹ thuật tạo văn khắc khác nhau, gồm: văn đập, in, vạch, đắp nổi, cắt lộng và vẽ- tô màu” [tr.78] đã thể hiện được tay nghề điêu luyện của người thợ làm gốm. Tác giảkhẳng định rằng, “đồ gốm được sản xuất tại chỗ”, tuy nhiên, nó lại được “tiếp nhậnmạnh mẽ các yếu tố văn hóa từ bên ngồi, đặc biệt là từ văn hóa Ấn Độ”[tr.122].

Các cơng trình nêu trên đã đề cập đến các ngành nghề thủ công một cách khá cụ thể,thơng qua việc phân tích các di vật được phát hiện. Đây là tài liệu liên quan, xuyênsuốt đề tài. Bởi các di vật được phát hiện và những phân tích trong các cơng trình trênkhơng chỉ sử dụng cho các ngành nghề thủ công mà cịn là minh chứng cho nhữngphong tục, tập qn, tơn giáo tín ngưỡng, giao lưu văn hóa mà luận án sẽ choc hiện.Các tác giả mơ tả, phân tích các di vật để người đọc thấy được sự phát triển phong phú,đa dạng của nhiều ngành nghề thủ công khác nhau và làm tăng tính tin cậy của tư liệu.Nhưng điều mà chúng tơi cịn thấy trăn trở ở đây chính là cách giải mã văn hóa của cácdi vật tìm thấy trong văn hóa Ĩc Eo. Nhìn chung, các di vật còn ẩn chứa nhiều ý nghĩahơn thế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Cùng với nông nghiệp, thương nghiệp cũng phát triển rực rỡ trong xã hội Óc Eo. Tạiđây đã xuất hiện những trung tâm thương mại mang tầm cỡ quốc tế, điều này được cáctác giả Hà Văn Tấn [148], Võ Sĩ Khải [150] chứng minh qua một số di vật ngoại nhậpphát hiện trong các di tích Ĩc Eo. Các tác giả Cao Xuân Phổ [113, tr.238], Bùi PhátDiệm [150] cũng cho rằng, Óc Eo đã từng phồn thịnh trong 4 thế kỷ đầu Công nguyên,họ đã biết tổ chức thu mua các loại hàng hoá từ sản phẩm thơ đến qua chế biến; traođổi hàng hố thơng qua các thương nhân bên ngoài. Theo các tác giả, “Sự thịnh vượngcủa Óc Eo chủ yếu là dựa trên bn bán” và sự suy thối của Ĩc Eo chủ yếu cũng chỉvì dựa trên bn bán”. Tuy nhiên, sự suy thối của vương quốc Phù Nam khơng chỉ vìsự suy thối nền thương nghiệp mà cịn nhiều lý do khác. Song các bài viết này lànhững tư liệu quý giá, gợi ý cho nghiên cứu của chúng tôi trong việc tìm hiểu vềnguyên nhân suy vong của vương quốc Phù Nam và tầm quan trọng của việc giaothương đối với Phù Nam và các quốc gia cổđại.

<i><b>-Nghiên cứu về đời sống văn hóa tinh thần của cư dân Ĩc Eo</b></i>

<i>Khi nghiên cứu về tơn giáo và tín ngưỡng của cư dân, các tác giả đều thống nhất, thời</i>

kỳ này, cả Phật giáo và Hindu giáo đều đã phát triển một cách mạnh mẽ.ĐiềunàyđượctácgiảLêThịLiên[85;139]phântíchmộtcáchkhácụthểtrongmột

sốcơngtrìnhđãcơngbố.Theotácgiả,khilantruyềnđếnvùngĐBSCLthìPhậtgiáo và Hindu giáođã biến đổi khơng cịn giống như nơi phát sinh nữa. Đồng nhất quan điểm này, tác giảTrương Sỹ Hùng [51] cho rằng, ở Phù Nam, các tôn giáo được dunhậptừrấtsớm,chủyếulàẤnĐộgiáovàsauđólàPhậtgiáo.ẤnĐộgiáocóvaitrị rất quan trọngtrong đời sống của cư dân Phù Nam. Theo tác giả, khi được du nhậpvàovùngđấtnày,cáctơngiáođềuđượcthếtụchố,bảnđịahốchophùhợpvớiđời sống văn hóa vàcon người nơiđây.

Nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Duy Hinh [40] cho rằng, Phật giáo truyềntrực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam rất sớm, sau đó mới tiếp thu một sốảnhhưởngcủaPhậtgiáoTrungQuốc.CảngthịÓcEođượcxemlàtrungtâmthươngmại quốc tế,các thuyền buôn muốn đến Trung Quốc đều phải qua cảng Ĩc Eo.Theo ơng, “Cửa biển Ĩc Eo là nơithuyền buôn từ Ấn Độ đến đậu. Nhiều nhà sư Ấn ĐộmangtheokinhPhậtcungcấpnguồntưliệuchongườiPhùNam…”[tr.169-170].

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Trongcơngtrìnhnày,tácgiảcịnchorằng,PhùNamvàTrungQuốccómốiquanhệ rất mật thiếtthể hiện qua việc các “kinh Phật được đưa từ Phù Nam sang triều đình nhà Lương đểdịch” [tr.163]. Tuy nhiên, cơng trình chỉ giới thiệu một cách sơ lược mối quan hệ củaPhật giáo giữa hai nước, cịn mối quan hệ đó diễn ra như thế nàovà sự thể hiện mối quan hệ đó qua các divật thì chưa được đề cập đến. Đây làkhoảngtrống cho luận án tiếp tục nghiêncứu.

<i>Trong bài viết đăng trên tạp chíKhảo cổ học, tác giả Đặng Văn Thắng và Võ Thị</i>

Huỳnh Như [127], Dương Thị Ngọc Minh [98] khẳng định, Gị Tháp là một trung tâmtơn giáo của cư dân Óc Eo ở miền TNB. Các tác giả đã thống kê một số lượng lớn cácdi vật tìm thấy để chứng minh cho điều này.

Chúng tôi được chỉ dẫn và kế thừa nhiều qua những lý giải, phân tích sâu sắc từ cáccơng trình này. Bên cạnh hệ thống các tượng thờ trong các bảo tàng, các bài viết nàygóp thêm những thơng tin, minh chứng cho những nhận định mà chúng tơi sẽ phân tíchtrong luận án.

<i>Khi nghiên cứu về nghệ thuật, Lê Thị Liên [85] đã phân tích những nét đặc sắc của</i>

tượng trịn và phù điêu, trang trí trên vật liệu kiến trúc và các hiện vật nhỏ. Tác giả đãchia sự phát triển nghệ thuật ở khu vực này ra làm bốn thời kỳ: thời kỳ thứ nhất, từkhởi đầu đến thế kỷ IV SCN; thời kỳ thứ hai, từ thế kỷ V đến đầu thế kỷ VII SCN;thời kỳ thứ ba, từ cuối thế kỷ VII đến thế kỷ VIII SCN; thời kỳ thứ tư, vào thế kỷ IXđến thế kỷ X. Cơng trình này đã phân tích một cách sâu sắc, cụ thể các trường pháinghệ thuật Phật giáo và Hindu giáo ở vùngĐBSCL.

Theo tác giả Lê Xuân Diệm “các tượng thần được tạc với trình độ nghệ thuật cao, điêuluyện, với tầm vóc lớn... thể hiện đầy đủ trình độ cao của nghệ thuật tạc tượng và phảnánh tập trung nhất sự phát triển của Ấn Độ giáo trong cộng đồng người sáng tạo nênnền văn hóa Ĩc Eo” [148, tr.57-58]. Cũng quan điểm này, Võ Sĩ Khải [64] đã phân tíchnhững biểu hiện nghệ thuật trong văn hóa Ĩc Eo. Trước hết là nghệ thuật trang trí,cơng trình đi sâu vào phân tích tính nghệ thuật và trình độ thẩm mỹ của các đề tài hoavăn được trang trí trên các vật dụng gốm, đồ trang sức của cư dân Ĩc Eo. Ngồi ra,cơng trình cịn đề cập đến tính thẩm mỹ trong các phong cách nghệ thuật tạc tượng củavăn hóa Ĩc Eo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Tác giả Trương Sỹ Hùng cho rằng, nghệ thuật Ấn Độ giáo và Phật giáo trước thế kỷ Xở Đông Nam Á nói chung, miền Nam Việt Nam (Phù Nam) nói riêng đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể. Đó là sự xuất hiện hàng loạt những pho tượng mang phongcách nghệ thuật Amaravati và Gupta… Sự hiện diện này chứng tỏ, nền văn minh ẤnĐộ đã có mặt ở đây từ rất sớm, đặc biệt nghệ thuật Ấn Độ đã “gieo mầm” làm nền tảngcho giai đoạn sau, nghệ thuật bản địa sẽ “nhân giống”. Theo tác giả, tất cả những tácphẩm nghệ thuật nơi đây đều “được diễn tả bằng những hình khối cơ thể no đầy, tạodáng khoẻ với nét mặt mơ mộng… tác phẩm chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Gupta vàhậu Gupta rõ nét. Bước đầu những đặc tính của nền nghệ thuật bản địa đã được thểhiện trên từng chi tiết” [51, tr.370].

Những cơng trình này làm điểm tựa vững chắc cho luận án khi nghiên cứu về

<i>nghệ thuật của cư dân Óc Eo, đặc biệt là cơng trình“Nghệ thuật Phật giáo vàHindugiáo ở ĐBSCL trước thế kỷ X”của tác giả Lê Thị Liên. Bởi lẽ, nghệ thuật Óc Eo chủ</i>

yếu được thể hiện qua các đề tài tơngiáo.

<i>Về phong tục tập qn,đến nay chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ</i>

thống. Một số phong tục được đề cập sơ lược trong thư tịch cổ. Chỉ có cách thức maitáng được rất nhiều tác giả đề cập đến, đặc biệt là trong các báo cáo khảo cổ học vềloại hình mộ táng, hay các tư liệu thư tịch cổ Trung Hoa cũng từng nhắc đến vấn đềnày. Trong các cơng trình, các tác giả miêu tả một cách cụ thể về hình dáng huyệt, xâycất bằng gạch, đá hoặc ghép bằng thanh gỗ và chơn theo loại hình nào, trong các hốhuyệt mộ chơn theo những vật tuỳ táng gì.

Tác giả Đào Linh Cơn đã phân tích từ q trình phát hiện, cấu tạo của các loại hình mộnơi đây cho đến các vật tuỳ táng chơn theo ở di tích Nền Chùa. Tác giả cho rằng,“Trong các huyệt mộ, ở đáy hộc hoặc đáy huyệt thường có ít than tro. Đó là dấu tíchthể hiện những mộ ở khu di tích Nền Chùa được chôn theo tục hoả táng” [148,tr.187].Nguyễn Thị Lệ Hằng [146] cũng giới thiệu sơ lược quan niệm về cái chết và tục hoảtáng của người Ấn Độ và Phù Nam để đưa ra sự so sánh về điểm khác biệt: đối vớingười Phù Nam sau khi chết được thiêu và cho tro cốt vào tope hay stupa rồi xây huyệtmộ chôn cất kiên cố để trường tồn với thời gian; người Ấn Độ thì xem

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nước là một chất thiêng liêng, có thể tẩy uế thân xác và linh hồn, cho nên sau khi hoảtáng, tro cốt được đem rải xuống sơng.

Cịn các tác giả Lương Ninh, Võ Sĩ Khải thì cho rằng, người Phù Nam có “phong tụcđể tang thì cắt tóc, cạo râu; tang lễ thì có 4 cách: thuỷ táng, hoả táng, thổ táng, điểutáng” [104, tr.21]. Cư dân cổ nơi đây quan niệm “cái chết là một chuyến đi, đi đến mộtthế giới khác” [65, tr.62], nên khi chết họ chôn theo các vật dụng thường ngày, nhữngbiểu tượng thần linh và vật điêu khắc thể hiện cảnh vật, hoạt động chăn ni, sản

Nguyễn Văn Long [88] đã phân tích cấu trúc các ngôi mộ ở đây và thống kê các vậttuỳ táng. Từ đó, tác giả đưa ra giả thuyết “người chết đã được cúng, tế, hoả thiêu rồiđem chôn”. Bên cạnh đó, Nguyễn Lân Cường [46], Huỳnh Phước Huệ

[146] lại cho rằng, cư dân cổ Nam Bộ thường có hai hình thức mai táng là hung tángtrong chum và huyệt mộđất.

TácgiảNguyễnTrungChiếnvàLêHảiĐăng[10]lạibắtđầutừviệcthốngkê các địa điểm di tíchmộ táng trên các hải đảo vùng biển miền Nam Việt Nam theotrụcdọctừbiểnĐơngđếnvịnhTháiLanđãchỉrasựphânbốcácditích,dunglượng,sốlượng,tìnhtrạngpháthiện,nghiêncứuvàbảotồncácditích.

Qua các cuộc khai quật mộ táng, các tác giả có những giả thuyết về cách thức chơn cấtcủa cư dân Ĩc Eo. Tuy nhiên, các bài viết chỉ dừng lại ở việc miêu tả các ngôi mộ, sốlượng các vật tuỳ táng dưới góc độ khảo cổ, chưa làm rõ được những phong tục tậpquán trong việc chôn cất người chết của cư dân nơi đây, và việc chôn cất như vậy đãnói lên điều gì. Đó chính là những khoảng trống mà luận án cần tiếp tục nghiêncứu.

<i>Chữ viếtcủa cư dân Óc Eo chủ yếu được nhận biết qua các bản văn khắc, trên những</i>

miếng vàng, miếng niêm hàng... Phạm Đức Dương cho rằng, nền văn hóa Ấn Độ đượcchuyển tải qua con đường truyền giáo và bn bán hồ bình. Vì vậy, con đường tiếpxúc ngơn ngữ và văn tự chủ yếu qua đạo Bàlamôn, đạo Phật. Từ những thế kỷ đầuCông nguyên, vương quốc Phù Nam tiếp nhận nhiều yếu tố văn hóa Ấn Độ. Các tơngiáo đóng vai trị quốc giáo. Con đường vay mượn ngônngữđượcchuyểntảiquachữviếttrướchếtlàcáckinhsách.Cácvuaquanbảnđịa

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

đều thiết lập chế độ vương quyền kết hợp với thần quyền, do đó, nhà vua cùng với tănglữ rất giỏi ngôn ngữ và văn tự Ấn Độ. Chính quyền triều đình và tăng lữ đã du nhập hệthống chữ viết miền Đông Nam Ấn Độ thuộc kiểu chữ Brahmi, “chữ Brahmi thể hiệnngôn ngữ Sanskrit, là chữ của thần linh” [32, tr.230]. Cũng với quan điểm này, Võ SĩKhải cho rằng, “chữ viết ở vùng châu thổ sông Mekong vào khoảng đầu Công nguyênlà một sản phẩm của sự giao lưu văn hóa do các thương nhân, các tu sĩ Phật giáo và Ấngiáo đem đến. Văn tự ở di tích Ĩc Eo là loại chữ Phạn cổ” [65,tr.49].

TácgiảĐàoLinhCơn,BùiXnLongchorằng,trongsố8bảnvănkhắcchữ Phạn cổ trên đá pháthiện ở Gị Tháp, có 7 bản nói đến vấn đề liên quan đến tơngiáo tín ngưỡng, chỉ có một bản là liệt kêcác loại tơ, thuế mà các làng xã phải đónggópcho một ngôi đền, được định niên đại vào thế kỷ VI- VII [150; tr.878-879]. Còn các tác giả Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương ThuHồng đề cập đến bản minh văn xuất hiện ở Gị Xồi. Các tác giả đưa ra nhiều cách lýgiải khác nhau, nhưng đều thống nhất đây là một bài kệ Pháp thân trong kinh Phật.Theo các tácgiả,bản minh văn này “được viết bằng ngôn ngữ Pali lai (hybrid Phali) códấu vết Sanskrit và một thứ văn tự Deccan (Nam Ấn) [25,tr.195-196].

Nhìn chung, những cơng trình trên chủ yếu là các bài viết mang tính chất giới thiệukhái quát về chữ viết trên các bia ký ở miền TNB. Đây là những định hướng quantrọng giúp chúng tôi hiểu sâu sắc hơn khi tiếp xúc với các bản minh văn cổ. Đặc biệt,trong một cơng trình nghiên cứu chuyên biệt về chữ viết cổ tácgiảTháiVănChải[9]đãthốngkê,phântích,nhậnđịnhvàgiớithiệumộtsốbiakýởĐơng

Dương.Đâylànguồntưliệu q giá, tác giảđã kếthừavàtiếp thucóphêphán,chọnlọcnhữngthànhtựunghiêncứuvềchữviếtcủacưdânĨcEoởTNB.

<i><b>-Mối quan hệ giữa các nước trong khu vực với vương quốc Phù Nam</b></i>

Từ những kết quả khai quật cho thấy, chủ nhân nền văn hóa Ĩc Eo - Phù Nam có quanhệ kinh tế và văn hóa với các nước trong khu vực. Phạm Đức Dương đã phân tích kháđa chiều để giải thích những vấn đề về ngơn ngữ, văn hóa ở Đơng Nam Á; minh chứngvề sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người và xem Đơng NamÁlàngãtưđườngcủasựgiaolưu;phântíchsựtiếpxúcvănhóagiữaViệtNam,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Đông Nam Á với Trung Hoa và Ấn Độ thời cổ đại. Tác giả cho rằng, nhờ tính cởi mở,không kỳ thị các tôn giáo mà cư dân Óc Eo đã tiếp nhận các tôn giáo, khoa học kỹthuật, nghệ thuật, văn hóa... đến từ bên ngồi và đồng thời, bản địa hố những yếu tốvăn hóa ngoại lai tạo nên một nét văn hóa rất riêng của cư dân nơi đây.

Tác giả Ngô Văn Doanh cũng đã đề cập đến vai trò của Ấn Độ đối với sự ra đời cácquốc gia Hindu giáo cổ đại đầu tiên ở Đơng Nam Á, phân tích vai trị của Brahmantrong việc truyền bá và phổ biến văn hóa, tơn giáo... Tuy nhiên, chỉ có ở Phù Nam,những người Bàlamơn (Brahman) Ấn Độ mới trở thành các vị vua quan trọng củavương quốc. Tác giả còn cho rằng, “để củng cố và phát triển nhà nước của mình, các vịvua của vương quốc Phù Nam đã tiếp nhận những thành tựu của Ấn Độ về tổ chứcvương quyền. Vì vậy mà, dù không phải là thuộc địa của Ấn Độ, vương quốc Phù Namvẫn tiếp nhận những thành tựu về mọi mặt chính trị, xã hội và văn hóa của Ấn Độ đểxây dựng đất nước của mình” [30, tr.26] phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của địaphương.Các tác giả Lương Ninh [110], Bùi Phát Diệm [150] cho rằng, cư dân Ĩc Eocó mốiquan hệ rộng rãi với các nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc, VịnhBengal, La Mãvà các nước Địa Trung Hải... Từ các hiện vật lạ, có nguồn gốc xuấtxứ từ bên ngồi đượcphát hiện trong các di chỉ thuộc văn hóa Ĩc Eo, các tác giảcho rằng, những hiện vật nàychủ yếu được đưa đến đây qua giao lưu mua bán, cómột số di vật được chế tạo tại chỗvới kỹ thuật được du nhập từ các nước bên ngồi.Nói về khả năng tiếp nhận nền vănhóa từ bên ngồi, Hà Văn Tấn [148],Đặng Ngọc Kính cũng cho rằng, sự hình thành của nước Phù Nam dựa vào hai yếu tốnội sinh và ngoại sinh. Yếu tố nội sinh là bắt nguồn từ nền văn hóa tiền sử và bắt đầucó mối quan hệ với Trung Hoa, Đông Sơn vào thời kỳ sắt sớm; yếu tố ngoại sinh“chính là sự vay mượn từ Ấn Độ những yếu tố kiến trúc thượng tầng như kết cấu nhànước, chữ viết và tôn giáo” [152,tr.368].

Hai tác giả Lê Đình Phụng và Nguyễn Thị Lệ Hằng [146] cho rằng, hai vùng văn hóaChampa và Ĩc Eo được hình thành và phát triển trên cơ sở văn hóa tín ngưỡng bản địa,đồng thời tiếp thu nền văn hóa Ấn Độ nên hai nền văn hóa có mối quan hệ mật thiếtvới nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Khi nói đến mối quan hệ giữa Óc Eo và Ấn Độ, tác giả G.Coedès cho rằng, “Đâykhông chỉ là một ảnh hưởng đơn thuần, mà là của một công cuộc thực dân hố thựcthụ” [56, tr.51]. Tác giả phân tích khái niệm về Ấn Độ hoá, và đưa ra những nguyênnhân của việc bành trướng, phương thức và những tuyến đường bành trướng củangười Ấn Độ, mức độ thâm nhập của nền văn minh Ấn Độ vào các xã hội bản địa,trong đó có PhùNam.

Cũng nói về mối quan hệ này, tác giả Geetesh Sharma cho rằng, “Phù Nam là mộtquốc gia có tổ chức đầu tiên ở vùng Đơng Nam Á và là một cầu nối quan trọng nhấttrong thương mại hàng hải giữa các nước phương Đông với phương Tây” [57,tr.57].Ngồi ra, cịn một số cơng trình nghiên cứu có liên quan ở nhiều góc độ khác nhau, cóthời gian tồn tại song song, có nền văn hóa tương đồng với nền văn hóa Ĩc Eo...; phântích vị trí địa lý, địa hình, đặc điểm và mơi trường vùng đất Nam Bộ thời cổ đại, cũngnhư những nghiên cứu, thống kê dưới góc độ tài liệu khảo cổ học thơng qua các di vậttìm thấy, nghiên cứu từng di tích riêng lẻ của các tác giả trong nước, ngoài nước.

Từ sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, nền văn hóacổ Ĩc Eo ngày càng được quan tâm, các cơng trình nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo càngngày nhiều. Tất cả các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố trên đều rất có ý nghĩa,góp phần quan trọng trong việc bổ sung những kiến thức cho luận án cả về phươngdiện nhận định lẫn cung cấp tư liệu. Liên quan đến vấn đề đời sống văn hóa của cư dânĨc Eo, nhiều vấn đề được gợi mở, chủ yếu là phân tích các di tích di vật dưới góc độkhảo cổ học, hoặc chỉ nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo dưới cái nhìn riêng lẻ, từng mảng,chưa đi sâu nghiên cứu đời sống văn hóa Ĩc Eo trong cái nhìn tổng thể dưới góc độvăn hóa học. Vì vậy, khi nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo thì đời sống văn hóa của cư dânÓc Eo ở miền TNB là khoảng trống mà chúng tơi cần tiếp tục nghiên cứu trong luận áncủamình.

<i>Tóm lại,trên cơ sở tổng quan những nội dung và kết quả chính của các cơng trình</i>

nghiên cứu liên quan đến đề tài đời sống văn hóa của cư dân Ĩc Eo, cho thấy: nhữngcơng trình nghiên cứu chun biệt, mang tính học thuật về đời sống văn hóa

</div>

×