Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

kháng sinh trị mrsa tụ cầu vàng kháng methicillin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 71 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHÁNG SINH TRỊ MRSA</b>

Tụ cầu vàng kháng Methicillin

<b>Nhóm 35</b>

Tụ cầu vàng kháng Methicillin

<b>Nhóm 35</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐƯỜNG UỐNGKHÁNG SINH ĐƯỜNG UỐNG</b>

<b>KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊMKHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<b>01</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<b>1.Nguồn gốc</b>

• Là cầu khuẩn Gram (+), kị khí hoặc hiếu khí.

• Gây nhiễm trùng cộng đồng và nhiễm trùng bệnh viện.

• Gây nhiễm trùng nhiễm trùng nhẹ đến đe dọa tính mạng.

<small>MRSA: Symptoms, Causes, Treatments, and Your Risk (webmd.com)</small>

<small>Tổng quan TỤ CẦU KHÁNG METHICILLIN (hoihohaptphcm.org)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<b>2.Biểu hiện</b>

<b>Triệu chứng tùy vào nơi nhiễm bệnh:</b>

• Da: u nhọt, áp xe, viêm mơ tế bào• Phổi: viêm phổi

• Xương, tim: viêm tủy xương, viêm nội tâm mạc • Gây sốt, rối loạn ý thức, đau cơ, mệt mỏi

<small>nhiễm trùng da do MRSA</small>

<small>nhện cắn - MRSA </small>

<small> class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<small> Nhiễm trùng da MRSA: Áp xe Viêm mô tế bào</small>

<small>MRSA: Symptoms, Causes, Treatments, and Your Risk (webmd.com)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<small>Viêm phổi </small>

<small> class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<b>3.Phân loại MRSA</b>

<b>Theo cách lây nhiễm: </b>

• Khởi phát trong bệnh viện (HA – MRSA): bệnh nhân được làm các thủ thuật xâm lấn như phẫu thuật, đặt ống vào lòng tĩnh mạch hoặc khớp nhân tạo….

• Khởi phát trong cộng đồng (CA – MRSA): chủ yếu là do tiếp xúc người - người, vết thương hở, tiếp xúc với các đồ vật kém vệ sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<small> class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<b>4.Cơ chế đề kháng</b>

• Mang gen mecA mã hóa PBP biến đổi PBP2a - gây giảm ái lực với kháng sinh beta-lactam.• Tăng sản xuất beta-lactamase và biểu hiện

chất đồng đẳng mecA, gọi là mecC.• Bơm ngược kháng sinh

<small>Hình B: Sản xuất và giải phóng enzyme β-lactamase</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Giới thiệu MRSA</b>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Kháng sinh đường uống</b>

<b>02</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Kháng sinh đường uống</b>

1. Nhóm Oxazolidinon (Linezolid)

2. Nhóm Streptogramin (Pristinamycin)3. Acid fusidic

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1. Cơ chế tác dụng</b>

<b>Nhóm Oxazolidinon (Linezolid)</b>

<small> class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. Phổ kháng khuẩn</b>

<b>chủng kháng vancomycin), Staphylococcus aureus (gồm cả chủng kháng </b>

<b>Streptococcus pyogenes.</b>

<b>đa kháng (MDR - multiple drug resistant) và siêu kháng thuốc (XDR - extensively </b>

drug resistant).

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>-</small> <sub>Hợp chất này được chuyển hóa ở gan qua hệ CYP450 thành các chất chuyển </sub>

<b><small>hóa khơng hoạt động bao gồm hydroxyethyl glycine và axit </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>4. Chỉ định</b>

• <sub>Chỉ định cho các bệnh nhiễm trùng gram (+), điều trị viêm phổi do vi khuẩn, </sub>

nhiễm trùng da và cấu trúc da.

• <sub>Thay thế vancomycin ở bệnh nhân nội trú.</sub>

<small>Phác đồ Bộ Y Tế</small>

<small> class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>5. Chống chỉ định</b>

• <sub>Có tiền sử dị ứng với linezolid</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>7. Dạng bào chế - Biệt dược</b>

<b> Biệt dược: ZYVOX</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>8. Liều dùng - Thời điểm sử dụng thuốc</b>

<small> class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>9. Tương tác thuốc</b>

<small>•</small> <sub>Thuốc tác động lên hệ serotonergic</sub>

<small>•</small> <sub>Khi linezolid dùng kèm với các thuốc tác động lên hệ adrenergic, có thể gây đảo ngược </sub>

<small>tác dụng trên huyết áp của các thuốc này.</small>

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1. Cơ chế tác dụng</b>

<b>Nhóm Streptogramin (Pristinamycin)</b>

- <b><sub>Cấu </sub><sub>tạo: </sub></b> <sub>là </sub> <sub>hỗn </sub> <sub>hợp </sub> <sub>của </sub>

pristinamycin I (macrolid) và pristinamycin II (depsipeptid).

- <b><sub>Tác động: Liên kết với tiểu đơn vị </sub></b>

50S của ribosom vi khuẩn để ức chế tổng hợp protein.

<small>Sơ đồ biểu diễn sự gắn kết của streptogramin nhóm A (SA) và nhóm B (SB) với ribosome của vi khuẩn</small>

<i><small>Antibiotic Basics For Clinicians: The ABCs Of Choosing The Right Antibacterial Agent</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2. Phổ kháng khuẩn</b>

<b><small>Vi khuẩn Gram dương hiếu khí: </small></b><small>Staphylococcus aureus, Streptococcus,...</small>

<b><small>Vi khuẩn Gram âm hiếu khí: Neisseria,...</small></b>

<b><small>Vi khuẩn kỵ khí:</small></b><small> Clostridium perfringens,...</small>

<b><small>Vi khuẩn Gram âm hiếu khí: Haemophilus</small></b>

<b>Vi khuẩn nhạy cảm trung bình</b>

<b><small>Vi khuẩn Gram dương hiếu khí:</small></b><small> Enterococcus faecalis, MRSA...</small>

<b><small>Vi khuẩn Gram âm hiếu khí:</small></b><small> Enterobacteriaceae, Pseudomonas,...</small>

<b><small>Vi khuẩn kỵ khí: Veillonella</small></b>

<b>Vi khuẩn kháng thuốcVi khuẩn nhạy cảm</b>

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- <sub>Cơ quan sinh dục </sub>- <sub>Da, xương và khớp. </sub>

- <b><sub>Dự phòng viêm màng trong tim nhiễm khuẩn </sub></b>

trong các thủ thuật chăm sóc răng, hoặc ở đường hô hấp trên trong điều trị ngoại trú.

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Dị ứng với Pristinamycin hoặc Virginiamycin

Tiền sử mụn mủ do PristinamycinPhụ nữ đang cho con bú

Đau dạ dàyTiêu chảyVàng da

Co giật và nhịp tim không đềuĐau cơ và đau khớp

<i><small>Reissier S, Cattoir V. Streptogramins for the treatment of infections caused by Gram-positive pathogens. Expert Rev Anti Infect Ther. Published online 2020:1-13. doi:10.1080/14787210.2021.1834851</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Dạng bào chế - liều dùng</b>

<small>Dạng bào chế: viên nén bao phim 250mg hoặc 500mg</small>

<b><small>Biệt dược: Pyostacine </small></b>

<b><small>Thời điểm sử dụng thuốc: dùng thuốc với thức </small></b>

<small>ăn hay sau bữa ăn, nuốt với nước lọc hoặc dùng với sữa hoặc đồ ngọt để đảm bảo sử dụng đủ liều thuốc.</small>

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Tương tác thuốc chủ yếu qua CYP3A4</b>

<small>gây tăng nồng độ thuốc hóa trị liệu ung thư trong máu</small>

<small>làm tăng sự hấp thu Colchicine ở ruột và làm giảm sự thanh thải chất này ở ruột và gan</small>

<i><small>Ethylmorphine hydrochloride: Fatal respiratory insufficiency and sedation in an infant: case report. React Wkly. 2010;NA;(1320):23. doi:10.2165/00128415-201013200-00078</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Acid Fusidic1. Cơ chế tác dụng</b>

<small> Prabhavathi Fernandes,Cold Spring Harb Perspect Med. 2016 Jan 4.</small>

•<sub>Nhóm steroid</sub>

•<sub>Acid Fusidic liên kết với </sub>

EF-G-GTP ức chế sự chuyển vị và kéo dài chuỗi peptid

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Acid Fusidic 2. Phổ kháng khuẩn</b>

<small>- Acid fusidic tác dụng tốt trên các chủng Staphylococcus, đặc biệt là S. aureus và S. epidermidis (bao gồm cả những chủng kháng meticilin). Nocardia asteroides và </small>

<small>chủng Streptococcus và Enterococcus ít nhạy cảm hơn. </small>

<small>- Acid fusidic không nhạy cảm với hầu hết các chủng Gram (-), tuy nhiên thuốc tác dụng tốt đối với Neisseria spp., Bacteroides fragilis. Thuốc có tác dụng trên Mycobacterium leprae, và một phần trên M. tuberculosis. </small>

<small>-Thuốc có tác dụng trên một số động vật nguyên sinh bao gồm Giardia lamblia, Plasmodium falciparum.</small>

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Đường uống: tiêu chảy, chóng mặt, buồn ngủ, đau bụng, nơn, buồn nơn.</small>

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Acid Fusidic</b>

<b>8. Dạng bào chế</b>

- <sub>PO: Hỗn dịch uống, viên nén, </sub>

- <sub>Kem, thuốc nhỏ mắt, bột pha tiêm</sub>

<b>9. Liều dùng</b>

<b>-Người lớn: Natri fusidat 500 mg PO/8 giờ một lần. Có thể tăng liều gấp đôi trong </b>

trường hợp nhiễm khuẩn nặng.

<b>-Điều trị nhiễm khuẩn Staphylococcus ở da, có thể dùng liều 250mg/lần, 2 lần/ngày. </b>

-Hỗn dịch acid fusidic PO:

<b> - Trẻ dưới 1 tuổi: 15 mg/kg/lần, 3 lần/ngày.  - Trẻ từ 1 - 5 tuổi: 250mg/lần, 3 lần/ngày.  - Trẻ từ 5 - 12 tuổi: 500 mg/lần, 3 lần/ngày. </b>

<b> - Trẻ em > 12 tuổi và người lớn: 750mg/lần, 3 lần/ngày.</b>

<small>Dược thư Quốc Gia 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Đơn thuốc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Kháng sinh đường tiêm</b>

<b>03</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Kháng sinh đường tiêm</b>

1. Nhóm Cephalosporin (Ceftarolin, Ceftobiprol)2. Nhóm Glycopeptid (Vancomycin, Teicoplanin)3. Nhóm Tetracyclin (Tigecycline)

4. Nhóm Streptogramin (Quinupristin Dalfopristin 350mg)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>150mg-Cephalosporin V</b>

<small>Tác động vi khuẩn gram (-) và gram (+) + MRSA và S.pneumonia đa kháng thuốc</small>

<small>Kháng sinh phổ rộng nhóm β-lactam</small>

<small>Diệt khuẩn thơng qua ức chế giai đoạn cuối quá trình tổng hợp vách tế bào</small>

<b>Cơ chế tác động</b>

<i><small>Srisuknimit V, Qiao Y, Schaefer K, Kahne D, Walker S. Peptidoglycan cross-linking preferences of staphylococcus aureus penicillin-binding proteins have implications for treating MRSA infections. J Am Chem Soc. 2017;139(29):9791-9794. doi:10.1021/jacs.7b04881</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ceftobiprole chuyển hóa thành dạng có hoạt tính và cho tác động.

<i><small>Murthy B, Schmitt-Hoffmann A. Pharmacokinetics and pharmacodynamics of ceftobiprole, an anti-MRSA cephalosporin with broad-spectrum activity. Clin Pharmacokinet. 2008;47(1):21-33. doi:10.2165/00003088-200847010-00003</small></i>

<i><small>Ceftaroline fosamil: Uses, Interactions, Mechanism of Action | DrugBank Online</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Chỉ định</b>

<b>Cephalosporin V</b>

<b>Chống chỉ định</b>

Nhiễm trùng cấp tính da và cấu trúc da (ABSSSI – Acute bacterial skin and skin structure infections)Viêm phổi nhiễm trùng cộng đồng (CABP - Community-acquired

bacterial pneumonia)

Dị ứng với thành phần thuốc (đặc biệt là Penicilin)

Co giật

Bệnh liên quan đến thận và tiêu hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Dạng bào chế - Liều</b>

<b>Cephalosporin V</b>

<small>Thuốc bột pha tiêm Ceftarolin fosamilThuốc bột pha tiêm Ceftobiprol medocaril</small>

<i><small>Zevtera: a new cephalosporin antibiotic | MIMS onlineCeftaroline (Teflaro) (idstewardship.com)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Dạng bào chế - Liều (Ceftarolin)</b>

<b>Cephalosporin V</b>

<i><small>Teflaro Side Effects: Common, Severe, Long Term (drugs.com)Zevtera: Uses, Dosage, Side Effects, Warnings (drugs.com)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Dạng bào chế - Liều (Ceftobiprole)</b>

<b>Cephalosporin V</b>

<i><small>Teflaro Side Effects: Common, Severe, Long Term (drugs.com)Zevtera: Uses, Dosage, Side Effects, Warnings (drugs.com)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>Tương tác thuốc</b>

<b>Cephalosporin V</b>

Không có tương tác thuốc, bao gồm cả

SSRIs, statins. <sup>Khơng khuyến khích dùng đồng thời cùng: </sup>statins, enalapril, valsartan, docetaxel, paclitaxel.

(Do làm tăng nồng độ của OATP1B1; OATP1B3).

<i><small>Shitara Y. Clinical importance of OATP1B1 and OATP1B3 in Drug Drug interactions. Drug Metab Pharmacokinet. 2011;26(3):220-227. doi:10.2133/dmpk.dmpk-10-rv-094Zevtera: Uses, Dosage, Side Effects, Warnings - Drugs.com</small></i>

<i><small>TEFLARO® (ceftaroline fosamil) Dosing Information</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>1. Cơ chế tác dụng</b>

<b>Nhóm Glycopeptid (Vancomycin)</b>

<small>-</small> <sub>Ứ</sub><sub>c chế sinh tổng hợp thành tế bào</sub><small>-</small> <sub>Ngăn chặn sự kết hợp của các tiểu </sub>

<small>đơn vị acetylmuramic (NAM)- và acetylglucosamine (NAG)-peptide trong sinh tổng hợp peptidoglycan</small>

<small>N--</small> <sub>Thay đổi tính thấm của màng tế bào vi </sub>

<small>khuẩn và tổng hợp RNA</small>

<small>Dược thư Quốc Gia Việt Nam 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>2. Phổ kháng khuẩn</b>

<b>Tương đối hẹp, giới hạn trên vi khuẩn Gram (+)</b>:

• <i><sub>Tụ cầu: S. aureus ( bao gồm MRSA),..</sub></i>

• <i><sub>Liên cầu: Strep. Pyrogenes, pneumoniae, viridan,..</sub></i>

• <i><sub>Cầu khuẩn đường ruột: Enterococcus faecalis, feacium,...</sub></i>• <i><sub>Corynebacterie diphtheriae</sub></i>

• <i><sub>Clostridium difficile, perfringens</sub></i>

Vi khuẩn kị khí Gram(+) khác: Peptococcus, Peptostreptococcus.

<small>Dược thư Quốc Gia Việt Nam 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>3. Dược động học</b>

- <b><sub>Hấp thu không đáng kể với đường uống, sinh khả dụng đường uống dưới 5%. </sub></b>

Được dùng đường tiêm để trị các bệnh nhiễm khuẩn toàn thân, hoặc trị các nhiễm trùng tại ruột. (khơng cho tác động tồn thân)

- <b><sub>Chuyển hóa: Vancomycin hầu như khơng được chuyển hóa</sub></b>

- <b><sub>Thải trừ: chủ yếu qua phân (dùng đường uống) và nước tiểu (đường tiêm) T1/2: </sub></b>

4-7 giờ

<small>Dược thư Quốc Gia Việt Nam 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>4. Liều dùng</b>

<b>Truyền tĩnh mạch (Trị các nhiễm khuẩn toàn thân do vi khuẩn Gram (+))</b>

 Người lớn: 500mg mỗi 6 giờ, hoặc 1g mỗi 12 giờ, hoặc 15-20mg/kg mỗi 8-12 giờ (hoặc liều nạp 25-30mg/kg ở bệnh nhân bị nặng)

 Trẻ em : 10mg/kg mỗi 6 giờ

<b>Đường uống (Trị bệnh liên quan đến tiêu hóa: Tiêu chảy, viêm đại tràng)</b>

 Người lớn: 500mg-2g chia làm 3-4 lần/ngày trong 7-10 ngày

 Trẻ em: 40mg/kg chia làm 3-4 lần/ngày trong 7-10 ngày ( tổng liều/ ngày không quá 2g)

<b>5. Chống chỉ định</b>

Tiền sử dị ứng với Vancomycin

<small>Dược thư Quốc Gia Việt Nam 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>6. VANCOMYCIN HYDROCHLORIDE ( TIÊM)</b>

- <b><sub>Là kháng sinh được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm </sub></b>

<b>trùng nặng hoặc nghiêm trọng do các chủng tụ cầu kháng methicillin nhạy cảm. </b>

- <sub>Có hiệu quả trong điều trị viêm nội tâm mạc do tụ cầu, </sub>nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng xương, nhiễm trùng đường hô hấp dưới và nhiễm trùng da và cấu trúc da.

<b>7. FIRVANQ </b>

<b><small>® </small></b>

<b> (Uống)</b>

- <sub>Cho người lớn và bệnh nhi dưới 18 tuổi </sub>

- <b><sub>Điều trị: Tiêu chảy liên quan đến Clostridium </sub></b>

<b>difficile và Viêm ruột do Staphylococcus vàng gây </b>

ra (bao gồm cả các chủng kháng methicillin).

<i><small> class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Nhóm Tetracyclin (Tigecycline)</b>

Tigecycline là một loại kháng sinh Glycylcyline, cấu trúc tương tự Tetracycline.

<i><small>BNF British National Formulary September 2022 page 619</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<small>European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases (2022) 41:1003–1022</small>

<b>1.Cơ chế tác dụng</b>

<i><small>EMC/The electronic medicines compendium</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

Chống lại MRSA và các chủng Enterococci kháng Vancomycin.

Các chủng Proteus và Pseudomonas aeruginosa kháng Tigecycline.

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

100% do tiêm đường tĩnh mạch

<b>3. Dược động học</b>

Dễ dàng phân bố vào các mô <sup>Chủ yếu thải trừ qua đường mật ở </sup>

dạng không đổi (59%) và 33% bài tiết qua thận

Ít bị chuyển hóa (<20% trước khi bị thải trừ)

<b>Hấp thu</b>

<b>Phân bố</b>

<b>Chuyển hóa</b>

<b>Thải trừ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>4. Chỉ định</b>

- <sub>Nhiễm trùng da và mô mềm có biến </sub>

chứng, ngoại trừ nhiễm trùng bàn chân do tiểu đường

- <sub>Nhiễm trùng ổ bụng có biến chứng</sub>- <sub>Viêm phổi cộng đồng</sub>

- <sub>Tigecycline chỉ nên được sử dụng trong </sub>

trường hợp các loại kháng sinh thay thế khác không phù hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>5. Chống chỉ định</b>

<small>- Quá mẫn cảm với hoạt chất hoặc bất kỳ tá dược nào có trong thuốc.</small>

<small>- Bệnh nhân dị ứng với kháng sinh nhóm Tetracycline có thể dị ứng với Tigecycline: vàng răng, chậm phát triển xương.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>- Dạng bào chế: bột pha dung dịch tiêm </b>

truyền (Tigecycline 50mg, Tygacil 50mg bột pha dung dịch tiêm truyền)

- <b><sub> Biệt dược: Tygacil (Pfizer Ltd)</sub></b>

<b>7. Dạng bào chế - Biệt dược</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>8. Liều dùng</b>

<b><small>Người lớn</small></b> <sup>Liều khởi đầu 100mg, tiếp theo là 50mg mỗi 12 giờ trong </sup><sub>5–14 ngày </sub>

<b><small>Trẻ em từ 8 đến <12 tuổi</small></b> <sup>1,2mg/kg tigecycline mỗi 12 giờ tiêm tĩnh mạch đến liều </sup><sub>tối đa 50 mg mỗi 12 giờ trong 5 đến 14 ngày</sub><b><small>12 đến <18 tuổi</small></b> <small>50mg tigecycline mỗi 12 giờ trong 5 đến 14 ngày</small>

<b><small>Suy gan</small></b>

<small>Không cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan nhẹ đến trung bình. Ở những bệnh nhân (bao gồm cả trẻ em) bị suy gan nặng giảm liều tigecycline xuống 50%. Liều dành cho người lớn nên giảm xuống cịn 25mg/12 giờ sau liều nạp 100mg</small>

<b><small>Suy thận</small></b> <sup>Khơng cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận hoặc </sup><sub>bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Thuốc tránh thai</b> <sup>Sử dụng đồng thời có thể làm cho thuốc tránh thai kém hiệu </sup><sub>quả hơn.</sub><b>Chất ức chế / cảm ứng </b>

<b>P-glycoprotein (P-gp)</b>

<small>Sử dụng đồng thời với các chất ức chế P-gp (Ketoconazol, Cyclosporin) hoặc chất cảm ứng P-gp (Rifampicin) có thể ảnh hưởng đến dược động học của tigecyclin.</small>

<b>Chất ức chế calcineurin</b> <sup>Sử dụng đồng thời với thuốc ức chế Calcineurin (Tacrolimus, </sup><small>Cyclosporin) dẫn tới tăng nồng độ của thuốc ức chế Calcineurin).</small>

<small>Dược thư Quốc Gia Việt Nam 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

- <sub>Quinupristin - Dalfopristin </sub>

(Synercid) là một tác nhân kháng khuẩn streptogramin can thiệp vào q trình tổng hợp protein của vi khuẩn thơng qua tương tác với tiểu đơn vị ribosome vi khuẩn 50S.

- <sub>Là kháng sinh</sub><sub> kìm khuẩn</sub><sub>.</sub>

<b>1. Cơ chế</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<i><small>VRE, N. gonorrhoeae, H. influenza, VK kỵ khí và nội bào</small></i>

<b>2. Phổ kháng khuẩn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>3. Dược động học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>Synercid chống chỉ định ở những bệnh nhân mẫn cảm với Synercid, hoặc </b>

<i>quá mẫn cảm trước đó với các Streptogramin khác (ví  dụ: Pristinamycin </i>

hoặc Virginiamycin).

<b>6. Tác dụng phụ</b>

<small>  </small><sub>Một số độc tính nghiêm trọng bao gồm: đau khớp và đau cơ, viêm </sub>

tĩnh mạch và tăng bilirubin máu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>7. Dạng bào chế</b>

-<sub>Dạng bào chế: hỗn hợp bột tiêm đông khô.</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>8. Liều dùng</b>

-<sub>Liều thông thường ở người lớn là 7,5mg/kg mỗi 8-12 giờ </sub>

<b>9. Tương tác thuốc</b>

Nhiều tương tác thuốc do ức chế CYP3A4.

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>So sánh các kháng sinh đường tiêm</b>

<small>trình tổng hợp protein của vi khuẩn thơng qua tương tác với tiểu đơn vị ribosome vi khuẩn 50S (Kìm khuẩn)</small>

<small>Ức chế giai đoạn cuối của quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn.Diệt khuẩn.</small>

<small>Ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn bằng cách gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom và ức chế gắn aminoacyl tARN vào vị trí tiếp nhận A </small>

<small>trên ribosom (kìm khuẩn).</small>

<small>Ức chế sinh tổng hợp thành tế bào, ngăn chặn sự kết hợp của các tiểu đơn vị NAM- và NAG-peptide trong sinh tổng hợp peptidoglycan, Thay đổi tính thấm màng tế bào (Diệt khuẩn).</small>

</div>

×