Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

tiểu luận đề tài tìm hiểu các lỗi thường mắc phải trong quátrình giao tiếp và đề xuất giải pháp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲ:KỸ NĂNG HOẠT NÁO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3 Nguyễn Thị Thu Nga 210679114 Đinh Thị Tuyết Nhi 21055471

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nhóm 2 chúng em vơ cùng biết ơn Khoa Thương Mại Du Lịch đã cho chúngem có cơ hội được học những kiến thức vô cùng bổ ích của bộ môn Kỹ NăngHoạt Náo. Chúng em cảm thấy rất hứng thú, phấn khích khi được biết đến mônhọc này, những bài học giúp chúng em trau dồi thông tin, kỹ năng và giúp chochúng em tự tin hơn khi đứng trước đám đơng. Và nhóm 2 cũng muốn gửi lờicảm ơn chân thành tới Th.S Trương Công Hậu đảm nhận lớp DHLOG17BTT.Từ những ngày đầu học lớp của thầy nhóm chúng em chưa hề quen biết lẫnnhau, đều là những người xa lạ nhưng thầy đã giúp các thành viên trong nhómem được kết nối, gắn kết nhau nên một tập thể hồ đồng ln giúp đỡ nhau.Chúng em được thầy giảng dạy chi tiết những kiến thức chun mơn của mơnhọc và cịn được tham gia các trị chơi ngoại khố giúp cho giảm bớt căng thẳngsau giờ học mệt mỏi.

Chúng em cảm kích những tâm huyết chỉ dạy của thầy, chúng em học hỏi đượcrất nhiều điều mới, điều hay. Tuy nhiên, kiến thức là vô hạn, cho nên bài bái cáonày của nhóm 2 có thể sẽ cịn nhiều thiếu sót vì thế em mong thầy sẽ góp ý chỉnhsữa cho chúng em để bài báo cáo của nhóm chúng em được hoàn thiện. Em cảm ơn thầy ạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

8 Nguyễn Thị Quỳnh Trang Lỗi thiếu giao tiếp bằngmắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>

<b>1.1KỸ NĂNG HOẠT NÁO1.1.1 Kỹ năng là gì?</b>

Có rất nhiều quan điểm được đưa ra để giải thích cho khái niệm kỹ năng là gì. Hiện chưa có một khái niệm đồng nhất và cụ thể về kỹ năng. Có nhiều quan điểm về kỹ năng được đưa ra như:

Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt động” [17, tr.28]. Với mỗi kỹ năng sẽ bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành, khi thực hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này sẽ giúp cho các hoạt động đạt được các mục tiêu đã đề ra. Điều cần quan tâm là sự thực hiện các kỹ năng sẽ luôn được kiểm tra thông qua ý thức, có thể hiểu là khi thực hiện bất kì kỹ năng nào thì đều hướng đến một mục đích nhất định.

Theo V.A. Kruchetxki: “Kỹ năng là thực hiện một hành động hay một hoạt độngnào đó nhờ sử dụng những kỹ thuật, những phương thức đúng đắn” [7,tr.88]. Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng: “Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động với những điều kiện cho phép.”[2009, tr.6]. Trong cuốn “Tâm lí học cá nhân” A.G. Cơvaliơp cũng xem “Kỹ năng là phươngthức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của hành động” [2,tr.11].

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Theo tác giả Vũ Dũng thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” [16, tr.36].

Tuy có nhiều khái niệm liên quan để giải thích khái niệm kỹ năng là gì, nhưng từ những phân tích trên ta có thể hiểu chung quy kỹ năng là khả năng thực hiện một hay nhiều hành động một cách nhuần nhuyễn nhờ vào sự hiểu biết, kiến thứchay kinh nghiệm đã có để đạt được mục đích đề ra.

<b>1.1.2 Kỹ năng hoạt náo là gì?</b>

Theo Giáo trình mơn “Kỹ năng hoạt náo” thuộc Bộ mơn Hướng dẫn Trường Trung Cấp Du lịch và Khách sạn do nhóm giảng viên biên soạn: “Kỹ năng hoạt náo là việc bạn sử dụng sự khéo léo khả năng lôi cuốn của mình để khiến mọi thành viên tham gia các hoạt động chung một cách hào hứng. Bạn cần phải có kỹnăng nói chuyện trước đám đơng, sự dun dáng, tinh tế và hài hước để khuấy động không khí trong các hoạt động tập thể”.

Theo trang Nlptraining.vn thì: “Kỹ năng hoạt náo là kỹ năng mà hoạt náo viên sửdụng sự khéo léo, khả năng lôi cuốn của mình để cuốn mọi thành viên trong chuyến du lịch cùng tham gia hoạt động chung một cách hào hứng. Khơng phải ai cũng có kỹ năng hoạt náo mà phải có năng lực và rèn luyện thêm”.

Thơng qua q trình tham khảo những khái niệm về kỹ năng hoạt náo là gì, nhóm rút ra được khái niệm như sau: Kỹ năng hoạt náo là việc mà một hoạt náo viên sử dụng khả năng, kiến thức, sự lôi cuốn và khéo léo của bản thân để thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hút những người tham gia để tạo sự hào hứng, khơng khí sơi động, vui vẻ, tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>PHẦN 2: PHÂN TÍCH </b>

<b>CÁC LỖI THƯỜNG MẮC TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP VÀ GIẢI PHÁP</b>

Trong q trình giao tiếp hàng ngày, chúng ta có thể mắc những lỗi vô cùng cơ bản mà không hay biết. Các lỗi này vừa làm chúng ta trở nên kém duyên và đối phương sẽ cảm thấy khó xử. Không ai muốn trở thành một người bất lịch sư cả vậy nên nhóm chúng em đã đưa ra 11 lỗi thường gặp trong giao tiếp, nguyên nhân và cách khác phục để mọi người trở nên khéo léo trong cuộc nói chuyện.

<b>2.1 THỰC TRẠNG</b>

<b>2.1.1 Khơng tập trung vào câu chuyện người khác đang nói</b>

Việc khơng tập trung vào cuộc nói chuyện khi đang giao tiếp cũng là một điều cấm kị trong kỹ năng giao tiếp. Có nhiều bạn khi cuộc trò chuyện bắt đầu trở nênbớt sơi nổi hơn thì có xu hướng đảo mắt nhìn loanh quanh chỗ khác, cầm điện thoại lên để xem giờ cũng là hành động gây mất thiện cảm cho đối phương. Việclàm này của bạn dường như đang gián tiếp nói với họ rằng bạn khơng thích giao tiếp với người ta, thay vì tiếp tục cuộc trị chuyện một cách vui vẻ thì bạn lại muốn làm nhiều việc khác hơn. Hơn hết, bạn cũng vơ tình thể hiện thái độ bạn không tôn trọng đối phương.

<b>2.1.2 Thiếu sự tự tin</b>

Trong xã hội hiện đại, thực trạng thiếu sự tự tin trong giao tiếp đang trở thành một vấn đề đáng lưu ý. Nhiều người trải qua khó khăn khi phải thể hiện ý kiến,nắm bắt cơ hội, hay thậm chí là bày tỏ cảm xúc của mình. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, bao gồm áp lực từ xã hội, tự ti về ngoại hình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hoặc kinh nghiệm tiêu cực từ quá khứ.

Một số người thiếu tự tin có thể do cảm giác sợ hãi bị đánh giá, lo lắng về việckhông được người khác chấp nhận hay lo ngại về việc nói sai, làm sai. Đối với họ, việc giao tiếp trở thành một thách thức khó khăn, gặp phải những trở ngại khơng đáng có, và điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cả sự phát triển cá nhân và sự nghiệp.

<b>2.1.3 Thiếu giao tiếp bằng mắt</b>

“Đơi mắt là cửa sổ tâm hồn” – Câu nói này quả thật không hề sai. Hiện nay, giaotiếp trong cuộc sống là rất quan trọng nhưng làm sao để giao tiếp có hiệu quả lại khơng hề dễ dàng, nhất là khi phải giao tiếp bằng ánh mắt với người khác. Giao tiếp bằng mắt là một khía cạnh của giao tiếp mà người ta sử dụng để truyền đạt thông điệp, cảm xúc, và ý nghĩa bằng cách sử dụng ánh nhìn và biểu cảm của đơimắt. Nó có thể thể hiện sự tự tin, sự quan tâm, sự hiểu biết, hoặc thậm chí là sự khó chịu hoặc căng thẳng của người nói. Tuy nhiên, hiện nay, sinh viên trong những buổi đứng trước đám đông như thuyết trình bài tập nhóm, thậm chí là thuyết trình cho khố luận tốt nghiệp thì phần lớn họ thường thiếu cách giao tiếp này từ đó để lộ ra nhiều điểm yếu để người khác khai thác.

<b>2.1.4 Ngắt lời người khác</b>

Khái niệm liên quan

Theo Zimmerman và West (1975) định nghĩa “ngắt lời là khi lượt của người nói tiếp theo bắt đầu trong lượt của người đang nói, có nghĩa là, ít nhất hai âm tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trước khi kết thúc đơn vị lượt lời hiện tại”.

Theo Nguyễn Thiện Giáp (2000) trong cuốn sách Dụng học Việt ngữ đã định nghĩa ngắt lời là “khi người nói thứ hai bắt đầu nói ở chỗ trong lời nói của người nói thứ nhất khơng có chỗ ngừng và cũng không phải là chỗ kết thúc của câu hoặc cú đoạn”.

Vậy có thể hiểu rằng, ngắt lời là việc mà nguời thứ hai bắt đầu nói trong khi người thứ nhất chưa hồn thành lượt nói của mình.

Ngắt lời là một hiện tượng phổ biến trong giao tiếp và có thể gặp ở nhiều dạng đối tượng khác nhau. Khơng có q nhiều sự khác biệt và cho rằng các nhân tố như tuổi, giới tính, vùng miền… có tác động khơng nhiều đối với hiện tượng này.

Ngắt lời là một hành động đe doạ thể diện cao, điều này xâm phạm đến sự riêng tư của người khác và thường được các nhà ngôn ngữ học khuyên rằng nên tránh sử dụng trong quá trình giao tiếp.

Khi bị ngắt lời, người bị ngắt lời sẽ cảm thấy bị thiếu tôn trọng và không được lắng nghe. Khi bị ngắt lời, họ sẽ cảm thấy khó chịu và e ngại khi lên tiếng một lần nữa sẽ không còn muốn chia sẻ.

<b>2.1.5 Thường xuyên kiểm tra điện thoại của mình trong giao tiếp</b>

Hiện nay, việc sinh viên luôn gắn liền với điện thoại di động của chính mìnhkhơng cịn q xa lạ. Điện thoại di động có thể coi là một món đồ vật bất li thân,và nó đã hình thành nên một thói quen xấu cho giới trẻ hiện nay. Điều này xảy rarất phổ biến hiện nay, khơng ít lần ta phải bắt gặp một nhóm bạn hẹn nhau nhưngai nấy cũng chỉ chăm chú vào điện thoại của mình.

Và họ khiến đối phương cảm thấy khó chịu vì:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1. Sự mất tập trung: Việc kiểm tra điện thoại thường xuyên trong cuộc giao tiếplàm mất tập trung và giảm khả năng lắng nghe và hiểu ý của đối phương.2. Thiếu sự tương tác: Sử dụng điện thoại trong khi giao tiếp làm giảm sự tương

tác và gây cảm giác không quan tâm đến người đối diện, đặc biệt gây ra sựgián đoạn trong giao tiếp.

3. Gây ảnh hưởng đến mối quan hệ: Sử dụng điện thoại quá nhiều trong giaotiếp có thể gây cảm giác bị xao lạc và thiếu sự chăm sóc đối với người khác,gây ảnh hưởng đến mối quan hệ và tạo khoảng cách giữa các bên.

4. Mất đi sự chân thành: Việc kiểm tra điện thoại trong khi đang giao tiếp có thểtạo ra cảm giác không chân thành và không tôn trọng đối phương.

<b>2.1.6 Khơng chú ý đến giọng nói khi giao tiếp</b>

Ngày nay việc giao tiếp với nhau là một điều diễn ra liên tục và hằng ngày trongcuộc sống.Tuy nhiên, điều quan trọng nhất nhưng hay bị lãng quên đó là giọngnói. Nó có thể khiến đối phương hay khán giả của bạn nhớ mãi. khơng có gìquan trọng bằng thơng điệp bạn muốn truyền tải. Giọng nói bạn dùng gần nhưquyết định cách diễn tả nó thành cơng.Hơn nữa giọng nói cũng như kỹ năng giaotiếp sẽ trực tiếp quyết định đến chất lượng của cuộc đối thoại. Con người tathường thích thú nghe những câu chuyện được kể bởi một người có chất giọngtruyền cảm, dễ nghe, dễ hiểu. Nếu như cùng một câu chuyện ấy lại được kể bởimột người với chất giọng đều đều, thiếu năng lượng, sẽ khiến người nghe cảmthấy chán nản, cuộc đối thoại cũng trở nên nhạt nhịa.

<b>2.1.7 Khơng lắng nghe người khác</b>

Lắng nghe là hành động tập trung và chú ý để nghe và hiểu những gì người

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khác đang nói một cách chân thành và tôn trọng.

Khi lắng nghe, chúng ta tập trung vào người đang nói, khơng phân tán tâm trí và không gián đoạn. Hành động lắng nghe bao gồm cả việc chú ý đến cả những điều ngụ ý, cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể của người khác.

Lắng nghe không chỉ đơn thuần là việc nghe và hiểu ý kiến hoặc thơng tin của người khác, mà cịn là thể hiện sự quan tâm và đồng cảm. Khi lắng nghe, chúng ta tạo điều kiện thuận lợi để người khác chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ và kinh nghiệm của họ một cách tự nhiên và thoải mái hơn.

Ở hầu hết mọi lứa tuổi họ đều đang gặp phải vấn đề không chú ý lắng nghe lờingười khác nói, thường xuyên làm việc riêng hoặc tỏ ra vẻ nhàm chán khi đang trò chuyện hay trao đổi với người khác.

<b>2.1.8 Nói nhiều hơn nghe</b>

Đây là một trong những lỗi giao tiếp căn bản mà rất nhiều người mắc phải khidành quá nhiều thời gian và nỗ lực để diễn đạt ý kiến và suy nghĩ của mình màkhơng chăm chỉ lắng nghe ý kiến của người khác. Chúng ta có thể bỏ lỡ thơngtin quan trọng từ người khác và không thể hiểu họ một cách đầy đủ. Dưới đây làmột số điều có thể xảy ra khi ai đó thường xuyên nói nhiều hơn là lắng nghe:

1) Hiểu lầm: Người nói nhiều có thể hiểu lầm thông điệp của người khác dohọ chưa dành đủ thời gian để lắng nghe.

2) Thiếu tôn trọng: Người khác có thể cảm thấy thiếu sự tơn trọng nếu họcảm thấy họ khơng được lắng nghe hoặc nói lên quan điểm của mình.3) Thiếu thơng tin: Nếu khơng lắng nghe kỹ, người nói có thể bỏ lỡ thơng tin

quan trọng hoặc hiểu sai ngữ cảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

4) Mất cơ hội học hỏi: Lắng nghe là cách tốt nhất để học hỏi từ người khác.Nếu ai đó chỉ nói mà khơng lắng nghe, họ có thể bỏ lỡ cơ hội cảm nhận vàhọc hỏi từ người khác.

5) Gây căng thẳng: Thái độ "nói nhiều hơn nghe" có thể làm tăng căng thẳngtrong mối quan hệ, khiến cho người khác cảm thấy áp đặt hoặc khôngđược đánh giá.

6) Gây mất lịng tin: Người khác có thể mất lịng tin vào người nói nếu họcảm thấy họ khơng được lắng nghe.

<b>2.1.9 Không cởi mở khi gặp lần đầu</b>

Thực trạng này thường phản ánh sự ngần ngại, lo lắng về đánh giá của người khác, hoặc thiếu tự tin trong tình huống mới. Nó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm trải nghiệm xã hội trước đó, áp lực xã hội, hoặc tính cách cá nhân. Thái độ không cởi mở khi gặp lần đầu trong giao tiếp có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống cá nhân. Thái độ kín đáo, cảm giác tự giữ lại thơng tin và khơng mở lịng có thể tạo ra rào cản trong việc xây dựng mối quan hệ với người khác. Việc không mở lời và không chia sẻ ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc có thể làm mất đi cơ hội để người khác hiểu biết và tôn trọng bạn. Trong môi trường làm việc, sự cởi mở có thể là yếu tố quan trọng giúp xây dựng sự tin cậy, hỗ trợ tạo ra mơi trường làm việc tích cực và sáng tạo.

<b> 2.1.10 Nói dài nói lan man khơng đúng chủ đề.</b>

Hiện nay đa phần mọi người trong giao tiếp có xu hướng nói thật nhiều để thể hiện sự hiểu biết của mình, để bộc lộ bản thân. Mọi người chỉ nói những thứ mình muốn nói, chỉ khơng nói những thứ người nghe cần nghe. Trong giao tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

khơng nói vào trọng tâm rồi khơng đúng với chủ đề đang bàn luận trướng đấy. Nói dài dòng lập đi lập lại dẫn cho vần đề bạn nói bị lan man khiến đối phương sẽ dần trở nên mất kiên nhẫn, khơng cịn hứng thú với cuộc nói chuyện như trướcnữa. Hành động này sẽ làm bạn mất điểm trong mắt đối phương. bạn sẽ khó lịngđạt được mục tiêu trong các cuộc giao tiếp. Thậm chí, điều này cũng có thể hạn chế cơ hội thăng tiến của bạn.

<b>2.1.11 Đặt câu hỏi cho đối phương không phù hợp trong buổi hẹn đầu tiên</b>

Thông thường, trong một buổi hẹn đầu tiên chúng ta luôn muốn biết nhiều thơngtin về đối phương từ sở thích, cơng việc, gia đình… muốn hiểu thêm đối phươnglà người như thế nào để chúng ta cư xử, giao tiếp cho phù hợp vì vậy đặt ranhững câu hỏi để trao đổi là điều hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, nếu lạm dụng đặtcâu hỏi cho đối phương quá nhiều sẽ khiến đối phương bối rối, khó xử bởi nhữngcâu hỏi của chúng ta quá nhiều và không phù hợp. Bạn nên nhớ rằng đây là mộtcuộc hẹn gặp mặt đầu tiên cho nên không nên hỏi những câu hỏi quá riêng tư củađối phương ví dụ như vấn đề liên quan đến lương bổng, đối với nữ không nênhỏi cân nặng, tuổi tác vì đây là những điều tế nhị. Nếu bạn đặt câu hỏi khơng phùhợp thì đối phương sẽ nghĩ răng đây là một buổi xem mắt “ dựng vợ gả chồng”hay một buổi phỏng vấn công việc như thế bạn sẽ gây ấn tượng xấu trong mắtngười ấy và trở thành người kém duyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.2 NGUYÊN NHÂN</b>

<b>2.2.1 Không tập trung vào câu chuyện người khác đang nói</b>

+ <i><b>“Nghĩ” nhiều hơn “nghe”:</b></i> Theo bài đăng trên tạp chí “Real Simple” của Mỹ,thơng thường bình qn một phút con người có thể “nghe vào” khoảng 125-250 từ. Tuy vậy, nếu lấy suy nghĩ chuyển hóa thành ký tự thì trong một phút con người có thể “nghĩ” nhiều nhất đến 3.000 từ. Điều này có nghĩa là khi bạn nói chuyện với người khác, tốc độ phát sinh cách nghĩ hay đối thoại trong đầu bạn nhanh gấp 10 lần so với lời mà người đối diện đang nói. Do đó, khi đối phương đang thao thao bất tuyệt, bạn vừa nghe nhưng trong đầu kỳ thực có rất nhiều “file rỗng” có thể lấp vào bởi những thứ khác, chẳng hạn như “Hơm nay mình phải giặt đồ nhỉ?”, “Sếp đọc được thư mình gửi chưa nhỉ?” v.v.

+ <i><b>Bị lẩn quẩn trong những chuyện liên quan với người đối thoại: </b></i>Tuy bạn giống như đang cùng đối phương nói chuyện nhưng trên thực tế, trong lịng bạn đang diễn biến rất nhiều “vở kịch nội tâm”, chẳng hạn bạn sẽ nghĩ đến những chuyện trong quá khứ đã có cùng với đối phương, hoặc tương lai với người đó; nội tâm đưa ra những nhận xét chân thực về người này, hoặc bạn cứ lẩn quẩn trong mớ câu hỏi đại loại như “mình nên trả lời thế nào?”… Nói cách khác, kỳ thực bạn đang tốn rất nhiều tâm trí đặt vào mối quan hệ với người mình đang trị chuyện chứ khơng phải là lời nói đối phương đang nói ở hiện tại. Đây cũng là lý do nhiều lúc bạn phải hỏi lại câu: “Cậu vừa mới nói gì?”.

<i><b>+ Bị những thứ khoa học kỹ thuật chiếm mất sự tập trung: Cho dù email, tin </b></i>

nhắn, Facebook hiện khơng có gì cần giải quyết hay trả lời nhưng thói quen nhiều người vẫn thích cầm điện thoại, máy tính bảng và “trượt”. Và chúng ta cũng quen đọc thông tin nhanh hơn nhưng những ngón tay thì khơng thể khiến người khác nói nhanh hơn theo ý bạn. Hơn nữa, nếu như gặp phải người cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thuộc giới “công dân công nghệ” với những câu “đúng rồi, ừ, à v.v…” trong cuộc đối thoại thì sẽ khiến tai người nghe đi vào “trạng thái nghỉ ngơi”, vì vậy mà cả hai đều khó tập trung lắng nghe đối phương.

<b>2.2.2 Thiếu sự tự tin</b>

Nguyên nhân của sự thiếu tự tin trong giao tiếp là một vấn đề phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa nhiều yếu tố tâm lý, xã hội, và cá nhân. Một số nguyên nhân chính bao gồm:

<i><b>1. Tự Ti Về Ngoại Hình: Ngoại hình thường được coi là yếu tố quan trọng </b></i>

trong đánh giá cá nhân. Những người có cảm giác khơng hài lịng với vẻ ngoại hình của mình có thể phản ánh sự tự ti khi giao tiếp, lo lắng về sự chú ý của người khác và sợ bị đánh giá dựa trên vẻ ngoại hình.

<i><b>2. Kinh Nghiệm Tiêu Cực Trong Quá Khứ: Các trải nghiệm tiêu cực như </b></i>

bị lăng mạ, từ chối, hay thậm chí là thất bại trong giao tiếp có thể tạo ra những vết thương tâm lý, khiến người ta ngần ngại và sợ hãi khi đối mặt với các tình huống tương tự.

<b>3. Áp Lực Xã Hội và So Sánh: Xã hội ngày nay thường tạo ra áp lực lớn </b>

đối với mọi người về việc phải đáp ứng các tiêu chuẩn và kì vọng xã hội.Sự so sánh với người khác và mong đợi phải hồn hảo có thể khiến người ta cảm thấy không đủ tự tin khi thể hiện ý kiến hay giao tiếp.

<b>4. Sự Sợ Hãi và Lo Ngại: Sự sợ hãi và lo ngại là nguyên nhân quan trọng </b>

khiến người ta mất tự tin trong giao tiếp. Lo sợ việc nói sai, bị phê phán,hay mất mặt có thể làm giảm khả năng thể hiện ý kiến một cách tự tin.

</div>

×