Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

tiểu luận đề tài tìm hiểu các lỗi thường mắc phải trong quátrình giao tiếp và đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲ:KỸ NĂNG HOẠT NÁO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3 Nguyễn Thị Thu Nga 210679114 Đinh Thị Tuyết Nhi 21055471

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nhóm 2 chúng em vơ cùng biết ơn Khoa Thương Mại Du Lịch đã cho chúngem có cơ hội được học những kiến thức vô cùng bổ ích của bộ môn Kỹ NăngHoạt Náo. Chúng em cảm thấy rất hứng thú, phấn khích khi được biết đến mônhọc này, những bài học giúp chúng em trau dồi thông tin, kỹ năng và giúp chochúng em tự tin hơn khi đứng trước đám đơng. Và nhóm 2 cũng muốn gửi lờicảm ơn chân thành tới Th.S Trương Công Hậu đảm nhận lớp DHLOG17BTT.Từ những ngày đầu học lớp của thầy nhóm chúng em chưa hề quen biết lẫnnhau, đều là những người xa lạ nhưng thầy đã giúp các thành viên trong nhómem được kết nối, gắn kết nhau nên một tập thể hồ đồng ln giúp đỡ nhau.Chúng em được thầy giảng dạy chi tiết những kiến thức chun mơn của mơnhọc và cịn được tham gia các trị chơi ngoại khố giúp cho giảm bớt căng thẳngsau giờ học mệt mỏi.

Chúng em cảm kích những tâm huyết chỉ dạy của thầy, chúng em học hỏi đượcrất nhiều điều mới, điều hay. Tuy nhiên, kiến thức là vô hạn, cho nên bài bái cáonày của nhóm 2 có thể sẽ cịn nhiều thiếu sót vì thế em mong thầy sẽ góp ý chỉnhsữa cho chúng em để bài báo cáo của nhóm chúng em được hoàn thiện. Em cảm ơn thầy ạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1KỸ NĂNG HOẠT NÁO</b>

<b>1.1.1 Kỹ năng là gì?</b>

Có rất nhiều quan điểm được đưa ra để giải thích cho khái niệm kỹ năng là gì. Hiện chưa có một khái niệm đồng nhất và cụ thể về kỹ năng. Có nhiều quan điểm về kỹ năng được đưa ra như:

Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt động” [17, tr.28]. Với mỗi kỹ năng sẽ bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành, khi thực hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này sẽ giúp cho các hoạt động đạt được các mục tiêu đã đề ra. Điều cần quan tâm là sự thực hiện các kỹ năng sẽ luôn được kiểm tra thông qua ý thức, có thể hiểu là khi thực hiện bất kì kỹ năng nào thì đều hướng đến một mục đích nhất định.

Theo V.A. Kruchetxki: “Kỹ năng là thực hiện một hành động hay một hoạt độngnào đó nhờ sử dụng những kỹ thuật, những phương thức đúng đắn” [7,tr.88].

Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng: “Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động với những điều kiện cho phép.”[2009, tr.6].

Trong cuốn “Tâm lí học cá nhân” A.G. Côvaliôp cũng xem “Kỹ năng là phươngthức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của hành động” [2,tr.11].

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Theo tác giả Vũ Dũng thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” [16, tr.36].

Tuy có nhiều khái niệm liên quan để giải thích khái niệm kỹ năng là gì, nhưng từ những phân tích trên ta có thể hiểu chung quy kỹ năng là khả năng thực hiện một hay nhiều hành động một cách nhuần nhuyễn nhờ vào sự hiểu biết, kiến thứchay kinh nghiệm đã có để đạt được mục đích đề ra.

<b>1.1.2 Kỹ năng hoạt náo là gì?</b>

Theo Giáo trình mơn “Kỹ năng hoạt náo” thuộc Bộ môn Hướng dẫn Trường Trung Cấp Du lịch và Khách sạn do nhóm giảng viên biên soạn: “Kỹ năng hoạt náo là việc bạn sử dụng sự khéo léo khả năng lơi cuốn của mình để khiến mọi thành viên tham gia các hoạt động chung một cách hào hứng. Bạn cần phải có kỹnăng nói chuyện trước đám đơng, sự dun dáng, tinh tế và hài hước để khuấy động khơng khí trong các hoạt động tập thể”.

Theo trang Nlptraining.vn thì: “Kỹ năng hoạt náo là kỹ năng mà hoạt náo viên sửdụng sự khéo léo, khả năng lơi cuốn của mình để cuốn mọi thành viên trong chuyến du lịch cùng tham gia hoạt động chung một cách hào hứng. Không phải ai cũng có kỹ năng hoạt náo mà phải có năng lực và rèn luyện thêm”.

Thơng qua q trình tham khảo những khái niệm về kỹ năng hoạt náo là gì, nhóm rút ra được khái niệm như sau: Kỹ năng hoạt náo là việc mà một hoạt náo viên sử dụng khả năng, kiến thức, sự lôi cuốn và khéo léo của bản thân để thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hút những người tham gia để tạo sự hào hứng, khơng khí sơi động, vui vẻ, tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Nguyên nhân: </b></i>

Nguyên nhân dễ thấy đó là họ đang thiếu sự tôn trọng đối với người đối diện. Họmuốn người đối diện phải lắng nghe khi mình nói chuyện nhưng khi người khácnói họ lại khơng tập trung, làm việc cá nhân. Điều này tạo ra một thói quen rấtxấu, một thái độ thiếu lịch sự đối với người giao tiếp với chúng ta. Những biểuhiện thường thấy của việc này đó là liên tục nhìn vào điện thoại, không đối đápcâu chuyện với người đối diện,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.1.2 Thiếu sự tự tin</b>

<i><b>Thực trạng : </b></i>

Thực trạng thiếu sự tự tin trong giao tiếp là một vấn đề đáng quan ngại, đặcbiệt trong môi trường xã hội và nghề nghiệp ngày nay. Những người trải quatình trạng này thường phải đối mặt với nhiều thách thức, từ việc thể hiện ýkiến cho đến thiết lập và duy trì mối quan hệ.

<i><b>Nguyên Nhân :</b></i>

Nguyên nhân của tình trạng thiếu sự tự tin trong giao tiếp có thể rất đa dạng vàxuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau. Một trong những nguyên nhân quan trọnglà trải nghiệm tiêu cực trong quá khứ. Những trải nghiệm này, như bị từ chối,thất bại hoặc chỉ trích, có thể để lại dấu ấn sâu sắc trong tâm trí, tạo ra một nềntảng không vững và làm mất sự tự tin khi phải giao tiếp trong các tình huốngmới. Sự tự ti về ngoại hình cũng là một nguyên nhân phổ biến

<i><b>Giải pháp :</b></i>

+ Nâng cao kiến thức và kỹ năng

+Thực hành giao tiếp

+ Chấp nhận lỗi và học từ kinh nghiệm

<b>2.1.3 Thiếu giao tiếp bằng mắt</b>

<i><b>Thực trạng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Giao tiếp bằng mắt là một khía cạnh của giao tiếp mà người ta sử dụng để truyềnđạt thông điệp, cảm xúc, và ý nghĩa bằng cách sử dụng ánh nhìn và biểu cảm củađơi mắt. Tuy nhiên, hiện nay, trong những buổi đứng trước đám đơng như thuyếttrình bài tập nhóm, thậm chí là thuyết trình cho khố luận tốt nghiệp thì phần lớnsinh viên thường thiếu cách giao tiếp này từ đó để lộ ra nhiều điểm yếu để ngườikhác khai thác.

<i><b>Nguyên nhân</b></i>

Thiếu sự luyện tập: Muốn có được những kĩ năng thì phải luyện tập, mọi thứkhơng tự nhiên mà có. Ngay cả việc giao tiếp bằng mắt cũng vậy, thiếu sự luyệntập khiến cho kĩ năng này bị hạn chế và dần rơi vào quên lãng.

Rụt rè: Bản chất rụt rè sẽ khiến các bạn sợ hãi khi đối diện với người khác,khơng dám nhìn thẳng vào mắt họ.

Tự ti về ngoại hình: Khi giao tiếp bằng mắt thì ngoại hình là yếu tố rất quantrọng. Khi mình nhìn người khác thì họ cũng sẽ nhìn lại mình. Vì vậy, việc bạntự ti về ngoại hình sẽ khiến bạn thu mình lại, khơng muốn tương tác với ngườikhác.

<i><b>Giải pháp</b></i>

Luyện tập nhiều hơn: Khi luyện tập nhiều, bạn sẽ biết cách giao tiếp bằng mắt vàdần dần sẽ tự tin hơn khi sử dụng cách giao tiếp này. Bạn có thể luyện tập bằngcách đứng trước gương và nói chuyện hoặc qua những buổi thuyết trình tronglớp,…

Tham gia hoạt động ngoại khố ở trường, ngồi xã hội để tăng sự tự tin, bớt rụtrè, sợ hãi khi giao tiếp với người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chuẩn bị trang phục, diện mạo trước khi giao tiếp: Trước khi giao tiếp, bạnnênchuẩn bị cho mình bộ quần áo, váy,… mà bạn cảm thấy đẹp và thoải mái nhấtkhi mặc vào. Chuẩn bị một diện mạo chỉn chu cho bản thân bằng cách makeup,sửa soạn sao cho đẹp nhất để bản thân cảm thấy tự tin khi giao tiếp bằng mắt vớingười khác.

<b>2.1.4 Ngắt lời người khác</b>

<i><b>Thực trạng</b></i>

Đây là một vấn đề rất phổ biến mà mọi người thường khơng để tâm và khó nhậnthức được rằng đây là một lỗi trong giao tiếp. Ngắt lời người khác khơng chophép họ trình bày, cắt ngang và kết thúc việc trình bày suy nghĩ, quan điểm củahọ sẽ khiến họ cảm thấy bị thiếu tôn trọng và không được lắng nghe. Khi bị ngắtlời, họ sẽ cảm thấy khó chịu và e ngại khi lên tiếng một lần nữa sẽ khơng cịnmuốn chia sẻ.

<i><b>Ngun nhân</b></i>

Một vài vấn đề liên quan đến sự thiếu kiên nhẫn và thiếu sự tôn trọng đốiphương. Cắt ngang câu chuyện đang được trình bày của một ai đó thể hiện sựthiếu lịch sự. Có thể xuất phát từ những lí do cá nhân như họ có ý kiến, khôngmuốn nghe, cảm thấy nhàm chán…

<i><b>Giải pháp</b></i>

Việc ngắt lời người khác liên quan đến việc bạn thiếu sự lắng nghe. Để khắcphục được vấn đề này hãy rèn luyện khả năng lắng nghe. Hãy dành thời gian đểlắng nghe quan điểm và suy nghĩ của đối phương, kiên nhẫn và đợi họ chia sẻxong. Nếu bạn thực sự cần chia sẻ quan điểm của mình hãy ra hiệu và xin phép

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

người đang trình bày và chỉ khi họ cho phép bạn mới nên tham gia vào giữa phầntrình bày của họ. Tuy nhiên hãy hạn chế điều này để tránh hiểu lầm và cảm giáckhó chịu cho người trình bày.

<b>2.1.5 Thường xuyên kiểm tra điện thoại của mình trong giao tiếp</b>

<i><b>Thực trạng </b></i>

Hiện nay, việc sinh viên luôn gắn liền với điện thoại di động của chính mìnhkhơng cịn q xa lạ. Điện thoại di động có thể coi là một món đồ vật bất li thân,và nó đã hình thành nên một thói quen xấu cho giới trẻ hiện nay. Điều này xảy rarất phổ biến hiện nay, khơng ít lần ta phải bắt gặp một nhóm bạn hẹn nhau nhưngai nấy cũng chỉ chăm chú vào điện thoại của mình.

Và họ khiến đối phương cảm thấy khó chịu vì:

1. Sự mất tập trung: Việc kiểm tra điện thoại thường xuyên trong cuộc giaotiếp làm mất tập trung và giảm khả năng lắng nghe và hiểu ý của đốiphương.

2. Thiếu sự tương tác: Sử dụng điện thoại trong khi giao tiếp làm giảm sựtương tác và gây cảm giác không quan tâm đến người đối diện, đặc biệtgây ra sự gián đoạn trong giao tiếp.

3. Gây ảnh hưởng đến mối quan hệ: Sử dụng điện thoại quá nhiều trong giaotiếp có thể gây cảm giác bị xao lạc và thiếu sự chăm sóc đối với ngườikhác, gây ảnh hưởng đến mối quan hệ và tạo khoảng cách giữa các bên.4. Mất đi sự chân thành: Việc kiểm tra điện thoại trong khi đang giao tiếp có

thể tạo ra cảm giác không chân thành và không tôn trọng đối phương.

<i><b>Nguyên nhân: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Có một số ngun nhân chính dẫn đến thói quen xấu này:

1. Sự phụ thuộc vào công nghệ: Điện thoại di động đã trở thành một phầnkhông thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Việc sử dụngđiện thoại để kiểm tra tin nhắn, thơng báo mạng xã hội, email, hoặc trịchuyện trực tuyến đã trở thành một thói quen tự động.

2. Sự khao khát liên tục cập nhật thông tin: Sinh viên thường muốn theo dõitin tức, thông báo từ trường học, bạn bè và gia đình. Điều này khiến họthường xuyên kiểm tra điện thoại để không bỏ lỡ bất kỳ thông tin mới nào.3. Sự gián đoạn từ các ứng dụng và trò chơi: Các ứng dụng và trò chơi trênđiện thoại có thể gây ra sự chú ý và làm mất tập trung trong cuộc giao tiếp.

<i><b> Biện pháp: </b></i>

Để khắc phục và giải quyết vấn đề này, các bạn sinh viên có thể lưu lại nhữngtips nhỏ sau, vừa giúp cuộc trò chuyện trở nên vui vẻ hơn và giúp bạn sẽ trởthành một trong những người tinh tế, giao tiếp tốt.

1. Tắt thông báo không cần thiết: Vô hiệu hóa thơng báo từ các ứng dụngkhơng quan trọng hoặc không cần thiết để tránh sự gián đoạn trong cuộcgiao tiếp.

2. Tạo ra không gian riêng: Khi tham gia cuộc giao tiếp, hãy tạo ra mộtkhông gian riêng để tập trung hồn tồn vào cuộc trị chuyện mà khơng bịxao lạc bởi điện thoại. Chúng ta có thể bỏ chiếc điện thoại của mình vàotúi, để có thể giúp bạn và đối phương tập trung vào chủ đề trị chuyện củamình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

3. Thực hiện kỹ năng quản lý thời gian: Học cách ưu tiên công việc và quảnlý thời gian hiệu quả để không cảm thấy cần phải kiểm tra điện thoại liêntục.

4. Lắng nghe chân thành: Hãy lắng nghe một cách chân thành và tập trungvào người đang nói để khiến đối phương cảm thấy mình ln được tơntrọng.

<b>2.1.6 Khơng chú ý đến giọng nói khi giao tiếp</b>

<i><b>Thực Trạng</b></i>

Ngày nay việc giao tiếp với nhau là một điều diễn ra hằng ngày trong cuộcsống.Tuy nhiên, điều quan trọng nhất nhưng hay bị lãng quên đó là giọng nói.Nó có thể khiến người giao tiếp nhớ mãi. không có gì quan trọng bằng thơngđiệp bạn muốn truyền tải. Giọng nói bạn dùng gần như quyết định cách diễn tảnó thành cơng.Hơn nữa giọng nói cũng như kỹ năng giao tiếp sẽ trực tiếp quyếtđịnh đến chất lượng của cuộc đối thoại.

<i><b>Nguyên nhân</b></i>

Dẫn đến việc nói quá to thường bịcho là thơ lỗ, nói q nhỏ thì bị xem là tự ti, nhút nhát không được truyền tải đầyđủ.

khi nói với tốc độ quá nhanh giọng nói của bạnsẽ tạo cảm giác yếu ớt hoặc thiếu rõ ràng. Nó cũng thể hiện bạn đang lo lắng,q khích. Nhưng với tốc độ quá chậm người nghe dễ dàng cảm thấy chán nản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Khi giao tiếp chỉ sử dụng một tông giọng đềukhông nhấn nhá câu chữ vào trọng tâm sẽ làm gây mê gây buồn ngủ cho ngườinghe, giảm chất lượng của cuộc trò chuyện

<i><b>Giải pháp </b></i>

Nói với âm lượng vừa đủ,Hãy luyện tập điềunày bằng cách ghi âm giọng nói của mình hoặc nhờ người khác kiểm tra thử. Đểđiều chỉnh, trước tiên bạn cần xác định được nội dung cần truyền tải để sử dụngtông giọng phù hợp. Chẳng hạn, khi chia sẻ về một chuyến đi vui, hãy sử dụngtông giọng hơi cao, vui tươi thay vì tơng giọng thấp.

<i><b> Để xác định tốc độ của mình, bạn có thể thử cách sau:</b></i>

Chọn một đoạn văn đọc trong 1 phút với tốc độ của bạn và ghi âm lại Sau đóĐếm số chữ bạn đã đọc được trong 1 phút.Sau khi xác định được tốc độ củamình, bước cịn lại là ghi nhớ và luyện tập để điều chỉnh.

Thay đổi âm sắc sẽ loại bỏ tính đơn điệu trong lời nói và thuhút người nghe.Bạn nên duy trì việc thay đổi âm sắc xuyên suốt giao tiếp vớimột vài cách phổ biến như sau:Kết thúc câu hỏi với âm sắc cao hơn hay kết thúcviệc khẳng định quan điểm với một âm sắc thấp hơn.

<b>2.1.7 Không lắng nghe người khác</b>

<i><b>Thực trạng:</b></i>

Ở hầu hết mọi lứa tuổi họ đều đang gặp phải vấn đề không chú ý lắng nghe lờingười khác nói, thường xuyên làm việc riêng hoặc tỏ ra vẻ nhàm chán khi đangtrò chuyện hay trao đổi với người khác.

<i><b>Nguyên nhân:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Họ thiếu tơn trọng đối phương, có thể họ khơng muốn nghe câu chuyện củangười khác vì lí do nhàm chán hoặc họ đang bận làm việc gì đó cho riêng mình,khơng tập trung đến lời người khác nói.

<i><b>Giải pháp:</b></i>

+ Tơn trọng người khác. + Luyện tập kỹ năng lắng nghe.

+ Cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu người khác. + Chú ý lắng nghe, đồng cảm và phản hồi.

<b>2.1.8 Nói nhiều hơn nghe</b>

<i><b> Thực Trạng:</b></i>

Đây là một trong những lỗi giao tiếp căn bản mà rất nhiều người mắc phải khidành quá nhiều thời gian và nỗ lực để diễn đạt ý kiến và suy nghĩ của mình màkhơng chăm chỉ lắng nghe ý kiến của người khác. Chúng ta có thể bỏ lỡ thơngtin quan trọng từ người khác và không thể hiểu họ một cách đầy đủ.

<i><b>Nguyên Nhân: </b></i>

Khi mọi người trở nên cấp cao hơn trong một nhóm, thậm chí chỉ lớn tuổi hơnhay thiếu kiểm sốt cảm xúc họ có xu hướng cho rằng, thường là một cách vôthức, rằng ý kiến của họ và thông tin họ muốn truyền đạt là quan trọng hơn. Họqn rằng những người khác cũng có thơng tin quan trọng để giao tiếp.

<i><b>Giải Pháp: </b></i>

Để khắc phục lỗi này, bạn có thể thực hành lắng nghe nhiều hơn. Đặt câu hỏi vàlắng nghe phản hồi để hiểu rõ hơn. Tạo điều kiện và khơng gian thối mái cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

người khác để họ có thể tự do chia sẽ suy nghĩ và ý kiến của mình. Tự biết kiểmsốt cảm xúc và thái độ của mình, tránh trở nên thiếu kiên nhẫn, tức giận haycăng thẳng. Thay vào đó, hãy giữ thái độ cởi mở và tơn trọng ý kiến của ngườikhác. Bạn cũng có thể sử dụng các cử chỉ như gật đầu hoặc nhìn vào người nóiđể cho họ biết rằng bạn đang lắng nghe.

<b>2.1.9 Không cởi mở khi gặp lần đầu</b>

<i><b>Thực trạng</b></i>

Thực trạng này thường phản ánh sự ngần ngại, lo lắng về đánh giá của người khác, hoặc thiếu tự tin trong tình huống mới. Nó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm trải nghiệm xã hội trước đó, áp lực xã hội, hoặc tính cách cá nhân.

<i><b>Nguyên nhân</b></i>

Nguyên nhân có thể bao gồm sự lo lắng về việc được đánh giá, cảm giác tự ti, hoặc kinh nghiệm trước đó gặp phải tình huống khơng thoải mái. Cũng có thể là do tính cách thận trọng hoặc thiếu tự tin trong giao tiếp xã hội.

<i><b>Giải pháp</b></i>

Để tạo ấn tượng tốt, ngoài sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tác phong, trang phục, ngôn ngữ cơ thể, nụ cười,… thì bạn cịn cần phải đặc biệt chú ý đến những điều nên tránh trong lần gặp đầu tiên. Chẳng hạn như là không cởi mở. Với lần gặp mặt đầu tiên lúc nào bạn cũng sẽ để lại một ấn tượng trong lịng người khác. Có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, ấn tượng đầu tiên rất khó thay đổi và nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến mối quan hệ sau này. Khi bạn không cởi mở trong lần đầu gặp gỡ thì sẽ khiến đối phương cảm thấy khó chịu, ngần ngại và khơng muốn

</div>

×