Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

báo cáo bài tập lớn kỹ thuật phần mềm ứng dụng đề tài quản lý đào tạo trường đại học bách khoa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ***** </b><b> *****</b>

<b>BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN:</b>

<b>Mã lớp sinh viên: 137272</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>1.1.1. Nghiệp vụ của hệ thống hiện tại...5</b></i>

<i><b>1.1.2. Nhược điểm của hệ thống hiện tại...5</b></i>

<i><b>a.Yêu cầu chức năng...10</b></i>

<i><b>b.Yêu cầu phi chức năng...10</b></i>

<b>2.2.2. Yêu cầu về phần cứng...10</b>

<b>2.2.3. Yêu cầu về dữ liệu...11</b>

<b>2.2.4. Yêu cầu về con người...11</b>

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG...12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU...26</b>

<b>4.1.Nhận diện thực thể, thuộc tính và xây dựng từ điển dữ liệu...26</b>

<b>4.1.1. Các thực thể và thuộc tính...26</b>

<b>4.1.2. Từ điển dữ liệu pha phân tích...26</b>

<b>4.2.Xây dựng mơ hình thực thể liên kết...27</b>

<b>4.3.Chuyển mơ hình thực thể liên kết sang mơ hình quan hệ...27</b>

<b>4.4.Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hóa 3NF...28</b>

<b>4.5.Từ điển dữ liệu pha thiết kế...28</b>

<b>4.6.Thiết kế giao diện...31</b>

<b>4.7.Thiết kế một số form đầu ra...31</b>

<b>4.7.1. Danh sách sinh viên...31</b>

<b>4.7.2. Danh sách học phần...31</b>

<b>4.7.3. Danh sách lớp học phần...31</b>

<b>4.7.4. Danh sách giảng viên...31</b>

<b>4.7.5. Danh sách điểm...31</b>

<b>4.7.6. Báo cáo thống kê...31</b>

<b>CHƯƠNG V. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG...32</b>

<b>KẾT LUẬN...32</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ</b>

Hình 1: Sơ đồ chức năng của hệ thống...12

Hình 2: Sơ đồ mức ngữ cảnh của hệ thống...14

Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh...15

Hình 4: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viên...20

Hình 5: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý học phần...21

Hình 6: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý lớp học phần...22

Hình 7: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viên...23

Hình 8: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý điểm...24

Hình 9: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý báo cáo thống kê...25

Hình 10: Mơ hình thực thể liên kết...27

Hình 11: Sơ đồ thực thể liên kết sau chuẩn hoá 3NF...28

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>Bảng 1: Các thực thể và thuộc tính...26

Bảng 2: Từ điển dữ liệu pha phân tích...26

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Đại học Bách Khoa là một trong những trường đào tạo kỹ thuật đa ngành hàng đầu Việt Nam, một trong những Đại học trọng điểm của cả nước.Đại học Bách Khoa Hà Nội được thành lập ngày 06/03/1956, cũng là trường đại học kỹ thuật đầu tiên của cả thời.

Sứ mệnh của Đại học Bách Khoa là đem lại cho xã hội và cộng đồng những lợi ích với chất lượng tốt nhất từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và dịch vụ góp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn an ninh quốc phòng và phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam.

Mục tiêu phát triển của trường là xây dựng Đại Học Bách Khoa Hà Nội thành trường đại học đào tạo chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực, một trung tâm nghiên cứu khoa học hàng đầu của cả nước, với một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, một địa chỉ tin cậy, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư cơng nghệ,giới doanh nghiệp trong và ngồi nước.

Với lượng sinh viên, giảng viên đông đảo và lịch học khá dày, từ đó u cầu 1 cách quản lí có trật tự, có quy củ, khoa học và đặc biệt cần được ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lí để thuận tiện cho mọi người. Các cấp quản lí có thể dễ dàng quản lí và xem xét các giảng viên, lịch giảng dạy, lớp học... bên cạnh đó cũng đồng bộ giúp sinh viên dễ dàng di chuyển giữa các mơn học khác nhau, dễ tìm kiếm được phịng học, tránh tình trạng bị rối loạn lịch học và giảng dạy các sinh viên cũng như cán bội giảng viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN1.1.Khảo sát hiện trạng</b>

<i><b>1.1.1. Nghiệp vụ của hệ thống hiện tại</b></i>

Các hoạt động nghiệp vụ của hệ thống quản lí đào tạo:Hệ thống dùng để lưu trữ thông tin:

- Giáo vụ sẽ nhập thông tin của sinh viên, giảng viên khi mới vào trường; Cập nhật, chỉnh sửa, xóa thơng tin trong quá trình hoạt động tại trường.

- Giáo vụ cập nhật các thông tin về học phần như: Thêm, chỉnh sửa, xóa các học phần trước khi bắt đầu kì học mới.

- Giảng viên nhập, chỉnh sửa điểm của sinh viên.- Tất cả những mục trên đều được lưu vào hệ thống.Hệ thống dùng để tìm kiếm thơng tin:

- Giảng viên, sinh viên có thể xem thơng tin của bản thân, tìm kiếm một số thơngtin cơ bản của giảng viên, và sinh viên khác như: Tên, email, lớp, khóa, viện/khoa, mơn dạy, ....

- Giảng viên có thể xem điểm sinh viên của lớp mình dạy, sinh viên xem điểm của bản thân.

- Giáo vụ, lãnh đạo có thể tìm kiếm tất cả các thông tin được lưu trữ trên hệ thống.

Hệ thống dùng để quản lí:

- Quản lí sinh viên, học phần, lớp học phần, giảng viên.- Dùng để phân công giảng viên, xếp lớp cho sinh viên.- Cung cấp thông tin như: mã lớp, sĩ số, …

Hệ thống dùng để thống kê:

- Thống kê sinh viên, học phần, lớp học phần, giảng viên, điểm,…

<i><b>1.1.2. Nhược điểm của hệ thống hiện tại</b></i>

 Gặp khó khăn khi số lượng sinh viên truy cập lớn.

 Hiện tại dữ liệu nhập lên hệ thống vẫn là thủ công điều này sẽ gây mất rất nhiềuthời gian.

 Việc lưu chuyển thơng tin cịn chậm, kém hiệu quả.

 Việc tìm kiếm dữ liệu trên hệ thống cịn khó khăn và đơi khi chưa chính xác. Việc quản lý rất phức tạp, mất nhiều thời gian, địi hỏi sự tỉ mỉ.

 Cơng cụ tìm kiếm thơng tin và dữ liệu cịn đơn giản chưa đáp ứng được nhu cầucủa người sử dụng.

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.2.Mục đích của dự án</b>

 Đáp ứng nhu cầu sinh viên truy cập lớn. Giúp nhà trường quản lý sinh viên tốt hơn. Giảm thiểu chi phí quản lý nhân sự thủ công.

 Giúp giảng viên, giáo vụ quản lý sinh viên, học phần, lớp học phần tốt hơn. Việc quản lý điểm lưu trữ điểm thủ công rất phức tạp cần có hệ thống quản lý

Bảng 1. 1 Bảng phân công công việc và kế hoạch thực hiện

1 Khảo sát hiện trạngthu thập thông tin

6/11/2022 13/11/2022 GoogleForms

Báo cáohiện trạng

Hoànthành2 Xác định mục tiêu 15/11/2022 20/11/2022 MS Teams Các mục

tiêu hướngtới

3 Đánh giá khả năngthực hiện

21/11/2022 23/11/2022 MS Teams Bản phântích tính

khả thi

4 Xác lập dự án 24/11/2022 30/11/2022 MS Excel Bản phâncơng cơng

5 Tìm hiểu u cầukhách hàng

1/12/2022 10/12/2022

Bản liệt kêu cầu

MS Word Bản mơ tảu cầu

Hồnthành

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chức năngvà phichức năng7 Phân tích hệ thống 14/12/202

chức năng,sơ đồluồng dữ

MS SQLServer

Databasetrong MS

SQLServer

8.1 Nhận diện thực thểcủa hệ thống, liệtkê thuộc tính, lậptừ điển dữ liệu

thực thể vàthuộc tính,từ điển dữliệu phaphân tích

8.2 Đưa ra các giả thiếthợp lý về các phụ

thuộc hàm cần có

thiết vềcác hàmphụ thuộc

Bảngchuẩn hoá

8.4 Vẽ sơ đồ thực thểliên kết của hệ

Sơ đồ thựcthể liên kết

8.5 Mô tả lược đồ kháiniệm của hệ thống

25/1/2023 27/1/2023 MS Word Bản mô tảlược đồkhái niệm

8.6 Thiết kế form báocáo đầu ra

28/1/2023 31/1/2023 MS Word Form báocáo đầu ra

HoànthànhQUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9 Lập trình giao diệncho phần mềm

1/2/2023 15/2/2023 MS VisualStudio

Giao diệnsản phẩm

Hoànthành10 Kiểm thử và sửa lỗi 16/2/2023 18/2/2023 MS Visual

Code hoànchỉnh

Hoànthành11 Bàn giao sản phẩm 23/2/2023 23/2/2023 Bài tập lớn Sản phẩm Hồnthành

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG II. TÌM HIỂU U CẦU2.1.Các kỹ thuật được sử dụng </b>

 <i><b>Kỹ thuật phân tích tài liệu</b></i>

Sau khi thu thập được các thông tin tài liệu của nhà trường có sẵn liên quan đếnquản lý đào tạo của nhà trường thì cơng việc phân tích và đánh giá các tài liệu là cần thiết. Thách thức lớn nhất là người làm nghiệp vụ hoặc người dùng cuối luôn nghĩ rằngtài liệu họ đang nắm giữ là cần thiết cho dự án. Do đó các bước cần phân tích và đánh giá tài liệu đang có một cách hiệu quả là:

• Tiến hành đánh giá chi tiết và phân chia khu quản lý cho phần mềm quản lý đàotạo, phân loại thông tin cho mỗi phần quản lý một mảng của nhà trường.

• Thiết lập 1 file tổng hợp nghi lại thông tin bao gồm: thông tin sinh viên, giảng viên, điểm, báo cáo thống kê. Bước này giúp ta có cái nhìn tổng thể về trường đại học mà chúng ta đang cần quản lý.

• Ghi nhận lại bất kỳ vấn đề nào cần phải theo dõi, hoặc có những hành động kế tiếp cho mỗi phần quản lý cần được đánh giá.

• Xác định và ghi nhận bất kỳ thông tin nào trùng lặp, hoặc mâu thuẫn với nhau => Dễ dàng nhận biết được các bên liên quan nhận ra mơ hình tổng vẽ sơ đồ nhận biết đâu là khóa chính đâu là khóa phụ cho phần mềm.

• Ghi nhận bất kỳ lỗ hỏng thông tin và những giới hạn liên quan đến từng chủ đề trong phần mềm.

Việc phân tích đánh giá tài liệu giúp ta có cái nhìn bức tranh tổng thể rõ ràng vềthơng tin đang có sẵn, thơng tin chưa có sẵn để tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía nhà trường. Bên cạnh đó bước phân tích đánh giá cần thiết sẽ giúp ta có cơ sở tìm được các nguyênnhân gốc rễ của vấn đề phần mềm đang giải quyết từ đó có thể tối ưu hơn.

<b>2.2.Các yêu cầu được thu thập</b>

<i><b>2.2.1. Yêu cầu về phần mềm</b></i>

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>a. Yêu cầu chức năng</b></i>

Phần mềm cần có các chức năng sau:

- Chức năng tìm kiếm, cập nhật, chỉnh sửa, xố thơng tin

- Chức năng quản lý sinh viên, giảng viên, học phần, lớp học phần, điểm- Chức năng thống kê

- Phần mềm hoạt động bình thường, không gặp các lỗi về quá tải lượt truy cập.- Giao diện thân thiện với người dùng, dễ dàng thao tác và sử dụng.

<i><b>b. Yêu cầu phi chức năng</b></i>

- Hê ‘ điều hành: Windows 7 32 bit, Windows 7 64 bit, Windows 10, Windows 11, MacOS, Linux.

- Độ phân giải màn hình tối thiểu: 1024x768. Độ phân giải nên dùng 1600x900, hoặc cao hơn.

- Card mạng(NIC).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.2.3. Yêu cầu về dữ liệu</b>

Phần mềm bao gồm: quản lý sinh viên, quản lý học phần, quản lý lớp học phần, quản lý điểm, quản lý giảng viên, quản lý báo cáo thông kê.

- Quản lý sinh viên có các thao tác như nhập thơng tin sinh viên, cập nhật chỉnh sửa thơng tin sinh viên, xóa thơng tin sinh viên và tìm kiếm sinh viên. Người dùng có thể tìm kiếm thơng tin sinh viên qua trang quản lý sinh viên.

- Quản lý học phần cũng tương tự như trang quản lý sinh viên gồm các tính năng nhập xóa tìm kiếm cập nhật. Ở đây người dùng có thể tra cứu được học phần của mìnhđồng thời có thể cho ra dự kiến về thời khóa biểu cho kì sau hợp lý.

- Quản lý lớp học phần có thêm phần phân cơng cho giảng viên giúp cho giảng viên dễ tiếp cận với các lớp được phân công. Giúp sinh viên tra cứu các lớp học phần.- Quản lý giảng viên gồm nhập xóa tìm kiếm và cập nhật ở đây giúp sinh viên tracứu các thầy cơ trong trường giúp cho q trình học cũng như làm đồ án.

- Quản lý điểm gồm nhập điểm, chỉnh sửa, in và tra cứu. Giúp sinh viên xem được điểm của bản thân.

- Quản lý báo cáo thống kê là thống kê đóng các trang quản lý ra báo cáo thống kê cho người dùng.

 Sinh viên và giảng viên hay người dùng khác có thể truy cập vào các trang quản lý nhưng không thể sử dụng các thao tác xóa hay chỉnh sửa thơng tin mà chỉ có khả năng nhập và tìm kiếm. Chỉ phịng giáo vụ và lãnh đạo có thể nhập xóa thơng tìm kiếm cũngnhư cập nhật thơng tin của các trang quản lý trong phần mềm quản lý đào tạo này.

<b>2.2.4. Yêu cầu về con người</b>

Có khả năng sử dụng thành thạo các thao tác cơ bản trên máy tính. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG3.1.Sơ đồ chức năng</b>

Hình 1: Sơ đồ chức năng của hệ thống

Sơ đồ chức năng của hệ thống được mô tả như trên Hình 3.1. Hệ thống gồm 6 chức năng chính, cụ thể như sau:

 Chức năng 1: Quản lý sinh viên, gồm các hoạt động: - Nhập thông tin sinh viên

- Cập nhật, chỉnh sửa thông tin sinh viên- Xố thơng tin sinh viên

- Tìm kiếm sinh viên

 Chức năng 2: Quản lý học phần, gồm các hoạt động: - Nhập thông tin học phần

- Cập nhật, chỉnh sửa thơng tin học phần- Xố thơng tin học phần

- Tìm kiếm học phần

 Chức năng 3: Quản lý lớp học phần, gồm các hoạt động:- Nhập thông tin lớp học phần

- Cập nhật, chỉnh sửa lớp học phần- Phân công cho giảng viên- Xếp lớp cho sinh viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

(1) Giáo vụ nhập, chỉnh sửa thông tin lớp học phần(2) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ(3) Hệ thống lấy dữ liệu từ kho hồ sơ học phần(4) Kho hồ sơ học phần phản hồi lại hệ thống(5) Lãnh đạo tra cứu, chỉnh sửa lớp học phần(6) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho lãnh đạo

 Sơ đồ mức đỉnh 4:

(1) Sinh viên tra cứu thông tin giảng viên(2) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên(3) Giảng viên tra cứu, cập nhật thông tin bản thân

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

(4) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho giảng viên(5) Hệ thống lấy dữ liệu từ kho hồ sơ giảng viên(6) Kho hồ sơ giảng viên phản hồi lại hệ thống(7) Giáo vụ nhập, chỉnh sửa thông tin giảng viên(8) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ(9) Lãnh đạo tra cứu thông tin giảng viên

(10) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho lãnh đạo

 Sơ đồ mức đỉnh 5:

(1) Giáo vụ nhập điểm(2) Lãnh đạo tra cứu điểm

(3) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho lãnh đạo(4) Giảng viên nhập, chỉnh sửa điểm(5) Hệ thống lấy thông tin từ hồ sơ sinh viên(6) Hồ sơ sinh viên phản hồi lại hệ thống(7) Sinh viên tra cứu điểm

(8) Hệ thống cập nhật điểm vào kho điểm(9) Kho điểm phản hồi lại hệ thống

 Sơ đồ mức đỉnh 6:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

(1) Giáo vụ thống kê các dữ liệu

(2) Hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ(3) Hệ thống lấy dữ liệu từ kho điểm(4) Kho điểm phản hồi lại hệ thống(5) Hệ thống lấy dữ liệu từ hồ sơ giảng viên(6) Hồ sơ giảng viên phản hồi lại hệ thống(7) Hệ thống lấy dữ liệu từ hồ sơ học phần(8) Hồ sơ học phần phản hồi lại hệ thống(9) Hệ thống lấy dữ liệu từ hồ sơ lớp học phần(10) Hồ sơ lớp học phần phản hồi lại hệ thống(11) Hệ thống lấy dữ liệu từ hồ sơ sinh viên(12) Hồ sơ sinh viên phản hồi lại hệ thống(13) Hệ thống in ra báo cáo thống kê qua máy in

<i><b>3.2.3. Sơ đồ mức dưới đỉnha. Chức năng 1</b></i>

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hình 4: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viênSơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý sinh viên được mơ tả trên Hình 3.4. Cụ thể:

- Giáo vụ nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xố, tìm kiếm thơng tin sinh viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Sinh viên, lãnh đạo tìm kiếm thơng tin sinh viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên, lãnh đạo.

- Hoạt động nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xố, tìm kiếm thơng tin sinh viên lấy dữ liệu từ hồ sơ sinh viên; hồ sơ sinh viên phản hồi lại thơng tin cập nhật, tìm kiếmcho người dùng.

<i><b>b. Chức năng 2</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hình 5: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý học phầnSơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý học phần được mơ tả trên Hình 3.5. Cụ thể:

- Giáo vụ nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xố, tìm kiếm thơng tin học phần, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Sinh viên, lãnh đạo tìm kiếm thơng tin học phần, hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên, lãnh đạo.

- Hoạt động nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xố, tìm kiếm thơng tin học phần lấy dữ liệu từ hồ sơ học phần; hồ sơ học phần phản hồi lại thơng tin cập nhật, tìm kiếmcho người dùng.

<i><b>c. Chức năng 3</b></i>

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình 6: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý lớp học phần

Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý lớp học phần được mơ tả trên Hình 3.6. Cụthể:

- Giáo vụ nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xố, tìm kiếm thơng tin lớp học phần, phân công cho giảng viên, xếp lớp cho sinh viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Lãnh đạo phân công cho giảng viên, tìm kiếm thơng tin lớp học phần, hệ thống phản hồi lại kết quả cho lãnh đạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Hoạt động nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xoá, tìm kiếm thơng tin lớp học phần, phân cơng cho giảng viên, xếp lớp cho sinh viên lấy dữ liệu từ hồ sơ lớp học phần; hồ sơ lớp học phần phản hồi lại thơng tin cập nhật, tìm kiếm cho người dùng.

<i><b>d. Chức năng 4</b></i>

Hình 7: Sơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viênSơ đồ mức 1 của chức năng Quản lý giảng viên được mô tả trên Hình 3.7. Cụ thể:

- Giáo vụ nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xố, tìm kiếm thơng tin giảng viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho giáo vụ; Sinh viên, lãnh đạo, giảng viên tìm kiếm thơngtin giảng viên, hệ thống phản hồi lại kết quả cho sinh viên, lãnh đạo, giảng viên.- Hoạt động nhập, cập nhật, chỉnh sửa, xố, tìm kiếm thơng tin giảng viên lấy dữ liệu từ hồ sơ giảng viên; hồ sơ giảng viên phản hồi lại thơng tin cập nhật, tìm kiếm cho người dùng.

<i><b>e. Chức năng 5</b></i>

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

</div>

×