Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Đề cương giữa hk II lớp 8, Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.05 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHỮA ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II LỚP 8</b>

Giáo viên: Nguyễn Xuân Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 1: Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?</b>

5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. Nội dung cơ bản:

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hồ) và đảo Cơn Lơn.- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào bn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 2: Trình bày được nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng 1883?</b>

25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (Hiệp ước Quý Mùi). Nội dung cơ bản:

- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ -Tĩnh được sát nhập vào Bắc Kì.

- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thơng qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.

- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt những cơng việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 3: Phân tích ngun nhân thất bại và ý nghĩa của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối TK XIX ở Việt Nam?</b>

<b>a. Nguyên nhân thất bại</b>

- Nguyên nhân khách quan:

+ Sự chênh lệch về tương quan lực lượng giữa Việt Nam với Pháp.

+ Sự phản bội của triều đình phong kiến đầu hàng, chấp nhận làm tay sai cho Pháp…

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến và đường lối đấu tranh đúng đắn.

+ Các cuộc đấu tranh cịn mang nặng tính địa phương, diễn ra lẻ tẻ, chưa có liên kết, thống nhất thành 1 phong trào chung

+ Trang bị vũ khí thơ sơ, cách thức tác chiến lạc hậu…

+ Con đường phong kiến không đủ sức thu hút tập hợp lực lượng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 4: Trình bày các giai đoạn và đặc điểm (lãnh đạo, địa bàn, kết quả) của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam? </b>

Phong trào Cần vương chia làm 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: 1885 - 1888

+ Lãnh đạo: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân sĩ phu yêu nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 5: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?</b>

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Tại vì:

- Đây là cuộc khởi nghĩa điển hình trong phong trào Cần Vương, kéo dài trong khoảng 10 năm, từ năm 1885 đến năm 1896 do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.

- Diễn ra trên một địa bàn rộng lớn: 4 tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình…- Đây là cuộc khởi nghĩa điển hình về tổ chức quân sự, hậu cần:

+ Quân đội: tổ chức quy củ gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

+ Hậu cần: nghĩa quân đã chế tạo được súng trường

- Sử dụng lối đánh linh hoạt, chủ động và sáng tạo trong quá trình chuẩn bị chiến đấu.

<i><b>- Cuộc khởi nghĩa thất bại cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần vương.</b></i>

</div>

×