Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tiểu luận tiểu luận đề tài kỹ năng làm việc nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Giảng viên hướng dẫnThực hiện Lớp </b>

<b>: Lê Thị Kim Oanh: Nhóm 7</b>

<b>: DHMK17HTT </b>

<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2022</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2 Huỳnh Mỹ Tâm 21061611 Soạn nội dung I <sup>100%</sup>3 Nguyễn Thị Ni 21026441 Soạn nội dung II,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>3.1.4 Quá trình giao tiếp và phát triển nhóm...6</b></i>

<b>3.2 Ý NGHĨA CỦA LÀM VIỆC NHĨM ...7</b>

<i><b>3.2.1 Lợi ích của làm việc nhóm...7</b></i>

<i><b>3.2.2 Một số hạn chế trong hoạt động nhóm...7</b></i>

<b>3.3 NGUYÊN TẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀM VIỆC NHĨM ...8</b>

<i><b>3.3.1 Ngun tắc của làm việc nhóm...8</b></i>

<i><b>3.3.2 Đặc điểm nhóm làm việc hiệu quả...9</b></i>

<b>3.4 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA NHÓM ...10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3.1 KHÁI NIỆM CHUNG3.1.1 Thuật ngữ </b>

- Ví dụ: 1 nhóm học gồm 5 bạn, sau mỗi bài học cơ giao về cho nhóm, mỗi bạnsẽ có mỗi một nhiệm vụ khác nhau, cùng nhau tìm hiểu và giúp đỡ lẫn nhau đểhoàn thành bài tập về nhà thật hiệu quả và đúng hạn

<b>3.1.2 Khái niệm giao tiếp trong nhóm</b>

<b>- Giao tiếp trong nhóm là tập hợp các thành viên có số lượng từ hai người trở</b>

lên, có giao tiếp trực diện, có kỹ năng bổ sung cho nhau, có sự chia sẻ mối quantâm nhằm thống nhất thực hiện mục đích chung

- Mỗi một thành viên trong nhóm cần có một số kỹ năng sau đây:

 Lắng nghe: Là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Các thành viêntrong nhóm phải biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến giữa các thành viên, không chỉlà tiếp nhận thông tin từ người nói mà cịn phải biết phân tích, nhìn nhận vàphản hồi bằng thái độ tơn trọng

 Chất vấn: Là kỹ năng thể hiện tư duy phản biện tích cực. Đây là kĩ năngkhó bất kỳ ai cũng cần phải rèn luyện. Chất vấn bằng những lời lẽ thông minhdựa trên vấn đề đặt ra, lời chất vẫn cần mềm mỏng, lịch sự. Điều quan trọng làtrong nhóm cần có sự cởi mở để mọi người có thẻ tiếp nhận những ý kiến tráichiều với quan điểm mà không tự ái

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét nhứng ý tưởng đưa ra,tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình. Ta phải biếtdựa vào những ý kiến chung để củng cố làm cho nó hợp lý khi thuyết phục chứkhơng dựa vào lý lẽ cá nhân

 Tôn trọng: Các thành viên trong nhóm phải biết tơn trọng ý kiến của mọingười được thể hiện qua việc động viên, hỗ trợ, nỗ lực

 Trợ giúp: Mỗi người sẽ mạnh về mỗi lĩnh vực khác nhau, khi nhóm đanggiải quyết vấn đề cần phải biết giúp đỡ lẫn nhau

 Chia sẻ: Các thành viên cần phải biết đưa ra ý kiến và chia sẻ kinhnghiệm của mình khi cả nhóm đang thảo luận về một vấn đề nào đó

 Chung sức: Mọi người phải biết đóng góp trí lực, cùng nhau thực hiện kếhoạch đã đề ra

 Trách nhiệm: Mỗi người phải có trách nhiệm của bản thân đối với côngviệc được phân cơng và có trách nhiệm chung với các thành viên trong nhóm

<b>3.1.3 Phân loại nhóm</b>

3.1.3.1 Dựa theo quy mơ

- Tùy theo số lượng người mà chia thành nhóm lớn và nhóm nhỏ

 Nhóm lớn: Là nhóm đơng người quan hệ mọi người khơng mang tính cánhân, không tiếp xúc nhiều mà chỉ quan hệ với nhau một cách gián tiếp Nhóm nhỏ: Là nhóm có số lượng các thành viên không nhiều, các thànhviên này liên kết với nhau bởi một hoạt động xã hội chung, giao tiếp với nhaumột cách trực tiếp

3.1.3.2 Dựa theo quy chế xã hội

- Có nhóm chính thức và khơng chính thức

 Nhóm chính thức: Là tập hợp những người đã cùng nhau đạt được mộtmục tiêu cụ thể, được tạo ra với ý định thực hiện một số u cầu chính thức. Sựhình thành của nhóm được thực hiện bởi ban quản lý. Nó sở hữu một cấu trúccó hệ thống, ở dạng phân cấp

 Nhóm khơng chính thức: Các nhóm được tạo ra một cách tự nhiên, trongtổ chức, do các lực lượng xã hội và tâm lý được gọi là các nhóm khơng chínhthức. Theo nhóm này, các nhân viên của tổ chức, tự tham gia vào các nhóm, màkhơng có sự chấp thuận của ban quản lý để đáp ứng nhu cầu xã hội của họ trongcông việc

3.1.3.3 Dựa theo giá trị

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Gồm những quy chiếu và nhóm hội viên:

 Nhóm quy chiếu (nhóm chuẩn): Là nhóm lấy một số giá trị hoặc quan điểmnào đó định chuẩn để làm theo

 Nhóm hội viên: Là loại nhóm mà các cá nhân có thể khơng đứng trong nhómnhưng lại hướng vào nó và tuân thủ các chuẩn mực của nó

<b>3.1.4 Quá trình giao tiếp và phát triển nhóm </b>

3.1.4.1 Giai đoạn hình thành nhóm

- Đây là giai đoạn được thành lập, các thành viên trong nhóm cịn lạ lẫm vớinhau và bắt đầu tìm hiểu nhau để cộng tác vì công việc trước mắt. Ở giai đoạnnày, các thành viên có thể chưa hiểu rõ mục đích chung của cả nhóm cũng nhưnhiệm vụ cụ thể của từng người trong nhóm. Nhóm có thể đưa ra những quyếtđịnh dựa trên sự đồng thuận, hiếm có các xung đột gay gắt do mọi người vẫnđang còn dè dặt với nhau

3.1.4.2 Giai đoạn xung đột

- Giai đoạn này xảy ra khi các thành viên bắt đầu bộc lộ mình và có thể phá vỡnhững quy tắc của nhóm đã được thiết lập từ đầu. Đây là giai đoạn rất khó khănđối với nhóm và dễ dẫn đến kết quả xấu

3.1.4.3 Giai đoạn bình thường hóa

- Giai đoạn này đến khi mọi người bắt đầu chấp nhận nhau, chấp nhận sự khácbiệt, cố gắng giải quyết các mâu thuẫn, nhận biết thế mạnh của các thành viênkhác và tôn trọng lẫn nhau. Các thành viên bắt đầu trao đổi với nhau suôn sẻhơn, tham khảo ý kiến lẫn nhau và yêu cầu sự trợ giúp khi cần thiết

3.1.4.4 Giai đoạn hoạt động trơi chảy

- Đây là giai đoạn nhóm đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc. Sự côngtác diễn ra dễ dàng mà khơng có bất cứ sự xung đột nào. Đây là một giai đoạnmà không phải nhóm nào cũng đạt tới được. Ở giai đoạn này, các quy tắc đượctuân thủ mà không gặp bất cứ khó khăn nào. Các cơ chế hỗ trợ lẫn nhau trongnhóm phát huy hiệu quả tốt

3.1.4.5 Giai đoạn kết thúc

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Đây là thời kì mà các mục tiêu của nhóm đã được thực hiện xong. Nhóm cóthể tự giải tán hoặc chuyển sang hoạt động một lĩnh vực khác với các mục tiêukhác. Kết quả của nhóm sẽ được đánh giá lại để rút kinh nghiệm cho nhữngnhóm khác.

<b>3.2 Ý NGHĨA CỦA LÀM VIỆC NHĨM 3.2.1 Lợi ích của làm việc nhóm</b>

- Những lợi ích mà làm việc nhóm đem lại bao gồm: Tăng năng suất làm việc;thành viên hỗ trợ lẫn nhau; thúc đẩy tư duy sáng tạo; nâng cao động lực làmviệc; thu hút người có năng lực; kết nối các mối quan hệ; làm việc linh hoạt; cảithiện kỹ năng giải quyết vấn đề; hỗ trợ phát triển sự nghiệp cá nhân

<b>3.2.2 Một số hạn chế trong hoạt động nhóm </b>

- Khó khăn trong việc tổ chức làm việc nhóm:

- Quá nể nang các mối quan hệ: Người Việt Nam hay chăm chăm xây dựngmối quan hệ tốt giữa các thành viên trong đội, tỏ ra rất coi trọng bạn bè nênnhững cuộc tranh luận thường được đè nén cho có vẻ nhẹ nhàng hoặc nếu có đơikhi cãi nhau vặt vì chuyện cơng tư lẫn lộn. Chúng ta thường có thái độ “Dĩ hòavi quý” nhưng đây là yếu tố để tạo sự đồng thuận chứ khơng phải sự xuề xịa, dễdãi trong làm việc. Và đã làm việc chung với nhau thì việc tranh luận để chọnlọc ra ý kiến tốt nhất thì hết sức cần thiết, nếu quá nể nang sẽ không thể tranhluận một cách thực sự được. Người Việt quan trọng việc xây dựng một mốiquan hệ tốt giữa các thành viên hơn việc một cơng trình bị chậm tiến độ.- Đùn đẩy trách nhiệm cho nhau: Chính sự thảo luận khơng dứt điểm, phânchia cơng việc khơng phân minh nên ai cũng nghi đó là việc của người khác chứkhơng phải của mình. Khi đang đóng vai im lặng đồng ý thì trong đầu mỗithành viên thường tạo ra cho mình một ý kiến khác, đúng đắn hơn, sáng suốthơn nhưng lại khơng nói ra.

- Khơng chú ý đến cơng việc của nhóm: Một khuynh hướng trái ngược làluôn luôn cố gắng cho ý kiến của mình là tốt và chẳng chịu chấp nhận ý kiếncủa bất kỳ ai khác. Một số thành viên trong nhóm cho rằng chỉ nên bàn luậntrong nhóm nhỏ những người giỏi hoặc đưa ý kiến của mình vào mà khơng chongười khác tham gia. Chỉ vài hôm là chia rẽ nhóm.

Khi cả đội bàn bạc với nhau, một số thành viên hoặc nghĩ rằng ý kiến của mìnhkhơng tốt nên khơng chịu nói ra hoặc cho rằng đề tài q chán nên không tốnthời gian. Đây là yếu tố quan trọng gây sự chia rẻ trong nhóm.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>3.3 NGUYÊN TẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀM VIỆC NHÓM3.3.1 Nguyên tắc của làm việc nhóm</b>

+ Tạo sự đồng thuận: Nên có các buổi họp nhóm để các thành viên làm quenvới nhau, tạo sự nhất trí về các mục tiêu được giao. Cần thống nhất, bàn bạc,thảo luận và định hình mục tiêu. Để đạt được kết quả cao nhất, phải kết hợpgiữa mục tiêu chung và mục tiêu riêng

+ Thiết lập các mối quan hệ với ban chủ quản: Mọi nhóm đều cần có sự hỗ trợcủa đội ngũ thâm niên ở cơ quan chủ quản như người bảo trợ chính, người đầungành và người quản lý tài chính của nhóm

+ Khuyến khích óc sáng tạo: Nên hoan nghênh tính đa dạng của các quan điểmvà ý tưởng của các thành viên trong nhóm nêu ra

+ Phát sinh những ý kiến mới: Mọi ý kiến cần được ghi chép, sau đó loại bỏnhững ý kiến bất khả thi. Sử dụng phương pháp “tư duy hành động nhóm”,khơng nên chỉ trích và tránh miệt thị ý kiến của người khác

+ Học cách ủy thác: Có hai hình thức là uỷ thác công việc và uỷ thác quyềnhành

+ Khuyến khích mọi người phát biểu: Người lãnh đạo cần động viên mọi ngườibàn bạc, đóng góp ý kiến

+ Chia sẻ trách nhiệm: Giám sát tiến độ, có tính xây dựng khi hoạt động nhómgặp trở ngại. Cần tạo bầu khơng khí thơng hiểu giữa các thành viên

+ Cần linh hoạt: Mỗi thành viên phải có khả năng thực hiện vai trị của mình,mọi người đều được phân nhiệm vụ rõ ràng. Nếu có sự đồng lịng thì dù việckhó đến đâu nhóm cũng sẽ hồn thành

<b>3.3.2 Đặc điểm nhóm làm việc hiệu quả</b>

3.3.2. 1 Mục tiêu của nhóm

- S(specific): Có tính cụ thể, rõ ràng. Tính cụ thể, rõ ràng ở đây được thể hiện ởchỗ mục tiêu không mơ hồ và mọi thành viên hiểu được mục tiêu của nhómgiống nhau, và dễ dàng xác định được mục tiêu đó là gì

- M(measurable): Đo lường được. Các mục tiêu được đề ra cần phải được lượnghóa cụ thể bằng con số qua các phương pháp: cân đong, đo đếm

-A(Agreed upon): Tính đồng thuận. Mục tiêu đề ra cho nhóm phải được sựđồng thuận chung của cả nhóm

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

-R(Relevant): Tính phù hợp thực tế, tính khả thi. Điều này nó đảm bảo cho mụctiêu của nhóm có thể trở thành hiện thực. Một mục tiêu được đề ra có thể rấtđẹp, có nhiều ý nghĩa với cuộc sống nhưng nếu khơng thực tế, khơng khả thi thìnó cũng sẽ trở nên vơ dụng

- T(Time-bound): Có giới hạn về thời gian. Bất kỳ một mục tiêu nào được đề racần phải có yếu tố thời gian, nó đảm bảo mục tiêu đáp ứng được yêu cầu và cơhội của nhóm

3.3.2. 2 Các thành viên tận tụy với mục tiêu chung của nhóm

- Tính hiệu quả của nhóm phụ thuộc rất nhiều vào sự tận tâm của mỗi thànhviên trong nhóm. Ngồi việc hiểu biết rõ cơng việc, thì việc nhiệt tình, ý thứctrách nhiệm cao của mỗi thành viên sẽ tạo nên sức mạnh và tính hiệu quả của cảnhóm

- Để tăng cường sự tận tâm của mỗi thành viên đối với nhóm cần:  Xác định quy mơ của nhóm phù hợp

 Hoạt động các thành viên trong nhóm cần có sự tương tác cùng nhau. Điềunày có nghĩa là các thành viên cần có mối liên hệ thường xuyên với nhau,trao đổi với nhau về công việc, để gắn kết họ lại thành một khối thống nhất Đảm bảo sự ghi nhận cống hiến của các thành viên đối với nhóm

3.3.2. 3 Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải tham gia hoạt động của nhómvà đều được hưởng lợi từ kết quả của nhóm

- Điều này có ý nghĩa rằng mọi thành viên trong nhóm đều phải có ý thức coiviệc tham gia hoạt động nhóm như là trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân mình,khơng ai được quyền từ chối nghĩa vụ đóng góp cho nhóm. Tuy nhiên, thời gianhoạt động cho nhóm của mỗi thành viên có thể là khác nhau phụ thuộc vào đặcđiểm, tính chất công việc của mỗi thành viên đảm nhiệm. Vai trị của ngườitrưởng nhóm ngồi việc phụ trách điều phói các hoạt động của các thành viêntrong nhóm, họ có thể phụ trách đảm nhiệm một công việc cụ thể nào đó trongnhóm tùy theo sự thỏa thuận chung của cả nhóm. Việc gắn lợi ích với các kếtquả hoạt động đóng góp của các thành viên là lẽ đương nhiên, có như vậy nómới khuyến khích sự đóng góp của các thành viên. Những lợi ích này có thể lànhững phần thưởng về tinh thần, những kinh nghiệm được tích lũy trong cơngviệc hoặc có thể là lợi ích vật chất. Thiếu vắng lợi ích khuyến khích sẽ làm mấtđi động lực phấn đấu của các thành viên

3.3.2. 4 Có mơi trường khuyến khích hoạt động của nhóm

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Nhóm tồn tại khơng độc lập đơn lẻ mà nó gắn kết chặt chẽ mơi trường hoạtđộng của nó. Bởi vậy, tính hiệu quả hoạt động của nó khơng thể tách rời khỏi sựhỗ trợ của môi trường. Những ủng hộ, hỗ trợ có thể là về cung cấp các nguồnlực cho nhóm như: tạo điều kiện cho nhóm có thể tìm kiếm, tuyển dụng ngườiphù hợp, hỗ trợ về mặt tài chính, vật chất, hoặc hỗ trợ về thơng tin…hoặc có cơchế khen thưởng phù hợp cho nhóm khi nó đạt hiệu quả cao

3.3.2. 5 Mục tiêu nhóm phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức

- Nhóm là một bộ phận khơng thể tách rời của tổ chức do vậy mục tiêu củanhóm phải thống nhất với mục tiêu chung của tổ chức. Bất kỳ một khác biệt,thậm chí đối nghịch với mục tiêu của tổ chức, nhóm sẽ khơng nhân được sự ủnghộ, thậm chí có thể bị cản trở mọi hoạt động của mình từ tổ chức.

- Lưu ý về đặc điểm một nhóm làm việc hiệu quả:

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3.4 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA NHÓM3.4.1 Thủ lĩnh</b>

- Khái niệm: Thủ lĩnh là cá nhân nổi bật trong nhóm khơng chính thức được cácthành viên của nhóm suy tơn để giữ vai trị điều khiển nhóm

- Phân biệt sự khác nhau giữa thủ lĩnh và thủ trưởng: - Giống nhau:

 Đều là những người đứng đầu các nhóm, tổ chức

 Là những người có uy tín và được đưa ra các quyết định quan trọng địnhhướng mục tiêu hoạt động của nhóm

- Khác nhau:

 Thủ trưởng là người đứng đầu một tập thể (nhóm chính thức), là người đượcbổ nhiệm hoặc qua bầu cử nên có thể có hoặc khơng có uy tín phù hợp, cóvai trị phối hợp mọi hoạt động của nhóm, phạm vi hoạt động rộng, điềukhiển nhóm lớn, xuất hiện do yêu cầu từ bên ngồi

 Thủ lĩnh là người đứng đầu nhóm khơng chính thức, là người được nhómsuy tơn nên có uy tín tuyệt đối, phạm vi hoạt động hẹp, điều khiển nhómnhỏ, xuất hiện do yêu cầu của nội bộ nhóm tự phát

- Ví dụ thủ lĩnh: các nhóm trưởng nhóm nhạc, đội trưởng đội bóng...- Ví dụ thủ trưởng: chủ đầu tư, trưởng phòng, giám đốc sở, bộ trưởng...- Cơ chế xuất hiện thủ lĩnh:

 Do động cơ chủ quan của cá nhân, muốn khẳng định vị trí của mình trongnhóm, muốn vươn lên làm thủ lĩnh để thúc đẩy tập thể tiến lên

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Khi thủ trưởng yếu kém về phẩm chất năng lực...khi nhóm gặp trở ngại, đedoạ sự tồn tại của nhóm thì sẽ xuất hiện thủ lĩnh

 Thủ lĩnh xuất hiện khi lượng người trong nhóm tăng, nhóm gặp phải khókhăn trên đường đạt tới mục tiêu, thủ lĩnh cũ không đủ khả năng điều khiểnnhóm

- Ví dụ: Khi tách hoặc nhập đơn vị, khi nội bộ cơ quan mất đoàn kết sẽ xuấthiện thủ lĩnh

<b>3.4.2 Quan hệ liên nhân cách</b>

- Khái niệm: Quan hệ liên nhân cách là toàn bộ các quan hệ công việc và quanhệ cá nhân trong tập thể tạo thành hệ thống quan hệ liên nhân cách trong tập thểđó

- Ví dụ: Khi học sinh tiểu học bắt đầu đến trường học tập trong môi trường tậpthể lớp học, ở đó có các mối quan hệ giữa trẻ với thầy cô và giữa trẻ với bạn bè- Nội dung:

 Có những sở thích giống nhau hoặc khác nhau

 Thừa nhận thành tích của nhau hoặc không tôn trọng nhau  Tin tưởng nhau hoặc ngờ vực nhau

 Thương yêu nhau hoặc thù ghét nhau

<b>3.4.3 Sự tương hợp nhóm</b>

- Khái niệm: Sự tương hợp nhóm là sự kết hợp thuận lợi nhất những phẩm chấtvà năng lực của các thành viên trong nhóm, bảo đảm cho sự hài lòng cá nhâncũng như hiệu quả hoạt động chung của nhóm được cao. Sự kết hợp này có thếlà tương đương hoặc bổ sung cho nhau

- Về thể chất là chiều cao, sức khoẻ, giới tính...

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Về phẩm chất tâm lý như khí chất, tính cách, xu hướng

- Ví dụ: Cơng việc địi hỏi cẩn thận, tỉ mỉ, khéo tay mà nhóm lại có người tínhnóng nảy, vụn về, thích phản ứng nhanh mạnh thì khó đạt hiệu quả cao- Sự tương hợp về năng lực như năng lực tư duy, quan sát, nhận thức... tuỳ theotrường hợp mà cần tương đương hoặc bổ sung cho nhau

- Ví dụ: Trong một ekip lãnh đạo gồm toàn những người tài giỏi về chính trị vàchun mơn là điều lí tưởng để tập thể có khả năng hồn thành mọi nhiệm vụđặt ra với hiệu quả cao nhất

- Trong sự tương hợp thì sự tương hợp về xu hướng và tính cách là quan trọngnhất

- Sự tương hợp nhóm giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công tác, tạobầu không khí tâm lý lành mạnh, thân mật, thoải mái trong nhóm, trong tập thểvà tạo sự hài lịng cho mỗi cá nhân

 Ngăn chặn các doanh nghiệp hoặc dự án trở nên trì trệ vì tổ chức kém hoặcthiếu lãnh đạo

 u cầu các cá nhân trong nhóm hồn thành nhiệm vụ đúng thời hạn - Nhược điểm:

 Tập thể bị hạn chế những ý tưởng sáng tạo hay phương hướng giải quyếtphong phú

 Tạo áp lực nặng nề cho các thành viên

 Ngăn cản mối quan hệ cởi mở, thân mật giữa lãnh đạo và cấp dưới  Dễ gây ra cá nhân chủ nghĩa, ganh đua ngờ vực lẫn nhau

14

</div>

×