Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

đồ án môn học thiết kế dụng cụ cắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.98 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN CƠ KHÍ</b>

<b>BỘ MƠN GIA CƠNG VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP</b>

<b>ĐỒ ÁN MÔN HỌC</b>

<b>THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT</b>

<b><small>….… / 10</small></b>

<small>Ký tên ……….</small>

<b><small>Hà Nội, tháng 10/2021</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>LỜI MỞ ĐẦU...2</small></b>

<b><small>CHƯƠNG I: THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH...3</small></b>

<i><b><small>I.Phân tích chi tiết, chọn loại dao gia cơng...4</small></b></i>

<i><b><small>II.Chọn điểm cơ sở...4</small></b></i>

<i><b><small>III.Chọn thơng số hình học của dao...5</small></b></i>

<i><b><small>IV.Sơ đồ và cơng thức tính tốn...6</small></b></i>

<i><b><small>V.Chọn sơ đồ kết cấu dao...12</small></b></i>

<i><b><small>VI.Kích thước phần profin dụng cụ...12</small></b></i>

<b><small>CHƯƠNG II: THIẾT KẾ DAO PHAY ĐĨA MODULE...16</small></b>

<i><b><small>I.Tính tốn hình dáng lưỡi cắt...16</small></b></i>

<i><b><small>II. Profile dao trong đoạn làm việc:...17</small></b></i>

<i><b><small>III.Chọn các kích thước kết cấu dao phay đĩa module...30</small></b></i>

<i><b><small>III.Điều kiện kỹ thuật của dao...30</small></b></i>

<i><b><small>IV.Kết cấu của dao phay module...30</small></b></i>

<b><small>PHẦN III: THIẾT KẾ DAO CHUỐT...32</small></b>

<i><b><small>I.Sơ đồ chuốt...33</small></b></i>

<i><b><small>II. Vật liệu và cấu tạo dao chuốt...33</small></b></i>

<i><b><small>III. Thiết kế dao...34</small></b></i>

<i><b><small>1.Phần răng cắt và răng sửa đúng...34</small></b></i>

<i><b><small>2.Lượng d gia côngư</small></b></i> <small>...34</small>

<i><b><small>3. Kết cấu răng và rãnh...35</small></b></i>

<i><b><small>4. Số răng và đường kính dao chuốt...39</small></b></i>

<i><b><small>5. Kiểm nghiệm bền dao chuốt...41</small></b></i>

<i><b><small>6. Phần đầu dao...42</small></b></i>

<i><b><small>7. Phần định hướng phía trước...44</small></b></i>

<i><b><small>8. Phần dẫn hướng phía sau...44</small></b></i>

<i><b><small>9. Chiều dài dao...44</small></b></i>

<i><b><small>10. Lỗ tâm...44</small></b></i>

<i><b><small>IV. Điều kiện kỹ thuật của dao...45</small></b></i>

<i><b><small>V. Bản vẽ chế tạo dao chuốt lỗ then hoa...46</small></b></i>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...47</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong nền cơ khí hiện đại nói chung, cũng như ngành cơ khí chế tạo máy nói riêng, việcthiết kế, chế tạo dụng cụ cắt đóng một vai trò rất quan trọng. Dụng cụ cắt trực tiếp tham giavào q trình gia cơng cắt gọt, tạo nên chất lượng của sản phẩm. Vì vậy, việc tính tốn thiếtkế dụng cụ cắt phải tuân theo những quy trình cũng như yêu cầu nhất định, và luôn là mộtnhiệm vụ không dễ dàng đặt ra với người kỹ sư.

Trong đồ án môn học này em được làm quen với quy trình tính tốn, thiết kế một sốdụng cụ cắt điển hình, đó là dao tiện định hình lăng trụ, dao phay lăn răng và dao phay địnhhình hớt lưng. Với sự giúp đỡ của bộ môn Gia công vật liệu và Dụng cụ công nghiệp, đặc biệtlà dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Trọng Hải, em đã hoàn thành việc thiết kế các dụng cụcắt đã kể trên.

Lĩnh vực thiết kế dụng cụ cắt là một lĩnh vực khó, trong khi kiến thức của em cịn thiếusót rất nhiều, nên em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cơ về những sai sót mắc phảitrong q trình thực hiện tính tốn và thiết kế.

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô!

Sinh viên thực hiện

Đái Văn Hoàng

<b>CHƯƠNG I: THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Yêu cầu: Thiết kế dao tiện định hình với số liệu sau:</b></i>

Vật liệu gia cơng: Thép 40XH

<b>Hình 1.1:</b> Cấu tạo chi tiết cần gia công

Nhiệm vụ của quá trình tính tốn thiết kế dao tiện định hình được thự hiện theo trình tự sau:

- Phân tích hình dạng, độ chính xác theo yêu cầu của chi tiết để chọn kiểu saophù hợp.

- Xác định loại dao và cỡ dao.

- Xác định điểm cơ sở, góc trước, góc sau.- Vẽ sơ đồ hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>- Thiết kế profin dao trong các tiết diện.

- Lựa chọn phần phụ.

- Vẽ profin và các hình chiếu của dao.- Quy định về điều kiện kỹ thuật

<i><b>I.Phân tích chi tiết, chọn loại dao gia công</b></i>

So với dao tiện đơn, dao tiện định hình đảm bảo độ đồng nhất profin chi tiết trong q trình gia cơng, năng suất cao, tuổi thọ dao lớn, số lượng phế phẩm ít, mài sắc đơn giản.

Chi tiết có dạng mặt trụ trịn xoay trên đó bao gồm các mặt côn và các mặt trụ,profin chi tiết không quá đặc biệt, cho nên ta chọn dao tiện định hình lăng trụ chếdễ dàng hơn và gia cơng chi tiết có độ chính xác cao hơn. Dao tiện định hình lăngtrụ có độ cứng vững cao hơn dao hình trịn đồng thời có thể khắc phục được sai sốloại 2 cịn sai số loại 1 có thể khắc phục được. Việc mài sắc lại đơn giản hơn (chỉmài theo mặt phẳng song song với mặt trước cũ)

Dao được gá thẳng.

Vật liệu chế tạo chi tiết: Thép 40XH có = 60 ( kg/), phơi thanh thép trịn ( có phần chuẩn bị cắt đứt).

<i><b>II.Chọn điểm cơ sở</b></i>

Để thuận tiện cho việc tính tốn ta chọn điểm cơ sở theo nguyên tắc: điểm cơ sở là điểm nằm ngang tâm chi tiết và xa chuẩn kẹp nhất( hoặc gần tâm chi tiết nhất). Vậy ta chọn điểm cơ sở là điểm 1 là điểm cơ sở cách tâm 1 khoảng:

= 12,5 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Hình 1.2: Xác định các điểm trên chi tiết</b>

<i><b>III.Chọn thơng số hình học của dao</b></i>

Chọn góc trước và góc sau :

Với vật liệu gia cơng là phơi thanh thép trịn 40XH có = 60 ( kg/) Tra bảng 3.1 ( sách Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại ) ta chọn: + <sup>22</sup>

+ góc sau <sup>12</sup>

Ngồi những điểm của lưỡi cắt thuộc profin chi tiết, còn những điểm thuộc lưỡi cắt phụ để tạo mép vát và tạo rãnh cho dao cắt đứt, những điểm này trong nhiều trường hợp sẽ nằm cao hơn tâm so với điểm cơ sở, góc sau của những điểm này nhỏ hơn góc sau của điểm cơ sở, nên ta phải tính tốn kiểm tra góc này :

Với R<sup>*</sup><sub>là bán kính răng với vòng tròn qua tâm tại 1 điểm trên trên lưỡi cắt phụ</sub>ε là góc giữa mặt cắt qua điểm trên lưỡi cắt phụ cao hơn tâm và mặt cắt qua điểm cơ sởR là bán kính ứng với điểm cơ sở

Để tránh góc sau <sup>*</sup>quá nhỏ và có thể âm thì nên chọn lưỡi cắt có <sup>R</sup><sup>*</sup> <sup>R</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>với , ta chọn 14,5 =>

<i><b>IV.Sơ đồ và cơng thức tính tốn</b></i>

Xét điểm i bất kì trên profin chi tiết ta có điểm i’ tương ứng trên profin dao. Gọi chiều cao của profin của dao tại điểm i’ là h theo hình vẽ: <small>i</small>

<b>Hình 1.2 Sơ đồ tính tốn các thơng số profile dao</b>:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Điểm 1 được chọn làm điểm cơ sở để xác định profin lưỡi cắt. Qua điểm 1 trên hìnhchiếu đứng vẽ mặt trước T hợp với phương ngang một góc . Mặt trước T cắt các vịngtrịn có bán kính r1,r23,r45,r67.. tại các điểm 1’,2’,4’,6’… trên lưỡi cắt dao. Các điểm1’,2’,4’,6’… trên lưỡi cắt của dao gia cơng các cung trịn bán kinh r , r , r , r … ứng với<small>1234567</small>các điểm 1, 2, 4,6 ….của profin chi tiết

Khoảng cách từ điểm 1 đến các điểm 2’,4’,6’… là ,,… là chiều cao profin lưỡi cắttheo mặt trước.

Từ các điểm 2’,4’,6’,… trên lưỡi cắt dao ha các đoạn thẳng vng góc với điểm 1 được các đoạn h , h , h ,…Đó chính là chiều cao profin lưỡi cắt trong tiết diện vng góc <small>246</small>với mặt sau.

a. Xây dựng cơng thức xác định profin dao trong tiết diện trùng với mặt trướcThiết lập hệ tọa độ với:

+ Trục l song song với đường tâm chi tiết

+ Trục τ vng góc với l và nằm trong mặt trước của dao

Với mỗi điểm i trên chi tiết cho ta điểm i’ trên profile dao nên ta có tọa độ của i’ là: τ<small>i’</small> : Chiều cao profile dao tại điểm i’ trong tiết diện trùng mặt trước.Từ sơ đồ tính ta có:

b) Xây dựng công thức xác định profile dao trong tiết diện vng góc với mặt sau (h )<small>i </small>Thiết lập hệ tọa độ với:

+ Trục l song song với đường tâm chi tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>+ Trục h vng góc với l và vng góc với mặt sau của dao

Với mỗi điểm i trên chi tiết cho ta điểm i’ trên profile dao nên ta có tọa độ của i’ là: h<small>i’</small> : Chiều cao profile dao tại điểm i’ trong tiết diện vng góc với mặt sau.Từ sơ đồ tính ta có:

Trong đó : <small>i</small>

R<sub> bán kính tại các điểm tính tốn trên chi tiết </sub><small>1</small>

R<sub> bán kính của điểm 1, là điểm cơ sở </sub><small>1</small>, <small>1</small><sub> góc trước và góc sau tại điểm cơ sở </sub><small>i</small> góc trước tại các điểm tính tốn trên chi tiết

<small>i</small> chiều cao profin của điểm tính tốn trong tiết diệt trùng mặt trước<small>i</small>

h

<sub> chiều cao profin của điểm tính tốn trong tiết diện vng góc mặt sau</sub>

c) Tính tốn profin cho từng điểm trên profin chi tiết:

<b>+ Điểm 1: = 12,5 mm</b>r<small>1 </small> 22

A = = 12,5.sin22 = 4,6826 (mm) C = B = = 12,5.cos= 11,5898 (mm) = h<small>1 </small>= 0 (mm)

<b>+ Điểm 2 và 3: </b>r<small>2</small> = 17.5 mm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

= = = 16,8619(mm)

= = – B = 16,8619 – 11,5898 = 5,2721(mm) = .cos5,2721.cos(

<b>+ Điểm 4 và 5: </b>r<small>4</small> = 15 mm

= = = 14,2504 (mm)

= = – B = 14,2504 – 11,5898 = 2,6606(mm) = .cos2,6606cos(

+ Điểm 6 và 7: r<small>6</small> = 17.5 mm

= = = 16,8619(mm)

= = – B = 16,8619 – 11,5898 = 5,2721(mm) = .cos5,2721.cos(

+ Diểm 8 và 9: r = <small>8</small> 14.5 mm

= = = 13,7231 (mm)

= = – B =13,7321– 11,5898 = 2,1423 (mm) = .cos2,1423.cos(

+ Điểm 10: r = <small>10</small> 20 mm

= = 19,5229(mm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small> = – B = 19,5229 – 11,5898 = 7,9331 (mm)

<b>Bảng kết quả tính tốn profin dụng cụ:</b>

Chiều cao profin dao trong tiết diện trùng với mặt trước <small>i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Chiều cao profin dao trung tiết diện vng góc với mặt sau </b>h<small>i</small>

<i><b>V.Chọn sơ đồ kết cấu dao</b></i>

Chiều sâu cắt lớn nhất của chi tiết gia công:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>

Trong đó: là đường kính lớn nhất của chi tiết gia cơng. là đường kính nhỏ nhất của chi tiết gia công.

Tra bảng 3.2 – Kích thước kết cấu dao tiện định hình hình lăng trụ trong sách “ Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt kim loại “ , ta có kích thước cơ bản của dao tiện định hình hình lăng trụ:

Kích thước dao ( mm ) Chi

<i><b>VI.Kích thước phần profin dụng cụ</b></i>

Phần phụ profin của dụng cụ dùng để vát mép và chuẩn bị cho nguyên công cắt đứt ra khỏi phôi có kích thước như hình vẽ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đầu tự do để tăng sức bền, tăng sức chịu mòn của dao lấy a=2,5mmChiều dài đoạn lưỡi cắt phụ để xén mặt đầu c=1mm

Góc vát đoạn lưỡi cắt phụ để xén mặt đầu : <small>1</small> 45<small>o</small> =Chiều dài đoạn lưỡi cắt phụ để chuẩn bị cắt đứt b=6mmChiều dài đoạn lưỡi cắt phụ không tham gia cắt b<small>1</small> 0,5mmChiều rộng lưỡi dao cắt đứt g=2mm

Chiều cao m=2mmBề rộng phần vát mép f=2mmGóc vát =

Bán kính phần cho lưỡi cắt phụ chuẩn bị cắt đứt : = – m = 17,5 – 2 = 15,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>Chiều cao đoạn lưỡi cắt phụ để chuẩn bị cắt đứt: t = = = 4,5

Góc vát φ = arctan ( = arctan( = Chiều dài đoạn lưỡi cắt chính = 44 mm

Chiều dài toàn bộ dao: B = + a + b +c + = 44 + 2,5 + 6 + 1 + 0,5 = 54 mm

<i><b>Điều kiện kỹ thuật của dao</b></i>

Vật liệu phần cắt và phân thân dao : Thép gió P18 Độ cứng sau khi nhiệt luyện : Phần cắt 62 65 HRCĐộ bóng : + Mặt trước R<small>a</small> <sup>0,32 </sup> m

+ Mặt sau R<small>a</small> <sup>0,63 </sup> m + Mặt tựa trên thân dao thấp hơn

Sai lệch góc : + Góc trước : 22 1 + Góc sau : 12 1

+ Sai lệch góc sắc: 30β

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bản vẽ thiết kế :

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Với điểm 9: = 39,572x=.sin =.sin ()y=.cos =.cos (⇨ = arcsin = arcsin = ⇨ = tan( arcsin ) - arcsin = tan -

x = .sin( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )x = 39,572.sin( – tan + + tan - . ) = 4,2063y = .cos( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

y = 39,572.cos( – tan + + tan - . ) = 39,3478Với điểm 10: = 40,026

x=.sin =.sin ()y=.cos =.cos (⇨ = arcsin = arcsin = ⇨ = tan( arcsin ) - arcsin = tan -

x = .sin( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )x = 40,026.sin( – tan + + tan - . ) = 4,4704y = .cos( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

y = 40,026.cos( – tan + + tan - . ) = 39,7756Với điểm 11: = 40,48

x=.sin =.sin ()y=.cos =.cos (⇨ = arcsin = arcsin = ⇨ = tan( arcsin ) - arcsin = tan -

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small> x = .sin( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

x = 40,48.sin( – tan + + tan - . ) = 4,7498y = .cos( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

y = 40,48.cos( – tan + + tan - . ) = 40,2004Với điểm 12: = 40,934

x=.sin =.sin ()y=.cos =.cos (⇨ = arcsin = arcsin = ⇨ = tan( arcsin ) - arcsin = tan -

x = .sin( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )x = 42,1825.sin( – tan + + tan - . ) = 5,0441y = .cos( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

y = 42,1825.cos( – tan + + tan - . ) = 40,622

Với điểm 13: = 41,388x=.sin =.sin ()y=.cos =.cos (⇨ = arcsin = arcsin = ⇨ = tan( arcsin ) - arcsin = tan -

x = .sin( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )x = 41,388.sin( – tan + + tan - . ) = 5.3528y = .cos( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

y = 41,388.cos( – tan + + tan - . ) = 41.0404

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Với điểm 14: = 41,842x=.sin =.sin ()y=.cos =.cos (⇨ = arcsin = arcsin = ⇨ = tan( arcsin ) - arcsin = tan -

x = .sin( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )x = 41,842.sin( – tan + + tan - . ) = 5,6756y = .cos( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

y = 41,842.cos( – tan + + tan - . ) = 41,4553

Với điểm 15: = 42,296x=.sin =.sin ()y=.cos =.cos (⇨ = arcsin = arcsin = ⇨ = tan( arcsin ) - arcsin = tan -

x = .sin( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )x = 42,296.sin( – tan + + tan - . ) = 6,0122y = .cos( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

y = 42,296.cos( – tan + + tan - . ) = 41,8665Với điểm 16: = 42,75

x=.sin =.sin ()y=.cos =.cos (⇨ = arcsin = arcsin =

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>⇨ = tan( arcsin ) - arcsin

= tan -

x = .sin( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )x = 42,75.sin( – tan + + tan - .) = 6,3623y = .cos( – tan + + tan( arcsin ) - arcsin )

y = 42,75.cos( – tan + + tan - .) = 42,2739Bảng thông số các điểm

STT R<small>M</small> x<small>i</small> y<small>i</small> ∆x= x - x<small>i+1i</small> ∆y= y – y t = y - <small>i+1i</small>1 35,94 <sup>2.7823</sup> 35.8321 0 0 <sup>3,2071</sup>2 36,394 2.8658 36.281 0,0835 0,4489 3,6563 36,848 2.9902 36.7265 0,1244 0,4455 4,10154 37,302 3.1421 37,1694 0,1519 0,4429 4,54445 37,756 3.3171 37.61 0,175 0,4406 4,9856 38,21 3.5124 38.0482 0,1953 0,4382 5,42327 38,664 3.7264 38.484 0,214 0,4358 5,8598 39,118 3.958 38.9172 0,2316 04332 6,29229 39,572 4.2063 39.3478 0,2483 0,4306 6,722810 40,026 4.4704 39.7756 0,2641 0,4278 7,150611 40,48 4.7498 40.2004 0,2794 0,4248 7,575412 40,934 5.0441 40.622 0,2943 0,4216 7,99713 41,388 5.3528 41.0404 0,3087 0,4184 8,418414 41,842 5.6756 41.4553 0,3228 0,4148 8,830315 42,296 6.0122 41.8665 0,3366 0,4112 9,241516 42,75 6.3623 42.2739 0,3501 0,4074 9,6489Dựa vào các giá trị x và y ta dựng nên profile dao:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Hình 2.3: Hình dáng profin trong tiết diện chiều trục</b></i>

III. Chọn các kích thước kết cấu dao phay đĩa module

Với m = 4.5; Z = 17, kích thước kết cấu dao được chọn theo bảng 6.6 và 6.7 [1]được thể hiện trên bản vẽ chi tiết như sau:

- Đường kính ngồi: D = 85- Đường kính lỗ gá: d = 27<small>+0,023</small>- Chiều rộng dao: B = 15,5- Số răng của dao: Z = 11- Lượng hớt lưng: K = 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>- t = 29,4<small>+0,28</small>

- Các thành phần khác: t = 19,5; t = 9,5; r = 0,8; r = 1,5; r = 2; c = 1,8; δ = 22 ;<small>1212</small> <sup>0</sup>b = 8,1<small>+0,2</small>

<b>III.Điều kiện kỹ thuật của dao</b>

- Vật liệu dao:thép P18

- Độ cứng phần cắt đạt HRC= 62- 65- Độ đảo đường kính ngồi 0,03- Độ đảo mặt đầu 0,03- Sai lệch chiều dày răng: 0,025- Độ bóng:

+ Mặt trước,mặt lỗ gá dao và các mặt tựa không thấp hơn 0,32+ Mặt hớt lưng của hình dáng răng khơng thấp hơn 0,63

<b>IV.Kết cấu của dao phay module</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>PHẦN III: THIẾT KẾ DAO CHUỐT</b>

<b>Yêu cầu đề bài</b>

Thiết kế dao chuốt lỗ then hoa có thơng số như sau:- Chiều dài lỗ chuốt: L = 64 mm

- Số răng: Z = 8

- Đường kính trong: d = 52 mm- Đường kính ngồi: D = 58 mm- Cấp chính xác gia cơng cần đạt H8- Chiều rộng then: b = 10

- Vật liệu chế tạo: Thép 45

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>ĐỒ ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮTGVHD: TS. Nguyễn Trọng Hải</small>

<b>I.Sơ đồ chuốt</b>

Khi chuốt lỗ then hoa thường dùng dao chuốt kéo khi đó lực sẽ tác dụng vào đidao và kéo nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>Hình 3.1: Sơ đồ chuốt</b></i>

<b>II.Vật liệu và cấu tạo dao chuốt</b>

Dao chuốt kéo thường được chế tạo từ hai loại vật liệu. Phần cán dao được làmbằng thép kết cấu C45. Từ phần định hướng trở về sau được làm bằng thép gió P18.

Dao chuốt được chia thành 5 phần lớn. Phần đầu dao gồm đầu kẹp, cổ dao, cônchuyển tiếp. Phần răng dao gồm răng cắt thô, răng cắt tinh, răng sửa đúng. Phần địnhhướng phía trước, phần định hướng phía sau và phần đỡ giúp tăng cứng vững của dao khigia công.

Phần răng là quan trọng nhất của dao chuốt, nó được thiết kế trước làm cơ sở chocác phần khác. Thiết kế phần răng gồm xác định dạng profile răng, kích thước răng, sốlượng mỗi dạng răng, đường kính các răng, ...

<i><b>Hình 3.2: Cấu tạo dao chuốt</b></i>

<b>III. Thiết kế dao</b>

<i><b>1. Phần răng cắt và răng sửa đúng</b></i>

Ở dao chuốt, răng sau cao hơn răng trước 1 lượng S được gọi là lượng nâng dao.<small>z</small>Lượng nâng thay cho bước tiến dao.

- Trên phần răng cắt thơ, các răng có lượng nâng bằng nhau. Trên răng cắt tinh,lượng nâng giảm dần. Trên răng sửa đúng lượng nâng bằng 0.

</div>

×