Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

điều khiển tốc độ động cơ ac servo vớitải thay đổi sử dụng thuật toán pidnâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.62 MB, 85 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMKHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN</b>

BỘ MƠN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

<b>KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>

<b>ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ AC SERVO VỚITẢI THAY ĐỔI SỬ DỤNG THUẬT TOÁN PID</b>

<b>NÂNG CAO</b>

<b> </b>

<b>GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm QuỳnhSVTH: </b>

Nguyễn Văn Minh_18045651Đào Đông Đức_18053111

Trần Phạm Phượng Tường_18039111Châu Tấn Thành_18056991

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI</b>

<b>I/ HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN</b>

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Minh MSSV: 18045651

Trần Phạm Phượng Tường MSSV: 18039111Châu Tấn Thành MSSV: 18056991Lớp: DHDKTD14A

Bộ môn: Điều Khiển và Tự Động Khoa: Công Nghệ Điện

<b>II/ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ </b>

<b>ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ AC SERVO VỚI TẢI THAY ĐỔISỬ DỤNG THUẬT TOÁN PID NÂNG CAO</b>

<b>III/ NHIỆM VỤ</b>

 Tìm hiểu phương trình tốn⁰học của động cơ khơng đồng bộ và mô phỏng⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰

simulink trên phần mềm matlab.

 Nghiên cứu cấu trúc bộ điều khiển PID nâng cao anti-windup.

 Áp dụng mô phỏng bộ điều khiển PID nâng cao cho động cơ không đồng bộ. Lắp ráp tủ điện để áp dụng điều khiển thực giải thuật PID nâng cao và biến tần

cho động cơ không đồng bộ.

<b>IV/ KẾT QUẢ DỰ KIẾN</b>

 Hiểu rõ⁰mơ hình tốn của động cơ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰khơng đồng bộ.⁰

 Mơ⁰phỏng được mơ hình⁰động cơ không đồng⁰ ⁰ ⁰ ⁰bộ trên Matlab. Thiết kế được bộ điều khiển PID nâng cao anti-windup.⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰ ⁰

 Lắp ráp được tủ điện để điều khiển thực giải thuật PID nâng cao và biến tần chođộng cơ không đồng bộ.

<b>V/ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Th.S Bùi Thị Cẩm Quỳnh</b>

I

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Văn Minh, Đào Đông Đức, Trần Phạm Phượng Tường, Châu TấnThành</small>

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...iii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN...ivIII

<b>your phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...7

2.1. CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG...7

2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG...7

2.2.1. Sai số xác lặp...7

2.2.2. Độ vọt lố...8

2.2.3. Thời gian quá độ - Thời gian tăng lên...8

2.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN PID...9

2.3.1. Định nghĩa bộ điều khiển PID...9

2.3.2. Cấu trúc bộ điều khiển PID...10

2.3.3. Đáp ứng của bộ điều khiển PID...13

2.3.4. Chỉ định các tham số bộ điều khiển PID...13

2.4. HIỆN TƯỢNG BẢO HÒA TÍCH PHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮCPHỤC...17

2.4.1. Hiện tượng bảo hịa tích phân...17

2.4.2. Các biện pháp khắc phục...18IV

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2.1. VECTO KHƠNG GIAN CÁC ĐẠI LƯỢNG PHA...24

3.2.2. MƠ HÌNH HĨA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA...32

3.2.3. MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA TRÊNMATLAB/SIMULINK...37

3.3. THIẾT KẾ, XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRACKINGANTIWINDUP VÀ KHỐI BIẾN TẦN...41

3.3.1. BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRACKING ANTIWINDUP...41

3.3.2. KHỐI GIẢ LẬP BIẾN TẦN...41

3.4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DỰATRÊN BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRACKING ANTIWINDUP VÀ BIẾN TẦN...42

3.4.1. SƠ ĐỒ KHỐI MƠ HÌNH...42

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.5.1. Thơng tin card NI Myrio 1900...57

4.5.2. Cấu tạo card NI Myrio 1900...57

4.5.3. Phần mềm Labview giao tiếp card NI Myrio 1900...62

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...68

Hình 1.3 Máy cán thép...3

Hình 1.4: Giao diện làm việc trên Matlab...4

Hình 1.5: Thư viện trong Simulink...5

Hình 1.6: Giao diện làm việc trong Simulink...5

Hình 2.1: Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển tự động...7

VI

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 2.2: Sai số xác lập...7

Hình 2.3: Độ vọt lố POT...8

Hình 2.4: Thời gian quá độ và thời gian lên...8

Hình 2.5: Cấu trúc bộ điều khiển PID...9

Hình 2.13: Bộ điều khiển PID Tracking AntiWindup...19

Hình 3.1: Sơ đồ đấu dây và điện áp stator của ĐCKĐB ba pha...24

Hình 3.2: Vecto điện áp 3 pha đối xứng...24

Hình 3.3: Vector khơng gian điện áp stator trong hệ tọa độ αβ...25

Hình 3.4: Vector không gian điện áp stator và các điện áp pha...26

Hình 3.5: Hệ tọa độ quay...28

Hình 3.6: Chuyển hệ toạ độ cho vector không gian từ hệ tọa độ  sang hệ tọa độ dqvà ngược lại...29

Hình 3.7: Biểu diễn các vector không gian trên hệ tọa độ từ thơng rotor...30

Hình 3.8: Thu thập giá trị thực của vector dịng stator trên hệ tọa độ dq...31

Hình 3.9: Mach tương đương của động cơ không đồng bộ trên hệ tọa độ Stator...32

Hình 3.10: Mach tương đương của động cơ khơng đồng bộ trên hệ tọa độ αβ...33

Hình 3.11: Mạch tương đương của động cơ không đồng bộ trên hệ tọa độ dq...35

Hình 3.12: Sơ đồ tổng thể mơ phỏng động cơ khơng đồng bộ...37

Hình 3.13: Khối nguồn...37VII

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 3.14: Khối chuyển tọa độ điện áp từ abc-...38

Hình 3.15: Khối chuyển tọa độ dịng điện từ -abc...38

Hình 3.16: Khối động mơ tả động cơ...38

Hình 3.17: Tốc độ động cơ...40

Hình 3.18: Dịng điện 3 pha động cơ...40

Hình 3.19: Bộ điều khiển TRACKING ANTIWINDUP...41

Hình 3.20: Khối giả lập biến tần...41

Hình 3.21: Sơ đồ khối mơ hình...42

Hình 3.22: Tốc độ và momen của động cơ...42

Hình 3.23: Dịng điện 3 pha động cơ...43

Hình 3.24: Tốc động và momen động cơ...43

Hình 3.25: Tải và momen động cơ...44

Hình 3.26: Dịng điện 3 pha động cơ...44

Hình 4.1: Động cơ khơng đồng bộ...48

Hình 4.2: Biến tần FR-E520S/0.75K...48

Hình 4.3: Sơ đồ kết nối biến tần...49

Hình 4.4: Quy trình thay đổi thơng số biến tần Mitsubishi E520...49

Hình 4.5: Cấu tạo Encoder...52

Hình 4.6: Mơ tả hoạt động Encoder...53

Hình 4.7: Encoder loại A, B, Z độ phân giải 1024...54

Hình 4.8: Encoder có ngõ ra dạng bit, độ phân giải 2500...54

Hình 4.9: Encoder E40H8-2048-6-L-5...55

Hình 4.10 : Mạch Module 4 relay 5V...56

Hình 4.11: Card NI myRIO-1900...57

Hình 4.12: Cấu hình phần cứng của NI myRIO-1900...58

Hình 4.13: Sơ đồ khối phần cứng card NI myRIO-1900...59VIII

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 4.14: Sơ đồ I/O trên cổng mở rộng MXP...60

Hình 4.15: Sơ đồ I/O trên cổng mở rộng MSP...61

Hình 4.16: Phần mềm Labview...62

Hình 4.17: Tủ điện điều khiển của mơ hình...63

Hình 4.18: Sơ đồ đấu dây của hệ thống...64

Hình 4.19: Lưu đồ thuật tốn...65

Hình 4.20: Chương trình điều khiển...65

Hình 4.21: Bộ lọc nhiễu...66

Hình 4.22: Khối PID ANTI-WINDUP...66

Hình 4.23: Giao diện SCADA của hệ thống...67

Hình 5.1: Kết quả mơ hình chạy bằng bộ PID với tốc độ thay đổi ... 63

Hình 5.2: Kết quả mơ hình chạy bằng thuật toán Tracking Antiwindup với tốc độ thayđổi ... 64

Hình 5.3: Kết quả mơ hình chạy bằng bộ PID với tải thay đổi ... 65

Hình 5.4: Kết quả mơ hình chạy bằng thuật toán Tracking Antiwindup với tải thay đổi

... 66

Hình 5.5: Kết quả mơ hình chạy bằng bộ PID với tải và tốc độ thay đổi ... 67

Hình 5.6: Kết quả mơ hình chạy bằng thuật tốn Tracking Antiwindup với tải và tốc độthay đổi...68

IX

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 1.1: Đáp ứng điều chỉnh khi tăng các thông số PID...13

Bảng 1.2: Bộ thông số PID theo phương pháp Zieger – Nichols thứ nhất...15

Bảng 1.3: Bộ thông số PID theo phương pháp Zieger – Nichols thứ hai...17

Bảng 3.1: Thông số động cơ...39

Bảng 4.1: Thông số cài đặt cơ bản của biến tần...50

Bảng 4.2: Chức năng ngỏ vào và ra của biến tần...51

Bảng 4.3: Các tham số chính của Encoder...55

Bảng 4.4: Chức năng của các chân trên cổng A, B của bộ điều khiển NI-myRIO 1900... 61

Bảng 4.5: Chức năng của các chân trên cổng C của bộ điều khiển NI myRIO 1900...62

YBảng 5.1: Bảng so sánh 2 phương pháp ở chế độ tốc độ thay đổi...69

Bảng 5.2: Bảng so sánh 2 phương pháp ở chế độ có tải thay đổi...71Y

X

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Việc ứng dụng những thuật toán kinh điển vào vấn đề điều khiển tốc độ động<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>cơ<small> i</small>đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Các bộ điều khiển công nghiệp phổ biến như<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>bộ<small> i</small>điều khiển P, bộ điều khiển PI, bộ điều khiển PID truyền thống thường được sử<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>dụng<small> i</small>để điều khiển tốc độ động cơ. Chỉnh định thông số cho bộ điều khiển PID cũng<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>có<small> i</small>nhiều phương pháp. Tuy nhiên, đối với các hệ mà bộ điều khiển có chứa thành<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phần<small> i</small>tích phân và tín hiệu bị hạn chế như những hệ thống có cơ cấu chấp hành hai vị<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>trí<small> i</small>như kiểu rơle, van đóng mở và trong trường hợp bộ điều khiển có thành phần tích<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phân<small> i</small>bị giới hạn tín hiệu sẽ có thể xuất hiện hiện tượng bão hịa tích phân, hiện<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>tượng<small> i</small>này có thể gây mất ổn định hệ thống và một vài tác hại không mong muốn. Do<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>đó,<small> i</small>một số cấu trúc điều khiển nâng cao đã được sử dụng để cải thiện hiệu quả của<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>kiểm<small> i</small>soát PID trong các điều kiện hoạt động phức tạp như tải hoặc tốc độ thay đổi<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>lớn.<small> i</small>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bộ điều khiển PID sử dụng<small> i i i i i i</small>Tracking Antiwindup<small> i i</small>mang lại hiệu quả tốt hơn so<small> i i i i i ii</small>với<small> i</small>các phương pháp điều khiển PID truyền thống với độ vọt lố thấp hơn và khả<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>năng<small> i</small>kiểm soát tốc độ tốt hơn khi có tải thay đổi. Chính vì vậy, để điều khiển tốc độ,<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>trong<small> i</small>khóa luận này, em chọn bộ điều khiển PID<small> i i i i i i i i i</small>Tracking Antiwindup<small> i i</small>để xử lý các<small> i i ii</small>hạn<small> i</small>chế của bộ điều khiển PID truyền thống. Bộ điều khiển PID Tracking<small> i i i i i i i i i i i ii</small>Antiwindup<small> i</small>sẽ được xây dựng bằng phần mềm LabView dựa trên card NI myRIO<small> i i i i i i i i i i i ii</small>1900<small> i</small>của NI.<small> i</small>

<b>1.2. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI</b>

Đề tài điều khiển tốc độ động cơ AC SERVO với tải thay đổi sử dụng thuật toánPID nâng cao dùng card ni myrio 1900 theo một chiều dựa trên bộ điều khiển PIDTracking Antiwindup. Từ thuật toán thiết kế trên Matlab, nhóm thực hiện mơ hình dựatrên card NI myRIO bằng cách ứng dụng phần mềm Labview. Thực hiện lập trình hệthống theo từng phương pháp riêng biệt và liên kết với nhau.

Đề tài chỉ thực hiện phần lập trình cho Phương pháp điều khiển PID TrackingAntiwindup điều khiển tốc độ động cơ theo 1 chiều. Chỉ tìm hiểu và sử dụng các ngõvào, ngõ ra mạng card Ni Myrio 1900 và chế độ Analog biến tần Mitsubishi E520.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Hình 1.1: Dây chuyền ép đế giầy. Hình 1.2: Máy ly tâm định hình. </small>

<small>Hình 1.3 Máy cán thép.</small>

<b>1.4. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG MATLAB/SIMULINK</b>

1.4.1. GIỚI THIỆU MATLAB/SIMULINK

MATLAB (Matrix Laboratory) là một phần mềm<small> i i i i i i i</small>khoa học được thiết kế để<small> i i i i ii</small>cung<small> i</small>cấp việc tính tốn số và hiển thị đồ họa bằng ngơn ngữ lập trình cấp cao.<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>Matlab<small> i</small>cung cấp các tính năng tương tác tuyệt vời cho phép người sử dụng thao tác<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>dữ<small> i</small>liệu linh hoạt dưới dạng mảng ma trận để tính tốn và quan sát. Các dữ liệu vào<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>của<small> i</small>Matlab có thể được nhập từ "Command line" hoặc từ "mfiles", trong đó tập lệnh<small> i i i i i i i i i i i i i i</small>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>i</small>được<small> i</small>cho trước bởi Matlab. Matlab cung cấp cho người dùng các toolbox tiêu chuẩn<small> i i i i i i i i i i i i ii</small>tùy<small> i</small>chọn. Người dùng cũng có thể tạo ra các hộp cơng cụ riêng của mình gồm các<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>"mfiles"<small> i</small>được viết cho các ứng dụng cụ thể. Chúng ta có thể sử dụng các tập tin trợ<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>giúp<small> i</small>của Matlab cho các chức năng và các lệnh liên quan với các toolbox có sẵn<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>(dùng<small> i</small>lệnh help).<small> i</small>

<small>Hình 1.4: Giao diện làm việc trên Matlab.</small>

Simulink là một công cụ trong Matlab dùng<small> i i i i i i i i</small>để mơ hình, mơ phỏng và phân<small> i i i i i ii</small>tích<small> i</small>các hệ thống động với môi trường giao diện sử dụng bằng đồ họa. Việc xây<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>dựng<small> i</small>mơ hình được đơn giản hóa bằng các hoạt động nhấp chuột và kéo thả.<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>Simulink<small> i</small>bao gồm một bộ thư viện khối với các hộp cơng cụ tồn diện cho cả việc<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phân<small> i</small>tích tuyến tính và phi tuyến. Simulink là một phần quan trọng của Matlab và có<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>thể<small> i</small>dễ dàng chuyển đổi qua lại trong q trình phân tích, vì vậy người dùng có thể<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>tận<small> i</small>dụng được ưu thế của cả hai môi trường.<small> i i i i i i i i</small>

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Hình 1.5: Thư viện trong Simulink</small>

<small>Hình 1.6: Giao diện làm việc trong Simulink</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 Cung<small> i</small>cấp<small> i</small>thư viện lớn các hàm tốn học cho đại số tuyến tính, thống kê, phân<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>tích<small> i</small>Fourier, bộ lọc, tối ưu hóa, tích phân và giải các phương trình vi phân bình<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>thường.

 Matlab cung<small> i i</small>cấp<small> i</small>các đồ thị được tích hợp sẵn để hiển thị hình ảnh dữ liệu và<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>các<small> i</small>công cụ để tạo đồ thị tùy chỉnh.<small> i i i i i i i</small>

 Giao diện lập trình của Matlab cung<small> i i i i i i i</small>cấp<small> i</small>các công cụ phát triển để nâng cao<small> i i i i i i ii</small>khả<small> i</small>năng bảo trì chất lượng mã và tối đa hóa hiệu suất.<small> i i i i i i i i i i i</small>

 Cung cấp các công cụ để xây dựng các ứng dụng với các giao diện đồ họa tùy<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>chỉnh.

 Cung<small> i</small>cấp<small> i</small>các hàm để tích hợp các thuật tốn dựa trên Matlab với các ứng<small> i i i i i i i i i i i i ii</small>dụng<small> i</small>bên ngoài và các ngôn ngữ khác như C, Java, NET và Microsoft Excel.<small> i i i i i i i i i i i i i</small>

1.4.3. <b>ỨNG DỤNG</b>

Matlab được sử dụng như cơng cụ tính tốn trong các lĩnh vực khoa học và kỹ<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>thuật,<small> i</small>bao gồm các lĩnh vực vật lý, hóa học, tốn học và công nghệ. Matlab được sử<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>dụng<small> i</small>hầu hết trong các việc:<small> i i i i</small>

 Xử lý tín hiệu và truyền thơng.<small> i i i i i i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b>2.1. CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG</b>

Sơ đồ tổng quát của hệ thống điều khiển tự động

<small>Hình 2.1: Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển tự động</small>Trong đó:<small> i i</small>

- r(t)(reference input): tín hiệu vào, tín hiệu chuẩn<small> i i i i i i i</small>

- c(t)<small> i</small>(controlled putput): tín hiệu ra<small> i i i i</small>

- cht(t):<small> i</small>tín hiệu hồi tiếp<small> i i i</small>

- e(t)<small> i</small>(error): sai số<small> i i</small>

- u(t):<small> i</small>tín hiệu điều khiển<small> i i i</small>

Bộ điều khiển là thành phần quan trọng nhất duy trì chế độ làm việc cho cả hệ<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>thống<small> i</small>điều khiển.<small> i</small>

<b>2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG</b>

2.2.1. Sai số xác lặp

Sai<small> i</small>số<small> i</small>xác<small> i</small>lập<small> i</small>là<small> i</small>sai<small> i</small>lệch<small> i</small>giữa<small> i</small>tín<small> i</small>hiệu

<small>i</small>đặt<small> i</small>và tín hiệu hồi tiếp khi quá trình điều<small> i i i i i i i ii</small>khiển<small> i</small>kết thúc, hay nói cách khác là sai số<small> i i i i i i i ii</small>của<small> i</small>hệ thống khi thời gian tiến đến vô cùng.<small> i i i i i i i i</small>

<small>Hình 1.2: Sai số xác lập</small>7

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2.2.2. Độ vọt lố

Hiện tượng vọt lố là hiện tượng đáp ứng vượt quá giá trị xác lập của nó.<small> i i i i i i i i i i i i i i i i</small>

Độ vọt lố (Percent of Overshoot – POT) được tính bằng cơng thức:<small> i i i i i i i i i i i</small>

<small>Hình 2.3: Độ vọt lố POT</small>

2.2.3. Thời gian quá độ - Thời gian tăng lên

Thời gian quá độ (t ): là thời gian<small> i i i iqđ i i i i</small>cần<small> i</small>thiết để sai lệch giữa đáp ứng của hệ<small> i i i i i i i ii</small>thống<small> i</small>và giá trị xác lập của nó khơng vượt q %,<small> i i i i i i i i i i</small> <small> i</small>%<small> i</small>thường<small> i</small>chọn là 2% (0,02)<small> i i ii</small>hoặc<small> i</small>5% (0,05).<small> i</small>

Thời gian lên (t ): là thời gian cần thiết để đáp ứng của hệ thống tăng từ 10%<small> i i ir i i i i i i i i i i i i i ii</small>đến<small> i</small>90% giá trị xác lập của nó.<small> i i i i i i</small>

<small>Hình 2.4: Thời gian quá độ và thời gian lên</small>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN PID </b>

2.3.1. Định nghĩa bộ điều khiển PID

<small>Hình 2.5: Cấu trúc bộ điều khiển PID</small>

Bộ điều khiển vi tích phân tỉ lệ (bộ điều khiển PID<small> i i i i i i i i i i i</small>-<small> i</small>Proportional Integral<small> ii</small>Derivative)<small> i</small>là bộ điều khiển theo cơ chế phản hồi vòng được sử dụng rộng rãi trong<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>các<small> i</small>hệ thống điều khiển công nghiệp. Bộ điều khiển PID tính tốn một giá trị "sai số"<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>là<small> i</small>hiệu số giữa giá trị đo thông số biến đổi và giá trị đặt mong muốn. Bộ điều khiển<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>sẽ<small> i</small>thực hiện giảm tối đa sai số bằng cách điều chỉnh giá trị điều khiển đầu vào.<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i</small>

Giải thuật tính tốn bộ điều khiển PID bao gồm 3 thơng số riêng biệt, do đó<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>đơi<small> i</small>khi nó cịn được gọi là điều khiển ba khâu: các giá trị tỉ lệ, tích phân và đạo hàm,<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>viết<small> i</small>tắt là P, I và D. Giá trị tỉ lệ xác định tác động của sai số hiện tại, giá trị tích phân<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>xác<small> i</small>định tác động của tổng các sai số quá khứ và giá trị vi phân xác định tác động<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>của<small> i</small>tốc độ biến đổi sai số. Tổng của ba tác động này dùng để điều chỉnh quá trình<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>thông<small> i</small>qua một phần tử điều khiển như vị trí của van điều khiển hay bộ nguồn của<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phần<small> i</small>tử gia nhiệt. Nhờ vậy, những giá trị này có thể làm<small> i i i i i i i i i i i i</small>sáng tỏ về quan hệ thời<small> i i i i ii</small>gian:<small> i i</small>P phụ thuộc vào sai số hiện tại, I phụ thuộc vào tích lũy các sai số quá khứ và<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>D<small> i</small>dự đoán các sai số tương lai, dựa vào tốc độ thay đổi hiện tại.<small> i i i i i i i i i i i i i i</small>

Bằng cách điều chỉnh 3 hằng số trong giải thuật của bộ điều khiển PID, bộ<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>điều<small> i</small>khiển có thể dùng trong những thiết kế có yêu cầu đặc biệt. Đáp ứng của bộ<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>điều<small> i</small>khiển có thể được mơ tả dưới dạng độ nhạy sai số của bộ điều khiển, giá trị mà<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>bộ<small> i</small>điều khiển vọt lố điểm đặt và giá trị dao động của hệ thống.<small> i i i i i i i i i i i i i</small>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Vài ứng dụng có thể yêu<small> i i i i i i</small>cầu<small> i</small>chỉ sử dụng một hoặc hai khâu tùy theo hệ thống.<small> i i i i i i i i i ii</small>Điều<small> i</small>này đạt được bằng cách thiết đặt độ lợi của các đầu ra không mong muốn về 0.<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>Một<small> i</small>bộ điều khiển PID sẽ được gọi là bộ điều khiển PI, PD, P hoặc I nếu vắng mặt<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>các<small> i</small>tác động bị khuyết. Bộ điều khiển PI khá phổ biến do đáp ứng vi phân khá nhạy<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>đối<small> i</small>với các nhiễu đo lường, trái lại nếu thiếu giá trị tích phân có thể khiến hệ thống<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>không<small> i</small>đạt được giá trị mong muốn.<small> i i i i i</small>

2.3.2. Cấu trúc bộ điều khiển PID

 Khâu tỉ lệ (P):

<small>Hình 2.6: Đáp ứng khâu tỉ lệ KP</small>

Khâu tỉ lệ (đơi khi cịn được gọi là độ lợi) làm thay đổi giá trị đầu ra, tỉ lệ vớigiá trị sai số hiện tại. Đáp ứng tỉ lệ có thể được điều chỉnh bằng cách nhân sai số đóvới một hằng số Kp, được gọi là độ lợi tỉ lệ.

Khâu tỉ lệ được cho bởi:<b> P</b><small>out </small>= K . e(t)<small>P</small>Trong đó:

P<small>out</small>: Thừa số tỉ lệ của đầu raK<small>P</small>: Độ lợi tỉ lệ, thông số điều chỉnhe: Sai số

t: Thời gian hay thời gian tức thời (hiện tại)

Phân phối của khâu tích phân (đơi khi cịn gọi là reset) tỉ lệ thuận với cả biên<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>độ<small> i</small>sai số lẫn quãng thời gian xảy ra sai số. Tổng sai số tức thời theo thời gian (tích<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phân<small> i</small>sai số) cho ta tích lũy bù đã được hiệu chỉnh trước đó. Tích lũy sai số sau đó<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>được<small> i</small>nhân với độ lợi tích phân và cộng với tín hiệu đầu ra của bộ điều khiển. Biên<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i</small>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>i</small>độ<small> i</small>phân phối của khâu tích phân trên tất cả tác động điều chỉnh được xác định bởi độ<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>lợi<small> i</small>tích phân, K<small> i ii</small>.

 Khâu tích phân (I)

Phân phối của khâu tích phân (đơi khi cịn gọi là reset) tỉ lệ thuận với cả biên độsai số lẫn quãng thời gian xảy ra sai số. Tổng sai số tức thời theo thời gian (tích phânsai số) cho ta tích lũy bù đã được hiệu chỉnh trước đó. Tích lũy sai số sau đó đượcnhân với độ lợi tích phân và cộng với tín hiệu đầu ra của bộ điều khiển. Biên độ phânphối của khâu tích phân trên tất cả tác động điều chỉnh được xác định bởi độ lợi tíchphân, K .<small>i</small>

<small>Hình 2.7: Đáp ứng khâu tích phân KI</small>Thừa số tích phân được cho bởi:<small> i i i i i i i</small>I<small>out i</small>=<small> i</small>K<small>i</small>

Trong đó:<small> i</small>

I<small>out</small>: Thừa số tích phân của đầu ra<small> i i i i i i i</small>

K<small>i</small>: Độ lợi tích phân, 1 thơng số điều chỉnh<small> i i i i i i i i i</small>

e: Sai số<small> i i</small>

t: Thời gian hoặc thời gian tức thời (hiện tại)<small> i i i i i i i i</small>

: Biến tích phân trung gian<small> i i i i i</small>

Khâu tích phân (khi cộng thêm khâu tỉ lệ) sẽ tăng tốc chuyển động của quá<small> i i I i i i i i i i i i i i ii</small>trình<small> i</small>tới điểm đặt và khử số dư sai số ổn định với một tỉ lệ chỉ phụ thuộc vào bộ điều<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>khiển.<small> i</small>Tuy nhiên, vì khâu tích phân là đáp ứng của sai số tích lũy trong q khứ, nó<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i</small>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Hình 2.8: Đáp ứng khâu vi phân KD</small>Thừa số vi phân được cho bởi:<small> i i i i i i i i</small>D<small>out i</small>=<small> i</small>K<small>d i</small>

Trong đó:<small> i i i i</small>

D<small>out</small>: Thừa số vi phân của đầu ra<small> i i i i i i i</small>

k : Độ lợi vi phân, một thông số điều chỉnh<small>d i i i i i i i i i</small>

e: Sai số<small> i i i i</small>

t: Thời gian hoặc thời gian tức thời (hiện tại)<small> i i i i i i i i i</small>

Khâu vi phân làm chậm tốc độ thay đổi của đầu ra bộ điều khiển và đặc tính<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>này<small> i</small>là đang chú ý nhất để đạt tới điểm đặt của bộ điều khiển. Từ đó, điều khiển vi<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phân<small> i</small>được sử dụng để làm giảm biên độ vọt lố được tạo ra bởi thành phần tích phân<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>và<small> i</small>tăng cường độ ổn định của bộ điều khiển hỗn hợp. Tuy nhiên, phép vi phân của<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>một<small> i</small>tín hiệu sẽ khuếch đại nhiễu và do đó khâu này sẽ nhạy hơn đối với nhiễu trong<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>sai<small> i</small>số, và có thể khiến quá trình trở nên khơng ổn định nếu nhiễu và độ lợi vi phân<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>đủ<small> i</small>lớn.<small> i</small>

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

2.3.3. Đáp ứng của bộ điều khiển PID

Khâu tỉ lệ, tích phân, vi phân được cộng lại với nhau để tính tốn đầu ra của<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>bộ<small> i</small>điều khiển PID. Định nghĩa rằng là đầu ra của bộ điều khiển, biểu thức cuối cùng<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>của<small> i</small>giải thuật PID là:<small> i i i</small>

Hàm truyền của bộ điều khiển PID:

Trong đó các thơng số điều chỉnh theo bảng dưới đây:

<small>Bảng 1.1: Đáp ứng điều chỉnh khi tăng các thông số PID</small>

2.3.4. Chỉ định các tham số bộ điều khiển PID

Do từng thành phần của bộ PID có những ưu nhược điểm khác nhau và không<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>thể<small> i</small>đồng thời đạt được tất cả các chỉ tiêu chất lượng một cách tối ưu, nên cần lựa<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>chọn<small> i</small>thỏa hiệp giữa các yêu cầu chất lượng và mục đích điều khiển. Việc lựa chọn<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>tham<small> i</small>số cho bộ điều khiển PID cũng phụ thuộc vào đối tượng điều khiển và các<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phương<small> i</small>pháp xác định thông số. Tuy nhiên kinh<small> i i i i i i i i</small>nghiệm cũng là<small> i i i</small>một yếu tố<small> i i i</small>quan

<small>i</small>trọng<small> i</small>trong khâu này.<small> i i</small>

Thờigian

Vọt lố

xáclập

Sai số xác lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Có nhiều phương pháp để lựa chọn tham số cho bộ điều khiển PID.<small> i i i i i i i i i i i i i i</small>Ở<small> i</small>đây chỉ<small> ii</small>trình<small> i</small>bày về hai phương pháp phổ biến hay được dùng, đó là phương pháp Ziegler –<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>Nichols<small> i</small>và phương pháp thử sai.<small> i i i i</small>

 Phương pháp Ziegler và Nichols:

Ziegler và Nichols đưa ra hai phương pháp thực nghiệm để xác định tham số<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>bộ<small> i</small>điều khiển PID. Phương pháp thứ nhất dùng mơ hình qn tính bậc nhất của đối<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>tượng<small> i</small>điều khiển. Phương pháp thứ hai không cần đến mơ hình tốn học của đối<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>tượng<small> i</small>nhưng chỉ áp dụng cho một số lớp đối tượng nhất định.<small> i i i i i i i i i i i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Thay bộ điều khiển PID trong hệ kín bằng bộ khuếch đại.+ Tăng hệ số khuếch đại tới giá trị tới hạn k để hệ kín ở chế<small>th </small>

độ biên giới ổn định, tức là h(t) có dạng dao động điều hòa.+ Xác định chu kỳ T của dao động.<small>th </small>

<small>Hình 2.11: Sơ đồ khối của hệ kín</small>

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Hình 2.12: Đáp ứng của hệ kín</small>Tham số cho bộ điều khiển PID chọn theo bảng sau:

Bộđiều khiển

<small>Bảng 1.3: Bộ thông số PID theo phương pháp Zieger – Nichols thứ hai</small> Phương pháp thử sai:

Phương pháp thử sai dựa vào kinh nghiệm của người chỉnh định nên mất khá<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>nhiều<small> i</small>thời gian và công sức. Sau đây là một vài kinh nghiệm cơ bản chọn thông số<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>PID:

<small> i i i i i i</small>+ Chọn Kp trước: thử bộ điều khiển P với đối tượng, điều chỉnh Kp sao<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>cho<small> i</small>thời gian đáp ứng đủ nhanh, chấp nhận vọt lố nhỏ.<small> i i i i i i i i i i</small>

<small> i i i i i i</small>+ Thêm thành phần Kd để loại vọt lố, tăng Kd từ từ, thử nghiệm và chọn<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>giá<small> i</small>trị thích hợp. Sai số xác lập có thể sẽ xuất hiện.<small> i i i i i i i i i i i</small>

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2.4.1. Hiện tượng bảo hòa tích phân

Bão hồ tích phân (reset windup, integrator windup) là hiện tượng đầu ra của<small> i i i I i i i i i i i i ii</small>bộ<small> i</small>điều khiển vẫn tiếp tục tăng quá mức giới hạn do sự tích luỹ của thành phần tích<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phân<small> i</small>vẫn tiếp tục được duy trì khi sai lệch điều khiển đã trở về khơng. Hiện tượng<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>này<small> i</small>xảy ra khi bộ điều khiển có chứa thành phần tích phân và tín hiệu bị giới hạn và<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>trong<small> i</small>trường hợp bộ điều khiển có thành phần tích phân bị giới hạn tín hiệu. Mặt<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>khác<small> i</small>ta biết rằng thành phần tích phân giúp cho đầu ra của hệ kín nhanh chóng đạt<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>tới<small> i</small>giá trị đặt tuy nhiên tín hiệu đặt quá lớn hoặc thay đổi quá nhanh khi đó làm cho<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>thiết<small> i</small>bị chấp hành không đáp ứng kịp thì tính chất tuyến tính của luật điều khiển<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>khơng<small> i</small>cịn được đảm bảo.<small> i i i</small>

“Windup” là một hiện tượng gây ra do tương tác của khâu tích phân trong bộ<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>PID<small> i</small>và sự bão hòa. Trong một hệ thống điều khiển với tần hoạt động rộng, các biến<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>điều<small> i</small>khiển có thể đạt tới giới hạn của cơ cấu chấp hành. Khi điều này xảy ra vòng<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phản<small> i</small>hồi bị phá vỡ và hệ thống hoạt động như hệ hở vì cơ cấu chấp hành vẫn ở giới<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>hạn<small> i</small>của nó khơng phụ thuộc vào đầu vào của q trình. Nếu một bộ điều khiển có<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>khâu<small> i</small>tích phân được sử dụng, thì sai lệch tiếp tục được tích phân lên. Điều này có<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>nghĩa<small> i</small>là đại lượng tích phân có thể trở nên rất lớn, hay nói cách khác nó “windup”.<small> i i i i i i i i i i i i i i i I i</small>Khi<small> i</small>đó, nó yêu cầu sai lệch phải có dấu ngược lại trong một khoảng thời gian<small> i i i i i i i i i i i i i i i i</small>dài

<small>i</small>trước<small> i</small>khi mọi thứ trở lại bình thường. Kết quả là với một bộ điều khiển bất kì khâu<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>tích<small> i</small>phân có thể đưa ra khoảng q độ lớn khi cơ cấu chấp hành bão hòa. Hệ thống<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>sẽ<small> i</small>đáp ứng chậm hơn với thay đổi giá trị đặt. Đến khi sai lệch điều khiển triệt tiêu thì<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>thành<small> i</small>phần I trở nên rất lớn và tiếp tục tăng bởi tín hiệu điều khiển vẫn bị giới hạn.<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>Do<small> i</small>vậy thời gian quá điều chỉnh và độ quá điều chỉnh đều tăng lên. Hiện tượng này<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>có<small> i</small>thể lặp lại làm cho hệ dao động nhiều hơn và thậm chí có thể làm cho hệ kín mất<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>ổn<small> i</small>định. Đầu ra của bộ điều khiển càng bị giới hạn nhiều hoặc thời gian tích phân<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>càng<small> i</small>nhỏ thì chất lượng của hệ kín càng giảm so với trường hợp lý tưởng.<small> i i i i i i i i i i i i i i</small>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

2.4.2. Các biện pháp khắc phục

<b>a) Phương pháp sử dụng tích phân có điều kiện</b>

Mục tiêu của phương pháp này là khi sai lệch điều khiển bằng 0 tiến hành tách<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>bỏ<small> i</small>thành phần tích phân trong bộ điều khiển hoặc tốt hơn hết là xoá bỏ hẳn trạng thái<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>của<small> i</small>thành phần tích phân. Từ đó, loại bỏ hiện tượng bão hịa tích phân.<small> i i i i i i i i i i i i i</small>

Ưu điểm: Loại bỏ hoàn tồn hiện tượng bão hồ tích phân, tác động chính xác,<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>không<small> i</small>tồn tại sai lệch tĩnh và khơng có độ q điều chỉnh.<small> i i i i i i i i i i i</small>

Nhược điểm: Khó thực hiện và tác động chậm.<small> i i i i i i i i</small>

<b>b) Phương pháp tăng điểm đặt với độ dốc thích hợp</b>

Với phương pháp này mục đích là để tốc độ của động cơ tăng đến giá trị đặt<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>một<small> i</small>cách chậm để đầu ra của tín hiệu điều khiển nằm trong giới hạn cho phép không<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>vượt<small> i</small>quá điều chỉnh, và điều này làm tránh hiện tượng bão hịa tích phân.<small> i i i i i i i i i i i i i</small>

Ưu điểm: Dễ thực hiện, đơn giản không tồn tại sai lệch tĩnh.<small> i i i i i i i i i i i i</small>

Nhược điểm: Hệ thống tác động chậm hơn và do đó thời gian quá độ bị kéo<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>dài<small> i</small>hơn.

<b>c) Phương pháp PID sử dụng Tracking Antiwindup</b>

<small>Hình 2.13: Bộ điều khiển PID Tracking AntiWindup</small>

Theo dõi giá trị thực của tín hiệu điều khiển bị giới hạn phản hồi về bộ điều<small> i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>khiển<small> i</small>để thực hiện thuật toán bù nhằm giảm thành phần tích phân. Mục đích nhằm<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>thay<small> i</small>đổi giá trị KI trong bộ điều khiển PID sao cho tác động điều khiển nhanh chậm<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>theo<small> i</small>yêu cầu để hạn chế hoặc chống bão hồ tích phân. Giá trị đầu ra của bộ điều<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i</small>

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>i</small>khiển<small> i</small>trước và sau khâu hạn chế được tính tốn so sánh phản hồi về thành phần tích<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>phân<small> i</small>để thực hiện thuật toán bù chống bão hồ tích phân.<small> i i i i i i i i i i</small>

Ưu điểm: Triệt tiêu được sai lệch tĩnh, có khả năng tác động nhanh.<small> i i i i i i i i i i i i i</small>

Nhược điểm: Khơng loại bỏ hồn tồn hiện tượng bão hồ tích phân mà loại<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>bỏ<small> i i</small>ở mức còn hạn chế.<small> i i i</small>

 <b>CHỨNG MINH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA PHƯƠNG PHÁP PID TRACKINGANTIWINDUP</b>

Phương trình chuyển động của hệ thống Động Cơ Khơng Đồng Bộ 3 Pha.Ta có:

Với B: Hệ số ma sát. J: Momen quán tính. Kt: Hằng số Momen. TL: Momen tải.Bộ điều khiển PID

Với : Khâu tỉ lệ : Khâu tích phân : Khâu vi phân Đặt (3)

(3) (4)Giá trị :

Đặt

Thay (3) vào (1), ta được:

Giả sử, gọi là trạng thái ổn định của hệ thống (hay e=0)Ta có phương trình bộ điều khiển PID

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Thành</small>Trong đó

Thay (2) vào (7), ta được:

Với điều kiện ổn định thì: q =, e = 0Ta suy ra:

Thay (9) vào (7), ta được:

Chọn hàm Lyapunov như sau:

Ta có:

Thay (10) vào biểu thức (12), ta có:

Xét điều kiện ổn định Lyapunov, ta có hàm V thỏa:i) V(e) > 0,

ii) V (0) = 0iii)

Vậy hệ thống (11) ổn định Lyapunov

Ứng với từng giá trị ở mỗi giai đoạn mà khâu tích phân được điều chỉnh thíchhợp, các trường hợp được xét đến là tín hiệu điều khiển ở phạm vi ổn định và tín hiệuđiều khiển đạt giá trị vượt hoặc thấp hơn giá trị đặt của hệ thống hay còn gọi là giá trị

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

bão hịa (lúc này hệ thống sẽ có sự tham gia của bộ Anti-windup), tùy vào từng trườnghợp khâu tích phân sẽ được điều chỉnh thích hợp:

Với trường hợp , thì hệ thống sẽ hoạt động trong phạm vi ổn định.

Trường hợp , lúc này hệ thống sẽ tiến hành so sánh giá trị đầu vào và giá trị đầura sau bão hịa để tính tốn sai lệch gửi phản hồi quay lại điều chỉnh khâu tích phângiúp nhanh chóng khắc phục được trạng thái bão hịa khi tín hiệu e bị đảo ngược.Phương pháp Anti-windup của hệ thống được ứng dụng trong khâu hồi tiếp về khâutích phân được tạo bởi tích của giá trị sai lệch giữa đầu vào và giá trị đầu ra sau bãohòa nhân với tín hiệu e đã được khuếch đại lên ( lần.

Hệ thống sử dụng phương pháp Anti-windup này cho phép hạn chế được khâutích phân nhanh chóng và sử dụng hệ số khuếch đại nhân với tín hiệu e để hệ thốngnhanh chóng vượt qua giai đoạn bão hòa giúp đạt hiệu suất điều khiển tốt hơn cho hệthống.

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

 Cài đặt: Chọn kênh điều khiển, chọn chế độ điều khiển, chọn bộ điềukhiển, chọn nút nhấn tương ứng, nhập setpoint.

 Hiển thị: Hiển thị lên đồ thị thứ nhất là tín hiệu ngõ ra. Đồ thị thứ haihiện thị là tín hiệu setpoint và process variable tín hiệu ngõ ra và đồ thì cuốicùng hiện thị sai số theo thời gian.

 Hướng dẫn: hướng dẫn điều khiển chương trình và tin nhắn từ hệ thống.

3.1.2. <b>HƯỚNG THIẾT KẾ</b>

Nghiên cứu tính tốn, thiết kế, mơ phỏng bộ điều khiển PID<small> i i i i i i i i i i i i</small>Tracking

<small>i</small>Antiwindup<small> i</small>điều khiển động cơ không đồng bộ trên phần mềm Matlab/Simulink. Sau<small> i i i i i i i i i i ii</small>khi<small> i</small>mô phỏng ra kết quả đáp ứng yêu cầu đặt ra chúng ta sử dụng phần mềm<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>Labview<small> i</small>thiết kế lại bộ điều khiển như đã thiết kế tính tốn trên Matlab để nhúng bộ<small> i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>điều<small> i</small>khiển lên card NI myRIO vì phần mềm Matlab khơng thể nhúng trực tiếp bộ<small> i i i i i i i i i i i i i ii</small>điều<small> i</small>khiển vào card NI myRIO.<small> i i i i</small>

Code chương trình trên Labview: bao gồm 1 vòng lặp while và cấu trúc casechứa các code của các kênh điều khiển.

Setpoint được cài đặt theo đơn vị (vòng/phút) đưa vào SP của các bộ điều khiển.Nếu nhập sai setpoint thì SP sẽ lấy giá trị là 0 và báo ra tin nhắn “Bạn đã nhập saisetpoint”.

Tín hiệu encoder lấy về qua khối encoder của card NI MyRio 1900 sẽ bị nhiễu<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>nên<small> i</small>ta đưa qua bộ lọc nhiễu sau đó đưa vào PV của các bộ điều khiển.<small> i i i i i i i i i i i i i i i</small>

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Hình 3.2: Vecto điện áp 3 pha đối xứng</small>

Ba điện áp cấp cho ba đầu dây của động cơ từ lưới ba pha hay từ bộ nghịch lưu,biến tần; ba điện áp này thỏa mãn phương trình: + + = 0 (1.1)

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Thành</small>Trong đó:

pha u) một góc<small> i i i i i</small>,<small> i</small>trong đó fs là tần số mạch stator. Việc xây dựng vector<small> i i i i i i i i i i i i</small> được<small> i</small>mơ tả<small> ii</small>trong<small> i</small>hình sau.<small> i</small>

<small>Hình 3.3: Vector khơng gian điện áp stator trong hệ tọa độ αβ</small>

Theo hình vẽ, điện áp của từng pha chính là hình chiếu của vector điện áp<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>stator<small> i</small>lên trục của cuộn dây tương ứng. Đối với các đại lượng khác của động cơ:<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>dịng<small> i</small>điện stator, dịng rotor, từ thơng stator và từ thơng rotor đều có thể xây dựng<small> i i i i i i i i i i i i i i ii</small>các<small> i</small>vector không gian tương ứng như đối với điện áp stator. <small> i i i i i i i i i i</small>

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>3.2.1.2. HỆ TỌA ĐỘ CỐ ĐỊNH STATOR</b>

Vector không gian điện áp stator là một vector có modul xác định (||) quay trênmặt phẳng phức với tốc độ góc và tạo với trục thực (trùng với cuộn dây pha A) mộtgóc . Đặt tên cho trục thực là và trục ảo là , vector không gian có thể được mơ tả thơng qua hai giá trị thực () và ảo () là hai thành phần của vector. Hệ tọa độ này là hệtọa độ cố định, gọi tắt là hệ tọa độ .

<small>Hình 3.4: Vector không gian điện áp stator và các điện áp pha.</small>

Bằng cách tính hình chiếu<small> i</small>các<small> i</small>thành<small> i</small>phần<small> i</small>của<small> i</small>vector<small> i</small>không<small> i</small>gian<small> i</small>điện<small> i</small>áp<small> i</small>stator <small>i i</small>,<small> i</small>lên trục pha A,<small> i i i i</small>B<small> i</small>có thể xác định các thành phần theo phương pháp hình học:<small> i i i i i i i i i i i</small>

suy ra

Ta có phương trình:

ta có thể xác định ma trận chuyển đổi abc →αβ theo phương pháp đại số:

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Thành</small>và ngược lại từ αβ→abc:

<b>3.2.1.3. HỆ QUI CHIẾU QUAY</b>

Trong mặt phẳng của hệ tọa độ<small> ii ii ii ii ii ii ii</small>, xét thêm một hệ tọa độ thứ 2 có trục<small> ii ii ii ii ii ii ii ii ii iiii</small>hoành<small> ii ii</small>d và trục tung q, hệ tọa độ thứ 2 này có chung điểm gốc và nằm lệch đi<small> ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii ii iiii</small>một<small> ii</small>góc s so với hệ tọa độ stator<small> ii ii ii ii ii ii ii</small> (hệ tọa độ ). Trong đó, quay trịn quanh<small> ii ii ii ii ii i ii</small>gốc<small> i</small>tọa độ chung, góc<small> i i i i</small><small>a i</small>=<small> i</small><small>a</small>t<small> i</small>+<small> i</small><small>a0</small>. Khi đó sẽ tồn tại hai tọa độ cho một vector<small> i i i i i i i i i i ii</small>trong<small> i</small>không gian tương ứng với hai hệ tọa độ này. Hình vẽ sau sẽ mơ tả mối liên hệ<small> i i i i i i i i i i i i i i i i i ii</small>của<small> i</small>hai tọa độ này.<small> i i i</small>

<small>Hình 3.5: Hệ tọa độ quay</small>

<b>Biến đổi Park:</b>

<b>3.2.1.4. CHUYỂN ĐỔI TRỤC TỌA ĐỘ CHO VECTƠ KHÔNG GIAN</b>

Biểu diễn hệ 3 pha trên các hệ trục tọa độ phức đứng yên (α-β) hay quay vớivận tốc góc bất kỳ (d-q) như hình dưới để thực hiện tính tốn trên khơng gian tốn họcảo và khi thu được kết quả tốt, thì biến đổi lại ra giá trị thực, từ các giá trị này người tasẽ đưa ra các giải pháp thực hiện.

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Hình 3.7: Biểu diễn các vector khơng gian trên hệ tọa độ từ thông rotor.</small>

Độ chênh lệch giữavà (giả thiết số đôi cực của động cơ là p=1) sẽ tạo nên⁰ ⁰ ⁰ ⁰dòng⁰điện rotor với tần số , dịng điện này cũng có thể được biễu diễn dưới dạng⁰ ⁰ ⁰ ⁰vector quay với tốc độ góc = 2 , (= - - ) so với vector từ thông rotor .   

Ta xây dựng một hệ trục tọa độ mới có hướng trục hồnh (trục d) trùng với trục⁰ ⁰của vector từ thơng rotor và có gốc trùng với gốc của hệ tọa độ ⁰ , hệ tọa độ này đượcgọi là hệ tọa độ từ thông rotor, hay còn gọi là hệ tọa dq. Hệ tọa độ dq quay⁰ ⁰quanhđiểm gốc chung với tốc độ góc , và hợp với hệ tọa độ ⁰   một góc .

Gọi là vector <small>i</small>dòng <small>i</small>stator <small>i</small>quan <small>i</small>sát <small>i</small>trên <small>i</small>hệ <small>i</small>tọa <small>i</small>độ <small>i</small> là vector<small> i</small>dòng<small> i</small>stator<small> i</small>quan<small> i</small>sát<small> i</small>trên<small> i</small>hệ<small> i</small>tọa<small> i</small>độ<small> i</small>dq

Ta có:⁰

Chuyển tọa độ từ 3 pha uv qua tọa độ αβ:⁰ ⁰28

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Chuyển tọa độ αβ sang tọa độ dq:⁰ ⁰

Tồn bộ q trình trên được diễn tả theo sơ đồ khối sau:⁰ ⁰ ⁰

<small>Hình 3.8: Thu thập giá trị thực của vector dòng stator trên hệ tọa độ dq.</small>

Đối⁰với ĐCKĐB 3 pha, trong hệ tọa độ dq, từ thông và mômen quay được⁰ ⁰biểu⁰diễn theo các phần tử của vector dòng⁰ ⁰stator:

29

</div>

×