Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.76 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

30 PHÚT

<b>GIAO TIẾP TIẾNG TRUNGMỖI NGÀY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY</b>

<small>Bản quyền © thuộc Cơng ty cổ phần sách MCBooks.</small>

<small>Bất cứ sao chép nào không được sự đồng ý của Công ty Cổ phần sách MCBooks đều là bất hợp pháp và vi phạm Luật Xuất bản Việt Nam, Luật Bản quyền quốc tế và công ước Berne về bản quyền sở hữu trí tuệ.</small>

<small>Chúng tơi ln mong muốn nhận được những ý kiến góp ý của Quý độc giả để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.</small>

<small>Góp ý về nội dung sách: ên hệ về bản thảo và bản dịch: ên hệ hợp tác truyền thông trên sách: ên hệ tư vấn, đại diện và giao dịch bản quyền: </small>

<b>MCBOOKS - CHUYÊN SÁCH NGOẠI NGỮ</b>

<small>Phát triển cùng phương châm“Knowledge Sharing – Chia sẻ tri thức”MCBooks luôn mong muốn được hợp tác cùng các tác giả trong nước với ước mong được chia sẻ những phương pháp học mới lạ độc đáo, những cuốn sách học hay và chất lượng đến với độc giả Việt Nam.Các tác giả viết sách có nhu cầu xuất bản xin vui lịng liên hệ với chúng tơi qua:</small>

<small>Email: Điện thoại: (024).3792.1466 (Bấm máy lẻ 113 gặp Phòng Kế hoạch)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>30 PHÚT TỰ HỌC</b>

<b>GIAO TIẾP TIẾNG TRUNGMỖI NGÀY</b>

<b><small>NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>L Ờ IN Ó IĐẦU</b>

C

<small>ùng với đà phát triển kinh tế mạnh mẽ và sự hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực giữa hai nước Việt - Trung, những năm gần đây, số lượng người học tiếng Trung ngày một tăng. Tiếng Trung đã, đang và sẽ trở thành một cơng cụ hữu ích giúp cho người học giao lưu, hợp tác và tìm hiểu về đất nước và con người Trung Quốc.</small>

<small>Cuốn sách “30 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày” sẽ trang bị cho các bạn một hành trang đầy đủ và phong phú về mọi mặt trong cuộc sống hằng ngày, giúp các bạn có thể tự tin giao lưu với người dân bản xứ.</small>

<small>Cuốn sách được chia thành các phần mẫu câu, từ vựng, hội thoại theo từng chủ đề gắn liền với cuộc sống hằng ngày, giúp các bạn có thể tự học tiếng Trung một cách dễ dàng và nhanh chóng. Đồng thời, chúng tơi cũng biên soạn thêm phần “cụm từ cần chú ý” bám sát nội dung từng bài, giúp các bạn có thể nâng cao khả năng giao tiếp của bản thân. Cuốn sách chính là cuốn sổ tay mà bạn có thể mang bên mình mọi lúc mọi nơi. Cuộc sống bận rộn, thời gian hữu hạn, hướng đến nhu cầu dễ học, dễ nhớ, chúng tôi đã cố gắng biên soạn những nội dung gần gũi và thiết thực nhất với người tự học. Tất nhiên, trong q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá của quý độc giả. </small>

<small>Xin chân thành cảm ơn!BAN BIÊN TẬP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHẦN I: LÀM QUEN VỚI TIẾNG TRUNG

<small>...</small>

6PHẦN II: 30 PHÚT TỰ HỌC GIAO TIẾP TIẾNG TRUNG MỖI NGÀY

<small>...</small>

64

<small>BÀI 1: CÁC CÁCH CHÀO HỎI, XIN LỖI, CÁM ƠN...65</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TIẾNG TRUNG</b>

<i>1</i> <b> Tiếng Trung thường được sử dụng ở đâu?</b>

Trên thế giới có nhiều quốc gia đang sử dụng tiếng Trung làm ngôn ngữ thứ hai. Không kể đến Trung Quốc mà Hồng Kông, Macao, Đài Loan, Singapore, Malaysia và cả những vùng đất mà Hoa Kiều đang sinh sống đều sử dụng tiếng Trung.

<i>2</i><b> Tiếng Trung có phải là chữ Hán khơng ?</b>

Tiếng Trung được tạo thành bởi chữ Hán. Trong chữ Hán có 2 loại: loại một là những từ như [吗,头]được gọi là chữ giản thể, loại hai là những từ như [嗎,頭]được gọi là chữ phồn thể. Chữ giản thể là những chữ Hán đơn giản được viết tắt. Còn chữ phồn thể là loại chữ truyền thống, có nhiều nét và khơng viết tắt. Loại chữ thường được sử dụng nhiều trong việc học tiếng Trung đó chính là chữ giản thể.

Hồng Kông, Đài Loan là những nơi thường sử dụng chữ phồn thể. Còn Trung Quốc, Singapore… là những nơi thường sử dụng chữ giản thể.

<i>3</i><b> Tiếng Trung có tiếng địa phương không ?</b>

Một quốc gia rộng lớn và đa dân tộc như Trung Quốc sẽ có nhiều tiếng địa phương (ngồi tiếng phổ thơng họ cịn sử dụng tiếng địa phương nơi họ sinh sống). Những nơi như Thượng Hải, Trùng Khánh, Hồng Kông, Đài Loan đang sử dụng tiếng địa phương nơi sinh sống để giao tiếp. Nhưng phần lớn mọi người học tiếng phổ thông để sử dụng ở Bắc Kinh và các quốc gia khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small> 8 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ</small></b>

<i>4</i><b> Cách đọc chữ Hán của tiếng Trung như thế nào ?</b>

Phát âm của tiếng Trung được thể hiện bằng những ký hiệu hệ thống chữ la tinh gọi là phiên âm. Phiên âm được được cấu thành bởi 3 bộ phận đó là: thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>6</i><b> Có bao nhiêu cách đọc đối với chữ Hán của tiếng Trung?</b>

Chữ Hán trong tiếng Trung cơ bản chỉ có duy nhất một cách đọc. Tuy nhiên có một số chữ Hán ngoại lệ. Đó gọi là từ đa âm. Từ đa âm chính là một chữ Hán có nhiều cách đọc.

<i>7</i><b> Trong tiếng Trung có sử dụng dấu câu khơng ?</b>

Trong tiếng Trung cũng sử dụng dấu chấm câu, dấu hỏi và dấu cảm thán. Dấu chấm câu được chia làm 3 loại lớn là 「。」「,」「、」. Dấu 「。」 được sử dụng như dấu chấm trong tiếng Việt đặt ở cuối câu. Tuy nhiên dấu 「,」 và 「、」có cách sử dụng và ý nghĩa khác nhau nên mọi người cần lưu ý「,」giống với 「,」của tiếng Việt, dùng để bố trí câu.Cịn「、」thì mang nghĩa của「&」, dùng trong trường hợp sắp xếp các từ đơn.

Ví dụ: Khi viết「听 và说và读」ta sẽ viết「听、说、读」chứ không viết 「听,说,读」.

Ngoài ra, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong tiếng Trung sử dụng giống như dấu「?」và「!」trong tiếng Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small> 18 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ</small></b>

<small>STTBỘTÊN BỘ</small> <sup>PHIÊN </sup>

<small>ÂM</small> <sup>Ý NGHĨA</sup><small>1.一NHẤTyìSố một2.〡CỔNkǔnNét sổ3.丶CHỦzhǔĐiểm, chấm4.丿PHIỆTpiěNét sổ xiên</small>

<small>乀PHẬTFúNét sổ xiên qua trái dạng 2乁YíNét sổ xiên qua </small>

<small>trái dạng 35.乙ẤTyīVị trí thứ 2 trong </small>

<small>thiên can</small>

<small>乚ẤTYǐnVị trí thứ 2 trong thiên can dạng 2乛ẤTYaVị trí thứ 2 trong </small>

<small>thiên can dạng 36.亅QUYẾTjuéNét sổ có móc7.二NHỊérSố hai</small>

<small>NHÂN (NHÂNĐỨNG)</small>

<small>rénNgười10.儿NHIérTrẻ con11.入NHẬPrùVào12.八BÁTbāSố tám</small>

<small>13.冂QUYNHjiǒngVùng biên giới xa; hoang địa14.冖MỊCHmìTrùm khăn lên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>15.冫BĂNGbīngNước đá16.几KỶjīGhế dựa17.凵KHẢMkǎnHá miệng</small>

<small>18.刀(刂)ĐAOdāoCon dao, cây đao (vũ khí)</small>

<small>19.力LỰClìSức mạnh20.勹BAObāBao bọc21.匕CHỦYbǐCái thìa (cái </small>

<small>muỗng)22.匚PHƯƠNGfāngTủ đựng23.匸HỆxǐChe đậy, giấu </small>

<small>giếm24.十THẬPshíSố mười25.卜BỐCbǔXem bói26.卩TIẾTjiéĐốt tre</small>

<small>27.厂HÁNhànSườn núi, vách đá28.厶KHƯ, TƯsīRiêng tư</small>

<small>29.又HỰUuLại nữa, một lần nữa</small>

<small>30.口KHẨUkǒuCái miệng31.囗VIwéiVây quanh32.土THỔtǔĐất33.士SĨshìKẻ sĩ</small>

<small>34.夂TRĨzhǐĐến ở phía sau35.夊TUYsūiĐi chậm36.夕TỊCHxìĐêm tối37.大ĐẠIdàTo lớn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small> 30 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày - 33 </small></b>

<b>X. QUY TẮC VIẾT PHIÊN ÂM LATINH</b>

<i>1</i> <b> Các nguyên âm i, in, ing khi mở đầu một âm tiết phải thêm y đằng trước. </b>

<i>3</i><b> Các nguyên âm: “ü, üe, üan, ün” khi mở đầu một âm tiết thì bỏ dấu chấm và thêm “y” đằng trước và thêm thanh điệu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>6</i><b> Đối với các nguyên âm “iou, uei, uen” khi ghép với một phụ âm thì bỏ o, e đi nhưng vẫn giữ nguyên cách phát âm.</b>

Ví dụ: q+iou →qiu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small> 30 phút tự học giao tiếp tiếng Trung mỗi ngày - 35 </small></b>

<b>XI. THANH ĐIỆU VÀ CÁCH BIẾN ĐIỆU TRONG CHỮ HÁN</b>

Trong một số từ láy âm, âm tiết thứ hai đọc nhẹ.

Ví dụ: nǐ hǎo → ní hǎo

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>XII. PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ CHỮ HÁN</b>

Chữ Hán do các bộ thủ cấu thành. Một số chữ Hán có thể dùng logic, thơ, văn Hán Việt giải ý nghĩa của từ.

<i>1</i> 安Ān

Ở trên là bộ miên 宀=> mái nhà, mái che.Ở dưới là bộ nữ 女=> nữ giới, con gái, đàn bà.AN

<i>Cơ kia đội nón chờ ai?Sao cơ n phận đứng hồi thế cơ? </i>

Người phụ nữ ở trong nhà thì rất “an” tồn.

Ví dụ:

<i>Yǎo tiǎo shūnǚ, jūnzǐ hǎo qiú.Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small> 38 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ</small></b>

<i>3</i><b> 孝</b> Xiào

Ở trên là bộ thổ 土 với nghĩa là đất.Ở dưới là bộ tử 子 với nghĩa là con cái.HIẾU

<i>Đất thì là đất bùn ao,Ai cắm cây sào sao lại chẳng ngay.</i>

Những trường hợp này xuất hiện rất ít và thường thì khơng chỉ thuần nhất chiết tự về âm đọc mà cịn kèm theo cả phần hình thể hoặc ý nghĩa.

THỦY hoặc THỈ . Cách nhớ bằng thơ:

<i>“Con gái mà đứng éo le, Chồng con chưa có kè kè mang thai.”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>5</i><b> 霜</b> Shuāng

Bên trên có chữ vũ 雨nghĩa là mưa.

Bên dưới trái có chữ mộc 木nghĩa là cây cối, bên dưới phải có chữ mục 目nghĩa là mắt.

Giọt mưa 雨đọng trên lá cây 木Mộc hay đọng trên mắt 目Mục thì chính là giọt SƯƠNG 霜

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

第一课:

<b>65</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small> 66 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ</small></b>

<small>Wǒ yě hěn hǎo. Xièxie.</small>

Cám ơn, tôi cũng khỏe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Hǎojiǔ bùjiàn, jìnlái zěnme ng a? </small>

Lâu rồi khơng gặp, dạo này thế nào rồi?

<small>Shì ma? Āiyā! Wǒ yǒu diǎnr jíshì, děi zǒu le. Yǒu shíjiān wǒmen yīqǐ chīfàn ba.</small>

Vậy à? Chà! Tơi có việc gấp phải đi rồi. Có thời gian chúng ta cùng nhau ăn cơm nhé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small> 68 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ</small></b>

A: 好的。 有时间再联系。 再见。

<small>Hǎo de. Yǒu shíjiān zài liánxì. Zàijiàn.</small>

Được thơi. Có thời gian thì chúng ta liên lạc. Tạm biệt.

吗 Ma Được hay không ?

(Được đặt ở cuối câu để làm thành câu hỏi )

呢 Ne Thì sao? Thì như thế nào ? (Được đặt ở cuối câu, thể hiện ý hỏi)

谢谢 Xièxie Cám ơn.再见 Zàijiàn Tạm biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>3</i><b> Những cụm từ cần lưu ý:</b>

1) Các từ dùng để chào hỏi你好吗? Bạn khỏe không ?

很好。Tôi khỏe.

Đây chỉ đơn thuần là cách nói lấp lửng bình thường nhưng để tăng thêm màu sắc cho cuộc đối thoại mà người ta sẽ biến đổi nó thành nhiều dạng khác nhau.

Có nhiều cách nói khác nhau được sử dụng như những cụm từ được liệt kê bên dưới.

2) Các nhóm từ cơ bản nhất你好。

Nǐ hǎo.Xin chào

Đây là nhóm từ được sử dụng với nhiều nghĩa mà không cần xét đến khoảng thời gian, vị trí và đối tượng.

“Chào bạn!”: câu chào hỏi lần gặp mặt đầu tiên của người Trung Quốc, đáp lại cũng là “Chào bạn!”. “Chào ngài!” thường dùng để chào hỏi người lớn tuổi hoặc có địa vị cao, cũng có thể dùng để chào hỏi gặp mặt lần đầu, dùng để biểu thị sự lịch sự và tôn trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small> 70 - MCBooks - Chuyên sách ngoại ngữ</small></b>

3) Biến thể của câu chào khi hỏi đối phương [Như thế nào?]最近好吗?

Zuìjìn hǎo ma?

Dạo này bạn vẫn ổn chứ?

Về mặt ý nghĩa thì câu này có ý nghĩa giống với câu “Bạn khỏe khơng?” tuy nhiên, cách nói này thể hiện sự quan tâm đến đối phương hơn và sẽ được đối phương trả lời một cách rõ ràng và chi tiết hơn.

Zuìjìn máng ma?

Bạn dạo này có bận khơng ?

Khi hỏi như vậy thì thơng thường sẽ nhận được câu trả lời “ Bận lắm” của đối phương.Và như thế thì người kia sẽ hỏi tiếp rằng “ Bạn bận gì vậy?” và cứ thế mà cuộc nói chuyện sẽ trở nên phong phú và có nhiều điều để nói hơn, khơng những vậy mà ta cịn có thể thể hiện sự quan tâm đến đối phương như những câu nói như là “ Nhớ giữ gìn sức khỏe ”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chī fàn le ma?Bạn ăn cơm chưa?

Đây cũng là cách chào hỏi phổ biến ở Trung Quốc. Dạo này dạng chào hỏi này dường như không được sử dụng nhiều nhưng vì do vẫn cịn ảnh hưởng của thời xưa khi con người bị túng thiếu lương thực mà đơi khi người ta vẫn nói về đề tài này. Trong trường hợp khi bị hỏi như vậy thì ta không cần trả lời rõ ràng. Thực tế cho dù ta chưa ăn cơm thì cũng có thể trả lời rằng đã ăn rồi cũng khơng sao.

Chī g le.Ăn rồi.

Khơng trả lời bằng câu : “Tôi khỏe”

</div>

×