Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

kinh te chinh tri 1 vận dụng lý luận về kttt định hướng xhcn để phân tích đánh giá thực trạng phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.6 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM</b>

<b>KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ</b>

<i><b>ĐỀ TÀI (SỐ 3 ): </b></i>Vận dụng lý luận về KTTT định hướng XHCNđể phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của kinh tế thị trường ởViệt Nam/ngành/địa phương công tác? Đánh giá trên các khía cạnh:người chơi (người mua, người bán), sân chơi (thị trường), luật chơi.

<b>Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Hoan Lớp : CNTT 14-05 Mã sinh viên : 1451020092</b>

<b>Hà nội, 6-2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của từngquốc gia từng dân tộc. Vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầucủa nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trong nhiều thập kỉ qua, do đó việc tìm tịi mơhình quản lý kinh tế thích hợp và có hiệu quả hơn là vấn đề mà nhà nước ta vànhiều nước trên thế giới quan tâm. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ởnước ta. Trong những năm qua, nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng vànhà nước, nước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng, đạt được tốc độ tăng trưởngnhanh, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninhquốc phòng được giữ vững, từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bướcchuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy luậtgiá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường. Như vậy, việc quan tâm đễn xây dựng,phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một điều sức cầnthiết. Em muốn sử dụng những kiến thức đã học làm bài tiểu luận này để phân tíchvấn đề đã nêu trên. Em rất mong cơ xem xét, chỉ bảo để em có những nhận thức rõràng hơn, đúng đắn hơn, mai sau khi ra trường em có thể góp một phần nhỏ chocơng cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta.

Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành của mình đến Khoa lí luận chính trị,đặc biệt giảng viên Nguyễn Thị Giang đã hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi choem hoàn thành tiểu luận này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>GIỚI THIỆU</b>

<i><b> 1.Tính cấp thiết của đề tài </b></i>

Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy rằng đường lối,chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là yếu tốđầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình phát triển kinh tế thị trường củamột đất nước. Trong đó, việc xây dựng một cơ cấu kinh tế thị trường hợp lí làmột trong những vấn đề hết sức quan trọng.

Sự phát triển của xã hội loài người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí,trong đó có tiêu chí về sự phát triển kinh tế ở những thời kỳ, những giai đoạnkhác nhau. Từ chỗ ban đầu thực hành một “nền kinh tế cướp đoạt” (theo cáchnói của Ph. Ăng-ghen), con người đã phải trải qua hàng vạn năm để biết dùnglửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm, biết thuần hóa súc vật, biết chăn ni, biết làmnghề nông, biết chế tạo ra những vật phẩm đơn giản đáp ứng nhu cầu đơn giảnvà rất hạn chế trong một phạm vi cộng đồng nhỏ hẹp. Dần dần, khi một cộngđồng có thừa một loại sản phẩm nào đó đã được làm ra nhưng lại cần đến nhữngloại sản phẩm khác mà cộng đồng khác dư thừa thì sự trao đổi bắt đầu diễn ra.Sản xuất phát triển thì sự trao đổi ấy diễn ra ngày càng thường xuyên hơn trênphạm vi ngày càng mở rộng hơn. Như vậy, từ hình thái kinh tế tự nhiên, nhânloại chuyển dần lên một hình thái kinh tế cao hơn là sản xuất hàng hóa - đó làkinh tế hàng hóa. Nền kinh tế hàng hóa ra đời là một bước tiến lớn trong lịch sửnhân loại, đánh dấu sự phát triển của nền kinh tế, cho tới nay nó đã phát triển vàđạt tới trình độ rất cao đó là nền kinh tế thị trường hiện đại.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là “nền kinhtế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Từ Đại hội Đảnglần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế KTTT định hướng XHCN ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam đã gia nhập nhóm nước có thunhập trung bình, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tuy nhiên, trước yêucầu đổi mới của nền kinh tế, để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, Đảngvà Nhà nước đang nghiên cứu, xem xét những vấn đề đặt ra để hoàn thiện hơnthể chế KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.

Trong đó, vai trị kiến tạo của Nhà nước, vai trò của doanh nghiệp nhà nước(DNNN), vai trị của kinh tế tư nhân (KTTN) được nhìn nhận là những trụ cộtquan trọng để tạo nên sức mạnh kinh tế cho quốc gia. Nhận diện và chấn chỉnhcác biểu hiện lệch lạc trong quá trình xây dựng KTTT định hướng XHCN ở ViệtNam là cần thiết và không thể xem nhẹ.

<b>Với lý do đó, em chọn đề tài: "Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển</b>

<b>kinh tế thị trường ở Việt Nam ". Đề tài này được hoàn thành dưới sự hướng</b>

dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Giang. Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thànhcủa mình đến Khoa lí luận chính trị, đặc biệt giảng viên Nguyễn Thị Giang đãtạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu đề tài này.

<i><b>2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Chủ thể chính trong bài tiểu luận của em là thực trạng phát triển của kinh tếthị trường ở Việt Nam.

<i><b>3. Phương pháp nghiên cứu </b></i>

- Phương pháp nghiên cứu tài tiệu:

Với tư cách là một môn khoa học, kinh tế chính trị Mác - Lênin sử dụngphép biện chứng duy vật và nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nóichung như: trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với lịch sử, quan sát thốngkê, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hóa, mơ hình hóa……

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên; người nghiên cứu có thể thựchiện các thực nghiệm khoa học để rút ra những quy luật chi phối sự vận động vàphát triển của đối tượng nghiên cứu. Kinh tế chính trị nghiên cứu các quan hệ xãhội của sản xuất và trao đổi. Đây là những quan hệ trừu tượng, khó có thể bộc lộtrong các thí nghiệm thực nghiệm, chỉ có thể bộc lộ ra trong kinh tế trên bề mặtxã hội. Do đó, các thí nghiệm kinh tế chính trị sẽ khó có thể được thực hiệntrong quy mơ phịng thí nghiệm và khơng có một phịng, thí nghiệm nào mơphỏng được một cách đầy đủ các quan hệ xã hội của quá trình sản xuất và traođổi. Cho nên, phương pháp quan trọng của kinh tế chính trị Mác - Lênin làphương pháp từu tượng hóa khoa học.

Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là cách thức thực hiện nghiên cứubằng cách gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời xảy ratrong các hiện tượng quá trình nghiên cứu để tách ra được những hiện tượng bềnvững, mang tính điển hình, ổn định của đối tượng nghiên cứu. Từ đó mà nắmđược bản chất, xây dựng được các phạm trù và phát hiện được tính quy luật vàquy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp logic kết hợp với lịch sử: cho phép nghiên cứu, tiếp cận bảnchất, các xu hướng và quy luật kinh tế gắn với tiến trình hình thành, phát triểncủa các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi. Việc áp dụng phương pháp logickết hợp với lịch sử cho phép rút ra những kết quả nghiên cứu mang tính lơgíc từtrong tiến trình lịch sử của các quan hệ giữa con người với con trong quá trìnhsản xuất và thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Nội dung</b></i>

<b>Chương 1: </b>

<b>KHÁI QUÁT LÝ LUẬN: TRÌNH BÀY CÁC KHÁI NIỆM, NỘIDUNG LÝ LUẬN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ</b>

<b>NGHĨA.1.Khái niệm</b>

- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: nền kinh tế vận hànhtheo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lậpmột xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sựđiều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Bởi lẽ, nhìn từ thếgiới hiện nay mà xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh, xã hội thiếuvăn minh, có quốc gia nước rất mạnh, dân chủ song lại thiếu cơng bằng.

Như vậy, một hệ giá trị tồn diện gồm cả dân giàu, nước mạnh, xã hội dânchủ, công bằng, văn minh là hệ giá trị của xã hội tương lai mà lồi người cịn cầnphải phấn đấu mới có thể đạt được một cách đầy đủ trên hiện thực xã hội. Bởi lẽ,nhìn từ thế giới hiện nay mà xét, có quốc gia dân rất giàu nhưng nước chưa mạnh,xã hội thiếu văn minh, có quốc gia nước rất mạnh, dân chủ song lại thiếu cơngbằng.

Do đó, định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là hướng tới các giá trị cốt lõicủa xã hội mới ấy. Nền kinh tế thị trường mà trong các hoạt động kinh tế của cácchủ thể, hướng tới góp phần xác lập được các giá trị xã hội thực tế với hệ giá trịtoàn diện như vậy là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Để đạt được hệ giá trị như vậy, nền kinh tế thị trường Việt Nam, cũng nhưcác nền kinh tế thị trường khác, cần có vai trị điều tiết của nhà nước, nhưng đốivới Việt Nam, nhà nước phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam: Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền do lịch sử khách quan quyđịnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đại hội IX nêu lên : nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, được gọi tắt là kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN: là một kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường vừa trên cơ sở được dẫn dắt và chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất CNXH thể hiện trên 3 mặt : sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầyđủ các đặc trưng chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặctrưng riêng của Việt Nam. Đây là kiểu mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với đặctrưng lịch sử, trình độ phát triển, hoàn cảnh lịch sử khách quan quy định.

<b>2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở Việt Nam</b>

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiếnlược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam. Sự tất yếu đó xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây:

Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợpvới tính quy luật phát triển khách quan.

Như đã chỉ ra, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển trìnhđộ cao. Khi có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng hóatự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạttới trình độ nền kinh tế thị trường. Đó là tính quy luật. Ở Việt Nam, các điều kiệncho sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa ln tồn tại. Do đó, sự hình thànhkinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan.

Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh làmong muốn chung của các quốc gia trên thế giới. Do đó, việc định hướng tới xáclập những giá trị đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tất yếutrong phát triển. Song trong sự tồn tại hiện thực sẽ khơng thể có một nền kinh tế thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trường trừu tượng, chung chung cho mọi hình thái kinh tế - xã hội, mọi quốc gia,dân tộc.

Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì khơng chỉ dừng lại ở kinh tếthị trường tư bản chủ nghĩa. Với ý nghĩa đó, sự lựa chọn mơ hình kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại vàđặc điểm phát triển của dân tộc, sự lựa chọn đó khơng hề mâu thuẫn với tiến trìnhphát triển của đất nước. Đây thực sự là bước đi, cách làm mới hiện nay của các dântộc, quốc gia đang trên con đường hướng tới xã hội xã hội chủ nghĩa.

Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triểnThực tiễn trên thế giới và Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường là phương thứcphân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mơ hình kinh tếphi thị trường. Kinh tế thị trường luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển nhanh và có hiệu quả. Dưới tác động của các quy luật thị trường nền kinh tếluôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật - công nghệ,nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ. Xét trên góc độđó, sự phát triển của kinh tế thị trường khơng hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủnghĩa xã hội. Do vậy, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triểnkinh tế thị trường, sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện để thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả, thực hiện mục tiêu của chủ nghĩaxã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Tuy nhiên, trongquá trình phát triển kinh tế thị cần chú ý tới những thất bại và khuyết tật của thịtrường để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa.

Có thể khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩalà sự lựa chọn cách làm, bước đi đúng quy luật kinh tế khách quan, là phương tiệncần thiết để đi đến mục tiêu của chủ nghĩa xã hội nhanh và có hiệu quả.

Ba là, do đó là mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng củanhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.

Cho nên, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, côngbằng, văn minh là khát vọng của nhân dân Việt Nam. Để hiện thực hóa khát vọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

như vậy, việc thực hiện kinh tế thị trường mà trong đó hướng tới những giá trị mới,do đó, là tất yếu khách quan.

Mặt khác, cần phải khẳng định rằng: kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dàiở nước ta là một tất yếu khách quan, là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng vàphát triển. Bởi lẽ sự tồn tại hay không tồn tại của kinh tế thị trường là do nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh ra nó quy định. Trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam những điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của sản xuấthàng hóa như: phân cơng lao động xã hội, các hình thức khác nhau của quan hệ sởhữu về tư liệu sản xuất không hề mất đi thì việc sản xuất và phân phối sản phẩmvẫn phải được thực hiện thông qua thị trường với những quan hệ giá trị tiền tệ.Mặc khác, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa vềthực chất là quá trình phát triển “rút ngắn” của lịch sử, chứ không phải là sự “đốtcháy” giai đoạn. Với ý nghĩa đó, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam chúng ta phải làm một cuộc cách mạng về cách thức tổ chức nền kinh tế - xãhội, chuyển từ một nền kinh tế lạc hậu mang nặng tính tự cung, tự cấp sang nềnkinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc của nền kinhtế; đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề; tạo việc làm chongười lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứngdụng kỹ thuật công nghệ mới bảo đảm tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chấtlượng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần từng bước cải thiện và nâng caođời sống của nhân dân; thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao lưukinh tế giữa các vùng miền trong nước và với nước ngoài; khuyến khích tính năngđộng, sáng tạo trong các hoạt động kinh tế, tạo cơ chế phân bổ và sử dụng cácnguồn lực xã hội một cách hợp lý, tiết kiệm...Như vậy, có thể xem Phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là bước đi quan trọng nhằm xãhội hóa nền sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ lênsản xuất lớn, là cbước quá độ để đi lên chủ nghĩa xã hội.

<b>3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,phản ánh điều kiện lịch sử khách quan ở nước ta so với các quốc gia trên thế giới.

<b>* Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương</b>

thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủnghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dânchủ, văn minh”.

<b> * Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế</b>

- Về sở hữu

Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong qúa trình sản xuất và tái sảnxuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả laođộng tương ứng của quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong một điều kiện lịchsử nhất định Sở hữu hàm ý trong đó bao gồm có chủ thể sở hữu, đối tượng sở<b>. </b>

hữu, lợi ích từ đối tượng sở hữu.

Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý

+ Về nội dung kinh tế, sở hữu là điều kiện của sản xuất, là lợi ích kinh tế màchủ thể sở hữu được thụ hưởng khi sở hữu đối tượng sở hữu.

+ Về nội dung pháp lý, sở hữu thể hiện những quy định mang tính chất phápluật về quyền hạn hay nghĩa vụ của chủ thể sở hữu.

- Kinh tế nhiều thành phần

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hìnhthức ở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trị chủđạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùngvới kinh tế tư nhân là nòng cốt để phât triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ

<b> * Về quan hệ quản lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có đặc trưng là do Nhà nướcpháp quyền XHCN quản lý dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam sự làmchủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì " dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng vănminh"

Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch,cơ chế chính sách và các cơng cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc của thịtrường, khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường và phù hợp với yêu cầuxây dựng CNXH ở Việt Nam.

<b> * Về quan hệ phân phối</b>

Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu về TLSX.Nền kinh tế thị trường với sự đa dạng các hình thức sở hữu do vậy thích ứng vớinó sẽ có các loại hình phân phối khác nhau: phân phối theo kết quả làm ra chủyếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng cácnguồn lực khác và thơng qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.

<b> * Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội</b>

Tiến bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bềnvững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp cảu chế độ xã hộichue nghĩa mà chúng ta phải hiện thực hóa từng bước trong suốt thời kỳ quá độlên CNXH.

Những vấn đề nêu trên đã khái quát rõ nét những vấn đề cơ bản của kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó vấn đề định hướng xã hội chủnghĩa thể hiện ở năm điểm: có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ của nhândân trong phát triển kinh tế - xã hội; xác lập quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp để

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; và nhất là: thực hiện tiến bộ, côngbằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.

<b>Chương 2</b>

<b>: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA</b>

<b>KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆTNAM.</b>

<i><b>I.Quá trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta.</b></i>

<b>1.Giai đoạn trước 1986. </b>

Khác với một số nước Đông Âu, chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ mộtnước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Bởi vậychúng ta gặp rất nhiều khó khăn, nhất là trong việc xây dựng và phát triển nền kinhtế.

Để sớm có chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã sử dụng mơ hình kinh tế mà Liên Xơvà các nước xã hội chủ nghĩa khác đang có . Để là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa vớisự thống trị của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hìnhthức: sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể, trong đó sở hữu tồn dân đóng vai trị chủđạo.

Xuất phát từ quan niệm nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế pháttriển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch và cân đối nền kinh tế quốc dânlà quy luật đắc thù riêng của chủ nghĩa xã hội, nên nhà nước ta đã lấy kế hoạch hốlàm cơng cụ chủ yếu để quản lý nền kinh tế.

Như vậy trong thời kì này đã nhận thức rõ tầm quan trọng có ý nghĩa chi phốicủa các chính sách kinh tế vĩ mơ đối với các hoạt động kinh tế. Nhưng nhà nướcquản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính, các cơ quan nhà nước thì can thiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Các cơ sở sản xuất (quốc doanh và tậpthể chiếm đại bộ phận), thành phần kinh tế cá thể nhỏ bé, không đáng kể việc sảnxuất cái gì bao nhiêu, như thế nào và bán cho ai đều là do nhà nước quyết định vàtheo một kế hoạch thống nhất từ trung ương. Các cơ sở sản xuất chỉ là người chấphành một cách thụ động. Việc quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung đã giúp chúng ta giải quyết được một số vấn đề kinh tế - xã hội quan trọngnhất là việc huy động nhân tài, vật lực phục vụ cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứunước, giải phóng Miền nam, thống nhất đất nước. Nhưng khi đất nước được hồbình, thống nhất và bước vào thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế thì cơ chế quảnlý này bộc lộ nhược điểm cơ bản là nó thiếu động lực cho sự phát triển. Trên thựctế, kinh tế hàng hoá vẫn được thừa nhận, quan hệ hàng hố-tiền tệ được thừa nhậnnhưng thực chất đó chỉ là kinh tế hàng hoá một thành phần - thành phần xã hội chủnghĩa, dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hình thức: tồn dân và tậpthể.

<b>2.Giai đoạn sau năm 1986</b>

Đó là thời kỳ đổi mới tồn diện Mơ hình kinh tế thơng qua nghị quyết của cácđại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII. Mơ hình kinh tế bị xố bỏ, mơhình kinh tế mới được xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, với trìnhđộ phát triển nề kinh tế.

Trong thời kỳ này, đã diễn ra sự biến đổi cơ bản trong mơ hình kinh tế, từ mơhình q độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội sang mơ hình q độ gián tiếp, tức làchuyển sang mơ hình kinh tế lấy sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tếnhiều thành phần ở một nước kém phát triển về kinh tế làm nội dung cốt lõi. Đây làmơ hình kinh tế được xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn chủ nghĩa xã hội củanước ta, vận dụng một cách có phát triển sáng tạo những quan điểm cơ bản củaLênin về “chính sách kinh tế mới” vào những điều kiện lịch sử ở nước ta và thếgiới ngày nay, đặc biệt khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thực hiện mơ hình kinh tế mới nhằm mục tiêu căn bản, cấp thiết là tăng nhanhlực lượng sản xuất, từng bước cải thiện đời sống nhân dân, tạo cơ sở vật chất và xãhội hoá từng bước nền sản xuất xã hội. Thực tiễn kinh tế đất nước từ khi chuyểnsang mơ hình kinh tế mới đã và đang chứng minh tính khách quan khoa học, tínhhiệu quả cao của mơ hình kinh tế đó. Chỉ trong một thời gian ngắn mơ hình kinh tếmới đã đem lại những thành tựu rất quan trọng, góp phần quyết định đưa nước tathoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội gay gắt và tạo ra những tiền đề chothời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Là một mơ hình kinh tế hồn tồn mới chưa hề có trong lịch sử, mà thời gianđưa vào thực hiện chưa được bao lâu nên chúng ta chưa thể xem đó là mơ hình đãxong xi, hồn chỉnh. Cịn cần phải cói thời gian và kinh nghiệm thực tiễn để bổsung, hồn thiện mơ hình đó.

Nói tóm lại, sau năm 1986 nền kinh tế nước ta đã đạt được thành tựu đáng kể.Nền kinh tế chuyển dần từ đóng sang mở, làm xuất hiện nhiều Thị trường với quymô lớn; đời sống nhân dân được cải thiện, kinh tế đất nước tăng trưởng. Song nướcta vẫn là một nước chậm phát triển, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, nền kinh tế còn tồntại nhiều vấn đề bức xúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.Giai đoạn 1986-2000</b>

Gần 20 năm bước vào công cuộc đổi mới nền kinh tế đang được cấu trúc lại,hình thành các hình thức sở hữu và kinh doanh đa dạng, năng động hơn nhiều sovới trước. Các đơn vị kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế là chủ thể của thịtrường, có quyền độc lập tự chủ kinh doanh, tự chịu lãi lỗ. Kinh tế thoát khỏikhủng hoảng sau hàng chục năm và bước đầu thời kì phát triển tồn diện và tăngtrưởng liên tục. Tốc độ tăng GDP năm 1996-2000 đạt 7% so với 3,9% thời kì1986-1990. Lạm phát giảm từ 374,6% (1986) xuống cịn 67,4% (1990), 12,7%(1995); 0,1% (1999); và 0% (2000). Sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục vớitốc độ trên 2 con số. Bình quân 1991-1995 tăng 13,7%, 1996-2000 trên 13,2%.Ngành cơng nghiệp khai thác dầu khí, xuất hiện trong thời kì đổi mới với sảnlượng 40 ngàn tấn dầu thơ (1986) đã tăng lên 15 triệu tấn (2000) với giá trị xuấtkhẩu 3,3tỉ USD. Sản xuất công nghiệp những năm cuối thế kỉ XX đã xuất hiện xuhướng đa ngành, đa sản phẩm và đa thành phần, trong đó cơng nghiệp quốc doanhvẫn giữ vai trị chủ đạo. Nơng nghiệp phát triển tồn diện cả trồng trọt, chăn ni,nghề rừng và thuỷ sản. Nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn lương thựcquốc gia, biến Việt Nam từ nước thiếu lương thực trước năm 1986 thành nước xuấtkhẩu thư 2 thế giới. Trong 12 năm đã xuất 30,5 triệu tấn gạo, bình quân 2,54 triệutấn/năm. Năm 2000 sản lượng cà phê xuất khẩu đã đạt 660 nghìn tấn, gấp 2,7 lầnnăm 1995 và đứng thứ 2 thế giới sau Brazil. Thuỷ sản đạt 1,4tỉ USD, gấp 2,5 lầnnăm 1995. Hoạt động đầu tư nước ngoài bắt đầu từ năm 1988 với 37 dự án và 371triệu USD, đến nay cả nước có hơn 3000 dư án với hơn 700 doanh nghiệp thuộc62 nước và vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng kí trên 36 tỉ USD, vốn thực hiện 17 tỉUSD. Khu vực này đã nộp ngân sách hơn 1,52 tỉ USD, tạo ra hơn 21,6 tỉ USDhàng hoá xuất nhập khẩu và giải quyết việc làm cho 32 vạn lao động trực tiếp vàhơn 1 triệu lao động gián tiếp. Cùng với đó đời sống nhân dân được nâng lên cả vềvật chất và tinh thần. Thu nhập của dân cư tăng bình quân 10% trong 15 năm đổimới. Bộ mặt đất nước thay đỏi ngày càng văn minh, hiện đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>4.Giai đoạn thực hiện các mục tiêu của Đại hội IX (2001-2006)</b>

Chuyển từ nhận thức thị trường như một công cụ, một cơ chế quản lý kinh tếsang nhận thức thị trường là một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của xã hội trong giai đoạntiến lên CNXH. Đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Đại hơ ‰i IX khái qt mơ hình nền kinh tế thị trường thể hiê ‰n sự phát triển tưduy hê ‰ thống về mơ hình tổng qt của Viê ‰t Nam trong thời kỳ quá đô ‰ lên CNXH.“Đ#ng và Nhà nươꄁc ta ch( trương thư뀣c hiê ,n nh Āt qu愃Ān và lâu dài ch椃Ānh s愃Āch ptri3n nền kinh tế hàng h漃Āa nhiều thành phần vâ ,n hành theo cơ chế thị trường, c漃Āsư뀣 qu#n l礃Ā c(a nhà nươꄁc theo định hươꄁng XHCN, đ漃Ā ch椃Ānh là nền kinh

<i><b>trường định hướng XHCN”. Xác định một loạt yếu tố bảo đảm định hướng</b></i>

XHCN của sự phát triển kinh tế thị trường:

+ Bổ sung “dân chủ” vào hệ mục tiêu phát triển tổng quát: “độc lập dân tộcgắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, <i><b>dân chủ</b></i>, văn minh”.

+ Xác nhận chiến lược CNH, HĐH rút ngắn trong môi trường hội nhập kinhtế quốc tế.

+ Coi “từng bước phát triển kinh tế tri thức” là một nội dung của chiến lượcphát triển kinh tế.

+ Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước (nhà nước XHCN).+ "Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế;đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác … Tăngtrưởng kinh tế gắn liền và bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từngbước phát triển", "đi đôi với phát triển văn hóa và giáo dục".

Nền kinh tế khôi phục lại nhịp tăng trưởng đi lên; giữ vững được ổn định.Tuy nhiên, từ sau Đại hội IX, đã nẩy sinh thêm nhiều vấn đề mới trong quá trìnhphát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Nền kinh tế hội

</div>

×