Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Ma trận+Đề ck1 khtn6 in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.95 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>PHỊNG GD & ĐT BÌNH GIANG</small></b>

<small>TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN </small>

<b><small>MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ INĂM HỌC 2023 – 2024</small></b>

<b><small>Mơn: Khoa học tự nhiên 6. Thời gian: 90 phút</small></b>

<small>3(0.75)(L1, H1,</small>

<small>Một số vật liệu , nguyên liệu,nhiên liệu, lương thực, thựcphẩm thơng dụng. (Hóa 7 tiết)</small>

<small>Từ tế bào đến cơ thể (Sinh 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>TL( ý số)</small>

<small>TN(câu số)</small>

<i><b><small>Giới thiệu về KHTN, dụng cụ đovà an toàn thực hành (7 tiết)</small></b></i>

<b><small>Nhận biết</small></b> <small>– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.</small>

<small>– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sốngcủa lồi người.</small>

<small>– Trình bày được cách sử dụng một số đồ dùng học tập thôngthường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đochiều dài, thể tích,...).</small>

<small>– Nêu được các quy định an tồn khi thực hiện trong phịng thínghiệm.</small>

<b><small>Vận dụng thấp</small></b>

<small>– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống vàvật không sống. </small>

<small>Đo được chiều dài, diện tích, thể tích,... </small>

<small>– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học </small>

<b><small>Thông hiểu– Nhận biết được các loại dụng cụ đo trong thực tiễn.</small></b>

<small>– Trình bày được các bước đo độ dài, đo khối lượng và đo thời</small>

<b><small>Vận dụng thấp</small></b>

<small>– Đo được chiều dài/khối lượng/thời gian bằng dụng cụ thựchành.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:Câu 1: Vật thể nào sau đây là vật hữu sinh (vật sống)?</b>

A. Đôi dép. B. Cây nến. C. Con gà. D. Ơ tơ.

<b>Câu 2: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?</b>

A. Thước cuộn B. Ống pipet C. Đồng hồ D. Điện thoại

<b>Câu 3: Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được thời gian </b>

bằng đồng hồ bấm giây điện tử?

(1) Nhấn nút SPLIT/RESET để điều chỉnh về số 0.(2) Chọn chức năng đo phù hợp bằng nút bấm MODE.(3) Sử dụng nút START/STOP để bắt đầu đo.

(4) Nhấn nút START/STOP để kết thúc đo.

<b>Câu 4: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?</b>

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khíC. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B

<b>Câu 5: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?</b>

A. Chỉ có thể làm cho vật biến đổi chuyển động.B. Chỉ có thể làm cho vật bị biến dạng.

C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng, biến đổi chuyển độngD. Tất cả các trường hợp nêu trên.

<b>Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?</b>

A. Sự tạo thành hơi nước. B. Sương đọng trên lá cây.C. Sự tạo thành mây. D. Sự tạo thành sương mù.

<b>Câu 7: Ở điều kiện thường, oxygen tồn tại ở trạng thái:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

A. Lỏng. B. Rắn. C. Khí. D. Cả A, B, C đều đúng.

<b>Câu 8: Trong thành phần của không khí, khí oxygen chiếm tỉ lệ về thể tích là:</b>

A. 100% B. 78% C. 1% D. 21%

<b>Câu 9: Khoa học tự nhiên là:</b>

A. Nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống con người.

B. Sản xuất những công cụ giúp nâng cao đời sống con người.C. Sản xuất những công cụ phục vụ học tập và sản xuất.

D. Sản xuất những thiết bị ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống.

<b>Câu 10: Cái cuốc thường được làm từ chất:</b>

<b>Câu 11: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:</b>

A. Tế bào. B. Mô C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan.

<b>Câu 12: Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: cơ quan - cơ thể thực vật (hình vẽ) cho biết hệ cơ </b>

quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan:

A. Hệ thân, hệ chồi và hệ rễ B. Hệ chồi và hệ rễ.C. Hệ chồi và hệ thân D. Hệ rễ và hệ thân

<b>Câu 13: Mỗi sinh vật có:</b>

A. Hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.

B. Ba cách gọi tên: tên địa phương, tên phổ thông và tên khoa học.C. Hai cách gọi tên: thên địa phương và tên phổ thông.

D. Một cách gọi tên duy nhất: tên khoa học.

<i><b>Câu 14: Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về virus?</b></i>

A. Chỉ trong tế bào chủ, virus mới hoạt động như một thể sống.B. Là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.

C. Kích thước của virus vơ cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử.D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virus vẫn hoạt động bình thường.

<b>Câu 15: Đặc điểm cơ bản nào dưới đây là cơ sở để xếp vi khuẩn vào giới Khởi sinh?</b>

A. Kích thước cơ thể nhỏ bé. B. Cơ thể đơn bào, nhân sơ.C. Sống kí sinh trong tế bào chủ. D. Môi trường sống đa dạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 16: Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?</b>

A. Bệnh lao B. Bệnh uốn vánC. Bệnh sốt thương hàn D. Bệnh viêm gan B

<b>Phần II (6,0 điểm): Tự luận.</b>

<b>Câu 17 ( 1,0 điểm): Để đo nhiệt độ cơ thể người có thể dùng những loại dụng cụ đo nào? </b>

Nêu ưu, nhược điểm của mỗi loại dụng cụ đo đó? Theo em nên sử dụng dụng cụ nào trongcác dụng cụ đó để đo nhiệt độ cơ thể?

<b>Câu 18 (0,5 điểm): Lấy ví dụ về lực. Chỉ ra trong ví dụ đó kết quả mà lực gây ra.Câu 19 (1,0 điểm): Nêu nguyên nhân và biện pháp phòng tránh của bệnh kiết lị.</b>

<b>Câu 20 (1,0 điểm): Phân biệt virus và vi khuẩn dựa trên các đặc điểm sau: kích thước, </b>

hình dạng, cấu tạo.

<b>Câu 21 (1,0 điểm): Dựa trên quy trình làm sữa chua, em hãy giải thích: Khi cho sữa </b>

chua vào hỗn hợp đã pha có tác dụng gì? Tại sao sữa chua thêm vào ban đầu nên để cho chảy lỏng hẳn ra chứ không nên cho ở dạng đông đặc?

<b>Câu 22 (1,0 điểm)</b>

<b>a. Khi bỏ viên đá ra ngoài tủ lạnh sẽ xảy ra hiện tượng gì?Vì sao</b>

<b>b. Tại sao trong bể cá cảnh người ta thường thả thêm một số cây thủy sinh và phải sục khí </b>

oxygen vào trong bể cá?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>ĐỀ SỐ 1</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ INĂM HỌC 2023- 2024</b>

<b>Môn: KHTN 6Phần I ( 4,0 điểm): Trắc nghiệm.</b>

Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm.

Nhiệt kế y tế thuỷ ngân

Nhiệt kế điện tửƯu điểm Độ chính xác cao. Thời gian đo nhanh,

thao tác đơn giản.Nhược

Thời gian thực hiện lâu, thao tác tương đối phức tạp.

Độ chính xác khơng cao.

Nên sử dụng nhiệt kế y tế thuỷ ngân để đo chính xác nhiệt độ của cơ thể.

0,250,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>(1,0 điểm)</b>

a.Viên đá sẽ bị tan chảy ra thành nước.

Do nhiệt độ nóng chảy của nước là 0<small>o</small>C nên khi bỏ ra ngoài tủ lạnh viên đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

b.Do oxygen ít tan trong nước nên trong bể cá cảnh người ta sẽ thả thêm cây thủy sinh và sục khí oxygen vào bể cá để tănglượng oxygen trong nước cho cá hơ hấp.

<b>MƠN: KHTN - Lớp: 6Phần I (4,0 điểm): Trắc nghiệm.</b>

Kích thước

Rất nhỏ (nhỏ hơn vi khuẩn)

Rất nhỏHình

Dạng khối.dạng xoắn, dạng hỗn hợp

Hình que, hình cầu tậptrung thành chuỗi hay đám...

Cấu tạo - Chưa có cấu tạo tế bào.

- Chỉ gồm lõi là vật chất di truyền ( ADN hoặc A R N) và lớp vỏprotein.

- Có cấu tạo tế bào.- Gồm: màng tế bào, thành tế bào, tế bào chất và vùng nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:Câu 1:Vật thể nào sau đây là vật hữu sinh (vật sống)?</b>

A. Đôi dép. B. Cây nến. C. Con chó. D. Ô tô.

<b>Câu 2: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?</b>

D. Điện thoại

<b>Câu 3: Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được thời gian </b>

bằng đồng hồ bấm giây điện tử?

(1) Nhấn nút SPLIT/RESET để điều chỉnh về số 0.(2) Chọn chức năng đo phù hợp bằng nút bấm MODE.(3) Sử dụng nút START/STOP để bắt đầu đo.

(4) Nhấn nút START/STOP để kết thúc đo.

<b>Câu 4: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?</b>

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. A hoặc B.

<b>Câu 5: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?</b>

A. Chỉ có thể làm cho vật biến đổi chuyển động.B. Chỉ có thể làm cho vật bị biến dạng.

C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng, biến đổi chuyển độngD. Tất cả các trường hợp nêu trên.

<b>Câu 6: Hiện tượng nào sau đây là sự ngưng tụ?</b>

A. Sự tạo thành sương mù. B. Sương đọng trên lá cây.C. Sự tạo thành mây. D. Cả A, B, C đều đúng.

<b>Câu 7: Ở điều kiện thường, oxygen tồn tại ở trạng thái:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

A. Cao su. B. Kim loại. C. Gốm. D. Thủy tinh.

<b>Câu 10: Vật liệu nào sau đây được xem là thân thiện với môi trường?</b>

A. Ống hút làm từ bột gạo. B. Pin. C. Máy tính. D. Túi ni lông.

<b>Câu 11: Tập hợp các tế bào thực hiện cùng một chức năng là:</b>

A. Tế bào. B. Mô C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan.

<b>Câu 12: Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: cơ quan - cơ thể thực vật (hình vẽ) cho biết hệ cơ </b>

quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan.A. Hệ chồi và hệ rễ.

B. Hệ thân, hệ chồi và hệ rễC. Hệ chồi và hệ thân.D. Hệ rễ và hệ thân.

<b>Câu 13: Tên địa phương của loài được hiểu là:</b>

A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.B. Cách gọi phố biến của lồi có trong danh mục tra cứu.

C. Tên giống + Tên lồi + (Tên tác giả, năm cơng bố)D. Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

<b>Câu 14: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây </b>

do virus gây ra?

A. Tả, sởi, viêm gan A. B.Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da.

<b>C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B. D. Viêm gan B, AIDS, sởi.</b>

<b>Câu 15: Đặc điểm cơ bản nào dưới đây là cơ sở để xếp vi khuẩn vào giới Khởi sinh?</b>

A. Kích thước cơ thể nhỏ bé. B. Cơ thể đơn bào, nhân sơ.C. Sống kí sinh trong tế bào chủ. D. Môi trường sống đa dạng.

<b>Câu 16: Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?</b>

A. Bệnh lao B. Bệnh uốn ván

C. Bệnh viêm gan B D. Bệnh sốt thương hàn

<b>Phần II (6,0 điểm): Tự luận.</b>

<b>Câu 17 ( 1,0 điểm): Để đo nhiệt độ cơ thể người có thể dùng những loại dụng cụ đo nào? </b>

Nêu ưu, nhược điểm của mỗi loại dụng cụ đo đó? Theo em nên sử dụng dụng cụ nào trongcác dụng cụ đó để đo nhiệt độ cơ thể?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 18 (0,5 điểm): Lấy ví dụ về lực. Chỉ ra trong ví dụ đó kết quả mà lực gây ra.Câu 19 (1,0 điểm): Nêu nguyên nhân và biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.</b>

<b>Câu 20 (1,0 điểm): Phân biệt virus và vi khuẩn dựa trên các đặc điểm sau: kích thước, </b>

hình dạng, cấu tạo.

<b>Câu 21 (1,0 điểm): Dựa trên quy trình làm và cách sử dụng sữa chua, em hãy cho biết:</b>

Vi sinh vật lên men sữa chua thuộc loại nào? Có nên sử dụng sữa chua khi đang đói bụng hay khơng, vì sao?

<b>Câu 22 (1,0 điểm): Nêu một số biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí.---Hết---</b>

<b>TRƯỜNG THCS NHÂN QUYỀN</b>

<b>ĐỀ SỐ 2</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I</b>

<b>NĂM HỌC 2023- 2024Mơn: KHTN 6Phần I (4,0 điểm): Trắc nghiệm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm.

Nhiệt kế y tế thuỷ ngân

Nhiệt kế điện tửƯu điểm Độ chính xác cao Thời gian đo nhanh,

thao tác đơn giản.Nhược

Thời gian thực hiện lâu, thao tác tương đối phức tạp.

Độ chính xác chưa cao

Nên sử dụng nhiệt kế y tế thuỷ ngân để đo chính xác nhiệt độ cơ thể.

0,25

0,250,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i> - Vì nếu ăn sữa chua vào lúc đói thì men lactic dễ bị hủy </i>

hoại và tác dụng của sữa chua sẽ mất đi rất nhiều. Độ pH thích hợp để men lactic sinh trưởng và phát triển tốt là 4 – 5 trở lên; còn dịch vị trong dạ dày lúc đói có độ pH từ 2 trở xuống nên các vi khuẩn lactic có trong sữa chua sẽ bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, cịn làm cho chúng ta dễ bị viêm loét dạ dày.

<b>ĐỀ CHO HỌC SINH HÒA NHẬPPhần I (4,0 điểm): Trắc nghiệm.</b>

<b>Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:Câu 1:Vật thể nào sau đây là vật hữu sinh (vật sống)?</b>

A. Đôi dép. B. Cây nến. C. Con chó. D. Ơ tơ.

<b>Câu 2: Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?</b>

D. Điện thoại

<b>Câu 3: Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được thời gian </b>

bằng đồng hồ bấm giây điện tử?

(1) Nhấn nút SPLIT/RESET để điều chỉnh về số 0.(2) Chọn chức năng đo phù hợp bằng nút bấm MODE.(3) Sử dụng nút START/STOP để bắt đầu đo.

Kích thước

Rất nhỏ (nhỏ hơn vi khuẩn)

Rất nhỏHình

Hình hỗn hớp,hình xoắn, hình khối

Hình que, hình cầu tậptrung thành chuỗi hay đám...

Cấu tạo - Chưa có cấu tạo tế bào.

- Chỉ gồm phần lõi giữa và lớp vỏ protein.

- Có cấu tạo tế bào.- Gồm: màng tế bào, thành tế bào, tế bào chất và vùng nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

(4) Nhấn nút START/STOP để kết thúc đo.

<b>Câu 4: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?</b>

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. A hoặc B.

<b>Câu 5: Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?</b>

A. Chỉ có thể làm cho vật biến đổi chuyển động.B. Chỉ có thể làm cho vật bị biến dạng.

C. Chỉ có thể làm cho vật biến dạng, biến đổi chuyển độngD. Tất cả các trường hợp nêu trên.

<b>Câu 6: Hiện tượng nào sau đây là sự ngưng tụ?</b>

A. Sự tạo thành sương mù. B. Sương đọng trên lá cây.C. Sự tạo thành mây. D. Cả A, B, C đều đúng.

<b>Câu 7: Ở điều kiện thường, oxygen tồn tại ở trạng thái:</b>

A. Lỏng. B. Rắn. C. Khí. D. Cả A, B, C đều đúng.

<b>Câu 8: Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích khơng khí?</b>

A. 100% B. 78% C. 1% D. 21%

<b>Phần II (6,0 điểm): Tự luận.</b>

<b>Câu 9 ( 2,0 điểm): Để đo nhiệt độ cơ thể người có thể dùng những loại dụng cụ đo nào? </b>

Nêu ưu, nhược điểm của mỗi loại dụng cụ đo đó? Theo em nên sử dụng dụng cụ nào trongcác dụng cụ đó để đo nhiệt độ cơ thể?

<b>Câu 10 (2,0 điểm): Lấy ví dụ về lực. Chỉ ra trong ví dụ đó kết quả mà lực gây ra.Câu 11 (2,0 điểm): Nêu nguyên nhân và biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHO HỌC SINH HÒA NHẬPPhần I (4,0 điểm): Trắc nghiệm.</b>

Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm.

<b>Phần II (6,0 điểm): Tự luận.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CâuNội dungĐiểm</b>

<b>9(2,0 điểm)</b>

Để đo nhiệt độ cơ thể người có thể dùng nhiệt kế y tế thuỷ ngân và nhiệt kế điện tử.

Loại nhiệt kế

Nhiệt kế y tế thuỷ ngân

Nhiệt kế điện tửƯu điểm Độ chính xác cao Thời gian đo nhanh,

thao tác đơn giản.Nhược

Thời gian thực hiện lâu, thao tác tương đối phức tạp.

Độ chính xác chưa cao

Nên sử dụng nhiệt kế y tế thuỷ ngân để đo chính xác nhiệt độ cơ thể.

0,25 0,25

0,25

<b>10(2,0 điểm)</b>

Lấy được ví dụ về lực (tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác)

Chỉ ra kết quả tác dụng của lực (làm vật biến dạng, biến đổi chuyển động hoặc vừa làm vật biến dạng, vừa làm vật biến đổi chuyển động)

<b>11(2,0 điểm)</b>

+ Bệnh sốt rét: Gây ra bởi kí sinh trùng sốt rét, lây truyền do muỗi Anopheles.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×