Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

báo cáo thực tập cơ sở địa lý khu vực ba vì và đồ sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.73 KB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐỊA LÝ

BÁO CÁO THỰC TẬPCƠ SỞ ĐỊA LÝ

KHU VỰC BA VÌ VÀ ĐỒ SƠN

Lớp: K63 – Khoa học thơng tin Địa khơng gianNhóm 2:

1. Đỗ Thị Nhung2. Hứa Hoàng Huế3. Lê Trung Hiếu4. Nguyễn Thị Thảo Vân

Hà Nội, 6/ 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐỊA LÝ

BÁO CÁO THỰC TẬPCƠ SỞ ĐỊA LÝ

KHU VỰC BA VÌ VÀ ĐỒ SƠN

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Văn PháiTS. Trần Văn TrườngTS. Vũ Anh TàiTS. Ngô Văn LiêmThS. Phạm Lê TuấnTS. Nguyễn Thị Hà ThànhTS. Trịnh Thị Kiều TrangTS. Nguyễn Hữu Duy

Hà Nội, 6/ 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤCPHÂN CÔNG CƠNG VIỆC TRONG NHĨMDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNH

1.1. Các dụng cụ chính được sử dụng ngồi thực địa...4

1.2. Các phương pháp nghiên cứu địa lý ngoài thực địa...11

1.2.1. Phương pháp quan sát và mô tả...11

1.2.2. Phương pháp sử dụng bản đồ và định vị ngoài thực địa...11

1.2.3. Phương pháp nghiên cứu địa chất, địa mạo...12

1.2.4. Phương pháp nghiên cứu thổ nhưỡng...12

1.2.5. Phương pháp nghiên cứu thảm thực vật...13

1.2.6. Phương pháp quan trắc khí hậu tại trạm khí tượng...16

1.2.7. Phương pháp điều tra kinh tế - xã hội học bằng bảng hỏi...16

1.2.8. Phương pháp thành lập lát cắt địa lý tổng hợp...19

CHƯƠNG 2. LỘ TRÌNH, ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP...20

2.1. Khu vực Ba Vì...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1.1. Vị trí địa lý và khái quát chung...20

2.1.2. Lộ trình và các điểm khảo sát địa lý tổng hợp...20

2.2. Khu vực Đồ Sơn...27

2.2.1. Vị trí địa lý và khái quát chung...27

2.2.2. Lộ trình và các điểm khảo sát địa lý tổng hợp ...28

CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI. TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU...33

3.1.Khu vực Ba Vì...33

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên...33

3.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa-xã hội...56

3.1.3. Đặc điểm phân hóa tổng hợp điều kiện địa lý...65

3.2. Khu vực Đồ Sơn...68

3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên...68

3.2.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa-xã hội...81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...87

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Sơ đồ vườn

Hình 1.1 Sơ đồ vườn khí tượng...5

Hình 1.2 Phẫu đồ thực vật...15

Hình 1.3. Mẫu Phiếu hỏi về phần kinh tế...18

Hình 1.4. Mẫu Phiếu hỏi về phần xã hội...19

khí tượng...5

Hình 2.1.Bản đồ Tây Đằng tỉ lệ 1:50000 25Hình 2.2.Bản đồ Sơn Tây tỉ lệ 1:50000...26

Hình 2.3.Bản đồ Đồ Sơn tỉ lệ 1:25000...27

Hình 3.1.Bản đồ địa chất khu vực Ba Vì 34Hình 3.2.Đá thạch anh sulphur chứa pyrit ở code 400...37

Hình 3.3.Hồ Suối Hai...37

Hình 3.4.Lớp rủ thạch nhũ của động Hồng Xá...38

Hình 3.5.Hình ảnh phẫu diễn đất tại BV19-01...44

Hình 3.6.Hình ảnh phẫu diện đất tại điểm BV19-02...46

Hình 3.7.Hình ảnh phẫu diện đất tại điểm BV 19-03...48

Hình 3.8. Bãi ngơ tại bờ sơng Hồng – Phúc Thọ...49

Hình 3 9. Rừng cây tại Vườn Quốc Gia Ba Vì...49

Hình 3.10. Các cây cỏ dại và cây cỏ voi tại bờ sơng Hồng...50

Hình 3.11. Mặt cắt hộ gia đình người Kinh...54

Hình 3.12. Mặt cắt hộ gia đình người Mường...55

Hình 3.13. Mặt cắt hộ gia đình người Dao...55

Hình 3.14. Hình ảnh chuẩn bị cho lễ đón dâu của dân tộc Mường...57

Hình 3.15. Trang phục truyền thống của dân tộc Dao...58

Hình 3.16. Bề mặt đất sườn Tây sau khi bị khai thác...59

Hình 3.17. Lát cắt tổng hợp khu vực Ba Vì...60

Hình 3.18. Bãi đá gần chùa Bà Đế...62

Hình 3.19. Đá ở gần đền Bà Đế...63

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BẢNG

PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC TRONG NHĨM

1.Đỗ Thị Nhung (Trưởng nhóm) - Phần mở đầu.

Phần 1: Các dụng cụ và phương pháp nghiên cứu chính ngồi thực địa. - Vẽ lát cắt địa lí tổng hợp của Đồ Sơn, Ba vì.

- Chụp ảnh các khu vực khảo sát.2. Nguyễn Thị Thảo Vân

Phần 2: Lộ trình, điểm khảo sát và các nội dung thực tập.- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Ba Vì, Đồ Sơn.- Vẽ tuyến khảo sát trên bản đồ Tây Đằng và Đồ Sơn.- Powerpoint phần 1, phần 2, phần 3

3. Hứa Hoàng Huế:

Phần 3: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường và kinh tế- xã hội khu vực Ba Vì, Đồ Sơn.

- Kết luận và kiến nghị.- Thuyết trình4. Lê Trung Hiếu:

- Nhập, hoàn thành phiếu hỏi.- Chụp ảnh các khu vực khảo sát.- Tổng hợp, chỉnh sửa bổ sung báo cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của mơn học

Địa lý học là môn khoa học cơ sở liên kết khoa học và xã hội, bao gồm về tựnhiên, kinh tế- xã hội của mỗi khu vực địa lý nhất định.Qua hai năm được học các mônchuyên ngành như : Địa lý học, Thổ nhưỡng và bản đồ thổ nhưỡng, cơ sở viễn thám vàGIS,… cùng với sự học hỏi tìm tịi khơng ngừng, chúng em đã trang bị những kiến thứccơ bản về địa lý và thành phần địa lý. Tuy nhiên học luôn đi đôi với hành, những kiếnthức được giảng dạy trên giảng đường là chưa đủ. Do đó mơn học thực tập cơ sở địa lý tựnhiên chính là cơ hội để các sinh viên địa lý được trải nghiệm thực tế, được tích lũy kinhnghiệm và học hỏi thêm dựa trên kiến thức đã có đồng thời để ứng dụng thêm lý thuyếtđược học để phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, xã hội về khu vực được khảo sát.

Bên cạnh đó, khu vực khảo sát Ba Vì - Đồ Sơn là khu vực có xảy ra q trình địamạo, địa hình… và các quá trình thay đổi, sự khác biệt giữa các kiểu địa hình đặc trưng,điển hình phù hợp với những bước đầu nghiên cứu, làm quen với quá trình khảo sát khuvực của sinh viên K62- Quản lý đất đai.

2. Mục tiêu của đợt thực tậpMục tiêu chung:

Đợt thực tập thiên nhiên vừa qua tại khu vực khảo sát Ba Vì- Đồ Sơn, đã giúp sinhviên nắm rõ ngyên lý và cách hoạt động, sử dụng các loại máy móc hỗ trợ q trình thựcđịa như: GPS, địa bàn, định vị, các loại thước đo… Bên cạnh đó rèn luyện kĩ năng quansát, nhận xét các hiện tượng, q trình địa lý… nhằm giải thích lý giải các hiện tượng dựatrên các cơ sở khoa học.

Mục tiêu cụ thể:Về kiến thức:

- Nhớ và hiểu được sự khác nhau về các điều kiện tự nhiên - con người trong cácvùng tự nhiên khác nhau: núi rừng, đồi gò, đồng bằng, đồng bằng ven biển.

- Hiểu và phân tích được các thành phần của tự nhiên tại các địa điểm khảo sát: địahình, đá gốc, thổ nhưỡng, thực vật, động vật, ...trong mối liên quan với khí hậu, mơitrường, con người và hoạt động sản xuất - sinh hoạt của con người.

- Phân tích, so sánh được các dạng tài nguyên ở khu vực nghiên cứu và sự cầnthiết phải bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quí giá.

- Hiểu và áp dụng được các thao tác và kỹ năng chun mơn, như sử dụng bản đồđịa hình, sử dụng địa bàn/ GPS, đo vẽ đơn gjản..., các kỹ năng quan sát, nhận biết và theodõi các biến động, vạch các tuyến khảo sát trên bản đồ và triển khai tiến hành nghiên cứungoài thực địa theo các hợp phần địa lý...

Về kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm. - Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tịi - Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá. - Rèn luyện tính kiên trì trong cơng việc.

- Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạtđộng, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

Kỹ năng và thái độ xã hội

- Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, tư duy logic.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã được học cho thực tiễn nghiên cứu.Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

- Có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác những vấn đề/ thông tin/ tư liệu liênquan đến sự phát triển của một lãnh thổ cụ thể.

- Có thể vận dụng những kiến thức về địa lý học để giải quyết vấn đề về phát triểnkinh tế - xã hội.

3. Các nội dung cần thực hiện của đợt thực tập a, Công tác chuẩn bị trong phịng

- Thu thập tài liệu, tìm hiểu sơ bộ các nét chính về đặc điểm tự nhiên, tài nguyênthiên nhiên, môi trường, các yếu tố kinh tế xã hội, cấu tạo địa chất địa mạo, động thựcvật… của khu vực Ba Vì, Đồ Sơn. Bao gồm bản đồ địa hình, sơ đồ địa chất, số liệu củacác yếu tố khí hậu, thủy văn về lượng mưa, nhiệt độ, các hiện tượng thời tiết cực đoan…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên từng khu vực: Phân tích và so sánh các đốitượng nghiên cứu về mặt địa chất, địa hình, vị trí, các q trình địa mạo, vỏ phong hóa vàhình thức biểu hiện đặc thù của chúng để tìm ra những nhân tố giữ vai trò quyết địnhtrong việc thành tạo địa hình.

- Phát hiện dấu vết đặc thù phục vụ cho việc cảnh báo- Hoàn thành sổ ghi chép cá nhân

- Viết báo cáo tổng kết về đợt thực tập.4. Nhiệm vụ của sinh viên

- Kết hợp với những kiến thức đã được học và thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lýkết quả nhận được trong quá trình học tập.

- Xem video và đánh dấu lộ trình tuyến thực tập, các điểm đã được khảo sát.- Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực: phân tích và so sánh các đối tượngnghiên cứu về mặt địa chất, địa hình, vị trí, các q trình địa mạo, vỏ phong hóa và hìnhthức biểu hiện đặc thù của chúng để tìm ra những nhân tố giữ vai trị quyết định trong việcthành tạo địa hình.

- Lấy phẫu diện đất, phân tích, nhận biết, phân biệt các loại đất, các thảm thực vậttrên bề mặt đất và lý giải sự phân bố đó.

- Hồn chỉnh sổ ghi chép nhật ký lộ trình. Viết báo cáo tổng hợp cho tồn đợt thựctập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHƯƠNG 1: CÁC DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNHNGỒI THỰC ĐỊA

1.1 Các dụng cụ chính được sử dụng ngồi thực địa

BẢNG 1.1: CÁC DỤNG CỤ CHÍNH NGỒI THỰC ĐỊA

1 Sổ ghi chép, bút chì, bút mực Dùng để phục vụ việc ghi chép, lưu lại thơng tin.

2 Bản đồ địa hình

Khai thác các nội dung của bản đồ địa hình như: cơ sở tốn học, hệ thống kí hiệu kết hợp với bảngchú giải về các yếu tố địa hình, dân cư, giao thơng, ranh giới hành chính, thủy văn, đất và thựcvật...sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình thực địa:

- Dựa vào lưới tọa độ (tọa độ địa lý/ tọa độ vnggóc) để xác định vị trí một điểm trên bản đồ.- Dựa vào tỷ lệ bản đồ để tính khoảng cách giữa 2điểm ngoài thực địa.

- Dựa vào hệ thống đường bình độ để xác định độcao của một điểm.

- Khai thác các thông tin về sự phân bố của các đối tượng: thủy văn, đất, thực vật... phục vụ cho công tác khảo sát.

-Đánh dấu điểm khảo sát trên bản đồ để theo dõi lộ trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

từ, cực này khác với cực Bắc thật. Sự khác nhau giữa hai cực này gọi là độ lệch từ. Khi sử dụng địa bàn cần chú ý các điểm sau:

- Luôn giữ địa bàn cân bằng.

- Tránh để địa bàn gần những vật nhiễm từ. - Đảm bảo việc đọc số trên thang độ là chính xác.

Các mày thu GPS nhận thông tin từ các vệ tinh bay vịng quanh Trái Đất và bằng phép tính lượnggiác tính được chính xác vị trí của ngừơi dùng.5 Cuốc, xẻng, bay, thước dây <sup>Là những dụng cụng không thể thiếu trong việc </sup>

đào mô tả phẫu diện đất.

6 Giấy ơ li Để vẽ lát cắt núi Ba Vì và phẫu đồ thực vật.Sơ đồ vườn khí tượng:

Hình 1.1 Sơ đồ vườn khí tượngChú giải:

- 1 nhiệt kế đo nhiệt độ đất- 2 nhật quang kí- 3 vũ lượng kế- 4 vũ lượng kí

- 5 lều 1 (nhiệt kế khơ và ẩm)- 6 Lều 2 (nhiệt kí, ẩm kí)- 7-8 máy đo gió

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

BẢNG 1.2: BẢNG TỔNG HỢP CÁC THIẾT BỊ QUAN TRẮC CHÍNH STT Tên thiết

1 Nhiệt kế đonhiệt độ đất

Quan trắc trạng thái mặtđất. Tùy từng loại mặtđất (bê tông, đất, đồngcó ở cùng một vị trí địalý, độ cao, thời gian cóthể có nhiệt độ đo đượckhác nhau)

Nhiệt kế đo nhiệt độ đất2 Nhật quang

- Quan trắc thời giannắng trong ngày bằngnhật quang ký. - Có hai loại là loạithẳng và loại cong.- Cách đo: Khi đặt quảcầu phái mặt trời, ánhsáng mặt trời sẽ hội tụsau quả cầu và đốt cháymột vệt trên giản đồtheo hướng từ Tây sangĐông.

Nhật quang ký

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ (Hk) Đất mùn nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tínhCác mẫu đất ở các điểm khảo sát:

Địa hình: bên sườn trái trung tâm phát triển ĐHQGHN nằm ở độ cao 60m, độ dốc 20-25°

.Ở đây xảy ra các quá trình địa mạo hiện tại: bóc mịn, rửa trơi với tầng địa chất là đá phiến sét thuộc hệ tầng Viên Nam.

- Mô tả phẫu diện đất:

Bảng 3.1: Bảng mô tả phẫu diện đất BV19-01Sơ đồ phẫu diện Độ sâu tầng đất (cm),

Độ sâu lấy mẫu phântích (cm)

Mơ tả phẫu diệnMàu sắc, độ ẩm, mùn, rễ cây,thành phần cơ giới, kiến trúc, độchặt, độ xốp, độ mịn, các chất mớihình thành, mức độ giây, chất lẫn,hang hốc động vật, độ pH, sủi bọt,chuyển tiếp.

A (0-12 cm )

kiến trúc hạt và viên. Đất kháchặt. Chất lẫn: Đá 1,5cm, hangkiến.

B (12 – 78cm )

Đất khô. TP4 thịt nhẹ, hạt, chặt,đá lẫn 2cm 10-15%. Có hang dế,rễ dương sỉ.

Đất khơ, khơng có mùn, hang dế,hang kiến, hạt, rễ to 0-5%: đá lẫn.

Đất khô, rễ cây to <3mm 0-5%.Kiến trúc cục viên, đất chặt, đá

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

78cm) lẫn 5cm.C

Vỏ phong hóa: trung bình.

Kết luận: Đất vàng đỏ hình thành trên đá macma (IIIF<small>k3</small>d)

Hình 3.5.Hình ảnh phẫu diễn đất tại BV19-012. Vị trí: BV19-02

BV19-02: xã Cẩm Đình, trên thửa ruộng.Tọa độ: X: 2328628

Y: 0558071

Thời gian: 9h27’ ngày 16/07/2019.Thời tiết: Oi nóng, lặng gió, nhiều mây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Địa hình: Nằm trên ruộng lúa, bãi ngơ ngồi đê được tích tụ hằng năm được con người cảitạo ven bờ đê nằm ở độ cao: 20m và độ dốc: 1-2 °. Ở đây xảy ra các q trình địa mạohiện tại: Tích tụ hằng năm (hiện tại xây dựng ven bờ đê tránh nước ngập, để được bồi) vớitầng địa chất: Trầm tích hiện tại, dưới trầm tích Thái Bình (Q<small>2</small>tb)

Mơ tả phẫu diện đất:

Bảng 3.2: Bảng mô tả phẫu diện đất BV19-04Sơ đồ phẫu

Độ sâu tầng đất (cm),Độ sâu lấy mẫu phân tích

Mơ tả phẫu diệnMàu sắc, độ ẩm, mùn, rễ cây, thànhphần cơ giới, kiến trúc, độ chặt, độxốp, độ mịn, các chất mới hình thành,mức độ giây, chất lẫn, hang hốc độngvật, độ pH, sủi bọt, chuyển tiếp.

AA0(0–18 cm)

Đất khơ, có rễ cây <2mm, khônghang, đất khá chặt, đất thịt trungbình, chuyển tiếp bằng màu sắc và rễcây.

Đất ẩm, không mùn, không rễ cây.Kiến trúc: bột và hạt mịn, đất kháchặt, có chất mới sinh ra: đất bột sét.Khơng có đá, khơng có hang, đất thịtnặng, chuyển tiếp bằng màu sắc.

Đất ẩm, không mịn. Kiến trúc: bộthạt mịn, màu vàng nâu, khơng có rễcây, khơng có hang. Đất khá chặt,khơng có chất mới hình thành, khơngcó chất lẫn, thịt nặng. Chuyển tiếpbằng màu sắc.

Đất ẩm ít, khơng có rễ cây. Kiến trúc:bột sét, đất khá chặt, đất thịt nặng.

Kết luận: Đất Ferarit hình thành trên phù sa cổ thích hợp cho trồng lúa nước, cây hoamàu với thành phần cơ giới là đất thịt nặng, độ dốc dày cấp I (0-3°), tầng đất dày cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

I. Kí hiệu: IP<small>1</small>

Hình 3.6.Hình ảnh phẫu diện đất tại điểm BV19-023. Vị trí: BV19-03

BV 19-03: Hồ suối Hai.Tọa độ: X: 2340324

Mô tả phẫu diện đất:

Bảng 3.5: Bảng mô tả phẫu diện đất BV19-03Sơ đồ phẫu diện Độ sâu tầng đất (cm),

Độ sâu lấy mẫu phân tích(cm)

Mô tả phẫu diệnMàu sắc, độ ẩm, mùn, rễ cây, thànhphần cơ giới, kiến trúc, độ chặt, độxốp, độ mịn, các chất mới hình thành,mức độ giây, chất lẫn, hang hốc độngvật, độ pH, sủi bọt, chuyển tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

A (0-2cm) mới hình thành, có hang kiến, kiếntrúc hạt chặt, chuyển tiếp màu sắc.Thành phần cơ giới: thịt nhẹ.A1

Đất rất chặt khơ, có rễ cây 20%,đường kính 1mm, khơng có mùn,khơng có chất mới. Cấu trúc hạt bộtmịn. Khơng có hang, không đá,chuyển tiếp bằng màu sắc. Thànhphần cơ giới: thịt nhẹ.

A2 (12-28cm)

Đất khô, rất chặt, có rễ cây 5%<1mm. Không có hang, khơng cómùn, khơng có chất mới, khơng có đálẫn. Cấu trúc: hạt mịn, chuyển tiếpbằng màu sắc. Thành phần cơ giới:đất thịt nhẹ.

BB1 (28-57cm)

Khơ, rất chặt, có rễ cây 5% < 1mm.Khơng có hang. Cấu trúc hạt viên, cóđá lẫn. Bán kính: 1-5mm chiếm 40%.Thành phần cơ giới: thịt nhẹ. Chuyểntiếp bằng màu sắc, có đá lẫn.B2

Khơ, khơng có mùn, rất chặt. Cấutrúc hạt viên, có đá lẫn 50% bán kính3cm, có rễ cây. Khơng có hang.Chuyển tiếp bằng đá lẫn, đất mát hơiẩm.

B3 (70-125cm)

Đất mát hơi ẩm. Đá lẫn chiếm 70%,đường kính 4-5cm. Có rễ cây <3mm.Khơng có hang, khơng có chất mới.Cấu trúc hạt lẫn đá. Chuyển tiếp bằngđá lẫn.

Kết luận: trầm tích chủ yếu là cuội sỏi của hệ tầng Hà Nội, lớp trên là trầm tích mùn(bãi bồi), dưới là cuội sỏi. Lớp đất dày cấp I, là đất feralit hình thành cơ giới là đất thịt

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Có hai vùng đồng bằng ven sông Hồng và sông Đà nên đất phù sa màu mỡ cộng với điềukiện khí hậu nhiệt đới ẩm nên khu vực này thực vật trồng được chủ yếu là cây lương thựcnhư lúa nước, ngơ, khoai, đậu... Đặc biệt có trồng cỏ voi ở nơi đất nghèo dinh dưỡng lẫnnhiều tạp chất. Đây là nguồn thức ăn chính cho việc chăn ni bị sữa phát triển.

Hình 3.8. Bãi ngơ tại bờ sơng Hồng – Phúc Thọ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ở khu vực vườn Quốc gia Ba Vì: Ở độ cao >500m có rừng thứ sinh thường xanh nhiệt đớiẩm gồm 4 tầng:

- Tầng cây gỗ điển hình (các cây họ Xoan, cây phân mã...)- Tầng dưới tán (tầng cây bụi và cây gỗ nhỏ...)

- Tầng thảm dưới tán (họ Dương xỉ: cây móng ngựa, cây dương xỉ...)

Hình 3 9. Rừng cây tại Vườn Quốc Gia Ba Vì

Tại các khu dân cư ở vùng gò đồi núi cao nhưng địa hình dốc thoải do điều kiện tự nhiênkhơng phù hợp nên bà con dân tộc Mường, Dao ở đây chủ yếu trồng chè, sắn, đót. Rừngtrồng chủ yếu là keo tai tượng, thông, bách.

Ở khu vực đồng bằng sông Hồng:

+ Mặt đất không ổn định, cây cao không tồn tại được, chỉ tồn tại được cây thấp (trảng cỏ).Cây cỏ do người trồng trên cát, trên là vườn xoan để khai thác kinh tế. Có sự tương tácgiữa khí hậu, địa hình, thủy văn nên có sự khác nhau giữa thực vật. Trồng khoai, cà gai tựmọc, cây trinh nữ tự mọc, cỏ gà mọc dại, người dân phải thường xuyên cải tạo thì mớitrồng cây ăn quả được.

+ Bậc ngồi (trước đê) có sự lên xuống của nước, chỉ có cây cỏ, tràng cỏ, con người canhtác vào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hình 3.10. Câc cđy cỏ dại vă cđy cỏ voi tại bờ sơng Hồng

+ Bín trong khơng bị ngập lụt, đất có sự trộn lẫn giữa Feralit vă phù sa, tuy vậy con ngườivẫn phải cải tạo cho phù hợp.

+/ Ở khu vực gò đồi, đồng bằn bóc mịn – xđm thực chủ yếu lă trăng cỏ, cđy keo do conngười trồng thím văo.

Cđy lương thực hoa mău:

+/ Lúa nước trồng trín đồng bằng phù sa, thường 2 vụ/năm.

+/ cđy mău gồm: ngô, khoai, sắn, dong riềng, câc loại đậu, lạc, vừng, mía, câc loại rautrồng trín địa thế cao của đồng bằng theo kiểu xen canh hay trồng thường xuyín trín đồithấp, sườn núi.

+/ Cđy công nghiệp: Chỉ (trồng nhiều ở sườn Đông khu vực người Mường sinh sống).Cđy thuốc (trồng nhiều ở sườn Tđy khu vực người Dao sinh sống)

3.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa-xê hộiDđn cư, dđn tộc, lao động

Quy mơ hộ gia đình: Số người bình quđn trong một hộ gia đình khoảng 4-6 người cùngsinh sống, số thế hệ trong một hộ gia đình khoảng 3 thế hệ bao gồm: vợ chồng, con câi vẵng bă.

Số lượng vă cơ cấu lao động: Số lao động trong độ tuổi lăm việc trong một hộ gia đìnhtrung bình khoảng 3 người. Số lao động chính trong một hộ gia đình khoảng 2 người. Ởđđy cơ cấu lao động chủ yếu lă nơng nghiệp, ngoăi ra cịn có câc hoạt động phi nơngnghiệp. Thu nhập bình quđn của nơng nghiệp thấp hơn so với câc hoạt động phi nôngnghiệp ( thu nhập bình quđn nơng nghiệp: 55,605,166 dồng/ năm vă thu nhập bình quđnphi nơng nghiệp: 102,000,000 đồng/ năm )

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Đặc điểm dân tộc: Tại khu vực Ba Vì, chủ yếu là người dân tộc Kinh, Mường, Dao sinhsống. Vị trí ở cả ba dân tộc có khác biệt khá lớn về độ cao: người Kinh ở độ cao khoảng100m trở xuống, người Mường sống ở độ cao khoảng 200m, người Mường sống ở độ caokhoảng 400m.

Lịch sử phát triển của từng dân tộc cũng khác nhau:

+/ Người Kinh từ rất xa xưa đã định cư chắc chắn ở vùng chân núi Ba Vì. Tồn tại và pháttriển trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, nơng nghiệp lúa nước đã đượchình thành và phát triển ở người Việt từ rất sớm.

+/ Người Mường có cùng nguồn gốc với người Kinh, văn hóa Mường có nhiều nét tươngđồng với dân tộc Kinh được hình thành, tồn tại và phát triển suốt quá trình hình thành vàphát triển của dân tộc.

+/ Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc, để đến được đất Việt sống ở vùng núi ngàynay người Dao đã trải qua hành trình vơ cùng gian khổ. Điều này phản ánh rõ trong nhiềuphong tục, nghi lễ của người Dao và được ghi lại rất tỉ mỉ trong sách cổ.

Hoạt động kinh tế Đặc điểm đất trồng trọt:

- Người Kinh (tại thơn Vân Đình, xã Cẩm Đình, huyện Phúc Thọ): Diện tích đất nơngnghiệp trung bình là 455 m2 trên 1 hộ. Bình qn mỗi hộ gia đình sẽ có 1 đến 2 thửaruộng. Cây trồng chủ yếu là lúa, ngơ ngồi ra cịn trồng xen canh các loại hoa màu. Tìnhtrạng tưới tiêu đạt mức 2 trong thang điểm 1-5 cho thấy rằng tình trạng tưới tiêu ở mứcđầy đủ.

- Người Mường (tại xã Ba Trại, huyện Ba Vì): Diện tích đất nơng nghiệp trung bình củakhu vực này là 2390 m2 và bình quân mỗi hộ gia đình ở khu vực này có từ 2 đến 3 thửaruộng. Cây trồng chủ yếu là lúa, chè. Ngoài ra cịn trồng thêm ngơ và cỏ voi để phục vụcho chăn ni bị, gà, lợn. Tình trạng tưới tiêu trên các thửa đẩt là khơng đều nhau, cónhững thửa đất mức tưới tiêu được người dân đánh giá ở mức 2 tức là đầy đủ nước nhưngcũng có những thửa đất của một số hộ gia đình đánh giá là ở mức 4-5 là thường xuyênthiếu nước do tập quán canh tác ở trên cao nên việc cung cấp nước gặp khá nhiều khókhăn.

- Người Dao (thơn n Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì): Diện tích đất nơng nghiệp trungbình của khu vực này là 3203 m2 với số thửa trung bình của mỗi hộ gia đình là từ 2-3thửa. Cây trồng chủ yếu là ngô và trồng thuốc và một số hộ gia đình trồng lúa và măng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Do địa bàn sinh sống trên cao và nguồn nước tưới tiêu sửa dụng chủ yếu là nước suối nêntình trạng tưới tiêu trên các thửa đất ở khu vực này được các hộ gia đình đánh giá chỉ ởmức 3-4 trên thang đánh giá từ 1-5 tức là thiếu nước.

Đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp:

- Người Kinh ở thơn Vân Đình xã Cẩm Đình huyện Phúc Thọ trồng lúa nước, ngơ, raumuống và xem canh thêm đỗ. Lúa nước trồng 2 vụ 1 năm với sản lượng trung bình trênmột sào là 4 tạ, chi phí trên một thửa bao gồm mua giống, bón phân, gặt, thuốc trừ sâu…là 345205 đồng/ sào. Giá bán của lúa của người Kinh là 8000 đồng/ kg và thu nhập mộtnăm là 4160000 đồng và ngoài ra còn sử dụng lúa để chế biến thức ăn cho gia súc, giacầm. Rau muống trồng được quanh năm với sản lượng một sào là 4 tạ chi phí trên một sàolà 10000 đồng và thu nhập một vụ thu hoạch là 2390000 đồng. Ngồi ra một số hộ giađình xen canh thêm ngô 1 vụ 1 năm, thu nhập mỗi năm là 720000 đồng và đỗ 2 vụ 1 năm,thu nhập mỗi năm là 890000 đồng. Ngoài ra các hoạt động chăn ni gà, bị, vịt bán thịtgiúp gia tăng thu nhập cho người dân.

- Người Mường ở xã Ba Trại, huyện Ba Vì trồng lúa, ngơ, chè và cỏ voi. Lúa trồng 2 vụ/năm, sản lượng trung bình 1 sào là 3 tạ, chi phí trên 1 sào là 100000 đồng. Do vị trí canhtác khó khăn, năng suất kém nên người dân chủ yếu dùng lúa để sử dụng là phục vụ chănnuôi. Chè trồng quanh năm với sản lượng một lần thu hoạch trên một sào là 2 tạ, chi phímỗi vụ là 73000 đồng, chè được bán với giá 45000/ kg, thu nhập từ chè là 65605000đồng/ năm, đây là nguồn thu nhập chính của người Mường tại Ba Vì. Cịn lại một số trồngngơ và cỏ voi để phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm cải thiện thu nhập.

- Người Dao tại thôn Yên Sơn, xã Ba Vì trồng lúa nước 2 vụ/ năm với sản lượng 1 sào là2 tạ, chi phí cho 1 vụ là 42000 đồng, thu nhập một năm là 1201500 đồng thấp hơn do vớingười Kinh do canh tác trên cao và điều kiện canh tác gặp nhiều khó khăn. Măng trồng 1vụ/ năm với sản lượng 1 tạ rưỡi/ sào, chi phí một vụ là 9200000 đồng bao gồm chi phí thuhoạch, chế biến, bón phân… và ngô trồng 1 vụ/ năm, thu nhập 580000 đồng/ năm. Khuvực này có điều kiện thuận lợi cho việc trồng và chế biến thuốc nam. Nghề thuốc nam trởthành nghề truyền thống của rất nhiều hộ gia đình và cũng là nguồn thu nhập chủ yếu củangười Dao ở Ba Vì. Thu nhập trung bình của mỗi hộ là 8500000 đồng/tháng. Ngồi ra cịncó các hoạt động chăn ni nhỏ lẻ cải thiện đời sống.

Mùa vụ, sản lượng và lợi nhuận của các loại cây trồng:

</div>

×