Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

tiểu luận tiểu luận môn kinh tế lượng đề tài xu hướng tổng sản phẩm quốc nội gdp thay đổi theo thời gian t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MÔN: KINH TẾ LƯỢNG</b>

<b>Đề tài: Xu hướng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thay đổi theo thời gian (t)</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Tấn MinhNhóm thực hiện: Nhóm 9</b>

<b>Lớp: DHQTLOG18CTT – 422000402918</b>

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2023 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Kiểm định hàm hồi quy mẫu (SRF):...7</b>

<b>Kiểm định hệ số hàm hồi quy mẫu (SRF):...9</b>

<b>Kiểm định hệ số hàm hồi quy tổng thể (PRF):...9</b>

<b>Kiểm định hàm hồi quy tổng thể...10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH NHĨMST</b>

<b>T<sup>Họ và tên</sup><sup>MSSV</sup><sup>Cơng việc</sup>đóng góp<sup>Mức độ</sup>1</b> Nguyễn Thùy Vân Anh <sup>2268742</sup><sub>1</sub> <sup>Vẽ đồ thị trên phần mềm </sup>Soạn thảo word

Soạn nội dung thuyết trình

<b>2</b> Trần Thu Tâm <sup>2268740</sup><sub>1</sub> <sup>Làm nội dung word: Ước lượng</sup><sub>Soạn thảo word</sub> 100%

<b>3</b> Phạm Minh Anh <sup>2268972</sup><sub>1</sub> <sup>Tìm số liệu</sup>

Làm nội dung word: Kiểm định <sup>100%</sup>

<b>4</b> Trần Hồng Lê Kiệt <sup>2268974</sup>1

Tìm số liệu

Làm nội dung word: Kiểm định <sup>100%</sup>

<b>5</b> Phạm Tuấn Khoa <sup>2269234</sup><sub>1</sub> <sup>Làm nội dung word: Dự báo</sup><sub>Thuyết trình</sub> 100%

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG1.Bảng số liệu</b>

<b>BẢNG SỐ LIỆU TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN (t) TỪ NĂM 1986 – 2022</b>

<b>NămSản lượng quốc gia (tỷ USD) - Y</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Vẽ đồ thị</b>

Hình 1. Đồ thị ban đầu

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Dựa vào đồ thị ở phần phụ lục, nhóm quyết định chọn mơ hình Log-Lin vì cóR<small>2</small>=0,888 lớn nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hàm hồi quy mẫu (SRF): = <small>i1 + 2</small>X<small>i</small>

<b>=> = -215,254 + 0.109X<small>ii</small> Ý nghĩa hàm hồi quy mẫu (SRF):</b>

<b>+ </b><small>1 </small>= - 215<small>,</small>254có nghĩa là khi thời gian (t) bằng 0, thì tổng sản lượng quốc gia(GDP) sẽ là 215,254 tỷ USD.

+<small>2 </small>= 0,109 có nghĩa là khi thời gian (t) tăng hoặc giảm 1 năm thì tổng sản lượngquốc gia sẽ tăng hoặc giảm tương ứng 0,109 tỷ USD.

<b>4. Kiểm định</b>

<b> Kiểm định hàm hồi quy mẫu (SRF):</b>

<b>- TSS (Total Sum of Squares): Tổng bình phương biến thiên của biến phụ</b>

thuộc Y, đo lường độ lệch của giá trị so với giá trị trung bình

<b>- ESS (Explained Sum of Squares): Tổng bình phương phần biến thiên của</b>

biến phụ thuộc được giải thích bằng hàm hồi quy

<b>- RSS (Residual Sum of Squares): Tổng bình phương phần biến thiên của</b>

biến phụ thuộc khơng giải thích được bằng hàm hồi quy hay tổng bìnhphương phần dư. Đây chính là sai số hồi quy, thể hiện mức chênh lệch củabiến Y giữa thực tế với tính tốn.

Từ bảng “ANOVA”, ta có giá trị:

<b>ESS = 50,540RSS = 6,370TSS = 56,909</b>

Hệ số điều chỉnh R là thước đo phù hợp của mơ hình hồi quy mẫu từ ước lượng số<b><small>2 </small></b>

liệu quan sát:

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ R càng cao thì hàm hồi quy mẫu càng có ý nghĩa;+ 0 ≤ R ≤ 1<small>2 </small>

=> Từ kết quả hồi quy SPSS ở bảng trên, giá trị <b>R<small>2 </small>= 0.888 > 0.8</b>, có nghĩa là độphù hợp của mơ hình đối với dữ liệu lớn và là mơ hình hồi quy mẫu có ý nghĩathống kê.

<b>Adjusted R Square (): cũng giống như R là phản ánh mức độ phù hợp của mơ</b><small>2 </small>

hình tuy nhiên nó thường được sử dụng với mơ hình hồi quy đa biến hơn.Chỉ số này phản ánh mức độ giải thích của các biến độc lập đối với biến phụ thuộctrong mơ hình hồi quy.

=> Từ bảng “Model Summary” ta có kết quả <b>= 0.885</b>, tức là thời gian (t) giải thíchđược 88,5% tổng sản lượng quốc gia (GDP) và 11,5% còn lại là ảnh hưởng của saisố tự nhiên và biến ngồi mơ hình.

<b> (Hệ số tương quan): là chỉ số đo lường mức độ kết hợp chặt chẽ giữa hai biến.</b>

=> Từ kết quả ở bảng “Model Summary”, = 0.942 mà dấu của hệ số góc là dương

<b>=> = 0.942</b>

+ Đầu tiên ta xét <b>Sig = 0.000 < 0.005 (5%) </b>ta có thể kết luận được haibiến GDP và hệ số Sig là xác suất các dữ liệu nghiên cứu trong trường hợpH0 vô hiệu là đúng, có nghĩa là chấp nhận hệ số và các hệ số ấy có ý nghĩa<small>j </small>

thống kê. Ta có: Sig = 0,000 < 0,005 (5%) nên đây là mơ hình hồi quy phùhợp, và thời gian (t) có tác động đến tổng sản lượng quốc gia (GDP).

+ <b>= 0.942 0.8</b> khi đó hai biến GDP và thời gian có quan hệ chặt chẽvới nhau hay nói cách khác thời gian (t) tác động mạnh đến tổng sản lượngquốc gia (GDP).

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> Kiểm định hệ số hàm hồi quy mẫu (SRF):</b>

Se của các beta mũ là sai số của các hệ số hồi quy.<b>: </b>

Sai số chuẩn thể hiện mức độ tin cậy của các hệ số hồi quy. Sai số chuẩn càng nhỏthì độ tin cậy càng cao và ngược lại.

Từ kết quả của SPSS ta có:

<b><small>1 </small>= -215,254 </b>với<b> Se () = 13,164<small>2 </small>= 0,109 </b>với<b> Se () = 0,007</b>

<i>Kết luận: </i>

<b>Se () = 13,164 => khơng có ý nghĩa thống kê</b><small>1 </small>

<b>Se () = 0,007 (tiến đến 0) => có ý nghĩa thống kê Kiểm định hệ số hàm hồi quy tổng thể (PRF): </b>

<b> Khoảng tin cậy là khái niệm trong thống kê biểu diễn xác xuất tham số tổng</b>

thể sẽ nằm giữa hai giá trị được đặt trong một tỉ lệ thời gian nhất định. Từ <i>“Coefficients” </i>cho ta thấy khoảng tin cậy và <small>1 2 </small>

<b>- Khoảng tin cậy của là </b><small>1 </small> <b>-241,977 ≤ β ≤ -188,530<small>1 </small></b>

- Khoảng tin cậy của là <small> 2 </small> <b>0.096 ≤ β<small>2 </small></b><i><b>≤ 0,123 </b></i>

<i> Ý nghĩa:</i>

<b>- Khi thời gian (t) bằng 0 thì tổng sản lượng quốc gia sẽ dao động từ -241,977</b>

đến -188,530.

<b>- Khi thời gian (t) tăng hoặc giảm 1 năm thì tổng sản lượng quốc gia sẽ tăng</b>

hoặc giảm từ 0.096 đến 0,123 tỷ USD.

Ta xét thấy sig của các đều < 0,005 (5%) ta có thể kết luận được là biến thời gian(t) có ý nghĩa thống kê với biến tổng sản lượng quốc gia (GDP).

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b> Kiểm định hàm hồi quy tổng thể</b>

=> Từ cột “ANOVA”, ta có các giá trị:Với mức ý nghĩa 95%

<b>Trị số thống kê: F= 277,702</b>

Sig = 0, ta kết luận: <b>Chấp nhận hàm hồi quy</b> (hàm hồi quy có ý nghĩa thống kê).

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5. Dự báo</b>

Biến X (thời gian t) tác dộng đến Y (GDP) hình thành 2 hàm hồi quy là hàm hồiquy mẫu và hàm hồi quy tổng thể nên dự báo sẽ có 2 kết quả là dự báo điểm vàdự báo trung bình (khoảng).

Ý nghĩa: Khi thời gian (t) là năm 2023 thì tổng sản lượng quốc gia

<b>(GDP) là 314,96622 tỷ USD hoặc tổng sản lượng quốc gia (GDP) dao động trong</b>

khoảng 278,44507 Y 351,48736 (tỷ USD).

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHỤ LỤC</b>

Hình 3. Mơ hình ban đầu

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 4. Mơ hình Lin-Log

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 5. Mơ hình Log-Lin

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 6. Mơ hình Log-Log

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 7. Mơ hình nghịch đảo

Bảng kết quả

<b>Bảng 2</b>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>ModelSum of SquaresdfMean SquareFSig.</small>

<b><small>Bảng 3</small></b>

<b><small>Bảng 4</small></b>

<b>Bảng 5</b>

<small>17</small>

</div>

×